kiểm toán nhà nớc
kiểm toán chuyên ngành vii
BáO CáO TổNG KếT
đề tài cấp cơ sở
Nội dung, trình tự và phơng thức kiểm toán
báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động,
kiểm toán tuân thủ trong kiểm toán dự trữ
ngoại tệ của nhà nớc
7543
02/11/2009
Hà nội - 2007
1
Mở Đầu
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Dự trữ ngoại hối nhà nuớc là tài sản của nhà nớc, bao gồm ngoại tệ và
vàng, thuộc sở hữu quốc gia thờng đợc giao cho Ngân hàng Trung ơng (ở Việt
Nam là Ngân hàng Nhà nớc, sau đây viết tắt là NHNN) quản lý để thực hiện
chính sách tiền tệ và đảm bảo thanh toán quốc tế.
Ngân hàng Trung ơng với trách nhiệm là cơ quan quản lý tiền tệ phải
hoàn thành những mục tiêu đợc qui định theo pháp luật của mỗi nớc. Các
nguyên tắc cơ bản của quản lý dự trữ ngoại hối của Nhà nớc mà các Ngân hàng
Trung ơng phải linh hoạt trong thực hiện là an toàn, sinh lời, đảm bảo khả năng
thanh toán. Ba nguyên tắc này là nền tảng xác định phơng pháp quản lý dự trữ
cũng nh mức độ rủi ro có thể chấp nhận đợc bao gồm rủi ro: địa lý; lãi suất, tỷ
giá, cơ chế theo dõi và kiểm soát đầu t thích hợp, các cách thức giảm thiểu
những rủi ro. Hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối linh hoạt đợc tiến hành dới
dạng chuyển đổi đồng tiền kết hợp với đầu t hoặc đầu t vào các công cụ trên
một số thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ có lựa chọn, theo những định hớng
quản lý đầu t thận trọng.
Trong điều kiện kinh tế quốc tế đang phát triển theo xu hớng mở
cửa và hội nhập, không thể có một quốc gia nào phát triển một cách đơn
độc, khép kín, mà đòi hỏi phải mở rộng quan hệ kinh tế với các nớc trên
thế giới; mở rộng đầu t; hợp tác kinh tế. Dự trữ ngoại hối luôn phải có đủ
các loại ngoại tệ đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế thoả mãn nhu cầu
nhập khẩu, phục vụ sản xuất và tiêu dùng. Bên cạnh đó, dự trữ ngoại hối
còn đợc coi nh một trong những cơ sở cho việc phát hành tiền và đợc sử
dụng nh là một lực lợng để can thiệp và điều tiết thị trờng tiền tệ theo
những mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô. yêu cầu quản lý dự trữ ngoại hối
có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế. Vì vậy, việc nghiên cứu
nội dung, trình tự và phơng thức kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính,
kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ
của Nhà nớc là cần thiết; nhằm tiết kiệm nguồn lực của kiểm toán, đồng thời
đa ra kết luận, kiến nghị khách quan đối với hoạt động quản lý dự trữ ngoại
tệ của nhà nớc.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
2
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về dự trữ ngoại tệ;
- Đánh giá thực trạng quản lý ngoại tệ của nhà nớc;
- Đánh giá thực trạng kiểm toán dự trữ ngoại tệ của Kiểm toán Nhà
nớc;
- Đề xuất nội dung, trình tự, phuơng thức kết hợp kiểm toán báo cáo tài
chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ
của Nhà nớc;
3.Phạm vi đối tợng nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài
Dự trữ ngoại hối nhà nuớc là tài sản của nhà nớc, bao gồm ngoại tệ tiền
mặt; số d ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi ở nớc ngoài; hối phiếu và các giấy
chứng nhận của chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ, ngân hàng quốc tế phát
hành hoặc bảo lãnh; vàng tiêu chuẩn quốc tế; các loại ngoại hối khác của Nhà
nớc. Ngoại tệ chiếm tỷ lệ rất lớn (trên 95% trong dự trữ ngoại hối nhà nớc), tỷ
giá biến động hàng ngày; vàng chiếm tỷ trọng nhỏ, mặt khác nhiều năm nay
NHNN không dùng vàng can thiệp thị trờng mà chủ yếu cho phép các doanh
nghiệp nhập khẩu để cung ứng nhu cầu thị trờng. Hàng năm để xác nhận Báo
cáo tài chính của NHNN, Kiểm toán Nhà nớc phải đánh giá đợc các hoạt động
trong dự trữ ngoại tệ của NHNN. Vì vậy đề tài tập trung nghiên cứu công tác
kiểm toán dự trữ ngoại tệ nhà nớc tại NHNN do Kiểm toán Nhà nớc thực
hiện.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động kiểm toán quản lý dự trữ ngoại tệ
của NHNN (loại trừ các khoản chi tiêu đặc biệt của Nhà nớc, do bản thân
NHNN cũng không có hồ sơ tài liệu về các khoản chi tiêu này mà chỉ chuyển tiền
cho các Bộ qua Bộ Tài chính theo lệnh của Chính phủ).
4.Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
Sử dụng các phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ
nghĩa Mác - Lê nin để nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn, phơng pháp
thống kê, phân tích tổng hợp, đối chiếu, so sánh, thẩm vấn, điều tra và các
phơng pháp đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả; sử dụng số liệu thực tế để nhận
xét, đánh giá thực trạng. Từ đó đề xuất những giải pháp, kiến nghị có tính khả thi
3
về phơng thức kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động và
kiểm toán tuân thủ trong một cuộc kiểm toán dự trữ ngoại tệ của Nhà nớc.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đợc kết cấu thành 2 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kết hợp kiểm toán báo cáo tài
chính, kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ trong cuộc kiểm toán Dự trữ
ngoại tệ của nhà nớc do Kiểm toán Nhà nớc thực hiện.
Chơng 2: Định hớng và giải pháp kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm
toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ của Nhà
nớc do Kiểm toán Nhà nớc thực hiện.
Chơng I
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kết hợp kiểm toán báo
cáo tài chính, kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ
trong kiểm toán Dự trữ ngoại tệ của nhà nớc do Kiểm
toán Nhà nớc thực hiện
1. Cơ sở lý luận quản lý dự trữ ngoại tệ của nhà nớc
1.1. Khái niệm về quản lý dự trữ ngoại tệ
Dự trữ ngoại hối nhà nớc theo Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-
UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 là tài sản của nhà nớc, bao gồm ngoại
tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và các công cụ thanh toán bằng
tiền nớc ngoài thuộc sở hữu quốc gia thờng đợc giao cho Ngân hàng Trung
ơng (ở Việt Nam là Ngân hàng Nhà nớc, sau đây viết tắt là NHNN) quản lý để
thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo thanh toán quốc tế.
iu 3 Phỏp
lnh ngoi hi nêu rõ: Nh nc Cng ho xó hi ch ngha
Vit Nam thc hin chớnh sỏch qun lý ngoi hi nhm to iu kin thun li v
bo m li ớch hp phỏp cho t chc, cỏ nhõn tham gia hot ng ngoi hi, gúp
phn thỳc y phỏt trin kinh t; thc hin mc tiờu ca chớnh sỏch tin t quc
gia, nõng cao tớnh chuyn i ca Đng Vi
t Nam; thc hin mc tiờu trờn lónh
th Vit Nam ch s dng Đng Vit Nam; thc hin cỏc cam kt ca Cng ho
xó hi ch ngha Vit Nam trong l trỡnh hi nhp kinh t quc t, tng cng
4
hiu lc qun lý nh nc v ngoi hi v hon thin h thng qun lý ngoi hi
ca Vit Nam.
Hot ng ngoi hi l hot ng ca ngi c trỳ, ngi khụng c trỳ
trong giao dch vóng lai, giao dch vn, s dng ngoi hi trờn lónh th Vit
Nam, hot ng cung ng dch v ngoi hi v cỏc giao dch khỏc liờn quan n
ngoi hi.
Ti iu 5. v ỏp dng phỏp lut v ngoi hi, iu c quc t, phỏp lut
nc ngoi, tp quỏn quc t
- Hot ng ngoi hi phi tuõn theo quy nh ti Phỏp lnh ny v cỏc
quy nh khỏc ca phỏp lut cú liờn quan.
- Trng hp iu c quc t m Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam l
thnh viờn cú quy nh khỏc vi quy nh ca Phỏp lnh ny thỡ ỏp d
ng quy
nh ca iu c quc t ú.
- Trng hp hot ng ngoi hi m phỏp lut Vit Nam cha cú quy
nh thỡ cỏc bờn cú th tho thun ỏp dng phỏp lut nc ngoi, tp quỏn quc t
nu vic ỏp dng phỏp lut nc ngoi, tp quỏn quc t ú khụng trỏi vi nhng
nguyờn tc c bn ca phỏp lut Vit Nam.
D tr ngoi h
i nh nc l ti sn thuộc sở hữu nhà nớc đợc thể hiện
th hin trong bng cõn i tin t ca Ngõn hng Nh nc Vit Nam. Dự trữ
ngoại hối nhà nớc bao gồm: ngoại tệ tiền mặt, số d ngoại tệ trên tài khoản tiền
gửi ở nớc ngoài; hối phiếu và các giấy nhận nợ của nớc ngoài bằng ngoại tệ;
các chứng khoán nợ do Chính phủ, ngân hàng nớc ngoài, tổ chức tiền tệ hoặc
ngân hàng quốc tế phát hành, bảo lãnh; vàng tiêu chuẩn quốc tế.
