Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.23 KB, 47 trang )

Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
Lời mở đầu
Hệ thống ngân hàng Việt Nam cần có những bớc đổi mới mạnh mẽ trên
tất cả các mặt, trong đó nhiệm vụ hàng đầu là phải tập trung vào vấn đề phòng
ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, vì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt
động cơ bản và đặc thù trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng No&PTNT Hà Nội là một trong những ngân hàng thơng mại
hàng đầu trên địa bàn Thủ Đô, là một trong những chi nhánh đầu đàn trong hệ
thống ngân hàng nông nghiệp, vấn đề tăng trởng bền vững đã và đang đợc đặt ra
hàng đầu trong công cuộc đổi mới và hội nhập, đặc biệt là trong việc phòng ngừa
và hạn chế rủi ro tín dụng. Với tỉ lệ chiếm 80-85% trên tổng thu nhập cho thấy
các sản phẩm tín dụng có vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh, có ảnh h-
ởng lớn đến các lĩnh vực kinh doanh khác của NHNo&PTNT Hà Nội.
Với tầm quan trọng của hoạt động tín dụng và mối tơng quan của hoạt
động này với các hoạt động kinh doanh khác tại NHNo&PTNT Hà Nội, việc
nghiên cứu đo lờng và đa ra các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
là việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa thiết thực cho công cuộc xây dựng phát
triển bền vững của NHNo&PTNT Hà Nội.
Nhận thức đợc tầm quan trọng trên của vấn đề trên, em đã chọn đề tài
Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT
Hà Nội làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng:
Chơng 1:Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng trong hoạt động của
NHTM.
Chơng 2:Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội.
Chơng 3:Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại
NHNo&PTNT Hà Nội.
Do thời gian thực tập cũng nh trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên
luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong muốn nhận đợc
những ý kiến đóng góp của thầy cô để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn và có
chất lợng tốt hơn.


Chơng 1
Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng trong hoạt
động của ngân hàng thơng mại
I. Hoạt động của NHTM
1. NHTM và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trờng.
1.1. Khái niệm về NHTM.
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Các
ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà
chúng thực hiện trong nền kinh tế.
Theo luật Mỹ: NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh
mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ
thanh toán.
Theo luật Ngân hàng và tổ chức tín dụng Việt Nam: Ngân hàng là loại
hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan nh nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cung
cấp các dịch vụ thanh toán.
1.2. Hoạt động của NHTM.
1.2.1. Hoạt động huy động vốn.
Tiền gửi của khách hàng (gồm cá nhân và tổ chức) là nguồn vốn quan
trọng nhất của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân
hàng.Để huy động đợc nhiều tiền có chất lợng ổn định, các ngân hàng phải đa ra
đợc nhiều sản phẩm dịch vụ phục vụ đợc mọi đối tợng và đa dạng hoá các hình
thức huy động vốn nh: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của các doanh
nghiệp, tổ chức xã hội, cơ quan, tiết kiệm của dân c ,linh hoạt về lãi suất. Là
đối tợng phải dự trữ bắt buộc với NHNN, nên chi phí tiền gửi của NHTM trả cho
khách hàng cao hơn thực tế.Ngoài ra tiền gửi ngắn hạn hoặc không kỳ hạn thờng
rất nhạy cảm với biến động của lãi suất và những yếu tố kinh tế khác nh lạm
phát.
Ngoài tiền gửi của khách hàng, NHTM còn huy động vốn từ nguồn đi vay

