Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm chứa beta glucan và axít amin từ nấm men

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 135 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KH VÀ CN VIỆT NAM


CHƯƠNG TRÌNH KH & CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KC.04/06-10
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học”

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN

HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM CHỨA
BETA-GLUCAN VÀ AXIT AMIN TỪ NẤM MEN
Mã số: KC.04.DA.04/06-10


Chủ nhiệm Dự án Cơ quan chủ trì Dự án
(ký tên) (ký tên, đóng dấu)


PGS.TS. Phạm Việt Cường

Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)

8063
Hà Nội – 12/2009
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KH VÀ CN VIỆT NAM


CHƯƠNG TRÌNH KH & CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KC.04/06-10
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học”


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN

HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM CHỨA
BETA-GLUCAN VÀ AXIT AMIN TỪ NẤM MEN
Mã số: KC.04.DA.04/06-10


Chủ nhiệm Dự án Cơ quan chủ trì Dự án
(ký tên) (ký tên, đóng dấu)


PGS.TS. Phạm Việt Cường

Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)


Hà Nội – 12/2009
Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



2
LIÊN HIỆP KHOA HỌC SẢN XUẤT
CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI
TRƯỜNG
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Hà Nội , ngày 05 tháng 02 năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN SXTN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên dự án: Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm chứa beta- glucan và
axit amin từ nấm men.
Mã số dự án: KC.04.DA.04/06-10
Thuộc:
- Chương trình (tên, mã số chương trình): Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng
công nghệ sinh học KC.04/06-10
- Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án):
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN):
2. Chủ nhiệm dự án:
Họ và tên: Phạm Việt Cường
Năm sinh: 1955 Nam/Nữ: Nam
Họ
c hàm: PGS Học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính Chức vụ: Giám đốc
Điện thoại: Tổ chức: 04.7568261 Nhà riêng: 04.7687498 Mobile:
0913219187
Fax: 04.7568261 E-mail: ;
Tên tổ chức đang công tác: Liên hiệp KHSX Công nghệ sinh học & MT
Địa chỉ tổ chức:18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Nhà số 5, ngõ 165 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT




3
3. Tổ chức chủ trì dự án:
Tên tổ chức chủ trì Dự án: Liên hiệp KHSX Công nghệ Sinh học và Môi
trường, Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam.
Điện thoại: 04.7568261 Fax: 04.7568261
E-mail: cuongusbe@.vnn.vn
Website: cuongusbe.vn.com
Địa chỉ: Nhà A15, số 18 đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Phạm Việt Cường
Số tài khoản: 931.01.038
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Cầu Giấy, Hà Nộ
i
Tên cơ quan chủ quản dự án: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: 20 tháng từ tháng 5/ năm 2008 đến tháng 12/ năm
2009
- Thực tế thực hiện: 20 tháng từ tháng 5/2008 đến tháng 12/2009
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 5.700 tr.đ
, trong đó:
- Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.700 tr.đ.
- Kinh phí từ các nguồn khác: 4.000 tr.đ.
- Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 60%
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT




4
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2008 1.400 2008 980 731,25
2 2009 300 2009 720 968,75

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với dự án:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn

khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Thiết bị, máy móc
mua mới

2 Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo
350 350 251,93 251,93
3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ
640 640 0 640 640
4 Chi phí lao động 475 70 405 828,55 70 758,55
5 Nguyên vật liệu,
năng lượng
3.063 700 2.363 2.857,86 700 2.157,86
6 Thuê thiết bị, nhà
xưởng, khấu hao
thiết bị, nhà
xưởng
832 832 849,16 849,16
7 Khác 340 290 50 290 290

Tổng cộng 5.700 1.700 4.000 5.717,5 1.700 4.017,5
- Lý do thay đổi (nếu có):
Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



5

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ,
xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực
hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh
nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Số 1288/QĐ –
BKHCN ngày
06/07/2007
Quyết định của Bộ trưởng Bộ KH &CN về
việc thành lập Hội đồng tư vấn xác định
nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm 2008
thuộc Chương trình KH & CN trọng điểm
cấp Nhà nước giai đoạn 2006-2010 ”
Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công
nghệ sinh học”. Mã số KC.04/06-10. Lĩnh
vực: Công nghệ sinh học

