Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bản chất của nhận thức vai trò của thực tiễn đối với nhận thức các giai đoạn của quá trình nhận thức liên hệ với việc học tập của sinh viên hiện đại ngày na

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC-LÊ
Đề bài: “Bản chất của nhận thức…….”
Đề số: 29

Sinh viên

: Phạm Công Hiếu

Giảng viên

: Th.S Đồng Thị Tuyền

Lớp

: THML(N06)

Mã SV

: 22011911

HÀ NỘI, THÁNG 1/2023


Mục Lục
Trang
Mở đầu...................................................................................1
Nội dung


1) Bản chất của nhận thức
1.1. Quan niệm về nhận thức của một số trào lưu triết học trước Mác.......,.2
1.2. Quan niệm nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng ....................2,3
2) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2.1. Phạm trù thực tiễn .................................................................................3,4
2.2. Ba hình thức cơ bản của thực tiễn..........................................................4,5
2.3.Vai trò thực tiễn đối với nhận thức
2.3.1. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức...................................5
2.3.2. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.............................................5,6
2.3.3. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lí...................................6,7
3) Các giai đoạn cơ bản của q trình nhận thức...................................7
3.1.Nhận thức cảm tính.................................................................................7
3.1.1.Cảm giác.........................................................................................7
3.1.2.Tri giác............................................................................................7
3.1.3.Biểu tượng........................................................................................7,8
3.2.Nhận thức lý tính....................................................................................8
3.2.1.Khái niệm.........................................................................................8
3.2.2.Phán đốn........................................................................................8,9
3.2.2.Suy lý................................................................................................9
4) Liên hệ thực tiễn......................................................................................9,10

Kết luận..................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................12


MỞ ĐẦU
Trong xã hội đang ngày càng phát triển và đi lên nhanh chóng, tri thức của
lồi người ngày càng tiến bộ và đạt đến những giới hạn mà cách đây hàng vài
chục năm hay hàng trăm năm trước mà lồi người chắc hẳn chưa bao giờ nghĩ
đến đó là nhờ một phần rất quan trọng của sự nhận thức đối với đời sống

Triết học ngày nay gần như đã trở thành một bộ phận quan trọng trong đời
sống bởi nó được coi là ngành khoa học của những khoa học, tiền đề để con
người ta phát triển lên những tri thức khác trong xã hội.Một vấn đề lớn của triết
học đó chính là sự nhận thức đã ln và sẽ là những tôn chỉ cho hoạt động xây
dựng và phát triển hơn nữa của nhân loại.
Đóng vai trị quan trọng trong việc thay đổi nhận thức chính là những hoạt
động trong thực tiễn của chúng ta.Qua thời gian từ những kinh nghiệm đúc rút từ
trong thực tiễn , những nhận thức mới mẻ về nhân sinh , về đời sống xã hội hay
những ngành khoa học đã tạo bước tiến lớn cho các hoạt động của con người
Nhận thức rõ được tầm quan trọng này hôm nay em chọn chủ đề ‘‘ Bản chất
của nhận thức? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ? Các giai đoạn của quá
trình nhận thức? Liên hệ với việc học tập của sinh viên hiện đại ngày nay’’ để có
thể làm rõ và cung cấp cho mọi người những kiến thức và vai trò của nhận thức
trong đời sống xã hội ngày nay có ảnh hưởng lớn như thế nào tới tất cả chúng ta.
Rất cảm ơn ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn đọc để bài tập trở nên
hoàn thiện hơn!

