Phương pháp Nghiên
cứu Kinh tế
TS Vũ Hoàng Linh,
Khoa Kinh tế Phát triển,
Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội
Email:
1
Chương 1: Tổng quan phương pháp nghiên cứu kinh tế
2
Khái niệm và phân loại về khoa học
Khái niệm:
Theo UNESCO, khoa học là “hệ thống tri thức về các quy luật của vật chất và sự vận
động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy”.
Phân loại:
Theo đối tượng nghiên cứu: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội
Theo tính chất công trình nghiên cứu: Khoa học lý thuyết và khoa học ứng dụng.
Thành tựu khoa học
Phát minh
Sáng chế
Phát hiện
Một số thành tựu khoa học
3
Phát hiện nhận ra cái vốn có:
Quy luật xã hội. Quy luật giá trị thặng dư
Vật thể / trường. Nguyên tố radium; Từ trường
Hiện tượng. Trái đất quay quanh mặt trời.
Phát minh nhận ra cái vốn có:
Quy luật tự nhiên. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Sáng chế tạo ra cái chưa từng có:
mới về nguyên lý kỹ thuật và có thể áp dụng được. Máy
hơi nước; Điện thoại.*
Khái niệm và phân loại nghiên cứu khoa học
4
Khái niệm chung về NCKH: Là quá trình tìm kiếm, xem
xét, điều tra để từ những dữ kiện để trả lời các câu hỏi
được đặt ra
Phân loại nghiên cứu khoa học
Theo chức năng: nghiên cứu mô tả, nghiên cứu giải thích, nghiên
cứu giải pháp, nghiên cứu dự báo
Theo giai đoạn nghiên cứu: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng
dụng, nghiên cứu triển khai
Theo hình thức: tiểu luận, luận văn tốt nghiệp, đồ án tốt nghiệp,
luận án, bài báo khoa học, báo cáo khoa học, sách giáo khoa
Sản phẩm nghiên cứu khoa học
5
1. Nghiên cứu cơ bản:
Khám phá quy luật & tạo ra các lý thuyết
3. Nghiên cứu ứng dụng:
Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo và
đề xuất các giải pháp
5. Triển khai (Development):
Thường dùng trong công nghệ, nhằm chế tác các
sản phẩm mới
Tại sao lại nghiên cứu khoa học?
6
Để hiểu tốt hơn về một hiện tượng cụ thể
Ví dụ: tại sao con người lại ném quá nhiều tiền vào
điện thoại di động? –khám phá tri thức
Giải quyết những khúc mắc
Ví dụ: nếu tôi tăng giá sản phẩm lên 10% thì với
doanh thu của công ty sẽ như thế nào?
Yêu cầu của NCKH
7
Xác định rõ mục tiêu nghiên cứu
Xác định rõ các dữ liệu cần thu thập
Lựa chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp
Các phương pháp nghiên cứu khoa học
8
Theo logic suy luận:
Phương pháp diễn giải
Phương pháp quy nạp
Theo cách thức thu thập thông tin
Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp phi thực nghiệm
Phương pháp chuyên gia
Phỏng vấn
Điều tra bảng hỏi
Nghiên cứu tình huống
Nghiên cứu kinh tế
9
Định nghĩa nghiên cứu kinh tế: “là quá trình thu
thập, ghi chép, phân tích dữ liệu một cách có hệ
thống nhằm nâng cao hiểu biết hay để giải quyết
những câu hỏi liên quan tới kinh tế”
Nghiên cứu kinh tế có khác nghiên cứu kinh doanh?
Nghiên cứu kinh tế và nghiên cứu xã hội
Những điểm cần lưu ý
10
trong nghiên cứu kinh tế:
Phương pháp phi thực nghiệm là phổ biến
Gồm cả nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu ứng
dụng
Kinh tế học không phải là một khoa học có tính
chính xác.
Một số ví dụ về NCKT
11
Nghiên cứu giá cả và lạm phát
Nghiên cứu môi trường kinh doanh của ngành
thép
Nghiên cứu tình hình tín dụng của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng
ở Hà Nội đối với sản phẩm sữa
Nghiên cứu về thị trường chứng khoán Việt Nam