Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại – ưu điểm nhược điểm của các phương thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.48 KB, 23 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
----------

MƠN : PHÁP LUẬT KINH DOANH (867003)

CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI – ƯU ĐIỂM &
NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC
NHĨM: 9

Phạm Thị Hồi Linh 3121320174
Trịnh Khánh Linh 3121320183
Nông Thị Phương Loan 3121330199
Nguyễn Thị Mai 3121420210
Trần La Tuệ Mẫn 3121330212

TP.HCM, THÁNG 11 NĂM 2022

0


Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU _____________________________________________________________ 2
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH _________ 3

I.

Khái niệm ______________________________________________________________________ 3
Đặc điểm ______________________________________________________________________ 3


CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH __ 3

II.

PHƯƠNG THỨC THƯƠNG LƯỢNG _________________________________________ 3

1.

Khái niệm phương thức thương lượng ___________________________________________________ 3
Đăc điểm của phương thức thương lượng _________________________________________________ 4
Các hình thức thương lượng ____________________________________________________________ 5
Ưu điểm _____________________________________________________________________________ 5
Nhược điểm __________________________________________________________________________ 6
Thực tiễn ____________________________________________________________________________ 6

2.PHƯƠNG THỨC TỒ ÁN ________________________________________________________ 7
Khái niệm phương thức Tồ án _________________________________________________________ 7
Đặc điểm phương thức Tồ án ___________________________________________________________ 7
Hình thức của phương thức Toà án ______________________________________________________ 8
Thực tiễn về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Việt Nam _______________________ 8
Ưu điểm ____________________________________________________________________________ 10
Nhược điểm _________________________________________________________________________ 10

3.PHƯƠNG THỨC HOÀ GIẢI ______________________________________________________ 11
Khái niệm phương thức Hoà giải _______________________________________________________ 11
Đặc điểm phương thức Hoà giải ________________________________________________________ 11
Quy định pháp luật __________________________________________________________________ 11
Phạm vi,nguyên tắc và điều kiện giải quyết _______________________________________________ 12
Quy trình hồ giải ___________________________________________________________________ 12
Ưu điểm ____________________________________________________________________________ 13

Nhược điểm _________________________________________________________________________ 13

4.PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ________________________________________ 13
Khái niệm của phương thức Trọng tài thương mại ________________________________________ 13
Hình thức của trọng tài thương mại _____________________________________________________ 14
Đặc điểm của phương thức Trọng tài thương mại _________________________________________ 15
Nguyên tắc giải quyết _________________________________________________________________ 15


Thẩm quyền của trọng tài _________________________________________________________ 17



Thời hiệu khởi kiện ______________________________________________________________ 17



Thỏa thuận trọng tài vơ hiệu _______________________________________________________ 17



Trình tự giải quyết tranh chấp qua trọng tài thương mại ________________________________ 18

Ưu và nhược điểm của trọng tài thương mại _____________________________________________ 18

KẾT LUẬN _____________________________________________________________________ 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ___________________________________________________________ 21
1



LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam chúng ta đã mở cửa và đang đứng trước xu thế hội nhập, giao
thương với các cường quốc kinh tế trên thế giới. Điều đó đã mở ra nhiều cơ hội, thách
thức cho nền kinh tế và các doanh nghiệp trong nước, dẫn đến việc các doanh nghiệp
mới được thành lập trong thời kì này là một tất yếu, nhằm tìm kiếm cơ hội trong thời
kì đầu hội nhập.
Đứng trước sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế,các giao dịch kinh tế ngày càng
tăng thì khơng thể tránh khỏi những tranh chấp vì lợi ích của chủ thể đơi bên. Chính vì
vậy nhóm 9 chúng em đã chọn đề tài “Các phương thức giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh thương mại – ưu nhược điểm của các phương thức” để làm chủ đề phân
tích trong bài tiểu luận này.
Bởi lẽ kiến thức về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là vô cùng cần thiết với bất
kì ai vì mỗi ai trong chúng ta đều sẽ thực hiện những giao dịch kinh tế trong hiện tại và
cả tương lai,việc có kiến thức về vấn đề giải quyết tranh chấp sẽ giúp chúng ta tránh
những rủi ro khơng đáng có,nhằm đem lại lợi ích tối ưu nhất cho bản thân cũng như
doanh nghiệp mà ta đứng ra đại diện.

2


I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
Khái niệm
Căn cứ theo quy định tại Điều 3 Luật Thương mại 2005 quy định rằng Hoạt động
thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi
khác.
Dựa vào khái niệm trên có thể suy ra rằng tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn
(bất đồng) giữa hai bên hợp tác với nhau về quyền, nghĩa vụ trong quá trình hoạt động
kinh doanh thương mại.
Đặc điểm

Là những mâu thuẫn hay bất đồng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan
hệ cụ thể;
Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phải phát sinh từ hoạt động kinh doanh hoặc có liên
quan đến hoạt động kinh doanh;
Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân (cá nhân,tổ
chức có đăng kí kinh doanh hay đăng kí doanh nghiệp).
II. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH
DOANH
1. PHƯƠNG THỨC THƯƠNG LƯỢNG
Đây là phương thức được các bên lựa chọn đầu tiên. Và trong thực tế thì phần lớn các
tranh chấp kinh doanh thương mại được giải quyết bằng phương thức này. Nhà nước
ta cũng khuyến khích các bên nên áp dụng phương thức thương lượng này trên tinh
thần hồn tồn tơn trọng quyền thỏa thuận của các bên.
Khái niệm phương thức thương lượng
Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua các bên tranh chấp
cùng nhau bàn bạc, tháo gỡ những bất đồng với nhau mà không cần đến sự tác động
hay giúp đỡ của người thứ ba. Đây là phương thức được các bên tranh chấp lựa chọn
trước tiên và trong thực tiễn phần lớn các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại
được giải quyết bằng phương thức này. Nhà nước khuyến khích áp dụng phương thức
tự thương lượng để giải quyết tranh chấp trên tinh thần hồn tồn tơn trọng quyền thỏa
thuận của các bên.
Pháp luật về giải quyết tranh chấp khơng có quy định bắt buộc các bên phải tiến hành
thương lượng. Do đó, từ quy trình tổ chức, thực hiện, sự có mặt của các bên, quyền lợi
3