1


NỘI DUNG
1) Bản chất của nhận thức
1.1) Quan niệm về nhận thức của một số trào lưu triết học trước
Mác
Theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan thì thì nhận thức chỉ được coi là là cảm
giác của con người là sự hồi tưởng lại của Linh hồn về các thế giới ý niệm mà
nó đã từng đi qua hoặc là lãng qn
Cịn theo thuyết hồi nghi ghi thì coi nhận thức ốc là sự nghi ngờ về tri
thức một cách có nguyên tắc và đến sau này ở thời kỳ cận đại đại thì nhận
thức được coi là hạn chế ở cảm giác các bên ngoài của sự vật

Trái ngược với những quan niệm đó đó là chủ nghĩa duy vật lại thừa nhận
nhận rằng nhận thức ốc của con người là do hiện thực khách quan phản ánh,
đúng thế nhưng bởi những những suy nghĩ còn hạn chế về trực quan, siêu
hình hay máy móc nên nên lúc này mày nhận thức vẫn được coi chị đơn giản
tên là là Suy nghĩ Mỹ sao chép y nguyên trạng thái của sự vật họ chưa thấy
được vai trò thực sự của thực tiễn để tạo ra nhận thức.Chính bởi thế Các Mác
đã có nhận xét rằng ‘‘Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ
trước đến nay kể cả chủ nghĩa của Feuerbach là sự vật, hiện tượng cái cảm
giác, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hai hình thức trực quan
chứ khơng nhận thức hoạt động cảm giác của con người là thực tiễn không
được nhận thức về mặt chủ quan’’
1.2) Quan niệm nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Triết học Mác - Lênin cho rằng nhận thữc là quá trình phrn ánhhiện thỰc
khách quan vào bộ óc ngưTi; là q trình tạo thành tri thữc vềthê giới khách
quan trong bộ óc con ngưTi: ‘‘Tri giác và biểu tượng củachúng ta là hình ảnh
của các sự vật đó’’, ‘‘Cảm giác của chúng ta, ý thứccủa chúng ta chỉ là hình
ảnh của thế giới bên ngồi và dĩ nhiên là nếukhơng có cái bị phản ánh thì
khơng thể có cái phản ánh, nhưng cái bịphản ánh tồn tại độc lập với cái phản
ánh’’
Điều này thể hiện quanniệm duy vật về nhận thức, chống lại quan niệm
duy tâm về nhận thức.Nhận thức là một quá trình phức tạp, quá trình nảy sinh
2


và giải quyết mâuthuẫn chứ khơng phải q trình máy móc giản đơn, thụ
động và nhất thời:"Nhận thức là sự tiến gần mãi mãi và vô tận của tư duy đến
khách thể.Phản ánh của thế giới tự nhiên trong tư tương con người phải được
hiểukhông phải một cách “chết cứng”, "trừu tượng", không phải không vận
động, không mâu thuẫn, mà là trong quá trình vĩnh viễn của vận động, của sự
nảy sinh mâu thuẫn và sự giải quyết những mâu thuẫn đó

Theo triết học Mác- Lênin con người chỉ trở thành chủ thể nhận thức khi
con người tham gia vào các hoạt động của xã hội vì thế chủ thể nhận thức
khơng chỉ là con người mà cịn là những tập đoàn người cụ thể của dân tộc cụ
thể.Bởi vậy khách thể xã hội không chỉ là thế giới vật chất mà còn là tư duy
tâm lý tư tưởng khách thể nhận thức cũng có tính lịch sử xã hội I nên một bộ
phận của thực tiễn mới trở thành khách thể xã hội. Cách để xã hội luôn thay
đổi và mở rộng ảnh đối tượng nhận thức chỉ là một khía cạnh của khách thể
nghiên cứu như vậy khách thể rộng hơn của đối tượng nhận thức
Hoạt động thực tiễn của con người chính là là cơ sơ của mối quan hệ
giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức. Chính vì vậy, hoạt độngthực
tiễn là cơ sơ, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra
chân lý. Tư trên chúng ta có thể thấy, nhận thữc là quá trình phản ánh hiện
thỰc khách quan một cách tích cỰc, chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ
sở thỰc tiễn mang tính lịch sử cụ thể.

2) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2.1) Phạm trù thực tiễn
Phạm trù thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng của triết học
Mác -Lênin nói chung và lý luận mácxit nói riêng.Lịch sử triết học học đã
chứng minh rằng: khơng phải mọi trào lưu đều đã đưa ra quan niệm một cách
đúng đắn về phạm trù này.Nếu như như chủ nghĩa duy tâm hiểu thực tiễn là
hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới, khơng xem nó là hoạt động vật chất
thì ngược lại chủ nghĩa duy vật trước Mác. Mặc dù hiểu thực tiễn là hành
động vật chất đất nhưng lại ln xem hoạt động khi đó là là bẩn thỉu đê tiện
khơng có vai trị gì trong nhận thức
Thực tiễn, theo tiếng Hy Lạp cổ là “Practica”, - nghĩa đen là hoạt động
tích cực. Các nhà triết học duy tâm cho hoạt động nhận thức, hoạt động của ý
thức.Cịn các nhà triết học tơn giáo thì cho hoạt động sáng tạo ra vũ trụ của
3



thượng đế là hoạt động thực tiễn.
Khắc phục những yếu tố sai lầm và kế thừa và phát triển sáng tạo thêm
những yếu tố hợp lý trong việc đưa ra quan điểm về thực tiễn. CácMác và
Ăngghen đã đưa ra một quan điểm đúng đắn về vai trò của thực tiễn và nhận
thức nó đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người
Tương quan trên có thể thấy hoạt động thực tiễn tồn tại dưới những đặc
trưng sau :
Thữ nhất, thực tiễn khơng phải tồn bộ hoạt động của con người màchỉ là
những hoạt động vật chất - cảm tính, như lời của C.Mác, đó lànhững
hoạt động vật chất cảm giác được của con người
Thữ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử -xã
hội của con người. Nghĩa là, thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong xã
hội, với sự tham gia của đông đảo người trong xã hội
Thữ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và
xã hội phục vụ con người
Dù xem xét theo chiều dọc hay chiều ngang thì thực tiễn là hoạt động thể
hiện tính mục đích, tính tự giác cao của con người - chủ động tác động làm
biến đổi tự nhiên, xã hội, phục vụ con người, khác vớinhững hoạt động mang
tính bản năng thụ động của động vật, nhằm thíchn ghi với hồn cảnh
2.2) Ba hình thức cơ bản của của thực tiễn
Dù tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau và ngày càng phong phú nhưng
thực tiễn chia ra làm ba hình thức cơ bản
Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động thực tiễn thể hiện tính tựgiác
cao của con người nhằm biến đKi, cải tạo xã hội, phát triển các thiếtchế xã
hội, các quan hệ xã hội,v.v.. tạo ra môi trường xã hội thuận lợi cho con người
phát triển
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức thực tiễn có sớm nhất,cơ bản
nhất, quan trọng nhất. Bơi lẽ, ngay tư khi con người mới xuất hiện trên trái
đất với tư cách là người, con người đã phải tiến hành sản xuất vật chất dù là

giản đơn để tồn tại. Sản xuất vật chất biểu thị mối quan hệ củacon người với
tự nhiên và là phương thức tồn tại cơ bản của con người và xã hội lồi người
Ví dụ : Con người ta đầu tiên cần sản xuất ra lúa gạo, lương thực để có thể
sinh sống. Đến những thế hệ tiếp theo con người cũng vẫn sản xuất ra lúa gạo
4


