Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Quản lý lưu vực - (bài 4) Mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong quản lý lưu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.17 KB, 23 trang )

1





CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ LƯU VỰC
Bài 4. Mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong
Quản lý lưu vực hiệu quả
Quản lý lưu vực là quá trình đề xuất và thực hiện
một loạt hành động bao gồm việc vận dụng các
nguồn lực tự nhiên và con người vào khu vực lưu
vực để tạo nên các sản phẩm mà xã hội mong đợi
và thích hợp với xã hội đó, nhưng với điều kiện là
các tài nguyên nước và đất không bị ảnh hưởng
xấu.
2





CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ LƯU VỰC
Bài 4. Mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong
Quản lý lưu vực hiệu quả
4.1. Mục tiêu
1) Xây dựng một kế hoạch hành động dựa trên các
nguồn lực tự nhiên (vật chất), trí lực (KHKT) và con
người (nhân lực) trong lưu vực để tạo nên các sản
phẩm mà xã hội mong đợi nhưng không ảnh
hưởng xấu đến các nguồn tài nguyên chung.



2) Nghiên cứu kỹ các nhân tố xã hội, kinh tế và tổ
chức hoạt động ở cả bên trong và bên ngoài lưu
vực với sự tham gia của cộng đồng.
3





3) Ngăn ngừa sự suy thoái trực tiếp của nguồn nước
của lưu vực: Tác động tiêu cực trực tiếp của con
người vào hệ thống sông suối của vùng đầu nguồn
(hồ chứa, đập nước, dòng chảy )

4) Ngăn ngừa sự suy thoái nguồn nước gián tiếp do
sử dụng không bền vững tài nguyên khác trong lưu
vực (đất, thảm thực vật, mất rừng, xói mòn đất, các
biện pháp canh tác nông nghiệp: phân bón, thuốc trừ
sâu, diệt cỏ ).
4.1. Mục tiêu
4





5) Quản lý tốt rừng phòng hộ, đặc biệt là rừng đầu
nguồn (xã hội hóa nghề rừng, các chính sách hỗ trợ,
quản lý rừng phòng hộ dựa vào cộng đồng )


6) Xây dựng các mô hình sử dụng đất thích hợp/bền
vững: Canh tác trên đất dốc, NLKH, trồng rừng hỗn
giao.
4.1. Mục tiêu
5
4.2. Tiến trình/ phương pháp trong quản lý LV
2. Lập kế hoạch/chiến lược quản lý LV: Sự tham gia
1. Phát hiện các vấn đề trong quản lý lưu vực: sử
dụng các công cụ để phát hiện
3. Xây dựng cơ chế quản lý LV: các công cụ và quy
định để quản lý và tổ chức thực hiện quản lý lưu vực.
4. Tổ chức giám sát và đánh giá: Tiêu chí, cơ chế
giám sát và đánh giá.
6





Một số ví dụ Bài tập nhóm
Phát hiện các vấn đề trong quản lý lưu vực
1. Phân tích các xung đột trong quản lý lưu
vực:
- Đất đai
- Tài nguyên rừng
- Tài nguyên nước
7
PHÂN TÍCH CÁC XUNG ĐỘT QUẢN LÝ
RỪNG TỰ NHIÊN

Xung đột Nguyên
nhân
Hậu quả Giải
pháp
Hoạt động/chiến
lược
1. Giữa các hộ
2. Giữa các ngành
nghề
3. Giữa các tổ SX
4. Giữa các HTX
Giữa các xã
8
PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN
TRONG QUẢN LÝ RỪNG TỰ NHIÊN
TT
Các
bên liên quan
Vai
trò
Trách

nhiệm

Khó
khăn
Tầm
quan
trọng


1

Hộ
và nhóm hộ
nhận
rừng
2

Ban
quản lý rừng
của
thôn
3

Kiểm
lâm địa bàn
4

UBND
Xã, Huyện
5

Phòng
ban chức
năng
của huyện
9






4.3. Các đặc điểm của quản lý lưu vực hiệu quả:
1. Tạo ra được nguồn cung cấp nước bền
vững trong nhiều năm

2. Giữ vững được chất lượng ở những cấp độ
có thể đáp ứng được tiêu chuẩn quốc gia và
những mục tiêu chất lượng nước của xã hội

3. Tạo điều kiện phát triển kinh tế bền vững
trong hiện tại và tương lai.
Hiệu quả Kinh tế Công bằng Xã hội Bền vững Môi trường
Công cụ
Quản lý
 Đánh giá
 Thông tin
 Phương tiện
Bảo đám
Môi trường
 Chính sách
 Luật lệ
 Quy ước
Khung tổ chức
 Trung ương/
Địa phưong
 Lưu vực/ Sông
 Công/ Tư
Cân bằng giữa “Nước cho sinh kế”
và “Nước như là một nguồn sống”

