Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài giảng Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An powerpoint đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.44 MB, 22 trang )

tồn để phát triển
November
2020

KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN
TÂY NGHỆ AN
Nét đẹp miền sơn cước

Phát triển để bảo


Thiên nhiên vùng

Tây Nghệ An
được công nhận là

Khu dự trữ sinh quyển
thế giới


Vùng Tây Nghệ An
Biosphere reserve (KDTSQTG)
Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An
Kết luận


1. Vùng Tây Nghệ An

Vùng núi non trùng điệp, giàu có
về tài ngun thiên nhiên, cảnh
quan.



• Nằm phía Tây Nghệ An.
• Có diện tích hơn 1tr6 km2; bao
gồm 9 huyện của tỉnh Nghệ An.
• Là một trong những khu vực có
tính ĐDSH cao nhất của Việt Nam
cũng như của khu vực và thế giới.
• Là nơi hội tụ nhiều luồng động
thực vật từ khắp nơi đến.


2. Khu dự trữ sinh quyển thế giới:
Những khu vực hệ sinh thái bờ biển hoặc trên cạn giúp thúc
đẩy các giải pháp điều hòa việc bảo tồn sự đa dạng sinh học
với việc phát triển bền vững khu vực đó có giá trị nổi bật, được
quốc tế cơng nhận.

BR

Tiêu chí KDTSQTG
Có đại diện đa
dạng các hệ
sinh thái của
những khu
vực địa lý sinh
vật chính.

Có phân vùng
thích hợp (lõi,
đệm, chuyển

tiếp) để thực
hiện 3 chức
năng.

Có giá trị bảo
tồn đa dạng
sinh học cao.

Có thể thực
hiện phát triển
theo hướng
bền vững ở
cấp độ vùng.

Có diện tích
thích hợp để
đáp ứng được
ba chức năng
của KDTSQ.

Cơ chế thực
hiện việc quản
lý và bảo tồn
được UNESCO
chấp nhận.

Có cơ cấu
quản lý phù
hợp, huy động
địa phương –

dân cư – tư
nhân.


3. Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An
Nét đẹp miền sơn cước


3.1. Có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao.
Ba khu rừng đặc dụng: VQG Pù Mát, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống
và khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt.

• Tổng diện tích tự nhiên khoảng
1tr3ha; có độ che phủ rừng
trung bình 66,4%.
• Có các HST: hệ sinh thái rừng
(nguyên sinh), các hệ sinh thái
nước ngọt như sông ngịi, lịng
hồ,..
• Là nơi giao thoa của hệ thống
động thực vật Nam và Bắc
Trường Sơn.


3.1. Có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao.
Ba khu rừng đặc dụng: VQG Pù Mát, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống
và khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt.

• Thực vật: 2.500 lồi bậc cao,
trong đó có 69 lồi nằm trong

sách đỏ Việt Nam.
• Động vật: >1.000 lồi: lồi thú,
chim lưỡng cư, bị sát, cá và
cơn trùng khác.
• Có các lồi nằm trong danh
sách q hiếm hoặc cần bảo
tồn.

Voi, hổ, sao la, chà vá chân nâu, khỉ đuôi
lợn, mang trường sơn.


3.2. Có đại diện đa dạng các hệ sinh thái của những khu
vực địa lý sinh vật chính.
Nhiệt đới – cận nhiệt đới

• Hệ sinh thái rừng đại diện cho
các kiểu rừng của rừng mưa
nhiệt đới và địa chất – địa
hình.
• Yếu tố đặc hữu: hệ chim và
thú có tới 12 loài đặc trưng như
Voọc xám, Sao la, Mang
Trường sơn, Chà vá chân nâu,
Cầy vằn, Khướu mỏ dài,…
Mang Trường sơn
(Muntiacus truongsonensis)

Rừng kín thường xanh mưa
mùa NĐ

Rừng kín lá rộng thường
xanh mưa mùa trên núi đá
vôi

Rừng hỗn giao gỗ nứa, rừng tre
nứa, trảng cây bụi và trảng cỏ

Rừng trồng

Sao la (Pseudoryx nghetinhensis)


