A. Vài nét về tác giả Nguyễn Đình Thi
Câu 1 : Nguyễn Đình Thi sinh ra tại đâu?
A. Hà Nội, Việt Nam
B. Luông Pra Băng, Lào
C. Cam - pu – chia
D. Miến Điện
Câu 2 : Địa danh nào sau đây là quê quán của tác giả Nguyễn Đình Thi?
A. Làng Vũ Thạch (nay là phố Bà Triệu), Hà Nội
B. Xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi
C. Làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây
D. Xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Câu 3 : Tích vào đáp án khơng đúng khi nói về tác giả Nguyễn Đình Thi:
A. Từ nhỏ Nguyễn Đình Thi đã nổi tiếng thơng minh, học rất giỏi tất cả các
mơn, đặc biệt là mơn Triết
B. Ơng học luật ở Đại học Đông Dương và trở thành một trong những cán bộ
chủ chốt của Hội Văn hóa Cứu quốc.
C. Ông bị thực dân Pháp bắt, kết án và tù đày ra Côn Đảo từ năm 1929 đến
năm 1936
D. Nguyễn Đình Thi là một nhà văn hóa, một nghệ sĩ đa tài
Câu 4 : Công việc nào dưới đây không đúng khi nói về tác giả Nguyễn Đình
Thi?
A. Viết văn, thơ
B. Soạn nhạc, soạn kịch
C. Viết lí luận phê bình văn nghệ, biên khảo triết học
D. Dạy nghề thuốc
Câu 5 : Nguyễn Đình Thi được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật năm bao nhiêu?
A. 1995
B. 1996
C. 1997
D. 1998
Câu 6 : Tích vào những tác phẩm của nhà văn Nguyễn Thi:
1. Xung kích
2. Gió lộng
3. Máu và hoa
4. Con nai đen
5. Rừng trúc
6. Mấy vấn đề văn học
7. Công việc của người viết tiểu thuyết
Hiển thị đáp án
Câu 7 : Đặc điểm chính những tác phẩm văn xi của Nguyễn Đình Thi là:
A. Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo, xảo trá của bọn thực dân và
phong kiến tay sai đối với nhân dân, đồng thời đề cao những tấm gương u
nước và cách mạng.
B. Tác phẩm ln gắn bó và phản ánh chân thực những chặng đường cách
mạng đầy gian khổ hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vinh quang của dân
tộc, đồng thời cũng là những chặng đường vận động trong quan điểm tư
tưởng và bản lĩnh nghệ thuật của chính tác giả
C. Những tác phẩm văn xi của ơng là sự phản ánh kịp thời cuộc chiến đấu
anh dũng của nhân dân ta trong những cuộc kháng chiến. Các tác phẩm của
ơng đều mang tính thời sự về các cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam.
D. Sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức
về đất nước, con người Việt Nam
Hiển thị đáp án
Câu 8 : Tác phẩm văn đầu tiên của Nguyễn Đình Thi là:
A. Mặt trận trên cao
B. Xung kích
C. Vào lửa
D. Vỡ bờ
Hiển thị đáp án
Câu 9 : Tiểu thuyết được xem là thành công nhất trong lĩnh vực văn xi của
Nguyễn Đình Thi là tác phẩm nào?
A. Vào lửa
B. Vỡ bờ
C. Mặt trận trên cao
D. Rừng trúc
Hiển thị đáp án
Câu 10 : Nội dung sau được trích từ tiểu luận nào của Nguyễn Đình Thi?
“Văn nghệ phụng sự chiến đấu nhưng chính chiến đấu đem đến cho văn
nghệ một sức sống mới, sắt lửa mặt trận đang đúc lên văn nghệ mới của
chúng ta”
A. Nhận đường
B. Mấy vấn đề về văn học
C. Công việc của người viết tiểu thuyết
D. Rừng trúc
Hiển thị đáp án
B. Tìm hiểu chung về văn bản "Mấy ý nghĩ về thơ"
Câu 1 : Văn bản “Mấy ý nghĩ về thơ” được ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Hiệp định Pháp - Việt ngày 8/3/1949
B. Tháng 9/ 1949: Hội nghị tranh luận văn nghệ ở Việt Bắc.
C. Từ ngày 14 đến 18/1/1949: Hội nghị cán bộ lần thứ sáu TW Đảng Cộng
sản Đông Dương.
D. Tháng 8/1949 : Hội thảo về văn học nghệ thuật
Hiển thị đáp án
Câu 2 : Văn bản “Mấy ý nghĩ về thơ” thuộc thể loại nào?
A. Văn chính luận
B. Văn nghị luận
C. Tiểu luận
D. Tùy bút
Hiển thị đáp án
Câu 3 : Tờ báo nào đã đăng tác phẩm “Mấy ý nghĩ về thơ” vào năm 1949?
A. Báo Sự thật
B. Báo Hà Nội mới
C. Báo Văn nghệ
D. Báo Thanh niên
Hiển thị đáp án
Câu 3 : Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của tác phẩm “Mấy ý nghĩ
về thơ” ?
A. Văn phong gần gũi, thân tình, chia sẻ tâm huyết, quan niệm và tình cảm
chân thành với những người đồng nghiệp về thơ ca.
