BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN ĐẾN 2020
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU NHÂN NHANH GIỐNG KEO LAI TỰ
NHIÊN, KEO LAI NHÂN TẠO, BẠCH ĐÀN URO, BẠCH
ĐÀN LAI NHÂN TẠO (MỚI CHỌN TẠO) VÀ LÁT HOA
BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO”
Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Cơ quan thực hiện đề tài: Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng
Chủ nhiệm đề tài : ThS. Đoàn Thị Mai (2006 - 5/2010)
ThS. Lê Sơn (6 - 12/2010)
8809
HÀ NỘI – 2011
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN ĐẾN 2020
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU NHÂN NHANH GIỐNG KEO LAI TỰ
NHIÊN, KEO LAI NHÂN TẠO, BẠCH ĐÀN URO, BẠCH
ĐÀN LAI NHÂN TẠO (MỚI CHỌN TẠO) VÀ LÁT HOA
BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO”
Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài
ThS. Lê Sơn
Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
HÀ NỘI – 2011
PHẦN 1. BÁO CÁO THỐNG KÊ
i
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
VIỆN KH LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, Ngày tháng năm 2011
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu nhân nhanh giống Keo lai tự nhiên, Keo lai
nhân tạo, bạch đàn uro, bạch đàn lai nhân tạo (mới chọn tạo) và Lát hoa
bằng công nghệ tế bào
Thuộc: Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh
học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến 2020.
2. Chủ nhiệm đề tài:
2.1. Họ và tên: Đoàn Thị Mai (từ 10/2006
đến tháng 5 năm 2010)
Ngày, tháng, năm sinh: 07.05.1955 Nữ
Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu
viên chính
Điện thoại: Tổ chức: 04.38389813
Nhà riêng: 04.37520836, Mobile:0912646044
Fax: 04.38262800 E - mail:
Tên tổ chức đang công tác:Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng - Viện
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Địa chỉ tổ chức: Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số 7, Ngõ 4, Đường Nông Lâm, Đông Ngạc - Từ Liêm -
Hà Nội
2.2. Họ
và tên: Lê Sơn (từ 6/2010 đến tháng 12 năm 2010)
Ngày, tháng , năm sinh: 07.03.1977 Nam
Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên
Điện thoại: Tổ chức: 04.38389813
Nhà riêng: 04.37577686 Mobile: 01232018828
Fax: 04.38262800 E - mail:
ii
Tên tổ chức đang công tác:Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng - Viện
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Địa chỉ tổ chức: Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Xóm 3 - Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Điện thoại: Fax:
Website: www.fsiv.org.vn
Địa chỉ: Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội
Họ
và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa
Số tài khoản: Ngân hàng:
Tên cơ quan chủ quản đề tài : Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo hợp đồng đã ký kết: từ ngày 01 tháng 10 năm 2006 đến ngày 1
tháng 12 năm 2010.
- Thực tế thực hiện: từ tháng 10 năm 2006 đến tháng 10 năm 2010.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng kinh phí thực hiện: 2.650 triệ
u đồng, trong đó:
+ Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 2.650 triệu đồng
+ Kinh phí từ các nguồn khác: không có
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Stt
Thời gian
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề
nghị quyết
toán)
1 10/2006-3/2007 700 10/2006-3/2007
2 03/2007-12/2007 400 3/2007-12/2007 1.100 1.100
3 01/2008-12/2008 550 1/2008-12/2008 700 700
4 01/2009- 12/2009 500 1/2009-12/2009 500 500
5 01/2010- 12/2010 350 1/2010-12/2010 350 350
Tổng cộng 2.500 2.650 2.650
iii
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Theo kế hoạch (triệu
đồng)
Thực tế đạt được (triệu
đồng)
Stt
Nội dung các
khoản chi
Tổng SNKH
Nguồn
khác
Tổng SNKH Khác
1
Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
800 800 1014,14 1014,14
2
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
1300 1300 1149,93 1149,93
3
Thiết bị, máy móc
40 40 86,7 86,7
4
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ 100 100 89,8 89,8
5
Chi khác
260 260 309,43 309,43
Tổng cộng
2.500 2.500 2.650 2.650
- Lý do thay đổi: bổ sung vốn năm 2008 thực hiện nhiệm vụ HTQT:
150.000.000 đồng (Bằng chữ: Một trăm năm mươi triệu đồng chẵn) và thay
đổi trong việc ghép nhóm mục chi theo quy định mới.