của NHNN hay của các NHTM khác và quốc tế.Tuy nhiên tỷ trọng của nguồn
vốn này thấp hơn nguồn tiền gửi.
1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn.
Hoạt động quan trọng của NHTM là tìm cách sử dụng nguồn vốn của
mình để thu lợi nhuận.Việc sử dụng vốn là quá trình biến tài sản nợ thành tài sản
có khác nhau, trong đó cho vay và đầu t là tài sản quan trọng nhất.Do vậy quản
lý tài sản là nhiệm vụ quan trọng của NHTM để tránh rủi ro, đảm bảo an toàn
vốn.
1.2.3. Hoạt động trung gian.
NHTM là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là
chuyển tiết kiệm thành đầu t,tức chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi có nhu cầu sử
dụng.Với chức năng này NHTM làm cầu nối giữa cá nhân và tổ chức có thu nhập
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
lớn hơn chi dùng với những cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt trong chi tiêu,
hay thu nhập không bù đắp nổi nhu cầu chi tiêu nên họ cần bổ xung vốn.
Ngoài trung gian tài chính,NHTM còn là trung gian thanh toán.Ngân hàng
thay mặt khách hàng chi trả giá trị hàng hoá và dịch vụ trong và ngoài nớc.Để
thanh toán đợc nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và tiết kiệm, ngân hàng dùng
nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nh:séc chuyển tiền, uỷ nhiệm
chi, bù trừ qua NHNN hoặc qua trung tâm thanh toán, nhờ thu v v bằng các
biện pháp kỹ thuật nh:th, điện tín, hệ thống máy tính điện tử v v
2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế.
2.1. Đối với sản xuất lu thông hàng hoá.
NHTM là trung gian tài chính thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá phát
triển.Nó không chỉ đáp ứng đầy đủ vốn cho các doanh nghiệp mà còn thông qua
các dịch vụ thanh toán, t vấn hỗ trợ kinh doanh của doanh nghiệp.Bên cạnh đó
nó còn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc lu thông hàng hoá nhằm đáp ứng nhu
cầu đầu t, tiêu dùng cho toàn xã hội một cách nhanh chóng và hiệu quả.
2.2. Đối với điều hoà lu thông tiền tệ.
NHTM là nơi chủ yếu nhất và tốt nhất để lĩnh tiền vào lu thông.Bằng con

đờng tín dụng NHTM đã đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế,thúc đẩy sản
xuất tạo thêm hàng hoá, của cải vật chất cho xã hội làm cơ sở ổn định tiền tệ.
Hoạt động tín dụng góp phần thúc đẩy nhanh việc thanh toán qua ngân
hàng làm giảm luợng tiền mặt trong lu thông làm tăng hiệu quả việc áp dụng các
chính sách tiền tệ làm tăng hoặc giảm luợng tiền cung ứng trong lu thông.Nếu
NHTW tăng lãi suất tái cấp vốn thì các ngân hàng sẽ tăng lãi suất cho vay khi đó
nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp giảm xuống và lợng tiền cung ứng trong lu
thông sẽ giảm.Ngợc lại với lãi suất tái cấp vốn giảm sẽ làm cho lợng tiền cung
ứng sẽ tăng lên.
3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
3.1. Khái niệm và tính chất khách quan của rủi ro.
Cụm từ rủi ro đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau, nhng khái quát lại ta có thể hiểu rủi ro là xuất hiện một biến cố không
mong đợi gây thiệt hại cho một công việc cụ thể rủi ro có thể xảy ra trong mọi
hoạt động, mọi lĩnh vực mà không phụ thuộc vào ý muốn con ngời.
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng cũng luôn gắn liền với rủi
ro.Rủi ro tác động trực tiếp tới kết quả doanh lợi, nguy cơ phá sản của các ngân
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
hàng.Do vậy việc thừa nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và
từ đó tìm kiếm nhiều phơng pháp chống đỡ các rủi ro là đòi hỏi của sự tồn tại và
phát triển của ngân hàng.Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là một tất yếu, mà
các nhà quản lý ngân hàng chỉ có thể có chính sách giảm bớt chứ không thể gạt
bỏ đợc chúng.
3.2. Các loại rủi ro của NHTM.
- Rủi ro tín dụng:là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải
chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ
vốn và lãi.
- Rủi ro lãi suất:là những tổn thất tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu
khi lãi suất thị trờng có sự biến đổi.
- Rủi ro hối đoái:là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây tổn