B. Nghệ thuật lập luận hấp dẫn: hệ thống lập luận chặt chẽ tiến bộ, trải
nghiệm sâu sắc, tư duy sắc bén, hình ảnh sống động, từ ngữ sắc sảo, dẫn
chứng giàu sức lay động.
C. Kết hợp nhuần nhuyễn chính luận và trữ tình, nhiều câu nhiều đoạn mềm
mại, giàu chất thơ.
D. Văn phong bóng bảy, giàu tính triết lý, nghệ thuật lập luận chặt chẽ, logic.
Nhiều câu, nhiều đoạn giàu chất thơ.
Hiển thị đáp án
Câu 4 : Theo tác giả, “đầu mối của thơ” có lẽ sẽ tìm được ở đâu?
A. Bên trong tâm hồn con người
B. Thế giới khách quan bên ngồi
C. Các quan điểm lí luận về thơ
D. Từ việc đi nhiều, đọc nhiều
Hiển thị đáp án
C. Phân tích văn bản "Mấy ý nghĩ về thơ"
Câu 1 : Theo tác giả, “Thơ là biểu hiện của tâm hồn con người” đúng hay
sai?
A. Đúng
B. Sai
Hiển thị đáp án
Câu 2 : Đặc trưng cơ bản nhất của thơ là:
A. Hình ảnh thơ
B. Tư tưởng và cảm xúc trong thơ
C. Thơ là biểu hiện tâm hồn con người
D. Cái thực trong thơ
Hiển thị đáp án
Câu 3 : Tích vào các đáp án thể hiện mối quan hệ giữa thơ và tâm hồn con
người?
1. “Ta nói hôm nay nên thơ nhưng chính ra chúng ta mong một nỗi niềm vui
buồn nào mà muốn làm thơ”
2. “Cảm xúc là phần xương thịt hơn cả đời sống tâm hồn”
3. “Làm một câu thơ yêu, tâm hồn cũng rung động như khi có người yêu
trước mắt”
4. “Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm
với cuộc sống”
5. Những câu, những lời thơ diễn lên “Làm sống ngay lên một tình cảm, một
nỗi niềm trong lòng người đọc”
6. Những tư tưởng trong thơ là tư tưởng gắn liền với cuộc sống, ở trong
cuộc sống
Hiển thị đáp án
Câu 4 : Đáp án nào dưới đây không đúng về khẳng định thơ diễn tả tâm
hồn con người:
A. Là những hình ảnh sống, những hình ảnh có sức lôi cuốn và thuyết phục
người đọc. Đó là những hình ảnh chưa có vết nhòa của thói quen, không bị
rập khuôn vào những ý niệm trừu tượng định trước
B. “Thơ là một thứ nhạc, một thứ nhịp điệu bên trong, một thứ nhịp điệu của
hình ảnh, tình ý”
C. “Nhịp điệu thơ được hình thành từ những cảm xúc, hình ảnh và trong
khoảng im lặng cũng là nơi trú ngụ kín đáo của sự xúc động”.
D. Đường đi của thơ là đi thẳng vào tình cảm. Điều đó có nghĩa thơ là biểu
hiện của tâm hồn con người.
Hiển thị đáp án
Câu 5 : Tích vào đáp án không thể hiện những đặc điểm khác của thơ trong
tác phẩm Mấy ý nghĩ về thơ :
1. Hình ảnh thơ
2. Thể loại thơ
3. Tư tưởng thơ
4. Cảm xúc thơ
5. Cái thực của thơ
6. Ngôn ngữ thơ
7. Dương lượng thơ
Hiển thị đáp án
Câu 6 : Theo Nguyễn Đình Thi, hình ảnh thơ là:
A. “Là phần thịt xương hơn cả đời sống tâm hồn”
B. “Hình ảnh thực nảy lên trong tâm hồn khi ta sống trong một cảnh huống
hoặc trạng thái nào ấy. Đụng chạm với hành động hằng ngày, tâm hồn nảy
lên bao nhiêu hình ảnh như những tia lửa tóe lên khi búa đập vào sắt trên
đe. Người làm thơ lượm những tia lửa ấy, kết nên một bó sáng, nó là hình
ảnh thơ”.
C. “Hình ảnh thực có ý nghĩa”
D. “Hình ảnh tự nhiên hiện lên trước mắt”
Hiển thị đáp án
Câu 7 : Trong tác phẩm, Nguyễn Đình Thi cho rằng tư tưởng của thơ bắt
nguồn từ đâu?
A. Từ chính tư duy trừu tượng của thơ
B. Từ việc kế thừa tư tưởng của những người đi trước
C. Tư tưởng dính liền với cuộc sống, ở trong cuộc sống
D. Tất cả các đáp án trên
Hiển thị đáp án
Câu 8 : Theo tác giả, đường đi của thơ khác với văn xuôi ở điểm nào?
A. Đường đi của thơ là con đường đưa thẳng vào tình cảm, không quanh co,
qua những chặng, những trung gian, những cột cây số
B. Đường đi quanh co
C. Thơ lôi cuốn người như dòng nước, đưa ta đi lần lượt, từ điểm này qua
điểm khác
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Hiển thị đáp án
Câu 9 : Nội dung dưới đây đúng hay sai? “Về thơ tự do, thơ không vần, tác
giả cho rằng không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơ không có vần. Chỉ
có thơ thực và thơ giả, thơ hay và thơ không hay, thơ và không thơ”.
A. Đúng
B. Sai
………………….