cũng như nghĩa vụ của các chủ thể, kết quả thương lượng khơng hề có sự điều chỉnh
của quy phạm pháp luật. Tất cả đều phụ thuộc vào thiện chí tự giải quyết của các
bên. Trường hợp đạt được thỏa thuận trong cuộc họp thương lương, sau đó có một
trong các bên không tuân thủ, các bên cũng không thể yêu cầu cơ quan nhà nước có

thẩm quyền thực hiện cưỡng chế. Mặc dù vậy, phương thức thương lượng rất được các
chủ thể ưu tiên lựa chọn ngay khi xảy ra tranh chấp, bởi phương thức này không chịu
sự điều chỉnh của pháp luật, khơng bị gị bó bởi các quy định chặt chẽ về quy trình tổ
chức thương lượng, thành phần tham gia, thời gian thực hiện, cũng như không tốn kém
tiền bạc. Do sự tự giải quyết với nhau, nên tranh chấp không bị làm lớn, không ảnh
hưởng đến uy tín của các bên. Cũng bởi khơng có sự điều chỉnh của quy phạm pháp
luật nên khơng có sự cưỡng chế thi hành đối với kết quả thương lượng.
Đăc điểm của phương thức thương lượng
Thứ nhất, phương thức giải quyết tranh chấp này được thực hiện bởi cơ chế giải quyết
nội bộ (cơ chế tự giải quyết) thông qua việc các bên tranh chấp gặp nhau bàn bạc, thỏa
thuận để tự giải quyết những bất đồng phát sinh mà khơng cần có sự hiện diện của bên
thứ ba để trợ giúp hay ra phán quyết. Điều kiện để thương lượng một tranh chấp
thương mại, trước hết phải xem xét thỏa mãn: có tranh chấp thương mại xảy ra, các
bên mong muốn loại bỏ mâu thuẫn, khắc phục tổn thất, tiếp tục duy trì quan hệ hợp tác
và các bên đều có tinh thần thiện chí, nhân nhượng, tơn trọng và giữ gìn uy tín cho
nhau.
Thứ hai, q trình thương lượng giữa các bên cũng không chịu sự ràng buộc của bất kì
nguyên tắc pháp lý hay những quy định mang tính khn mẫu nào của pháp luật về thủ
tục giải quyết tranh chấp. Pháp luật của Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc ghi nhận
thương lượng là một phương thức giải quyết tranh chấp thương mại (Điều 14 luật đầu
tư năm 2020, luật đầu tư năm 2020, Điều 317 Luật Thương mại năm 2005) mà khơng
có bất kì quy định nào chi phối đến cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại bằng
thương lượng.
Thứ ba, việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của
mỗi bên tranh chấp mà khơng có bất kì cơ chế pháp lý nào bảo đảm việc thực thi đối
với thỏa thuận của các bên trong quá trình thương lượng. Giải quyết tranh chấp thương
mại bằng phương thức thương lượng là sự thể hiện quyền tự do thỏa thuận, tự do định
đoạt của các bên tranh chấp. Các bên tự đề xuất các giải pháp và thỏa hiệp với nhau
theo trình tự, thủ tục tự chọn để giải quyết các bất đồng phát sinh mà khơng có sự
tham gia hay can thiệp của bất kì cơ quan nhà nước nào. Việc thương lượng có thể

được thực hiện bằng nhiều cách thức như: thương lượng trực tiếp, thương lượng gián

4


tiếp và kết hợp cả hai cách thức trên. Mỗi một cách thức thương lượng có tính ưu việt
và hạn chế nhất định.
Vì vậy, khi tiến hành thương lượng giải quyết những mâu thuẫn trong hanh chấp các
bên cần có quan điểm, thái độ, ý chí, thiện chí và ý thức để giải quyết tốt những mâu
thuẫn phát sinh tránh kéo dài hay bế tắc. Khi một hoặc các bên tranh chấp thiếu sự
hiểu biết về lĩnh vực đang tranh chấp, khơng nhận thức được vị thế của mình về khả
năng thắng thua nếu phải theo đuổi vụ kiện tại cơ quan tài phán hoặc khơng có thái độ
nỗ lực họp tác, thiếu sự thiện chí, trung thực trong quá trình thương lượng thì khả năng
thành cơng là rất mong manh, mục tiêu và kết quả thương lượng thường không đạt
được. Bên cạnh đó, kết quả thương lượng lại khơng được đảm bảo bằng các thiết chế
mang tính quyền lực nhà nước do đó có thể dẫn tới sự lạm dụng trong quá trình giải
quyết bằng thương lượng.
Các hình thức thương lượng
Quá trình thương lượng để giải quyết tranh chấp thương mại có thể được thực hiện
bằng nhiều cách thức: thương lượng trực tiếp, thương lượng gián tiếp và kết hợp
thương lượng trực tiếp với thương lượng gián tiếp.
– Thương lượng trực tiếp là cách thức mà các bên tranh chấp trực tiếp gặp nhau bàn
bạc, trao đổi và đề xuất ý kiến của mỗi bên nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh
chấp.Thông qua những cuộc đàm phán, tiếp xúc trực tiếp, các bên nhanh chóng hiểu
biết được quan điểm, thái độ hợp tác và thiện chí của mỗi bên và có sự điều chỉnh
thích ứng để ý chí của các bên sớm được gặp nhau nhằm tiến tới một giải pháp chung
nhất có thể lựa chọn để giải quyết vụ tranh chấp.
Khi quan điểm, thái độ và ý chí của các bên có sự cách biệt q lớn, khó có thể đạt
được sự thỏa thuận thì thơng qua cách thức thương lượng trực tiếp, các bên tranh chấp
có thể nhanh chóng quyết định thay đổi phương thức giải quyết tranh chấp thích hợp