2 Số 1549/QĐ-
BKHCN ngày
01/8/2007
Quyết định của Bộ trưởng Bộ KH &CN về
việc phê duyệt các tổ chức, cá nhân trúng
tuyển chủ trì thực hiện các đề tài, dự án
SXTN năm 2007 (đợt I) thuộc Chương
trình ” Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng

công nghệ sinh học”. mã số KC.04/06-10

3 Số 2809/QĐ –
BKHCN ngày
27/11/2007
Quyết định của Bộ trưởng Bộ KH &CN về
việc phê duyệt kinh phí 04 đề tài, 03 dự án
sản xuất thử nghiệm bắt đầu thực hiện năm
2007 thuộc Chương trình KH & CN trọng

Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



6
điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006-2010 ”
Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công
nghệ sinh học”. mã số KC.04/06-10
4 Số 04/2007/HĐ-
DACT –
KC.04.DA.04/06
-10 ngày
06/5/2008
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ

5 CV số 60/VPCT-
HCTH ngày
21/4/2008
Công văn điều chỉnh nội dung và kinh phí

của Dự án SXTN KC.04.DA.04/06-10


4. Tổ chức phối hợp thực hiện dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Viện Hải
dương học
Nha Trang
Viên nghiên
cứu nuôi trồng
thủy sản 1
Đánh giá hiệu
quả của chế
phẩm trên đối
tượng cá

Sản phẩm an
toàn, có hiệu
quả tăng
cường miễn
dịch và tăng
trọng cho các
đối tượng sử
dụng, có hiệu
quả kinh tế

Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



7
2 Công ty Sản
xuất và
Thương mại
Thanh Toàn
Công ty Sản
xuất và
Thương mại
Thanh Toàn
Tiếp nhận
công nghệ,
phối hợp Liên
hiệp KHSX
Công nghệ SH
& MT tổ chức
sản xuất chế

phẩm bổ sung
thức ăn nuôi
trồng thủy sản
và tiêu thụ sản
phẩm
Đã phối hợp
cùng Liên
hiệp KHSX
Công nghệ
SH & MT
sản xuấ
t được
25 tấn sản
phẩm đạt tiêu
chuẩn đăng


3 Trung tâm
Tài nguyên
môi trường
và công nghệ
sinh học, Đại
học Huế
Trung tâm Tài
nguyên môi
trường và công
nghệ sinh học,
Đại học Huế
Đánh giá hiệu
quả của chế

phẩm trên đối
tượng lợn
Sản phẩm an
toàn, có hiệu
quả tăng
cường miễn
dịch và tăng
trọng cho các
đối tượng sử
dụng, có hiệu
quả kinh tế

- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không
quá 10 người kể cả chủ nhiệm)

Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



8
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện

Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú
1 Nguyễn Thị
Kim Cúc
Nguyễn Thị
Kim Cúc
- Hướng dẫn đào
tạo kỹ sư
Các kỹ sư nắm
vững công
nghệ

2 Phạm Việt
Cường
Phạm Việt
Cường
- Chủ nhiệm dự
án, phụ trách
chung
- Viết BC tổng kết

3 Phạm Đức
Thuận
Phạm Đức
Thuận

- Phụ trách sản
xuất

4 Trương Ba
Hùng
Trương Ba
Hùng
- Hướng dẫn đào
tạo công nhân sản
xuất, phụ trách sản
xuất
Các công nhân
sản xuất nắm
vững công
nghệ sản xuất

5 Nguyễn Thị
Thanh Thủy
Nguyễn Văn
Tiến
- Khảo nghiệm
trên đối tượng cá
Sản phẩm an
toàn, có hiệu
quả tăng
cường miễn
dịch và tăng
trọng cho các
đối tượng sử
dụng, có hiệu

quả kinh tế

Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



9
6 Võ Thị Ngọc Võ Thị Ngọc Tiếp nhận công
nghệ, tổ chức sản
xuất chế phẩm
Neo-Polynut và
tiêu thụ sản phẩm
Sản xuất được
25 tấn sản
phẩm đạt tiêu
chuẩn đăng ký

