Tải bản đầy đủ (.pdf) (273 trang)

Cẩm nang hướng dẫn giám sát tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.65 MB, 273 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
CỤC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

CẨM NANG HƯỚNG DẪN
GIÁM SÁT TÀI CHÍNH
trong khn khổ triển khai Nghị Định số 61/2013/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2013
của Chính phủ về việc “Ban hành quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và
công khai thông tin tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước làm Chủ sở hữu và
doanh nghiệp có vốn Nhà nước”

Tháng 1 năm 2015


BỘ TÀI CHÍNH
CỤC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

CẨM NANG HƯỚNG DẪN
GIÁM SÁT TÀI CHÍNH
trong khn khổ triển khai Nghị Định 61 về việc “Ban hành quy chế giám sát tài
chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính đối với
doanh nghiệp do Nhà nước làm Chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn Nhà nước”,
ban hành ngày 25 tháng 06 năm 2013

Tháng 1 năm 2015


BỘ TÀI CHÍNH
CỤC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

CẨM NANG HƯỚNG DẪN
GIÁM SÁT TÀI CHÍNH


trong khn khổ triển khai Nghị Định 61 về việc “Ban hành quy chế giám sát tài
chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính đối với
doanh nghiệp do Nhà nước làm Chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn Nhà nước”,
ban hành ngày 25 tháng 06 năm 2013

Tháng 1 năm 2015


LỜI NĨI ĐẦU
Tháng 6 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định 61 về Quy chế giám sát tài
chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính đối với
doanh nghiệp do Nhà nước làm Chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn Nhà
nước. Nghị định 61 quy định cụ thể nội dung giám sát, tiêu chí giám sát, quy
trình giám sát, cơ chế báo cáo… để trên cơ sở đó chủ thể giám sát thực hiện
giám sát doanh nghiệp hiệu quả hơn, hỗ trợ doanh nghiệp đi đúng định hướng
và nhiệm vụ, phát triển ổn định, bền vững và hiệu quả.
Trong lộ trình triển khai Nghị định 61 trên, Cục Tài Chính Doanh Nghiệp cho
xuất bản cuốn Cẩm nang Hướng dẫn giám sát tài chính nhằm đưa ra những
nội dung hướng dẫn về quy trình và cách thức để thực hiện giám sát có hiệu
quả tình hình tài chính của Doanh nghiệp, giúp tổ chức xây dựng hệ thống báo
cáo, hệ thống giám sát nội bộ. Các giải pháp và khuyến nghị trong Cẩm nang
cũng được kỳ vọng hữu ích cho Chủ sở hữu trong việc chỉ đạo và thực hiện vai
trò giám sát các doanh nghiệp một cách hiệu quả và đáp ứng được các yêu cầu
mà Chính Phủ đưa ra về Giám sát tài chính doanh nghiệp.
Cẩm nang hướng dẫn là kết quả của một quá trình nghiên cứu sâu rộng về hiện
trạng khung pháp lý và thực tiễn triển khai nghị định và các văn bản có liên quan
tại Việt Nam, kết hợp với việc phân tích áp dụng các thơng lệ hàng đầu về giám
sát và quản lý tài chính Doanh nghiệp của các quốc gia trên thế giới. Quá trình
biên soạn cũng nhận được sự tham vấn rộng rãi với các chuyên gia pháp chế
trong nước, các chuyên gia của Cục Tài Chính Doanh nghiệp, Bộ Tài Chính Việt

Nam và chuyên gia tài chính của EY khu vực Châu Á Thái Bình Dương.
Chúng tơi hy vọng cuốn cẩm nang này sẽ hỗ trợ các Bộ, Ngành và Doanh nghiệp
thực hiện hiệu quả vai trị của mình trong cơng tác giám sát tài chính, hồn thành tốt
nhiệm vụ mà Chính Phủ giao, tạo nền tảng phát huy các lợi thế cạnh tranh của
Doanh nghiệp trong bối cảnh tồn cầu hóa.
Ngày 15 tháng 1 năm 2015
Cục trưởng Cục Tài chính Doanh nghiệp

Trần Hữu Tiến
CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

05


LỜI NĨI ĐẦU
Tháng 6 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định 61 về Quy chế giám sát tài
chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính đối với
doanh nghiệp do Nhà nước làm Chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn Nhà
nước. Nghị định 61 quy định cụ thể nội dung giám sát, tiêu chí giám sát, quy
trình giám sát, cơ chế báo cáo… để trên cơ sở đó chủ thể giám sát thực hiện
giám sát doanh nghiệp hiệu quả hơn, hỗ trợ doanh nghiệp đi đúng định hướng
và nhiệm vụ, phát triển ổn định, bền vững và hiệu quả.
Trong lộ trình triển khai Nghị định 61 trên, Cục Tài Chính Doanh Nghiệp cho
xuất bản cuốn Cẩm nang Hướng dẫn giám sát tài chính nhằm đưa ra những
nội dung hướng dẫn về quy trình và cách thức để thực hiện giám sát có hiệu
quả tình hình tài chính của Doanh nghiệp, giúp tổ chức xây dựng hệ thống báo
cáo, hệ thống giám sát nội bộ. Các giải pháp và khuyến nghị trong Cẩm nang
cũng được kỳ vọng hữu ích cho Chủ sở hữu trong việc chỉ đạo và thực hiện vai
trò giám sát các doanh nghiệp một cách hiệu quả và đáp ứng được các yêu cầu
mà Chính Phủ đưa ra về Giám sát tài chính doanh nghiệp.

Cẩm nang hướng dẫn là kết quả của một quá trình nghiên cứu sâu rộng về hiện
trạng khung pháp lý và thực tiễn triển khai nghị định và các văn bản có liên quan
tại Việt Nam, kết hợp với việc phân tích áp dụng các thơng lệ hàng đầu về giám
sát và quản lý tài chính Doanh nghiệp của các quốc gia trên thế giới. Quá trình
biên soạn cũng nhận được sự tham vấn rộng rãi với các chuyên gia pháp chế
trong nước, các chuyên gia của Cục Tài Chính Doanh nghiệp, Bộ Tài Chính Việt
Nam và chuyên gia tài chính của EY khu vực Châu Á Thái Bình Dương.
Chúng tơi hy vọng cuốn cẩm nang này sẽ hỗ trợ các Bộ, Ngành và Doanh nghiệp
thực hiện hiệu quả vai trị của mình trong cơng tác giám sát tài chính, hồn thành tốt
nhiệm vụ mà Chính Phủ giao, tạo nền tảng phát huy các lợi thế cạnh tranh của
Doanh nghiệp trong bối cảnh tồn cầu hóa.
Ngày 15 tháng 1 năm 2015
Cục trưởng Cục Tài chính Doanh nghiệp

Trần Hữu Tiến
CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

05


Cuối cùng, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các chuyên gia tư vấn độc lập, các tổ
chức, cá nhân sau đã tích cực tham gia đóng góp và đưa ra các ý kiến bổ sung để
chúng tơi hồn thiện cuốn Cẩm nang:

LỜI CẢM ƠN
Cuốn cẩm nang hướng dẫn giám sát tài chính là sản phẩm hợp tác giữa công ty
TNHH Ernst & Young Việt Nam (EY Vietnam) và Cục Tài Chính Doanh Nghiệp - Bộ
Tài Chính trong khn khổ Dự án “Hỗ trợ kỹ thuật triển khai Nghị định 61 và các
Thông tư hướng dẫn về giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và cơng khai
thông tin của các doanh nghiệp nhà nước” của Cục Tài Chính Doanh Nghiệp – Bộ

Tài Chính (BTC) do Ngân hàng Thế giới (NHTG) tài trợ nhằm nâng cao hiệu quả và
hiệu lực của hoạt động giám sát tài chính DNNN.



Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Chuyên gia pháp chế, Bộ Tài chính



Ơng Nguyễn Đức Tặng, Chun gia tài chính Doanh nghiệp



Bà Vũ Hồng Loan, Chuyên gia tài chính Doanh nghiệp, Dự án ADB



Ông Vũ Như Thăng, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính



Bà Nguyễn Thị Luyến, Phó Trưởng Ban, Ban cải cách và phát triển Doanh
nghiệp, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương



Ông Bùi Văn Vần, Hội đồng KH và Đào tạo khoa TCDN, Học việc tài chính

- Ban Biên Soạn -


Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn các cá nhân, tổ chức sau đã tham gia vào q trình
biên soạn cuốn Cẩm nang này:
Phía Bộ Tài chính, Cục TCDN


Ơng Trần Hữu Tiến, Cục trưởng



Ơng Đặng Quyết Tiến, Phó Cục Trưởng



Bà Nguyễn Thị Ngọc Khánh, Phó Trưởng Phịng



Bà Nguyễn Ngọc Hà, Chun viên

Phía EY Việt Nam


Ơng Sam Wong, Phó Tổng Giám Đốc



Ơng Phan Đằng Chương, Phó Tổng Giám Đốc




Ơng Hồng Đức Hùng, Chun gia tư vấn về Cải cách Doanh nghiệp Nhà nước



Bà Đinh Thị Thủy, Chủ nhiệm tư vấn



Bà Tường Thị Kim Yến, Chủ nhiệm tư vấn



Bà Nguyễn Phương Anh, Chuyên viên tư vấn cao cấp.

Chúng tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ngân hàng Thế giới đã tài trợ cho Dự án để
xây dựng cuốn Cẩm nang này. Chúng tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn tới ông Nguyễn
Văn Minh, Chuyên gia kinh tế cao cấp vì những đóng góp giúp hồn thiện cuốn Cẩm
nang cũng như những hỗ trợ của ông trong quá trình triển khai dự án.

06

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

07


Cuối cùng, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các chuyên gia tư vấn độc lập, các tổ
chức, cá nhân sau đã tích cực tham gia đóng góp và đưa ra các ý kiến bổ sung để

chúng tơi hồn thiện cuốn Cẩm nang:

LỜI CẢM ƠN
Cuốn cẩm nang hướng dẫn giám sát tài chính là sản phẩm hợp tác giữa công ty
TNHH Ernst & Young Việt Nam (EY Vietnam) và Cục Tài Chính Doanh Nghiệp - Bộ
Tài Chính trong khn khổ Dự án “Hỗ trợ kỹ thuật triển khai Nghị định 61 và các
Thông tư hướng dẫn về giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và cơng khai
thông tin của các doanh nghiệp nhà nước” của Cục Tài Chính Doanh Nghiệp – Bộ
Tài Chính (BTC) do Ngân hàng Thế giới (NHTG) tài trợ nhằm nâng cao hiệu quả và
hiệu lực của hoạt động giám sát tài chính DNNN.



Ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Chuyên gia pháp chế, Bộ Tài chính



Ơng Nguyễn Đức Tặng, Chun gia tài chính Doanh nghiệp



Bà Vũ Hồng Loan, Chuyên gia tài chính Doanh nghiệp, Dự án ADB



Ông Vũ Như Thăng, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính



Bà Nguyễn Thị Luyến, Phó Trưởng Ban, Ban cải cách và phát triển Doanh

nghiệp, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương



Ông Bùi Văn Vần, Hội đồng KH và Đào tạo khoa TCDN, Học việc tài chính

- Ban Biên Soạn -

Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn các cá nhân, tổ chức sau đã tham gia vào q trình
biên soạn cuốn Cẩm nang này:
Phía Bộ Tài chính, Cục TCDN


Ơng Trần Hữu Tiến, Cục trưởng



Ơng Đặng Quyết Tiến, Phó Cục Trưởng



Bà Nguyễn Thị Ngọc Khánh, Phó Trưởng Phịng



Bà Nguyễn Ngọc Hà, Chun viên

Phía EY Việt Nam



Ơng Sam Wong, Phó Tổng Giám Đốc



Ơng Phan Đằng Chương, Phó Tổng Giám Đốc



Ơng Hồng Đức Hùng, Chun gia tư vấn về Cải cách Doanh nghiệp Nhà nước



Bà Đinh Thị Thủy, Chủ nhiệm tư vấn



Bà Tường Thị Kim Yến, Chủ nhiệm tư vấn



Bà Nguyễn Phương Anh, Chuyên viên tư vấn cao cấp.

Chúng tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ngân hàng Thế giới đã tài trợ cho Dự án để
xây dựng cuốn Cẩm nang này. Chúng tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn tới ông Nguyễn
Văn Minh, Chuyên gia kinh tế cao cấp vì những đóng góp giúp hồn thiện cuốn Cẩm
nang cũng như những hỗ trợ của ông trong quá trình triển khai dự án.

06

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH


CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

07


Chương này tóm lược quy định về phân cấp thực hiện quyền của Chủ sở hữu Nhà
nước tại DN có vốn Nhà nước theo quy định của Nghị định 99, đồng thời làm rõ hơn
quy định về phân cấp trong công tác giám sát theo quy định tại Nghị định 49 và Nghị
định 61.
Chương II: Hướng dẫn giám sát tài chính

GIỚI THIỆU VỀ CẨM NANG
MỤC ĐÍCH CỦA CẨM NANG
Mục đích của Cẩm nang trước tiên nhằm nâng cao tính hiệu quả và hiệu lực của các
văn bản pháp lý liên quan đến giám sát tài chính DN do Nhà nước làm Chủ sở hữu
và DN có vốn Nhà nước, cụ thể là Nghị định 61 và các Thông tư hướng dẫn, thông
qua việc đưa ra các gợi ý triển khai và hướng dẫn cách thức vận dụng các yêu cầu
của các văn bản pháp lý này. Qua đó, Cẩm nang nhằm mục đích hỗ trợ các bên liên
quan triển khai hiệu quả cơng tác giám sát tài chính thơng qua đánh giá thực trạng,
hiệu quả hoạt động, từ đó kịp thời đưa ra các khuyến nghị, cảnh báo, các biện pháp
khắc phục nhằm hoàn thiện hoạt động, giúp doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu và
kế hoạch kinh doanh cũng như các mục tiêu xã hội, cơng ích do Chính phủ giao.
Cẩm nang cũng đưa ra hướng dẫn về vai trò trách nhiệm của các bên liên quan (bao
gồm Chủ sở hữu là các Bộ/Ngành/Địa phương, doanh nghiệp, v.v…), cung cấp
hướng dẫn xây dựng bộ tiêu chí giám sát, kỹ thuật thực hiện phân tích các chỉ tiêu
tài chính, tạo cơ sở giúp chủ sở hữu nhìn nhận, đánh giá sát thực hơn hiệu quả sản
xuất kinh doanh cũng như năng lực điều hành của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp,
từ đó, có cơ sở đưa ra các biện pháp khuyến khích, động viên, khen thưởng hoặc
đề ra các biện pháp chế tài, khắc phục kịp thời tình trạng yếu kém của doanh nghiệp.

Cẩm nang cũng được kỳ vọng sẽ góp phần hỗ trợ cơng tác đào tạo, nâng cao trình
độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp đối với tổ chức, đơn vị có liên quan nhằm đáp
ứng các yêu cầu về giám sát tài chính doanh nghiệp.
Cuối cùng, Cẩm nang cũng nhằm tạo điều kiện cho bản thân DN chủ động triển khai
các hoạt động theo quy định của pháp luật, đề ra các biện pháp giúp doanh nghiệp
khắc phục yếu kém tồn tại, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao khả
năng cạnh tranh.

NỘI DUNG CỦA CẨM NANG
Cẩm nang bao gồm 04 Chương chính như sau:
Chương I: Phân cấp và thực hiện quyền của Chủ sở hữu nhà nước
08

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

Trên cơ sở yêu cầu của Nghị định 61 và các Thông tư hướng dẫn, chương này làm
rõ hơn các kỳ vọng và/hoặc cung cấp các hướng dẫn triển khai cho Chủ sở hữu và
Doanh nghiệp trong công tác tổ chức giám sát tại Chủ sở hữu, công tác phối hợp
trong giám sát, công tác tổ chức giám sát trong nội bộ doanh nghiệp và cơng tác
giám sát đặc biệt.
Ví dụ, để đảm bảo cơ chế phối hợp hiệu quả trong giám sát, Cẩm nang đưa ra
hướng dẫn cụ thể về cơ chế phối hợp trong nội bộ Chủ sở hữu và giữa Chủ sở
hữu với các bên liên quan thông qua cơ chế phối hợp lập, phê duyệt, triển khai
và báo cáo về kế hoạch giám sát doanh nghiệp. Đồng thời, Cẩm nang cũng đưa
ra gợi ý về cơ chế phối hợp giữa các bên liên quan trong một số hoạt động trọng
yếu như i) lập và phê duyệt kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp; ii) lập và rà
soát kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch tài chính hàng năm của DN và
iii) lập và phê duyệt danh mục chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động (ĐGHQHĐ)
của DN.
Cuối cùng, Chương này cũng tóm lược các yêu cầu về báo cáo phục vụ giám sát tài

chính DN.
Chương III: Hướng dẫn đánh giá hiệu quả hoạt động
Chương 3 tóm lược quy định của Nghị định 61 và các Thông tư hướng dẫn về đánh
giá, xếp loại doanh nghiệp và về đánh giá, xếp loại, khen thưởng, kỷ luật đối với Hội
đồng thành viên (HĐTV) và viên chức quản lý doanh nghiệp, cụ thể về hệ thống các
chỉ tiêu đánh giá, phương pháp đánh giá từng chỉ tiêu, phương pháp xếp loại trên cơ
sở các chỉ tiêu đánh giá, v.v... Bên cạnh đó, chương này cũng làm rõ hơn ý nghĩa
của từng chỉ tiêu trong công tác giám sát nói chung và đánh giá hiệu quả nói riêng,
yêu cầu và thông lệ tốt của một hệ thống chỉ tiêu ĐGHQ nhằm đảm bảo đánh giá
chính xác và cơng bằng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng như của HĐTV
và viên chức quản lý doanh nghiệp.
Chương IV: Công khai và minh bạch thơng tin
Chương này tóm lược các u cầu về đối tượng công khai, đối tượng tiếp nhận, nội
dung cơng khai, hình thức, thời hạn và các mẫu biểu tham chiếu nhằm công khai và
minh bạch thông tin theo yêu cầu của Thông tư 171 ban hành kèm theo Nghị định
61 và Quyết định 36/2014/QĐ-TTg ngày 18 tháng 6 năm 2014 quy định về quy chế
công bố thông tin hoạt động của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên
(TNHH1TV) do Nhà nước là Chủ sở hữu.
CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

09


Chương này tóm lược quy định về phân cấp thực hiện quyền của Chủ sở hữu Nhà
nước tại DN có vốn Nhà nước theo quy định của Nghị định 99, đồng thời làm rõ hơn
quy định về phân cấp trong công tác giám sát theo quy định tại Nghị định 49 và Nghị
định 61.
Chương II: Hướng dẫn giám sát tài chính

GIỚI THIỆU VỀ CẨM NANG

MỤC ĐÍCH CỦA CẨM NANG
Mục đích của Cẩm nang trước tiên nhằm nâng cao tính hiệu quả và hiệu lực của các
văn bản pháp lý liên quan đến giám sát tài chính DN do Nhà nước làm Chủ sở hữu
và DN có vốn Nhà nước, cụ thể là Nghị định 61 và các Thông tư hướng dẫn, thông
qua việc đưa ra các gợi ý triển khai và hướng dẫn cách thức vận dụng các yêu cầu
của các văn bản pháp lý này. Qua đó, Cẩm nang nhằm mục đích hỗ trợ các bên liên
quan triển khai hiệu quả cơng tác giám sát tài chính thơng qua đánh giá thực trạng,
hiệu quả hoạt động, từ đó kịp thời đưa ra các khuyến nghị, cảnh báo, các biện pháp
khắc phục nhằm hoàn thiện hoạt động, giúp doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu và
kế hoạch kinh doanh cũng như các mục tiêu xã hội, cơng ích do Chính phủ giao.
Cẩm nang cũng đưa ra hướng dẫn về vai trò trách nhiệm của các bên liên quan (bao
gồm Chủ sở hữu là các Bộ/Ngành/Địa phương, doanh nghiệp, v.v…), cung cấp
hướng dẫn xây dựng bộ tiêu chí giám sát, kỹ thuật thực hiện phân tích các chỉ tiêu
tài chính, tạo cơ sở giúp chủ sở hữu nhìn nhận, đánh giá sát thực hơn hiệu quả sản
xuất kinh doanh cũng như năng lực điều hành của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp,
từ đó, có cơ sở đưa ra các biện pháp khuyến khích, động viên, khen thưởng hoặc
đề ra các biện pháp chế tài, khắc phục kịp thời tình trạng yếu kém của doanh nghiệp.
Cẩm nang cũng được kỳ vọng sẽ góp phần hỗ trợ cơng tác đào tạo, nâng cao trình
độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp đối với tổ chức, đơn vị có liên quan nhằm đáp
ứng các yêu cầu về giám sát tài chính doanh nghiệp.
Cuối cùng, Cẩm nang cũng nhằm tạo điều kiện cho bản thân DN chủ động triển khai
các hoạt động theo quy định của pháp luật, đề ra các biện pháp giúp doanh nghiệp
khắc phục yếu kém tồn tại, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao khả
năng cạnh tranh.

