Tải bản đầy đủ (.pdf) (449 trang)

Nghiên cứu công nghệ sản xuất và sử dụng đồng bộ các chế phẩm sinh học để xử lý ô nhiễm nước và bùn đáy trong ao, hồ nuôi tôm sú, cá tra năng suất cao tại một số tỉnh đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.13 MB, 449 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM



ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG ĐỒNG BỘ CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐỂ XỬ LÝ
Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BÙN ĐÁY TRONG AO, HỒ NUÔI TÔM SÚ, CÁ TRA
NĂNG SUẤT CAO TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG”
MÃ SỐ: ĐTĐL2009T/07

CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: VIỆN HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: KSCC HOÀNG ĐẠI TUẤN





9129

Hà Nội - 2012


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM




ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG ĐỒNG BỘ CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐỂ XỬ LÝ
Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BÙN ĐÁY TRONG AO, HỒ NUÔI TÔM SÚ, CÁ TRA
NĂNG SUẤT CAO TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG”
MÃ SỐ: ĐTĐL2009T/07


CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI





KSCC Hoàng Đại Tuấn PGS.TS Phạm Quốc Long

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ




9129


Hà Nội - 2012


Lời cảm ơn
Đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ Độc lập cấp Nhà nước
mã số ĐTĐL 2009T/07 là kết quả của sự kế thừa, phát triển thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học công nghệ chọn lọc cấp cơ sở của Viện Hóa học các hợp
chất thiên nhiên, Đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam và 2 Dự án
sản xuất thử nghiệm khoa học công nghệ độ
c lập cấp Nhà nước mã số 1999/28,
2004/08 liên tục hơn 10 năm qua.
Trong quá trình thực hiện chúng tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ
Quý trọng của Lãnh đạo Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, của các Vụ
quản lý chuyên ngành và của Lãnh đạo Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam,
của Bộ Khoa học và Công nghệ, của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
của Ủy ban nhân dân các tỉnh Đồng Tháp, Trà Vinh, Sóc Trăng, của Tổng cục
Thủy sả
n.
Công trình khoa học thu được nhiều kết quả đáng khích lệ và đặc biệt bước
đầu ứng dụng thành công trong sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản là
công lao nỗ lực tận tụy, đam mê của nhiều cán bộ ở Viện Hóa học các hợp chất
thiên nhiên, của Viện Hóa học - vật liệu (Viện Khoa học - Công nghệ Quân sự)
của Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước ngọt Nam B
ộ, của Viện Công
nghệ sinh học, của Viện Công nghệ môi trường, của 2 công ty mía đường Trà
Vinh và Sóc Trăng. Và đặc biệt là sự tin cậy, hợp tác và mạnh dạn ứng dụng của
bà con nông dân các huyện Trà Cú, Duyên Hải (Trà Vinh), Châu Thành (Đồng
Tháp)…
Nhân dịp này cho phép Tập thể cán bộ khoa học thực hiện Đề tài xin được
trân trọng gửi đến các đồng chí Lãnh đạo các cơ quan, các đơn vị và các cộng
sự lời cảm ơn chân thành nh
ất.

Hà Nội, ngày 1 tháng 3 năm 2012
TẬP THỂ THỰC HIỆN ĐTĐL 2009T/07




i
MỤC LỤC
A/ PHẦN THỨ NHẤT - TỔNG QUAN VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ
TÀI
19
1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 19
2. Tổng quan về sự cần thiết thực hiện Đề tài 21
B/ PHẦN THỨ HAI - NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐTĐL2009T/07 ĐÃ
THỰC HIỆN
29
CHƯƠNG I - PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN BỘ GIỐNG CHỦNG VI SINH VẬT HỮU ÍCH 30
I.1. NGHIÊN CỨU, TUYỂN CHỌN BỘ CHỦNG GIỐNG PHÂN HỦY MẠNH CÁC
CHẤT XƠ, XÁC THỰC VẬT THỦY SINH (NHÓM CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HỦY
XENLULOZA)
30
I.1.1. Phân lập tuyển chọn các chủng có khả năng phân giải xenluloza (Cellulomonas sp.
và Thermoactinomyces sp.) từ công nghiệp mía đường
31
I.1.1.1. Cơ sở khoa học và sự cần thiết 31
I.1.1.2. Nguyên liệu và phương pháp 32
I.1.1.3. Kết quả và thảo luận 35
I.1.1.4. Sự lựa chọn 39
I.1.2. Phân lập, tuyển chọn các chủng có khả
năng phân giải xenluloza với khả năng

chịu mặn
39
I.1.2.1. Cơ sở khoa học và sự cần thiết 39
I.1.2.2. Nguyên liệu và phương pháp 40
I.1.2.3. Kết quả và thảo luận 40
I.1.2.4. Sự lựa chọn 43
I.2. NGHIÊN CỨU, TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG PHÂN HỦY PROTEIN, TINH BỘT,
ĐƯỜNG (NHÓM CHẤT HỮU CƠ DỄ PHÂN HỦY)
44
I.2.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng Bacillus sp có hoạt tính proteaza cao trong môi
trường nước lợ và mặn
44
I.2.1.1. C
ơ sở khoa học và sự cần thiết 44
I.2.1.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 44
I.2.1.3. Kết quả và thảo luận 46
I.2.1.4. Sự lựa chọn 58
I.2.2. Phân lập và tuyển chọn các chủng Bacillus sp và nấm men có hoạt tính amylaza
cao
59
I.2.2.1. Cơ sở khoa học và sự cần thiết 59
I.2.2.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 59
I.2.2.3. Kết quả và thảo luận 60
I.2.2.4. Sự lựa chọn 68
I.2.3. Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn và nấm men chịu m
ặn có khả năng
sinh amylaza
69
I.2.3.1. Cơ sở khoa học và sự cần thiết 69
I.2.3.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 69

I.2.3.3. Kết quả và thảo luận 79
I.2.3.4. Sự lựa chọn 91
I.3. NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY
PHOTPHAT VÀ KITIN
93
I.3.1. Chuyên đề phân lập tuyển chọn các chủng vi khuẩn nước ngọt, các chủng vi
khuẩn chịu mặn có khả năng phân giải photphat khó tan
93
I.3.1.1. Cơ sở nghiên cứu 93
I.3.1.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 93

ii
I.3.1.3. Kết quả và thảo luận 94
I.3.1.4. Sự lựa chọn 100
I.3.2. Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus sinh tổng hợp
kitinnaza cao để phân huỷ kitin từ các ao đầm nuôi tôm sú
100
1.3.2.1. Cơ sở nghiên cứu 100
I.3.2.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 102
I.3.2.3. Kết quả và thảo luận 104
I.3.2.4. Sự lựa chọn 110
I.3.3. Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn chịu mặn thuộc nhóm sinh tổng hợp
kitinnaza cao
110
I.3.3.1. Cơ sở nghiên c
ứu 110
I.3.3.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 111
I.3.3.3. Kết quả và thảo luận 113
I.3.3.4. Sự lựa chọn 122
I.4. PHÂN LẬP CÁC CHỦNG VI KHUẨN NITRAT HÓA TỪ NGUỒN NƯỚC NGỌT,

LỢ, MẶN BỊ Ô NHIỄM
123
I.4.1. Cơ sở nghiên cứu 123
I.4.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 123
I.4.3. Kết quả và thảo luận 125
I.4.4. Sự lựa chọn 137
I.5. TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT SUNPHAT HÓA HIẾU KHÍ
(THIOBACILLUS SP), VI KHUẨN QUANG HỢP LƯU HUỲNH MÀU TÍA CÓ KHẢ

NĂNG KHỬ SULFUR TỪ BÙN ĐÁY VÀ NỀN ĐẤT HỒ NUÔI
137
I.5.1 Phân lập tuyển chọn các chủng vi sinh vật sulphat hoá hiếu khí 137
I.5.1.1. Cơ sở nghiên cứu 137
I.5.1.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 138
I.5.1.3. Kết quả và thảo luận 139
I.5.1.4. Sự lựa chọn 146
I.5.2. Phân lập và tuyển chọn chọn các chủng vi khuẩn quang hợp màu tía kỵ khí có
khả năng khử sulfur trong môi trường nước ngọt
146
I.5.2.1. Cơ sở nghiên cứu 146
I.5.2.2. Nguyên liệu và ph
ương pháp nghiên cứu 147
I.5.2.3. Kết quả và thảo luận 148
I.5.2.4. Sự lựa chọn 152
I.5.3. Phân lập và tuyển chọn chọn các chủng vi khuẩn quang hợp màu tía có kỵ khí
khả năng khử sulfur trong môi trường nước lợ
152
I.5.3.1. Cơ sở nghiên cứu 152
I.5.3.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 153
I.5.3.3. Kết quả và thảo luận 154

