Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.58 KB, 64 trang )

Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
TRƯỜNG ĐH HẢI PHÒNG
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ MÔN HỌC
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN VĂN QUYỀN
Lớp : CNKT ĐIỆN K8
ĐỀ SỐ 12
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ
I.CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU
Mặt bằng và các số liệu ban đầu ghi trong bản kèm theo.
1) . Sơ đồ mặt bằng nhà máy.



Tỷ lệ : 1: 4500
Thiết Kế Cung Cấp Điện -1- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
5
9

6
8
1
2
3
7
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
2) Danh sách và công suất của các phân xưởng nhà máy như sau:
3)
Số trên mặt
bằng.



Tên phân xưởng Công suất đăt
(kw)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ban quản lý và phòng thiết kế
Phân xưởng cơ khí số 1
Phân xưởng cơ khí số 2
Phân xưởng luyện kim màu
Phân xưởng luyện kim đen
Phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phân xưởng rèn
Phân xưởng nhiệt luyện
Bộ phận nén khí
Kho vật tư
Phân xưởng đúc
Chiếu sáng các phân xưởng
80(chưa kể chiếu sáng)
1800
2000

1210
1700
Theo tính toán
540
750
550
60
750
Xác định theo S
3) Danh sách thiết bị trong phân xương sửa chữa cơ khí.
Tên thiết bị Ký hiệu
trên mặt
bằng
Số
lượng
Công suất đặt
(Kw)
Ghi chú
Bộ phận dụng cụ
Máy tiện ren 1 4 10,0
Máy tiện ren 2 4 10,0
Máy doa tọa độ 3 1 4,5
Máy doa ngang 4 1 4,5
Máy phay vạn năng 5 2 7,0
May phay ngang 6 1 4,5
Máy phay chép hình 7 1 5,62
Máy phay đứng 8 2 7,0
Máy phay chép hình 9 1 1,7
Máy phay chép hình 10 1 0,6
Thiết Kế Cung Cấp Điện -2- SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
Máy phay chép hình 11 1 3,0
Máy bào ngang 12 2 7,0
Máy bao giường một trụ 13 1 1,0
Máy xọc 14 2 7,0
Máy khoan hướng tâm 15 1 4,5
Máy khoan đứng 16 1 4,5
Máy mài tròn 17 1 7,0
Máy mài tròn vạn năng 18 1 2,8
Máy mài phẳng có trục
đứng
19 1 10,0
Máy mài phẳng có trục
nằm
20 1 2,8
Máy ép thủy lực 21 1 4,5
Máy khoan để bàn 22 1 0,65
Bàn 23 1 *
Máy mài sắc 24 1 2,8
Bàn 25 2 *
Bàn 26 3 *
Máy giũa 27 1 1,0
Máy mài sắc các dao cắt 28 1 2,8
*) Bộ phận sửa chữa cơ khí, sửa chữa điện;
Máy tiện ren 1’ 2 7,0
Máy tiện ren 2’ 1 4,5
Máy tiện ren 3’ 2 3,2
Máy tiện ren 4’ 1 10,0
Máy tiện đứng 5’ 1 2,8
Máy tiện đứng 6’ 1 7,0

Máy phay vạn năng 7’ 1 4,5
Máy bào ngang 8’ 1 5,8
Máy mài tròn vạn năng 9’ 1 2,8
Máy mài phẳng 10’ 1 4,0
May cưa 11’ 1 2,8
Máy mài hai phía 12’ 2 2,8
Máy khoan bàn 13’ 2 0,65
Máy ép tay 14’ 2 *
Bàn thợ nguội 15’ 3 *
Thiết Kế Cung Cấp Điện -3- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
II. NỘI DUNG VÀ CÁC PHẦN THUYẾT MINH TÍNH TOÁN.
• Tổng quan về nhà máy.
• Xác định phụ tải tính toán của nhà máy.
- Xác định phụ tải phân xưởng sửa chữa cơ khí.
- Xác định phụ tải cho toàn nha máy.
• Thiết kế mạng cao áp.
- Chọn vị trí đặt trạm,số lượng và dung lượng máy biến áp.
- Chọn phương án nối dâycho mạng cung cấp điện cho nhà máy.
- Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện thiết kế.
- Nhà máy lấy điện từ trạm biến áp khu vực cách nhà máy l=8km
- Điện áp ở thanh cái hạ áp của tram biến áp khu vực U=10kv.
• Thiết kế mạng hạ áp (phân xưởng sửa chữa cơ khí)
• Bù công suất phản kháng
• Chiếu sang phân xương sửa chữa cơ khí.
III. CÁC BẢN VẼ
• Sơ đồ nguyên lý các phương án nối dây.
• Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp nhà máy.
• Mặt bằng phân xưởng.
Thiết Kế Cung Cấp Điện -4- SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng. Do yêu cầu phát triển của
đất nước thì điện năng cũng phát triển để theo kịp nhu cầu về điện. Để có thể đưa điện
năng tới các phụ tải cần xây dựng các hệ thống cung cấp điện cho các phụ tải này.
Lĩnh vực cung cấp điện hiện là một lĩnh vực đang có rất nhiều việc phải làm.Điện
năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu được
trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nước. Như chúng
ta đã xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện năng được sản xuất ra dùng
trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là đã sản xuất
ra được điện năng làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải điện cho hiệu quả, tin
cậy. Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to
lớn đối với nền kinh tế quốc dân
Nhìn về phương diện quốc gia thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục
và tin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát
triển liên tục và tiến kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới.
Nếu ta nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là
ngành tiêu thụ năng lượng nhiều nhất. Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp
lý trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả
công suất của các nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lượng điện năng được sản
xuất ra
Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu
cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính
liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm
bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép, Hơn nữa là phải thuận
lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai.
Trong nhiệm vụ thiết kế đồ án môn học, em được phân công về phần thiết kế
cung cấp điện. Được sự hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong
bộ môn,các bạn trong lớp và đặc biệt là của cô Nguyên Thị Hiền, em đã hoàn thành
nhiệm vụ được giao. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng kiến thức và kinh nghiệm còn hạn