nhưng bằng những công cụ ngày càng hiện đại và sản lượng ngày càng tốt
hơn do có hoạt động về thực nghiệm khoa học.Chính bởi vậy ta nói hoạt động
sản xuất vật chất là tiền đề quan trọng nhất cấu thành nên các hoạt động khác
và cấu thành nên xã hội
Hoạt động thực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt của hoạt
độngthực tiễn. Bởi lẽ, trong hoạt động thực nghiệm khoa học, con người
chủđộng tạo ra những điều kiện khơng có sẵn trong tự nhiên cũng như xã hội
để tiến hành thực nghiệm khoa học theo mục đích mà mình đã đề ra
2.3) Vai trị của thực tiễn với nhận thức
2.3.1) Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
Bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế
giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để
con người nhận thức. Khơng có thực tiễn thì khơng có nhậnthức, khơng có
khoa học, khơng có lý luận, bơi lẽ tri thức của con người xét đến cùng đều
được nảy sinh tư thực tiễn
Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triểncủa
nhận thức, vì thế nó luôn thúc đẩy cho sự ra đời của các ngành khoa học.
Thực tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan của con người, làmcho chúng
phát triển tinh tế hơn, hồn thiện hơn, trên cơ sơ đó giúp q trình nhận thức
của con người hiệu quả hơn, đúng đắn hơn. Chính vì vậy,Ph.Ăngghen đã
khẳng định: "Chính việc người ta biến đổi tự nhiên… người ta đã học cách
cải biến tự nhiên"
Hoạt động thực tiễn còn là cơ sơ chế tạo ra các cơng cụ, phươngtiện,

máy móc mới hỗ trợ con người trong q trình nhận thức
Ví dụ : Việc sáng tạo ra các công cụ hỗ trợ con người như kính hiển vi, kính
thiên văn hay máy vi tính đã mở rộng khả năng nhận thức của con người.
Như vậy, thựctiễn chính là nền tảng, cơ sơ để nhận thức của con người nảy
sinh, tồn tại.Phát triển. Không những vậy, thực tiễn còn là động lực thúc đẩy
nhận thức phát triển
2.3.2) Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Nhận thức của con người ngay từ khi con người mới xuất hiện trên trái đất
với tư cách là người đã bị quy định bơi những nhu cầu thực tiễn.Bởi lẽ, muốn
sống, muốn tồn tại, con người phải sản xuất và cải tạo tự nhiên và xã hội.
5


Chính nhu cầu sản xuất vật chất và cải tạo tự nhiên, xã hội buộc con người
phải nhận thức thế giới xung quanh
Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ
đạo thự ctiễn chứ khơng phải để trang trí, hay phục vụ cho những ý tương viển
vơng. Nếu khơng vì thực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng, bế tắc.Mọi tri
thức khoa học - kết quả của nhân thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào
đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người
Liên hệ: Trong xã hội ngày càng phát triển và đi lên theo hướng tích cực
thì thực tiễn đóng vai trị quan trọng, nó hiện thực hóa những nhận thức của
con người chúng ta.Là tiền đề để những lí luận đạt được hiệu quả thiết thực
trong cuộc sống,chứng minh được tầm quan trọng không thể thay thế của thực
tiễn trong bất kì thời đại nào
2.3.3) Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lí
Tri thức của con người là kết quả của q trình nhận thức, tri thức đó có thể
phản ánh đúng hoặc khơng đúng hiện thực khách quan. Không thể lấy tri thức
để kiểm tra tri thức, cũng không thể lấy sự hiển nhiên, hay sự tán thành của số
đơng hoặc sự có lợi, có ích để kiểm tra sự đúng, sai của tri thức. Theo triết học

Mác - Lênin, thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý,
bác bỏ sai lầm.Bởi chính lẽ đó mà chỉ có thực tiễn mới có thể kiểm tra được
tính xác thực của một chân lí.
Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể sẽ chứng minh được chân lý,
bác bỏ được sai lầm. Tính tương đối của thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn chân
lý thể hiện ở chỗ, thực tiễn có q trình vận động, biến đổi, phát triển, do đó
‘‘khơng bao giờ có thể xác nhận hoặc bác bỏ một cách hồn tồn một biểu
tượng nào đó của conngười, dù biểu tượng ấy là thế nào chăng nữa’’.Vì vậy
nếu xem xét càng trong khơng gian và thời gian rộng thì thực tiễn càng bác bỏ
những sai lầm
Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. chúng ta rút ra nguyên tắc thực
tiễn trong nhận thức và hoạt động. Nguyên tắc này yêu cầu xem xét sự vật
luôn phải gắn với nhu cầu thực tiễn. Coi trọng tổng kết thực tiễn,để bổ sung,
hoàn thiện, phát triển nhận thức, lý luận cũng như chủ trương,đường lối, chính
sách. Do vậy, ngun tắc này có ý nghĩa to lớn trongviệc chống bệnh giáo
điều, chủ quan, duy ý chí. Nếu khơng qn triệt tốt ngun tắc thực tiễn thì dễ
6