7 Lê Thanh Hòa Lê Thanh Hòa Khảo nghiệm trên
đối tượng gà
Sản phẩm an
toàn, có hiệu
quả tăng
cường miễn
dịch và tăng
trọng cho các
đối tượng sử
dụng, có hiệu
quả kinh tế

8 Đinh Thị Bích

Lân
Đinh Thị Bích
Lân
Khảo nghiệm trên
đối tượng lợn
Sản phẩm an
toàn, có hiệu
quả tăng
cường miễn
dịch và tăng
trọng cho các
đối tượng sử
dụng, có hiệu
quả kinh tế


- Lý do thay đổi ( nếu có):
Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



10
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Ghi chú*
1
2
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu

(Các mốc đánh giá chủ
yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1
C«ng nghÖ lªn men sinh
khèi thu nhËn c¸c chñng
Sacchromyces
cerevisiae;
T6/2008 –
T12/2008
T6/2008 –
T12/2008
Liên hiệp KHSX
Công nghệ sinh học
và Môi trường
D ỏn sn xut th nghim Liờn hip KHSX CNSH&MT



11
2
- Công nghệ lên men các
chủng probiotic bổ sung;
T6/2008

T12/2008
T6/2008
T12/2008
LHKHSX CNSH
&MT
3
- Công nghệ tách chiết
thu hồi thành tế bào từ
sinh khối Sacchromyces
cerevisiae;
T6/2008
T12/2008
T6/2008
T12/2008
LHKHSXCNSH
&MT
4
- Công nghệ tách bêta
glucan nguyên liệu từ
thành tế bào làm nguyên
liệu cho thực phẩm chức
năng;
T6/2008
T12/2008
T6/2008
T12/2008
LHKHSXCNSH&
MT
5
- Công nghệ thủy phân

nấm men thu hồi axit
amin tự do và protein;
T6/2008
T12/2008
T6/2008
T12/2008
LHKHSXCNSH&
MT
6
- Công nghệ sản xuất
chế phẩm thức ăn bổ
sung phục vụ chăn nuôi
và nuôi trồng thủy sản
T6/2008
T12/2008
T6/2008
T12/2008
LHKHSXCNSH&
MT
7
Kết quả khảo nghiệm
lên đối tợng vật nuôi
T6/2008
T12/2009
T1/2009
T12/2009
LHKHSXCNSH&
MT, Vin nghiờn
cu nuụi trng thy
sn 1, Trung tõm

ti nguyờn
MT&CNSH, H
Hu.
D ỏn sn xut th nghim Liờn hip KHSX CNSH&MT



12
8 Sn xut Chế phẩm bổ
sung thức ăn chăn nuôi
và nuôi trồng thuỷ sản
T6/2008
T12/2009
T6/2008
T12/2009
LHKHSX CNSH &
MT, Cụng ty
TNHH Sn xut &
Thng Mi Thanh
Ton.
9 Kim nghim T1/2009
T12/2009
T1/2009
T12/2009
Trung tõm cụng
ngh húa dc v
húa sinh hu c
- Lý do thay i (nu cú):

III. SN PHM KH&CN CA D N

1. Sn phm KH&CN ó to ra:
a) Sn phm Dng I:
S
TT
Tờn sn phm v ch tiờu cht
lng ch yu
n
v o
S
lng
Theo
k
hoch
Thc t
t
c
1 Ch phm b sung thc n chn
nuụi v nuụi trng thy sn
Ch tiờu cht lng:
- Beta glucan: 2,96-3,1%
- tng axit amin: 5-5,5%
- Vitamin A,C,D,B1,2,3,6
Lactobacillus acidophillus: 1-
4.10
6
CFU/g
- Bacillus subtilis: 1-4.10
6
CFU/g
Tn 25 25 25

Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



13
- Bifidobacterrium spp:1-3.
10
6
CFU/g
- Cơ chất vừa đủ 100%
- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú

1 Quy trình công nghệ sản xuất,
tách chiết beta –glucan từ
nấm men và thu hồi axít amin
1 1


- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1
Bài báo 1 1
Tạp chí
CNSH in
press
- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số Cấp đào tạo, Chuyên Số lượng Ghi chú
Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