nhằm hạn chế kéo dài vụ tranh chấp.
– Thương lượng gián tiếp là cách thức các bên tranh chấp gửi cho nhau tài liệu giao
dịch thể hiện quan điểm và yêu cầu của mình nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh
chấp.
Khi sử dụng phương thức thương lượng gián tiếp, thông qua tài liệu, quan điểm, thái
độ và ý chí của mỗi bên thể hiện qua ngơn từ đã được trau chuốt, gọt rũa nên tính chặt
chẽ, thuyết phục thường cao hơn và ít gây ức chế tâm lí cũng như thái độ thách thức
của mỗi bên tranh chấp. Tuy nhiên, khi các bên tranh chấp chưa có sự hiểu biết nhất
định về nhau, quan điểm, thái độ và ý chí của các bên tranh chấp cịn nhiều sự khác
biệt sẽ dễ làm cho q trình thương lượng bị kéo dài, thậm chí dễ dẫn đến bế tắc.
Ưu điểm
5


Từ những phân tích trên có thể thấy được phương thức giải quyết tranh chấp bằng
thương lượng có những ưu điểm sau:
+ Xuất phát từ bản chất và đặc điểm của phương thức thương lượng có thể thấy rằng
đây là phương thức rất thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng, linh hoạt cho các bên tham
gia.
+ Bởi phương thức này được thực hiện bằng cơ chế giải quyết nội bộ thông qua việc
các bên tranh chấp bàn bạc, thỏa thuận để tự giải quyết những bất đồng này nên it tốn
kém về thời gian, về tiền bạc. và đảm bảo bí mật kinh doanh cho các bên.
+ Thêm vào đó, cách giải quyết này không rằng buộc bằng những thủ tục pháp lý
phức tạp, do pháp luật Việt Nam mới chỉ dừng lại việc ghi nhận đây là một phương
thức giải quyết thương mại chứ chưa có quy định nào chi phối đến cơ chế giải quyết
và các bên trong quá trình giao kết hợp đồng có thêm sự hiểu biết lẫn nhau tăng cường
mối quan hệ do đó Ít gây phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có của các bên. Không
gây tác động xấu trong kinh doanh, quan hệ hai bên vẫn cũng có khi thương lượng
xong.
Nhược điểm

Bên cạnh đó cũng có những nhược điểm như :
+ Phương thức thương lượng chỉ thích hợp đối với hai bên có thiện chí muốn tìm giải
pháp đối với tranh chấp. Nếu có bên muốn dùng hình thức thương lượng để kéo dài
thời gian thực hiện nghĩa vụ thì thương lượng chỉ làm tốn kém và kéo dài thời gian
hơn.
+ Phương thức giải quyết khép kín, khơng cơng khai có dễi nảy sinh những tiêu cực,
trái pháp luật.
+ Pháp luật chưa quy định cụ thể giai đoạn thương lượng. Cuộc thương lượng có thành
cơng hay khơng đều phụ thuộc vào thiện chí, thái độ của các bên tham gia và kết quả
của cuộc thương lượng phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên có nghĩa vụ thi hành
bởi lẽ phương thức này vẫn chỉ mang tính tùy nghi, khơng chính thức.
Thực tiễn
Công ty A ký hợp đồng cung cấp cho Cơng ty B 100 máy tính với thời hạn giao hàng
là 30 ngày kể từ ngày Bên B hoàn thành nghĩa vụ thanh tốn cho Bên A, sau đó vì lý
do đối tác Công ty A không cung cấp được đủ hàng cho Công ty A dẫn đến Công ty A
mới chỉ giao được cho Công ty B 20 máy tính dẫn đến Cơng ty B khơng thực hiện
được cơng việc của mình, Cơng ty B có cơng vắn u cầu Công ty B bồi thường thiệt
hại do việc cung cấp máy tính khơng đúng số lượng ghi trong hợp đồng với số tiền là
200 triệu đồng, nếu không sẽ khởi kiện Công ty B sẽ khởi kiện Công ty A ra tịa, sau
đó Cơng ty A có đề nghị gặp mặt công ty B để hai bên thương lượng giảm chi phí bồi
thường thiệt hại.
6


2.PHƯƠNG THỨC TỒ ÁN
Khái niệm phương thức Tồ án
Là một phương thức mang ý chí quyền lực nhà nước. Tịa án nhân danh quyền lực nhà
nước để giải quyết tranh chấp trên cơ sở các quy định của pháp luật. Quyết định của
tịa án có hiệu lực khiến các bên bắt buộc phải thực thi; và có thể kèm theo các biện
pháp cưỡng chế thi hành. Bản chất đó được thể hiện thơng qua các đặc điểm sau:

+ Tịa án nhân dân cho Nhà nước, thực thi và áp dụng pháp luật, xử lý mọi trường hợp
vi phạm theo luật định. Vì vậy, Tịa án có tính cưỡng chế cao.
+ Việc giải quyết tranh chấp của tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang
tính hình thức cũng như các quy định về thẩm quyền, thủ tục, các nguyên tắc giải
quyết tranh chấp thương mại của pháp luật tố tụng nhất là các quy định của bộ luật tố
tụng dân sự năm 2015.
+ Tòa án giải quyết tranh chấp khơng áp dụng hình thức xử kín như hịa giải, trọng
tài,…mà theo nguyên tắc xét xử công khai.
+ Việc giải quyết tranh chấp tại tịa án có thể thực hiện qua hai cấp xét xử: sơ thẩm và
phúc thẩm, bản án có hiệu lực pháp luật cịn có thể được xét lại theo thủ tục: giám đốc
thẩm hoặc tái thẩm.
+ Tòa án giải quyết theo nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số.
Đặc điểm phương thức Toà án
- Được tiến hành khi mà việc áp dụng cơ chế thương lượng, hồ giải khơng có hiệu
quả và các bên tranh chấp cũng không thoả thuận đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại
trọng tài.
- Đặc trưng cơ bản của thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tồ án là thơng qua hoạt
động của bộ máy tư pháp và nhân danh quyền lực nhà nước để đưa ra phán quyết.
- Phạm vi và thẩm quyền của Toà án trong việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
được pháp luật các nước quy định khác nhau.
-Thẩm quyền của các cơ quan tài phán nhà nước ở các quốc gia là khác nhau nhưng
tập trung vào các lĩnh vực tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng thương mại ; Tranh chấp
liên quan đến tổ chức và hoạt động của công ty; Tranh chấp liên quan đế việc bảo hộ
nhãn hiệu thương mại; Tranh chấp thương mại hàng hải; Tranh chấp phát sinh trong
quá trình bảo hộ cạnh tranh và chống cạnh tranh bất hợp pháp; Tranh chấp liên quan
đến hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán.

7



Hình thức của phương thức Tồ án
Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán Nhà
nước, nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ
thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế, hay nói khác đi, các tranh chấp kinh doanh,
thương mại được giao cho Tịa án giải quyết theo trình tự gọi là Tố tụng Tòa án.
Nhắc đến giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng Tịa án, thì điều quan
trọng nhất là xác định thẩm quyền của tịa án, trong đó, chỉ có những tranh chấp được
quy định tại Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân sự thì Tịa án mới giải quyết, cụ thể:
1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ
chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức
với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về
chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên công ty.
4. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty
với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản
trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty
với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia,
tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của cơng ty.
5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền
giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh việc xác định về thẩm quyền theo vụ việc, phương thức này còn đòi hỏi phải
xác định chính xác tịa án theo lãnh thổ và tòa án theo cấp.
Thực tiễn về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Việt Nam
Tình huống : Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng Sài Gịn
thương tín(chi nhánh Gị Vấp ) với cơng ty TNHH cơ khí Trường Giang.
Ngày 23/2/2001 , chi nhánh Gị Vấp của ngân hàng Sài Gịn thương tín (bên A) kí hợp
đồng tín dụng số 212100 với cơng ty TNHH cơ khí Trường Giang ( bên B ). Hợp đồng
do giám đốc chi nhánh Gò Vấp và giám đốc cơng ty cơ khí Trường Giang kí . Nội
dung : bên A cho bên B vay 200 triệu đồng , lãi suất 0.8%/tháng , thời hạn vay là 24

tháng .
Để đảm bảo hợp đồng , các bên kí hợp đồng cầm cố , theo đó bên B đem chiếc xe sở
hữu của mình , trị giá khoảng 330 triệu cầm cố cho A . Hợp đồng có cam kết : Trường
hợp đến hạn trả nợ mà bên B không trả được nợ , bên B đồng ý để bên A toàn quyền tổ
8


chức đấu giá tài sản để thu hồi nợ ( vốn và lãi ). Hợp đồng cầm cố được công chứng
nhà nước chứng nhận .
Đáo hạn bên B không trả được nợ nên bên A khởi kiện tại toà .
Với tư cách là người đại diện quyền lợi cho bên A , anh (chị ) hãy nêu những yêu cầu
của bên A và lí giải căn cứ của những yêu cầu đó
Bên A sẽ yêu cầu được đứng ra bán đấu giá chiếc xe đó để thu lại số tiền đã cho bên B
vay ( bao gồm tiền gốc và tiền lãi ) .
Căn cứ : theo điều khoản của hợp đồng vay , thì bên B có nghĩa vụ trả số tiền vay và
lãi đúng hạn nhưng bên B đã khơng thực hiện nghĩa vụ đó đúng hạn . Mặt khác, theo
điều khoản của hợp đồng cầm cố , bên A có tồn quyền đứng ra bán đấu giá chiếc xe
đó . Thêm vào đó , hợp đồng cầm cố đã được chứng nhận bởi công chứng nhà nước ,
do vậy được nhà nước bảo hộ quyền và nghĩa vụ của mỗi bên . Theo sự bảo hộ đó thì
bên B có nghĩa vụ giao chiếc xe để bên A đấu giá thu hồi nợ .
Trong phiên toà , đại diện bên B đề nghị toà tuyên bố hợp đồng cầm cố khơng có hiệu
lực pháp luật do người kí hợp đồng này phía bên B là ơng Phan chỉ là thành viên của
cơng ty thơi . Ơng Phan khơng có giấy uỷ quyền của giám đốc . Theo anh ( chị ) hợp
đồng cầm cố trên có hiệu lực khơng .
Ơng Phan khơng phải là đại diện của bên B , và cũng khơng được uỷ quyền kí kết hợp
đồng cầm cố . Do vậy , ông Phan khơng có thẩm quyền đại diện bên B kí kết hợp đồng
. Vậy hợp đồng cầm cố do ông Phan kí với bên A là vơ hiệu (khơng làm phát sinh
quyền và nghĩa vụ của bên B). Nhưng ông Phan có nghĩa vụ bồi thường cho bên A khi
hợp đồng vô hiệu . (theo điều 592, bộ luật dân sự 2005).
Giả sử bên A xuất trình cho tồ án biên bản cuộc họp hội đồng thành viên của công ty