NỘI DUNG CỦA CẨM NANG
Cẩm nang bao gồm 04 Chương chính như sau:
Chương I: Phân cấp và thực hiện quyền của Chủ sở hữu nhà nước
08


CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

Trên cơ sở yêu cầu của Nghị định 61 và các Thông tư hướng dẫn, chương này làm
rõ hơn các kỳ vọng và/hoặc cung cấp các hướng dẫn triển khai cho Chủ sở hữu và
Doanh nghiệp trong công tác tổ chức giám sát tại Chủ sở hữu, công tác phối hợp
trong giám sát, công tác tổ chức giám sát trong nội bộ doanh nghiệp và cơng tác
giám sát đặc biệt.
Ví dụ, để đảm bảo cơ chế phối hợp hiệu quả trong giám sát, Cẩm nang đưa ra
hướng dẫn cụ thể về cơ chế phối hợp trong nội bộ Chủ sở hữu và giữa Chủ sở
hữu với các bên liên quan thông qua cơ chế phối hợp lập, phê duyệt, triển khai
và báo cáo về kế hoạch giám sát doanh nghiệp. Đồng thời, Cẩm nang cũng đưa
ra gợi ý về cơ chế phối hợp giữa các bên liên quan trong một số hoạt động trọng
yếu như i) lập và phê duyệt kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp; ii) lập và rà
soát kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch tài chính hàng năm của DN và
iii) lập và phê duyệt danh mục chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động (ĐGHQHĐ)
của DN.
Cuối cùng, Chương này cũng tóm lược các yêu cầu về báo cáo phục vụ giám sát tài
chính DN.
Chương III: Hướng dẫn đánh giá hiệu quả hoạt động
Chương 3 tóm lược quy định của Nghị định 61 và các Thông tư hướng dẫn về đánh
giá, xếp loại doanh nghiệp và về đánh giá, xếp loại, khen thưởng, kỷ luật đối với Hội
đồng thành viên (HĐTV) và viên chức quản lý doanh nghiệp, cụ thể về hệ thống các
chỉ tiêu đánh giá, phương pháp đánh giá từng chỉ tiêu, phương pháp xếp loại trên cơ
sở các chỉ tiêu đánh giá, v.v... Bên cạnh đó, chương này cũng làm rõ hơn ý nghĩa
của từng chỉ tiêu trong công tác giám sát nói chung và đánh giá hiệu quả nói riêng,
yêu cầu và thông lệ tốt của một hệ thống chỉ tiêu ĐGHQ nhằm đảm bảo đánh giá
chính xác và cơng bằng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng như của HĐTV
và viên chức quản lý doanh nghiệp.
Chương IV: Công khai và minh bạch thơng tin
Chương này tóm lược các u cầu về đối tượng công khai, đối tượng tiếp nhận, nội

dung cơng khai, hình thức, thời hạn và các mẫu biểu tham chiếu nhằm công khai và
minh bạch thông tin theo yêu cầu của Thông tư 171 ban hành kèm theo Nghị định
61 và Quyết định 36/2014/QĐ-TTg ngày 18 tháng 6 năm 2014 quy định về quy chế
công bố thông tin hoạt động của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên
(TNHH1TV) do Nhà nước là Chủ sở hữu.
CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

09


Chủ sở hữu và doanh nghiệp có thể tham khảo và vận dụng các thông lệ được chia
sẻ trong Phụ lục của Cẩm nang trong công tác giám sát tài chính. Tám Phụ lục của
Cẩm nang bao gồm:


Phụ lục A: Lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch
tài chính



Phụ lục B: Phân tích tài chính



Phụ lục C: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động



Phụ lục D: Đánh giá hiệu quả của Hội đồng thành viên/Hội đồng quản trị




Phụ lục E: Giám sát đặc biệt: Các dấu hiệu rủi ro tài chính và biện pháp khắc
phục



Phụ lục F: Quản trị rủi ro



Phụ lục G: Kiểm soát nội bộ



Phụ lục H: Kiểm toán nội bộ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CẨM NANG
Đối tượng sử dụng cẩm nang
Đối tượng sử dụng cẩm nang bao gồm chủ thể giám sát, đối tượng giám sát và các
đối tượng có liên quan khác, cụ thể:


Chủ sở hữu vốn nhà nước: gồm Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ (gọi chung là Bộ) và Uỷ Ban Nhân Dân (UBND) Tỉnh/Thành phố trực thuộc
Trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh);



Cơ quan quản lý tài chính doanh nghiệp: gồm Bộ Tài Chính và Sở Tài chính

các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương;



Hội đồng thành viên và Ban giám đốc Công ty mẹ của các Tổng Công Ty,

chỉ dẫn chung và chúng tôi không chịu trách nhiệm với bất cứ thiệt hại hoặc chi phí
có thể xảy ra do việc dựa vào các thông tin trong cuốn Cẩm nang.
Các lưu ý khi sử dụng Cẩm nang
Khi sử dụng cuốn Cẩm nang này làm tài liệu tham khảo cho việc thực hiện cơng tác
giám sát tài chính đối với DN do mình quản lý, đối tượng sử dụng cần lưu ý rằng nội
dung Cẩm nang và các biểu mẫu đính kèm chỉ mang tính hướng dẫn, tham khảo và
định hướng, khơng có tính ràng buộc pháp lý. Đối tượng sử dụng Cẩm nang nên
tham chiếu đến các văn bản cụ thể theo từng vấn đề liên quan, đồng thời có thể tùy
theo mục đích và tình huống sử dụng khác nhau để cập nhật, bổ sung, chỉnh sửa
các biểu mẫu cho phù hợp.
Do các bộ luật và các văn bản pháp lý của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam còn đang được tiếp tục điều chỉnh, các quy định pháp luật được tham chiếu
trong cuốn Cẩm nang này có thể hết hiệu lực hoặc được thay thế bởi các quy định
khác tại thời điểm cuốn Cẩm nang này được phát hành. Các văn bản pháp luật và
các quy định khác được tham chiếu trong cuốn Cẩm nang này là những văn bản
đang có hiệu lực.
Cẩm nang cần phải thường xuyên được cập nhật, sửa đổi, bổ sung để phù hợp với
các thay đổi (nếu có) về mục đích giám sát, đối tượng giám sát, phương thức giám
sát, cơ chế giám sát v.v... của Chính phủ Việt nam theo từng thời kỳ.

Tập Đoàn Kinh Tế Nhà nước;


Các đối tượng khác có liên quan.


Các giới hạn khi sử dụng Cẩm nang
Nội dung Cẩm nang được thiết kế mang tính chất khuyến nghị, tham khảo và định
hướng cho các bên liên quan, Cẩm nang khơng mang tính ràng buộc pháp lý, quy
phạm. Với việc phát hành cuốn Cẩm nang này, Cục TCDN và các đơn vị phối hợp
khơng có ý định đưa ra ý kiến tư vấn về tài chính, luật pháp, v.v... Với các vấn đề về
tài chính, cần có sự tham vấn từ các kế toán viên, kiểm toán viên hoặc các chuyên
gia tài chính khác. Các vấn đề về mặt luật pháp nên được tham vấn từ phía luật sư.
Mặc dù chúng tôi đã hết sức nỗ lực trong việc hồn thành cuốn Cẩm nang này,
chúng tơi khơng thể và không tham vọng đề cập được tất cả các vấn đề có liên quan.
Các nội dung trình bày trong cuốn Cẩm nang này chỉ nhằm mục đích cung cấp các
10

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

11


Chủ sở hữu và doanh nghiệp có thể tham khảo và vận dụng các thông lệ được chia
sẻ trong Phụ lục của Cẩm nang trong công tác giám sát tài chính. Tám Phụ lục của
Cẩm nang bao gồm:


Phụ lục A: Lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch
tài chính




Phụ lục B: Phân tích tài chính



Phụ lục C: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động



Phụ lục D: Đánh giá hiệu quả của Hội đồng thành viên/Hội đồng quản trị



Phụ lục E: Giám sát đặc biệt: Các dấu hiệu rủi ro tài chính và biện pháp khắc
phục



Phụ lục F: Quản trị rủi ro



Phụ lục G: Kiểm soát nội bộ



Phụ lục H: Kiểm toán nội bộ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CẨM NANG
Đối tượng sử dụng cẩm nang
Đối tượng sử dụng cẩm nang bao gồm chủ thể giám sát, đối tượng giám sát và các

đối tượng có liên quan khác, cụ thể:


Chủ sở hữu vốn nhà nước: gồm Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ (gọi chung là Bộ) và Uỷ Ban Nhân Dân (UBND) Tỉnh/Thành phố trực thuộc
Trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh);



Cơ quan quản lý tài chính doanh nghiệp: gồm Bộ Tài Chính và Sở Tài chính
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương;



Hội đồng thành viên và Ban giám đốc Công ty mẹ của các Tổng Công Ty,

chỉ dẫn chung và chúng tôi không chịu trách nhiệm với bất cứ thiệt hại hoặc chi phí
có thể xảy ra do việc dựa vào các thông tin trong cuốn Cẩm nang.
Các lưu ý khi sử dụng Cẩm nang
Khi sử dụng cuốn Cẩm nang này làm tài liệu tham khảo cho việc thực hiện cơng tác
giám sát tài chính đối với DN do mình quản lý, đối tượng sử dụng cần lưu ý rằng nội
dung Cẩm nang và các biểu mẫu đính kèm chỉ mang tính hướng dẫn, tham khảo và
định hướng, khơng có tính ràng buộc pháp lý. Đối tượng sử dụng Cẩm nang nên
tham chiếu đến các văn bản cụ thể theo từng vấn đề liên quan, đồng thời có thể tùy
theo mục đích và tình huống sử dụng khác nhau để cập nhật, bổ sung, chỉnh sửa
các biểu mẫu cho phù hợp.
Do các bộ luật và các văn bản pháp lý của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam còn đang được tiếp tục điều chỉnh, các quy định pháp luật được tham chiếu
trong cuốn Cẩm nang này có thể hết hiệu lực hoặc được thay thế bởi các quy định
khác tại thời điểm cuốn Cẩm nang này được phát hành. Các văn bản pháp luật và

các quy định khác được tham chiếu trong cuốn Cẩm nang này là những văn bản
đang có hiệu lực.
Cẩm nang cần phải thường xuyên được cập nhật, sửa đổi, bổ sung để phù hợp với
các thay đổi (nếu có) về mục đích giám sát, đối tượng giám sát, phương thức giám
sát, cơ chế giám sát v.v... của Chính phủ Việt nam theo từng thời kỳ.