I.5.3.4. Sự lựa chọn 160
I.6. PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG BACILLUS SUBTILIS CÓ KHẢ NĂNG
LÀM TĂNG HIỆU SUẤT CHUY
ỂN HÓA THỨC ĂN CHO TÔM, CÁ TRA
161
I.6.1. Cơ sở nghiên cứu 161
I.6.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 161
I.6.3. Kết quả và thảo luận 163
I.6.4. Sự lựa chọn 167
I.7. NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VSV CÓ KHẢ NĂNG TĂNG SỨC ĐỀ
KHÁNG, KHÁNG KHUẨN NHẰM NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ BỆNH PHÁT SÁNG,
BỆNH PHÂN TRẮNG Ở TÔM SÚ


168

iii
I.7.1 Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng tăng sức đề kháng,
kháng khuẩn nhằm ngăn ngừa và hạn chế bệnh phát sáng ở tôm sú

168
I.7.1.1. Cơ sở nghiên cứu 168
I.7.1.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 169
I.7.1.3. Kết quả và thảo luận 172
I.7.1.4. Sự lựa chọn 176
I.7.2. Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng tăng sức đề kháng,
kháng khuẩn nhằm ngăn ngừa và hạ
n chế bệnh phân trắng ở tôm sú
176
I.7.2.1. Cơ sở nghiên cứu 176

I.7.2.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 176
I.7.2.3. Kết quả và thảo luận 178
I.7.2.4. Sự lựa chọn 184
CHƯƠNG II - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM TỪ BỘ GIỐNG GỐC 185
II.1. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CẤP 1 CÁC CHỦNG
LỰA CHỌN ĐẠT 10
9
CFU/ml
185
II.1.1. Nghiên cứu quy trình nhân giống cấp 1 nhóm vi khuẩn có khả năng phân hủy các
hợp chất hữu cơ khó phân hủy
185
II.1.1.1. Cơ sở nghiên cứu 185
II.1.1.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 182
II.1.1.3. Kết quả và thảo luận 188
II.1.1.4. Sự lựa chọn 192
II.1.2. Nghiên cứu quy trình nhân giống cấp I nhóm vi khuẩn có khả năng phân hủy các
hợp chất hữu cơ dễ phân hủy nhằm sử dụng trong sản xuất chế phẩm x
ử lý trong các ao
hồ nuôi cá tra
192
II.1.2.1. Cơ sở nghiên cứu 192
II.1.2.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 193
II.1.2.3. Kết quả và thảo luận 195
II.1.2.4. Sự lựa chọn 202
II.1.3 Nghiên cứu lựa chọn các điều kiện thích hợp để lên men thu sinh khối đạt mật độ
10
9
CFU/ml của 2 chủng vi khuẩn nước ngọt để phân giải photphat khó tan
202

II.1.3.1. Cơ sở lý nghiên cứu 202
II.1.3.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 203
II.1.3.3. Kết quả và thảo luận 206
II.1.3.4. Sự lựa chọn 214
II.1.4. Nghiên cứu lựa chọn các điều kiện thích hợp để lên men thu sinh khối đạt mật độ
10
9
CFU/ml của 2 chủng vi khuẩn chịu mặn phân giải photphat khó tan phân lập từ
môi trường
214
II.1.4.1. Cơ sở nghiên cứu 214
II.1.4.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 215
II.1.4.3. Kết quả và thảo luận 218
II.1.4.4. Sự lựa chọn 224
II.1.5. Nghiên cứu quy trình nhân giống cấp I nhóm vi khuẩn nhóm vi khuẩn nitrat hóa
chịu mặn sử dụng trong sản xuất chế phẩm xử lý hợp chất nitơ liên kết trong các ao hồ
nuôi tôm sú
225
II.1.5.1. Cơ sở nghiên cứu 225
II.1.5.2. Nguyên li
ệu và phương pháp nghiên cứu 226
II.1.5.3. Kết quả và thảo luận 229
II.1.5.4. Sự lựa chọn 235
II.1.6. Nghiên cứu quy trình nhân giống cấp I nhóm vi khuẩn sunphat hóa hiếu khí
nhằm sử dụng trong sản xuất chế phẩm xử lý các hợp chất chứa lưu huỳnh
235

iv
II.1.6.1. Cơ sở nghiên cứu 235
II.1.6.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 236

II.1.6.3. Kết quả và thảo luận 239
II.1.6.4. Sự lựa chọn 248
II.1.7. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống cấp I các chủng vi khuẩn quang
hợp tía nước ngọt có khả năng khử các hợp chất chứa sulfur trong bùn đáy ao nuôi cá
tra
249
II.1.7.1. Cơ sở nghiên cứu 249
II.1.7.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 249
II.1.7.3. Kết quả và thảo luận 250
II.1.7.4. Sự lựa chọn 254
II.1.8. Nghiên c
ứu xây dựng quy trình sản xuất giống cấp I các chủng vi khuẩn quang
hợp tía chịu mặn có khả năng khử các hợp chất chứa sulfur trong bùn đáy ao hồ nuôi
tôm sú
254
II.1.8.1. Cơ sở nghiên cứu 254
II.1.8.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 255
II.1.8.3. Kết quả và thảo luận 256
II.1.8.4. Sự lựa chọn 259
II.1.9. Nghiên cứu lựa chọn các điều kiện thích hợp để lên men thu sinh khối đạt mật độ
≥10
9
CFU/ml của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis phân giải kitin trong môi trường nước
ngọt, nước lợ và nước mặn
260
II.1.9.1. Cơ sở lý thuyết 260
II.1.9.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 262
II.1.9.3. Kết quả và thảo luận 265
II.1.9.4. Sự lựa chọn 279
II.1.10. Nghiên cứu lựa chọn các điều kiện thích hợp để lên men thu sinh khối đạt mật

độ ≥10
9
CFU/ml của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis có hoạt tính sinh học làm tăng
cường hiệu quả chuyển hoá thức ăn
280
II.1.10.1. Cơ sở nghiên cứu 280
II.1.10.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 280
II.1.10.3. Kết quả và thảo luận 280
II.1.10.4. Sự lựa chọn 286
II.1.11. Nghiên cứu lựa chọn các điều kiện thích hợp để lên men thu sinh khối đạt mật
độ ≥ 10
9
CFU/ml vi khuẩn Lactobacillus có khả năng phòng bệnh đường ruột cho tôm
sú và cá tra
287
II.1.11.1. Cơ sở nghiên cứu 287
II.1.11.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 287
II.1.11.3. Kết quả và thảo luận 290
II.1.11.4. Sự lựa chọn 295
II.1.12. Nghiên cứu xây dựng quy trình kết hợp lên men hỗn hợp chủng Bacillus và
Lactobacillus làm chế phẩm cho tôm sú, cá tra
296
II.1.12.1. Cơ sở nghiên cứu 296
II.1.12.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 296
II.1.12.3. Kết quả và thảo luận 296
II.1.12.4. Sự lựa chọn 299
II.2. NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CHẤT MANG PHÙ HỢP (DẠNG ĐÔNG KHÔ, CHẤT
MANG VÔ CƠ, CHẤT MANG HỮU CƠ) NHẰM SẢN XUẤT CHẾ PHẨM CHỨA CÁC
CHỦNG ĐÃ LỰA CHỌN
300