chế nên bản đồ án của em có thể còn nhiều sai sót, em rất mong được sự chỉ bảo của
các thầy, cô.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyên Thị Hiền cùng các thầy cô giáo,cá
bạn sinh viên lớp CNKT Điện K8 Trường ĐH Hải Phòng.
Hải Phòng, tháng năm 2010
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Quyền
Thiết Kế Cung Cấp Điện -5- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY .
• Nhà máy cơ khí được xây dưng trên diện tích 255542
2
m
có quy mô lớn.
• Có công suất vô cùng lớn
• Phụ tải điện của khu công nghiệp được cấp điện từ nguồn hệ thống có khoảng
cách 8 km qua đường dây trên không AC nhôm lõi thép với cấp điện áp là 35kv
Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực 250 MVA.
• Nhà máy làm việc liên tục 3 ca.
• Gồm 9 phân xưởng.
Bảng 1.1. Tên và công suất đặt cho các phân xưởng trong nhà máy.
Số
trên
mặt
bằng.

Tên phân xưởng Công suất đăt
(kw)
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phân xưởng cơ khí
Phân xưởng dập
Phân xưởng lắp ráp số 1
Phân xưởng lăp ráp số 2
Phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phòng thí nghiêm trung tâm
Phòng thực nghiệm
Trạm bơm
Phòng thiết kế
Chiếu sang phân xưởng
1800
1500
900
2200
Theo tính toán
160
500
120
100
Xác định theo S
• Có sơ đồ mặt băng như hình vẻ

Thiết Kế Cung Cấp Điện -6- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
Hình 1.1.Sơ đồ mặt bằng của nhà máy sửa chửa cơ khí.


Chương 2:
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ
2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Phụ tải là số liệu ban đầu, để giải quyết những vấn đề tổng hợp về kinh tế,
kỹ thuật phức tạp xuất hiện khi thiết kế cung cấp điện cho các xí nghiệp công
nghiệp hiện đại, xác định phụ tải là giai đoạn đầu tiên của công tác thiết kế hệ
thống cung cấp điện nhằm mục đích lựa chọn kiểm tra các phần tử mang điện và
biến áp theo phương pháp phát nóng và các chỉ tiêu kinh tế.
Tính toán độ lệch và dao động điện áp lựa chọn thiết bị bù, thiết bị bảo vệ
Việc lựa chọn hợp lý sơ đồ và các phần tử của hệ thống cung cấp điện dùng
các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của nó (Vốn đầu tư, phí tổn vận hành hàng năm, chi
phí qui đổi, chi phí kim loại màu, tổn thất điện năng) đều phụ thuộc vào đánh giá
đúng đắn kỳ vọng tính toán ( Giá trị trung bình) của phụ tải điện.
Thiết Kế Cung Cấp Điện -7- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
5
9

6
8
1
2
3
7
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
Vì vậy thiết hệ thống cung cấp điện để xác định phụ tải điện người ta dùng

phương pháp đơn giản hoá hoặc phương pháp xác định chính xác là tuỳ thuộc vào
giai đoạn thiết kế và vị trí điểm nút tính toán khi thiết kế cung cấp điện cho các xí
nghiệp công nghiệp gồm 2 giai đoạn sau:
+ Giai đoạn làm nhiệm vụ thiết kế
+ Giai đoạn vẽ bản vẽ cho thi công
Trong giai đoạn làm thiết kế tính sơ bộ gần đúng phụ tải điện dựa trên cơ sở
tổng công suất đã biết của các nguồn điện tiêu thụ, Ở giai đoạn thiết kế thi công, ta
xác định chính xác phụ tải điện dựa vào các số liệu cụ thể và các nguồn tiêu thụ
của các phân xưởng.
Xác định phụ tải tính toán được tiến hành từ bậc thấp đến bậc cao của hệ
thống cung cấp điện theo các điểm nút tính toán trong các lưới điện dưới và trên
1000 V.
Mục đích tính toán phụ tải điện tại các điểm nút nhằm chọn tiết diện dây dẫn
của lưới điện cung cấp, phân phối điện áp, chọn số lượng và công suất của máy
biến áp và trạm giảm áp chính, chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối,
chọn thiết bị chuyển mạch và bảo vệ với điện áp trên và dưới 1000 V. Chính vì
vậy người ta đã đưa ra một đại lượng gọi là phụ tải tính toán nó được định nghĩa
như sau:
Phụ tải chỉ dùng để thiết kế tính toán nó tương đương vói phụ tải thực về
hiệu quả phát nhiệt hay tốc độ hao mòn cách điện trong quá trình làm việc
2.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ
KHÍ.
2.2.1.Phụ tải tính toán cho tất cả thiết bị trong phân xưởng:
-Trong quá trình thiết kế đã cho ta biết các thông tin chính xác về mặt bằng bố trí thiết
bị máy móc ,công suất và quá trình công nghệ của từng thết bị tổng phân xưởng. Do
đó ta có thể chia phụ tải thành các nhóm dựa vào vị trí, chế độ hoạt động, và công suất
phản kháng. Và xác định phụ tải cho từng nhóm sau đó ta xác định phụ tải tổng của
toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí.
-Ta xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí theo số thiết bị hiệu
quả.