Tập Đoàn Kinh Tế Nhà nước;


Các đối tượng khác có liên quan.

Các giới hạn khi sử dụng Cẩm nang
Nội dung Cẩm nang được thiết kế mang tính chất khuyến nghị, tham khảo và định
hướng cho các bên liên quan, Cẩm nang khơng mang tính ràng buộc pháp lý, quy
phạm. Với việc phát hành cuốn Cẩm nang này, Cục TCDN và các đơn vị phối hợp
khơng có ý định đưa ra ý kiến tư vấn về tài chính, luật pháp, v.v... Với các vấn đề về
tài chính, cần có sự tham vấn từ các kế toán viên, kiểm toán viên hoặc các chuyên
gia tài chính khác. Các vấn đề về mặt luật pháp nên được tham vấn từ phía luật sư.
Mặc dù chúng tôi đã hết sức nỗ lực trong việc hồn thành cuốn Cẩm nang này,
chúng tơi khơng thể và không tham vọng đề cập được tất cả các vấn đề có liên quan.
Các nội dung trình bày trong cuốn Cẩm nang này chỉ nhằm mục đích cung cấp các
10

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

11



5.

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 - PHÂN CẤP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU
NHÀ NƯỚC

20

Phần I. Phân cấp thực hiện quyền của Chủ sở hữu

21

Phần II. Phân cấp thực hiện công tác giám sát

23

1.

Phân cấp thực hiện giám sát DN có vốn đầu tư Nhà nước trong việc
chấp hành pháp luật và tuân thủ các quyết định của Chủ sở hữu –
Quy định tại Nghị định 49/2014/NĐ-CP

24

Phân cấp thực hiện giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động
và cơng khai minh bạch thơng tin tài chính đối với DN do Nhà nước
làm Chủ sở hữu và DN có vốn Nhà nước – Quy định của Nghị định

25


2.

CHƯƠNG 2 - HƯỚNG DẪN VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

27

Phần I. Tổ chức giám sát tại Chủ sở hữu

28

1.

Đầu mối giám sát

28

1.1. Vai trò và trách nhiệm của đầu mối giám sát

28

1.2. Yêu cầu đối với đơn vị đầu mối giám sát và cơ chế phối hợp trong nội
bộ của Chủ sở hữu

29

Kiểm soát viên

2.

48


5.1. Phê duyệt và giám sát Kế hoạch dài hạn

50

5.2. Rà soát và giám sát KHSXKD và KHTC hàng năm

58

5.3. Phê duyệt và giám sát danh mục các CTĐGHQHĐ

62

Phần II. Tổ chức triển khai giám sát tại DN

72

1.

Yêu cầu đối với công tác tổ chức triển khai giám sát tại DN

72

2.

Thông lệ tốt về một Khung QTDN hiệu quả

74

2.1. Hội đồng quản trị hoạt động hiệu quả


75

2.2. Khung kiểm soát nội bộ hiệu quả

76

2.3. Hệ thống quản trị và đánh giá rủi ro hiệu quả

77

2.4. Chức năng kiểm tốn nội bộ hiệu quả

78

2.5. Cơng khai và minh bạch thông tin

79

Phần III. Giám sát đặc biệt

81

1.

Khi nào cần đưa một DN vào diện cần “giám sát đặc biệt”?

81

2.


Quy trình giám sát đặc biệt

3.

Khi nào đưa một DN ra ngoài diện cần giám sát đặt biệt?

82
83

Phần IV. Chế độ và mẫu biểu báo cáo phục vụ giám sát tài chính

85

1.

Chế độ báo cáo

85

2.

Mẫu biểu báo cáo

86

CHƯƠNG 3 - HƯỚNG DẪN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

89


32

Phần I. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động theo Nghị định 61
và Thơng tư 158

90

2.1. Vai trị và trách nhiệm của Kiểm soát viên

32

1.

Chỉ tiêu 1. Doanh thu và thu nhập khác

90

2.2. Yêu cầu đối với Bộ Tài chính và Chủ sở hữu

2.

Chỉ tiêu 2. Lợi nhuận thực hiện và Tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên
vốn Chủ sở hữu

91

3.

Chỉ tiêu 3. Nợ phải trả quá hạn và khả năng thanh toán nợ đến hạn


92

4.

Chỉ tiêu khác

93

3.

Người Đại Diện

34
34

4.

Cơ chế phối hợp trong giám sát

37

4.1. Chuẩn bị và phê duyệt KHGS hàng năm

38

4.2. Triển khai KHGS

40

4.3. Lập báo cáo giám sát và báo cáo kết quả giám sát 6 tháng và hàng năm


44

12

Phối hợp trong cơng tác phê duyệt/rà sốt và giám sát kế hoạch
dài hạn, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, kế hoạch đầu
tư phát triển, kế hoạch tài chính hàng năm và danh mục chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả hoạt động

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

13


5.

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 - PHÂN CẤP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU
NHÀ NƯỚC

20

Phần I. Phân cấp thực hiện quyền của Chủ sở hữu

21

Phần II. Phân cấp thực hiện công tác giám sát


23

1.

Phân cấp thực hiện giám sát DN có vốn đầu tư Nhà nước trong việc
chấp hành pháp luật và tuân thủ các quyết định của Chủ sở hữu –
Quy định tại Nghị định 49/2014/NĐ-CP

24

Phân cấp thực hiện giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động
và cơng khai minh bạch thơng tin tài chính đối với DN do Nhà nước
làm Chủ sở hữu và DN có vốn Nhà nước – Quy định của Nghị định

25

2.

CHƯƠNG 2 - HƯỚNG DẪN VỀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

27

Phần I. Tổ chức giám sát tại Chủ sở hữu

28

1.

Đầu mối giám sát


28

1.1. Vai trò và trách nhiệm của đầu mối giám sát

28

1.2. Yêu cầu đối với đơn vị đầu mối giám sát và cơ chế phối hợp trong nội
bộ của Chủ sở hữu

29

Kiểm soát viên

2.

48

5.1. Phê duyệt và giám sát Kế hoạch dài hạn

50

5.2. Rà soát và giám sát KHSXKD và KHTC hàng năm

58

5.3. Phê duyệt và giám sát danh mục các CTĐGHQHĐ

62


Phần II. Tổ chức triển khai giám sát tại DN

72

1.

Yêu cầu đối với công tác tổ chức triển khai giám sát tại DN

72

2.

Thông lệ tốt về một Khung QTDN hiệu quả

74

2.1. Hội đồng quản trị hoạt động hiệu quả

75

2.2. Khung kiểm soát nội bộ hiệu quả

76

2.3. Hệ thống quản trị và đánh giá rủi ro hiệu quả

77

2.4. Chức năng kiểm tốn nội bộ hiệu quả


78

2.5. Cơng khai và minh bạch thông tin

79

Phần III. Giám sát đặc biệt

81

1.

Khi nào cần đưa một DN vào diện cần “giám sát đặc biệt”?

81

2.

Quy trình giám sát đặc biệt

3.

Khi nào đưa một DN ra ngoài diện cần giám sát đặt biệt?

82
83

Phần IV. Chế độ và mẫu biểu báo cáo phục vụ giám sát tài chính

85


1.

Chế độ báo cáo

85

2.

Mẫu biểu báo cáo

86

CHƯƠNG 3 - HƯỚNG DẪN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

89

32

Phần I. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động theo Nghị định 61
và Thơng tư 158

90

2.1. Vai trị và trách nhiệm của Kiểm soát viên

32

1.


Chỉ tiêu 1. Doanh thu và thu nhập khác

90

2.2. Yêu cầu đối với Bộ Tài chính và Chủ sở hữu

2.

Chỉ tiêu 2. Lợi nhuận thực hiện và Tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên
vốn Chủ sở hữu

91

3.

Chỉ tiêu 3. Nợ phải trả quá hạn và khả năng thanh toán nợ đến hạn

92

4.

Chỉ tiêu khác

93

3.

Người Đại Diện

34

34

4.

Cơ chế phối hợp trong giám sát

37

4.1. Chuẩn bị và phê duyệt KHGS hàng năm

38

4.2. Triển khai KHGS

40

4.3. Lập báo cáo giám sát và báo cáo kết quả giám sát 6 tháng và hàng năm

44

12

Phối hợp trong cơng tác phê duyệt/rà sốt và giám sát kế hoạch
dài hạn, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, kế hoạch đầu
tư phát triển, kế hoạch tài chính hàng năm và danh mục chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả hoạt động

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH


13


Phần II. Đánh giá và xếp loại DN

95

1.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của DN

95

2.

Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của DN

95

Phần III. Đánh giá, xếp loại, khen thưởng và kỷ luật đối với
HĐTV và Viên chức quản lý DN

96

1.

Tiêu chí xếp loại

96


2.

Cách thức đánh giá và xếp loại

97

3.

Cơ chế khen thưởng, kỷ luật

98

CHƯƠNG 4 - CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH THÔNG TIN

100

CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục A - Lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh,
kế hoạch tài chính

105

Phụ lục B - Phân tích tài chính

133

Phụ lục C - Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

187


Phụ lục D - Đánh giá hiệu quả Hội đồng thành viên

200

Phụ lục E - Giám sát đặc biệt: Các dấu hiệu rủi ro tài chính và biện pháp
khắc phục

219

Phụ lục F - Quản trị rủi ro

244

Phụ lục G - Kiểm soát nội bộ

254

Phụ lục H - Kiểm toán nội bộ

258

TÀI LIỆU THAM KHẢO

272

14

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH


CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

15


Phần II. Đánh giá và xếp loại DN

95

1.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của DN

95

2.

Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của DN

95

Phần III. Đánh giá, xếp loại, khen thưởng và kỷ luật đối với
HĐTV và Viên chức quản lý DN

96

1.

Tiêu chí xếp loại


96

2.

Cách thức đánh giá và xếp loại

97

3.

Cơ chế khen thưởng, kỷ luật

98

CHƯƠNG 4 - CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH THÔNG TIN

100

CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục A - Lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh,
kế hoạch tài chính

105

Phụ lục B - Phân tích tài chính

133

Phụ lục C - Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động


187

Phụ lục D - Đánh giá hiệu quả Hội đồng thành viên

200

Phụ lục E - Giám sát đặc biệt: Các dấu hiệu rủi ro tài chính và biện pháp
khắc phục

219

Phụ lục F - Quản trị rủi ro

244

Phụ lục G - Kiểm soát nội bộ

254

Phụ lục H - Kiểm toán nội bộ

258

TÀI LIỆU THAM KHẢO

272

14

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH


CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

15


CÁC TỪ VIẾT TẮT

HĐTV

Hội đồng thành viên

IFAC

Liên đồn kế tốn quốc tế

IIA

Viện Kiểm toán viên nội bộ

KHSXKD

Kế hoạch sản xuất kinh doanh

KHDH

Kế hoạch dài hạn

KHĐT


Kế hoạch đầu tư

KHGS

Kế hoạch giám sát

KHSXKD & ĐTPT

Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát
triển

AICPA

Viện kiểm toán độc lập Hoa Kỳ

KHTC

Kế hoạch tài chính

BCĐKT

Bảng cân đối kế tốn

KPI

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

BCLCTT

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


KQHĐKD

Kết quả hoạt động kinh doanh

BCTC

Báo cáo tài chính

KSNB

Kiểm sốt nội bộ

BGĐ

Ban Giám đốc

KSV

Kiểm soát viên

BNV

Bộ Nội Vụ

KTNB

Kiểm toán nội bộ

Bộ KHĐT


Bộ Kế hoạch và Đầu tư

NĐD

Người đại diện

Bộ LĐ-TBXH

Bộ Lao động thương binh và Xã hội

PKTNB

Phịng Kiểm tốn nội bộ

Bộ NN&PTNT

Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn

QTDN

Quản trị doanh nghiệp

Bộ TT&TT

Bộ Thông tin và Truyền thơng

QTRR

Quản trị rủi ro


BTC

Bộ Tài chính

QTRRDN

Quản trị rủi ro doanh nghiệp

CBPT

Cán bộ phân tích

ROA

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

CCDC

Công cụ dụng cụ

ROE

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

CNTT

Công nghệ thông tin

SXKD


Sản xuất kinh doanh

CP

Chính phủ

SWOT

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

CQQLTC

Cơ quan quản lý tài chính

CTĐGHQHĐ

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

CTĐGHQHĐ

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

TCT

Tổng Công ty

Cục TCDN

Cục Tài chính Doanh nghiệp


TĐKT

Tập đồn kinh tế

ĐGHQHĐ

Đánh giá hiệu quả hoạt động

TNHH 1TV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

ĐKKD

Đăng ký kinh doanh

TNHH HTV

Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên

DN

Doanh nghiệp

TSCĐ

Tài sản cố định

ĐTDN


Đầu tư dài hạn

TSLĐ

Tài sản lưu động

ĐTNH

Đầu tư ngắn hạn

UBND

Ủy ban nhân dân

DTT

Doanh thu thuần

VCSH

Vốn Chủ sở hữu

EBIT

Thu nhập trước lãi vay và thuế

VQTTS

Vòng quay tổng tài sản


HĐQT

Hội đồng quản trị

XDCB

Xây dựng cơ bản

16

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

17


CÁC TỪ VIẾT TẮT

HĐTV

Hội đồng thành viên

IFAC

Liên đồn kế tốn quốc tế

IIA


Viện Kiểm toán viên nội bộ

KHSXKD

Kế hoạch sản xuất kinh doanh

KHDH

Kế hoạch dài hạn

KHĐT

Kế hoạch đầu tư

KHGS

Kế hoạch giám sát

KHSXKD & ĐTPT

Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát
triển

AICPA

Viện kiểm toán độc lập Hoa Kỳ

KHTC

Kế hoạch tài chính


BCĐKT

Bảng cân đối kế tốn

KPI

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

BCLCTT

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

KQHĐKD

Kết quả hoạt động kinh doanh

BCTC

Báo cáo tài chính

KSNB

Kiểm sốt nội bộ

BGĐ

Ban Giám đốc

KSV


Kiểm soát viên

BNV

Bộ Nội Vụ

KTNB

Kiểm toán nội bộ

Bộ KHĐT

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

NĐD

Người đại diện

Bộ LĐ-TBXH

Bộ Lao động thương binh và Xã hội

PKTNB

Phịng Kiểm tốn nội bộ

Bộ NN&PTNT

Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn


QTDN

Quản trị doanh nghiệp

Bộ TT&TT

Bộ Thông tin và Truyền thơng

QTRR

Quản trị rủi ro

BTC

Bộ Tài chính

QTRRDN

Quản trị rủi ro doanh nghiệp

CBPT

Cán bộ phân tích

ROA

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

CCDC


Công cụ dụng cụ

ROE

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

CNTT

Công nghệ thông tin

SXKD

Sản xuất kinh doanh

CP

Chính phủ

SWOT

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

CQQLTC

Cơ quan quản lý tài chính

CTĐGHQHĐ

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động


CTĐGHQHĐ

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

TCT

Tổng Công ty

Cục TCDN

Cục Tài chính Doanh nghiệp

TĐKT

Tập đồn kinh tế

ĐGHQHĐ

Đánh giá hiệu quả hoạt động

TNHH 1TV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

ĐKKD

Đăng ký kinh doanh

TNHH HTV


Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên

DN

Doanh nghiệp

TSCĐ

Tài sản cố định

ĐTDN

Đầu tư dài hạn

TSLĐ

Tài sản lưu động

ĐTNH

Đầu tư ngắn hạn

UBND

Ủy ban nhân dân

DTT

Doanh thu thuần


VCSH

Vốn Chủ sở hữu

EBIT

Thu nhập trước lãi vay và thuế

VQTTS

Vòng quay tổng tài sản

HĐQT

Hội đồng quản trị

XDCB

Xây dựng cơ bản

16

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

17



Số văn bản

Tên văn bản
nhà nước trong việc chấp hành pháp luật và tuân thủ các
quyết định của Chủ sở hữu”

DANH SÁCH CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ
ĐƯỢC THAM CHIẾU
Số văn bản

Tên văn bản

61/2013/NĐ-CP

Nghị định 61/2013/NĐ-CP ban hành ngày 25 tháng 06 năm
2013 về việc “Ban hành quy chế giám sát tài chính và đánh
giá hiệu quả hoạt động và cơng khai thơng tin tài chính đối
với doanh nghiệp do Nhà nước làm Chủ sở hữu và doanh
nghiệp có vốn Nhà nước”

158/2013/TT-BTC

Thông tư 158/2013/TT-BTC ban hành ngày 13 tháng 11
năm 2013 về “Hướng dẫn một số nội dung về giám sát tài
chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với doanh nghiệp
do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà
nước”

171/2013/TT-BTC


Thơng tư 171/2013/TT-BTC ban hành ngày 20 tháng 11
năm 2013 về “Hướng dẫn công khai thông tin tài chính theo
quy định tại Nghị định 61/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 của
Chính phủ”

99/2012/NĐ-CP

Nghị định 99/2012/NĐ-CP ban hành ngày 15 tháng 11 năm
2013 về “Phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách
nhiệm, nghĩa vụ của Chủ sở hữu nhà nước đối với Doanh
nghiệp Nhà nước và vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp”

69/2014/QH

Luật số 69/2014/QH ban hành ngày 26 tháng 11 năm
2014 về “Quản lý sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản
xuất, kinh doanh tại DN”

60/2005/QH11

Luật Doanh nghiệp ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005

49/2014/NĐ-CP

Nghị định 49/2014/NĐ-CP ban hành ngày 20 tháng 05 năm
2014 về “Giám sát, kiểm tra, thanh tra đối với doanh nghiệp

18

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH


71/2013/NĐ-CP

Nghị Định 71/2013/NĐ-CP ban hành ngày 11 tháng 07 năm
2013 về “Đầu tư vốn nhà nước vào DN và quản lý tài chính
đối với DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ”

115/2014/NĐ-CP

Nghị định 115/2014/NĐ-CP ban hành ngày 03 tháng 12 năm
2014 về “Quy định chế độ giám sát, kiểm tra việc thực hiện
chiến lược, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ được giao của DN
nhà nước của Thủ tướng chính phủ”

52/2012/TT-BTC

Thơng tư 52/2012/TT-BTC ban hành ngày 5 tháng 4 năm
2012 về “Hướng dẫn về việc cơng bố thơng tin trên thị
trường chứng khốn”

36/2014/QĐ-TTg

Quyết định số 36/2014/QĐ-TTg ban hành ngày 18 tháng 6
năm 2014 về việc “Ban hành Quy chế công bố thông tin hoạt
động của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do
Nhà nước làm chủ sở hữu”

35/2013/QĐ-BTC

Quyết định 35/2013/QĐ-BTC ban hành ngày 07 tháng 06

năm 2013 về “Ban hành Quy chế hoạt động của Kiểm sốt
viên cơng ty TNHH1TV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn
điều lệ”

12/2007/QĐ-BTC

Quyết định 12/2007/QĐ-BTC ban hành ngày 13 tháng 03
năm 2007 về “Quy chế quản trị công ty áp dụng cho các
công ty niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khốn/Trung tâm
giao dịch Chứng khốn”

21/2014/TT-BTC

Thơng tư 21/2014/TT-BTC ban hành ngày 14 tháng 02 năm
2014 về “Ban hành quy chế hoạt động của Người đại diện
theo ủy quyền đối với phần vốn Nhà nước đầu tư vào
Doanh nghiệp”

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

19


Số văn bản

Tên văn bản
nhà nước trong việc chấp hành pháp luật và tuân thủ các
quyết định của Chủ sở hữu”