mắc phải bệnh bệnh giáo điều. Giáo điều kinh nghiệm biểu hiện ở việc áp
dụng dập khn, máy móc kinh ngiệm của ngành khác vàongành mình, của
địa phương khác vào địa phương mình, của nước khác vào nước mình,...
khơng tính đến những điều kiện thực tiễn lịch sử - cụ thể.
Liên hệ :

3) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Trực quan sinh động và tư duy trừu tượng là hai giai đoạn nhận thức có
những thuộc tính khác nhau, kế tiếp nhau,bổ sung cho nhau trong quá trình
nhận thức thống nhất của con người về thế giới. Thực tiễn ơ đây vừa là cơ sơ,
động lực, mục đích của q trình nhận thức, vưa là mắt khâu kiểm tra chân lý

khách quan. Thực tiễn ở đây, vưa là yếu tố kết thúc mộtvòng khâu của sự
nhận thức, vừa là điểm bắt đầu của vòng khâu mới của sự nhận thức. Cứ thế,
sự nhận thức của con người là một q trình khơng có điểm cuối.
3.1) Nhận thức cảm tính
Đây là giai đoạn đầu tiên của q trình nhận thức, gắn liền với thựctiễn. Ở
giai đoạn này, nhận thức của con người phản ánh trực tiếp kháchthể thông qua
các giác quan, được diễn ra dưới ba hình thức: cảm giác, tri giác và biểu
tượng
3.1.1) Cảm giác
Cảm giác là hình thức đầu tiên, giản đơn nhất của quá trình nhận thức ơ
giai đoạn cảm tính, được nảy sinh do sự tác động trựctiếp của khách thể lên
các giác quan của con người, đưa lại cho con ngườinhững thông tin trực tiếp,
giản đơn nhất về một thuộc tính riêng lẻ của sự vật. Cảm giác chính là hình
ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Thế giới khách quan là nguồn gốc, nội
dung khách quan của cảm giác, do đó là nguồn gốc của mọi hiểu biết của con
người.
3.1.2) Tri giác
Là một hình thức nhận thức của giai đoạn trực quan sinh động (nhận thức
cảm tính). Tri giác là kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời
lên nhiều giác quan của con người. Do đó, có thể nói, tri giác là tổng hợp của
nhiều cảm giác. Vì vậy, tri giác cho ta hình ảnh về sự vật trọn vẹn hơn cảm
7


giác. Nhưng tri giác vẫn là hình ảnh trựctiếp, cảm tính về sự vật. Tư tri giác,
nhận thức chuyển lên hình thức cao hơn là biểu tượng
3.1.3) Biểu tượng
Hình thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận thức cảm tính. Khác với
cảm giác và tri giác, biểu tượng là hình ảnh sự vậtđược tái hiện trong óc nhờ
trí nhớ, khi sự vật không trực tiếp tác động vào giác quan của con người.