II.2.1. Nghiên cứu lựa chọn chất mang thích hợp để sản xuất chế phẩm xử lý các hợp
chất hữu cơ dễ phân hủy và khó phân hủy trong môi trường nuôi tôm sú và cá tra
300

v
II.2.1.1. Cơ sở nghiên cứu 300
II.2.1.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 301
II.2.1.3. Kết quả và thảo luận 306
II.2.1.4. Sự lựa chọn 309
II.2.2. Nghiên cứu lựa chọn chất mang thích hợp đế sản xuất chế phẩm phân huỷ
photphat trong môi trường nuôi tôm sú và cá tra
309
II.2.2.1. Cơ sở nghiên cứu 309
II.2.2.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 310
II.2.2.3. Kết quả và thảo luận 314
II.2.2.4. Sự lựa chọn 318
II.2.3. Nghiên cứu lựa chọn chất mang thích hợp để sả
n xuất chế phẩm xử lý hợp chất
chứa sulfur trong nước và bùn đáy ao hồ nuôi tôm sú (Hud-10A)
318
II.2.3.1. Cơ sở nghiên cứu 318
II.2.3.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 319
II.2.3.3. Kết quả và thảo luận 319
II.2.3.4. Sự lựa chọn 322
II.2.4. Nghiên cứu lựa chọn chất mang thích hợp để sản xuất chế phẩm xử lý hợp chất
chứa sulfur trong nước và bùn đáy ao hồ nuôi cá tra (Hud-10B)

322
II.2.4.1. Cơ sở nghiên cứu 322
II.2.4.2. Nguyên liệu và ph

ương pháp nghiên cứu 323
II.2.4.3. Kết quả và thảo luận 323
II.2.4.4. Sự lựa chọn 327
II.2.5. Nghiên cứu lựa chọn chất mang thích hợp để sản xuất chế phẩm probiotic bổ
sung vào thức ăn nhằm nâng cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn và tăng tính kháng bệnh
327
II.2.5.1. Cơ sở nghiên cứu 327
II.2.5.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 328
II.2.5.3. Kết quả và thảo luận 329
II.2.5.4. Sự lựa chọn 330
II.3. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN BẢ
O QUẢN VÀ SỬ DỤNG CÁC CHẾ PHẨM CỦA ĐTĐL
2009T/07 ĐÃ TẠO RA
331
II.3.1. Cơ sở nghiên cứu 331
II.3.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 331
II.3.3. Kết quả và thảo luận 332
II.4. BIÊN SOẠN, XÂY DỰNG BỘ TCCL CÁC CHẾ PHẨM 334
II.4.1 Công bố tiêu chuẩn chất lượng chế phẩm sinh học HUDAVIL HUD-5 334
II.4.1.1 Yêu cầu kỹ thuật 334
II.4.1.2. Phương pháp thử 335
II.4.1.3. Bao gói nhãn hiệu sản phẩm 340
II.4.2 Công bố tiêu chuẩn chất lượng chế
phẩm sinh học HUDAVIL HUD-567 341
II.4.2.1. Yêu cầu kỹ thuật 341
II.4.2.2. Phương pháp thử 342
II.4.2.3. Đóng gói 347
II.4.3 Công bố tiêu chuẩn chất lượng chế phẩm sinh học BIOF-HUDAVIL 1 348
II.4.3.1. Yêu cầu kỹ thuật 348
II.4.3.2. Phương pháp thử 348

II.4.3.3. Đóng gói 349
II.4.4 Công bố tiêu chuẩn chất lượng chế phẩm BIOF-HUDAVIL 2 349
II.4.4.1. Yêu cầu kỹ thuật 349
II.4.4.2. Phương pháp thử 350
II.4.4.3. Đóng gói 355

vi
II.4.5 Công bố tiêu chuẩn chất lượng chế phẩm HAN-PROBIOTIC 355
II.4.5.1. Yêu cầu kỹ thuật 355
II.4.5.2. Phương pháp thử 356
II.4.5.3. Công dụng, liều dùng, bảo quản 358
II.4.5.4. Đóng gói 358
II.4.6 Công bố tiêu chuẩn chất lượng chế phẩm HUD 10A 358
II.4.6.1. Yêu cầu kỹ thuật 358
II.4.6.2. Phương pháp thử 359
II.4.6.3. Đóng gói 363
II.4.7 Công bố tiêu chuẩn chất lượng chế phẩm HUD 10B 363
II.4.7.1 Yêu cầu kỹ thuật 364
II.4.7.2 Phương pháp thử 364
II.4.7.3. Đóng gói 369
CHƯƠNG
III - NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ Ô NHIỄM Ở QUY MÔ
PILOT VÀ THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM NGOÀI HIỆN TRƯỜNG HỒ AO NUÔI TÔM SÚ,
CÁ TRA
370
III.1. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 370
III.2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 371
III.2.1 Nội dung khảo nghiệm 371
III.2.2 Địa điểm khảo nghiệm 371
III.2.3 Thời gian khảo nghiệm 371

III.2.4 Bố trí thí nghiệm 372
III.2.5 Phương pháp nghiên cứu 372
III.2.5.1. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp phân tích 373
III.2.5.2. Phương pháp thu mẫu 373
III.2.5.3. Phương pháp xử lí số liệu 374
III.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 374
III.3.1 Kết quả khảo nghiệm ở quy mô pilot 374
III.3.1.1 Đối với tôm sú 374
III.3.1.2 Đối với cá tra 377
III.3.2 K
ết quả khảo nghiệm ở ngoài ao nuôi 379
III.3.2.1 Đối với tôm sú 379
III.3.2.2 Đối với cá tra 383
III.3.3 Tổng kết thu hoạch nuôi cá tra thịt sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý môi trường
Hudavil
387
III.3.3.1. Ao thí nghiệm số 1 (A1) 387
III.3.3.2. Ao thí nghiệm số 2 (A2) 388
III.3.3.3. Ao đối chứng (ĐC) 389
III.3.3.4. Ao vụ trước sử dụng chế phẩm sinh học Hudavil nhưng vụ tiếp theo không sử dụng
chế phẩm
389
III.4. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TỒ
N TẠI (LÂY NHIỄM) CÁC CHỦNG VI SINH VẬT
CỦA CHẾ PHẨM TRONG HỒ NUÔI
390
III.4.1. Mục đích 390
III.4.2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 390
III.4.2.1 Nguyên liệu 390
III.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu 391

III.4.3. Kết quả và thảo luận 391
III.4.4. Kết quả thu được 397
CHƯƠNG IV - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH TỪ BÙN
ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA
399

vii
IV.1. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 399
IV.2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 399
IV.2.1. Nguồn nguyên liệu 399
IV.2.2. Địa điểm 400
IV.2.3 Phương pháp nghiên cứu 400
IV.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 400
IV.3.1. Nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ bùn đáy ao nuôi cá
tra
400
IV.3.2. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của compost và phân bón Hữu cơ vi sinh sản
xuất từ bùn đáy
402
IV.3.2.1. Chỉ tiêu kỹ thuật và mức chất lượng phân bón hữu cơ vi sinh từ bùn
đáy loại bón lót
(Theo Thông tư số 36 /2010/TT-BNNPTNT)
402
IV.3.2.2. Chỉ tiêu kỹ thuật và mức chất lượng phân bón hữu cơ vi sinh từ bùn đáy loại bón
thúc (Theo Thông tư số 36 /2010/TT-BNNPTNT)
403
IV.3.2.3. Chỉ tiêu kỹ thuật và mức chất lượng phân bón hữu cơ đa vi lượng từ bùn đáy (Theo
Thông tư số 36 /2010/TT-BNNPTNT)
403
IV.4. KẾT LUẬN 404

C/ PHẦN THỨ BA - TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ ĐỀ TÀI ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC 405
1. Kết quả đạt
được quan trọng nhất là thực hiện thành công mục tiêu của Đề tài 405
1.1 Tuyển chọn được 12 chủng vi sinh vật để sản xuất dịch men và quy trình công nghệ để
sản xuất ra 6 dạng chế phẩm
405
1.2 Xây dựng được quy trình sử dụng chế phẩm và mô hình nuôi có hiệu quả 407
1.3 Nhận định 410
2. Các sản phẩm KH&CN chính của ĐTĐL2009T/07 411
2.1 Các sản phẩm dạng I và II 411
2.2 Các sản phẩm d
ạng III và IV 412
2.3 Tác động với kinh tế, xã hội, môi trường 412
D/ KẾT LUẬN 415
E/ KIẾN NGHỊ 416


viii
DANH MỤC BẢNG

STT Nội dung Trang
1
Bảng 1.1 Hoạt tính CMC-aza của TV1 và ST6 trên các môi trường nuôi
cấy
37
2 Bảng 1.2 Ảnh hưởng pH đến khả năng sinh tổng hợp CMC-aza của các
chủng
38
3 Bảng 1.3 Tác động của nhiệt độ đến khả năng sinh tổng hợp CMC-aza 38
4 Bảng 1.4 Tuyển chọn các chủng có khả năng phân giải xenluloza 40

