Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh (Khối Nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.25 KB, 3 trang )

     SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
    TRƯỜNG THPT GIO LINH 
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang)

KỲ THI GIỮA KỲ I LỚP 11 ­ BAN NÂNG CAO
NĂM HỌC: 2022 ­ 2023
(Khóa thi: Ngày 31 tháng 10 năm 2022)
MƠN THI: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề 
Mã đề thi: 003
Họ và tên học sinh…………………………. SBD………………..
Cho biết ngun tử  khối  các  ngun tố: H=1; O=16; Cl=35,5; Na=23; K=39; Mg=24;  
Ca=40; C=12; Fe=56.
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm)
Câu 1: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào 
về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] > [NO3–].    
B. [H+] = 0,10M. 
C. [H+] < 0,10M. 
D. [H+] < [NO3–].
Câu 2: NH3 có tính khử là do
A. NH3 dễ tan trong nước.
B. nitơ có độ âm điện lớn.
C. nitơ có số oxi hóa –3 trong NH3.
D. cịn cặp electron chưa tham gia liên kết.   
Câu 3: Cần lấy bao nhiêu lít khí nitơ và khí hiđro để điều chế được 67,2 lít khí amoniac? Biết rằng  
thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng  
là 25%.
A. 8,4 lít N2 và 25,2 lít H2.


B. 268,8 lít N2 và 806,4 lít H2.
C. 134,4 lít N2 và 403,2 lít H2. 
D. 44,8 lít N2 và 134,4 lít H2.
Câu 4: Theo A – rê – ni – út chất nào dưới đây là axit?
A. Cr(NO3)3.  
B. HBrO3.  
C. CdSO4.  
D. CsOH
Câu 5: X là một oxit nitơ, trong đó O chiếm xấp xỉ 36,36% về khối lượng. Cơng thức của X là
A. NO2.  
B. N2O. 
C. NO. 
D. N2O5.
Câu 6: Cho  Fe tác  dụng  với  dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là
  A. N2.  
B. N2O. 
C. NO. 
D. NO2.
Câu 7: Phương trình điện li nào sau đây sai?
A.  K 2SO4

2K + + SO24− .  

B.  CH 3COOH

H + + CH 3COO − .

D.  NaOH
H + + F− .  
Na+ + OH − .

Câu 8: Cặp cơng thức của liti nitrua và nhơm nitrua là
A. LiN3 và Al3N.
B. Li3N và AlN.
C. Li2N3 và Al2N3.
D. Li3N2 và Al3N2.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây của nitơ khơng được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
A. NO. 
B. NH4NO3. 
C. NO2. 
D. N2O5.
Câu 10: Để trung hịa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị 
của x là
A. 0,1.  
B. 0,3. 
C. 0,2. 
D. 0,4.
Câu 11: Chất nào sau đây là muối axit?
A. KNO3. 
B. NaHSO4. 
C. NaCl. 
D. Na2SO4.
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau:
C.  HF

NH 3

+ O2
xt,t 0

NO


+ O 2

NO 2

+ H 2 O  +  O 2

HNO3

+ Cu , t 0

Cu(NO3 ) 2

to

NO 2

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trị chất khử là
A. 4.  
B. 5. 
C. 2. 
D. 3.
Trang 1/2 – Mã đề 003


Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. KOH. 
B. K2SO4. 
C. HCl. 
D. NaCl.

+
2+
2+
Câu 14: Một dung dịch chứa: 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3– và x mol Cl–. 
Giá trị của x là
A. 0,30. 
B. 0,15. 
C. 0,20. 
D. 0,35.
Câu 15: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Na2SO4. 
B. KNO3. 
C. KOH. 
D. CaCl2.
Câu 16: Chất nào dưới đây khơng phân li ra ion khi hịa tan trong nước?
A. Al2(SO4)3. 
B. KOH. 
C. C2H5OH. 
D. HNO3.
Câu 17: Vai trị của NH3 trong phản ứng  4NH 3 + 5O 2

t o , Pt

4NO + 6H 2O  là

A. axit. 
B. chất khử.
C. chất oxi hóa.
D. bazơ. 
Câu 18: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. Na+, K+, OH–, HCO3–. 
B. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–.
C. Al3+, SO42–, Cl–, Ba2+. 
D. K+, Ba2+, OH–, Cl–.
Câu 19: Đặc điểm phân li của Zn(OH)2 trong nước là
A. theo kiểu bazơ.  
B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.
C. vì là bazơ yếu nên khơng phân li. 
D. theo kiểu axit. 
Câu 20: Trong phịng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp
A. đẩy nước. 
B. chưng cất.
C. đẩy khơng khí với miệng bình ngửa. 
D. đẩy khơng khí với miệng bình úp ngược.
Câu 21: Kim loại nào sau đây khơng tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội? 
A. Cu.  
B. Al. 
C. Zn. 
D. Mg. 
2+
Câu 22: Nồng độ mol của ion Ba  trong dung dịch Ba(NO3)2 0,45M là
A. 1,00M.  
B. 0,45M. 
C. 0,90M. 
D. 1,35M.
Câu 23: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. H2O.  
B. C2H5OH. 
C. NaCl. 
D. CH3COOH.

Câu 24: Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ, khí thốt ra là
A. CO2 và NO2. 
B. NO2. 
C. CO2. 
D. CO2 và NO.
Câu 25: Tổng hệ số (các số ngun, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa 
Cu với dung dịch HNO3 lỗng là
A. 10. 
B. 18. 
C. 20. 
D. 24.
Câu 26: Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu vàng. 
B. màu cam. 
C. màu hồng. 
D. màu xanh.
Câu 27: Trong dung dịch NH3 (trong dung mơi nước) có chứa
A. NH4 +, OH–.
B. NH3, OH–.
C. NH3.
D. NH3, NH4+, OH–.
Câu 28: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. NaCl.  
B. HCl.      
C. Ba(OH)2.         
D. NaOH.    
PHẦN 2: TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Dung dịch X có [OH–] = 1,5.10–5M. Tính pH của dung dịch X. Mơi trường của dung 
dịch X là axit, trung tính hay kiềm? Hãy cho biết màu của q tím khi nhúng vào trong dung dịch X.
Câu 2 (1,0 điểm): Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau:

a) NH4Cl + NaOH 

t0

Trang 2/2 – Mã đề 003


b) NH3 +  Al2(SO4)3 + H2O 
Câu 3 (1,0 điểm): Hịa tan 1,52 gam hỗn hợp X gồm Fe và MgO vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 
1,25M, thu được dung dịch Y và 448 ml khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí (đktc, sản phẩm khử 
duy nhất). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng.
­­­­­­HẾT­­­­­­

Trang 3/2 – Mã đề 003



×