B , theo đó giám đốc cơng ty có biết việc ơng Phan kí hợp đồng cầm cố đó , vậy hợp
đồng có hiệu lực pháp luật khơng , dựa vào căn cứ pháp lí nào .
Nếu giám đốc bên B đã biết ơng Phan kí kết hợp đồng cầm cố mà giám đốc bên B
khơng phản đối thì giám đốc bên B đã chấp nhận các quyền và nghĩa vụ phát sinh
trong hợp đồng đó . Ở đây , bên A xuất trình chứng cứ trên để chứng tỏ bên B có lỗi
khi giao kết hợp đống cầm cố. Tuy nhiên cần phải xác định bên A có chứng cứ đó
trước hay sau hợp đồng cầm cố .
Nếu sau khi kí bên A mới biết chứng cứ trên thì bên B có trách nhiệm thực hiện các
điều khoản trong hợp đồng đối với bên A ( theo điều 145 , khoản 1, bộ luật dân sự
2005).
Nếu trước khi kí kết bên A đã biết chứng cứ trên thì bên A khơng có quyền địi bồi
thường ( theo điều 145 , khoản 2 , bộ luật dân sự 2005 )
Hợp đồng có hiệu lực pháp lí vì vấn đề đã được hội đồng thành viên của công ty bên B
biết và đã được lập thành biên bản
9


Tồ án xừ lí theo hướng có lợi cho bên A , nhưng bên B không tự nguyện thi hành.
Hãy nêu các biện pháp xử lí theo quy định của pháp luật .
Nếu bên B không tự nguyện thi hành bản án thì bên A có quyền u cầu cơ quan thi
hành án cưỡng chế tài sản của bên B, cụ thể là trích tài khoản của bên B ở ngân hàng ,
cưỡng chế tài sản của B để bán đấu giá
Ưu điểm
+ Tòa án là cơ quan xét xử của Nhà nước nên phán quyết của tịa án có tính cưỡng chế
cao. Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ; và đảm bảo hiệu lực thi hành của phán quyết tại
Tịa. Nếu các bên khơng chấp hành sẽ bị cưỡng chế bởi cơ quan thi hành án. Các bên
được bảo tồn quyền lợi và nghĩa vụ của mình bắt buộc phải thực hiện theo phán quyết
của Tòa.
+ Nguyên tắc xét xử cơng khai có tính răn đe đối với những thương nhân kinh doanh
vi phạm pháp luật. Đây cũng là một lợi thế; vì khi có những vụ xét xử cơng khai sẽ

nhận ra những doanh nghiệp mang tính lừa lọc; hay vi phạm để tránh những trường
hợp khác xảy ra.
+ Các tòa án, đại diện cho chủ quyền quốc gia; có điều kiện tốt hơn các trọng tài viên
trong việc tiến hành điều tra; có quyền cưỡng chế, triệu tập bên thứ ba đến tịa.
+ Các bên khơng phải trả thù lao cho thẩm phán, ngoài ra chi phí hành chính rất hợp
lý.
Nhược điểm
+ Thủ tục tố tụng tại tòa án thiếu linh hoạt do đã được pháp luật quy định trước đó;
+ Phán quyết của tịa án thường bị kháng cáo. Q trình tố tụng có thể bị trì hỗn và
kéo dài; có thể phải qua nhiều cấp xét xử; ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh
doanh.
+ Ngun tắc xét xử cơng khai của tịa án tuy là nguyên tắc được xem là tiến bộ; mang
tính răn đe nhưng đôi khi lại là cản trở đối với doanh nhân khi những bí mật kinh
doanh bị tiết lộ; và uy tín trên thương trường bị giảm sút.
Đối với các tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi thì:
+ Phán quyết của tịa án thường khó đạt được sự cơng nhận quốc tế. Phán quyết của
tịa án được công nhận tại một nước khác thường thông qua hiệp định song phương
hoặc theo nguyên tắc rất nghiêm ngặt.
+ Mặc dù thẩm phán quốc gia có thể khách quan; họ vẫn phải buộc sử dụng ngôn ngữ
và áp dụng quy tắc tố tụng của quốc gia họ và thường cùng quốc tịch với một bên.

10


3.PHƯƠNG THỨC HỒ GIẢI
Khái niệm phương thức Hồ giải
Hồ giải trong kinh doanh thương mại là một phương thức giải quyết tranh chấp rất
phổ biến trên thế giới. Cùng với thương lượng và trọng tài, hoà giải được coi là một
trong những phương thức giải quyết tranh chấp thay thế (ADR) và rất được các doanh
nhân ưa chuộng do những ưu điểm vượt trội của các phương thức này so với tố tụng

tòa án.
Hòa giải thương mại được điều chỉnh bởi Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng
02 năm 2017 của Chính phủ. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại bằng
phương thức hoà giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên
thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các
giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã phát sinh.
Đặc điểm phương thức Hoà giải
Thứ nhất, phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấp thoả
thuận và có sự tham gia của bên thứ ba trong vai trò làm trung gian để tìm kiếm giải
pháp giải quyết tranh chấp.
Thứ hai, q trình hịa giải các bên tranh chấp khơng chịu sự chi phối bởi các quy
định có tính khn mẫu, bắt buộc của pháp luật về thủ tục hòa giải.
Thứ ba, hồ giải viên đương nhiên phải là người khơng có quyền lợi liên quan đến
vụ tranh chấp và phải hồn tồn trung lập. Tính trung lập của hồ giải viên tạo nên sự
tin cậy của các bên tranh chấp khi u cầu hồ giải bất đồng của mình.
Thứ tư, kết quả hịa giải thành được thực thi hồn tồn phụ thuộc vào sự tự nguyện
của các bên tranh chấp mà khơng có bất kỳ cơ chế pháp lý nào bảo đảm thi hành
những cam kết của các bên trong q trình hịa giải.
Quy định pháp luật
Điều 327 Luật thương mại 2005 quy định về các hình thức giải quyết tranh chấp :
“ Thương lượng giữa các bên; hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá
nhân được các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải…”
Điều 259 Bộ luật hàng hải 2005 quy định : “ Các bên liên quan có thể giải quyết
tranh chấp hàng hải bằng thương lượng, thỏa thuận hoặc khởi kiện tại trọng tài hoặc
tịa án có thẩm quyền…”
Khoản 1 Điều 14 Luật đầu tư 2014 quy định : “ Tranh chấp liên quan đến hoạt động
đầu tư kinh doanh tại Việt Nam được giải quyết thông qua thương lượng, hòa giải.
11