Thiết Kế Cung Cấp Điện -8- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
Ta có công thức:
P
tt
=k
max
.k
sd
.P
dm
Với k
max
:Hệ số cực đại,dựa vào k
sd
và n hiệu quả
k
sd
:Hệ số sử dụng
n
hq
:Số thiết bị hiệu quả
-Để thuận tiện tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí ta chon hệ số sử dụng và hệ
số công suất (
ϕ
Cos
) theo giá trị kỹ thuật.(tra bản PL1.1 trang 324 sách Hệ thống
cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng)
k
sd

=0,14
÷
0,2
ϕ
Cos
=0,5
÷
0,6
Ta chọn thông số kỹ thuật là:
K
sd
=0,15
ϕ
Cos
=0,6
-Để tiện tính toán các nhóm thiết bị đã được chia ta dùng một số kí hiệu quy ước sau
đây:
n: tổng số thiết bị trong nhóm.
n
1
: số thiết bị có công suất không nhỏ hơn 1/2 công suất của thiết bị có công suất lớn
nhất.
k
t
: hệ số tải.
k
d
%: hệ số dòng điện %.
n*: là tỉ số giữa số thiết bị có công suất không nhỏ hơn 1/2 công suất của thiết bị có
công suất lớn nhất và tổng tỉ số thiết bị trong nhóm. n*=n

1
/n
P
1
: tổng công suất ưng với n
1
thiết bị.

=
=
1
1
1
n
i
dmi
PP
P
dm
: tổng công suất định mức ứng với n thiết bị.
Thiết Kế Cung Cấp Điện -9- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền

=
=
n
i
dmidm
PP
1

P*=P
1
/P
dm
n
hq
: số thiết bị hiệu quả. n
hq
=n*
hq
.n
n*
hq
: được tra trong bảng dựa vào n* và P*,tra bảng PL 1.4 trang 326
k
max
: hệ số cực đại,tra trong bảng PL 1.5 trang 327
k
sd
: hệ số sử dụng.
T
max
: thời gian sử dụng công suất cực đại.
P
tt
: công suất tác dụng tính toán.
Q
tt
: công suất phản kháng tính toán.
S

tt
: công suất tính toán.
2.2.2 Phân nhóm và tính toán phụ tải trong phân xưởng sửa chữa cơ khi.
1.tính phụ tải tính toán của nhóm 1:
Bảng 2.1. Bảng số liệu phụ tải của nhóm 1
Stt Tên thiết bị Số
lượng
Kí hiệu trên
mặt bằng
P
dm
,kW
I
dm
,A
1máy Toàn bộ
1 Máy tiên ren 1A62 1 1 7 7
2 Máy tiên ren 1616 1 2 4,5 4,5
3 Máy tiên ren IE6EM 1 3 3,2 3,2
4 Máy khoan hướng tâm 1 4 10 10
5 Máy mài tròn 1 5 2,8 2,8
Thiết Kế Cung Cấp Điện -10- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
6 Máy khoan để bàn 1 6 7 7
7 1 11 2,8 2,8
8 1 12 4,5 4,5
9 Máy mài sắc 6 13 0,65 3,9
Tổng 14 45,7
Ta có:
n=11 thiết bị

⇒==
5
2
10
2
max
p
n
1
= 7 thiết bị
n*=n
1
/n=7/11=0,64
P
1
=4.10+2.7+7=61 (k W)
P
dm
=40+0,6+14+4,5+7+0,65+2,8=69,55(kW)
P*=P
1
/P
dm
=61/69,55=0,88
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*
hq
=0,8
Số thiết bị hiệu quả nhóm 1: n
hq
=n*

hq
.n=0,8x11=8,8 ≈ 9 thiết bị
k
sd
=0,15 và n
hq
=9 tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được
k
max
=2,20
Phụ tải tính toán nhóm 1:
P
tt1
=k
max
.k
sd
.P
dm
=2,20x0,15x69,55=22,95(k W)
Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
Q
tt1
=P
tt1
.tgφ=22,95x1,33=30,53(kVAr)
Vậy
222
1
2

11
53,3095,22
+=+=
tttttt
QPS
=38,19(kVA)
-Điện áp đưa vào sử dụng lấy ở thứ cấp của máy biến áp phân xưởng có điện áp
0,4(kV) và theo yêu cầu sử dụng thiết bị điện của phân xưởng
U
dm
=380(V)
-Dòng điện tính toán cho cả nhóm 1:
380.3
10.19,38
.3
3
1
1
==
dm
tt
tt
U
S
I
=58,02 (A)
-Dòng điện định mức cho mỗi thiết bị :
Thiết Kế Cung Cấp Điện -11- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
Ta áp dụng công thức :