14

TT ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
(Thời gian
kết thúc)
1 Thạc sỹ 1 1 2010
2 Tiến sỹ

- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1
Đã nộp đơn cho cục sở
hữu trí tuệ
1 1
- Lý do thay đổi (nếu có):

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời
gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên,
địa chỉ nơi
ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Đã ký hợp đồng
chuyển giao công
nghệ sản xuất cho
chế phẩm NEO-
POLYNUT
2009 - TT ứng
dụng
TBKHCN
Hà Tĩnh
- Đã đào tạo 4 cán bộ
kỹ thuật sản xuất chế
phẩm
- Đã xây dựng nhà
xưởng và đã sắm
trang thiết bị công
nghệ
Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT




15
Đang sản xuất thử
nghiệm
2 Đã ký hợp đồng
chuyển giao công
nghệ sản xuất cho
chế phẩm NEO-
POLYNUT
2009 - TT ứng
dụng
TBKHCN
Hải Phòng
- Đã đào tạo 3 cán bộ
kỹ thuật sản xuất chế
phẩm
- Đang xây dượng
nhà xưỡng và đã sắm
trang thiết bị công
nghệ

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ
công nghệ so với khu vực và thế giới…)
Dự án đã hoàn thiện được quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm chức
năng phục vụ chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản có chứa bêta-glucan và axit amin
từ nấm men.

-
Ổn định các thông số công nghệ lên men thu hồi sinh khối nấm men và
công nghệ tách chiết thu hồi bêta-glucan từ thành tế bào nấm men
- Hoàn thiện và ổn định các thông số lên men thu nhận sinh khối các
chủng probiotic tham gia vào thành phần của chế phẩm
- Hoàn thiện và ổn định các kỷ thuật thu nhận axit amin từ men bia
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các
s
ản phẩm cùng loại trên thị trường…)
Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



16
- Về hiệu quả kinh tế và xã hội: Riêng về Dự án tạo công ăn việc làm cho
hơn 20 nhân công .Lợi nhuận thu về sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế sau 2 năm
khi kết thúc đạt gần 900.triệu đồng củng trong thời gian này đã chuyển giao công
nghệ xây dựng dự án xưỡng sản xuất chế phẩm với công suất 30 tấn/năm cho 3
đơn vị thu về trên 700. triệu đồng
3. Tình hình th
ực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:

Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người

chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 T11/2008 - Đã thử nghiệm công nghệ lên men sinh
khối thu nhận sinh khối các chủng S.
cerevisiae trên quy mô pilot với hệ thống
lên men 100lit gồm các chỉ tiêu sau: nhiệt
độ lên men pH của quá trình nuôi cấy, thời
gian lên men và ổn định công thức môi
trường thích hợp.
Kết quả: Đã hoàn thiện công nghệ lên men
thu nhận sinh khối chủng Sacchromyces
cerevisiae1. Điều kiện tối ưu cho quá trình
lên men thu nhận sinh khối: nhiệt độ 30
0
C,
pH= 7,2, thời gian 48 giờ với môi trường
YPD
- Đã nghiên cứu các điều kiện lên men
Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



17
thích hợp cho các chủng probiotic:
Lactobacillus acidophillus,
Bifidobacterrium sp., Bacillus subtillis
Kết quả: Đã hoàn thiện các điều kiện lên
men tối ưu cho các chủng probiotics bổ
sung: chủng Lactobacillus acidophillus
(pH = 6,4, nhiệt độ 34

0
C, thời gian 26
giờ), Bacillus subtillis (pH môi trường
trung tính, nhiệt độ 37
0
C, thời gian nuôi
24 giờ).
- Đã hoàn thiện công nghệ tách chiết thu
hồi thành tế bào từ sinh khối
Sacchromyces cerevisiae.
Kết quả: Kiềm cho kết quả thu hồi tốt nhất
- Kết quả: Đã hoàn thiện công nghệ tách
bêta – glucan từ thành tế bào làm nguyên
liệu cho thực phẩm chức năng bằng kiềm
(3% NaOH; pH 4,5; 75
0
C trong 2 giờ, ly
tâm thu cặn, rửa bằng cồn và diethylete,
làm khô ở RT).
- Đã đánh giá các thông số kỹ thụât công
nghệ thủy phân nấm men thu hồi axit amin
tự do và protein.
Kết quả: Đã hoàn thiện công nghệ thủy
phân nấm men thu hồi axit amin tự do
Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



