Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Chính sách tỉ giá hối đoái ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.31 KB, 25 trang )

Chớnh sỏch t giỏ hi oỏi Vit Nam
Lời nói đầu
Giá cả của một đồng tiền tính giá một đồng tiền khác, hay còn gọi là tỉ giá
hối đoái, nó tác động đến nền kinh tế cũng nh cuộc sống hàng ngày của
chúng ta. Có nhiều ý kiến khác nhau về tầm quan trọng của một đồng tiền
mạnh. Một mặt đồng tiền mạnh sẽ làm giảm chi phí sản xuất , nhng mặt khác
giá đồng nội tệ cao sẽ làm cho các mặt hàng xuất khẩu trở nên đắt một cách
tơng đối, từ đó, trong một chừng mực nhất định sẽ gây ảnh hởng xấu tới sự
tăng trởng của nền kinh tế. Trong tùy từng trờng hợp cụ thể của đất nớc mình,
các Chính phủ sẽ có những điều chỉnh cụ thể và những chính sách tỉ giá hối
đoáI một cách phù hợp để tạo điều kiện cho nên kinh tế phát triển một cách
ổn định.
T giỏ hi oỏi l mt trong nhng vn rt c quan tõm
trong mt nn kinh t, c bit l trong nn kinh t ca cỏc nc
ang phỏt trin,. Chớnh t giỏ hi oỏi l mt cụng c quan trng
c s dng trong tớnh toỏn ny.
Với Việt Nam, là một nớc đang phát triển, ang tng bc ho nhp vo
nn kinh t th gii v tham gia vo phõn cụng lao ng quc t,
mục tiêu hàng đầu là phải ổn định và tăng trởng kinh tế. Sự ổn định của tỉ giá
hối đoái sẽ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu
này. Bi hot ng thng mi quc t ngy cng phỏt trin v ũi
hi phi cú s tớnh toỏn so sỏnh v giỏ c, tin t vi cỏc nc i
tỏc. Do đó , chúng ta cần phải nghiên cứu vấn đề này một cách kĩ lỡng để từ
đó có thể đa ra những chính sách về tỉ giá hối đoái phù hợp với tình hình hiện
tại .
1
Chớnh sỏch t giỏ hi oỏi Vit Nam
Với những kiến thức đã học qua môn Lý thuyết tiền tệ , em xin trình bầy một
số điều cơ bản về vấn đề này qua đề án với nội dung Tỉ giá hối đoái và chính
sách tỉ giá hối đoái ở Việt Nam .


Kết cấu của đề án gồm 3 phần nh sau :
1, Lý thuyết chung về tỉ giá hối đoái và chính sách tỉ giá hối đoái
2, Chính sách tỉ giá hối đoái ở Việt Nam
3, Kiến nghị và kết luận


2
Chính sách tỉ giá hối đoái ở Việt Nam
Mục lục
Lời nói đầu………………………………………………………1
Mục lục..........................................................................................3
Phần 1 - Lý thuyết chung về TGHĐ và chính sách TGHĐ….4

1.1, TGHĐ………………………………………………….…...4

1.1.1, Khái niệm………………………………………….…..4

1.1.2, Những nhân tố tác động đến tỉ giá………………….….5

1.1.3, Tác động của tỉ giá hối đoái đến nền kinh tế…………..6

1.1.4, Các chế độ TGHĐ………………………….….………7

1.2, Chính sách TGHĐ và những nhân tố ảnh hưởng..................9

Phần 2 - Chính sách TGHĐ ở Việt Nam……………….…….10

2.1, Đánh giá chung về chính sách TGHĐ ở Việt Nam……..…10

2.2, Hạn chế trong chính sách TGHĐ ở Việt Nam…………….17

2.3, Kiến nghị và kết luận………………………………….….18
Tài liệu tham khảo......................................................................25