Nhưng biểu tượng vẫn giống tri giác ở chỗ, nó vẫn là hình ảnh cảm tính về sự
vật, mặc dù tương đối hoàn chỉnh. Chonên, biểu tượng chưa phải là hình thức
của nhận thức lý tính. Nó như là khâu trung gian chuyển tư nhận thức cảm
tính lên nhận thức lý tính
3.2) Nhận thức lý tính
Bắt nguồn tư trực quan sinh động, thông qua tư duy trừu tượng, con người
phản ánh sự vật một cách gián tiếp, khái quát hơn, đầy đủ hơn dưới các hình
thức: Khái niệm, phán đốn và suy lý
3.2.1) Khái niệm
Hình thức cơ bản của tư duy trưu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp
một, hoặc một số thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự
vật, hiện tượng được biểu thị bằng một tư hay một cụm từ.Khái niệm được
hình thành trên cơ sở hoạt động thực tiễn và nhận thức.Nó là kết quả của sợ
tổng hợp do đó khái niệm là ‘‘chủ quan trong tính trưu tượng của chúng,
trong sự tách rời của chúng, nhưng là khách quan trong chỉnh thể, trong quá
trình, trong kết cuộc, trong khuynh hướng, trong nguồn gốc’’
Ví dụ : Để có khái niệm về thế nào là ‘Thủ đô’ người ta đã phải quan sát
nhiều mặt của vấn đề này sau đó phân tích như Thủ đơ nằm ở vị trí nào?Có
vai trị như thế nào đối với một đất nước?Thủ đơ có điểm gì khác những
thành phố khác? Từ đó đưa ra khái niệm ‘Thủ đô’
Hoạt động thực tiễn ngày càng có nhiều sự biến đổi đa dạng và phong phú
nên cách chúng ta hình thành một khái niệm cũng cần có sự phát triển theo
cho phù hợp. ‘‘Những khái niệm của con ngườikhông bất động, mà luôn luôn
vận động, chuyển hố tư cái nọ sang cái kia; khơng như vậy, chúng khơng
phản ánh đời sống sinh động’’
3.2.2) Phán đốn

8



Hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật hiện
tượng của thế giới trong ý thức con người. Phán đốn là một hình thức của tư
duy trưu tượng, bằng cách liên kết các khái niệm lại để khẳng định hay phủ
định một thuộc tính hay một mối liên hệ nào đó của sự vật
Phán đốn được biểu hiện dưới hình thức ngơn ngữ thànhmột mệnh đề,
bao gồm lượng tư, chủ tư, hệ tư và vị tư. Trong đó, hệ tư đóng vai trị quan
trọng nhất vì nó biểu thị mối quan hệ của sự vật được phản ánh.
Ví dụ: Một số sinh viên là người Hà Nội. “Một số” là lượng tư(đối lập với
nó là lượng tư “Tất cả”, "Sinh viên” là chủ tư; “là” (đối lậpvới nó “khơng là)
- ơ đây là hệ tư - đặc trưng cho phán đoán về mặt chất,“người Hà Nội” là vị

3.2.3) Suy lí
Là những hình thức của tư duy trừu tượng, trong đó các phán đốn đã liên
kết với nhau theo quy tắc: phán đoán cuối cùng (kết luận) được suy ra tư
những phán đoán đã biết làm tiền đề.
Có hai loại suy luận chính: quy nạp và diễn dịch. Trong quá trình nhận
thức của con người, hai loại suy luận này có liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung
cho nhau. Suy lý là phương thức quan trọng để tư duy của con người đi tư cái
đã biết đến cái chưa biết một cách gián tiếp, rút ngắn thời gian trong việc phát
hiện tri thức mới. Tính chân thực của tri thức thu nhận được nhờ suy lý,
phụthuộc vào tính chân thực của các phán đoán tiền đề và sự tuân thủ chặt
chẽ, đúng đắn các quy tắc lơgíc của chủ thể suy lý.
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn khác nhau về
chất nhưng lại thống nhất với nhau, liên hệ, bổ sung cho nhau trong quá trình
nhận thức của con người. Nhận thức cảm tính là cơ sơ cho nhận thức lý tính,
khơng có nhận thức cảm tính thì khơng có nhận thức lý tính.Ngược lại, nhờ
có nhận thức lý tính mà con người mới đi sâu nhận thức được bản chất của sự
vật, hiện tượng. Trong thực tiễn, cần tránh cường điệu hóa, tuyệt đối hố vai
trị của nhận thức cảm tính, hạ thấp và phủ nhận vai trị của nhận thức lý tính.
Như vậy sẽ rơi vào chủ nghĩa duy cảm.Đồng thời, cần phải tránh cường điệu

hóa thái q vai trị của nhận thức lý tính, của trí tuệ dẫn đến hạ thấp hoặc phủ
nhận vai trị của nhận thức cảm tính, của cảm giác rơi vào chủ nghĩa duy lý
cực đoan.
9