5 Bảng 1.5 Khả năng chịu mặn của các chủng 41
6 Bảng 1.6 Lựa chọn nguồn cacbon thích hợp 42
7 Bảng 1.7 Lựa chọn nguồn nitơ thích hợp 43
8 Bảng 1.8 Khả năng sinh proteaza cảm ứng và không cảm ứng của các
chủng
47
9 Bảng 1.9 Độ tương đồng với các hệ thống dữ liệu 49
10 Bảng 1.10 Định tính một số emzym ngoại bào của các chủng 50
11 Bảng 1.11 Bán định lượng một số enzym ngoại bào của các chủng 51
12 Bảng 1.12 Khả năng chịu mặn của các chủng 52
13 Bảng 1.13 Khả năng giảm NH
4
+
của các chủng 53
14 Bảng 1.14 Khả năng giảm NO
3
-
của các chủng 54
15 Bảng 1.15 Khả năng giảm NO
2
-
của các chủng 54
16 Bảng 1.16 Hoạt độ amylaza của các chủng nghiên cứu 60
17 Bảng 1.17 Ảnh hưởng của Ca
2+
lên độ bền nhiệt của amylaza của 2
chủng
62
18 Bảng 1.18 Sơ tuyển các chủng nấm men có khả năng phân giải amylaza 63
19 Bảng 1.19 Hoạt tính amylaza của các chủng nấm men được chọn 64

20 Bảng 1.20 Hoạt tính phân giải một số nguồn cacbon của các chủng nấm
men được chọn
65
21 Bảng 1.21 Mật độ tế bào và hoạt độ enzyme của hai chủng Bacillus sp1,
Bacillus sp2 theo nhiệt độ.
82
22 Bảng 1.22 Ảnh hưởng của thời gian đến sự sinh trưởng và hoạt độ
enzyme (D-d mm) của hai chủng Bacillus sp1 và Bacillus sp2
84
23 Bảng 1.23 Khả năng sử dụng nguồn cacbon của hai chủng Bacillus sp1
và Bacillus sp2
85
24 Bảng 1.24 So sánh đặc điểm của hai chủng Bacillus sp1 và Bacillus sp2
với hai chủng Bacillus subtilis và Bacilus licheniformis.
91
25 Bảng 1.25 Hình thái tế bào và khả năng phân giải photphat của các chủng
vi khuẩn trên môi trường Gerretsen
95
26 Bảng 1.26 Hoạt tính các chủng vi khuẩn trên môi trường chọn lọc lỏng
NBRI-BPB
96
27 Bảng 1.27 Một số đặc điểm sinh hóa của ba chủng vi khuẩn theo API
20NE kit
99
28 Bảng 1.28 Số lượng VSV phân giải các chất hữu cơ trong các mẫu bùn 104
29 Bảng 1.29 Hoạt tính enzym của các chủng vi khuẩn phân lập 105
30 Bảng 1.30 Ảnh hưởng của nồng độ muối lên khả năng sinh trưởng của 106

ix
các chủng vi khuẩn tuyển chọn

31 Bảng 1.31 Ảnh hưởng của nồng độ NaCl lên khả năng sinh tổng hợp
enzym kitinaza của các chủng vi khuẩn tuyển chọn
107
32 Bảng 1.32 Đặc điểm phân loại của các chủng vi khuẩn tuyển chọn 107
33 Bảng 1.33 Kết quả phân loại sử dụng kit API 50CHB để phân loại và so
sánh với chủng chuẩn
108
34 Bảng 1.34 Mật độ vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ trong các mẫu
bùn lấy tại Đồ Sơn, Hải phòng
114
35 Bảng 1.35 Hoạt tính enzym của các chủng vi khuẩn phân lập 114
36 Bảng 1.36 Đặc điểm phân loại của 3 chủng vi khuẩn tuyển chọn 115
37 Bảng 1.37 So sánh các đặc điểm phân loại của các chủng nghiên cứu với
các chủng chuẩn (Bergey’s manual)
116
38 Bảng 1.38 Ảnh hưởng của nồng độ NaCl đến sự sinh trưởng của các
chủng vi khuẩn
120
39 Bảng 1.39 Ảnh hưởng của nồng độ NaCl lên sinh tổng hợp enzym
kitinaza của các chủng vi khuẩn tuyển chọn
121
40 Bảng 1.40 Một số đặc điểm hình thái của các chủng vi khuẩn nitrit hoá 126
41 Bảng 1.41 Một số đặc điểm hình thái của các vi khuẩn nitrat hoá 127
42 Bảng 1.42 Khả năng khử amôn của các chủng vi khuẩn phân lập 129
43 Bảng 1.43 Hoạt tính của các chủng vi khuẩn oxy hoá nitrit 130
44 Bảng 1.44 Đánh giá sinh trưởng của vi khuẩn theo CFU/ml 131
45 Bảng 1.45 Hoạt tính của các chủng vi khuẩn oxy hoá amôn 131
46 Bảng 1.46 Hoạt tính của các chủng vi khuẩn oxy hoá nitrit 132
47 Bảng 1.47 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của các chủng thí
nghiệm

134
48 Bảng 1.48. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của các chủng thí
nghiệm
134
49 Bảng 1.49 Hàm lượng protein của các chủng vi khuẩn nitrat hoá ở các
pH khác nhau
135
50 Bảng 1.50 Ảnh hưởng của pH đến hoạt tính của các chủng vi khuẩn nitrat
hoá
135
51 Bảng 1.51 Ảnh hưởng của NaCl đến khả năng sinh trưởng của các chủng
vi khuẩn nitrat hoá
136
52 Bảng 1.52 Ảnh hưởng của NaCl đến hoạt tính của các chủng vi khuẩn
nitrat hoá
137
53 Bảng 1.53 Một số đặc điểm hình thái của các chủng vi khuẩn sulfate hoá 139
54 Bảng 1.54 Hoạt tính sulfate hoá của các chủng phân lập 141
55 Bảng 1.55 Ảnh hưởng của pH. 142
56 Bảng 1.56 Động học quá trình lên men của các chủng sulfate hoá. 143
57 Bảng 1.57 Kết quả phân lập vi khuẩn quang hợp tía trong một số nguồn
thải tại các làng nghề khác nhau
148
58 Bảng 1.58 Khả năng sinh trưởng và xử lý sulfide của các chủng phân lập
được
149
59 Bảng 1.59 Khả năng sinh trưởng của hai chủng lựa chọn trong các nguồn
C khác nhau
151


x
60
Bảng 1.60 Khả năng sinh trưởng (theo ∆OD
800
) và hàm lượng sulfide còn
lại trong bình nuôi các chủng VKQHT
154
61 Bảng 1.61 Ảnh hưởng của sulfide đến khả năng sinh trưởng của các
chủng chọn lựa
158
61 Bảng 1.62 Ảnh hưởng của NaCl đến khả năng sinh trưởng và hoạt tính
khử sulfide của các chủng chọn lựa
159
63 Bảng 1.63 Ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng và hoạt tính khử sulfide
của các chủng chọn lựa
160
64 Bảng 1.64 Hoạt tính enzym của các chủng vi khuẩn phân lập 164
65 Bảng 1.65 Đặc điểm phân loại của 2 chủng vi khuẩn tuyển chọn 165
66 Bảng 1.66 Các chủng vi khuẩn Vibrio phân lập từ tôm bệnh phát sáng. 172
67 Bảng 1.67: Đặc điểm hình thái, sinh hoá học của các chủng vi khuẩn
Vibrio gây bệnh phát sáng trên tôm.
173
68 Bảng 1.68 Kết quả cảm nhiễm vi khuẩn V.parahaemolyticus trên tôm 175
69 Bảng 1.69 Đặc điểm hình thái các chủng phân lập 179
70 Bảng 1.70 Hoạt tính kháng Vibrio của 2 chủng QN2.1 và BT3.1 181
71 Bảng 1.71 Đặc tính sinh lý, sinh hoá của ba chủng QN2.1 và BT3.1 182
72 Bảng 1.72 Một số đặc điểm khác của hai loài 183
73 Bảng 2.1: Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng của các chủng 188
74 Bảng 2.2 Ảnh hưởng của độ thông khí tới sự sinh trưởng của các chủng 189
75 Bảng 2.3 Sự sinh trưởng của các chủng theo thời gian 191