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài
Stt Số, thời gian ban hành văn
bản
Tên văn bản
1 Ngày 26 tháng 07 năm 2006
Biên bản hội đồng cơ sở duyệt đề
cương đề tài KHCN
2
Số 156/TTG Ngày 20 tháng
11 năm 2006
Điều chỉnh nội dung kết quả nghiên
cứu
3
Số 160/TTG, Ngày 27 tháng
12 năm 2006
Xin gia hạn thời gian sử dụng kinh
phí
4
Số 346/QĐ/KHLN-KH, Ngày
02 tháng 07 năm 2007
Điều chuyển vốn KHCN
5
Số 3451/BNN-KHCN
Ngày 03 tháng 7 năm 2007
Thông báo điều chỉnh đề tài thuộc
chương trình CNSH
iv
6
Số 1484/QĐ-BNN-KHCN,
Ngày 25 tháng 12 năm 2007
Thành lập tổ thẩm định đề tài thuộc
chương trình trọng điểm phát triển và
ứng dụng công nghệ sinh học trong
lĩnh vực nông nghiệp và phát triển
nông thôn
8
Số: 400/HĐ-BNN-KHCN,
ngày 11 tháng 12 năm 2007
Hợp đồng trách nhiệm
9 Ngày 21 tháng 12 năm 2007
Biên bản nghiệm thu khối lượng thưc
hiện kế hoạch năm 2006 của đề tài
10 Ngày 21 tháng 11 năm 2007
Biên bản nghiệm thu khối lượng thưc
hiện kế hoạch năm 2007 của đề tài
11 Ngày 12 tháng 12 năm 2008
Biên bản nghiệm thu khối lượng thưc
hiện kế hoạch năm 2008 của đề tài
12 Ngày 17 tháng 12 năm 2009
Biên bản nghiệm thu khối lượng thưc
hiện kế hoạch năm 2009 của đề tài
13 Ngày 22 tháng 11 năm 2010 Thay đổi chủ trì đề tài
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài
Stt
Tên tổ chức đăng
ký theo Thuyết
minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
1 Viện nghiên cứu
cây nguyên liệu
giấy
Viện nghiên cứu
cây nguyên liệu
giấy
Nghiên cứu
nhân giống
cho bạch đàn
uro
Nhân giống
cho bạch đàn
uro PN3d ở
quy mô bán
sản xuất
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài
Stt
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
1 Đoàn Thị Mai Đoàn Thị Mai Chủ nhiệm đề tài
(từ 2006 đến
- Xây dựng đề
cương, kế hoạch
v
5/2010) tổng thể
- Triển khai tổ
chức, thực hiện
đề tài
- Viết báo cáo
tổng kết
2 Lê Sơn Lê Sơn Thư ký đề tài từ
2006-2007, chủ
nhiệm đề tài từ 6-
12/2010
- Triển khai tổ
chức, thực hiện
đề tài
- Viết báo cáo
tổng kết
3 Lương Thị
Hoan
Nguyễn Thị
Mỹ Hương
Thư ký đề tài 2008-
2009
- Triển khai tổ
chức, thực hiện
đề tài
4 Hà Huy Thịnh Hà Huy
Thịnh
Triển khai tổ chức,
thực hiện đề tài
5 Cấn Thị Lan Cấn Thị Lan
Triển khai tổ chức,
thực hiện đề tài
6 Huỳnh Đức
Nhân
Phạm Thị
Kim Thanh
Nhân giống cho
bạch đàn PN3d
Nhân giống cho
bạch đàn PN3d
ở quy mô 20.000
cây/năm
7 Ngô Thi Minh
Duyên
Vũ Thị Ngọc Nhân giống các
dòng keo lai tự
nhiên BV71, BV73
và BV75
6. Tình hình hợp tác quốc tế
Stt Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
