Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

Nghiên cứu sản xuất cồn từ nguyên liệu lát khô, sắn tươi bằng công nghệ đường hoá và lên men đồng thời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 176 trang )


1


BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ TÀI THUỘC ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH
HỌC TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐẾN NĂM 2020



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CỒN TỪ NGUYÊN LIỆU SẮN LÁT
KHÔ, SẮN TƯƠI BẰNG CÔNG NGHỆ ĐƯỜNG HÓA VÀ LÊN
MEN ĐỒNG THỜI”
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: DT 05.08/CNSHCB


Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ
thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thanh Hằng


8947


Hà Nội - 2010




2



BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ TÀI THUỘC ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH
HỌC TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐẾN NĂM 2020


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CỒN TỪ NGUYÊN LIỆU SẮN LÁT
KHÔ, SẮN TƯƠI BẰNG CÔNG NGHỆ ĐƯỜNG HÓA VÀ LÊN
MEN ĐỒNG THỜI”
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: DT 05.08/CNSHCB

Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài:
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)



PGS.TS. Nguyễn Thanh Hằng PGS. TS.Tô Kim Anh

Bộ Công Thương
(ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)







3
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện CN Sinh học- CN Thực phẩm
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2010


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu sản xuất cồn từ nguyên liệu sắn lát khô, sắn tươi bằng
công nghệ đường hóa và lên men đồng thời
Mã số đề tài: DT 05.08/CNSHCB
Thuộc: Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh
vực công nghiệp chế biến đến năm 2020
2. Chủ nhiệm
đề tài/dự án:
Họ và tên: Nguyễn Thanh Hằng
Ngày, tháng, năm sinh: 29/4/1959 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Tiến sĩ, Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm
Chức danh khoa học: Phó Giáo sư. Chức vụ : Trưởng bộ môn
Điện thoại:
Tổ chức: (84-4) 38680119 Nhà riêng : 04 36411720 Mobile: 0904285886
Fax: (84-4) 38692515 E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực

phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Địa chỉ tổ
chức: Số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội, Việt Nam
Địa chỉ nhà riêng: Số 6, N2, TT5, Bắc Linh Đàm, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Đại học Bách Khoa Hà Nội

4
Điện thoại: (84-4) 38682470 Fax: (84-4) 38692515
E-mail:

Website:

Địa chỉ: 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội Việt Nam
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS. TS. Tô Kim Anh
Số tài khoản: 931-01-140
Ngân hàng: Kho bạc Hai Bà Trưng - TP Hà Nội.
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Công thương.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 12 năm 2009
- Thực tế thực hiện: từ tháng 10 năm 2008 đến tháng 9 nă
m 2010
- Được gia hạn:
- Lần 1 từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 9 năm 2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2000 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2000 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2008 1200 2008 716
2 2009 800 2009 566,584,500
… 2010 717,415,500

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng

5
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác

Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
650 650

650 650

2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
700 700

700 700

3 Thiết bị, máy móc 500 500

500 500

4 Xây dựng, sửa chữa
nhỏ




5 Chi khác 150 150

150 150



Tổng cộng
2000 2000

2000 2000


3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
Quyết định, văn bản của cơ quan quản lý
1 Số 4777/QĐ-BCT, ngày
1/9/2008
Quyết định về việc giao nhiệm vụ
năm 2008
Bộ Công
Thương
2 Số 0170/BCT-KHCN,
ngày 7/1/2009
Công văn chuyển kinh phí còn dư
năm 2008 tại kho bạc sang năm 2009
Bộ Công
Thương
3 Số 0936/BCT-KHCN,
ngày 23/2/2009
Quyết định về việc giao kinh phí năm
2009 tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đã
giao năm 2008

Bộ Công
Thương
4 Số 9731/BCT-KHCN
ngày 1/10/2009
Công văn cử đoàn cán bộ làm việc
tại trường Đại học tổng hợp
Kasetsart, Thái lan
Bộ Công
Thương

6
5 Số 6379/QĐ-BCT ngày
21/12/2009
Quyết định về việc gia hạn thời gian
thực hiện các nhiệm vụ khoa học
công nghệ được giao năm 2008
Bộ Công
Thương
6 Số 1029/BCT-KHCN
ngày 26/1/2010
Công văn điều chỉnh mua sắm thiết
bị
Bộ Công
Thương
7 Số 1546/QĐ-BCT ngày
30/3/2010
Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu
thầu mua nguyên liệu, máy móc và
thiết bị
Bộ Công

Thương
Văn bản của tổ chức chủ trì đề tài
1 Số 14/CV-VCNSH-
CNTP, ngày
22/12/2008
Công văn chuyển kinh phí đề tài sang
năm 2009
Viện
CNSH-
CNTP
2 Số 09/CV- VCNSH-
CNTP, ngày 29/9/2009
Công văn xin cho đoàn đi Thái Lan
thực hiên đề tài
Viện
CNSH-
CNTP
3 Số15/CV-VCNSH-
CNTP, ngày
27/10/2009
Công văn xin điều chỉnh danh mục
thiết bị
Viện
CNSH-
CNTP
4 Số16/CV- VCNSH-
CNTP, ngày
12/11/2009
Công văn xin gia hạn đề tài Viện
CNSH-

CNTP
5 Số 02/CV- VCNSH-
CNTP, ngày 26/1/2010
Công văn phê duyệt mua sắm thiết bị
và đấu thầu mua sắm thiết bị
Viện
CNSH-
CNTP