3
Chính sách tỉ giá hối đoái ở Việt Nam
Phần 1 - Chính sách TGHĐ:

1.1, TGHĐ :
1.1.1, Khái niệm :
TGHĐ được hiểu là giá của một đơn vị ngoại tệ tính theo đồng nội
tệ. Đây chính là giá cả của ngoại tệ trên thị trường và được xác định
dựa trên quan hệ cung cầu về ngoại tệ. Được coi là mấu chốt trong
quản lý kinh tế vĩ mô, TGHĐ có tác động ngược trở lại đến các mối
quan hệ kinh tế, lên cán cân thanh toán quốc tế, lên giá cả hàng
hoá trong nước và lưu thông tiền tệ.... Nhìn chung, TGHĐ được chia
thành nhiều loại khác nhau tuỳ vào mục đích xem xét, nghiên cứu
mà chúng ta quyết định sử dụng loại tỉ giá hối đoái nào.
TGHĐ danh nghĩa là giá của một đơn vị ngoại tệ tính theo nội tệ và
chưa tính đến sức mua của đồng tiền. TGHĐ thực là tỉ giá hối đoái
danh nghĩa đã được điều chỉnh theo giá tương đối giữa các nước. Tỉ
giá hối đoái này tăng lên đồng tiền trong nước được coi là bị giảm
giá thực so với đồng tiền nước ngoài và khi tỉ giá hối đoái này giảm
thì đồng tiền trong nước được coi là bi tăng giá thực so với đồng
tiền nước ngoài. TGHĐ hiệu quả thực là tỉ giá hối đoái được điều
chỉnh theo một số các tỉ giá hối đoái thực của các nước đối tác
thương mại. Tỉ giá hối đoái này được xem là thước đo hữu hiệu khả
năng cạnh tranh của một nước trong quan hệ thương mại với các
nước khác bởi nó xét đến tỉ giá hối đoái thực giữa đồng tiền của
một nước với nhiều nước tham gia trao đổi thương mại với nước
đó . TGHĐ thực cân bằng là mức tỉ giá hối đoái mà tại đó nền kinh

tế đồng thời đạt cân bằng bên trong (cân bằng trên thị trường hàng
hoá phi mậu dịch) và cân bằng bên ngoài (cân bằng tài khoản vãng
lai). Tỉ giá hối đoái thực cân bằng có mối quan hệ mật thiết với các
biến số kinh tế khác, nó thể hiện độ nhạy của các biến kinh tế đối
với chính sách kinh tế vĩ mô đặc biệt là trong ngắn và trung hạn.
4
Chính sách tỉ giá hối đoái ở Việt Nam
1.1.2, Những nhân tố tác động đến tỉ giá hối đoái :
Sự hình thành TGHĐ là quá trình tác động của nhiều yếu tố chủ
quan và khách quan. Nhưng nhìn chung, có ba yếu tố chính tác
động đến tỉ giá. Đó là mối quan hệ cung cầu về ngoại tệ, độ lệch về
lãi suất và lạm phát giữa các nước.
Cung cầu về ngoại tệ trên thị trường là nhân tố ảnh hưởng trực
tiếp đến sự biến động của tỉ giá hối đoái. Cung cầu ngoại tệ lại chịu
sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau trong đó có cán cân
thanh toán quốc tế. Nếu cán cân thanh toán quốc tế dư thừa có thể
dẫn đến khả năng cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ và ngược lại.
Sự cân bằng của cán cân thanh toán quốc tế lại phụ thuộc vào các
nguốn cung và cầu ngoại tệ cấu thành nên cán cân thanh toán quốc
tế. Khi nền kinh tế có mức tăng trưởng ổn định nhu cầu về hàng
hoá và dịch vụ nhập khẩu sẽ tăng do đó nhu cầu về ngoại tệ cho
thanh toán hàng nhập khẩu tăng lên. Ngược lại, khi nền kinh tế rơi
vào tình trạng suy thoái thì các hoạt động sản xuất kinh doanh và
xuất nhập khẩu bị đình trệ làm cho nguồn cung ngoại tệ giảm đi.
Trong khi nhu cầu nhập khẩu chưa kịp thời được điều chỉnh trong
ngắn hạn việc giảm cung ngoại tệ sẽ đẩy tỉ giá hối đoái lên cao.
Mức chênh lệch về lãi suất giữa các nước là yếu tố thứ hai ảnh
huờng đến TGHĐ. Nước nào có lãi suất tiền gửi ngắn hạn cao hơn
lãi suất tiền gửi của các nước khác thì vốn ngắn hạn sẽ chảy vào
nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra, do đó sẽ làm cho cung