P
dm
=
3
.U
dm
.I
dm
.Cosφ
I
dm
=P
dm
/
3
.U
dm
.Cosφ
Kêt quả tính toán được ghi trong bảng 2.1
2.Tính phụ tải tính toán nhóm 2:
Bảng 2.2.Bảng số liệu phụ tải nhóm 2
Stt Tên thiết bị Số
lượng
Kí hiệu trên
mặt bằng
P
dm
,kW
I
dm

(A)
1 máy Toàn bộ
1 Máy phay vạn năng 3 1 7,0 21
2 Máy phay ngang 1 2 4,5 4,5
3 Máy phay chép hình 2 3 3,2 6,4
4 Máy phay đứng 1 4 10 10
5 Máy phay chép hình 1 7 4,5 4,5
6 Máy phay chép hình 1 8 5,8 5,8
7 Máy bào giường một trụ 1 9 2,8 2,8
8 Máy xọc 1 10 4 4
9 Máy khoan đứng 1 11 2,8 2,8
10 1 12 2,8 2,8
Tổng 13 69,6
Ta có: n=12 thiết bị n
1
=9 thiết bị
n*=n
1
/n=9/12=0.75
P
1
=2.7+4,5+5,62+2.7+2.7+4,5=56,62 (kW)
P
dm
=2.7+4,5+5,62+2.7+1,7+3,0+1+2.7+4,5=62,32 (kW)
P*=P
1
/P
dm
=56,62/62,32=0,91

Tra bảng PL 1.4 trang 326: n*
hq
=0,85
Số thiết bị hiệu quả trong nhóm 2: n
hq
=n*
hq
.n=0,85x12=10,2≈10 thiết bị
Ta có : k
sd
=0,15 n
hq
=10 thiết bị
Tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được k
max
=2,1
Phụ tải tính toán nhóm 2:
P
tt2
=k
max
.k
sd
.P
dm
=2,1x0,15x62,32=18,7 (kW)
Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
Thiết Kế Cung Cấp Điện -12- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
Q

tt2
=P
tt2
.tgφ=18,7x1,33=24,87 (kVAr)
S
tt2
=
222
2
2
2
87,247,18
+=+
tttt
QP
=31,12 (kVA).
-Điện áp đưa vào sử dụng lấy ở thứ cấp của máy biến áp phân xưởng có điện áp
0,4(kV) và theo yêu cầu sử dụng thiết bị điện của phân xưởng
U
dm
=380(V)
-Dòng điện tính toán cho cả nhóm 2:
I
tt2
=
380.3
10.12,31
.3
3
2

=
dm
tt
U
S
=47,28 (A)
-Dòng điện định mức cho mỗi thiết bị :
Ta áp dụng công thức :
P
dm
=
3
.U
dm
.I
dm
.Cosφ
I
dm
=P
dm
/
3
.U
dm
.Cosφ
-Kêt quả tính toán được ghi trong bảng 2.2
3.Tính phụ tải tính toán nhóm 3:
Bảng 2.3. Bảng số liệu phụ tải nhóm 3
Stt Tên thiết bị Số

lượng
Kí hiệu trên
mặt bằng
P
dm
,kW
I
dm
(A)
1 máy Toàn bộ
1 Máy tiện ren 4 1 10 40
2 Máy doa tọa độ 4 2 10 40
3 Máy doa ngang 1 4 4,5 4,5
4 Máy mài tròn vạn năng 1 10 0,6 0,6
5 Máy mài phẳng có trục
đứng
1 17 7 7
6 Máy mài phẳng có trục
nằm
1 20 2,8 2,8
7 Máy ép thủy lực 1 22 0,65 0,65
8 Máy giũa 2 23 2,8 2,8
9 Máy mài sắc các dao
cắt
1 26 1 1
Thiết Kế Cung Cấp Điện -13- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
10 Máy mài hai phía 1 27 2,8 2,8
Tổng 17 104,9
Ta có: n=13 thiết bị n

1
=5 thiết bị
n*=n
1
/n=5/13=0,38
P
1
=4.10+10=50 (kW)
P
dm
=40+4,5+4,5+2,8+10+2,8+4,5+1+2,8+2,8= 75,7 (kW)
P*=P
1
/P=50/75,7=0,66
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*
hq
=075
Do đó n
hq
=n*
hq
.n=0,75x13=9,75≈10 thiết bị
Tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được k
max
=2,1
Phụ tải tính toán nhóm 3:
P
tt3
=k
max

.k
sd
.P
dm
=2,1x0,15x75,7=23,85 (kW)
Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
Q
tt3
=P
tt3
.tgφ=23,85 x1.33=31,72 (kVAr)
S
tt3
=
222
3
2
3
72,3185,23
+=+
tttt
QP
=39,7 (kVA)
-Điện áp đưa vào sử dụng lấy ở thứ cấp của máy biến áp phân xưởng có điện áp
0.4(kV) và theo yêu cầu sử dụng thiết bị điện của phân xưởng
U
dm
=380(V)
-Dòng điện tính toán cho cả nhóm 2:
I

tt3
=
380.3
10.7,39
.3
3
3
=
dm
tt
U
S
=60,3 (A)
-Dòng điện định mức cho mỗi thiết bị :
Ta áp dụng công thức :
P
dm
=
3
.U
dm
.I
dm
.Cosφ
Thiết Kế Cung Cấp Điện -14- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
I
dm
=P
dm