7
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi
chú*
1 Công ty
TNHH Cồn
Hà Thành
Công ty TNHH
Cồn Hà Thành
Tổ chức sản
xuất thử sản
phẩm
2000 lít cồn
96%V

2 Viện Công
nghiệp thực
phẩm, Bộ
Công thương
Viện Công
nghiệp thực
phẩm, Bộ Công
thương
- Nghiên cứu
tuyển chọn
chủng vi sinh
vật phù hợp
để lên men
rượu
- Tổ chức sản
xuất thử
nghiệm sản

phẩm trên mô
hình thiết bị
- Chủng
nấm men
BMQ 467



- 200 lít cồn
96%V/ ngày


5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên cá
nhân đăng
ký theo
Thuyết
minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1 PGS. TS

Nguyễn
Thanh Hằng

PGS. TS
Nguyễn
Thanh Hằng

Viết thuyết minh,
báo cáo tổng kết,
tham gia các nội
dung trong đề tài
Quản lý đề tài,
Bản báo cáo
tổng kết
Phối
hợp
thực
hiện

8
2 TS.Hồ Phú

TS.Hồ Phú

Phân tích, đánh giá
chất lượng sản
phẩm và hiệu quả
kinh tế

Bản phân tích,

đánh giá chất
lượng sản
phẩm và hiệu
quả kinh tế

Phối
hợp
thực
hiện
3 PGS. TS
Phạm Thu
Thủy
PGS. TS
Phạm Thu
Thủy
Nghiên cứu chọn
loại enzym phù hợp
để thủy phân đối
với nguyên liệu sắn
lát khô và sắn tươi

Chọn được
loại enzym
phù hợp công
nghệ
Phối
hợp
thực
hiện
4 PGS.TS Lê

Thanh Mai
PGS.TS Lê
Thanh Mai
Ứng dụng quá trình
đường hóa và lên
men rượu đồng thời
từ sắn tươi, sắn khô
ở quy mô lớn của
phòng thí nghiệm
(3-5 lit/mẻ)
Quy trình công
nghệ (quy mô
phòng TN)
Phối
hợp
thực
hiện
5 TS.Chu Kỳ
Sơn
TS.Chu Kỳ
Sơn
Nghiên cứu tái sử
dụng nấm men và
một số yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình
đường hóa và lên
men rượu đồng thời
từ sắn khô
Quy trình kỹ
thuật tái sử

dụng nấm men
Phối
hợp
thực
hiện
6 TS. Quản Lê

TS. Quản Lê

Nghiên cứu quy
trình công nghệ
thủy phân từ
nguyên liệu sắn lát
khô và sắn tươi sử
dụng chế phẩm
enzyme

Quy trình công
nghệ thủy
phân sắn tươi,
sắn lát khô
bằng enzyme
Phối
hợp
thực
hiện
7 Nguyễn
Xuân Hùng
Nguyễn
Xuân Hùng

Tổ chức sản xuất
thử sản phẩm
2.000 lít cồn
96% V
Phối
hợp

9
thực
hiện
8 Ths.Kiều
Văn Hải
Ths.Kiều
Văn Hải
Xây dựng mô hình
thiết bị (công suất
200lít cồn 96%
V/ngày)
Đã xây dựng
mô hình thiết
bị (công suất
200lít cồn
96% V/ngày)
Sản xuất thử
200 lít cồn
96% V; Hoàn
thiện thông số
kỹ thuật
Phối
hợp

thực
hiện
9 Ths.Nguyễn
Thúy Hường
Ths.Nguyễn
Thúy Hường
Nghiên cứu tuyển
chọn vi sinh vật phù
hợp để lên men
rượu trong công
nghệ đường hóa và
lên men đồng thời
đối với nguyên liệu
sắn lát khô và sắn
tươi

Chọn được 1
chủng vi sinh
vật phù hợp
công nghệ và
chất lượng sản
phẩm.
Phối
hợp
thực
hiện

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT

Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

Ghi
chú*
1 Đoàn đi Thái Lan
Số lượng 2 người
Thời gian 5 ngày
Tham quan, học hỏi nhà máy
cồn tại Thái Lan
Đoàn đi Thái Lan
Số lượng 2 người
Thời gian 5 ngày từ 3/10/2009
đến 7/10/2009
Tham quan, học hỏi nhà máy
tại Thái Lan
Kinh phí 32,720,000 đ


10
2 Tham gia hội thảo quốc tế:
Focus on Biofuels and
Bioenergy tại Phillipine.
Thời gian : 3 ngày từ 28/7-
31/7/2009
Trình bày báo cáo về một vấn
đề nghiên cứu của đề tài

3 Tham gia hội thảo quốc tế:

Research and development on
Food Biotechnology tại
Cambodia.
Thời gian: 3 ngày từ 10-
12/2/2010
Trình bày báo cáo về một vấn
đề nghiên cứu của đề tài


7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
1

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian

Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu

Theo kế

hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
I. Nội dung 1

Nghiên cứu tuyển chọn
chủng vi sinh vật và enzym
phù hợp



11
I.1.

Nghiên cứu chọn loại enzym
phù hợp để thủy phân đối với
nguyên liệu sắn lát khô và sắn
tươi

1-12/2008 9/2008-
12/2008
Phạm Thu Thủy,
Quản Lê Hà,
ĐH Bách Khoa
Hà Nội
I.2 Nghiên cứu tuyển chọn vi
sinh vật phù hợp để lên men

rượu trong công nghệ đường
hóa và lên men đồng thời đối
với nguyên liệu sắn lát khô và
sắn tươi
1-12/2008 9/2008-
12/2008
Nguyễn Thúy
Hường,
Viện CN Thực
Phẩm
Nguyễn Thanh
Hằng
ĐH Bách Khoa
Hà Nội
II. Nội dung 2