Trường hợp khơng thương lượng, hịa giải được thì tranh chấp được giải quyết tại
Trọng tài hoặc Tòa án theo quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều này ”
Các Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư
giữa Việt Nam – Ấn Độ, Việt Nam – Bungari, Việt Nam – Lào…đều khuyến khích
việc sử dụng các phương thức giải quyết ngồi tịa án như là những phương thức giải
quyết phù hợp với các bên tranh chấp.
Như vậy, cả pháp luật trong nước lẫn điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký
kết đều đã ghi nhận thương lượng, hòa giải là những phương thức giải quyết tranh
chấp thương mại giữa các bên song còn nhiều nội dung liên quan chưa được quy định
cụ thể.
Phạm vi,nguyên tắc và điều kiện giải quyết
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại: các bên tranh chấp
tham gia hòa giải hồn tồn tự nguyện và bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Các thơng
tin liên quan đến vụ việc hịa giải phải được giữ bí mật, trừ trường hợp các bên có thỏa
thuận bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác. Nội dung thỏa thuận hịa giải
khơng vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn
tránh nghĩa vụ, không xâm phạm quyền của bên thứ ba. Hịa giải khơng làm ảnh
hưởng đến việc các bên sử dụng các phương thức giải quyết tranh chấp khác.
Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại: tranh chấp được giải
quyết bằng hòa giải thương mại nếu các bên có thỏa thuận hịa giải. Các bên có
thể thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng hòa giải trước, sau khi xảy ra tranh chấp
hoặc tại bất cứ thời điểm nào của quá trình giải quyết tranh chấp.
Quy trình hồ giải
Trên thực tế, khơng có một quy trình hịa giải mang tính thống nhất trên tồn thế
giới mà mỗi trung tâm hịa giải và mỗi hịa giải viên sẽ áp dụng những quy trình riêng
phù hợp với nội dung và tính chất của vụ tranh chấp. Nhìn chung, quy trình hịa giải
thường bắt đầu bằng việc hai bên tranh chấp cùng đề nghị hòa giải với hòa giải viên
hoặc một tổ chức hòa giải; một bên cũng có thể đơn phương liên hệ với hịa giải viên
hoặc với một tổ chức hòa giải để yêu cầu tiến hành hồ giải, khi đó hịa giải viên hoặc
tổ chức hòa giải sẽ liên hệ và thuyết phục phía bên kia tham gia hịa giải. Việc hịa giải

chỉ được thực hiện sau khi có sự đồng ý của cả hai bên tranh chấp. Trong q trình hịa
giải, hịa giải viên sẽ áp dụng các kỹ năng giải quyết tranh chấp của mình nhằm giúp
các bên thảo luận và thương lượng với nhau để tìm ra giải pháp cuối cùng cho vụ tranh
chấp. Trong trường hợp các bên đạt được thỏa thuận, hòa giải viên sẽ giúp các bên
soạn thảo thỏa thuận hòa giải một cách chi tiết, bản thỏa thuận này có giá trị pháp lý
12


như một hợp đồng. Một trong các bên hoặc bản thân hịa giải viên có quyền chấm dứt
hịa giải vào bất cứ giai đoạn nào của q trình hịa giải khi thấy việc hịa giải sẽ khơng
mang lại hiệu quả (ví dụ khi có bằng chứng để cho rằng một trong các bên thiếu thiện
chí…)
Ưu điểm
Ưu điểm của phương thức hồ giải là thủ tục hịa giải thì thuận tiện, được tiến hành
nhanh gọn khơng gị bó, đơn giản, linh hoạt, hiệu quả,ít tốn kém ( do chi phí thấp) và
tiết kiệm được thời gian. Các bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn bất kỳ người nào
làm trung gian hòa giải cũng như địa điểm tiến hành hòa giải do đó có thể tìm một
trung gian hịa giải có hiểu biết chuyên môn về vấn đề đang tranh chấp. Trường hợp
các bên tranh chấp khả năng nhận thức hạn chế trong lĩnh vực đang tranh chấp thì
dùng phương thức hịa giải sẽ có khả năng thành cơng cao hơn thương lượng. Kết quả
hòa giải được ghi nhận và chứng kiến của người thứ ba nên mức độ tôn trọng và tuân
thủ các cam kết đạt được trong quá trình hịa giải cũng cao hơn. Ngồi ra, hịa giải
mang tính thân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn và phát triển các mối quan hệ kinh doanh vì
lợi ích của cả hai bên nên nhìn chung ít gây hại đến quan hệ hợp tác vốn có của các
bên.
Nhược điểm
Bên cạnh các ưu điểm phương thức hồ giải cịn có những hạn chế là dù hồ giải có
sự trợ giúp của người thứ ba làm trung gian mà một bên không trung thực, thiếu sự
thiện chí, hợp tác trong q trình đàm phán thì hịa giải cũng khó có thể đạt được kết
quả mong đợi; và do là hình thức giải quyết khép kín, khơng cơng khai nên có thể nảy

sinh những tiêu cực, trái pháp luật. Việc hịa giải có được tiến hành hay khơng phụ
thuộc vào sự nhất trí của các bên, hịa giải viên khơng có quyền đưa ra một quyết định
ràng buộc hay áp đặt bất cứ vấn đề gì đối với các bên tranh chấp. Thỏa thuận hịa giải
khơng có tính bắt buộc thi hành như phán quyết của trọng tài hay của tịa án. Ngồi ra,
chính vì phải sử dụng đến bên trung gian nên uy tín, bí mật kinh doanh cũng dễ bị ảnh
hưởng.