/
3
.U
dm
.Cosφ
- Kêt quả tính toán được ghi trong bảng 2.3
4.Tính phụ tải tính toán nhóm 4:
Bảng 2.4. Bảng số liệu phụ tải nhóm 4
Stt Tên thiết bị Số
lượng
Kí hiệu trên
mặt bằng
P
dm
,kW
I
dm
,A
1máy Toàn bộ
1 Máy tiện ren 2 1’ 7,0 14
2 Máy tiện ren 1 2’ 4,5 4,5
3 Máy tiện ren 2 3’ 3,2 6,4
4 Máy tiện ren 1 4’ 10,0 10,0
5 Máy tiện đứng 1 5’ 2,8 2,8
6 Máy tiện đứng 1 6’ 7,0 7,0
7 Máy phay vạn năng 1 7’ 4,5 4,5
8 Máy bào ngang 1 8’ 5,8 5,8
9 Máy mài tròn vạn năng 1 9’ 2,8 2,8
10 Máy mài phẳng 1 10’ 4,0 4,0
Tổng 12 61,8

Ta có: n=12 thiết bị n
1
=5thiết bị
n*=n
1
/n=5/12=0,42
P
1
=14+10,0+ 7,0+5,8=36,8(KW)
P
dm
=14+4,5+6,4+10,0+61,8+7,0+4,5+5,8+2,8+4,0+2,8
=61,8 (kW)
P*=P
1
/P=36,8/61,8=0,55
Tra bảng PL 1.4 trang 326 sách cung cấp điện ta được: n*
hq
=0,81
Số thiết bị hiệu quả nhóm 4: n
hq
=n*
hq
.n=0,81.12=9,72≈10 thiết bị
Tra bảng PL 1.5 trang 327 sách cung cấp điện ta được: k
max
=2,1
Phụ tải tính toán nhóm 4:
P
tt4

=k
max
.k
sd
.P
dm
=2,1.0,15.61,8=19,47 (kW)
Q
tt4
=tgφ.P
tt4
=1,33x19,47=26 (kVAr)
S
tt4
=
222
4
2
4
2647,19
+=+
tttt
QP
=32,5 (kVA)
Thiết Kế Cung Cấp Điện -15- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
-Điện áp đưa vào sử dụng lấy ở thứ cấp của máy biến áp phân xưởng có điện áp
0.4(kV) và theo yêu cầu sử dụng thiết bị điện của phân xưởng
U
dm

=380(V)
-Dòng điện tính toán cho cả nhóm 2:
I
tt4
=
380.3
10.5,32
.3
3
4
=
dm
tt
U
S
=49,35 (A)
-Dòng điện định mức cho mỗi thiết bị :
Ta áp dụng công thức :
P
dm
=
3
.U
dm
.I
dm
.Cosφ
I
dm
=P

dm
/
3
.U
dm
.Cosφ
- Kêt quả tính toán được ghi trong bảng 2.4
5.Tính phụ tải tính toán nhóm 5:
Bảng 2.5.Bảng số liệu nhóm 5
Stt Tên thiết bị số lượng Kí hiệu trên
mặt bằng
P
dm
,kW
I
dm
,A
1máy Toàn bộ
1 Máy cưa 1 11’ 2,8 2,8
2 Máy mài hai phía 2 12’ 5,6 11,2
3 Máy khoan bàn 2 13’ 0,65 1,3
4 Máy tiện đứng 1 5’ 2,8 2,8
5 Máy khoan hướng tâm 1 15 4,5 4,5
6 Máy ép thủy lực 1 21 4,5 4,5
Tổng 8 21,5
Ta có: n=8 thiết bị n
1
=6 thiết bị
n*=n
1

/n=6/8=0,75
P
1
=2,8+11,2+2,8+4,5+4,5=20,2 (kW)
P
dm
=2,8+11,2+1,3+2,8+4,5+4,5=21,5 (kW)
Thiết Kế Cung Cấp Điện -16- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
P*=P
1
/P=20,2/21,5=0,94
Tra bảng PL 1.4 trang 326 sách cung cấp điện ta được: n*
hq
=0,78
Số thiết bị hiệu quả trong nhóm: n
hq
=n*
hq
.n=0,78.8=6,24≈6 thiết bị
Tra bảng PL 1.5 trang 327 sách cung cấp điện ta được: k
max
=2,64
Phụ tải tính toán nhóm 5:
P
tt5
=k
max
.k
sd

.P
dm
=2,64.0,15.21,5=8,514 (kW)
Q
tt5
=tgφ.P
tt5
=1,33.8,514=14,2 (kVAr)
S
tt5
=
=+=+
222
5
2
5
2,14514,8
tttt
QP
21,53 (kVA)
-Điện áp đưa vào sử dụng lấy ở thứ cấp của máy biến áp phân xưởng có điện áp
0.4(kV) và theo yêu cầu sử dụng thiết bị điện của phân xưởng: U
dm
=380(V)
-Dòng điện tính toán cho cả nhóm 2: I
tt5
=
380.3
10.73,34
.3