Nghiên cứu quy trình công
nghệ thủy phân từ nguyên
liệu sắn lát khô và sắn tươi
sử dụng chế phẩm enzyme

06/2008-
06/2009
1/2009-
6/2009
Phạm Thu Thủy,
Quản Lê Hà,
ĐH Bách Khoa
Hà Nội
III. Nội dung 3

Nghiên cứu và ứng dụng
công nghệ đường hóa và lên
men đồng thời từ nguyên
liệu sắn lát khô và sắn tươi

06/2008-
06/2009
1/2009-
9/2009
Lê Thanh Mai,
Chu Kỳ Sơn,
ĐH Bách Khoa
Hà Nội
IV. Nội dung 4
Xây dựng mô hình thiết bị
(công suất 200lít cồn 96%
V/ngày) và tổ chức sản xuất
thử sản phẩm
01-9/
2009
6/2009-
7/2010
Nguyễn Thanh
Hằng,
Hồ Phú Hà,
ĐH Bách Khoa
Hà Nội
Kiều Văn Hải,
Nguyễn Xuân
Hùng,

Công ty TNHH
Cồn - Hà Thành
V
Nội dung 5
9-12/ 1/2010- Nguyễn Thanh

12
Phân tích, đánh giá chất
lượng sản phẩm và hiệu quả
kinh tế

2009 7/2010 Hằng, Hồ Phú Hà,
ĐH Bách Khoa
Hà Nội
Nguyễn Xuân
Hùng, Công ty
TNHH Cồn - Hà
Thành

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Vi sinh vật Chủng 1 1-2 1
2 Cồn, nồng độ 96%V lít 2000 2000 2000

b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú

1
Quy trình công nghệ sản
xuất cồn từ nguyên liệu
sắn khô và sắn tươi bằng
phương pháp đường hóa
và lên men đồng thời

Hiệu suất tổng
thu hồi đạt
≥80% so với lý
thuyết

Hiệu suất tổng
thu hồi đạt
≥80% so với lý
thuyết

2 Mô hình thiết bị sản xuất Đạt công suất Đạt công suất


13
thử nghiệm quy mô 200 lit
cồn 96% V/ ngày

200 lit cồn
96% V/ ngày
200 lit cồn
96% V/ ngày
3 Báo cáo nghiệm thu đề tài

Đã được
nghiệm thu
Đã được
nghiệm thu


c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT

Tên sản phẩm

Theo
kế
hoạch
Thực tế
đạt
được
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
1 Study on several parameters
affecting liquefation process
in ethanol production from
fresh cassava
1-2 bài 5 bài

Khoa học và công nghệ
các trường đại học kỹ
thuật
No.75- 2010
2 Study on several parameters
affecting simultaneous
saccharification and
fermentation process in
ethanol production from fresh
cassava

Khoa học và công nghệ
các trường đại học kỹ
thuật

No.78- 2010
3 Lựa chọn chủng nấm men
chịu nhiệt và chịu chất sát
trùng ứng dụng trong sản xuất
cồn từ bột sắn

Khoa học và công nghệ
các trường đại học kỹ
thuật
N
0.
80- 2010
4 Optimizaton of liquafaction
process by enzyme in ethanol
production from dry cassava
powder

The 4
th
South East Asian
Technical University
Consortium
Symposium, No 4 tháng
2/2010 tại Nhật Bản

14
5 Nghiên cứu một số yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình đường
hóa và lên men đồng thời
trong sản xuất cồn từ sắn khô


Tạp chí hóa học T.48,
4A/2010
Hội nghị hóa học toàn
quốc lần thứ V
(tháng11/2010)


d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú

1 Thạc sỹ 1-2 4 11/2009
2 Kỹ sư 8
6/2009 và
6/2010

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Quy trình công nghệ sản
xuất cồn từ nguyên liệu
sắn lát khô bằng phương
6-7/2010 Cty TNHH Cồn
- Hà Thành, Phố
Nối, Hưng Yên
Hiệu suất tổng
thu hồi đạt
≥80% so với lý


15
pháp đường hóa và lên
men đồng thời

thuyết

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Trên cơ sở nghiên cứu của đề tài đã chọn được chủng nấm men có khả năng
sinh trưởng và lên men ở nhiệt độ cao và chịu được nồng độ 0,01g/l chất sát trùng
Na
2
SìF
6
Đề tài đã góp phần đưa ra được quy trình và xây dựng mô hình thiết bị sản
xuất cồn từ nguyên liệu sắn tươi và sắn khô với công nghệ dịch hóa ít gia nhiệt,
công nghệ đường hóa và lên men đồng thời.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Việt Nam đang hòa nhập vào xu thế của thế giới và có những bước đi mạnh
mẽ trong lĩnh vực ứng dụng nhiên liệu sinh học, và đặ
c biệt là cồn nhiên liệu. Nhu
cầu thị trường về cồn nhiên liệu là rất lớn và không giới hạn quốc gia. Với ưu thế
sử dụng một nguồn nhiên liệu rẻ và dồi dào, cồn nhiên liệu từ sản phẩm nông
nghiệp thực sự sẽ có một tương lai tốt đẹp.
Sản xuất cồn sinh học vừa giảm ô nhiễm môi trường vừa giảm thiểu nhập khẩu
nhiên liệu. Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động đồng thời nâng cao khả
năng cạnh tranh của ngành sản xuất cồn nhiên liệu của Việt Nam trong thời kỳ hội
nhập “sau WTO”
Quy trình công nghệ sản xuất cồn của đề tài đưa ra có hiệu quả kinh tế cao, có

khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng sản phẩm vì đã tiết kiệm được

ng lượng, nước, thiết bị, hóa chất và thời gian sản xuất, giảm giá thành của sản
phẩm.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú


16
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 9/2009 Đề tài được triển khai theo
đúng tiến độ
Lần 2 9/2010 Đề tài được triển khai theo
đúng tiến độ
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 24/10/2009 Đề tài được triển khai theo
đúng tiến độ
III Nghiệm thu cơ sở 29/9/2010 Mức độ đánh giá đạt
Đủ điều kiện bảo vệ cấp
nhà nước
IV Nghiệm thu cấp nhà nước Từ 9/8/2011
đến 20/8/2011
Mức độ đánh giá : Xuất sắc





Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)













ii



MỤC LỤC


MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cồn trên thế giới và Việt Nam 3

1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cồn trên thế giới 3
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cồn ở Việt Nam 4
1.1.2.1. Thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ cồn hiện nay 4
1.1.2.2. Triển vọng về phát triển nhiên liệu sinh học ở Việt Nam 5
1.2. Nguyên liệu sản xu
ất cồn từ sắn 6
1.2.1. Thành phần hóa học của sắn 6
1.2.2. Đặc tính và tính chất của tinh bột sắn 7
1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới và ở Việt Nam………….8
1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới 8
1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn tại Việt Nam 9
1.4. Công nghệ sản xuất cồn ……………………………………………… 10
1.4.1. Công nghệ sản xuất cồn truyề
n thống 10
1.4.2. Công nghệ sản xuất cồn hiện nay ở một số nước trên thế giới 13
1.5. Một số chế phẩm enzym được sử dụng để thủy phân tinh bột trong sản
xuất cồn…………………………… 17
1.5.1. Spezyme Extra 17
1.5.2. Termamyl SC 18
1.5.3. Stargen 001 18
1.5.4. Distillase ASP 19
1.5.5. Dextrozyme GA (DGA) 20
CHƯƠNG II: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1. Nguyên vật liệu 21
2.1.1. Sắn 21
2.1.2 Chủng vi sinh vật 21

2.1.2. Enzym: 21
2.1.3. Hoá chất: 21
2.2. Các phương pháp nghiên cứu 21

2.2.1. Các phương pháp hoá lý 22
2.2.1.1 Phương pháp xác định độ ẩm 22
2.2.1.2. Xác định hàm lượng tinh bột trong sắn : 22
2.2.1.3. Xác định hàm lượng đường khử bằng phương pháp DNS 22
2.2.1.4. Xác định độ chua 22
2.2.1.5. Xác định hàm lượng maltoza bằng phương pháp iot 22
2.2.1.6 Xác định hàm lượng dextrin bằng phương pháp kết tủa cồn
.22

iii
2.2.1.7. Phương pháp xác định hàm lượng chất khô bằng chiết quang kế 22
2.2.1.8. Xác định hàm lượng đường sót và tinh bột sót trong giấm chín 22
2.2.1.9. Xác định hàm lượng cồn trong dịch sau lên men 23
2.2.1.10. So sánh khả năng lên men bằng phương pháp cân bình 24
2.2.2. Các phương pháp vi sinh và hoá sinh 24
2.2.2.1. Phương pháp đếm và xác định số tế bào nấm men 24
2.2.2.2. Phương pháp đếm mật độ và xác đinh tỷ lệ sống của tế bào
24
2.2.2.3. Phương pháp đếm khuẩn lạc trên môi trường YPD 24
2.2.3. Phương pháp toán học .24
2.2.3.1 Phương pháp tối ưu hóa theo Box willson 24
2.2.3.2 Cách tính hiệu suất 25
2.2.4 Phương pháp nghiên cứu 26
2.2.4.1 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu các điều kiện trong quá trình dịch hóa… 26
2.2.4.2 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu các điều kiện trong quá trình đường hóa và
lên men đồng thời………………………………………………………… …… 28
2.2.4.3 Nghiên cứu tuyển chọn vi sinh vật phù hợp để lên men rượu trong
công nghệ đường hóa và lên men đồng thời
…………………………………… 28
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………………………… 30

3.1 Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh vật và enzym phù hợp……… 30
3.1.1 Nghiên cứu chọn loại enzym phù hợp để thủy phân đối với nguyên liệu
sắn tươi 30
3.1.1.1 Xác định các thành phần của sắn tươi (phần ruột củ, bỏ vỏ) 30
3.1.1.2 Nghiên cứu lựa chọn chế phẩm enzym thích hợp cho quá trình dịch hóa
trong điều kiện chế độ gia nhiệ
t hạn chế 30
3.1.1.3 Ảnh hưởng của mức độ nghiền sắn tươi 32
3.1.1.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nước 33
3.1.1.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ dịch hóa 35
3.1.1.6 Ảnh hưởng của thời gian dịch hóa 36
3.1.1.7 Ảnh hưởng pH của dịch bột 36
3.1.1.8 Ảnh hưởng của nồng độ enzyme d
ịch hóa 37
3.1.2 Nghiên cứu chọn loại enzym phù hợp để thủy phân đối với nguyên liệu
sắn lát khô 39
3.1.2.1 Xác định các thành phần của sắn lát khô 39
3.1.2.2 Nghiên cứu lựa chọn enzym dịch hóa 39
3.1.2.3 Ảnh hưởng của mức độ nghiền sắn lát khô 42
3.1.2.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nước 43
3.1.2.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ d
ịch hóa 44
3.1.2.6 Ảnh hưởng của nồng độ enzym dịch hóa 45
3.1.2.7 Ảnh hưởng của pH dịch hóa 46
3.1.2.8 Ảnh hưởng của thời gian dịch hóa 47
3.1.2.9. Kết quả nghiên cứu tìm điều kiện dịch hóa tối ưu để thu được cồn với
hiệu suất cao 49