4.PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
Khái niệm của phương thức Trọng tài thương mại
Trọng tài thương mại là một phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận
và được tiến hành theo quy định của Luật trọng tài thương mại. Đây là một hình thức
13


giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại phổ biến ở các quốc gia có nền
kinh tế thị trường, đặc biệt là các quốc gia phát triển và đang phát triển.
Ngoài ra, giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại bằng hình thức trọng tài
thương mại là việc thông qua trọng tài viên với tư cách là bên thứ ba độc lập, nhằm
chấm dứt những bất đồng, xung đột giữa các bên bằng việc trọng tài đưa ra một phán
quyết buộc các bên phải thực hiện.
Trọng tài thương mại cịn là tổ chức phi chính phủ, có cơ chế giải quyết tranh chấp
mềm dẻo kết hợp giữa hai yếu tố: thỏa thuận và tài phán.
Theo Khoản 1, Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010: “Trọng tài thương mại là
phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo quy
định của Luật này.”.
Qua đó, có thể hiểu Trọng tài thương mại là hình thức tài phán mà quyền lực của nó
được tạo nên bởi chính các bên trong quan hệ tranh chấp thương mại, tôn trọng quyền
tự định đoạt của các đương sự và phương thức giải quyết tranh chấp do các bên tự thỏa
thuận với nhau, tuân thủ theo quy định của Luật Trọng tài thương mại 2010. Trong đó,
các tranh chấp trên phải thuộc một trong ba trường hợp sau:

Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó có ít nhất một bên có hoạt động thương
mại.
Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.
Hình thức của trọng tài thương mại
Trọng tài thương mại tồn tại dưới hai hình thức: trọng tài vụ việc (Ad-hoc) và trọng tài
quy chế (thường trực)


Trọng tài vụ việc

Theo Khoản 7, Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010: “Trọng tài vụ việc là hình
thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này và trình tự, thủ tục do các bên
thỏa thuận.”.
Các đặc trưng cơ bản của Trọng tài vụ việc:
Chỉ được thành lập khi có phát sinh tranh chấp và tự chấm dứt hoạt động khi đã giải
quyết xong tranh chấp.
Khơng có trụ sở, khơng có bộ máy điều hành và khơng có danh sách trọng tài viên.
Khơng có quy tắc tố tụng riêng mà các quy tắc tố tụng để giải quyết tranh chấp phải
được các bên thỏa thuận xây dựng.


Trọng tài quy chế

14


Theo Khoản 6, Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010: “Trọng tài quy chế là hình
thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này và quy tắc tố tụng của Trung
tâm trọng tài đó.”.

Trung tâm trọng tài là tổ chức phi Chính phủ, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài
khoản riêng và có trụ sở giao dịch ổn định. Các trung tâm trọng tài có các đặc trưng cơ
bản:
- Là tổ chức phi Chính phủ, không nằm trong hệ thống cơ quan nhà nước.
- Có tư cách pháp nhân, tồn tại độc lập với nhau.
- Tổ chức và quản lý ở các trung tâm trọng tài rất đơn giản và gọn lẹ.
- Mỗi trung tâm trọng tài tự quyết định về lĩnh vực hoạt động và có quy tắc tố tung
riêng.
- Hoạt động xét xử của trung tâm trọng tài được tiến hành bởi các trọng tài viên của
trung tâm.
Đặc điểm của phương thức Trọng tài thương mại
- Thứ nhất, trọng tài thương mại là một tổ chức phi Chính phủ, hoạt động theo
pháp luật và quy chế về trọng tài thương mại.
- Thứ hai, trọng tài là sự kết hợp của hai yếu tố thỏa thuận và tài phán.
- Thứ ba, pháp luật ghi nhận sự hỗ trợ của Tòa án đối với việc tổ chức và hoạt
động của trọng tài thương mại.
Tòa án hỗ trợ trọng tài về các nội dung như: thơng qua trình tự, thủ tục cơng nhận
và cho thi hành quyết định của trọng tài thương mại, hỗ trợ thu thập chứng cứ, áp dụng
biện pháp khẩn cấp kịp thời, …
- Thứ tư, trọng tài thương mại tồn tại dưới hai hình thức cơ bản, đó là trọng tài vụ
việc và trọng tài quy chế (thường trực).
- Thứ năm, phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm và không thể kháng cáo
trước bất kỳ cơ quan, tổ chức nào. Trọng tài chỉ xét xử một lần, phán quyết có giá trị
chung thẩm, và nếu khơng bị hủy thì phán quyết sẽ được chuyển sang Cơ quan thi
hành án.
Nguyên tắc giải quyết


Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài
Theo Khoản 2, Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010: “Thỏa thuận trọng tài là thỏa

thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng Trọng tài tranh chấp có thể phát sinh hoặc
đã phát sinh.”.

15


Khoản 1, Điều 5 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định: “Tranh chấp được giải
quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thỏa tuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể
được lập trước hoặc sau khi tranh chấp.”.
Khoản 1, Điều 16 Luật Trọng tài thương mại 2010: “Thỏa thuận trọng tài có thể
được xác lập dưới hình thức điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc dưới hình thức
thỏa thuận riêng.”
Như vậy, thỏa thuận trọng tài có vai trò quyết định tới việc áp dụng giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh thương mại bằng trọng tài thương mại. Nếu khơng có thỏa
thuận trọng tài hợp pháp sẽ khơng có việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương
mại. Thỏa thuận này có thể được ghi trong hợp đồng hoặc thỏa thuận riêng và được kí
kết trước hoặc sau khi phát sinh tranh chấp xảy ra.


Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan

Theo Khoản 2, Điều 4 Luật Trọng tài thương mại 2010: “Trọng tài viên phải độc lập,
khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.”.
Đây không phải là nguyên tắc riêng của trọng tài mà là nguyên tắc chung của tố
tụng, là nguyên tắc trung tâm của trọng tài thương mại. Chỉ có căn cứ vào pháp luật thì
trọng tài viên mới giải quyết được các tranh chấp một cách vô tư, khách quan, chính
xác và hợp lý nhằm đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích của các bên xảy ra tranh chấp.