76 Bảng 2.4 Sự sinh trưởng của 2 chủng trong quá trình lên men khi điều
chỉnh pH môi trường nuôi cấy
191
77 Bảng 2.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh trưởng của các
chủng
196
78 Bảng 2.6 Ảnh hưởng của nguồn nitơ lên sinh trưởng của chủng BH8 197
79 Bảng 2.7 Ảnh hưởng của độ thông khí lên sinh trưởng của chủng BH8 197
80 Bảng 2.8 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng của các chủng nấm
men
199
81 Bảng 2.9 Ảnh hưởng của độ thông khí tới sự sinh trưởng 199
82 Bảng 2.10 Sự sinh trưởng của các chủng theo thời gian 200
83 Bảng 2.11 Sự sinh trưởng của 2 chủng trong quá trình lên men khi điều
chỉnh pH môi trường nuôi cấy
201
84 Bảng 2.12 Ảnh hưởng của nguồn cacbon 209
85 Bảng 2.13 Ảnh hưởng của nồng độ đường 210
86 Bảng 2.14 Ảnh hưởng của nguồn nitơ 210
87 Bảng 2.15 Các điều kiện lên men tối ưu 211
88 Bảng 2.16 Thành phần môi trường 211
89 Bảng 2.17 Ảnh hưởng của nguồn cacbon 221
90 Bảng 2.18 Ảnh hưởng của nồng độ đường 221
91 Bảng 2.19 Ảnh hưởng của nguồn nitơ 222
92 Bảng 2.20 Thành phần môi trường 222
93 Bảng 2.21 Ảnh hưởng của nồng độ muối 231
94 Bảng 2.22 Điều kiện lên men 232
95 Bảng 2.23 Điều kiện lên men 235

xi

96 Bảng 2.24 Điều kiện lên men 246
97 Bảng 2.25 Thành phần môi trường 246
98 Bảng 2.26 Mức độ tích lũy sinh khối và sulfide còn lại các môi trường
khác nhau nuôi cấy hỗn hợp
250
99 Bảng 2.27 Mức độ tích lũy sinh khối của 2 chủng chọn lựa trong môi
trường chứa các nguồn C khác nhau
256
100 Bảng 2.28 Mức độ tích lũy sinh khối của VKQHT và khả năng loại bỏ
sulfide của chúng trong môi trường chứa các nguồn C khác nhau
257
101 Bảng 2.29 Mức độ tích lũy sinh khối và lượng sulfide còn lại trong môi
trường khi nuôi cấy các chủng ở các cường độ chiếu sáng khác nhau
258
102 Bảng 2.30 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh trưởng của
chủng vi khuẩn Bacillus subtilis BL75
266
103 Bảng 2.31 Ảnh hưởng của pH đến khả năng sinh trưởng của chủng vi
khuẩn Bacillus subtilis BL75
266
104 Bảng 2.32 ảnh hưởng của nguồn cacbon lên sinh trưởng của chủng vi
khuẩn Bacillus subtilis BL75
268
105 Bảng 2.33 Ảnh hưởng của nguồn cacbon lên sinh tổng hợp Kitinaza của
của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis BL75 (sau 36 giờ nuôi lắc)
268
106 Bảng 2.34 Ảnh hưởng của nguồn nitơ lên sinh trưởng của các chủng vi
khuẩn tuyển chọn Bacillus subtilis BL75
269
107 Bảng 2.35 Ảnh hưởng của độ thông khí lên sinh trưởng của chủng vi

khuẩn Bacillus subtilis BL75
270
108 Bảng 2.36 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh trưởng của
chủng vi khuẩn Bacillus licheniformis CHP-5
271
109 Bảng 2.37 Ảnh hưởng của pH đến khả năng sinh trưởng của chủng vi
khuẩn Bacillus licheniformis CHP-5.
272
110 Bảng 2.38 Ảnh hưởng của nồng độ NaCl đến sự sinh trưởng của vi khuẩn 273
111 Bảng 2.39 Ảnh hưởng của nồng độ NaCl lên sinh tổng hợp enzym của
chủng vi khuẩn Bacillus licheniformis CHP-5
274
112 Bảng 2.40 Ảnh hưởng của nguồn cacbon lên sinh trưởng của chủng vi
khuẩn tuyển chọn
276
113 Bảng 2.41 Ảnh hưởng của nguồn cacbon lên sinh tổng hợp Kitinaza
của của chủng vi khuẩn Bacillus licheniformis CHP-5
276
114 Bảng 2.42 Ảnh hưởng của nguồn nitơ lên sinh trưởng của các chủng vi
khuẩn tuyển chọn Bacillus licheniformis CHP-5
278
115 Bảng 2.43 Ảnh hưởng của độ thông khí lên sinh trưởng của chủng vi
khuẩn Bacillus licheniformis CHP5 tuyển chọn
279
116 Bảng 2.44 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh trưởng của
chủng vi khuẩn Bacillus subtilis B6
281
117 Bảng 2.45 Ảnh hưởng của pH đến khả năng sinh trưởng của chủng vi
khuẩn Bacillus subtilis B6
281

118 Bảng 2.46 Ảnh hưởng của nguồn cacbon lên sinh trưởng của chủng vi
khuẩn Bacillus subtilis B6
282
119 Bảng 2.47 Ảnh hưởng của nguồn cacbon lên sinh tổng hợp của chủng
vi khuẩn Bacillus subtilis B6
283

xii
120 Bảng 2.48 Ảnh hưởng của nguồn nitơ lên sinh trưởng của các chủng vi
khuẩn tuyển chọn Bacillus subtilis B6
284
121 Bảng 2.49 Ảnh hưởng của độ thông khí lên sinh trưởng của chủng vi
khuẩn Bacillus subtilis B6 tuyển chọn
286
122 Bảng 2.50 Ảnh hưởng của thành phẩn môi trường tới sự sinh trưởng của
L. acidophilus
290
123 Bảng 2.51 Ảnh hưởng của pH tới sự sinh trưởng của L. acidophilus 291
124 Bảng 2.52 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng của L. acidophilus 292
125 Bảng 2.53 Ảnh hưởng của độ thông khí tới sự sinh trưởng của L.
acidophilus
292
126 Bảng 2.54 Sự sinh trưởng của L. acidophilus theo thời gian 293
127 Bảng 2.55 Sự sinh trưởng của L. acidophilus trong quá trình lên men khi
điều chỉnh pH = 6,5
295
128 Bảng 2.56 Ảnh hưởng của môi trường tới sự sinh trưởng của B. subtilis 296
129 Bảng 2.57 Ảnh hưởng của pH tới sự sinh trưởng của B. subtilis 297
130 Bảng 2.58 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng của B. subtilis 297
131 Bảng 2.59 Ảnh hưởng của độ thông khí tới sự sinh trưởng của B. subtilis 298