iv
3.1.3 Nghiên cứu tuyển chọn vi sinh vật phù hợp để lên men rượu trong công

nghiệp đường hóa và lên men đồng thời đối với nguyên liệu sắn lát khô và sắn
tươi 52
3.1.3.1 Khảo sát khả năng chịu nhiệt của 11 chủng nghiên cứu…………… 52
3.1.3.2 Khảo sát khả năng chịu nhiệt độ cao và chịu thuốc sát trùng 54
3.1.3.3 Nghiên cứu đặc tính sinh học cơ bản của chủng chọn lựa BMQ 467 57
3.1.3.4 Vai trò của nito, photpho và magie đến sinh trưởng và lên men của chủng
BMQ467 5
8
3.1.3.5 Ứng dụng chủng BMQ 467 trong lên men sắn tươi và sắn lát khô theo công
nghệ đường hóa và lên men đồng thời 59
3.2 Nghiên cứu quy trình công nghệ thủy phân từ nguyên liệu sắn lát khô và sắn
tươi sử dụng chế phẩm enzym 61
3.2.1 Nghiên cứu quy trình công nghệ thủy phân từ nguyên liệu sắn tươi sử dụng
chế phẩm enzym 61
3.2.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ tới hiệu quả đường hoá 61
3.2.1.2. Khảo sát lựa chọn thời gian đường hoá thích hợp 61
3.2.1.3 Nghiên cứu lựa chọn chế phẩm enzym thích hợp cho quá trình dường hóa
63
3.2.1.4 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm enzym đến cơ cấu sản phẩm thuỷ phân
dịch bột sắn tươi 64
3.2.1.5 Ảnh hưởng của thời gian thuỷ phân đến cơ cấu sản phẩm thuỷ phân dịch
bột sắ
n tươi 65
3.2.1.6 Ảnh hưởng của pH môi trường đến cơ cấu sản phẩm thuỷ phân dich bột
sắn tươi 66
3.2.1.7 Ảnh hưởng của nồng độ enzym đường hoá đến hiệu quả của quá trình
đường hoá và lên men 66
3.2.1.8 Ảnh hưởng của nhiệt độ bổ sung enzym đường hoá đến hiệu quả lên men
67
3.2.1.9 Quy trình công nghệ thủy phân bằng enzym phù hợp cho quá trình đường

hóa và lên men đồng thời từ nguyên liệu s
ắn tươi 68
3.2.2 Nghiên cứu quy trình công nghệ thủy phân từ nguyên liệu sắn khô sử dụng
chế phẩm enzym 69
3.2.2.1 So sánh kết quả đường hóa và lên men đồng thời của các enzym đường
hóa khác nhau 69
3.2.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ enzym đường hóa ASP 70
3.2.2.3 Ảnh hưởng của nồng độ enzym đường hóa Stagen 001 đến cơ cấu sản
phẩm thủy phân dịch bột sắn khô 72
3.2.2.4 Ảnh hưở
ng của thời gian thuỷ phân đến cơ cấu sản phẩm thuỷ phân dịch
bột sắn khô 72
3.2.2.5 Ảnh hưởng của pH môi trường đến cơ cấu sản phẩm thuỷ phân dịch bột
sắn khô 73
3.2.2.6 Ảnh hưởng của nồng độ enzym đường hoá Stagen 001 đến hiệu quả của
quá trình đường hoá và lên men 74

v
3.2.2.7 Ảnh hưởng của thời gian đường hoá và nhiệt độ bổ sung enzyme Stargen
001 001 74
3.2.2.8 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian làm nguội 76
3.2.2.9 Quy trình công nghệ thủy phân bằng enzym phù hợp cho quá trình đường
hóa và lên men đồng thời từ nguyên liệu sắn lát khô 77
3.3 Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ đường hóa và lên men đồng thời từ
nguyên liệu sắn tươi và sắn lát khô 78
3.3.1. Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ đường hóa và lên men đồng thờ
i từ
nguyên liệu sắn tươi sử dụng nấm men khô Mauripan, La ngà 78
3.3.1.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men đến hiệu quả của quá trình lên men 78
3.3.1.2 Ảnh hưởng của pH lên men đến hiệu quả của quá trình lên men 79