Nguyên tắc đảm bảo quyền tự định đoạt và tôn trọng sự tự thỏa thuận của
các bên

Theo Khoản 1, 3, Điều 4 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định:
“Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó khơng vi
phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.
Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách
nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.”.
Đây là nguyên tắc cốt lõi của tồn bộ q trình tố tụng. Ngun tắc này có ý nghĩa đối
với các bên tranh chấp, bởi vì, trong quá trình giải quyết tranh chấp bằng phương thức
trọng tài thương mại, các bên có quyền quyết định hoặc thỏa thuận quyết định những
vấn đề có liên quan tới sự việc tranh chấp.


Nguyên tắc trọng tài xét xử không công khai

Được quy định tại Khoản 4, Điều 4 Luật Trọng tài thương mại 2010: “Giải quyết
tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có
thỏa thuận khác.”.
Phiên họp tiến hành giải quyết tranh chấp của Trọng tài không được công khai, chỉ
những người có quyền và nghĩa vụ có liên qua tới tranh chấp mới được quyền tham dự
vào. Nguyên tắc này giúp các bên tranh chấp đảm bảo được bí mật và uy tín của mình,
là một ưu điểm của tố tụng trọng tài.
16




Nguyên tắc giải quyết một lần
Theo Khoản 5, Điều 4 Luật Trọng tài thương mại 2010: “Phán quyết trọng tài là

chung thẩm.”
Đây là nguyên tắc đặc trưng của tố tụng trọng tài, nguyên tắc này khiến việc giải

quyết tranh chấp bằng trọng tài kết thúc nhanh chóng và dứt điểm, tránh được dây dưa
kéo dài. Khi trọng tài đưa ra phán quyết, phán quyết trọng tài là chung thẩm, có hiệu
lực thi hành ngay mà không kháng cáo, kháng nghị. Nhưng sẽ gây bất lợi cho chủ thể
tranh chấp nếu phán quyết trọng tài sai, phán quyết đó vẫn có hiệu lực thi hành mà khó
có cơ hội sửa đổi.


Thẩm quyền của trọng tài
Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài được quy định tại Điều 2 Luật

Trọng tài thương mại 2010:
“1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương
mại.
3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng
tài.”.
Như vậy so với Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, Luật Trọng tài thương mại 2010
đã khắc phục và dỡ bỏ những hạn chế tồn tại của Pháp lệnh Trọng tài thương mại
2003: khắc phục việc phân định không rõ ràng phạm vi thẩm quyền của Trọng tài đối
với các tranh chấp thương mại, trên cơ sở đó bảo đảm sự tương thích giữa các văn bản
pháp luật hiện hành, phạm vi vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương
mại cũng đã được mở rộng.


Thời hiệu khởi kiện
Quy định tại Điều 33 Luật Trọng tài thương mại 2010: “Trừ trường hợp luật

chuyên ngành có quy định khác, thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài là 02 năm,
kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.”.



Thỏa thuận trọng tài vơ hiệu

Thỏa thuận trọng tài vô hiệu là trường hợp các bên thỏa thuận về giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài nhưng thỏa thuận đó lại khơng được cơng nhận hiệu lực. Các
trường hợp đó được quy định tại Điều 18 Luật Trọng tài thương mại 2010 :
“1. Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài quy
định tại Điều 2 của Luật này.
2. Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định của pháp
luật.
17


3. Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có năng lực hành vi dân sự theo quy định
của Bộ luật dân sự.
4. Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định tại Điều 16 của Luật
này.
5. Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả thuận
trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vơ hiệu.
6. Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật.”.
• Trình tự giải quyết tranh chấp qua trọng tài thương mại

Ưu và nhược điểm của trọng tài thương mại
• Ưu điểm
- Thủ tục trọng tài đơn giản, chủ động, nhanh chóng, thể hiện được tính linh hoạt và
mềm dẻo về mặt tố tụng.
- Các bên lựa chọn được trọng tài viên giỏi, có chun mơn, kinh nghiệm và am hiểu
sâu sắc vấn đề đang tranh chấp từ đó có thể giải quyết tranh chấp một cách nhanh
chóng và chính xác.
- Các bên chủ động được về thời gian, địa điểm giải quyết tranh chấp giúp hạn chế

tốn kém thời gian và tiền bạc cho các chủ thể tranh chấp.
- Nguyên tắc trọng tài xét xử không công khai, phần nào giúp các bên đảm bảo được
bí mật kinh doanh và uy tín trên thương trường.

18


- Phán quyết của trọng tài thương mại có tính chung thẩm và bắt buộc các bên phải
thi hành.
- Thẩm quyền của hội đồng trọng tài được thiết lập dựa trên sự tự nguyện thỏa
thuận của các bên.
- Trọng tài không đại diện cho quyền lực tư pháp nhà nước nên rất phù hợp với các
tranh chấp có yếu tố nước ngồi.
• Nhược điểm
- Vì đẩy cao tính hợp tác, tự hòa giải giữa các bên nên kết quả của cuộc giải quyết
phụ thuộc vào thái độ và thiện chí của các bên tranh chấp.
- Tùy thuộc vào giá trị cạnh tranh mà chi phí giải quyết tranh chấp bằng trọng tài khá
cao.
- Khi có quyết định của trọng tài, việc thực thi quyết định phụ thuộc vào thiện chí và
sự hợp tác của các bên vì tính cưỡng chế ở đây rất kém.
- Vì khơng đại diện cho quyền lực tư pháp của nhà nước nên trong quá trình giải
quyết tranh chấp, trọng tài có thể gặp phải khó khăn như xác minh, thu thập chứng
cứ,…
- Phán quyết của trọng tài có thể bị tuyên hủy bởi quyết định của tòa án
- Do phán quyết của trọng tài là chung thẩm nên nếu phán quyết trọng tài sai sẽ gây
bất lợi đối với chủ thể tranh chấp.

19




×