1.2. Đăc điểm hoạt động của Dự trữ ngoại tệ nhà nớc
D tr ngoi hi l các loại ngoại tệ và kim loại do Ngân hng Trung
ng (NHTW) ca các quc gia nm gi. ú l ti sn ca nhà nớc c ct tr
bng các loi ngoại tệ khác nhau. Trong iu kin kinh t phát trin theo xu
h
ng m ca v hi nhp, không mt quc gia no có th hot ng mt cách
n c, khép kín m òi hi phi m rng quan h kinh t vi nc ngoi. Do
ó, d tr ngoi hi l phng tin m bo kh nng thanh toán quc t nhm
tho mãn nhu cu nhp khu, m rng u t, hp tác kinh t vi nc ngoi.
Bên cnh ó d
tr ngoi hi còn l c s cho vic phát hnh tin v c s
dng nh mt lc lng can thip vo th trng ngoi hi nhm iu tit t
giá. Nh vy, d tr ngoi hi có vai trò quan trng c bit i vi nn kinh t.
1.2.1. Nguồn hình thành Quỹ dự trữ ngoại hối nhà nớc
5
Quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước chủ yếu bao gồm: (1) Ngoại tệ tiền mặt;
(2) Số dư ngoại tệ trªn tài khoản tiền gửi ở nước ngoài; (3) Hối phiếu và c¸c giấy
chứng nhận nợ của chÝnh phủ, c¸c tổ chức tài chÝnh tiền tệ hoặc ng©n hàng quốc
tế ph¸t hành, bảo l·nh; (4) Vàng tiªu chuẩn quốc tế; (5) C¸c loại ngoại hối kh¸c
của nhà nước.
Quỹ dự trữ ngoại hối được h×nh thành từ hai nguồn chÝnh:
- Từ các hoạt động xuất khẩu, khi xuất khẩu tăng có thặng dư trong cán
cân thương mại thì nguồn thu bằng ngoại tệ sẽ hình thành nên quỹ dự trữ ngoại
hối.
- Do luồng vốn di chuyển vào trong nước dưới dạng kiều hối, đầu tư, vay
nợ làm tăng thu trong cán cân thanh toán quốc tế.
Tuy nhiên, không phải toàn bộ lu
ồng ngoại hối chảy vào trong nước đều
được tập trung vào quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước mà có một phần đáng kể được
lưu hành trong các tầng lớp dân cư, trôi nổi trên thị trường. Vì thế các hoạt động
thu hút ngoại hối để tăng quỹ dự trữ ngoại hối của Nhà nước và điều chỉnh cơ
cấu dự trữ là hết sức quan tr
ọng. Theo quy định pháp luật của hầu hết các nước
trên thế giới, dự trữ ngoại hối thường được giao cho NHTW quản lý để thực hiện
chính sách tiền tệ và thanh toán quốc tế. Mục đích cơ bản của việc quản lý dự trữ
ngoại hối là nhằm tạo điều kiện cho NHTW có khả năng tác động vào tỷ giá giữa
đồng bản tệ và các ngoại tệ thông qua vi
ệc can thiệp vào thị trường ngoại hối.
Các nước khác nhau có động lực khác nhau trong việc xây dựng qui mô
dự trữ. Các nhà kinh tế học đã chỉ ra những nhân tố có tác động đến việc xây
dựng qui mô dự trữ ngoại hối bao gồm: nhu cầu giao dịch, nhu cầu dự phòng và
can thiệp, nhu cầu tài sản hay đầu tư đối với nguồn dự trữ ngoại hối.
Việc xác định qui mô của dự tr
ữ ngoại hối là bao nhiêu còn tuỳ thuộc vào
nhu cầu của mỗi nước. Nếu chỉ đảm bảo các nhu cầu giao dịch thông thường thì
các NHTW thường xác định mức dự trữ ngoại hối tương đương một số tuần nhập
khẩu nhất định. Trong trường hợp NHTW muốn theo đuổi chính sách tỷ giá cố
định thì đòi hỏi phải có một qui mô dự trữ lớn hơn nhiều. V
ới cơ chế tỷ giá mang
tính cố định, nếu không có lượng dự trữ ngoại hối đủ lớn để can thiệp kịp thời, tỷ
giá hối đoái trở nên biến động, không đảm bảo cho NHTW ổn định tỷ giá.
1.2.2. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá quy mô dự trữ ngoại hối nhà nước
Để đo lường quy mô dự trữ ngoại hối của một quốc gia, xác đị
nh mức dự
trữ đó là đủ hay còn thiếu, người ta sử dụng một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Tỷ lệ dự trữ ngoại hối/Giá trị 1 tuần nhập khẩu trong năm kÕ ho¹ch
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thanh toán của quốc gia nhằm tài trợ cho
nhu cầu nhập khẩu sắp đến. Thông thường hiện nay, dự trữ của một quốc gia đáp
ứng được 12-14 tuần nhập khẩu thì được đánh giá là đủ.
- Tỷ lệ dự trữ ngoại hối/Nợ ngắn hạn nước ngoài.
6
Chỉ tiêu này chủ yếu được dùng để đo lường khả năng trả nợ ngắn hạn và chống
đỡ đối với các cuộc tấn công tiền tệ hoặc đối với việc rút vốn ào ạt ra khỏi một
quốc gia.
- Tỷ lệ dự trữ ngoại hối/mức cung tiền rộng M2
Tỷ lệ này theo chuẩn quốc tế là từ 10 đến 20%. Tuy nhiên, theo nhiều
nghiên cứu thì tỷ số dự trữ trên M2 lại không có mối tương quan cao với tỷ số dự
trữ so với nợ ngắn hạn. Do đó, một tỷ lệ dự trữ so với M2 cao hay thấp không
nhất thiết phải dẫn đến sự biến động tương ứng trong tỷ lệ dự trữ so với nợ. Tỷ lệ
DTNH/M2 có tầm quan trọng đặc biệt ở nhữ
ng quốc gia có khả năng thất thoát
vốn trong nước do hệ thống ngân hàng quá yếu kém hoặc chính sách điều hành tỷ
giá cứng nhắc theo kiểu cố định.
1.2.3.Qui mô dự trữ ngoại hối của Việt Nam
Chủ trương nới lỏng quản lý ngoại hối được thể hiện trong Nghị định
63/1998/NĐ-CP và gần đây nhất là Pháp lệnh Ngoại hối mới được ban hành và
có hiệu lực t
ừ ngày 1 tháng 6 năm 2006 kết hợp với việc điều hành ngày càng có
hiệu quả của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tạo nên sự tiến triển trong công
tác quản lý ngoại hối nói chung và dự trữ ngoại hối nói riêng.
Trong những năm qua, khối lượng dự trữ ngoại hối nhà nước của Việt
Nam có sự tăng trưởng mạnh. Từ năm 1999 đến nay, khối lượng dự trữ ngoại hối
c
ủa Việt Nam đã tăng đáng kể, dự trữ ngoại hối năm 2005 tăng gấp 3 lần so với
năm 1999. Nếu như trong những năm trước 2004 dự trữ ngoại hối đáp ứng được
khoảng trên dưới 8 tuần nhập khẩu thì đến năm 2004 đã đạt 9 tuần nhập khẩu và
sang năm 2005, mức dự trữ ngoại hối của Việt Nam đáp
ứng được 10 tuần nhập
khẩu (đồ thị 1).
Đồ thị 1:Khối lượng DTNH Việt Nam 1999 - 2005
2700
3387
3692
5620
6314
7730
3030
8.3
7.2
8.9
9
10
8.9
8
0
2000
4000
6000
8000
10000
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Tri
? TriÖuUSD
6
8
10
12
14
Tu?n nh?
TuÇn nhË
p
khÈu
?
DTNH (triªu
?
USD)
DTNH (tu©n?
N
nh?nh/ khÈu?
Nguồn: Vietnam 2005 Article IV Consultation- IMF
7
Theo thống kê, khả năng trả nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay là khả
quan qua các số liệu về nợ nước ngoài/GDP, nợ nước ngoài/nguồn thu từ xuất
khẩu. Các tỷ lệ này đều đạt mức an toàn cao. Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ nợ
nước ngoài/GDP ở mức 50% được gọi là cao trong khi tỷ lệ này ở Việt Nam dao
động ở mức < 35%. Vì vậy, nguồn dự tr
ữ ngoại hối của nước ta hiện nay so với
nợ là ở mức tương đối an toàn và liên tục được cải thiện qua các năm. Năm 2004,
tỷ lệ dự trữ ngoại hối/nợ ngắn hạn đến hạn đã ở mức 716%, là mức an toàn và
cao hơn nhiều so với mức 593% của Trung Quốc, quốc gia có dự trữ ngoại hối
vào hàng lớn nhất thế giới. Do vậ
y, xét trên phương diện đảm bảo nhu cầu thanh
toán nợ, dự trữ ngoại hối Việt Nam có thể nói là đáp ứng được. Tuy nhiên, đạt
được điều này là do Việt Nam đang thực hiện kiểm soát chặt chẽ luồng vốn ngắn
hạn, đồng thời vay nợ ngắn hạn chủ yếu là hình thức nhập hàng L/C trả chậm. Do
vậy rủi ro rút vốn ngắn hạn đột ngột không đặ
t ra thách thức cho việc sử dụng dự
trữ ngoại hối để đáp ứng nhu cầu này (đồ thị 2).