3.3.1.3 Ảnh hưởng của nguồn nitơ bổ sung đến hiệu quả lên men 80
3.3.1.4 Ảnh hưởng của thời gian lên men đến hiệu quả lên men 81
3.3.1.5 Ảnh hưởng c
ủa chế độ khuấy đến hiệu quả quá trình lên men 82
3.3.1.6 Ứng dụng quá trình đường hóa và lên men rượu đồng thời từ sắn tươi ở
quy mô lớn của phòng thí nghiệm (3-5 lit/mẻ) 83
3.3.2. Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ đường hóa và lên men đồng thời từ
nguyên liệu sắn tươi sử dụng nấm men BMQ 467 84
3.3.2.1. Ảnh hưởng của pH lên men 84
3.3.2.2 Ảnh hưởng của thời gian lên men 85
3.3.2.3
Ảnh hưởng của nồng độ nấm men 85
3.3.2.4. Ảnh hưởng của khuấy dịch trong quá trình lên men 86
3.3.2.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên men 87
3.3.2.6 Ứng dụng quá trình đường hóa và lên men rượu đồng thời từ sắn tươi ở
quy mô lớn của phòng thí nghiệm (3-5 lit/mẻ) 88
3.3.2.7 So sánh kết quả lên men của các chủng nấm men 88
3.3.3 Nghiên cứu các ýếu tố ảnh hưởng đến quá trình đường hóa và lên men đồng
thời từ nguyên liệu sắn khô khi sử dụng chế phẩm enzym đường hóa ASP và nấm
men khô Mauri, La ngà 89
3.3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ men giống 89
3.3.3.2.Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ khuấy 90
3.3.3.3 Ứng dụng quá trình đường hóa và lên men rượu đồng thời từ sắn khô khi
sử dụng chế phẩm enzym đường hóa ASP và nấm men khô Mauri, La ngà ở quy
mô lớn của phòng thí nghiệm (3-5 lit/mẻ) 91
3.3.4 Nghiên cứu các ýếu tố ảnh hưởng đến quá trình đường hóa và lên men đồng
thời từ nguyên liệu sắn lát khô khi sử dụng chế phẩm enzym đường hóa Stargen
001 001 và nấm men khô Mauri, La ngà 92
3.3.4.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ men giống 92
3.3.4.2 Ảnh hưởng của pH lên men đến hiệu quả của quá trình lên men 92

3.3.4.3 Ảnh hưởng của thời gian lên men đến hiệu quả lên men 93
3.3.4.4 Ứng dụng quá trình đường hóa và lên men rượu đồng th
ời từ sắn khô khi
sử dụng chế phẩm enzym đường hóa Stargen 001 001 và nấm men khô Mauri, La
ngà ở quy mô lớn của phòng thí nghiệm (3-5 lit/mẻ) 94

vi
3.3.5 Nghiên cứu các ýếu tố ảnh hưởng đến quá trình đường hóa và lên men đồng
thời từ nguyên liệu sắn khô khi sử dụng chế phẩm enzym đường hóa Stargen 001
001 và nấm men BMQ 467 95
3.3.5.1 Ảnh hưởng của pH lên men 95
3.3.5.2 Ảnh hưởng của thời gian lên men 95
3.3.5.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên men 96
3.3.5.4 Ảnh hưởng của lượng nấm men giống 97
3.3.5.5. Chế độ khuấy 98
3.3.5.6 Ứng dụng các chỉ tiêu l
ựa chọn ở qui mô phòng thí nghiệm (3lít) 99
3.3.5.7 Quy trình công nghệ lựa chọn 100
3.3.6 Nghiên cứu tái sử dụng nấm men 101
3.3.6.1 Đánh giá sơ bộ quá trình công nghệ sử dụng chế phẩm men khô và các
enzym mới của Genencor 101
3.3.6.2. Đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất cồn có sử dụng nấm men thu hồi:
102
3.3.6.3 Đề xuất quy trình tái sử dụng nấm men như sau: 106
3.4 Xây dựng mô hình thiết bị (công suất 200lít cồn 96% V/ngày) và t
ổ chức sản
xuất thử sản phẩm 108
3.4.1 Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất cồn từ nguyên liệu sắn tươi bằng
công nghệ đường hóa và lên men đồng thời 108
3.4.2 Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất cồn từ nguyên liệu sắn khô bằng

công nghệ đường hóa và lên men đồng thời 109
3.4.3 Xây dựng mô hình thiết bị sản xuất cồn từ sắn khô ( công suất 200 lít cồn
96%v/ ngày) 111
3.4.3.1. Chọn bơm 111
3.4.3.2. Tính toán thiết bị đường hóa và lên men đồng thời 111
3.4.3.3. Tổng hợp số liệu các thông số thiết bị 122
3.4.4 Tổ chức sản xuất thử nghiệm sản phẩm trên mô hình thiết bị 129
3.4.5 Tổ chức sản xuất thử nghiệm sản phẩm tại cơ sở sản xuất 132
3.5 Phân tích, đánh giá chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế 135
3.5.1 Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩ
m 135
3.5.2 Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế 137
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO 141
PHỤ LỤC 148

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Thành phần hóa học của củ sắn tươi 6
Bảng 1.2. Thành phần hóa học của sắn lát khô 6
Bảng 3.1 Bảng chỉ tiêu của nguyên liệu 30
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của enzym dịch hóa đến quá trình dịch hóa và hiệu quả lên
men 32
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của mức độ nghiền đến quá trình dịch hóa và hiệu quả lên
men 33
Bảng 3.4
Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nước đến quá trình dịch hóa và hiệu quả lên
men 34