1 Cử 01 cán bộ đi đào Cử 01 cán bộ (Nguyễn Thị Mỹ
vi
tạo ngắn hạn về công
nghệ sinh học tại nước
ngoài
Hương) tham dự khóa đào tạo về
công nghệ sinh học tại Trường
Đại học Tasmania
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị
Stt Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu
Thời gian
Stt
Các nội dung, công
việc chủ yếu
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được
Người, cơ
quan thực
hiện
1 Nghiên cứu xác định
phương pháp lấy mẫu
khử trùng
- 3/2007 - 3/2007 Trung tâm
Nghiên cứu
Giống cây
rừng
2 Nghiên cứu xác định
môi trường nhân chồi
cho các đối trượng
nghiên cứu
- 3/2007 - 3/2007 Trung tâm
Nghiên cứu
Giống cây
rừng
3 Tiếp tục nghiên cứu
xác định phương pháp
khử trùng cho các
giống mới chọn tạo
12/2007 12/2007 Trung tâm
Nghiên cứu
Giống cây
rừng
4
Nghiên cứu cải tiến
môi trường nhân chồi
cho các đối tượng
nghiên cứu
12/2007 12/2007 Trung tâm
Nghiên cứu
Giống cây
rừng
5
Tối ưu hóa môi
trường nhân chồi cho
các đối tượng nghiên
cứu
01/2008-12/2008 01/2008-
12/2008
Trung tâm
Nghiên cứu
Giống cây
rừng
vii
6
Nghiên cứu xác định
môi trường ra rễ cho
các đối tượng nghiên
cứu
01/2008-
12/2008
01/2008-
12/2008
Trung tâm
Nghiên cứu
Giống cây
rừng
7
Bước đầu tạo chồi và
cấy ra rễ cho các đối
tượng nghiên cứu
01/2008-
12/2008
01/2008-
12/2008
Trung tâm
Nghiên cứu
Giống cây
rừng
8
Tối ưu hóa môi
trường ra rễ cho từng
các đối tượng nghiên
cứu
01/2009-
12/2009
01/2009-
12/2009
Trung tâm
Nghiên cứu
Giống cây
rừng
9
Tiếp tục tạo chồi, cấy
ra rễ cho các đối
tượng nghiên cứu và
tạo cây giống ở vườn
ươm
01/2009-
12/2009
01/2009-
12/2009
Trung tâm
Nghiên cứu
Giống cây
rừng
10
Xác định phương
pháp và thời điểm lấy
chồi ra rễ bằng thuốc
bột TTG
01/2009-
12/2009
01/2009-
12/2009
Trung tâm
Nghiên cứu
Giống cây
rừng
11
Xây dựng quy trình
nhân giống bằng công
nghệ nuôi cấy mô tế
bào
01/2010-
10/2010
01/2010-
10/2010
Trung tâm
Nghiên cứu
Giống cây
rừng
12
Tiếp tục tạo cây giống
ở vườn ươm
01/2010-
10/2010
01/2010-
10/2010
Trung tâm
NC Giống
cây rừng
13
Xây dựng mô hình
nhân giống và cung
cấp guống gốc tại một
số đơn vị nghiên cứu
và sản xuất
01/2010-
10/2010
01/2010-
10/2010
Trung tâm
Nghiên cứu
Giống cây
rừng
viii
III. SẢN PHẨM KH & CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH & CN đã tạo ra
a) Sản phẩm dạng I
Stt
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu
Đơn
vị đo
số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Cây giống (bầu) keo
lai tự nhiên (BV71,
BV73, BV75), bạch
đàn Uro (PN3D),
(đảm bảo yêu cầu cây
giống lâm nghiệp