18
(trypsin 1% trong 30 phút và

chymotrypsin 0,1% trong 30 phút) và
protein (pH 5,5-6,0).
- Sản xuất sản phẩm Neo – Polynut (5 tấn)
Lần 2 T8/2009 - Kỹ thuật thu hồi sản phẩm
- Công nghệ sản xuất chế phẩm thức ăn bổ
sung phục vụ chăn nuôi và nuôi trồng thủy
sản: Làm giàu chế phẩm vi sinh bằng lên
men xốp
Làm giàu protein và axit amin bằng cô
quay, sấy phun và trộn phụ gia sấy gia
nhiệt.
Phối trộn các thành phần của sản phẩm
- Khảo nghiệm lên đối tượng vật nuôi
Lần 3 T12/2009 - Khảo nghiệm trên đối tượng lợn
- Sản xuất chế phẩm thức ăn bổ sung (20
tấn)
- Kiểm nghiệm
- Đào tạo
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 18/11/2008 - Đánh giá về nội dung thực hiện: Dự án
đã triển khai hết các nội dung năm 2008
đúng như trong hợp đồng và thuyết minh
- Tình hình sử dụng kinh phí đến thời
điểm kiểm tra: Số kinh phí được cấp: 980
Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



19
triệu đồng; Số kinh phí đã sử dụng: 932,85

triệu đồng
Lần 2 18/8/2009 - Đánh giá về nội dung đã thực hiện của
dự án: Dự án đã thực hiện một số nội
dung, tuy nhiệm số lượng sản phẩm còn
thiếu nhiều so với đăng ký trong hợp đồng
và thuyết minh
- Số kinh phí được cấp: 1.4840 triệu đồng;
Số kinh phí đã sử dụng: 1.166 triệu đồng
Lần 3 4/12/2009 Tham quan kiểm tra thực tế cơ sở ứng
dụng và đánh giá thử nghiệm sản phẩm tại
Viện Nuôi trồng thủy sản 1 Từ sơn, Bắc
ninh.
III Nghiệm thu cơ
sở

28/12/2009 - Kết quả bỏ phiếu đánh giá: Đạt
- Đánh giá cơ bản về mức độ hoàn thành
khối lượng công việc của dự án:
+ Tổ chức triển khai dự án tốt, có nhiều
kết quả
+ Số lượng, khối lượng, chủng loại, sản
phẩm phùi hợp thuyết minh dự án
+ Các sản phẩm của dự án đạt yêu cầu
chất lượng và khoa học quy mô sản xu
ất
25 tấn
Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT




20
- Cần bổ sung giải thích quy trình, chỉnh
sữa kết luận ngắn gọn hơn



Chủ nhiệm dự án
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)













Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



2
MỤC LỤC


Mở đầu. ………………………………………………………………………. 8

Chương I – Tổng quan tài liệu. ……………………………………………… 9
1.1. Tình hình nghiên cứu beta-glucan trong và ngoài nước ……………… 9
1.2. Nguồn nguyên liệu chứa β-glucan ……………………………………… 12
1.3. Cấu trúc β - glucan ……………………………………………………… 12
1.4. Ứng dụng của β-glucan.…………………………………………………. 14
1.4.1. Ứng dụng trong thực phẩm …………………………………………… 14
1.4.2 Ứng dụng β-Glucan trong y dược, mỹ phẩm …………………………. 15
1.4.3. Ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản ………………………………… 18