Bảng 3.5 Kết quả sau dịch hoá và lên men khi nhiệt độ dịch hoá khác nhau 35
Bảng 3.6 Kết quả sau dịch hoá và lên men khi thời gian dịch hoá khác nhau 36
Bảng 3.7 Kết quả sau dịch hoá và lên men khi pH dịch hoá khác nhau 37
Bảng 3.8 Kết quả sau dịch hoá và lên men khi nồng độ enzym dịch hoá khác nhau
38
Bảng 3.9 Bảng chỉ tiêu của nguyên liệu sắ
n lát khô 39
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của enzym dịch hóa đến quá trình dịch hóa và hiệu quả lên
men 42
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của mức độ nghiền đến quá trình dịch hóa và hiệu quả lên
men 43
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của tỷ lệ bột nước đến quá trình dịch hóa và hiệu quả lên
men 44
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của nhiệt độ dịch hóa 45
Bảng 3.14 Ảnh h
ưởng của nồng độ enzym dịch hóa 46
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của pH dịch hóa 47
Bảng 3.16 Ảnh hưởng của thời gian dịch hóa đến hiệu quả lên men 48
Bảng 3.17 Mức thí nghiệm của các yếu tố 49
Bảng 3.18 Ma trận thực nghiệm và kết quả 50
Bảng 3.19 Tối ưu hóa điều kiện dịch hóa theo Box Willson 51
Bảng 3.20 Sơ đồ thí nghiệm xác định sự sinh trưởng của giống ở nhiệt độ cao… 52
Bảng 3.21 Khả năng sinh trưởng của giống ở nhiệt độ cao 53
Bảng 3.22 Khả năng lên men cồn của các chủng nghiên cứu ở nhiệt độ cao 54
Bảng 3.23 Khả năng sinh trưởng của các chủng nấm men trong điều kiện nhiệt độ
cao và môi trường có 0.01 g/l chất sát trùng Na
2
SiF
6
55

Bảng 3.24 Khả năng lên men cồn ở nhiệt độ cao và môi trường có Na
2
SiF
6
0.01 g/l
56
Bảng 3.25 Hình thái khuẩn lạc và hình thái tế bào của chủng BMQ 467……… 57
Bảng 3.26 Đặc tính sinh lý của chủng nấm men BMQ 467…………………… 58
Bảng 3.27 Ảnh hưởng của nito, photpho và magie đến quá trình lên men rượu…59
Bảng 3.28 Khả năng lên men cồn trong môi trường sắn tươi và sắn khô có 0,01 g/l
Na
2
SiF
6
và ở nhiệt độ cao của chủng BMQ 467 60

viii
Bảng 3.29 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hiệu quả đường hoá (hàm lượng đường
khử, g/l) 61
Bảng 3.30 Ảnh hưởng của loại chế phẩm enzym và thời gian đường hoá tới sự
khởi động lên men rượu 62
Bảng 3.31 Ảnh hưởng của các enzym đường hoá đến hiệu quả lên men 64
Bảng 3.32 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm enzym Stargen 001 001 đến cơ
cấu
sản phẩm thuỷ phân bột sắn 64
Bảng 3.33 Ảnh hưởng của thời gian thuỷ phân đến cơ cấu sản phẩm thuỷ phân bột
sắn 65
Bảng 3.34 Ảnh hưởng của pH môi trường đến cơ cấu sản phẩm thuỷ phân dịch bột
sắn tươi 66
Bảng 3.35 Ảnh hưởng của nồng độ enzym đường hoá đến hiệu qu

ả lên men 66
Bảng 3.36 Ảnh hưởng của nhiệt độ bổ sung enzym đường hoá 68
Bảng 3.37 Kết quả đường hóa và lên men đồng thời của các enzym đường hóa
khác nhau 69
Bảng 3.38 Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm ASP đến cơ cấu sản phẩm thuỷ phân
bột sắn 70
Bảng 3.39 Ảnh hưởng của nồng độ enzyme đường hóa ASP đến quá trình đường
hóa lên men đồng th
ời 71
Bảng 3.40 Ảnh hưởng của nồng độ enzyme đường hóa Stargen 001 001 đến cơ
cấu sản phẩm thủy phân dịch bột sắn khô 72
Bảng 3.41 Ảnh hưởng của thời gian thuỷ phân đến cơ cấu sản phẩm thuỷ phân bột
sắn 73
Bảng 3.42 Ảnh hưởng của pH môi trường đến cơ cấu sản phẩm thuỷ phân dịch bột
sắ
n khô 73
Bảng 3.43 Ảnh hưởng của nồng độ enzym đường hóa Stargen 001 001 đến quá
trình đường hóa lên men đồng thời 74
Bảng 3.44 Ảnh hưởng của nhiệt độ bổ sung enzym Stargen 001 001 đường hóa
đến quá trình đường hóa lên men đồng thời 75
Bảng 3.45 Ảnh hưởng của thời gian làm nguội đến quá trình đường hóa lên men
đồng thời 77
Bảng 3.46 Ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men đến hiệu quả lên men 78

Bảng 3.47 Ảnh hưởng pH lên men đến hiệu quả lên men 79
Bảng 3.48 Ảnh hưởng của nguồn nitơ bổ sung đến hiệu quả lên men 80
Bảng 3.49 Ảnh hưởng của thời gian lên men đến hiệu quả lên men 81
Bảng 3.50 Ảnh hưởng của chế độ khuấy đến hiệu quả lên men 82
Bảng 3.51 Các chỉ tiêu đánh giá các công đoạn trong sản xuất rượu từ sắ
n tươi 84