trồng trong bầu)
cây 8.000-10.000 8.000-10.000
20.000-
30.000
cây/đối
tượng
2
Cây giống bạch đàn
lai nhân tạo (UE35),
dòng keo lai nhân tạo
(MA02) và lát hoa ở
vườn ươm, (đảm bảo
yêu cầu cây giống lâm
nghiệp trồng trong
vườn ươm)
cây 3.000-5.000 3.000-5.000
5.000
cây/đối
tượng
3
Mô hình nhân giống
keo lai, bạch đàn lai
và lát hoa (Qui mô
sản xuất 20.000 cây
giống/năm)
Mô
hình
03 03 03
ix
b) Sản phẩm dạng II
Yêu cầu khoa học cần đạt
Stt Tên sản phẩm
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi
chú
1
Quy trình nhân giống keo lai tự
nhiên, bạch đàn Uro, keo lai,
bạch đàn lai nhân tạo, lát hoa
(Được áp dụng trong sản xuất
giống cây lâm nghiệp mới chọn
tạo
05 Bản 05
2 Báo cáo định kỳ 08 08
c) Sản phẩm dạng III
Yêu cầu khoa học cần đạt
Stt Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế đạt
Ghi chú
1 Bài báo khoa học 1-2 bài 2 bài
d, Kết quả đào tạo
Số lượng
Stt
Cấp đào tạo,
chuyên ngành đào
tạo
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
1 Thạc sỹ 1 1 2008
2 Kỹ sư, cử nhân 2 3 2008-2009
đ, Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng
Kết quả
Stt Tên sản phẩm đăng ký
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi
chú
x
e, Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Stt Tên kết quả đã được
ứng dụng
Thời
gian
Địa điểm Kết quả sơ bộ
1 Quy trình nhân giống
cho các giống Keo lai
tự nhiên, bạch đàn lai
nhân tạo và bạch đàn
uro mới chọn tạo
2010 1. Trung tâm KHSX
lâm nghiệp Đông
Nam Bộ
2. Trung tâm KHSX
nông-lâm nghiệp
Quảng Ninh
3. Công ty cổ phần
giống lâm nghiệp
vùng Nam Bộ
Các đơn vị
này đã sản
xuất được cây
giống với số
lượng từ
20.000
cây/năm đến
quy mô sản
xuất công
nghiệp
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ
Đề tài đã xây dựng được 05 quy trình nhân nhanh bằng công nghệ nuôi
cấy mô cho các đối tượng nghiên cứu. Các quy trình này đã được áp dụng vào
sản xuất thực tiễn tại các đơn vị sản xuất lâm nghiệp thông qua hoạt động
chuyển giao giống gốc và kỹ thuật nhân giống (xây dựng mô hình nhân
giống). Từ đó, không những phát tri
ển các kết quả nghiên cứu (giống mới
chọn tạo, kỹ thuật nhân giống) vào sản xuất.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội
Cây con được sản xuất theo quy trình có giá thành giảm từ 15% so với
trước đây, như vậy các đơn vị và cá nhân trồng rừng kinh tế có thể giảm bớt
chi phisb đầu vào mà vẫn sử dụng được nguồn cây giống có chất lượng. Do
đó, hiệu quả
kinh tế của trồng rừng được nâng lên,giúp cho người lao động
giảm bớt các khó khăn do đặc thù ngành nghề lâm nghiệp.