DANH SÁCH CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ

ĐƯỢC THAM CHIẾU
Số văn bản

Tên văn bản

61/2013/NĐ-CP

Nghị định 61/2013/NĐ-CP ban hành ngày 25 tháng 06 năm
2013 về việc “Ban hành quy chế giám sát tài chính và đánh
giá hiệu quả hoạt động và cơng khai thơng tin tài chính đối
với doanh nghiệp do Nhà nước làm Chủ sở hữu và doanh
nghiệp có vốn Nhà nước”

158/2013/TT-BTC

Thông tư 158/2013/TT-BTC ban hành ngày 13 tháng 11
năm 2013 về “Hướng dẫn một số nội dung về giám sát tài
chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với doanh nghiệp
do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà
nước”

171/2013/TT-BTC

Thơng tư 171/2013/TT-BTC ban hành ngày 20 tháng 11
năm 2013 về “Hướng dẫn công khai thông tin tài chính theo
quy định tại Nghị định 61/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 của
Chính phủ”

99/2012/NĐ-CP


Nghị định 99/2012/NĐ-CP ban hành ngày 15 tháng 11 năm
2013 về “Phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách
nhiệm, nghĩa vụ của Chủ sở hữu nhà nước đối với Doanh
nghiệp Nhà nước và vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp”

69/2014/QH

Luật số 69/2014/QH ban hành ngày 26 tháng 11 năm
2014 về “Quản lý sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản
xuất, kinh doanh tại DN”

60/2005/QH11

Luật Doanh nghiệp ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005

49/2014/NĐ-CP

Nghị định 49/2014/NĐ-CP ban hành ngày 20 tháng 05 năm
2014 về “Giám sát, kiểm tra, thanh tra đối với doanh nghiệp

18

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

71/2013/NĐ-CP

Nghị Định 71/2013/NĐ-CP ban hành ngày 11 tháng 07 năm
2013 về “Đầu tư vốn nhà nước vào DN và quản lý tài chính
đối với DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ”


115/2014/NĐ-CP

Nghị định 115/2014/NĐ-CP ban hành ngày 03 tháng 12 năm
2014 về “Quy định chế độ giám sát, kiểm tra việc thực hiện
chiến lược, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ được giao của DN
nhà nước của Thủ tướng chính phủ”

52/2012/TT-BTC

Thơng tư 52/2012/TT-BTC ban hành ngày 5 tháng 4 năm
2012 về “Hướng dẫn về việc cơng bố thơng tin trên thị
trường chứng khốn”

36/2014/QĐ-TTg

Quyết định số 36/2014/QĐ-TTg ban hành ngày 18 tháng 6
năm 2014 về việc “Ban hành Quy chế công bố thông tin hoạt
động của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do
Nhà nước làm chủ sở hữu”

35/2013/QĐ-BTC

Quyết định 35/2013/QĐ-BTC ban hành ngày 07 tháng 06
năm 2013 về “Ban hành Quy chế hoạt động của Kiểm sốt
viên cơng ty TNHH1TV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn
điều lệ”

12/2007/QĐ-BTC

Quyết định 12/2007/QĐ-BTC ban hành ngày 13 tháng 03

năm 2007 về “Quy chế quản trị công ty áp dụng cho các
công ty niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khốn/Trung tâm
giao dịch Chứng khốn”

21/2014/TT-BTC

Thơng tư 21/2014/TT-BTC ban hành ngày 14 tháng 02 năm
2014 về “Ban hành quy chế hoạt động của Người đại diện
theo ủy quyền đối với phần vốn Nhà nước đầu tư vào
Doanh nghiệp”

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

19


Nghị định 99 ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2012 về “Phân công phân cấp thực
hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của Chủ sở hữu Nhà nước đối với Doanh
nghiệp Nhà nước và vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp (sau đây gọi tắt là Nghị
định 99) quy định Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất, thống nhất
quản lý và thực hiện chức năng Chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn
Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp (DN).
Quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của Chủ sở hữu Nhà nước được phân cơng cho Thủ
tướng Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, phân cấp cho
Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc Chủ tịch công
ty hoặc Người đại diện.

PHẦN I. PHÂN CẤP THỰC HIỆN QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU
Cơ chế phân cấp và thực hiện quyền Chủ sở hữu Nhà nước tại DN do Nhà nước
làm Chủ sở hữu và vốn Nhà nước đầu tư vào DN theo Nghị định 99 được mơ tả tóm

lược như sơ đồ dưới đây:
Hình 1: Phân cấp thực hiện quyền của Chủ sở hữu Nhà nước tại DN theo
Nghị định 99
Chính chủ
Thủ tướng

Bộ
KHĐT

Bộ Tài
Chính

Ủy Ban Nhân Dân
Tỉnh (UBND)

Tổng Công ty
Đầu tư và Kinh
doanh Vốn NN
(SCIC)

CHƯƠNG 1 - PHÂN CẤP
VÀ THỰC HIỆN QUYỀN
CỦA CHỦ SỞ HỮU
NHÀ NƯỚC

Các DN được
chuyển giao từ
Bộ quản lý
ngành và UBND
tỉnh


Bộ quản lý ngành

Bộ LĐ TBXH

Bộ
Nội vụ

DNNN độc lập (100%,
> 50% và < 50% vốn
Nhà nước)

Công ty mẹ TĐKT

Công ty mẹ TCT

Chịu trách nhiệm quản lý và giám sát trực tiếp
Hỗ trợ, phối hợp quản lý và giám sát
CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

21


Nghị định 99 ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2012 về “Phân công phân cấp thực
hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của Chủ sở hữu Nhà nước đối với Doanh
nghiệp Nhà nước và vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp (sau đây gọi tắt là Nghị
định 99) quy định Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất, thống nhất
quản lý và thực hiện chức năng Chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn
Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp (DN).
Quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của Chủ sở hữu Nhà nước được phân cơng cho Thủ

tướng Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, phân cấp cho
Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc Chủ tịch công
ty hoặc Người đại diện.

PHẦN I. PHÂN CẤP THỰC HIỆN QUYỀN CỦA CHỦ SỞ HỮU
Cơ chế phân cấp và thực hiện quyền Chủ sở hữu Nhà nước tại DN do Nhà nước
làm Chủ sở hữu và vốn Nhà nước đầu tư vào DN theo Nghị định 99 được mơ tả tóm
lược như sơ đồ dưới đây:
Hình 1: Phân cấp thực hiện quyền của Chủ sở hữu Nhà nước tại DN theo
Nghị định 99
Chính chủ
Thủ tướng

Bộ
KHĐT

Bộ Tài
Chính

Ủy Ban Nhân Dân
Tỉnh (UBND)

Tổng Công ty
Đầu tư và Kinh
doanh Vốn NN
(SCIC)

CHƯƠNG 1 - PHÂN CẤP
VÀ THỰC HIỆN QUYỀN
CỦA CHỦ SỞ HỮU

NHÀ NƯỚC

Các DN được
chuyển giao từ
Bộ quản lý
ngành và UBND
tỉnh

Bộ quản lý ngành

Bộ LĐ TBXH

Bộ
Nội vụ

DNNN độc lập (100%,
> 50% và < 50% vốn
Nhà nước)

Công ty mẹ TĐKT

Công ty mẹ TCT

Chịu trách nhiệm quản lý và giám sát trực tiếp
Hỗ trợ, phối hợp quản lý và giám sát
CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

21



Nghị định 99 phân rõ quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức, cá
nhân được phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của
Chủ sở hữu Nhà nước tại 3 loại DN:


DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;



DN do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ; và



DN do Nhà nước nắm giữ khơng q 50% vốn điều lệ.

Ngồi việc làm rõ trách nhiệm cao nhất trong việc quản lý và giám sát DN thuộc về Bộ
quản lý ngành và UBND tỉnh, Nghị định 99 cũng nhấn mạnh vai trị của Bộ Tài chính
và các Bộ ngành liên quan khác bao gồm Bộ kế hoạch và đầu tư (Bộ KHĐT), Bộ Nội
vụ, Bộ Lao động – Thương binh xã hội (Bộ LĐ-TBXH), Thanh tra Chính phủ, Thanh tra
Sở/Ngành, v.v… trong công tác phối hợp quản lý và giám sát đối với DN.
Bảng 1: Cơ chế phối hợp trong thực hiện quyền của Chủ sử hữu Nhà nước

Người được phân cấp

HOẠT ĐỘNG

6

Giám sát, kiểm tra,
thanh tra, đánh giá

hiệu quả hoạt động;

7

Khen thưởng, kỷ
luật, tiêu chí đánh
giá, lương của Chủ
tịch và thành viên
Hội đồng thành viên,
Chủ tịch cơng ty,
Kiểm sốt viên, Tổng
giám đốc (Giám
đốc), Kiểm sốt viên;

Thủ
tướng
Chính
phủ

Bộ quản
lý ngành,
UBND
cấp tỉnh

Thực
hiện

Quyết
định


Bộ KHĐT

Bộ
Nội vụ

Bộ LĐ
-TB-XH

HĐTV,
Chủ tịch
HĐQT/
Người
đại diện

Tổng hợp, Tổng hợp,
phối hợp, phối hợp,
báo cáo
báo cáo

Phối
hợp

Phối
hợp

Thực
hiện

Thẩm
định


Có ý
kiến

Bộ
Tài chính

Người được phân cấp

HOẠT ĐỘNG

1

2

3

4

5

22

Chiến lược, Kế
hoạch sản xuất kinh
doanh (KHSXKD) và
kế hoạch đầu tư phát
triển (ĐTPH)
5 năm của DN; danh
mục dự án đầu tư

nhóm A, nhóm B

Thủ
tướng
Chính
phủ

Phê
duyệt
(TĐKT)/
Chấp
thuận

KHSXKD và kế
hoạch đầu tư phát
triển hằng năm
(KHSXKD hàng
năm)
Đầu tư vốn điều lệ,
điều chỉnh, chuyển
nhượng một phần
hoặc toàn bộ vốn
điều lệ ; góp vốn,
tăng/ giảm vốn
Báo cáo tài chính,
phân phối lợi nhuận,
trích lập và sử dụng
các quỹ
Đầu tư, mua,
bán tài sản và hợp