132 Bảng 2.60 Sự sinh trưởng của B. subtilis theo thời gian lên men 299
133 Bảng 2.61 Sự thay đổi số lượng của các chủng vi sinh vật trên các chất
mang khác nhau theo thời gian bảo quản
306
134 Bảng 2.62 Chất lượng bùn đáy khi sử dụng các chế phẩm làm từ các chất
mang khác nhau
308
135 Bảng 2.63 Hàm lượng một số axit amin tổng số đối với chế phẩm làm từ
chất mang A2
308
136 Bảng 2.64 Ảnh hưởng của CMC đến quá trình sấy 315
137 Bảng 2.65 Ảnh hưởng của tinh bột tan đến quá trình sấy 316
138 Bảng 2.66 Tỉ lệ sống sót của vi sinh vật trong bảo quản 318
139 Bảng 2.67 Mật độ tế bào và khả năng hoạt hóa của vi khuẩn trong các
dạng chế phẩm khác nhau theo thời gian bảo quản
320
140 Bảng 2.68 Hoạt tính loại bỏ sulfide của vi khuẩn trong các dạng chế
phẩm
321
141 Bảng 2.69 Mật độ tế bào vi khuẩn quang hợp tía trong các dạng chế
phẩm
324
142 Bảng 2.70 Hàm lượng sulfide trong các túi nilon thí nghiệm sau 8 ngày 326
143 Bảng 2.71 Sự thay đổi mật độ của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis trên
các chất mang khác nhau theo thời gian bảo quản
329
144 Bảng 2.72 Sự thay đổi mật độ của chủng vi khuẩn Lactobacillus trên các
chất mang khác nhau theo thời gian bảo quản
329
145 Bảng 2.73. Sự thay đổi mật độ của các vi sinh vật theo thời gian bảo quản 332

146 Bảng 2.74 Sự thay đổi mật độ của các vi sinh vật theo thời gian bảo quản 333
147 Bảng 2.75 Sự thay đổi mật độ của các chủng vi khuẩn theo thời gian bảo
quản
333
148 Bảng 2.76 Mật độ tế bào vi khuẩn quang hợp tía theo thời gian bảo quản 334
149 Bảng 3.1 Sử dụng chế phẩm sinh học Hudavil cho ao nuôi cá tra 370
150 Bảng 3.2 Sử dụng chế phẩm sinh học Hudavil cho ao nuôi tôm sú 370

xiii
151 Bảng 3.3 Các chế phẩm được khảo nghiệm 372
152 Bảng 3.3 Các chỉ tiêu theo dõi 373
153 Bảng 3.5 Các chỉ tiêu pH, nhiệt độ, oxy hòa tan 374
154 Bảng 3.6 Định tính phù du thực vật 375
155 Bảng 3.7 Định lượng thủy sinh vật 376
156 Bảng 3.8 Vi khuẩn tổng số và Vibrio 376
157 Bảng 3.9 Các chỉ tiêu pH, nhiệt độ, oxy hòa tan 377
158 Bảng 3.10 Định tính phù du thực vật 378
159 Bảng 3.11 Định lượng thủy sinh vật 378
160 Bảng 3.12 Vi khuẩn tổng số và Vibrio 378
161 Bảng 3.13 Kết quả khảo nghiệm tại Trà Vinh năm 2007 379
162 Bảng 3.14 Các chỉ tiêu pH, nhiệt độ, oxy hòa tan 380
163 Bảng 3.15 Định tính phù du thực vật 381
164 Bảng 3.16 Định lượng thủy sinh vật 382
165 Bảng 3.17 Vi khuẩn tổng số và Vibrio 382
166 Bảng 3.18 Bùn đáy ao nuôi 1 tháng trước khi thẻ giống 383
167 Bảng 3.19 Bùn đáy ao nuôi 1 tháng trước khi thu hoạch 383
168 Bảng 3.20 Các chỉ tiêu pH, nhiệt độ, oxy hòa tan 383
169 Bảng 3.21 Định tính phù du thực vật 384
170 Bảng 3.22 Định lượng thủy sinh vật 385
171 Bảng 3.23 Vi khuẩn tổng số và Vibrio 385

172 Bảng 3.24 Bùn đáy ao nuôi 1 tháng trước khi thẻ giống 386
173 Bảng 3.25 Bùn đáy ao nuôi 1 tháng trước khi thu hoạch 386
174 Bảng 3.26 Tăng trưởng của cá tra 387
175 Bảng 3.27 Chi phí nuôi cá tra ao thí nghiệm A1 388
176 Bảng 3.28 Chi phí nuôi cá tra ao thí nghiệm A2 388
177 Bảng 3.29 Chi phí nuôi cá tra ao đối chứng 389
178 Bảng 3.30 Chi phí nuôi cá tra ao thí nghiệm 390
179 Bảng 3.31 Phân tích bùn đáy ao nuôi cá tra 391
180 Bảng 3.32 Phân tích nước ao nuôi cá tra 392
181 Bảng 3.33 Kết quả phân lập các chủng nitrit hóa và nitrat hóa 393
182 Bảng 3.34 Mật độ vi khuẩn tía trong mẫu nước và bùn đáy ao nuôi cá tra 394
183 Bảng 4.1 Kết quả phân tích chất lượng giá thể 401

xiv

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

STT
Nội dung Trang
1 Hình 1.1 Phân lập trên môi trường Dubos với chất cảm ứng là giấy lọc 36
2 Hình 1.2 Cấy truyền vào ống nghiệm thạch nghiêng 36
3 Hình 1.3 Xác định hoạt tính CMC-aza với chất cảm ứng là CMC 37
4 Hình 1.4 Hoạt tính CMC-aza của BT2 trên môi trường CMC 42
5 Hình 1.5 Hoạt tính CMC-aza của DH6 trên môi trường CMC 43
6 Hình 1.6. Mẫu hình DNA các chủng vi khuẩn xác định bởi DuPont
Qualicon RiboPrinter
48
7 Hình 1.7 Trình tự đoạn gen V1-V3 16S Rdna của các chủng BH3 và
BH9
49

8 Hình 1.8 Ảnh hưởng của các nguồn muối khoáng khác nhau và nồng
độ muối đến sinh trưởng của chủng BH9
55
9 Hình 1.9 Ảnh hưởng của các nguồn muối khoáng khác nhau và nồng
độ muối đến sinh trưởng của chủng BH15
56
10 Hình 1.10 Ảnh hưởng của các nguồn muối khoáng khác nhau và nồng
độ muối đến sinh trưởng của chủng BH11
56
11 Hình 1.11 Ảnh hưởng của các nguồn muối khoáng khác nhau và nồng
độ muối đến sinh trưởng của chủng BH1
57
12 Hình 1.12 Ảnh hưởng của các nguồn muối khoáng khác nhau và nồng
độ muối đến sinh trưởng của chủng BH3
57
13 Hình 1.13 Ảnh hưởng của các nguồn muối khoáng khác nhau và nồng
độ muối đến sinh trưởng của chủng BH2
58
14 Hình 1.14 Ảnh hưởng của các nguồn cabon đến sinh tổng hợp amylaza
ở hai chủng BH5 và BH8
61
15 Hình 1.15 Ảnh hưởng của pH ban đầu tới hoạt tính enzym của nấm
men
66
16 Hình 1.16 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính enzym của các chủng
nấm men
67
17 Hình 1.17 Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng tổng hợp enzym của
nấm men
67

18 Hình 1.18 Sự thay đổi hàm lượng protein của các chủng nấm men theo
thời gian
68
19 Hình 1.19 Hình thái của các chủng vi khuẩn phân lập được 80
20 Hình 1.20 Đồ thị đường cong sinh trưởng của chủng Bacillus sp1 81
21 Hình 1.21 Đồ thị đường cong sinh trưởng của chủng Bacillus sp2 81
22 Hình 1.22 Biểu đồ so sánh hoạt độ enzyme của hai chủng 83
23 Hình 1.23 Ảnh hưởng của pH ban đầu tới sinh khối và hoạt độ enzyme
của hai chủng Bacillus sp1 và Bacillus sp2
83
24 Hình 1.24 Hoạt độ enzym của các chủng vi khuẩn theo thời gian 84
25 Hình 1.25 Biểu đồ sự sinh trưởng của chủng Bacillus sp1ở các nồng độ
muối khác nhau
86
26 Hình 1.26 Biểu đồ sinh trưởng của chủng Bacillus sp2 ở các nồng độ
muối khác nhau
87

xv
27 Hình 1.27 Khả năng sinh enzyme ngoại bào amylase, protease và
CMCase của các chủng vi khuẩn
88
28 Hình 1.28 Khả năng sinh bào tử của các chủng vi khuẩn 89
29 Hình 1.29 Khả năng sinh catalaza của các chủng vi khuẩn 89
30 Hình 1.30 Khả năng đối kháng giữa Bacillus sp1 và Bacillus sp2 90
31 Hình 1.31 Vòng phân giải photphat của các chủng vi khuẩn trên môi
trường thạch.
96
32 Hình 1.32 Khả năng sinh trưởng của các chủng vi khuẩn trong môi
trường mặn