xi
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài
Stt Nội dung Thời gian thực hiện Ghi chú
1 Báo cáo định kỳ Tháng 6 và tháng 12 hàng năm 02 báo cáo/năm
2 Báo cáo sơ kết Tháng 12 năm 2008
3
Kiểm tra tiến độ &
nghiệm thu khối
lượng thực hiện đề
tài hàng năm
Tháng 12 hàng năm 01 biên bản/năm
Cơ quan thực hiện đề tài
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIỐNG CÂY RỪNG
Chủ nhiệm đề tài
ThS. Lê Sơn
Giám đốc
Cơ quan chủ trì đề tài
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
PHẦN 2. BÁO CÁO KHOA HỌC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1
DANH MỤC BẢNG 2
DANH MỤC ẢNH
5
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 7
MỞ ĐẦU 9
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13
1.1. Cơ sở khoa học của nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào 13
1.2. Các giai đoạn chính trong quá trình nuôi cấy in vitro 14
1.2.1. Giai đoạn chuẩn bị 14
1.2.2. Giai đoạn khử trùng mẫu, cấy khởi động 15
1.2.3. Giai đoạn tạo chồi và nhân nhanh chồi 15
1.2.4. Giai đoạ
n tạo cây mô hoàn chỉnh 15
1.2.5. Giai đoạn chuyển cây in vitro ra ngoài vườn ươm 16
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nuôi cấy mô - tế bào 16
1.3.1. Môi trường nuôi cấy 16
1.3.1.1. Môi trường hoá học 16
1.3.1.2 Môi trường vật lý 22
1.3.2. Vật liệu nuôi cấy 23
1.3.3. Điều kiện vô trùng 23
1.4. Những vấn đề trong nhân giống in vitro 24
1.5. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài 26
1.5.1. Ngoài nước 26
1.5.2. Trong nước 29
1.6. Phân tích, đánh giá những vấn đề KH&CN còn tồn tại, hạn chế phải
giải quyết trong khuôn khổ đề tài 32
Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 36
2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 36
2.2. Cách tiếp cận 36
2.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài 36
2.4. Phương pháp nghiên cứu 37
2.4.1. Vật liệu nuôi cấy 37
2.4.2. Địa điểm và điều kiện bố trí thí nghiệm 37
2.4.3. Phương pháp tiến hành 38
2.4.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm 40
2.4.5. Phương pháp thu thập và xử lí số liệu 41
2.4.6. Kiểm tra ả
nh hưởng của các nhân tố đến kết quả thí nghiệm 43
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45
3.1. Kết quả nghiên cứu nhân giống cho Keo lai tự nhiên dòng BV71,
BV73, BV75 và Keo lai nhân tạo dòng MA02 45
3.1.1. Kết quả thí nghiệm khử trùng 45
3.1.1.1. Xác định loại hoá chất khử trùng thích hợp 47
3.1.1.2. Xác định thời điểm lấy mẫu khử trùng trong năm 49
3.1.1.3. Đánh giá khả năng tái sinh chồi của từng dòng Keo lai nghiên
cứu 49
3.1.2. Xác định môi trường nuôi c
ấy cơ bản cho Keo lai 51
3.1.2.1. Xác định môi trường nuôi cấy cơ bản cho các dòng Keo lai tự
nhiên (BV71, BV72, BV73) 51