Đồ thị 2: Tỷ lệ DTNH/ Nợ ngắn hạn 2000 – 2005
256
425
375
555
716
788
0
200
400
600
800
1000
2000 2001 2002 2003 2004 2005
DTNH/
N? ng?n
h?n (%)
Nguồn: Vietnam 2005 Article IV Consultation - IMF January 2006
Tỷ lệ dự trữ ngoại hối/M2 của Việt Nam biến động không theo một xu
hướng nhưng nhìn chung đảm bảo tỷ lệ theo thông lệ quốc tế (đồ thị 3). Năm
2003, tỷ lệ này ở mức cao (21,4%) do dự trữ ngoại hối tăng mạnh so với năm
trước (tăng 52%) trong khi mức cung tiền chỉ tăng 20,5%. Năm 2004 và 2005 chỉ
tiêu này có giảm do tốc độ tăng dự tr
ữ ngoại hối chậm lại và tốc độ tăng M2 cao
hơn (năm 2004: 30,4; năm 2005: 23,4%). Đối với Việt Nam, nơi hoạt động của
hệ thống ngân hàng còn yếu kém và cơ chế tỷ giá chưa thật linh hoạt thì chỉ tiêu
này cũng cần được tính đến.
Đồ thị 3: Tỷ lệ DTNH/M2 2000 – 2005
8
21.4
20.6
20.2
17.3
18.3
19.7
0
5
10
15
20
25
2000 2001 2002 2003 2004 2005
M2/DTNH
Nguồn: IMF January 2006 , Vietnam 2005 Article IV Consultation và tính toán
của tác giả.
1.2.4. Các yếu tố làm tăng dự trữ ngoại hối
Thứ nhất, cán cân thanh toán quốc tế
- Kim ngạch xuất khẩu gia tăng
Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng nhanh kéo theo
cả việc tăng của kim ngạch nhập khẩu. Kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt 15,1
tỷ USD, tăng 4,5% so với năm 2000; trong đó khu vực kinh tế trong nướ
c đạt
8,35 tỷ USD (tăng 9,3%) và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu
thô) 3,75 tỷ USD (tăng 8%). Trong số 15 mặt hàng xuất khẩu chính yếu, có 12
mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu 100 triệu USD trở lên, trong số đó có 4 mặt hàng
là dầu thô, thủy sản, dệt may, giày dép đạt từ 1,52 tỷ đến 3,17 tỷ USD.
Bắt đầu từ năm 2003, xuất khẩu các năm đều tăng vượt trội. Nă
m 2003
đạt mức 20149,3 triệu USD, tăng 19% so với năm 2002, tăng gấp 2,6 lần tốc độ
tăng GDP nên tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP đạt khá cao. Đến năm 2004,
kim ngạch xuất khẩu đạt 26.504,2 triệu USD và đến năm 2005 đã lên đến 32.233
triệu USD. Việt Nam tăng xuất khẩu cả về chất và lượng. Thị trường xuất khẩu
được mở rộng, với phương châm đ
a dạng hoá, đa phương hoá, Việt Nam đã có
quan hệ buôn bán với 221 nước và vùng lãnh thổ, xuất khẩu tới 119 nước. Bên
cạnh mở rộng về thị trường, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng gia tăng cả
về số lượng và chủng loại. Trong những năm trước, kim ngạch xuất khẩu tăng
hoàn toàn do khối lượng, từ năm 2003 trở đi, cả khối lượng xu
ất khẩu tăng và giá
tăng là nguyên nhân khiến kim ngạch xuất khẩu tăng đáng kể. Đặc biệt, xuất
khẩu tăng nhờ sự tăng trưởng ở cả hai khu vực kinh tế trong nước và kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài. Tỷ lệ nhập siêu năm 2004, 2005 đã giảm so với năm
trước (Xem bảng 1).
Trong quý I/2006, nguồn cung ngoại tệ của cả nền kinh tế tương
đối dồi
dào so với cầu ngoại tệ (cung ngoại tệ đạt 12,5 tỷ USD, cầu ngoại tệ đạt 10,4 tỷ
USD và dư cung ngoại tệ vào khoảng 2 tỷ USD). Quan hệ cung cầu ngoại tệ khả
quan chủ yếu là do cán cân thương mại được cải thiện đáng kể so với cùng kỳ
9
nm trc (xut khu hng hoỏ tng mnh, 25% so vi cựng k nm trc, trong
khi nhp khu tng trng chm, ch mc 5,7% so vi cựng k nm trc.
Xut khu quý I/2006 t 8.910 triu USD, cú s vt tri rừ nột v kim ngch
do Vit Nam cú nhiu thun li v th trng, giỏ c nờn nhiu mt hng chớnh
cú tc tng khỏ cao.
Bảng 1:
Kim ngạch xuất nhập khẩu và tỷ lệ nhập siêu Việt Nam 1999 - 2005
Năm
Xuất khẩu
(triệu USD)
Tốc độ
tăng
(%)
Nh
ậ
p khẩu
(triệu USD
Tốc độ
tăng (%)
Nh
ậ
p siêu
(triệuUSD)
Tỷ lệ
nhập
siêu (%)
1999 11541,4 23,3 11742,1 2,1 200,7 1,7
2000 14482,7 25,5 15636,5 33,2 1153,8 8,0
2001 15027,0 3,8 16162,0 3,4 1135,0 7,9
2002 16705,8 11,2 19733,0 21,8 3027,2 18,2
2003 20149,3 20,6 25255,8 27,9 5106,5 25,3
2004 26504,2 31,5 31953,9 26,5 5449,7 20,6
2005 32233,0 21,6 36881,0 15,4 4648,0 14,4
Nguồn: Thời báo Kinh tế - Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2005 - 2006
Bc sang quý II nm 2006, cu ngoi t tng nhanh. Mc dự cu ngoi t
tng nhanh hn trong quý I/2006 do nhp khu hng hoỏ ó gia tng tr li
phc v tng u t v phỏt trin kinh t (4 thỏng u nm 2006 nhp khu tng
8,8% so vi cựng k; 5 thỏng u nm tng 13,7%; c thc hin 6 thỏng tng
14% so vi cựng k nm ngoỏi) nhng cung ngoi t vn ti
p tc tng lờn nh
xut khu tng trng vng chc vi tc 26% ca 6 thỏng u nm 2006 v
s tng lờn ca cỏc ngun thu khỏc. c tớnh c nn kinh t vn cú d cung
ngoi t trong 6 thỏng u nm khong 2,2 t USD, cao hn mc d 2 t USD
ca quý I v cao hn nhiu so vi mc d khong 700 triu USD ca 6 thỏng u
nm 2005.
Kinh t t
ng trng, kim ngch xut khu tng nhanh nhng ng thi nhp khu
cng tng. Chớnh vỡ vy, mc dự v quy mụ d tr ngoi hi ca Vit Nam tng
mnh nhng tớnh trờn tun nhp khu vn mc thp so vi cỏc quc gia trờn th
gii v trong khu vc.
- Ngun kiu hi tng mnh
th 4: Kiu hi Vit Nam 1999 - 2005
10
400
950
1200
1757
1820
2100
2700
3200
3800
0
1000
2000
3000
4000
1
9
9
7
1998
1
999
200
0
2
001
2
0
0
2
2003
2
0
0
4
200
5
Ki?u h?i
(tri?u USD)
Nguồn: Thời báo Kinh tế - Kinh tế Việt Nam và thế giới 2005 - 2006
Các quy định về quản lý ngoại hối thể hiện trong Nghị định 63/1999NĐ -
CP đến Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 đã từng bước tự do hoá các giao dịch
vãng lai, đặc biệt là chính sách kiều hối ngày càng thông thoáng, phù hợp với
thông lệ quốc tế. Người nhận kiều hối không phải đóng thuế thu nhập, giá trị kiều
hối chuyển về không hạn chế, các đơn vị chi trả kiề
u hối đưa tiền tới tận nhà cho
người thụ hưởng cho phép thu hút lượng kiều hối chuyển về nước liên tục tăng
nhanh. Kiều hối hiện nay được chuyển về nước theo nhiều con đường như đường
chính thức là chuyển tiền qua ngân hàng, qua các công ty chuyển tiền nhanh, qua
các đại lý làm dịch vụ kiều hối; chuyển tiền tự do; tự mang vào khi nhập cảnh
nên càng tạo điều kiện dễ
dàng cho loại ngoại tệ này vào Việt Nam. Đến năm
2004, 2005, lượng kiều hối thu hút được luôn đạt trên 3 tỷ USD, tăng gần gấp 10
lần so với năm 1997. Đây là nguồn quan trọng góp phần gia tăng dự trữ ngoại hối
của Việt Nam trong thời gian qua (đồ thị 4).
- Cán cân vốn tiếp tục bội thu
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục gia tăng do môi trường
đầu tư kinh doanh
được cải thiện hơn, lợi thế về chi phí đầu tư như chi phí lao
động, giá điện đang cạnh tranh với các nước trong khu vực. Đặc biệt, việc hoàn
thiện pháp luật theo yêu cầu gia nhập WTO phù hợp với luật quốc tế. Trong giai
đoạn 2001 - 2005, cam kết đầu tư FDI bình quân tại Việt Nam đạt trên 3 tỷ
USD/năm, đặc biệt năm 2005 đạt 5,8 tỷ USD. Cam kết nguồn vốn ODA cũng đạ
t
bình quân gần 3 tỷ USD/năm. Giải ngân ODA đạt trung bình khoảng 1,5 tỷ
USD/năm (Xem bảng 2).
Đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài đã bước đầu xuất hiện và có
sự mở rộng sang các nước Nga, Mỹ, Đức và các nước trong khu vực vào những
lĩnh vực khai khoáng, chế biến nông sản, thương mại Tuy nhiên, so với luồng
vốn FDI thu hút vào Việt Nam, đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra n
ước ngoài
không đáng kể. Đáng chú ý là thị trường chứng khoán Việt Nam đã khá sôi động,
trong đó giao dịch của các nhà đầu tư nước ngoài vào chứng khoán do người cư
trú Việt Nam phát hành cũng góp phần làm tăng cung ngoại tệ. Cầu ngoại tệ cho
11
cỏc mc ớch chi dch v, chi thu nhp u t vn tng nhng vi tc tng
khụng nhanh bng tc tng ca cung ngoi t.
Bảng 2: Cam kết và giải ngân vốn FDI và ODA với Việt Nam
Đơn vị: tỷ USD
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
FDI (cam kết)
2,264 2,695 3,230 2,963 3,145 4,222 5,814
ODA (cam kết)
2,1 2,4 2,4 2,5 2,839 2,9 3,44
ODA (giải ngân)
1,35 1,65 1,5 1,53 1,4 1,65 1,6
Nguồn: Thời báo kinh tế - Kinh tế Việt Nam 2001 - 2005
Mc dự cỏn cõn vóng lai vn trong tỡnh trng bi chi nhng cỏn cõn vn
trong nhng nm gn õy luụn bi thu dn n cỏn cõn thanh toỏn quc t ca
Vit Nam bi thu, l c s tng d tr ngoi hi ca Nh nc (Xem bng 3).
Bảng 3: Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam
Đơn vị: Triệu USD
2000 2001 2002 2003 2004
Ước
2005
Cán cân vãng lai 642 670 -419 -1946 -1700 -2246
Cán cân vốn -526 -476 862 4097 2379 3663
Cán cân tổng thể 115 194 464 2151 679 1417
Nguồn: IMF January 2006, Vietnam 2005
Article IV Consultation
Th hai, c ch iu hnh t giỏ v vai trũ ca NHNN trờn th trng
ngoi hi
T nm 1999, NHNN cụng b t giỏ thc t bỡnh quõn ca VND vi USD
trờn th trng ngoi t liờn ngõn hng (TTNTLNH) v t giỏ ny c s dng
lm c s cỏc t chc tớn dng xỏc nh t giỏ mua vo v bỏn ra v vi biờn
l 0,1%. T ngy 1/7/2002, biờn ny c m rng ra l 0,25%. NHNN
Vit Nam s can thip trờn TTNTLNH i
u chnh t giỏ trung tõm cn c mc
tiờu chớnh sỏch kinh t v mụ tng thi kỡ. V thc cht, õy chớnh l ch t
giỏ th ni cú qun lý khụng cụng b trc t giỏ nhng cú quy nh biờn hp.
Vi c ch ny, t giỏ USD/VND c duy trỡ tng i n nh mc dự giỏ
vng v ụla M trờn th trng quc t cng nh lói sut c trong v ngoi nc
di
n bin khỏ phc tp. C th, tc tng t giỏ nm 2000, 2001, 2002, 2003 l
3,4%, 3,8%, 2,1%, 2,2%, n nm 2004 ch tng 0,4% v nm 2005 cng ch
mc 0,79% ( th 5).
duy trỡ s n nh, bờn cnh cỏc nhõn t kinh t, s can thip ca
NHNN trờn th trng ngoi hi cng gúp phn quan trng. Thụng qua nghip v
ca mỡnh, NHNN thc hin vic mua vo hay bỏn ra khi cn thit, mt m
t tng
12
cường quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia, mặt khác đáp ứng nhu cầu kinh doanh của
các NHTM và tác động gián tiếp đến tỷ giá trên thị trường. NHNN thực hiện tốt
vai trò là người mua bán cuối cùng trên TTNTLNH, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu
ngoại tệ của các doanh nghiệp nhập khẩu, thanh toán cho các đối tác nước ngoài
và nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế. Trong năm 2004, NHNN đã mua vào được
khoảng 1871 tri
ệu USD, bán ra 1671 triệu USD đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho
nhập khẩu xăng dầu, chuyển đổi ngoại tệ của Chính phủ. Sự ổn định tỷ giá
USD/VND có lợi cho cả xuất khẩu và nhập khẩu, hạn chế sự di chuyển từ VND
sang USD của các doanh nghiệp và dân cư. Dự trữ ngoại hối của nhà nước, quĩ
bình ổn tỷ giá được tăng cường.
Đồ thị
5: Tỷ giá VND/USD 1999 – 2005
T? giá (VND/USD) giai đo?n 1999-2005
13700
14170
14806
15272
15514
15745
15798
12500
13000
13500
14000
14500
15000
15500
16000
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
VND/US
D
T? giá
(
VND/USD
)
Nguån: Thêi b¸o Kinh tÕ – Kinh tÕ ViÖt Nam vµ ThÕ giíi 2005 - 2006
1.2.5. Giải pháp tăng cường dự trữ ngoại hối Nhà nước
Mặc dù dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong những năm qua đã tăng lên
đáng kể nhưng so với các nước khác và nhu cầu của nền kinh tế thì vẫn còn rất
khiêm tốn (tính đến tháng 6 năm 2006, 8 nước có dự trữ ngoại hối lớn nhất là
Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Đài Loan, Hàn Quốc, ấn Độ, Singapo, Hồng Kông
lần lượt là 941; 864; 263; 260; 224; 162; 128; 126 tỷ USD. Dự trữ ngoại hối của
Trung Quốc đáp ứng được tới 11 tháng nhập khẩu và Hàn Quốc là hơn 9 tháng).
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu và yêu
cầu thanh toán các khoản nợ nước ngoài ngày càng lớn đã đặt ra yêu cầu gia tăng
dự trữ ngoại hối. Thêm nữa, với cơ chế đ
iều hành tỷ giá hiện nay của Việt Nam,
trước mắt dự trữ ngoại hối vẫn giữ một vai trò quan trọng để điều tiết tỷ giá. Dự
trữ ngoại hối cũng cần đủ mạnh để đối phó với những âm mưu kích động, những
yếu tố đầu cơ trên thị trường. Chúng ta đã thấy rõ điều nay qua trường hợp của
Thái Lan trong cu
ộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997. Các giải pháp cã
thÓ để tăng cường quỹ dự trữ ngoại hối:
Thứ nhất, cải thiện cán cân thương mại và kiểm soát cán cân vãng lai:
Xuất nhập khẩu là thước đo quan trọng về mức độ mở cửa của nền kinh tế, đồng
thời nó cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến quy mô dự trữ ngoại hố
i của quốc gia đó.
13
Một quốc gia có cán cân thương mại càng thặng dư thì khả năng tích luỹ ngoại
hối càng cao. Do vậy, cần có một cơ chế đồng bộ nâng cao chất lượng sản phẩm
dịch vụ, mở rộng quan hệ thương mại với nước ngoài, nâng cao uy tín của Việt
Nam trên trường quốc tế để qua đó thúc đẩy trao đổi thương mại với các quốc
gia. Đồng thời, NHNN cầ
n thường xuyên kiểm soát được sự biến động của cán
cân vãng lai làm cơ sở cho các quyết định dự trữ cũng như can thiệp trên thị
trường.
Thứ hai, có các biện pháp thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nước ngoài:
Luồng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thời gian qua có sự gia tăng đáng kể,
các tổ chức nước ngoài đã cam kết đầu tư vào Việt Nam với số tiền ngày càng
cao, qua
đó khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Nhưng trên thực tế,
số vốn giải ngân trên số vốn cam kết vẫn ở mức thấp, nguồn vốn ODA giải ngân
hàng năm chỉ đạt khoảng 50% cam kết. Do đó, trong thời gian tới, Việt Nam cần
tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, hành lang pháp lý nhằm trước mắt tạo sự tin
tưởng vớ
i các nhà đầu tư để giải ngân theo cam kết và sau đó tiếp tục thu hút
thêm các nguồn vốn vào Việt Nam, góp phần mở rộng quy mô dự trữ ngoại hối.
Thứ ba, tăng cường thu hút ngoại tệ về NHNN: Ngoại tệ chảy vào nước ta
xuất phát từ nhiều nguồn và hoạt động khác nhau, bao gồm kiều hối, ngoại tệ do
cá nhân mang từ nước ngoài về, nguồn ngoại tệ do khách du lịch nước ngoài chi
trả
tại Việt Nam, tiền lương của người Việt Nam làm việc tại các doanh nghiệp
nước ngoài. Trong đó, kiều hối là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất. Với chính
sách tự do hoá các giao dịch vãng lai, nguồn kiều hối chảy về nước liên tục gia
tăng qua các năm. Tuy nhiên để khai thác tối đa nguồn ngoại tệ này, chúng ta cần
tạo niềm tin cho kiều bào về sự ổn định kinh tế chính trị xã hội trong n
ước để họ
yên tâm chuyển tiền về nước; Cơ quan hải quan cần kiểm soát chặt chẽ hơn
nguồn kiều hối lậu chảy về; NHNN khuyến khích các NHTM mua để tăng nguồn
kiều hối thu hút vào ngân hàng và bán cho NHNN.