98
33 Hình 1.33 Kết quả phân giải photphat của 03 chủng phân lập
trên môi trường NBRI-BPB lỏng chứa nồng độ NaCl thích hợp
98
34 Hình 1.34 Hoạt tính của chủng HUD(5)16 trên kit API 99
35 Hình 1.35: Hoạt tính của chủng HUD(5)67 trên kit API 99
36 Hình 1.36 Hoạt tính của chủng HUD(5)71 trên kit API 99
37 Hình 1.37 Cấu tạo phân tử kitin 101
38 Hình 1.38 Hoạt tính enzym kitinaza của các chủng vi khuẩn ST7 và
BL75 ở các nồng độ muối khác nhau
107
39 Hình 1.39 Hình dạng tế bào 2 chủng vi khuẩn tuyển chọn chụp bằng
kính hiển vi điện tử ( x10000 lần)
109
40 Hình 1.40 Tế bào của các chủng vi khuẩn tuyển chọn chụp bằng kính
hiển vi điện tử
115
41 Hình 1.41 Trình tự nucleotit 16S- ARN của chủng NB-4 118
42 Hình 1.42 Trình tự nucleotit 16S- ARN của chủng CHP- 6 119
43 Hình 1.43 Ảnh hưởng của nồng độ NaCl lên sinh trưởng của chủng
CHP-6
121
44 Hình 1.44 Ảnh hưởng của nồng độ NaCl lên sinh tổng hợp kitinaza của
các chủng vi khuẩn tuyển chọn
122
45 Hình 1.45 Hình ảnh khuẩn lạc của chủng vi khuẩn thuộc chi
Nitrosomonas phân lập được
128
46 Hình 1.46 Hình ảnh khuẩn lạc của chủng vi khuẩn thuộc chi
Nitrobacter phân lập được

128
47 Hình 1.47 Hình thái tế bào của các chủng vi khuẩn Nitrat hoá tuyển
chọn trên kính hiểm vi điện tử
128
48 Hình 1.48 Ảnh hưởng của nhiệt độ 142
49 Hình 1.49 Động học lên men chủng HUD1
SDĐ6
144
50 Hình 1.50 Động học lên men chủng HUD1
SDN1
144
51 Hình 1.51 Động học lên men chủng HUD1
CBĐ4
145
52 Hình 1.52 Động học lên men chủng HUD1 145
53 Hình 1.53 Hình ảnh tế bào các chủng chọn lựa trên kính hiển vi điện tử 150
54 Hình 1.54 Ảnh hưởng của pH môi trường đến khả năng sinh trưởng
của các chủng lựa chọn
151
55 Hình 1.55 Hình dạng tế bào các chủng lựa chọn trên kính hiển vi điện
tử.
156
56 Hình 1.56 Phổ hấp phụ dịch huyền phù tế bào của các chủng lựa chọn 157
57 Hình 1.57 Ảnh hưởng của ánh sáng và oxy đến khả năng tổng hợp sắc 157

xvi
tố của các chủng chọn lựa
58 Hình 1.58 Hoạt tính enzym proteaza và amilaza của các
chủng vi khuẩn đã phân lập được
164

59 Hình 1.59 Tế bào của các chủng vi khuẩn chụp bằng kính hiển vi điện
tử (x20.000)
165
60 Hình 1.60 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn 170
61 Hình 1.61 Sơ đồ cảm nhiễm vi khuẩn 171
61 Hình 1.62 Vi khuẩn Vibrio phân lập từ mẫu tôm bệnh phát sáng trên
môi trường TCBS
172
63 Hình 1.63 Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus trên môi trường TCBS 173
64 Hình 1.64: Sự biến đổi mầu sắc của Vibrio trong thử phản ứng O/F 174
65 Hình 1.65: Đặc điểm sinh hoá học của Vibrio trong test API 20 N 174
66 Hình 1.66a: hoạt tính đối kháng của QN2.1 và BT3.1 với V.
parahaemolyticuss
181
67 Hình 1.66b: hoạt tính đối kháng của QN2.1 và BT3.1 với V.
anginolyticus
181
68 Hình 1.67: Ảnh chụp các phản ứng sinh hoá của chủng QN2.1 183
69 Hình 1.68: Ảnh chụp các phản ứng sinh hoá của chủng BT3. 183
70 Hình 2.1 Cellulomonas sp. trên môi trường số 1 190
71 Hình 2.2 Thermoactinomyces sp. trên môi trường số 2 190
72 Hình 2.3 Chủng BH8 trên môi trường số 1 198
73 Hình 2.4 Chủng BV9 trên môi trường số 2 200
74 Hình 2.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ 207
75 Hình 2.6 Ảnh hưởng của pH 208
76 Hình 2.7 Khả năng chịu mặn 209
77 Hình 2.8 Ảnh hưởng của tỉ lệ tiếp giống 212
78 Hình 2.9 Động học của quá trình lên men 213
79 Hình 2.10 Ảnh hưởng của nhiệt độ 219
80 Hình 2.11 Ảnh hưởng của pH 220

81 Hình 2.12 Ảnh hưởng của tỉ lệ tiếp giống 223
82 Hình 2.13 Động học của quá trình lên men 224
83 Hình 2.14 Ảnh hưởng của nhiệt độ 230
84 Hình 2.15 Ảnh hưởng của pH 231
85 Hình 2.16 Ảnh hưởng của tỉ lệ tiếp giống 233
86 Hình 2.17 Động học của quá trình lên men 234
87 Hình 2.18 Ảnh hưởng của nhiệt độ 240
88 Hình 2.19 Ảnh hưởng của pH 241
89 Hình 2.20 Ảnh hưởng của nguồn lưu huỳnh 242
90 Hình 2.21 Ảnh hưởng của nồng độ Na
2
S
2
O
3
243
91 Hình 2.22 Ảnh hưởng của nồng độ NH
4
Cl 244
92 Hình 2.23 Ảnh hưởng của nồng độ vi lượng 245
93 Hình 2.24 Ảnh hưởng của tỉ lệ tiếp giống 246
94 Hình 2.25 Động học của quá trình lên men 247
95 Hình 2.26 Khả năng tích lũy sinh khối của vi khuẩn quang hợp tía ở
các điều kiện chiếu sáng khác nhau.
251

xvii
96 Hình 2.27 Động thái sinh trưởng của vi khuẩn quang hợp khi nuôi ở
các quy mô khác nhau
252

97 Hình 2.28 Quy trình nhân giống cấp I vi khuẩn quang hợp tía 253
98 Hình 2.29 Quy trình nhân giống cấp I vi khuẩn quang hợp tía 259
99 Hình 2.30 Ảnh hưởng của nồng độ NaCl lên sinh trưởng của chủng
CHP-5
274
100 Hình 2.31 Hoạt tính enzym kitinaza của dịch nuôI cấy chủng vi khuẩn
CHP-5 ở các nồng độ NaCl khác nhau
275
101 Hình 2.32 Tương quan của pH và nồng độ vi khuẩn 294
102 Hình 2.33 Các bước tiến hành thí nghiệm 314
103 Hình 2.34 Ảnh hưởng của CMC đến tỉ lệ sống sót 315
104 Hình 2.35 Ảnh hưởng của tinh bột tan đến tỉ lệ sống sót 317
105 Hình 2.36 Quy trình sản xuất chế phẩm 317
106 Hình 2.37 Mật độ tế bào trong chế phẩm khô với chất mang vô cơ (A)
và trong chế phẩm dạng dịch sau 3 tháng bảo quản.
320
107 Hình 2.38 Khả năng phục hồi của vi khuẩn quang hợp tía trog các dạng
chế phẩm sau 1 tháng bảo quản.
321
108 Hình 2.39 Khả năng sinh trưởng trở lại của VKQHT trong các dạng
chế phẩm sau 1 tháng bảo quản (A) và sau 3 tháng bảo quản (B)
325
109 Hình 2.40 Mô hình ảnh thí nghiệm ngoài pilot 326
110 Hình 2.41 Sự tồn tại của vi khuẩn quang hợp tía trong nước và đáy bùn
sau 8 ngày bổ sung chế phẩm.
327
111 Hình 3.1 So sánh COD giữa bể thí nghiệm và đối chứng trong quá trình
nuôi
375
112 Hình 3.2 So sánh H