4) Liên hệ thực tiễn
Đất Nước Việt Nam chúng ta đã trải qua bao thời kì từ khó khăn cho đến
được ngày hôm- một tương lai tươi đẹp đang chờ đón. Hưởng ứng xu quan hệ
hóa tồn cầu thì Triết học Mác-Lênin đóng vai trị rất lớn trong việc thực hiện
những tham vọng của nước ta.Chính bởi vậy lớp trẻ đặc biệt là tầng lớp sin h
viên- những người được trực tiếp được tiếp thu những kiến thức từ môn Triết
Mác-Lênin học càng phải ứng dụng nó một cách tốt hơn nữa.
Việc học tập đặc biệt là sáng tạo trong học tập cần dựa trên thực tiễn và
có ứng dụng vào trong thực tiễn xã hội ngày nay.Khi sáng tạo ra bất cứ thứ gì
gì mới mẻ ta hãy chọn cách suy nghĩ thật kĩ lượng xem thực nhận thức cảm
tính là lí tính của mình đã nhận thức sự việc một cách chính xác chưa từ đó
đưa ra những phương pháp , cách thức thực sự hiệu quả. Việc ứng dụng vào
thực tiễn của nó hay thực tiễn có thể hiện được qua cách học, qua sản phẩm
sáng tạo của mình khơng, tránh những suy nghĩ viển vơng, lạc đường, không
thiết thực và vô bổ cho việc học tập của một sinh viên trong thời đại mới.Việc
có một nhận thức tốt sẽ là kim chỉ nam cho hướng đi tới thành công của
chúng ta sau này

10


KẾT LUẬN
Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, với nhiều phong trào tư
tưởng Triết học chúng ta rút ra được những kinh nghiệm, những bài học và

cho ta biết rằng bản chất của nhận thức không chỉ đơn giản là nhìn sự vật một
cách đơn giản hữu hình mà phải đặt trong khơng – thời gian để có được nhận
thức chính xác nhất.Nhận thức cũng khơng chỉ đơn thuần là các sự vật đứng
im,vơ tri mà phải nhìn theo cả thiên hướng sự vật có cảm xúc, tư duy.Như vậy
ta mới có thể đưa ra nhận thức một cách đúng đắn nhất
Thực tiễn chính là cơ sở khơng thể thiếu của nhận thức, chúng gắn bó chặt
chẽ, bổ xung và không thể tách rời nhau.Nếu như thực tiễn là cơ sở để hình
thành để chứng minh nhận thức thì nhận thức lại tác động trở lại cảm cải
thiện hiện thực.Từ đó những tác động qua lại của mối quan hệ đó giúp thế
giới ngày càng tiến bộ hơn
Nhận thức gồm nhiều q trình nhưng trong đó có hai điểm cần chú ý đó
là nhận thức lý tính và nhận thức cảm tính.Tương đồng với hiện thực và nhận
thức thì hai giai đoạn chính trên của q trình nhận thức cũng bổ xung, bù trừ
những thiếu xót cho nhau.Qua đó, con người có được một nhận thức cách
chính xác nhất
Sinh viên- những thế hệ kế cận của Đất nước cần nắm rõ và vận dụng vai
trò của nhận thức và trong thực tiễn để trở thành một công dân có ích cho xã
hội

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Triết học Mác- lenin NXB chính trị quốc gia sự thật , xb:2021
2. V.I.Lênin, Toàn tập, , Nxb Tiến bộ, xb: 1980
3. ‘ ‘ Nhận thức ‘’ nguồn : />%ADn_th%E1%BB%A9cn

12




×