Tuy nhiên, không phải cứ dự trữ càng nhiều ngoại hối càng tốt. Việc tích
luỹ quá nhiều ngoại hối có thể làm phát sinh thêm nhiều loại chi phí. Mặc dù
thiệt hại từ việc mở
rộng dự trữ ngoại hối của Việt Nam là chưa thể hiện nhưng
NHNN Việt Nam cần phải có tính toán cụ thể để xác định khối lượng dự trữ
ngoại hối vừa đảm bảo đủ lớn, an toàn, vừa tạo hiệu quả cao cho nền kinh tế. Bên
cạnh đó, cơ chế điều hành tỷ giá cũng cần linh hoạt hơn để có thể đ
iều chuyển
quĩ bình ổn tỷ giá và giá vàng sang quĩ dự trữ ngoại hối, đáp ứng nhu cầu thanh
toán và trả nợ.
Thứ tư, hiện nay số ngoại tệ thu được từ xuất khẩu dầu thô của Nhà nước
vẫn do Bộ Tài chính quản lý và sử dụng, mà chưa tập trung vào NHNN để cân
đối với nhu cầu ngo¹i tệ của nền kinh tế. Trong khi nguồn ngoại tệ thu được t
ừ
xuất khẩu dầu thô tập trung vào Bộ Tài chính, cßn hệ thống ngân hàng phải chi
ngọai tệ để nhập khẩu xăng dầu là một nghịch lý đang tồn tại, làm cho nguồn
14
ngoi t b phõn tỏn, D tr ngoi hi Nh nc thp, giảm thiểu lc can thip th
trng nu cú ri ro lớn. T thc t trờn, cn thit tp trung qun lý ngoi t vo
mt u mi l NHNN, to iu kin cho NHNN thc hin tt chc nng qun lý
v iu hnh th trng ngoi t, cú iu kin t
ng cng d tr ngoi t ca Nh
nc, to iu kin cho NHNN s dng ngun d tr ngoi t mt cỏch linh
hot, cũn B Ti chớnh ch kim tra vic qun lý d tr ngoi t ca NHNN ỳng
nh qui nh ti Ngh nh s 86/1999/N-CP v Phỏp lnh Ngoi hi s
28/2005/PL-UBTVQH11. Cũng theo Nghị định này, dự trữ ngoại hối chủ yếu
đợc sử dụng để đầu t ở nớc ngoài để sãn sàng can thiệp thị trờng ngoại hối
trong nớc và bù đắp thiếu hụt cán cân thanh toán khi cần thiết. Trong quan hệ
với ngân sách dự trữ ngoại hối chỉ đợc tạm ứng trong năm ngân sách khi có
quyết định của Chính phủ và phải hoàn trả trong năm ngân sách đó. Tuy nhiên,
để tăng dự trữ ngoại hối thì cần nghiên cứu và thử nghiệm các hoạt động đầu t
của dự trữ ngoại hối trên thị trờng quốc tế nh cho vay chứng từ có giá, Swap lãi
suất và tỷ giá, để tăng tỷ lệ sinh lời cho dự trữ nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc
an toàn và thanh khoản.
1.2.6. Cơ cấu dự trữ ngoại hối
Quản lý dự trữ ngoại hối gồm hai nội dung cơ bản là quản lý quy mô dự
trữ ngoại hối, quản lý cơ cấu ngoại hối, trong đó: cơ cấu dự trữ ngoại hối là chỉ
tiêu hiệu quả đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả và hiệu lực của Dự trữ ngoại hối
nhà nớc. Theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 86 /1999/NĐ-CP ngày
30/8/1999 của Chính phủ. Việc xác định cơ cấu Dự trữ ngoại hối nhà nớc đòi
hỏi phải đảm bảo: tỷ lệ từng loại ngoại tệ trong thanh toán xuất, nhập khẩu hàng
hoá, dịch vụ; tỷ lệ ngoại tệ vay, trả nợ nớc ngoài; dự báo xu hớng biến động
của từng loại ngoại tệ; tỷ trọng của từng loại ngoại tệ trong dự trữ quốc tế và
thanh toán thanh toán quốc tế của các nớc trên thế giới.
Theo quy định tỷ lệ từng loại ngoại tệ trong thanh toán xuất, nhập khẩu
hàng hoá, dịch vụ, tỷ lệ ngoại tệ vay, trả nợ nớc ngoài, tỷ trọng của từng loại
ngoại tệ trong dự trữ quốc tế và thanh toán thanh toán quốc tế của các nớc trên
thế giới; các tỷ lệ trên xuất phát từ yêu cầu có đủ ngoại tệ đảm bảo có đủ ngoại tệ
để đáp ứng các nhu cầu thanh toán quốc tế. Dự báo xu hớng biến động của từng
loại ngoại tệ để quyết định cơ cấu dự trữ ngoại hối vừa có ý nghĩa đảm bảo quy
mô của mỗi loại ngoại tê trong Dự trữ ngoại hối, vừa đảm bảo tính hiệu quả, tiết
kiệm và hiệu lực trong quản lý dự trữ ngoại hối.
15
1.3. Thực trạng quản lý dự trữ ngoại tệ của nhà nớc
Ngân hàng Nhà nớc đã thực hiện việc quản lý dự trữ ngoại hối theo quy
định tại NĐ số 86/1999/NĐ-CP, Thống đốc NHNN ban hành QĐ số 653/2001/QĐ-
NHNN và các Quyết định điều hành quản ly Dự trữ ngoại hối nhà nớc năm 2005.
Tuy nhiên, trong quá trình quản lý còn thiếu các văn bản hớng dẫn và chỉ đạo thực
hiện phù hợp với diễn biến tình hình thực tế, cụ thể:
1. Cha quy định về số lợng mỗi loại ngoại tệ cần thiết phải mua, bán hoặc
đầu t để đa tỷ lệ các loại ngoại tệ trong dự trữ phù hợp với cơ cấu đã đợc duyệt,
nh GBP: cuối năm 2004 số d: 328 triệu, cuối năm 2005 có số d: 527 triệu; cần dự
trữ tăng trong kỳ là 199 triệu (a). Nh vậy Giám đốc Sở Giao dịch -NHNN phải cân
bằng các hoạt động mua, bán, đầu t và chỉ đợc mua tăng số lợng tối đa 199 triệu
GBP cho Dự trữ.
2. Theo Quyết định số 425/2005/QĐ-NHNN mức phán quyết của Giám đốc
Sở Giao dịch đối với các khoản đầu t tơng đơng dới 30 triệu USD, cha quy
định giới hạn tổng giá trị đầu t trong một ngày. Vì vậy tháng 4 và 5/2005 Sở Giao
Dịch đã mua vào trên 300 triệu GBP; Hậu quả là suốt 7 tháng cuôi năm chỉ lo bán ra
để đảm bảo mức đự trữ GBP đợc duyệt.
3. Cha có quy định cụ thể về xây dựng và tổ chức thực hiện phơng án đầu
t khả thi trình Thống đốc qua Trởng ban điều hành phê duyệt, để đảm bảo thực
hiện đúng 03 nguyên tắc quản lý dự trữ ngoại hối. Ch
a có quy định thởng, phạt kết
hợp khuyến khích bằng lợi ích vật chất; nên cha có tác dụng thúc đẩy lao động
sáng tạo của ngời lao động.
4. Thị trờng ngoại hối trong và ngoài nớc luôn có biến động, đặc biệt
năm 2005 Đồng Việt Nam lên giá so với một số ngoại tệ mạnh có trong Dự trữ
ngoại hối nhà nớc nh GBP, EUR, JPY. NHNN cha có quy định mức độ biến
động tỷ giá của thị trờng để đề xuất phuơng án điều chỉnh cơ cấu Quỹ dự trữ
ngoại hối nhà nớc.
5. Cha dự báo chính xác xu hớng biến động tỷ giá các loại ngoại tệ có
trong dự trữ để điều chỉnh kịp thời cơ cấu Dự trữ ngoại hối. Từ cuối tháng 5/2005
tỷ giá một số ngoại tệ giảm đến tháng 12/2005; USD chiếm tỷ trọng 74,28%
tổng Dự trữ, tăng giá so với đầu năm là 0,86%; EUR chiếm tỷ trọng 13,37% tổng
Dự trữ, giảm giá so với đầu năm là 12,29%. Nếu dự báo chính xác quý 4/2005 có
thể điều chỉnh tỷ lệ cơ cấu Dự trữ ngoại hối nhà nớc theo hớng có lợi.
16
6. Các Vụ có liên quan, Sở giao dịch và Ban điều hành dự trữ ngoại hối
nhà nớc cha có sự phối kết hợp cao từ khâu tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh
giá và dự báo để xây dựng, quyết định và thực hiện cơ cấu quỹ dự trữ ngoại hối
sát tình hình hơn.