2
S giữa bể thí nghiệm và đối chứng trong quá trình
nuôi
375
113 Hình 3.3 So sánh COD giữa ao thí nghiệm và đối chứng trong quá trình
nuôi
377
114 Hình 3.4 So sánh H
2
S giữa ao thí nghiệm và đối chứng trong quá trình
nuôi
377
115 Hình 3.5 So sánh COD giữa ao thí nghiệm và đối chứng trong quá trình
nuôi
381
116 Hình 3.6 So sánh H
2
S giữa ao thí nghiệm và đối chứng trong quá trình
nuôi
381
117 Hình 3.7 So sánh COD giữa ao thí nghiệm và đối chứng trong quá trình
nuôi
383
118 Hình 3.8 So sánh H
2
S giữa ao thí nghiệm và đối chứng trong quá trình
nuôi
384
119 Hình 3.9 Sự thay đổi COD trong ao nuôi cá tra trong suốt vụ nuôi 392
120 Hình 3.10 Sự thay đổi H

2
S trong ao nuôi cá tra trong suốt vụ nuôi 393
121 Hình 3.11 Nhóm vi khuẩn chuyển hóa nitơ trên môi trường thạch 394
122 Hình 3.12 Ảnh chụp vi khuẩn nitrit và nitrat hóa 394
123 Hình 3.13 Nhóm vi khuẩn hiếu khí hoại sinh 395
124 Hình 3.14 Tích lũy vi khuẩn tía trong mẫu nước và bùn dưới ánh sáng 395
125 Hình 3.15 Phân lập tách khuẩn lạc vi khuẩn tía 395

xviii
126 Hình 3.16 Mật độ một số chủng vi sinh vật trong nước ao nuôi cá tra
(kết thúc vụ nuôi).
396
127 Hình 3.17 Mật độ một số chủng vi sinh vật trong bùn ao nuôi cá tra
(kết thúc vụ nuôi)
396



1
VIỆN HÓA HỌC
CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN
________

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà nội, ngày tháng năm 2011




BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án:
Nghiên cứu công nghệ sản xuất và sử dụng đồng bộ các chế phẩm sinh
học để xử lý ô nhiễm nước và bùn đáy trong ao hồ nuôi tôm sú, cá tra năng
suất cao tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

Mã số đề tài: ĐTĐL2009T/07
Thuộc: Đề tài độc lập
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Hoàng Đại Tuấn
Ngày, tháng, năm sinh: 23-01-1952 Nam/ Nữ: Nam
Ch
ức danh khoa học: Kỹ sư cao cấp Chức vụ: Trưởng phòng Nghiên
cứu khoa học
Điện thoại: Tổ chức: 0438.361.604 Nhà riêng: 0438.232.633 Mobile:
0903.443368
Fax: 0438.361.604 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên
Địa chỉ tổ chức: 18 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy – Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: 43 Ngách 294/4, Ngõ 294 Kim Mã – Ba Đình – Hà
Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Hóa họ
c các hợp chất thiên nhiên
Điện thoại: 04437.912.774 Fax: 0437.564.390
E-mail:

Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Phạm Quốc Long

2
Số tài khoản: 301.01.010
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ 01 tháng 01 năm 2009 đến 30 tháng 06
năm 2011.
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2009 đến tháng 06 năm 2011
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 10.398,4tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 4.250 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 6.148,4 tr.đ
.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): ………….
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)

Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 01 - 2009 2.000 01 - 2009 2.000 1.048,615
2 01 - 2010 2.010,92 01 - 2010 2.000 2.436,75
… 01 - 2011 239,08 01 - 2011 250 431,163

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn khác
1
Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
1.754,7
1.754,7
1.754,7
1.754,7
2
Nguyên, vật liệu,

năng lượng
8.234,7
1.986,3 6.148,4
8.195,158
2.051,3 6.143,858

3
3 Thiết bị, máy móc
50
50
95
95
4
Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
110
110


5 Chi khác
349
349



Tổng cộng 10.398,4

10.044,858



3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1
1176/QĐ-BKHCN
17/06/2008
Quyết định thành lập Hội đồng
KH&CN cấp Nhà nước tuyển
chọn Đề tài - Dự án
Biên bản Hội đồng ngày
5/07/2008
2
1472/QĐ-BKHCN
16/07/2008
Quyết định phê duyệt tổ chức &
cá nhân chủ trì Đề tài độc lập
2009T/07

3
1673/QĐ-BKHCN
04/08/2008
Quyết định thành lập tổ thẩm định
4
1991/QĐ-BKHCN

12/09/2008
Quyết định phê duyệt kinh phí
ĐTĐL2009T/07

5
HĐ nghiên cứu khoa
học và phát triển công
nghệ số 07/2009/HĐ-
ĐTĐL ngày 6/3/2009
Hợp đồng nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ
BÊN A:
a) Bộ Khoa học và Công nghệ
b) Viện Khoa học và Công
nghệ Việt Nam
BÊN B:
a) Viện Hóa học các hợp chất
thiên nhiên
b) Hoàng Đại Tuấn
6
1795/KHCNVN
01/12/2010
Công văn Viện Hóa học các hợp
chất thiên nhiên và Viện KH&CN
Việt Nam xin điều chỉnh 110 triệu
đồng của Nội dung 5 trong thuyết
minh Đề tài
110 triệu (giảm mục chi 4, tăng
mục chi 3 = 45 triệu và mục
chi 2 = 65 triệu)

7
851/BKHCN
20/04/2011
Văn bản cho phép điều chỉnh nội
dung và kinh phí Nội dung 5



4
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1
Viện Công nghệ
Sinh học (IBT)
Viện Công nghệ
Sinh học (IBT)
- Các chủng vi khuẩn

sulphate hóa kỵ khí
và hiếu khí

Chế phẩm sinh
học Hud-10A,
Hud-10B

2
Viện Công nghệ
Môi trường (IET)
Viện Công nghệ
Môi trường (IET)
- Chủng phân giải
xelluloza
- Chủng phân giải
kitine
- Chủng chuyển hóa
thức ăn, tăng sức đề
kháng

Chế phẩm Biof-
Hudavil (2)

3
Trung tâm Quốc
gia giống thủy sản
nước ngọt Nam Bộ
Trung tâm Quốc
gia giống thủy
sản nước ngọt

Nam Bộ
- Nghiên cứu khảo sát
đánh giá khả năng xử
lý ô nhiễm của chế
phẩm ở quy mô pilot
và ngoài hiện trường
Bộ kết quả phân
tích các chỉ tiêu
khảo nghiệm ở
quy mô pilot và
ngoài hiện trường

4
Trung tâm kỹ thuật
thí nghiệm và ứng
dung khoa học
công nghệ Đồng
Tháp
Không tham gia do di dời trụ sở và phòng thí nghiệm

5
Viện Hóa học –
Vật Liệu
Viện Hóa học –
Vật Liệu
- Chủng phân giải
protein, tinh bột
- Chủng phân giải
photphat


Chế phẩm sinh
học Biof-Hudavil

6
Phòng Nông
nghiệp Thủy sản
huyện Tiểu Cần
Không tham gia vì không chọn được địa điểm ứng dụng
7
Công ty Cổ phần
dược phẩm và thú
y Hanvet
Công ty Cổ phần
dược phẩm và thú
y Hanvet
Chủng VSV kháng
khuẩn, phòng và trị
bệnh phát sáng, phân
trắng ở tôm

Chế phẩm sinh
học Han-
Probiotic

8
Hộ nuôi cá Năm
Long
Sử dụng chế phẩm
ngoài hiện trường


Thử nghiệm 3 hồ
cá tra, 3 vụ liên
tiếp

9
Hộ nuôi tôm sú
Xuân Thịnh
Sử dụng chế phẩm
ngoài hiện trường

Thử nghiệm 2 hồ
nuôi tôm sú, 2 vụ

- Lý do thay đổi (nếu có):
+
Trung tâm kỹ thuật thí nghiệm và ứng dung khoa học công nghệ Đồng
Tháp xây dựng mới và di chuyển trụ sở làm việc phòng thí nghiệm.

×