ngoại tệ tăng lên, TGHĐ sẽ giảm xuống.
Mức chênh lệch lạm phát của hai nước cũng ảnh hưởng đến sự
biến động của tỉ giá. Giả sử trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh,
năng suất lao động của hai nước tương đương như nhau, cơ chế
quản lý ngoại hối tự do, khi đó tỉ giá hối đoái biến động phụ thuộc
vào mức chênh lệch lạm phát của hai đồng tiền. Nước nào có mức
độ lạm phát lớn hơn thì đồng tiền của nước đó bị mất giá so với
đồng tiền nước còn lại.
5
Chính sách tỉ giá hối đoái ở Việt Nam
Chênh lệch lạm phát dựa vào thuyết ngang giá sức mua của đồng
tiền PPP. Theo thuyết này, mức giá của một nước tăng lên tương đối
so với mức tăng giá của nước khác trong dài hạn sẽ làm cho đồng
tiền của nước đó giảm giá và ngược lại. Như vậy, yếu tố chênh lệch
lạm phát chỉ có ảnh hưởng đến biến động của tỉ giá hối đoái trong
dài hạn. Việc nghiên cứu yếu tố này để làm cơ sở dự đoán biến
động của tỉ giá hối đoái trong ngắn hạn sẽ đem lại kết quả không
đáng tin cậy.
Ngoài những yếu tố nêu trên TGHĐ còn chịu ảnh hưởng của các
yếu tố khác, chẳng hạn như yếu tố tâm lý, chính sách của chính
phủ, uy tín của đồng tiền…
1.1.3, Tác động của tỉ giá hối đoái đến nền kinh tế :
Nhìn chung, TGHĐ biến động tăng hoặc giảm là do tác động của
nhiều yếu tố khác nhau. Do đó, để có một mức tỉ giá hối đoái phù
hợp cho từng thời kỳ, chúng ta cần phải xác định được các yếu tố
chủ quan, khách quan; trực tiếp và gián tiếp tác động lên tỉ giá.
Trên cơ sở đó, mà đưa ra những quyết định chính sách đúng đắn
trong việc điều hành tỉ giá hối đoái nhằm đạt các mục tiêu kinh tế
cụ thể.
TGHĐ chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau nhưng đồng thời

nó cũng tác động tới nhiều mặt khác nhau của nền kinh tế trong đó
quan trọng nhất là tới hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư, tín
dụng quốc tế.
Sự biến động của TGHĐ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngoại
thương thông qua kênh giá cả. Dựa trên TGHĐ, chúng ta có thể tính
được giá xuất nhập khẩu của một loại hàng hoá của một nước theo
tiền tệ của một nước khác. Vì vậy, tỉ giá hối đoái thay đổi kéo theo
sự thay đổi của giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu. Chúng ta hãy cùng
xem xét tình huống sau. Chẳng hạn khi TGHĐ tăng, đồng nội tệ mất
giá. Sự biến động này có lợi cho hoạt động xuất khẩu vì giá xuất
khẩu của hàng hoá và dịch vụ của nước đó sẽ giảm đi tương đối
trên thị trường nước ngoài, với điều kiện giá cả hàng hoá và dịch cụ
6
Chính sách tỉ giá hối đoái ở Việt Nam
đó giữ ở mức ổn định trên thị trường nội địa. Do đó, sẽ góp phần
làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ của nước đó.
Khi TGHĐ tăng, giá cả hàng nhập khẩu sẽ đắt lên tương đối trên thị
trường nội địa với điều kiện giá nhập khẩu ổn định. Chính vì vậy mà
một số nước sử dụng chinh sách phá giá đồng nội tệ để hạn chế
nhập khẩu.
Ngoài ra, TGHĐ tăng hay giảm còn có ảnh hường không nhỏ tới
dòng vốn ngoại tệ lưu chuyển giữa các nước tức tới hoạt động đầu
tư và tín dụng quốc tế. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác nhau.
1.1.4, Các chế độ TGHĐ :
Các hệ thống tỉ giá hối đoái khác nhau đã và đang được các nước
sử dụng trong khi đang hội nhập với phần còn lại của thế giới, cụ
thể là chế độ tỉ giá thả nổi thuần túy, thả nổi có quản lý, tỉ giá cố
định, hay một chuẩn tiền tệ giống như Argentina.Mỗi hệ thống đều
có ảnh hưởng đối với tính hiệu quả của chính sách tiền tệ và chính