7. Thống đốc, Ban Điều hành quản lý dự trữ ngoại hối nhà nớc và các
thành viên Ban điều hành cha kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạo sát sao và yêu cầu Sở
Giao dịch tuân thủ việc: xây dựng phuơng án đầu t dự trữ Dự trữ ngoại hối
nhà nớc trình Trởng ban điều hành, quy dịnh tại Khoản 2, Điều 7 QĐ số
653/2001/QĐ-NHNN; trong trờng hợp có biến động trên thị trờng ngoại hối
trong và ngoài nớc, Sở Giao dịch có nhiệm vụ báo cáo Trởng ban điều
hành, có thông báo gửi Vụ quản lý ngoại hối để xem xét, đề xuất phơng án
điều chỉnh cơ cấu Quỹ dự trữ ngoại hối trình Thống đốc quyết định theo quy
định theo Khoản 4, Điều 8 QĐ số 653/2001/QĐ-NHNN; khi việc chuyển đổi các
khoản đầu t không đảm bảo đợc những nguyên tắc về quản lý Dự trữ ngoại hối
nhà nớc quy định tại Điều 4 NĐ số 86/1999/NĐ-CP của Chính phủ. Giám đốc SGD
cha báo cáo Trởng Ban Điều hành quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nớc và đề xuất
phơng án xử lý, theo Điều 2 các Quyết định: số 01/2005/QĐ-NHNN, số 03/QĐ-
NHNN, số 18/QĐ-NHNN, và QĐ số 19/QĐ-NHNN).
8. Quỹ Bình ổn tỷ giá và giá vàng vợt mức quy định, tuy có nguyên nhân
khách quan; nhng NHNN cha kịp thời chuyển sang Quỹ Dự trữ (cuối tháng 2
vợt 39,4%; cuối tháng 9 vợt 30,7%).
9. Mua ngoại tệ vợt tỷ lệ cơ cấu. Theo Quyết định: số 01/QĐ-NHNN.Tm
ngày 3/2/2005 về cơ cấu Quỹ Dự trữ ngoại hối 6 tháng đầu năm 2005; Quyết định
số 03/QĐ-NHNN.Tm ngày 3/2/2005 về cơ cấu Quỹ Bình ổn tỷ giá và giá vàng 6
tháng đầu năm; Quyết định số 18/QĐ-NHNN.Tm ngày 31/8/2005 về cơ cấu Quỹ
Bình ổn tỷ giá và giá vàng 6 tháng cuối năm và Quyết định số 19/QĐ-NHNN.Tm
ngày 31/8/2005 về cơ cấu Quỹ Dự trữ 6 tháng cuối năm của Thống đốc NHNN;
theo quy định tại các Quyết định trên, cơ cấu Dự trữ ngoại hối Nhà nớc đợc
quản lý trong kỳ dự trữ ( trong 6 tháng). Tính tỷ lệ cơ cấu Dự trữ theo tháng, năm
2005 Sở Giao dịch mua EUR,GBP để vợt cơ cấu 08 tháng, làm Dự trữ ngoại hối
Nhà nớc giảm: 76.571 triệu đồng.
10. Hiệu quả đầu t mua, bán ngoại tệ trên thị trờng quốc tế làm dự trữ
ngoại hối nhà nớc giảm giá trị 44.546.774,12 USD,
11. Biện pháp phòng ngữa rủi ro trong hoạt động Dự trữ còn hạn chế.
17
2. Hoạt động kiểm toán quản lý dự trữ ngoại tệ
2.1. Yêu cầu của quản lý dự trữ ngoại tệ
- Điều 4 Nghị định số 86/1999/NĐ-CP ngày 30/8/1999 của Chính phủ, yêu
cầu quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nớc theo nguyên tắc: Bảo toàn dự trữ; bảo
đảm khả năng sẵn sàng thanh toán, đáp ứng các nhu cầu ngoại hối khi cần thiết;
sinh lời thông qua các nghiệp vụ đầu t.
Bảo toàn đợc hiểu là Bảo đảm an toàn dự trữ ngoại hối nhà nớc theo
nguyên tệ hoặc hiện kim có nghĩa rằng số lợng mỗi loại ngoại tệ, hoặc vàng
luôn đợc kiểm đếm đầy đủ trong suốt thời gian dự trữ. Số lợng ngoại tệ dự trữ
chỉ có thể thay đổi theo các nguyên nhân cơ học do ngời có thẩm quyền quyết
định nh một loại ngoại tệ tăng khi mua vào, giảm khi bán ra và Số d ngoại tệ
cuối kỳ bằng số d ngoại tệ đầu kỳ cộng số mua ngoại tệ trong kỳ trừ số bán
ngoại tệ trong kỳ.
Bảo đảm khả năng sẵn sàng thanh toán, đáp ứng nhu cầu ngoại hối khi
cần thiết có nghĩa rằng Dự trữ ngoại tệ của nhà nớc luôn đảm bảo nhu cầu về
ngoại tệ của ngời c trú, ngời không c trú, chi tiêu của Chính phủ bằng ngoại
tệ.
Sinh lời thông qua các nghiệp vụ đầu t là việc phải đem lại lãi khi: gửi,
mua, bán ngoại tệ; mua bán hối phiếu, giấy nhận nợ, chứng khoán nợ bằng ngoại
tệ do chính phủ các nớc, ngân hàng nớc ngoài, tổ chức tiền tệ hoặc ngân hàng
quốc tế phát hành hoặc bảo lãnh.
- Điều 5 Nghị định số 86/1999/NĐ-CP ngày 30/8/1999 của Chính phủ quy
định Dự trữ ngoại hối nhà nớc đợc lập thành hai quỹ: Quỹ dự trữ ngoại hối;
Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng.
Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng là một phần dự trữ ngoại tệ nhà nớc đợc
duy trì để phục vụ việc can thiệp hàng ngày trên Thị trờng ngoại tệ liên ngân
hàng. Việc lựa chọn đồng tiền trong Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng dựa trên
nguyên tắc phải đảm bảo tính thanh khoản cao khi cần thiết có thể sử dụng đ
ợc
ngay.
Quỹ dự trữ ngoại hối chiếm tỷ trọng lớn trong tổng Dự trữ ngoại hối nhà
nớc đợc sử dụng để đầu t thờng vào các chứng khoán nợ trung hạn ít rủi ro
và cũng có tính thanh khoản cao.
18
- Điều 9 Nghị định số 86/1999/NĐ-CP ngày 30/8/1999 của Chính phủ quy
định Cơ cấu của quỹ Dự trữ ngoại hối đợc xác định trên cơ sở: tỷ trọng các
loại ngoại tệ sử dụng trong thanh toán, xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của
Việt Nam; tỷ trọng các loại ngoại tệ vay trả nợ nớc ngoài của Việt Nam; Dự báo
xu hớng biến động của từng loại ngoại tệ và vàng; tỷ trọng của từng loại ngoại tệ
trong dự trữ quốc tế và thanh toán quốc tế của các nớc trên thế giới. Nh vậy
từng loại ngoại tệ trong Dự trữ ngoại hỗi của nhà nớc luôn phải tuân thủ một cơ
cấu khách quan sao cho chúng vừa đảm bảo phù hợp tỷ lệ của chính nó trên tổng
các loại ngoại tệ sử dụng để thanh toán, xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ; vay
trả nợ nớc ngoài; xu hớng biến động của từng loại ngoại tệ; thông lệ về tỷ lệ
của từng loại ngoại tệ trên tổng dự trữ và thanh toán quốc tế của các nớc trên thế
giới.
- Trong kinh doanh cũng nh dự trữ ngoại tệ, yêu cầu đặt ra đối với nhà
quản lý là phải quan tâm đến ngoại tệ có khả năng chuyển đổi nhanh (ngoại tệ
mạnh); tỷ giá (giá của mỗi loại ngoại tệ so với các ngoại tệ khác tại mỗi thời
điểm) của mỗi loại ngoại tệ trên thị trờng. Để xử dụng hữu hiệu công cụ tỷ giá
trong quản lý dự trữ ngoại tệ, ngời quản lý theo dõi diễn biến hoạt động đầu t
và nắm chắc các nguyên nhân dẫn đến biến động của thị trờng để điều chỉnh
tiêu chuẩn, hạn mức và tỷ lệ đầu t cho phù hợp với tình hình thực tế để đảm bảo
an toàn và hiệu quả trong quá trình đầu t.
-Trong kinh doanh cũng nh dự trữ ngoại tệ, ngời quản lý muốn nắm giữ
một lợng ngoại tệ nhằm đón cơ hội thu đợc lợi nhuận hoặc thanh toán chi trả
trong tơng lai; việc nắm giữ lợng ngoại tệ đó, ngời quản lý phải đứng trớc sự
lựa chọn; đồng thời họ phải trả phí cơ hội của việc lu giữ dự trữ ngoại tệ. Phí cơ
hội của lu giữ dự trữ ngoại tệ khá cao, chẳng hạn nh nếu tỷ lệ dự trữ yêu cầu
của một quốc gia đang phát triển là 20% GDP và lãi suất chiết khấu phí rủi ro là
5%, đây là mức lãi suất mà World Bank thờng dùng để đánh giá phí cơ hội do
lu giữ ngoại hối, thì phí cơ hội mất đi tơng đơng 1% GDP hàng năm. Vì vậy
vấn đề quan trọng trong chiến lợc quản lý dự trữ ngoại tệ của một quốc gia là
phải nghiên cứu chi phí cơ hội để dự kiến mức dự trữ ngoại hối tối u nhất sao
cho dự trữ đợc nhiều ngoại tệ với chi phí thấp nhất.
Tóm lại quản lý dự trữ phải thực hiện năm yêu cầu: Một là bảo toàn dự trữ;
Hai là đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế; ba là sinh lời thông qua các nghiệp
vụ đầu t; Bốn là làm chủ thị trờng ngoại hối kịp thời điều chỉnh hình thức, tiêu
chuẩn, tỷ lệ đầu t để đảm bảo hiệu quả trong quá trình đầu t; Năm là trả chi phí
19
cơ hội thấp nhất cho việc đạt mức dự trữ theo yêu cầu của nền kinh tế. Với các
yêu cầu về quản lý dự trữ đặt ra, cuộc kiểm toán phải đánh giá nhà quản lý có
thực hiện đúng yêu cầu, và đạt hiệu quả.