3.3. Có phân vùng thích hợp để thực hiện 3 chức năng
của khu dự trữ sinh quyển.
Vùng lõi, vùng đệm và vùng chuyển tiếp

Mơ hình KDTSQ (UNESCO)


3.3. Có phân vùng thích hợp để thực hiện 3 chức năng
của khu dự trữ sinh quyển.
Vùng lõi, vùng đệm và vùng chuyển tiếp
Vùng lõi:
- S: 168.301ha
- VQG Pù Mát và 2 KBTT
Pù Huống và Pù Hoạt.
Vùng đệm:
- S: 608.547ha
- 8 huyện: Anh Sơn, Con
Cuông, Quỳ Châu,…

Vùng chuyển tiếp:
- S: 522.947ha
- Biên giới Việt – Lào, các
tỉnh rìa Đơng Nam của
vùng.


3.3. Có phân vùng thích hợp để thực hiện 3 chức năng
của khu dự trữ sinh quyển.
Vùng lõi, vùng đệm và vùng chuyển tiếp
Quyết định số 5232/QĐ-UBND

/>• Bảo tồn: đa dạng cảnh quan, hệ sinh thái, lồi và di truyền;
• Phát triển: Thúc đẩy phát triển kinh tế - phát triển bền vững môi trường
và thực nghiệm bảo tồn nghiên cứu khoa học;
• Trợ giúp: Nghiên cứu, giám sát, đào tạo và giáo dục cộng đồng.


3.3. Có phân vùng thích hợp để thực hiện 3 chức năng
của khu dự trữ sinh quyển.
Vùng lõi, vùng đệm và vùng chuyển tiếp

Vùng Quốc gia Pù Mát
Đầu tiên phát hiện lồi
thú q hiếm: Sao la

Tương Dương, Con
Cng và Anh Sơn.
Đỉnh Pù Mát (1841m),
rừng nguyên sinh, đa

dạng sinh học và bảo
tồn cao nhất VN

1.297 loài thực vật
bậc cao, 64 loài thú,
137 lồi chim, 25 lồi
bị sát, 15 lồi lưỡng
cư.
Dân tộc Thái, các
thắng cảnh và văn
hoá đặc sắc.


3.4. Có thể thực hiện phát triển theo hướng bền vững ở
cấp độ vùng
Kinh tế - xã hội, văn hoá - du lịch, môi trường.
2030

Bền vững về mặt xã hội

Bền vững về MT sinh thái

 2016-2025

Mơ hình hoạt động;
Kết nối và hợp tác;
Quan hệ đối ngoại và
ngân sách;
Truyền thông, cởi mở;
Quản trị hiệu quả.



3.4. Có thể thực hiện phát triển theo hướng bền vững ở
cấp độ vùng
Kinh tế - xã hội, văn hoá - du lịch, môi trường.

Nghiên cứu

Giáo dục và
đào tạo

Dân cư
và văn hoá

Du lịch


3.4. Có thể thực hiện phát triển theo hướng bền vững ở
cấp độ vùng
Kinh tế - xã hội, văn hoá - du lịch, môi trường.

Nghiên cứu

Giáo dục và
đào tạo

Dân cư
và văn hoá

Du lịch



3.4. Có thể thực hiện phát triển theo hướng bền vững ở
cấp độ vùng
Kinh tế - xã hội, văn hoá - du lịch, môi trường.

“Bảo tồn và phát triển khu DTSQ miền
Tây Nghệ An“ giai đoạn 2016 – 2020,
theo Quyết định 631/QĐ-TTg.
“Đề án khung các nhiệm vụ bảo tồn
nguồn gen cấp tỉnh thực hiện từ năm
2014 đến năm 2020” của UBND.
Sưu tầm, biên soạn tài liệu, tổ chức tuyên
truyền, áp dụng công nghệ vào sản xuất
rừng, công nghệ viễn thám, sinh kế bền
vững,…


4. Kết luận:

KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN
TÂY NGHỆ AN

ảo tồn để phát
Phát triển để ba






×