sách tài khoá. Trong một hệ thống tỉ giá thả nổi thuần túy, chính
sách tài khóa có hiệu quả ít hơn và chính sách tiền tệ có hiệu quả
cao hơn. Còn trong một hệ thống tỉ giá cố định các kết quả ngược
lại. Vì vậy, các lợi điểm hay bất lợi của từng hệ thống rất khác biệt
giữa các nước tùy theo tính chất danh nghĩa hay thực tế của các cú
sốc tác động đến từng nước và khả năng của chính phủ trong việc
điều hành một chính sách tài khóa và tiền tệ linh hoạt.
Trong những năm gần đây, đã có nhiều quốc gia áp dụng các hệ
thống tỉ giá có quản lý một cách linh hoạt, vì các hệ thống này cho
họ sự lựa chọn sử dụng chính sách tiền tệ một cách hiệu quả. Mặc
dù vậy, với cái giá phải trả là uy tín của họ đối với các mục tiêu
chống lạm phát bị xói mòn. Một vài ngoại lệ là các nền kinh tế mà
uy tín của chính phủ cực kỳ thấp - như Hồng Kông (thập niên
1980), Argentina và Estonia (thập niên 1990) chẳng hạn - tất cả
đều áp dụng các chuẩn tiền tệ do nhu cầu tái lập niềm tin của thị
trường. Tuy nhiên, khó khăn chủ yếu mà các nước này phải đối phó
7
Chính sách tỉ giá hối đoái ở Việt Nam
là duy trì một chính sách tài khoá đủ linh hoạt và xây dựng các
khoản đệm, chẳng hạn như dự trữ một lượng lớn ngoại hối để cải
thiện tính đàn hồi của nền kinh tế trước các cú sốc.
Sau cuộc khủng hoảng Mexico, nhiều người nghĩ rằng thời của các
hệ thống tỉ giá có quản lý đã qua . Tuy nhiên, hầu hết các nước đều
có thể đi qua cuộc khủng hoảng mà không phải thay đổi hệ thống tỉ
giá của mình. Các thị trường vốn quốc tế đã có xu hướng chọn lọc
kể từ biến cố Mexico và cấu trúc nền kinh tế mới là yếu tố quan
trọng để dẫn đến sự ổn định. Như vậy, có các dấu hiệu cho thấy
rằng có thể quản lý thành công các tỉ giá hối đoái được ấn định
chính thức trong một khuôn khổ chính sách kinh tế vĩ mô nhất
quán. Cụ thể, thành công của các hệ thống quản lý linh hoạt tùy

thuộc vào hai vấn đề sau đây:
° Liệu các nhà hoạch định chính sách có thể thành công thực sự
trong việc xác định tỉ giá hối đoái thực tế cân bằng để có thể tránh
các cuộc tấn công có tính đầu cơ do các yếu tố cơ bản của thị
trường thúc đẩy hay không.
° Liệu các chính phủ có thể tạo được đủ uy tín để làm cho các dự
kiến của các nhà đầu tư trên thị trường xoay quanh một tỉ giá hối
đoái cân bằng “tốt” trong một tình huống mà các trạng thái cân
bằng của tỉ giá hối đoái liên tục thay đổi, nhờ đó tránh được các
cuộc tấn công có tính đầu cơ hay không.
Đây là hai nguồn gốc quan trọng nhất của tính dễ biến động gắn với
một thể chế tỉ giá hối đoái có quản lý.
1.2, Chính sách TGHĐ và những nhân tố ảnh hưởng :
Chính sách TGHĐ là một bộ phận của chính sách tiền tệ và nằm
trong mối quan hệ của hệ thống các chính sách kinh tế.
8
Chính sách tỉ giá hối đoái ở Việt Nam
Trong quá trình điều hành nhằm đạt được những mục tiêu của
mình, chính sách tỉ giá hối đoái luôn chịu tác động nhất định của
các chính sách khác trong hệ thống các chính sách kinh tế, đặc biệt
là chính sách tiền tệ.
Mục tiêu của chính sách tỉ giá hối đoái và các chính sách kinh tế
khác, trong đó phải tính đến mục tiêu của chính sách tiền tệ, trong
ngắn hạn thường có sự mâu thuẫn với nhau. Một sự phối hợp chặt
chẽ và linh hoạt trong điều hành các chính sách có thể đem lại hiệu
quả cao hơn cho chính sách tỉ giá hối đoái giảm thiểu được những
hậu quả rủi ro đối với nền kinh tế mà nó có thể gây ra.
Thời điểm và mức điều chỉnh tỉ giá hối đoái là những vấn đề có
tính chất quyết định đối với hiệu quả của chính sách tỉ giá.
Hàm lượng của các yếu tố thị trường (như: Quan hệ cung - cầu về