Chương II - Các kết quả đạt được …………………………………………… 22
2.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu …………………………………… 22
2.1.1. Vật liệ
u …………………………………………………………… . .22
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 23
2.2. Kết quả đạt được ……………………………………………………… 35
2.2.1. Hoàn thiện công nghệ lên men thu nhận sinh
khối chủng Saccharomyces cerevisiae1 …………………………… 35
2.2.1.1. Lựa chọn môi trường tối ưu ………………………………………… 35
2.2.1.2. Khảo sát các điều kiện tăng trưởng tối ưu ………………………… 36
2.2.2. Hoàn thiện lên men các chủng probiotics bổ sung ……………………. 39
2.2.3. Hoàn thiện công nghệ tách chiết thu hồi thành tế bào
từ sinh khối Saccharomyces cerevisie ………………………………… 43

Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT




3
2.2.4. Hoàn thiện công nghệ tách beta-glucan từ thành tế bào
làm nguyên liệu cho thực phẩm chức năng ……………………………. 44
2.2.5. Hoàn thiện công nghệ thủy phân nấm men thu hồi
acid amin tự do và protein …………………………………………… 45
2.2.5.1. Tách thu hồi protein từ dịch tế bào nấm men ………………………. 46
2.2.5.2. Thủy phân protein tách axit amin tự do 47
2.2.6. Hoàn thiện và ổn định công nghệ sản xuất chế phẩm
thức ăn bổ sung phục vụ chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản ………… 49
2.2.7. Khảo nghiệm ………………………………………………………… 53
2.2.7.1. Kiểm nghiệ
m chế phẩn beta-glucan và axit amin ………………… .53
2.2.7.2. Đánh giá hiệu quả của chế phẩm
trên đối tượng nuôi trồng thủy sản ………………………………… 57
2.2.7.3 Đánh giá hiệu quả của chế phẩm trên đối tượng vật nuôi …………… 67

Chương III – Kết luận và đề nghị …………………………………………… 73

Tóm tắt sơ đồ quy trình sản xuất chế phẩm chức năng
cho chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản ……………………………… 80
Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất chế phẩ
m chức năng
cho chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản 81

Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 85
- Tiêu chuẩn cơ sở
-Công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa
-Mác sản phẩm
Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT




4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TLMBTC Tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy
TĂ Thức ăn
HSCHTĂ Hệ số chuyển hóa thức ăn
ĐC Đối chứng
NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
TB Trung bình










Dự án sản xuất thử nghiệm Liên hiệp KHSX CNSH&MT



5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Các thành phần chính của thành tế bào Saccharomyces cerevisiae
Bảng 2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Bảng 3: Sơ đồ thí nghiệm đánh giá hiệu quả của chế phẩm lên tôm

Bảng 4: Mật độ tế bào của chủng nấm men S.cerevisae 1 trên hai môi trường
nghiên cứu.
Bảng 5: Ảnh hưởng của pH ban đầu lên sinh khối S.cerevisiae1 sau 30 giờ
Bảng 6: Ảnh hưởng c
ủa nhiệt độ đến sự phát triển của chủng S. cerevisiae1
Bảng 7: Mật độ tế bào của chủng S.cerevisiae1 sau khoảng thời gian lên men
Bảng 8: Các thông số tối ưu lên men thu hồi sinh khối chủng S.cerevisiae1
Bảng 9: Xác định mật độ L.acidophilus VN1 dưới các điều kiện nuôi khác nhau
Bảng 10: Đánh giá sự phát triển của B.subtilis B1
Bảng 11: Điều kiện lên men tối ưu cho 2 chủng probiotics
Bảng 12: Thực hiện thu hồi và sản xuất nguyên liệu bột probiotic
Bảng 13: Hàm lượng protein và hexose trong sản phẩm glucan tách chiết từ
thành tế bào của chủng nấm men nghiên cứu
Bảng 14: Ảnh hưởng của pH đến hàm lượng protein thu được trong dịch thủy
phân
Bảng 15: Ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình thủy phân thu nhận axit amin
Bảng 16: Thông số lên men của các chủng vi sinh vật probiotic
Bảng 17: Đánh giá khả năng sấ
y phun
Bảng 18: Công thức phối trộn cho 100 kg sản phẩm NEO-POLYNUT
Bảng 19: Kết quả phân tích các acid amin tự do trong mẫu trên máy HP-Amino
Quant Series II của chế phẩm axit amin sau cô

×