Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

TIỂU LUẬN TỔNG QUAN về các NHÀ máy nước TRÊN địa bàn TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.47 MB, 103 trang )

Nhóm số 1
GVHD: TS. Đặng Viết Hùng
BÁO CÁO VỀ CÁC NHÀ MÁY
NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM



Thành viên nhóm:
1. Đặng Huy Quốc Anh
2. Nguyễn Thành Anh
3. Lâm Minh Thuận
4. Ngô Thụy Diệu
5. Phan Minh Tuyên
6. Trần Mạnh Giàu
7. Phạm Quyết Vỹ
8. Lƣơng Công Lập
9. Đào Thiện Vinh
10. Nguyễn Hoàng Nam

MỞ ĐẦU
A/ TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG
NƢỚC SINH HOẠT CỦA TPHCM:
+ Cùng với sự gia tăng dân số trên địa bàn TPHCM, nhu cầu sử
dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân ngày càng tăng theo thời
gian. (tính đến ngày 1/4/2010,theo số liệu của Tổng cục Thống
kê, dân dố thành phố tăng lên 7.382.287 ngƣời)

+ Vì thế, việc xây dựng và hoàn thiện các nhà máy cấp nƣớc, các
trạm xử lý nƣớc ngầm….giúp TPHCM đáp ứng nhu cầu về
nƣớc sinh hoạt.


+ Các nhà máy cung cấp nƣớc sinh hoạt chủ yếu cho TPHCM
hiện nay gồm: Nhà máy nƣớc Thủ Đức, BOO Thủ Đức, Tân
Hiệp, nhà máy nƣớc ngầm Hóc Môn, nhà máy nƣớc Bình An.
T
T
Nhu cầu
Năm 2015
(m
3
/ngđ)
Năm 2025
(m
3
/ngđ)

1
Nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt

1.420.000
1.887.000
2
Nhu cầu sử dụng nƣớc công nghiệp

165.000
246.000
3
Nhu cầu sử dụng nƣớc các loại hình
dịch vụ khác

340.000

589.000
4
Nƣớc thất thoát

825.000
848.000


Tổng nhu cầu sử dụng nƣớc

2.750.000
3.570.000
(* Trích “Quyết định 729/QĐ-TTg, “PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH CẤP NƢỚC THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025”)
TT Nhà máy nƣớc
Công suất (m
3
/ngđ)
Hiện trạng
năm 2010

Giai đoạn
đến năm
2015
Giai đoạn
đến năm
2025
I
Nguồn
sông Đồng Nai/Hồ Trị

An




1
Nhà máy nƣớc Thủ Đức

750.000
750.000
750.000
2
Nhà máy nƣớc Thủ Đức II
(BOO)

300.000
300.000
300.000
3
Nhà máy nƣớc Thủ Đức III (năm
2012)


300.000
300.000
4
Nhà máy nƣớc Thủ Đức IV (sau
năm 2018)




300.000
5
Nhà máy nƣớc Thủ Đức V (năm
2024)



500.000
6
Nhà máy nƣớc Bình An

100.000
100.000
100.000

Tổng công suất

1.150.000
1.450.000
2.250.000
II

Nguồn
sông Sài Gòn/Hồ Dầu
Tiếng
Hiện
trạng
Đến
năm

2015

Đến
năm
2025

1

Nhà máy nƣớc Tân Hiệp I

300.000
300.000
300.000
2

Nhà máy nƣớc Tân Hiệp II (2015)


300.000
300.000
3

Nhà máy nƣớc Tân Hiệp III (2020)



300.000
4

Nhà máy nƣớc Kênh Đông I (năm

2012)

+ Cấp cho nội thành

+ Cấp cho Củ Chi


200.000
150.000
50.000
200.000
150.000
50.000
5

Nhà máy nƣớc Kênh Đông II (năm
2015 cấp cho Củ Chi và Long An)


150.000
250.000

Tổng công suất

300.000
950.000
1.350.000
III
Nguồn nƣớc ngầm


Hiện
trạng
Đến
năm
2015

Đến
năm
2025

1

Nhà máy nƣớc Tân Bình

65.000
75.000
75.000
2

Các
giếng lẻ nội thành
2.000
0
0
3

Nhà máy nƣớc Gò Vấp

10.000
10.000

10.000
4

Nhà máy nƣớc Bình Trị Đông

8.000
8.000
0
5

Nguồn xã hội hóa (nƣớc ngầm)

3.000
2.000
0
6

Nhà máy nƣớc Bình Hƣng


15.000
15.000
7

Công nghiệp (đã cấp phép)

350.861
190.000
0
8


Sinh hoạt/dân cƣ/hộ gia đình

256.000
140.000
0

Tổng công suất

694.861
440.000
100.000
Nguồn cung cấp nƣớc của TPHCM:

 + Sông Đồng Nai (có sự điều tiết của hồ Trị An): Khai thác với
lƣu lƣợng 2,5 triệu m
3
/ngày đêm để cung cấp nƣớc thô cho các
nhà máy nƣớc sử dụng nguồn nƣớc sông Đồng Nai.

 + Sông Sài Gòn (có sự điều tiết của hồ Dầu Tiếng và hồ Phƣớc
Hòa): Khai thác với lƣu lƣợng 01 triệu m
3
/ngày đêm để cung
cấp nƣớc thô cho các nhà máy nƣớc sử dụng nguồn nƣớc sông
Sài Gòn.

 + Kênh chính Đông (có sự điều tiết của hồ Dầu Tiếng và từ hồ
Phƣớc Hòa): Khai thác với lƣu lƣợng 0,5 triệu m
3

/ngày đêm
cung cấp nƣớc thô cho các nhà máy nƣớc sử dụng nguồn nƣớc
Kênh Đông.