3
5
=
dm
tt
U
S
=52,77 (A)
-Dòng điện định mức cho mỗi thiết bị :
Ta áp dụng công thức : P
dm
=
3
.U
dm
.I
dm
.Cosφ
I
dm
=P
dm
/
3
.U
dm
.Cosφ
- Kêt quả tính toán được ghi trong bảng 2.5
2.2.3. Tính toán phụ tải chiếu sáng cho cả phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Phụ tải tính toán chiếu sáng ta tính theo suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích sản

xuất :
Tra bảng PL 1.7 trang 235 sách cung cấp điện XNvà nhà cao tầng ta được giới hạn
suất phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí P
0
=13÷16 W/m
2
-Ta chọn thông số kỹ thuật:P
0
=15(W/m
2
)
-Diện tích phân xưởng cơ khí: Vưới chiều dài a=5cm;chiều rông b=0,8cm tỷ lệ 1:4500
Vậy diện tích S=
2242
243010.24304500.5,1.8,0 mcm
==
Phụ tải chiếu sáng của cả phân xưởng sửa chửa cơ khí:
P
cs
=P
0
.S=
)(45,3610.15.2430
3
KW
=

Ta chọn loại đèn chiếu sang là đèn sợi đốt nên
1cos
=

ϕ
vậy
0
=
ϕ
tg
Thiết Kế Cung Cấp Điện -17- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
Vậy
0.
==
ϕ
tgPQ
CSCS
2.2.4. Phụ tải động lực của toàn phân xương sửa chữa cơ khí.
Phụ tải động lực:
∑∑
==
==
5
11
.
i
ttidt
n
i
ttidtdl
PkPkP
Hệ số đồng thời tra trang 38: k
dt

=0.85÷1 Ta chọn: K
dt
=0,9
Vậy
dl
P
=0,9.(22,95+18,7+23,85+19,47+8,51)
= 0,9.93,48 = 81,132 (KW)

∑∑
==
==
5
11
.
i
ttdt
n
i
ttidtdl
QkQkQ
=0,9(30,53+24,8731,72+26+11,32)
=112(KVAr)
2.2.5.Tính phụ tải tính toán cho cả phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Phụ tải công suất tính toán của phân xưởng cơ khí.

dlCSTT
PPP
+=
=36,45+81,13=117,58 (KW)

Phụ tải công suất phản kháng:

dlcstt
QQQ
+=
= 0+112 =112 (KVAr)
Phụ tải công suất toàn phần tính toán:
S
tt
=
2222
11258,117
+=+
tttt
QP
=162,4 (kVA)
Hệ số công suất toàn nhà máy: Cosφ=P
tt
/S
tt
=117,58/162,4=0,72
2.3 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG CÒN LẠI
CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ:
Nhà máy cơ khí có 9 phân xưởng ,mỗi phân xưởng có diện tích mặt bằng nhất định
và phân bố tương đối đều trên mặt bằng của nhà máy.Công suất đặt của mỗi phân
xưởng cho trước .Do đó ta xác định phụ tải tính toán cho từng phân xưởng theo công
suất đặt và hệ số nhu cầu:
Thiết Kế Cung Cấp Điện -18- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
-Suất chiếu sáng của phân xưởng tra bảng PL 1.7 trang 328

-Hệ số nhu cầu và hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325
- Ta chọn đèn chiếu sang cho các phân xưởng laf đèn sợi đốt.Vậy có hệ số Cosφ=1
Suy ra : tgφ=0 vậy
0
=
CS
Q
Ta có
Bảng 2.6 Công suất đăt,diện tích và các hệ số trong các phân xưởng của nhà máy.

St
t.

Tên phân xưởng Pđ
(kw)
Po
(
2
/ mW
)
Knc
S
(
2
m
)
ϕ
cos

1 Phân xưởng cơ khí 1800 14 0,3 5670 0,6

2
Phân xưởng dập 1500

15 0,5 4050 0,6
3
Phân xưởng lắp ráp số 1 900

14 0,4 2025 0,6
4
Phân xưởng lăp ráp số 2 2200 14 0,4 6014 0,6
5
Phân xưởng sửa chữa cơ
khí

15 2430
˚
Phòng thí nghiêm trung
tâm
160 20 0,8 6075 0,75
7
Phòng thực nghiệm 500

15 0,7 1721,3 0,75
8
Trạm bơm 120 13 0,6 1640,3 0,75
9
Phòng thiết kế 100 15 0,7 2733,8 0,75
Thiết Kế Cung Cấp Điện -19- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
2.3.1.phụ tải tính toán cho các phân xương.

1)Phân xưởng tiện cơ khí:
Ta có: Công suất đặt: P
d
=1800 (kW)
Diện tích phân xưởng: S=5670 (m
2)
Suất chiếu sáng của phân xưởng tra bảng PL 1.7 trang 328
P
0
=14 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325: k
nc
=0,6÷0,7
Chọn k
nc
=0,3
Hệ số công suất
Chọn Cosφ=0,6
do đó tgφ=1,33
Công suất động lực của phân xưởng: P
dl1
=P
d
.k
nc
=1800x0,3=540 (kW)
Công suất chiếu sáng phân xưởng: P
cs1

=P
0
.S=14.5670=79380 W=79,38(kW)
Công suất tác dụng tính toán : P
tt1
=P
dl1
+P
cs1
=540+79,38=619,38 (kW)
Công suất phản kháng động lực: Qdl=Pdl.tgφ =540.1,33=718,2 (kVAr)
Q
tt2
=Qcs2+Qdl2=0+718,2
Công suất toàn phần tác dụng : S
tt1
=
222
1
2
1
2,718540
+=+
tttt
QP
=898,6 (kVA)
2)Phân xương dập
Ta có: Công suất đặt: P
d
=1500 (kW)