3.1.2.2. Xác định môi trường nuôi cấy cơ bản cho Keo lai nhân tạo
(MA02) 54
3.1.3. Xác định môi trường nhân nhanh số lượng chồi 55
3.1.3.1. Ảnh hưởng của BAP và Kn đến khả năng nhân nhanh chồi
Keo lai tự nhiên 56
3.1.3.2. Ảnh hưởng của BAP, Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi
của Keo lai nhân tạo dòng MA02 59
3.1.4. Xác định môi trường nâng cao chất lượng chồi 61
3.1.4.1. Xác định môi trường tiền ra rễ cho Keo lai tự nhiên dòng
BV71, BV73 và BV75 61
3.1.4.2. Ảnh hưởng của tổ hợp giữa BAP và NAA đến quá trình nhân
chồi Keo lai nhân tạo dòng MA02 64
3.1.5. Xác định môi trường ra rễ cho Keo lai 66
3.1.5.1. Xác định môi trường ra rễ cho Keo lai tự nhiên dòng BV71,
BV73 và BV75 67
3.1.5.2. Ảnh hưởng của IBA và NAA đến quá trình ra rễ của Keo lai
nhân tạo dòng MA02 71
3.1.6. Xác định phương pháp ch
ăm sóc và huấn luyện cây con Keo lai 73
3.1.6.1. Xác định thời gian huấn luyện cây thích hợp 73
3.1.6.2. Xác định loại giá thể phù hợp cho Keo lai nuôi cấy mô 74
3.1.7. Tối ưu hóa phương pháp nuôi cấy cho Keo lai 76
3.1.7.1. Xác định chế độ chiếu sáng thích hợp cho các dòng Keo
lai nghiên cứu 77
3.1.7.2. Xác định phương pháp cấy thích hợp cho các dòng Keo
lai nghiên cứu 79
3.2. Kết quả nghiên cứu nhân giống Bạch đàn lai nhân tạo dòng UE35 và
Bạch đàn uro PN3d 80
3.2.1. Khử trùng mẫu cấy 80
3.2.1.1. Xác định phương pháp khử trùng thích hợp cho Bạ
ch đàn
UE35 81
3.2.1.2. Ảnh hưởng của chất khử trùng đến khả năng bật chồi của
Bạch đàn uro PN3d 82
3.2.1.3. Ảnh hưởng của mùa vụ tới khả năng tái sinh chồi 84
3.2.2. Xác định loại môi trường nuôi cấy cơ bản cho Bạch đàn 85
3.2.3. Nhân tạo chồi 86
3.2.3.1. Xác định môi trường nhân chồi cho Bạch đàn UE35 87
3.2.3.2. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng nhân chồi của Bạch đàn
uro dòng PN3d 89
3.2.3.3. Ảnh hưởng của sự phối hợp BAP và Kn đến khả năng nhân
chồi của Bạch đàn uro dòng PN3d 91
3.2.4. Xác đị
nh môi trường nâng cao chất lượng chồi (Môi trường tiền ra
rễ) cho Bạch đàn 92
3.2.4.1. Ảnh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng đến HSNC và
TLCHH của dòng UE35 92
3.2.5. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng và phương thức cấy tới khả
năng sinh trưởng của Bạch đàn trong giai đoạn nhân chồi 96
3.2.5.1. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng tới kết quả nhân chồi B
ạch
đàn 96
3.2.5.2. Ảnh hưởng của phương thức cấy tới kết quả nhân chồi Bạch
đàn 98
3.2.6. Kết quả thí nghiệm ra rễ Bạch đàn 99
3.2.6.1. Xác định môi trường ra rễ cho Bạch đàn lai UE35 100
3.2.6.2. Xác định môi trường ra rễ thích hợp cho Bạch đàn uro PN3d
103
3.2.6.3. Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống và chiều
cao của cây con ở vườn ươm 105
3.3. Kế
t quả nghiên cứu nhân giống Lát hoa 107