Q.lý lưu vực tổng hợp

10
11





4.4. Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:
Các chương trình quản lý tổng hợp lưu vực có thể
tác động toàn diện đến mọi mặt kinh tế, xã hội và
đem lại nhiều lợi ích cho lưu vực như:

- Cấp nước: để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con
người và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cả ba
nguồn nước (nước mưa, nước mặt, nước ngầm)
ở lưu vực đều được khai thác sử dụng.
12





Chất lượng nước: các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng
đến chất lượng nước bao gồm: địa chất, đất, địa
hình, thảm thực vật, quần thể động thực vật
hoang dã và khí hậu. Nhưng yếu tố quan trọng
hơn cả gây ra các vấn đề về chất lượng nước
chính là các hoạt động sử dụng đất trong lưu vực.

Quản lý lưu vực phải kiểm soát chặt chẽ các yếu
tố này.
4.4. Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:
13





- Kiểm soát lũ: việc cấp nước đồng thời với chống lụt
có thể là lý do quan trọng nhất của các nỗ lực
quản lý lưu vực. Cách tiếp cận quản lý tổng hợp
lưu vực quan tâm đến các vùng đầu nguồn và bảo
vệ các vùng đất ngập nước.
4.4. Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:
14





Điều phối lũ tự nhiên
15





- Kiểm soát bồi lắng: Sự bồi lắng có thể ảnh hưởng
đến chất lượng nước, sinh cảnh, giao thông thủy,

kiểm soát lũ và các dịch vụ du lịch, giải trí và đặc
biệt là làm giảm tuổi thọ các công trình thủy điện,
hồ chứa. Nó còn ảnh hưởng đến các loài cá do
bùn lắng lòng sông – nơi cần thiết cho chúng đẻ
trứng và che phủ các sinh vật quan trọng trong
chuỗi thức ăn.
4.4. Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:
16





- Giao thông thủy: Các hoạt động giao thông thủy
và dịch vụ cảng thường thiết lập được giao
thương về kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các vùng
miền.

- Tuy nhiên, các hoạt động giao thông thủy lại gây
ra ô nhiễm môi trường nước do việc xả dầu cặn
và các chất thải có nguồn gốc dầu mỡ, khoáng
cũng như chất thải sinh hoạt.
4.4. Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:
17





- Phát triển kinh tế với các công trình thủy điện –

thủy lợi: có thể thực hiện các mục tiêu phát triển
kinh tế bằng việc quản lý các lưu vực.
- Hồ chứa nước phục vụ thủy lợi
- Đập điều tiết lũ, thủy điện (Hiện gây nhiều tranh
cãi)
4.4. Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:
18





Các nhà máy thuỷ điện lớn (>100MW) của Việt Nam
19





Các nhà máy thuỷ điện lớn (>100MW) của Việt Nam
20





Các nhà máy thuỷ điện lớn (>100MW) của Việt Nam
21






- Đa dạng sinh vật: Lưu vực sông, đặc biệt là các vùng ven
sông là nơi cư trú đa dạng cho nhiều loại sinh vật, là nơi
cung cấp mối liên kết giữa hệ sinh thái thủy vực và hệ sinh
thái vùng cao.

Ví dụ: thảm thực vật ven sông sẽ kiểm soát nhiều cơ chế môi
trường của hệ sinh thái sông và đóng vai trò quan trọng
trong việc quyết định lưu lượng, điều chỉnh dòng chảy
cũng như nhiệt độ nước sông.

=> Trong một chừng mực nào đó, quản lý lưu vực có thể bao
gồm cả những nỗ lực tránh suy thoái nơi cư trú của nhiều
loài động thực vật hoang dã nguy cấp.
4.4. Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:
22





- Cá và các sinh vật thủy sinh khác: giảm thiểu các
hoạt động tiêu cực đồng thời cải thiện điều kiện
sống, bảo tồn các loài cá cũng như những sinh
vật thủy sinh khác.

- Bảo tồn sinh cảnh: Các lưu vực được bảo vệ tốt sẽ
đem lại nhiều lợi ích như bảo tồn sinh canh hoang

dã, lọc nước, lưu giữ nước.
4.4. Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:
23





Một số yêu cầu của bài học
Yêu cầu:

- Nắm và phân tích được mục tiêu, phương pháp
tiếp cận trong quản lý lưu vực hiệu quả.

- Nêu và phân tích các đặc điểm của quản lý lưu
vực hiệu quả

×