đồng vay, cho vay

Bộ quản
lý ngành,
UBND
cấp tỉnh

Bộ KHĐT

Bộ
Nội vụ

Bộ LĐ
-TB-XH

HĐTV,
Chủ tịch
HĐQT/
Người
đại diện

Thẩm
Đề nghị
(TĐKT)/ Tổng hợp, định, tổng
Phê duyệt giám sát hợp, giám
sát

Quyết
định


Tổng hợp, Tổng hợp,
giám sát
giám sát

Quyết
định

Phê duyệt Thẩm định Thẩm định

Quyết
định

Phê duyệt

Quyết
định
(TĐKT)

Bộ
Tài chính

Chấp
thuận

Phê duyệt

Thẩm định

Thẩm
định

chấp
thuận

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

Như vậy, Nghị định 99 đã nhấn mạnh vai trị chủ trì và trách nhiệm giải trình của Bộ
quản lý ngành và UBND tỉnh (trong Cẩm nang này được đề cập chung là “Chủ sở
hữu”) trong thực hiện quyền của Chủ sở hữu Nhà nước tại DN, trong khi đó các Bộ
ngành liên quan như BTC, Bộ KHĐT, Bộ Nội vụ, Bộ LĐ-TBXH đóng vai trị phối hợp,
thẩm định, cho ý kiến, tổng hợp v.v…
Mặc dù trách nhiệm chủ trì và giải trình đã được phân cấp rõ ràng trong
Nghị định 99, có thể thấy, thực hiện quyền Chủ sở hữu Nhà nước tại DN có
sự tham gia của nhiều bên liên quan. Cơ chế phối hợp giữa Chủ sở hữu và
các Bộ ngành liên quan trong q trình xây dựng và ban hành thể chế,
chính sách, chế độ, hướng dẫn, văn bản chỉ đạo nói chung và trong việc
quản lý và giám sát từng DN nói riêng cần được quy định cụ thể nhằm đảm
bảo tính tồn diện, tránh chồng chéo và mâu thuẫn.

PHẦN II. PHÂN CẤP THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT

Phê
duyệt

Giám sát, kiểm tra, thanh tra, đánh giá hiệu quả hoạt động là một trong
những quyền và nghĩa vụ quan trọng được đề cập, phân công và phân cấp
tại Nghị định 99.

Quyết
định


Tham gia vào công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra, đánh giá hiệu quả hoạt động có
nhiều bên khác nhau, trong đó, Bộ quản lý ngành/UBND cấp tỉnh, HĐTV và Chủ tịch
cơng ty đóng vai trị then chốt.

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

23


Nghị định 99 phân rõ quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức, cá
nhân được phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của
Chủ sở hữu Nhà nước tại 3 loại DN:


DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;



DN do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ; và



DN do Nhà nước nắm giữ khơng q 50% vốn điều lệ.

Ngồi việc làm rõ trách nhiệm cao nhất trong việc quản lý và giám sát DN thuộc về Bộ
quản lý ngành và UBND tỉnh, Nghị định 99 cũng nhấn mạnh vai trị của Bộ Tài chính
và các Bộ ngành liên quan khác bao gồm Bộ kế hoạch và đầu tư (Bộ KHĐT), Bộ Nội
vụ, Bộ Lao động – Thương binh xã hội (Bộ LĐ-TBXH), Thanh tra Chính phủ, Thanh tra
Sở/Ngành, v.v… trong công tác phối hợp quản lý và giám sát đối với DN.
Bảng 1: Cơ chế phối hợp trong thực hiện quyền của Chủ sử hữu Nhà nước


Người được phân cấp

HOẠT ĐỘNG

6

Giám sát, kiểm tra,
thanh tra, đánh giá
hiệu quả hoạt động;

7

Khen thưởng, kỷ
luật, tiêu chí đánh
giá, lương của Chủ
tịch và thành viên
Hội đồng thành viên,
Chủ tịch cơng ty,
Kiểm sốt viên, Tổng
giám đốc (Giám
đốc), Kiểm sốt viên;

Thủ
tướng
Chính
phủ

Bộ quản
lý ngành,

UBND
cấp tỉnh

Thực
hiện

Quyết
định

Bộ KHĐT

Bộ
Nội vụ

Bộ LĐ
-TB-XH

HĐTV,
Chủ tịch
HĐQT/
Người
đại diện

Tổng hợp, Tổng hợp,
phối hợp, phối hợp,
báo cáo
báo cáo

Phối
hợp


Phối
hợp

Thực
hiện

Thẩm
định

Có ý
kiến

Bộ
Tài chính

Người được phân cấp

HOẠT ĐỘNG

1

2

3

4

5


22

Chiến lược, Kế
hoạch sản xuất kinh
doanh (KHSXKD) và
kế hoạch đầu tư phát
triển (ĐTPH)
5 năm của DN; danh
mục dự án đầu tư
nhóm A, nhóm B

Thủ
tướng
Chính
phủ

Phê
duyệt
(TĐKT)/
Chấp
thuận

KHSXKD và kế
hoạch đầu tư phát
triển hằng năm
(KHSXKD hàng
năm)
Đầu tư vốn điều lệ,
điều chỉnh, chuyển
nhượng một phần

hoặc toàn bộ vốn
điều lệ ; góp vốn,
tăng/ giảm vốn
Báo cáo tài chính,
phân phối lợi nhuận,
trích lập và sử dụng
các quỹ
Đầu tư, mua,
bán tài sản và hợp
đồng vay, cho vay

Bộ quản
lý ngành,
UBND
cấp tỉnh

Bộ KHĐT

Bộ
Nội vụ

Bộ LĐ
-TB-XH

HĐTV,
Chủ tịch
HĐQT/
Người
đại diện


Thẩm
Đề nghị
(TĐKT)/ Tổng hợp, định, tổng
Phê duyệt giám sát hợp, giám
sát

Quyết
định

Tổng hợp, Tổng hợp,
giám sát
giám sát

Quyết
định

Phê duyệt Thẩm định Thẩm định

Quyết
định

Phê duyệt

Quyết
định
(TĐKT)

Bộ
Tài chính


Chấp
thuận

Phê duyệt

Thẩm định

Thẩm
định
chấp
thuận

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

Như vậy, Nghị định 99 đã nhấn mạnh vai trị chủ trì và trách nhiệm giải trình của Bộ
quản lý ngành và UBND tỉnh (trong Cẩm nang này được đề cập chung là “Chủ sở
hữu”) trong thực hiện quyền của Chủ sở hữu Nhà nước tại DN, trong khi đó các Bộ
ngành liên quan như BTC, Bộ KHĐT, Bộ Nội vụ, Bộ LĐ-TBXH đóng vai trị phối hợp,
thẩm định, cho ý kiến, tổng hợp v.v…
Mặc dù trách nhiệm chủ trì và giải trình đã được phân cấp rõ ràng trong
Nghị định 99, có thể thấy, thực hiện quyền Chủ sở hữu Nhà nước tại DN có
sự tham gia của nhiều bên liên quan. Cơ chế phối hợp giữa Chủ sở hữu và
các Bộ ngành liên quan trong q trình xây dựng và ban hành thể chế,
chính sách, chế độ, hướng dẫn, văn bản chỉ đạo nói chung và trong việc
quản lý và giám sát từng DN nói riêng cần được quy định cụ thể nhằm đảm
bảo tính tồn diện, tránh chồng chéo và mâu thuẫn.

PHẦN II. PHÂN CẤP THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT

Phê

duyệt

Giám sát, kiểm tra, thanh tra, đánh giá hiệu quả hoạt động là một trong
những quyền và nghĩa vụ quan trọng được đề cập, phân công và phân cấp
tại Nghị định 99.

Quyết
định

Tham gia vào công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra, đánh giá hiệu quả hoạt động có
nhiều bên khác nhau, trong đó, Bộ quản lý ngành/UBND cấp tỉnh, HĐTV và Chủ tịch
cơng ty đóng vai trị then chốt.

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

23


Bộ Tài chính, Bộ KHĐT, Bộ Nội vụ, Bộ LĐ-TBXH có vai trị phối hợp trong cơng tác
quản lý và giám sát DN. Các Bộ này cần chủ động phối hợp với Bộ quản lý ngành và
UBND cấp tỉnh để cùng thực hiện quản lý và giám sát DN, đối với vấn đề liên quan đến
chức năng nhiệm vụ lĩnh vực quản lý của Bộ/ngành đó. Việc phối hợp được thực hiện
ở các mức độ khác nhau, dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm và không giới hạn
ở các hoạt động “Tổng hợp”, “Báo cáo”, “Thẩm định”, “Có ý kiến”, “Đề nghị”, v.v...
1.

Phân cấp thực hiện giám sát DN có vốn đầu tư Nhà nước trong việc chấp
hành pháp luật và tuân thủ các quyết định của Chủ sở hữu – Quy định tại
Nghị định 49/2014/NĐ-CP


Điều 10, Nghị định 49 quy định Chủ sở hữu là các Bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh
có thẩm quyền giám sát việc chấp hành pháp luật và tuân thủ các quyết định của
Chủ sở hữu đối với các DN cấp 1 và các DN cấp 2. Chủ sở hữu là các DN cấp 1 có
thẩm quyền giám sát việc chấp hành pháp luật và tuân thủ các quyết định của Chủ
sở hữu đối với các DN cấp 2.
Điều 2, Nghị định 49 định nghĩa DN cấp 1 bao gồm:


Công ty TNHH1TV là công ty mẹ của TĐKT; công ty mẹ của tổng cơng ty nhà
nước; cơng ty mẹ trong mơ hình cơng ty mẹ - công ty con; công ty TNHH1TV
độc lập do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập hoặc các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (gọi chung là Bộ quản lý ngành), UBND
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là UBND tỉnh) quyết định
thành lập;

 Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên mà Nhà
nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ do các Bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh là
Chủ sở hữu vốn đầu tư vào DN.
Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần do các DN cấp 1 là Chủ sở hữu vốn
đầu tư vào DN và nắm giữ trên 50% vốn điều lệ gọi chung là DN cấp 2).
Nghị định 49 không quy định cơ chế giám sát đối với các DN do Nhà nước nắm giữ
dưới 50% vốn Nhà nước/vốn công ty mẹ.
Một điểm mới đáng chú ý của Nghị định 49 trong công tác giám sát, kiểm tra, thanh
tra DN đó là việc, trong trường hợp Bộ quản lý ngành không tuân thủ quy định về tần
suất thanh tra hoặc khi phát hiện DN có dấu hiệu vi phạm pháp luật, thì Chủ tịch
UBND cấp tỉnh nơi có trụ sở chính của DN có quyền ra quyết định thanh tra về
nội dung theo thẩm quyền quản lý của UBND cùng cấp đối với DN thuộc thẩm
quyền của Bộ quản lý ngành. Chủ tịch UBND cấp tỉnh phải chịu trách nhiệm về
việc ra quyết định thanh tra và gửi quyết định thanh tra cho Bộ quản lý ngành để phối
hợp thực hiện (khoản 3 Điều 29 Nghị định 49).