Diện tích phân xưởng: S=4050(m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328:
Chọn P
0
=15 (W/m
2
)
Thiết Kế Cung Cấp Điện -20- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn k
nc
=0,5
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325: Cosφ=0,6÷0,7
Chọn Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
Công suất động lực: P
dl2
=P
d
.k
nc
=1500x0,5=750 (kW)
Công suất chiếu sáng: P
cs2
=P
0
xS=15.4050=60752 W=60,752 (kW)
Công suất tác dụng tính toán: P

tt2
=P
dl2
+P
cs2
=450+60,752=810,75 (kW)
Công suất phản kháng đông lực: Q
dl2
=P
dl2
.tgφ=750.1,33=997,5 (kVAr)
Chọn loại đèn chiếu sang cho phân xưởng là đèn sợi đốt nên Cosφ=1 vậy tgφ=0
Vậy Q
cs2
= P
cs2.
tgφ=0
Công suất phản kháng tính toán: Q
tt2
=Qcs2+Qdl2=0+997,5=997,5 (kVAr)
Công suất toàn phần tính toán: S
tt2
=
222
2
2
2
5,99775,810
+=+
tttt

QP
=1285,4(KVA)
3)Phân xưởng lắp ráp số 1:
Ta có:Công suất đặt:P
d
=900 (kW)
Diện tích: S=2025 (m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P
0
=13÷16 W/m
2
Chọn P
0
=14 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 :k
nc
=0,3÷0,4 Chọn k
nc
=0,4
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325 :Cosφ=0,5÷0,6
Chọn Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
Công suất động lực: P
dl3
=P
d
.k

nc
=900.0,4=360 (kW)
Công suất chiếu sáng:P
cs3
=P
0
.S=2025.14=28350 W=28,35(kW)
Công suất tác dụng tính toán: P
tt3
=P
dl3
+P
cs3
=360+28,35=388,35 (KW)
Công suất phản kháng đông lực: Q
dl3
=P
dl3
.tgφ=360.1,33=478,8 (kVAr)
Chọn loại đèn chiếu sang cho phân xưởng là đèn sợi đốt nên Cosφ=1 vậy tgφ=0
Vậy Q
cs3
= P
cs3
tgφ=0
Công suất phản kháng tính toán: Q
tt3
=Qcs3+Qdl3=0+478,8=478,8 (kVAr)
Công suất toàn phần tính toán: S
tt3

=
222
3
2
3
8,47835,388
+=+
tttt
QP
=616,5(kVA)
4). Phân xưởng lắp ráp số 2:
Thiết Kế Cung Cấp Điện -21- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
Ta có: Công suất đặt: P
d
=2200 (kW)
Diện tích: S=6014 (m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P
0
=14 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : k
nc
=0,3÷0,4 Chọn k
nc
=0,4
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325 :Cosφ=0,5÷0,6

Chọn Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
Công suất động lực: P
dl4
=P
d
.k
nc
=2200.0,4=880 (KW)
Công suất chiếu sáng:P
cs4
=P
0
.S=6014.14=8419,6W=84,2(kW)
Công suất tác dụng tính toán: P
tt4
=P
dl4
+P
cs4
=880+84,2=964,2 (KW)
Công suất phản kháng đông lực: Q
dl4
=P
dl4
.tgφ=880.1,33=1170,4(KVAr)
Chọn loại đèn chiếu sang cho phân xưởng là đèn sợi đốt nên Cosφ=1 vậy tgφ=0
Vậy Q
cs4
= P
cs4

tgφ=0
Công suất phản kháng tính toán: Q
tt4
=Qcs4+Qdl4=0+1170,4=1170,4 (KVAr)
Công suất toàn phần tính toán:S
tt4
=
222
4
2
4
44,11702,964
+=+
tttt
QP
=1516,4(kVA)
5) Phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Ta đã tính ở phần trên:
P
tt5
=117,582 (kW)
Q
tt5
=112 (kVAr)
S
tt5
=162,4 (kVA)
6).Phòng thí nghiệm trung tâm:
Ta có: Công suất đặt: P
d

=160 (kW)
Diện tích: S=6075 (m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P
0
=20 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : k
nc
=0,8
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325 :Cosφ=0,75
Do đó tgφ=0,88
Công suất động lực: P
dl6
=P
d
.k
nc
=160.0,8=128 (KW)
Công suất chiếu sáng:P
cs6
=P
0
.S=6075.20=121500W=121,5(KW)
Thiết Kế Cung Cấp Điện -22- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
Công suất tác dụng tính toán: P
tt6

=P
dl6
+P
cs6
=128+121,5=249,5(KW)
Công suất phản kháng đông lực: Q
dl6
=P
dl6
.tgφ=128.0,88=112,64(KVAr)
Chọn loại đèn chiếu sang cho phân xưởng là đèn sợi đốt nên Cosφ=1 vậy tgφ=0
Vậy Q
cs6
= P
cs6
tgφ=0
Công suất phản kháng tính toán: Q
tt6
=Qcs6+Qdl6=0+112,64=112,64 (KVAr)
Công suất toàn phần tính toán:S
tt6
=
222
6
2
6
64,1125,249
+=+
tttt
QP