2.2. Yêu cầu của kiểm toán quản lý dự trữ ngoại tệ
Điều 48 Luật Ngân hàng Nhà nớc đã nêu rõ báo cáo tài chính của Ngân
hàng Nhà nớc phải đợc Kiểm toán Nhà nớc kiểm toán và xác nhận, nh vậy
Ngân hàng Nhà nớc là đơn vị kiểm toán thờng niên của Kiểm toán Nhà nớc.
Theo quy định tại Điều 21 Nghị định số 86/1999/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm
1999 về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nớc Thu nhập và các chi phí phát sinh
trong quá trình quản lý dự trữ ngoại hối nhà nớc đợc hạch toán vào thu nhập và
chi phí nghiệp vụ ngân hàng của Ngân hàng Nhà nớc. Luật và Nghị định quy
định hàng năm Kiểm toán nhà nớc có nhiệm vụ kiểm toán Dự trữ ngoại hối nhà
nớc- các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính của NHNN, trong dó có chỉ tiêu về Dự
trữ ngoại hối phải đợc Kiểm toán Nhà nớc xác nhận mới có giá trị pháp lý.
Theo Điều 7 Luật Kiểm toán nhà nớc Nguyên tắc hoạt động kiểm toán
của Kiểm toán Nhà nớc là: 1. Độc lập và chỉ tuân theo Pháp luật; Trung
thực, khách quan. Theo điều 2 Quyết định số 556/QĐ-KTNN ngày 11/07/2006
của Tổng Kiểm toán Nhà nớc về Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn Kiểm
toán Nhà nớc quy định Khi tiến hành kiểm toán, đoàn kiểm toán và các thành
viên của đoàn kiểm toán phải tuân thủ Luật kiểm toán nhà nớc và các văn bản
pháp luật có liên quan, hệ thống chuẩn mực, quy trình và các phơng pháp
chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về kết quả
kiểm toán đã thực hiện
-Để cuộc kiểm toán đạt hiệu quả, Đoàn kiểm toán phải thực hiện tốt các
yêu cầu đặt ra đối với cuộc kiểm toán, không chỉ tuân thủ các yêu cầu chung về
đảm bảo nguyên tắc trung thực, khách quan, độc lập và chỉ tuân thủ pháp
luật; mà còn phải xuất phát từ chính số liệu, ph
ơng pháp chuyên môn nghiệp
vụ, thực tế tuân thủ pháp luật và sử dụng nguồn lực của NHNN về quản lý Dự trữ
ngoại tệ của NHNN tập hợp bằng chứng kiểm toán để đa ra nhận xét, kết luận,
kiến nghị Độc lập,Khách quan. Một số yêu cầu khách quan cơ bản trong
kiểm toán Dự trữ ngoại tệ, gồm:
-Đánh giá đợc số lợng mỗi loại ngoại tệ, hối phiếu, giấy nhận nợ, chứng
khoán nợ luôn đợc kiểm đếm về thời gian, không gian, đối tác đầu t, lãi suất
đợc hởng và phí phải trả. Các hoạt động này có đợc ghi chép trung thực trên
báo cáo tài chính của NHNN hay không? các bằng chứng này là cơ sở để đánh
giá việc thực hiện nguyên tắc bảo toàn dự trữ;
20
-Đánh giá việc xây dựng Tổng mức dự trữ ngoại tệ và cơ cấu dự trữ ngoại
tệ trên cở sở:
+ Xác định tỷ lệ từng loại ngoại tệ trong thanh toán xuất, nhập khẩu hàng
hoá, dịch vụ; tỷ lệ các loại ngoại tệ vay trả nợ nớc ngoài; dự báo xu hớng biến
động của từng loại ngoại tệ; tỷ trọng của từng loại ngoại tệ trong dự trữ quốc tế và
thanh toán quốc tế của các nớc trên thế gới. Xác định tuần nhập khẩu;
+ Xác định Tổng mc dự trữ ngoại tệ tỷ lệ dự trữ giữa các loại ngoại tệ; tỷ
lệ đầu t ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; la chọn hình thức và thời hạn đầu t; lựa
chọn đối tác để thực hiện đầu t.
- Đánh giá việc thực hiện cơ cấu Dự trữ có đáp ứng các yêu cầu: Một là
bảo toàn dự trữ; Hai là đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế; ba là sinh lời thông
qua các nghiệp vụ đầu t.
-Đánh giá tính tuân thủ các quy định trong quản lý Quỹ dự trữ ngoại hối;
Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng; việc điều chuyển giữa hai quỹ; sử dụng Quỹ
bình ổn tỷ giá và giá vàng can thiệp Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.
- Đánh giá tính tuân thủ sử dụng công cụ tỷ giá trong suốt quá trình quản
lý dự trữ ngoại tệ, các tài liệu phân tích nguyên nhân dẫn đến biến động của thị
trờng về tỷ giá ngoại tệ trên thế giới và trong nớc và các tác động đến đông
Việt Nam.
- Đánh giá tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả trong việc sử dụng ngoại hối của
Nhà nuớc.
2.3. ý nghĩa của việc kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt
động, kiểm toán tuân thủ trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ của nhà nớc do
Kiểm toán Nhà nớc thực hiện
Điều 4 - Luật Kiểm toán Nhà nớc quy định các loại hình kiểm toán. Tuy
nhiên khó có thể thực hiện cả ba loại hình kiểm toán trong một cuộckiểm toán; vì
vậy việc kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán
tuân thủ trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ ( trong một cuộc kiểm toán) có ý nghĩa
khai thác tối đa tính u việt của mỗi loại hình kiểm toán.
2.31. Kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán
tuân thủ trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ cho phép cuộc kiểm toán đảm bảo tính
độc lập khách quan
21
- Dự trữ ngoại tệ có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế đất nớc, Dự trữ
ngoại tệ đảm bảo cho việc thanh toán quốc tế, điều hoà lu thông tiền tệ, thúc đẩy
sản xuất phát triển; các biến động của tiền tệ ( giá cả các đồng tiền) trong và
ngoài nớc có tác động không nhỏ đến sản xuất, tiêu dùng và tâm lý nhân dân;
tiền tệ ổn định có tác dụng khuyến khích sản xuất phát triển và ngợc lại. Theo
thông lệ quốc tế khối lợng dự trữ ngoại tệ luôn tơng ứng từ 12 đến 14 tuần
nhập khẩu; đây là khối tài sản lớn, trớc biến động của thị trờng cũng có thể làm
dự trữ ngoại tệ tăng hoặc giảm hàng trăm triệu USD. Vì vậy cuộc kiểm toán Báo
cáo tài chính dự trữ ngoại tệ có vị trí hết sức quan trọng; đòi hỏi phải tuân thủ đầy
đủ hệ thống chuẩn mực, quy tình, phuơng pháp kiểm toán và Quy chế tổ chức và
hoạt động của đoàn kiểm toán Nhà nớc để đa ra đợc kết luận kiến nghị độc
lập và khách quan về tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong việc quản lý và sử
dụng dự trữ ngoại tệ của nhà nớc.
- Xét mỗi quan hệ nội tại về chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán ngay trong
cuộc kiểm toán ta thấy:
+ Dù tiến hành cuộc kiểm toán theo loại hình kiểm toán nào bao giờ cũng
phải bắt đầu từ việc xác định thông tin tài chính và các ghi chép kế toán để đánh
giá báo cáo tài chính có đợc phản ánh trung thực và tuân thủ quy phạm pháp luật
về kế toán, tài chính hay không;
+Với nguồn lực đợc giao, dù có thực hiện nghiêm ngặt các quy định pháp
luật về kê toán, tài chính; nhng không đón trúng xu hớng biến động của thị
trờng ngoại tệ quốc tế theo hớng đem lại hiệu quả cho dự trữ ngoại hối, thì
nguồn lực bị lãng phí. Ví dụ: giả sử nh mức Dự trữ ngoại tệ chính phủ giao cho
NHNN thực hiện là 7,7 tỷ USD thì phí cơ hội theo thông lệ quốc tế là 385 triệu
USD; nh vậy nếu NHNN dự trữ đủ 7,7 tỷ thì sẽ lãng phí nguồn lực và kém hiệu
quả. Kiểm toán viên phải kết hợp phuơng pháp của các loại hình kiểm toán mới
xác định đợc nguồn lực đầu vào; đánh giá việc tuân thủ pháp luật trong hoạt
động Dự trữ ngoại tệ; đồng thời kiểm toán tính tiết kiệm, hiệu lực và hiệu quả; từ
đó chỉ ra các bằng chứng khách quan trong việc sử dụng nguồn lực trong quản lý
dự trữ ngoại tệ.
Kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động và kiểm toán
tuân thủ trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ mới phát hiện đợc sai sót (nếu có) xảy
ra trong khâu: xây dựng tổng mức dự trữ ngoại tệ, bố trí cơ cấu dự trữ ngoại tệ
22
hay khâu quản lý dự trữ ngoại tệ trớc biến động của thi trờng; từ đó mới có cơ
sở đa ra kết luận khách quan.
2.3.2. Kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm
toán tuân thủ trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ giúp tiết kiệm nguồn lực kiểm toán.