ngoại hối, sở thích, chính sách, lạm phát, lợi tức của các tài sản nội
ngoại tệ..) phản ánh trong tỉ giá hối đoái càng cao thì khả năng có
một chính sách tỉ giá hối đoái có hiệu quả cao và chống đỡ được với
các cú sốc đối với nền kinh tế càng lớn.
Chính sách tỉ giá hối đoái có khả năng dự kiến những diễn biến
của tỉ giá hối đoái cao sẽ tạo khả năng ổn định tương đối dài hạn
và giảm thiểu được những rủi ro hối đoái, đẩy mạnh thu hút đầu tư
nước ngoài - một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các
nước đang phát triển trong quá trình công nghiệp hoá.
Tính nhạy cảm và khả năng phản ứng của các nhà điều hành chính
sách luôn là yếu tố hàng đầu quyết định sự thành bại của chính
sách tỉ giá hối đoái - một loại chính sách kinh tế phức tạp, chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố dự kiến và rủi ro trong quá trình biến động,
đặc biệt là sự liên quan chặt chẽ của nó với những yếu tốt rủi ro có
tính chất chính trị. Vì vậy, kinh nghiệm vẫn luôn luôn chỉ là kinh
nghiệm, nó chỉ thực sự có giá trị khi những người phân tích và khai
thác kinh nghiệm tìm được lối đi riêng trong điều kiện cụ thể của
mình.
Phần 2 - Chính sách TGHĐ ở VN :
9
Chính sách tỉ giá hối đoái ở Việt Nam
2.1, Đánh giá chung về chính sách TGHĐ ở VN :
Chính sách điều hành tỉ giá hối đoái của VN trong thời gian qua đã
được những thành tựu nhất định và đã được các tổ chức quốc tế
đánh giá rất cao. Trong các đánh giá mới nhất của tổ chức Heritage
Foundation về chỉ số tự do kinh tế của VN giai đoạn 1995 – 2005 thì
chính sách tiền tệ trong giai đoạn này đã đạt điểm rất cao là điểm 1
(điểm 1 là cao nhất và điểm 5 là thấp nhất). Mặc dù vậy chính sách
điều hành tỉ giá hối đoái vẫn còn một số tồn tại nhất định, chúng ta
sẽ bắt đầu với những cột mốc đầu tiên từ trước cuộc khủng hoảng

tài chính châu Á cho đến nay để có một cái nhìn toàn diện hơn về
những thành công cũng như những vấn đề cần phải khắc phục
trong chính sách điều hành tỉ giá.
Chế độ tỉ giá hối đoái cố định trước khủng hoảng tài chính
tiền tệ châu Á
Bên cạnh những thành công vượt bậc do chế độ tỉ giá hối đoái thả
nổi trong giai đoạn trước (1989-1992) mang lại thì cũng có những
điều khiến cho những nhà quản lý kinh tế VN phải suy nghĩ khi mà
việc tỉ giá hối đoái được quyết định theo thị trường với hoàn cảnh
như nền kinh tế VN đã tạo ra những mặt hạn chế như: nền kinh tế
hay xảy ra những cơn sốc định kỳ cuối quý hoặc cuối năm; lạm phát
thường tăng vọt bất thình lình; hiện tượng đôla hóa trong hệ thống
lưu thông thanh toán ngày càng tăng nhanh; sự mất cân đối giữa
các vùng, các lĩnh vực; sự quản lý lỏng lẻo đã dẫn đến hàng loạt vụ
đổ bể tín dụng vào cuối năm 1991 và đầu năm 1992; nguồn thu
ngoại tệ không được quản lý chặt chẽ mà còn bị buông lỏng làm cho
dự trữ ngoại tệ tăng chậm trong 3 năm 1989, 1990 và 1991 mức dự
trữ ngoại tệ tương ứng là 24 triệu USD, 24 triệu USD và 25 triệu
USD; và một vấn đề nổi cộm khác là vấn đề nợ nước ngoài và công
tác quản lý nợ, một cái giá phải trả cho việc thả nổi tỉ giá hối đoái
là gánh nặng nợ nước ngoài khi tính bằng đồng VN trong ngân sách
nhà nước đã tăng mạnh.
Trước những hạn chế nêu trên và để bảo vệ nền kinh tế khỏi lạm
phát đã thúc đẩy các nhà hoạch định chính sách VN chuyển sang
lựa chọn chính sách tỉ giá hối đoái vì mục tiêu chống lạm phát,
10

×