3.3.1. Tạo mẫu sạch 107
3.3.2. Khả năng tái sinh chồi của hai đối tượng Lát hoa nghiên cứu 108
3.3.3. Xác định môi trường thích hợp cho các đối tượng nghiên cứu 109
3.3.3.1. Xác định môi trường nuôi cấy cơ bản 109
3.3.4. Xác định môi trường tạo rễ 113
3.4. Xác định phương pháp tạo rễ chồi non bằng chấm thuốc bột TTG trên
môi trường cát sông hoặc bầu đất 114
3.4.1. Tạo rễ từ chồi in vitro các dòng Keo lai tự nhiên nghiên cứu 114
3.4.1.1. Xác định loại hóa chất và nồng độ chất kích thích tạo rễ thích
hợp 114
3.4.1.2. Xác định mùa vụ ra r
ễ thích hợp bằng phương pháp chấm
thuốc cho Keo lai tự nhiên 116
3.4.2. Tạo rễ chồi in vitro Lát hoa bằng chấm thuốc bột TTG 119
3.4.2.1.Xác đinh loại hóa chất và nồng độ chất kích thích tạo rễ thích
hợp cho Lát hoa 119
3.4.2.2. Xác định mùa vụ cho ra rễ chồi non thích hợp 121
Chương 4. XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG VÀ CHUYỂN
GIAO GIỐNG GỐC CHO CÁC ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU VÀ SẢN
XUẤT LÂM NGHIỆP 123
4.1. Quy trình nhân giống cho các dòng Keo lai tự nhiên BV71, BV73 và
BV75 124
4.1.1. Tr
ồng và chăm sóc vườn vật liệu 124
4.1.2. Tạo chồi, lấy mẫu và khử trùng 125
4.1.2.1. Tạo chồi lần đầu 125
4.1.2.2. Lấy mẫu và khử trùng 125
4.1.3. Nhân chồi 126
4.1.3.1 Giai đoạn nhân nhanh số lượng chồi 126
4.1.3.2. Giai đoạn nâng cao chất lượng chồi 127
4.1.4. Ra rễ 127
4.1.5. Huấn luyện, ra ngôi và chăm sóc cây con 128
4.1.5.1. Huấn luyện cây con trong ống nghiệm 128
4.1.5.2. Chuẩn bị bầu đất 128
4.1.5.3. Ra ngôi và cấy cây vào bầu đất 128
4.1.5.4. Chăm sóc cây con 129
4.1.6. Phòng trừ sâu bệnh ở vườn ươm 130
4.1.7. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn 131
4.2. Quy trình nhân giống Keo lai nhân tạo dòng MA02 bằng nuôi cấy mô
131
4.2.1. Nguồn giống 131
4.2.2. Trồng và chăm sóc vườn vật liệu 131
4.2.3. Tạo chồi, lấy mẫu và khử trùng 132
4.2.3.1. Tạo chồi lần đầu 132
4.2.3.2. Lấy mẫu và khử trùng 132
4.2.4. Nhân ch
ồi 133
4.2.4.1. Giai đoạn nhân nhanh số lượng chồi 133
4.2.4.2. Giai đoạn nâng cao chất lượng chồi 133
4.2.5. Ra rễ 134
4.2.6. Huấn luyện, ra ngôi và chăm sóc cây con 134
4.2.6.1. Huấn luyện cây con trong ống nghiệm 134
4.2.6.2. Chuẩn bị bầu đất 134
4.2.6.3. Ra ngôi và cấy cây vào bầu đất 135
4.2.6.4. Chăm sóc cây con 135
4.2.6.5. Phòng trừ sâu bệnh ở vườn ươm 136
4.2.7. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn 137
4.3. Quy trình nhân giống Bạch đàn lai nhân tạo dòng UE35 bằng nuôi cấy
mô 138
4.3.1. Nguồn giống 138
4.3.2. Trồng và chăm sóc vườn vật liệu 138
4.3.3. Tạo chồi, lấy mẫu và khử trùng 138
4.3.3.1. Tạo chồi lần đầu 138
4.3.3.2. Lấy mẫu và khử trùng 139
4.3.4. Nhân chồi 140
4.3.4.1. Giai đoạn nhân nhanh số lượng chồi 140