Việc cho phép chính quyền địa phương thực hiện giám sát, thanh tra, kiểm tra đơn
vị tại địa phương khơng kể đó là DN trực thuộc Trung ương nhằm mục đích giúp
24

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

tăng cường hiệu quả của công tác giám sát, đồng thời đẩy mạnh tính chủ động của
các bên trong việc giám sát hoạt động của DN.
Khoản 3, Điều 10, Nghị định 49 quy định các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, UBND tỉnh; Chủ sở hữu, tổ chức, cá nhân được Chủ sở hữu ủy quyền,
phân cấp hoặc giao thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Chủ sở hữu, kiểm soát
viên, người đại diện theo ủy quyền đối với phần vốn đầu tư vào DN và các cơ quan,
tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc giám sát, kiểm tra, thanh tra DN nhà
nước.
2.

Phân cấp thực hiện giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và
công khai minh bạch thông tin tài chính đối với DN do Nhà nước làm Chủ
sở hữu và DN có vốn Nhà nước – Quy định của Nghị định 61

Nghị định 61 quy định công tác tổ chức, phương thức và cơ chế báo cáo giám sát
tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và cơng khai minh bạch thơng tin tài chính đối
với do Nhà nước làm Chủ sở hữu và DN có vốn Nhà nước.
Phân cấp thực hiện giám sát tài chính tại Nghị định 61 có khác so với quy định tại
Nghị định 49, cụ thể:


Khoản 1, Điều 5, Nghị định 61 quy định: “Bộ quản lý ngành với tư cách là Chủ
sở hữu chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính thực hiện giám sát tài chính và đánh
giá hiệu quả hoạt động SXKD đối với các DN là công ty mẹ, công ty TNHH1TV

độc lập do Bộ quản lý ngành quyết định thành lập hoặc được giao quản lý”.



Khoản 2, Điều 5, Nghị định 61 quy định: “UBND cấp tỉnh với tư cách là Chủ sở
hữu thực hiện giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD đối với
DN là công ty mẹ, công ty TNHH1TV độc lập do UBND tỉnh quyết định thành
lập”.



Khoản 1, Điều 20, Nghị định 61 quy định: “Bộ quản lý ngành thực hiện chức
năng giám sát thông qua Người đại diện đối với công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được chuyển đổi từ công ty mẹ, công ty
TNHH1TV độc lập do Bộ quản lý ngành quyết định thành lập hoặc được giao
quản lý”.



Khoản 2, Điều 20, Nghị định 61 quy định: “UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng
giám sát thông qua Người đại diện đối với các DN chuyển đổi từ DN thuộc
UBND cấp tỉnh”.



Khoản 4, Điều 29, Nghị định 61 quy định: “Công ty mẹ các tập đồn, tổng cơng
ty, cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con căn cứ vào Quy chế
tại Nghị định 61 để xây dựng và thực hiện quy chế giám sát và đánh giá kết quả
hoạt động đối với công ty TNHH1TV do công ty mẹ là Chủ sở hữu và cơng ty có
vốn đầu tư của công ty mẹ”.


Với quy định của Nghị định 61, Chủ sở hữu là các Bộ quản lý ngành và UBND tỉnh
chỉ thực hiện giám sát các DN trực thuộc, việc quản lý và giám sát các DN thuộc các

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

25


Bộ Tài chính, Bộ KHĐT, Bộ Nội vụ, Bộ LĐ-TBXH có vai trị phối hợp trong cơng tác
quản lý và giám sát DN. Các Bộ này cần chủ động phối hợp với Bộ quản lý ngành và
UBND cấp tỉnh để cùng thực hiện quản lý và giám sát DN, đối với vấn đề liên quan đến
chức năng nhiệm vụ lĩnh vực quản lý của Bộ/ngành đó. Việc phối hợp được thực hiện
ở các mức độ khác nhau, dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm và không giới hạn
ở các hoạt động “Tổng hợp”, “Báo cáo”, “Thẩm định”, “Có ý kiến”, “Đề nghị”, v.v...
1.

Phân cấp thực hiện giám sát DN có vốn đầu tư Nhà nước trong việc chấp
hành pháp luật và tuân thủ các quyết định của Chủ sở hữu – Quy định tại
Nghị định 49/2014/NĐ-CP

Điều 10, Nghị định 49 quy định Chủ sở hữu là các Bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh
có thẩm quyền giám sát việc chấp hành pháp luật và tuân thủ các quyết định của
Chủ sở hữu đối với các DN cấp 1 và các DN cấp 2. Chủ sở hữu là các DN cấp 1 có
thẩm quyền giám sát việc chấp hành pháp luật và tuân thủ các quyết định của Chủ
sở hữu đối với các DN cấp 2.
Điều 2, Nghị định 49 định nghĩa DN cấp 1 bao gồm:


Công ty TNHH1TV là công ty mẹ của TĐKT; công ty mẹ của tổng cơng ty nhà

nước; cơng ty mẹ trong mơ hình cơng ty mẹ - công ty con; công ty TNHH1TV
độc lập do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập hoặc các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (gọi chung là Bộ quản lý ngành), UBND
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là UBND tỉnh) quyết định
thành lập;

 Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên mà Nhà
nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ do các Bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh là
Chủ sở hữu vốn đầu tư vào DN.
Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần do các DN cấp 1 là Chủ sở hữu vốn
đầu tư vào DN và nắm giữ trên 50% vốn điều lệ gọi chung là DN cấp 2).
Nghị định 49 không quy định cơ chế giám sát đối với các DN do Nhà nước nắm giữ
dưới 50% vốn Nhà nước/vốn công ty mẹ.
Một điểm mới đáng chú ý của Nghị định 49 trong công tác giám sát, kiểm tra, thanh
tra DN đó là việc, trong trường hợp Bộ quản lý ngành không tuân thủ quy định về tần
suất thanh tra hoặc khi phát hiện DN có dấu hiệu vi phạm pháp luật, thì Chủ tịch
UBND cấp tỉnh nơi có trụ sở chính của DN có quyền ra quyết định thanh tra về
nội dung theo thẩm quyền quản lý của UBND cùng cấp đối với DN thuộc thẩm
quyền của Bộ quản lý ngành. Chủ tịch UBND cấp tỉnh phải chịu trách nhiệm về
việc ra quyết định thanh tra và gửi quyết định thanh tra cho Bộ quản lý ngành để phối
hợp thực hiện (khoản 3 Điều 29 Nghị định 49).
Việc cho phép chính quyền địa phương thực hiện giám sát, thanh tra, kiểm tra đơn
vị tại địa phương khơng kể đó là DN trực thuộc Trung ương nhằm mục đích giúp
24

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

tăng cường hiệu quả của công tác giám sát, đồng thời đẩy mạnh tính chủ động của
các bên trong việc giám sát hoạt động của DN.
Khoản 3, Điều 10, Nghị định 49 quy định các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc

Chính phủ, UBND tỉnh; Chủ sở hữu, tổ chức, cá nhân được Chủ sở hữu ủy quyền,
phân cấp hoặc giao thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Chủ sở hữu, kiểm soát
viên, người đại diện theo ủy quyền đối với phần vốn đầu tư vào DN và các cơ quan,
tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc giám sát, kiểm tra, thanh tra DN nhà
nước.
2.

Phân cấp thực hiện giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và
công khai minh bạch thông tin tài chính đối với DN do Nhà nước làm Chủ
sở hữu và DN có vốn Nhà nước – Quy định của Nghị định 61

Nghị định 61 quy định công tác tổ chức, phương thức và cơ chế báo cáo giám sát
tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và cơng khai minh bạch thơng tin tài chính đối
với do Nhà nước làm Chủ sở hữu và DN có vốn Nhà nước.
Phân cấp thực hiện giám sát tài chính tại Nghị định 61 có khác so với quy định tại
Nghị định 49, cụ thể:


Khoản 1, Điều 5, Nghị định 61 quy định: “Bộ quản lý ngành với tư cách là Chủ
sở hữu chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính thực hiện giám sát tài chính và đánh
giá hiệu quả hoạt động SXKD đối với các DN là công ty mẹ, công ty TNHH1TV
độc lập do Bộ quản lý ngành quyết định thành lập hoặc được giao quản lý”.



Khoản 2, Điều 5, Nghị định 61 quy định: “UBND cấp tỉnh với tư cách là Chủ sở
hữu thực hiện giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD đối với
DN là công ty mẹ, công ty TNHH1TV độc lập do UBND tỉnh quyết định thành
lập”.




Khoản 1, Điều 20, Nghị định 61 quy định: “Bộ quản lý ngành thực hiện chức
năng giám sát thông qua Người đại diện đối với công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được chuyển đổi từ công ty mẹ, công ty
TNHH1TV độc lập do Bộ quản lý ngành quyết định thành lập hoặc được giao
quản lý”.



Khoản 2, Điều 20, Nghị định 61 quy định: “UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng
giám sát thông qua Người đại diện đối với các DN chuyển đổi từ DN thuộc
UBND cấp tỉnh”.



Khoản 4, Điều 29, Nghị định 61 quy định: “Công ty mẹ các tập đồn, tổng cơng
ty, cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con căn cứ vào Quy chế
tại Nghị định 61 để xây dựng và thực hiện quy chế giám sát và đánh giá kết quả
hoạt động đối với công ty TNHH1TV do công ty mẹ là Chủ sở hữu và cơng ty có
vốn đầu tư của công ty mẹ”.

Với quy định của Nghị định 61, Chủ sở hữu là các Bộ quản lý ngành và UBND tỉnh
chỉ thực hiện giám sát các DN trực thuộc, việc quản lý và giám sát các DN thuộc các

CẨM NANG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

25



×