-Hình thức Kiểm toán báo cáo tài chính-Kiểm toán tuân thủ-Kiểm toán
hoạt động, trong một cuộc kiểm toán có mỗi quan hệ biện chứng với nhau; trong
một cuộc kiểm toán khó mà tách chúng ra khỏi nhau bởi áp dụng hình thức kiểm
toán này luôn là tiền đề cho hình thức kiểm toán kia và ngợc lại. Ngay trong mỗi
bớc của cuộc kiểm toán ví dụ bớc chuẩn bị kiểm toán và bớc thực hiện kiểm
toán thì đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của NHNN trong hoạt động dự trữ
ngoại tệ luôn diễn ra ở cả hai bớc kiểm toán; ngợc lại sau khi thực hiện kiểm
toán thì chính kết quả kiểm toán lại một lần nữa xác định tính hiệu lực và hiệu
quả của kiểm soát nội bộ của NHNN trong hoạt động Dự trữ ngoại hối của
NHNN. Vì vậy việc tổ chức thực hiện kiểm toán Dự trữ ngoại tệ của Kiểm toán
Nhà nớc phải kết hợp cả ba hình thức Kiểm toán báo cáo tài chính-Kiểm toán
tuân thủ-Kiểm toán hoạt động; đồng thời việc kết hợp phải đợc thực hiện ở cả
các bớc của cuộc kiểm toán và ngay từ bớc chuẩn bị kiểm toán. Việc kết hợp
các loại hình kiểm toán có ý nghĩa tiết kiệm thời gian và lực lợng kiểm toán.
2.3.3. Kết hợp kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán
tuân thủ trong kiểm toán dự trữ ngoại tệ, kết luận kiểm toán thể hiện tính khoa
học, tính thuyết phục.
Trong cuộc kiểm toán dự trữ ngoại tệ nếu không kết hợp các phơng pháp
của loại hình kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán báo cáo tài
chính với nhau sẽ không thuyết phục. Ví dụ, giả sử nh đầu năm dự trữ ngoại tệ
của nhà nớc có hai loại tiền 3,5 triệu GBP và 3,5 triệu EUR , trong năm không
tăng và không sử dụng dự trữ; Trong năm có biến động tỷ giá GBP tăng giá 20%
và EUR giảm giá 30% thì ngời ta vẫn lập luận: cuối năm vẫn còn 3,5 triệu GBP
và 3,5 triệu EUR cộng lãi tiền gửi của chúng theo ba nguyên tắc của dự trữ vẫn
bảo toàn theo nguyên tệ, có sinh lời chính là số lãi tiền gửi của chúng. Nếu chỉ sử
dụng phơng pháp kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán tuân thủ, chúng ta sẽ
không đa ra đợc kết luận thuyết phục về tính kém hiệu quả trong quản lý dự trữ
ngoại tệ nh đã nêu trên. Với phơng pháp kiểm toán hoạt động, Đoàn kiểm toán
thống nhất đợc (thoả thuận tiêu chí đánh giá) với NHNN dùng đồng USD để
23
đánh giá đự trữ ngoại tệ đầu năm và cuối năm sẽ lợng hoá đợc việc kém hiệu
quả do không điều chỉnh dự trữ EUR khi chúng xuống gia.
2.4. Nội dung, trình tự, phơng thức kết hợp
2.4.1. Nội dung của kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động và
kiểm toán tuân thủ trong quản lý dự trữ ngoại tệ nhà nớc
2.4.1.1. Nội dung của kiểm toán báo cáo tài chính quản lý dự trữ ngoại tệ nhà
nớc
Điểm 2, Điều 37 Luật Kiểm toán Nhà nớc đã quy định nội dung kiểm
toán báo cáo tài chính tiền và các khoản tơng đơng tiền; vật t và tài sản cố
định; nguồn kinh phí, quỹ; các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị đợc kiểm
toán; thu chi và xử lý chênh lệch thu chi hoạt động; đầu t tài chính, tín dụng nhà
nớc; các tài sản khác là đối tợng kiểm toán của đơn vị đợc kiểm toán. Đối
với cuộc kiểm toán dự trữ ngoại tệ nhà nớc các nội dung Kiểm toán chủ yếu
gồm:
- Kiểm toán nguồn tiền cung ứng trong năm để mua ngoại tệ cho dự trữ;
- Kiểm toán ngoi t tin mt; s d ngoi t trên ti khon tin gi
nc ngoi; hi phiu v các giy chng nhn n c
a chính ph, các t chc ti
chính tin t hoc ngân hng quc t phát hnh, bo lãnh;
- Kiểm toán nghiệp vụ thu lãi tiền gửi, trả phí cho ngân hàng nớc ngoài.
2.4.1.2. Nội dung của kiểm toán hoạt động quản lý dự trữ ngoại tệ
Điều 39 - Luật Kiểm toán Nhà nớc đã quy định rõ nội dung kiểm toán
hoạt động Tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động; Việc bảo đảm,
quản lý và sử dụng các nguồn lực; Hệ thống kiểm soát nội bộ; Các chơng trình
dự án; các hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán; Tác động của môi trờng bên
ngoài đối với tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của đơn vị đợc kiểm
toán. Đối với cuộc kiểm toán dự trữ ngoại tệ nhà nớc, các nội dụng chủ yếu
gồm:
- Kiểm toán chỉ tiêu xây dựng tổng mức dự trữ ngoại tệ nhà nớc, trong đó
kiểm toán các căn cứ xác định tỷ lệ các loại ngoại tệ trong xuất nhập khẩu hàng
hoá, vay trả nợ ;
+ Kiểm toán các chỉ tiêu xác định tuần nhập khẩu hàng hoá;
- Kiểm toán thực hiện cơ cấu dự trữ ngoại tệ theo ngày, tháng, 6 tháng bao
gồm các cân đối sau:
+ Thời hạn đầu t dới một năm, từ 1 đến 3 năm, trên ba năm;
+ Hình thức đầu t: Giấy tờ có giá, tiền gửi có kỳ hạn, uỷ thác đầu t.
24
- Kiểm toán việc sử dụng nguồn lực của dự trữ ngoại hối nhà nớc; thực
chất là điều chỉnh cơ cấu dự trữ ngoại hối khi có biến động của thi trờng tiền tệ.
Thị trờng tiền tệ biến động thờng là bắt đầu từ sự biến động tỷ giá của
mỗi đồng tiền, do tình hình kinh tế chính trị của mỗi nớc làm cho giá cả kỳ
phiếu, trái phiếu của các Chính phủ đó biến động theo. Đoàn kiểm toán phải kiểm
tra xác nhận việc điều chỉnh cơ cấu dự trữ ngoại hối nhà nớc của NHNN.
2.4.1.3.Nội dung của kiểm toán tuân thủ quản lý dự trữ ngoại tê.
Tại Điều 38 - Luật Kiểm toán Nhà nớc đã quy định rõ nội dung kiểm
toán tuân thủ Tình hình chấp hành Luật ngân sách nhà nớc, Luật kế toán, các
luật thuế và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan; Tình hình chấp
hành các quyết định của Thủ tớng Chính phủ về cơ cấu các quỹ dự trữ ngoại tệ
trong quản lý dự trự ngoại tệ nhà nớc; Tình hình chấp hành nội quy, quy chế của
đơn vị đợc kiểm toán. Đối với cuộc kiểm toán dự trữ ngoại tệ nhà nớc, các nội
dụng chủ yếu gồm:
- Kiểm toán việc tuân thủ Luật Ngân hàng nhà nớc về quản lý dự trữ
ngoại tệ của nhà nớc;
- Kiểm toán việc tuân thủ Nghị định của chính phủ về quản lý dự trữ ngoại
tệ của nhà nớc;
- Kiểm toán việc tuân thủ các văn bản hớng dẫn Nghị định Chính phủ của
NHNN về quản lý dự trữ ngoại tệ của nhà nớc.
2.4.2. Trình tự của kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm
toán tuân thủ trong quản lý dự trữ ngoại tệ
2.4.2.1. Trình tự của kiểm toán báo cáo tài chính quản lý dự trữ ngoại tệ
Hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc gắn với chính sách vĩ mô của nền
kinh tế đất nớc; đặc biệt là cơ quan thực thi chính sách tiền tệ của nhà nớc,
NHNN vừa có chức năng quản lý nhà nớc vừa có nhiệm vụ điều tiết các hoạt
động cung cầu tiền tệ. Để đánh giá khách quan các hoạt động của NHNN theo
quy định tại Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật kiểm toán Nhà nớc, đòi hỏi phải
có Quy trình kiểm toán Kiểm toán Ngân hàng Nhà n
ớc. những năm qua trên cơ
sở Quyết định số 03/1999/QĐ-KTNN ngày 6/10/1999 về Quy trình kiểm toán
Nhà nớc, Quyết định số 04/1999/QĐ-KTNN ngày 22/10/1999 về Quy trình
kiểm toán doanh nghiệp nhà nớc và Quyết định số 06/1999/QĐ-KTNN ngày
24/12/1999 về Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán nhà nớc của Tổng Kiểm toán
Nhà nớc; các cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của NHNN hàng năm mới đạt
kết quả nhất định, so với yêu cầu còn có những hạn chế. Cuộc kiểm toán báo cáo
tài chính NHNN hàng năm đều thực hiện qua bốn bớc của Quy trình kiểm toán
chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, lập và gửi báo cáo kiểm toán, kiểm tra