 + Nước ngầm trên địa bàn Thành phố





+ Các công trình dẫn nƣớc thô của TPHCM:

 Tuyến ống nƣớc thô Hóa An – Nhà máy nƣớc Thủ
Đức: kéo dài 11 km từ Hóa An về Nhà máy nƣớc Thủ
Đức.


 Tuyến ống nƣớc thô Hòa Phú – Nhà máy nƣớc Tân
Hiệp: kéo dài 9,1 km từ Hòa Phú về Nhà máy nƣớc Tân
Hiệp.

NHÀ MÁY NƢỚC THỦ ĐỨC
I/ NHÀ MÁY NƢỚC THỦ ĐỨC:
 A/ TỔNG QUAN:
 + Nhà máy tọa lạc tại địa chỉ : Số 2, Lê Văn Chí, Phƣờng
Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh; trực thuộc
Tổng Công Ty Cấp Nƣớc Sài Gòn (Sawaco)

 + Đây là nhà máy nƣớc lâu đời nhất trên địa bàn thành
phố. Khởi công xây dựng năm 1963 và hoàn thành vào

năm 1966 trong dự án hợp tác phát triển đô thị của Hoa
Kỳ, lúc đầu, nhà máy có công suất xử lý 450.000 m
3
/
ngày đêm.
 + Hiện nay, sau hơn 45 năm hoạt động, nhà máy đạt công
suất xử lý hơn 750.000 m
3
/ ngày.đêm

 + Nhà máy sử dụng nguồn nƣớc của con sông Đồng Nai

 + Nhà máy có 2 trạm bơm:
 Trạm bơm cấp I (Hóa An) trên sông Đồng Nai có tổng
diện tích khoảng 5.7 ha, cách Nhà máy nƣớc Thủ Đức 10,8
km về phía Đông Bắc
 Trạm bơm cấp II: nằm trong khuôn viên nhà máy, có
nhiệm vụ bơm nƣớc đã qua xử lý về thành phố



B/ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ:
1. TRẠM BƠM HÓA AN (Pumping Station):

+ Nƣớc đƣợc bơm từ sông Đồng Nai vào hệ thống
đƣợc dẫn qua song chắn rác. Song chắn rác gồm hai
thanh chính. Tại đây, phần lớn lƣợng rác có kích
thƣớc lớn đƣợc giữ lại.


+ Sau khi qua hệ thống chắn rác, nƣớc đƣợc cho qua trạm
bơm cấp I (Hoá An).Trƣớc khi vào 2 ống bêtông có chiều
dài 31m, nƣớc tiếp tục qua lƣới chắn rác 1cm để lọc rác
nhỏ hơn.


+ Trạm bơm cấp I bao gồm 6 bơm.Tại trạm bơm tiến hành
công tác tiền xử lý bằng cách châm thêm Chlor, một tuần
khử trùng 2 lần.

+ Các máy bơm tự hút nƣớc từ sông, sau dẫn vào đƣờng
ống dài 10,8 km về nhà máy nƣớc Thủ Đức.

+ Trƣớc đây, công suất trạm khoảng 450.000 m
3

/ngày
đêm. Sau 1975 đến nay tăng lên khoảng 800.000 m
3

/ngày
đêm.

Cửa thu nƣớc thô của trạm bơm Hóa An

2. BỂ GIAO LIÊN (Junction Chamber):

+ Đƣợc xây dựng vào năm 1998 – 2004.

+ Vị trí: nằm cách trạm bơm Hóa An 10,8 km. Cao hơn so

với trạm bơm cấp I khoảng 30 m.

+ Cấu tạo bể: bề ngang dƣới đáy là bêtông dày 1m, phía
trên có mặt thoáng để thông thoáng. Bể đặt ở vị trí cao
nhất đảm bảo cho nước trong các công trình đều tự
chảy.

+ Đây là bể chứa nƣớc đầu tiên của nhà máy nƣớc Thủ Đức,
có chức năng phân phối nƣớc sang các bể tiếp theo của
nhà máy.

3. BỂ TRỘN SƠ CẤP VÀ BỂ PHẢN ỨNG (Rapid Mixing
and Flocculator):

+ Bể trộn sơ cấp có 2 bể, chia làm 4 ngăn. Bể có chứa vôi,
Al, Cl và F và đƣợc lắp đặt 4 máy khuấy. Nƣớc qua bể
trộn sơ cấp đến bể phản ứng. Bể có chức năng tạo điều
kiện phân tán nhanh và đều hóa chất vào toàn bộ khối
lƣợng nƣớc cần xử lý.

+ Bể phản ứng có 8 buồng thông nhau bằng vách,kết hợp
khuấy thủy lực, khuấy rối cơ khí có gắn thêm động cơ,
thời gian lƣu nƣớc là 19 phút. Trong bể xảy ra quá trình
kết dính các chất bẩn có trong nƣớc ở dạng hòa tan lơ lửng
thành các bông cặn .


3. BỂ TRỘN SƠ CẤP VÀ BỂ PHẢN ỨNG:



4. BỂ LẮNG NGANG:
+ Có 7 bể lắng ngang gồm 5 lớn 2 nhỏ.

+ Bể lớn có kích thƣớc (140 x 21m x 5m), bể nhỏ có kích
thƣớc (56m x 21m x 21m).

+ Nƣớc chảy từ đầu bể chƣa sạch nên có màu đỏ và sạch dần
đến cuối bể. Do đó nƣớc cuối bể có màu xanh da trời.

+ Chu kì rửa bể: khoảng 3 tháng rửa bể 1 lần, thông thƣờng
từ 4h sáng đến 9h sáng. Lƣợng bùn 1.6-1.7 m thì bắt đầu
rửa, và mỗi lần rửa một bể.
4. BỂ LẮNG NGANG:

×