Bảng 3.52 Ảnh hưởng pH lên men đến hiệu quả lên men 84
Bảng 3.53 Ảnh hưởng của thời gian lên men đến hiệu quả lên men 85
Bảng 3.54 Ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men đến hiệu quả lên men 86
Bảng 3.55 Ảnh hưởng của chế độ khuấy đến hiệu quả lên men 86
Bảng 3.56 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên men đến hiệ
u quả lên men 87
Bảng 3.57 Áp dụng qui trình trên qui mô 3l 88

ix
Bảng 3.58 So sánh kết quả lên men của các chủng nấm men áp dụng trên quy mô
3 lít 89
Bảng 3.59 Ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men đến hiệu quả lên men 89
Bảng 3.60 Ảnh hưởng của chế độ khuấy đến hiệu quả lên men 90
Bảng 3.61 Các chỉ tiêu đánh giá các công đoạn trong sản xuất rượu từ sắn khô 91
Bảng 3.62 Ảnh hưởng của tỷ lệ nấ
m men đến hiệu quả lên men 92
Bảng 3.63 Ảnh hưởng pH lên men đến hiệu quả lên men 93
Bảng 3.64 Ảnh hưởng của thời gian lên men đến hiệu quả lên men 93
Bảng 3.65 Các chỉ tiêu đánh giá các công đoạn trong sản xuất rượu từ sắn khô 94
Bảng 3.66 Ảnh hưởng của pH lên men tới quá trình lên men 95
Bảng 3.67 Ảnh hưởng của thời gian lên men đến quá trình lên men 96
Bảng 3.68 Ảnh hưởng c
ủa nhiệt độ lên men đến quá trình lên men 96
Bảng 3.69 Ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men đến quá trình lên men 97
Bảng 3.70 Ảnh hưởng của chế độ khuấy đối với quá trình lên men 98
Bảng 3.71 Kết quả thí nghiệm tiến hành trên mẫu 3000ml 100
Bảng 3.72 So sánh kết quả lên men của các chủng nấm men áp dụng trên quy mô
3 lít 100
Bảng 3.73 Các chỉ số của quy trình công nghệ sản xuất cồn ít gia nhiệ
t 101

Bảng 3.74 Kết quả sản xuất cồn từ nguyên liệu bột sắn trên mô hình thiết bị 130
Bảng 3.75 Kết quả sản xuất cồn từ nguyên liệu bột sắn tại cơ sở sản xuất 133
Bảng 3.76 Chỉ tiêu chất lượng cồn được sản xuất thực nghiệm 136
Bảng 3.77 TCVN 1051-71 136
Bảng 3.78 Tiêu hao nguyên liệu và giá thành sản phẩm 137

Bảng 3.79 Các công đoạn giảm tiêu hao năng lượng Điện–Hơi–Nước 138


x
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Tinh bột sắn 1500X 7
Hình 1.2 Tinh bột sắn 3500X 7
Hình 1.3. Quy trình sản xuất cồn theo công nghệ truyền thống 10
Hình 1.4: Quá trình thủy phân tinh bột của ngô với chế phẩm enzym Stargen 001
19
Hình 3.1 Hàm lượng đường khử theo thời gian, nhiệt độ dịch hóa 31
Hình 3.2 Biểu diễn lượng CO
2
thoát ra khi lên men ở các tỷ lệ bột nước khác nhau
34
Hình 3.3 Biến đổi hàm lượng đường khử trong quá trình thuỷ phân 40
Hình 3.4: Biến đổi độ nhớt trong quá trình thuỷ phân 41
Hình 3.5 Ảnh hưởng của thời gian dịch hoá tới tác dụng của enzym đường hoá 48
Hình 3.6 Khả năng sinh trưởng trong điều kiện nhiệt độ cao của các chủng nghiên
cứu ……………………………………………………………………………….52
Hình 3.7 Khả năng sinh trưởng của giống nghiên cứu trong
điều kiện nhiệt độ cao
và môi trường có chứa 0,01g/l Na
2

SiF
6
55
Hình 3.8 Ảnh hưởng của thời gian đường hóa tới sự khởi động lên men rượu 62
Hình 3.9 Biểu diễn lượng CO
2
thoát ra khi lên men ở các nồng độ enzyn đường
hóa khác nhau 67
Hình 3.10 Biểu diễn lượng CO
2
thoát ra khi lên men ở nhiệt độ bổ sung enzym
đường hóa khác nhau………………………………………………… 68
Hình 3.11 Ảnh hưởng của nồng độ enzym đường hóa ASP đến lượng CO
2
thoát ra
trong quá trình lên men 71
Hình 3.12 Ảnh hưởng của nhiệt độ bổ sung enzym và thời gian đường hoá tới khởi
động quá trình lên men .75
Hình 3.13 Ảnh hưởng tốc độ làm nguội dịch đường tới khởi động lên men…… 76
Hình 3.14 Biểu diễn lượng CO
2
thoát ra khi lên men ở các tỷ lệ nấm men khác
nhau……………………………………………………………………………….79
Hình 3.15 Biểu diễn lượng CO
2
thoát ra khi lên men ở các pH lên men khác
nhau 80
Hình 3.16 Biểu diễn lượng CO
2
thoát ra khi lên men ở các hàm lượng ure bổ sung

khác nhau 81
Hình 3.17 Biểu diễn lượng CO
2
thoát ra khi lên men ở các thời gian khác
nhau……………………………………………………………………………….82
Hình 3.18 Biểu diễn lượng CO
2
thoát ra khi lên men ở chế độ lên men khác
nhau 83
Hình 3.19 Đồ thị biểu diễn lượng CO
2
thoát ra ở các tỷ lệ nấm men khác nhau 90
Hình 3.20 Ảnh hưởng của tỷ lệ nấm men đến lượng CO
2
trong quá trình lên
men……………………………………………………………………………… 98
Hình 3.21 Ảnh hưởng của chế độ khuấy tới lượng CO
2
thoát ra trong quá trình lên
men…………………………………………………………………………… .
99

×