=273,75(kVA)
7).Phòng thực nghiệm:
Ta có: Công suất đặt : P
d
=500 (kW)
Diện tích: S=1721 (m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P
0
=15 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : k
nc
=0,7
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325 :Cosφ=0,75
Do đó tgφ=0,88
Công suất động lực: P
dl7
=P
d
.k
nc
=500.0,7=350 (KW)
Công suất chiếu sáng:P
cs7
=P
0
.S=1721.15=25815W=25,8(KW)

Công suất tác dụng tính toán: P
tt7
=P
dl7
+P
cs7
=350+25,8=375,8 (KW)
Công suất phản kháng đông lực: Q
dl7
=P
dl7
.tgφ=350.0,88=308(KVAr)
Chọn loại đèn chiếu sang cho phân xưởng là đèn sợi đốt nên Cosφ=1 vậy tgφ=0
Vậy Q
cs7
= P
cs7
tgφ=0
Công suất phản kháng tính toán: Q
tt7
=Qcs7+Qdl7=0+308=308 (KVAr)
Công suất toàn phần tính toán:S
tt7
=
222
7
2
7
3088,375
+=+

tttt
QP
=486(kVA)
8).Trạm bơm:
Ta có: Công suất đặt : P
d
=120 (kW)
Diện tích: S=1640,25 (m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P
0
=13 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : k
nc
=0,6
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325 :Cosφ=0,7
Thiết Kế Cung Cấp Điện -23- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
Do đó tgφ=1,02
Công suất động lực: P
dl8
=P
d
.k
nc
=120.0,6=72 (KW)
Công suất chiếu sáng:P

cs8
=P
0
.S=1640,25.13=21323,25W≈21,32(KW)
Công suất tác dụng tính toán: P
tt8
=P
dl8
+P
cs8
=72+21,32=93,32 (KW)
Công suất phản kháng đông lực: Q
dl8
=P
dl8
.tgφ=72.1,02=73,44(KVAr)
Chọn loại đèn chiếu sang cho phân xưởng là đèn sợi đốt nên Cosφ=1 vậy tgφ=0
Vậy Q
cs8
= P
cs8
tgφ=0
Công suất phản kháng tính toán: Q
tt8
=Qcs8+Qdl8=0+73,44=73,44 (KVAr)
Công suất toàn phần tính toán:S
tt8
=
222
8

2
8
44,7332,93
+=+
tttt
QP
=118,75(kVA)
9).Phòng thiết kế:
Ta có: Công suất đặt : P
d
=100 (kW)
Diện tích: S=2733,75 (m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: P
0
=15 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : k
nc
=0,7
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325 :Cosφ=0,75
Do đó tgφ=0,88
Công suất động lực: P
dl9
=P
d
.k
nc

=100.0,7=70 (KW)
Công suất chiếu sáng:P
cs9
=P
0
.S=2733,75.15=41006,25W≈41(KW)
Công suất tác dụng tính toán: P
tt9
=P
dl9
+P
cs9
=70+41=111 (KW)
Công suất phản kháng đông lực: Q
dl9
=P
dl9
.tgφ=70.0,88=61,6(KVAr)
Chọn loại đèn chiếu sang cho phân xưởng là tuyt nên có Cosφ=0,8 vậy tgφ=0,75
Vậy Q
cs9
= P
cs9
tgφ=41.0,75=30,75(KVAr)
Công suất phản kháng tính toán: Q
tt9
=Qcs9+Qdl9=30,75+61,6=92,35 (KVAr)
Công suất toàn phần tính toán:S
tt9
=

222
9
2
9
35,92111
+=+
tttt
QP
=144,4(kVA)
Thiết Kế Cung Cấp Điện -24- SVTH: Nguyễn Văn Quyền
Đồ Án Môn Học GVHD : Nguyễn Thị Thu Hiền
Bảng 2.7.Phụ tải tính toán tất cả các phân xưởng
St
t
Tên phân xưởng
k
nc
Cosφ P
d
kW
P
W/m
2
P
dl
kW
P
cs

Kw

P
tt
kW
Q
tt
kVAr
S
tt
kVA
1 Phân xưởng cơ khí 0,3 0,6 1800 14 540 79,38 619,38 718,2 898,6
2 Phân xưởng dập 0,5 0,6 1500 15 750 60,75 810,75 997,5 1285,4
3 Phân xưởng lắp ráp
số 1
0,4 0,6 900 14 360 28,35 338,35 478,8 616,5
4 Phân xưởng lắp ráp
số 2
0,4 0,6 2200 14 880 84,2 964,2 1170,4 1516,4
5 Phân xưởng sửa chữa
cơ khí 15
81,32 36,45 117,58 112 162,4
6 Phòng thí nghiệm
trung tâm
0,8 0,75 160 20 128 121,5 249,5 112,6 273,75
7 Phòng thưc nghiệm 0,7 0,75 500

15 350 25,8 375,8 308 486,3
8 Trạm bơm 0,6 0,75 120
13
72 21,32 93,32 73,44 118,75
9 Phòng thiết kế 0,7 0,75 100 15 70 41 111 92,35 144,4

T
ổn
g
3680 4063,2
2.3.2Xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy.
1).Phụ tải tính toán tác dụng nhà máy cơ khí P
ttnm
bằng tổng phụ tải tính toán của từng
phân xưởng trong nhà máy nhân với hệ số đồng thời:
Ta chọn hệ số đồng thời : k
dt
=0.85
P
ttnm
=k
dt
.

9
1
P
tti
Thiết Kế Cung Cấp Điện -25- SVTH: Nguyễn Văn Quyền

×