4.3.4.2. Giai đoạn nâng cao chất lượng chồi 140
4.3.5. Ra rễ 140
4.3.6. Huấn luyện, ra ngôi và chăm sóc cây con 141
4.3.6.1. Huấn luyện cây con trong ống nghiệm 141
4.3.6.2. Chuẩn bị bầu đất 141
4.3.6.3. Cấy cây 141
4.3.6.4. Chăm sóc cây con 142
4.3.6.5. Phòng trừ sâu bệ
nh ở vườn ươm 143
4.3.7. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn 143
4.4. Quy trình nhân giống cho bạch đàn uro dòng PN3d bằng nuôi cấy mô
143
4.4.1. Nguồn giống 143
4.4.2. Trồng và chăm sóc vườn vật liệu 143
4.4.3. Tạo chồi, lấy mẫu và khử trùng 144
4.4.3.1. Tạo chồi lần đầu 144
4.4.3.2. Lấy mẫu và khử trùng 144
4.4.4. Nhân chồi 145
4.4.4.1. Giai đoạn nhân nhanh số lượng chồi 145
4.4.4.2. Giai đoạn nâng cao chất lượng chồi 146
4.4.5. Ra rễ 146
4.4.6. Huấn luy
ện, ra ngôi và chăm sóc cây con 146
4.4.6.1. Huấn luyện cây con trong ống nghiệm 146
4.4.6.2. Chuẩn bị bầu đất 146
4.4.6.3. Cấy cây 147
4.4.6.4. Chăm sóc cây con 148
4.4.6.5. Phòng trừ nấm bệnh ở vườn ươm 149
4.4.7. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn 149
4.5. Quy trình nhân giống cho Lát hoa bằng nuôi cấy mô 149
4.5.1. Nguồn giống 149
4.5.2. Trồng và chăm sóc vườn vật liệu 149
4.5.3. Tạo chồi, lấy mẫu và khử trùng 150
4.5.3.1. Tạo chồi lần đầu 150
4.5.3.2. Lấy mẫu và khử trùng 150
4.5.4. Nhân chồi 151
4.5.4.1. Giai đo
ạn nhân nhanh số lượng chồi 151
4.5.4.2. Giai đoạn nâng cao chất lượng chồi 151
4.5.5. Ra rễ 152
4.5.6. Huấn luyện, ra ngôi và chăm sóc cây con 152
4.5.6.1. Huấn luyện cây con trong ống nghiệm 152
4.5.6.2. Chuẩn bị bầu đất 153
4.5.6.3. Ra ngôi và cấy cây vào bầu đất 153
4.5.6.3. Chăm sóc cây con 154
4.5.6.4. Phòng trừ sâu bệnh ở vườn ươm 154
4.5.7. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn 154
Chương 5. KẾT LUẬN 155
5.1. Đối với Keo lai tự nhiên 155
5.2. Với Keo lai nhân tạo 155
5.3. Với Bạch đàn lai nhân tạo 156
5.4. Đối với Bạch đàn uro 156
5.5. Đối với Lát hoa 157
5.6. Đã xác định được phương pháp ra rễ chồi in vitro bằng thuốc bột TTG
cho Keo lai và Lát hoa 157
5.7. Xây dựng quy trình nhân giống và chuyển giao vào sản xuất. 157
TÀI LIỆU THAM KHẢO 159
PHỤ LỤC 162
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BAP Benzyl Amino Purin
B5 Môi trường Gamborg
HSNN Hệ số nhân chồi
IAA Indol Acetic Acid
IBA Indol Butiric Acid
Kn Kinetin
MS* Môi trường MS cải tiến
MS1* Môi trường MS cải tiến cho Keo lai tự nhiên
MS2* Môi trường MS cải tiến cho Keo lai nhân tạo
MS3* Môi trường MS cải tiến cho bạch đàn U35
MS4* Môi trường MS cải tiến cho Bạch đàn PN3d
NAA Naphal Acetic Acid
T.b Trung bình mẫu
TLCHH Tỷ lệ chồi hữu hiệu
Sd Sai tiêu chuẩn mẫu
TTG Trung tâm giống
V% Hệ số biế
n động mẫu
WPM Môi trường cho cây thân gỗ
WPM * Môi trường WPM cải tiến cho Lát hoa