thất trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
- Rủi ro thanh khoản:Rủi ro thanh khoản phát sinh khi những ngời gửi
tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức.Khi gặp phải tr-
ờng hợp này các ngân hàng phải bán các tài sản có tính lỏng thấp với giá rẻ hay
vay từ NHTW.
- Rủi ro tồn đọng vốn:Rủi ro tồn đọng vốn xảy ra khi vốn bị đọng lớn
không cho vay và đầu t đợc làm cho thu nhập của ngân hàng giảm sút.
- Rủi ro khác:Các loại rủi ro khác là rủi ro công nghệ,rủi ro quốc gia gắn
liền với các hoạt động đầu t cũng nh khả năng xảy ra cớp ngân hàng, nhầm lẫn
trong thanh toán, hoả hoạn
II. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
1. Khái niệm.
Có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro, đối với ngân hàng thơng mại, rủi
ro là một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng.
Rủi ro tín dụng là những rủi ro do khách hàng vay không thực hiện đúng
các điều khoản của Hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm
trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi
vay, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng thơng mại.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại, rủi ro tín dụng ảnh
hởng rất lớn đến mọi hoạt động của Ngân hàng. Nếu món vay của Ngân hàng bị
thất thoát, dân chúng sẽ thiếu lòng tin và tìm cách rút tiền khỏi Ngân hàng, từ đó
ảnh hởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng thơng mại. Khi rủi ro tín
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
dụng phát sinh, Ngân hàng thơng mại không thực hiện đợc kế hoạch đầu t cũng
nh kế hoạch thanh toán các khoản tiền gửi đến hạn. Rủi ro tín dụng lớn sẽ dẫn
đến khó khăn trong việc huy động vốn và phát triển các sản phẩm dịch vụ, khó
mở rộng quan hệ với các bạn hàng và các Ngân hàng khác, buộc Ngân hàng phải
thu hẹp hoạt động, tất cả thể hiện ở lợi nhuận giảm, ngân hàng phải sử dụng vốn

tự có để bù đắp sự giảm sút đó, uy tín của Ngân hàng giảm sút, dẫn đến tình
trạng khó khăn, phá sản.
2. Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
*Đối với bản thân ngân hàng.
Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm giảm lợi nhuận kinh doanh tức là thu
nhập giảm.Thu nhập giảm làm cho việc mở rộng tín dụng sẽ gặp khó khăn Rủi
ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán,rủi ro tín dụng khiến cho việc hoàn trả
tiền gửi của ngân hàng gặp nhiều khó khăn.Các khoản cho vay có thể mất hoặc
khó đòi trong khi tiền gửi khách hàng vẫn phải trả lãi, làm mất đi những cơ hội
kinh doanh tốt của ngân hàng.Nếu rủi ro xảy ra mức độ quá lớn,nguồn vốn của
ngân hàng không đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu, lòng tin của khách hàng
giảm tất yếu sẽ dẫn tới phá sản ngân hàng.
*Đối với nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh của ngân hàng liên
quan đến rất nhiều thành phần kinh tế từ cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh
tế cho tới các tổ chức tín dụng khác.Vì vậy,kết quả kinh doanh của ngân hàng
phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của nền kinh tế và đơng nhiên nó phụ
thuộc rất lớn vào tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và
khách hàng.Hoạt động kinh doanh của ngân hàng không thể có kết quả tốt khi
hoạt động kinh doanh của nền kinh tế cha tốt hay nói cách khác hoạt động kinh
doanh của ngân hàng sẽ có nhiều rủi ro khi hoạt động kinh tế có nhiều rủi ro.Rủi
ro xảy ra dẫn tới tình trạng mất ổn định trên thị trờng tiền tệ, gây khó khăn cho
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,làm ảnh hởng tiêu cực đối với nền kinh tế
và đời sống xã hội.Do đó, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng không những là
vấn đề sống còn đối với ngân hàng mà còn là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế
góp phần vào sự ổn định và phát triển của toàn xã hội.
3. Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng.
3.1. Phân loại nợ.
- Nhóm 1:Nợ đủ tiêu chuẩn
+ Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng

thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
- Nhóm 2:Nợ cần chú ý
+ Các khoản nợ quá hạn dới 90 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ
cấu lại.
- Nhóm 3:Nợ dới tiêu chuẩn
+ Các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dới 90 ngày theo thời
hạn đã cơ cấu lại.
- Nhóm 4:Nợ nghi ngờ
+ Các khoản nợ quá hạn từ 180-360 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày theo
thời hạn đã cơ cấu lại.
- Nhóm 5:Nợ có khả năng mất vốn
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
+ Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý.
+ Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo
thời hạn đã đợc cơ cấu lại.
3.2 Các chỉ tiêu đo lờng.
- Chỉ tiêu xác suất rủi ro
- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng d nợ
- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn/Tổng d ợ
- Tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn so với tổng tài sản
- Tỷ lệ nợ xấu/Tổng d nợ
- Tỷ lệ rủi ro theo thời gian
- Tỷ lệ tổng lãi treo phát sinh so với thu nhập từ cho vay
- Tỷ lệ miễn, giảm lãi so với thu nhập từ cho vay
- vv
4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.

4.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng.
- Việc mở rộng hoạt động tín dụng quá mức thờng tạo điều kiện cho rủi ro
tín dụng của ngân hàng tăng lên.Mở rộng tín dụng quá mức đồng nghĩa với việc
lựa chọn khách hàng kém kỹ càng,khả năng giám sát của cán bộ tín dụng đối với
việc sử dụng khoản vay giảm xuống đồng thời cũng làm cho việc tuân thủ chặt
chẽ theo quy trình tín dụng bị lơi lỏng.
- Trình độ cán bộ hạn chế,nhất là cán bộ tín dụng ngời trực tiếp nhận hồ sơ
khách hàng, phân tích và thẩm định khách hàng cũng nh dự án vay vốn.Vì vậy
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
nếu trình độ cán bộ tín dụng không cao, thẩm định không tốt, có thể chấp nhận
cho vay những khoản vay không khả thi hoặc bị khách hàng lừa gạt.
- Quy chế cho vay cha chặt chẽ, quá cụ thể hoặc quá linh hoạt đều khiến
cho NHTM gặp phải rủi ro tín dụng.Việc đánh giá giá trị tài sản thế chấp, cầm
cố cũng là vấn đề rất lớn, hiện nay đang là vấn đề nổi cộm trong quy chế tín
dụng tại các NHTM.
- Sự cạnh tranh không lành mạnh nhằm thu hút khách hàng giữa các
NHTM khiến cho việc thẩm định khách hàng trở nên sơ sài,qua loa hơn. Hơn
nữa, nhiều NHTM do quá chú trọng đến lợi nhuận nên đã chấp nhận rủi ro cao,
bất chấp những khoản vay không lành mạnh, thiếu an toàn.
- Ngoài ra, còn rất nhiều nhân tố khác thuộc về NHTM gây ra rủi ro tín
dụng nh: chất lợng thông tin và xử lý thông tin trong NHTM, cơ cấu tổ chức và
quản lý đội ngũ cán bộ, năng lực công nghệ
4.2. Nguyên nhân do khách hàng.
- Đối với các doanh nghiệp, kinh nghiệm và năng lực hoạt động kinh
doanh còn đang ở trình độ thấp, hầu hết các doanh nghiệp này đều không nắm
bắt đợc thông tin kịp thời, thiếu thích nghi với cạnh tranh. Vì vậy, khi dự án vay
vốn gặp khó khăn, khả năng trả nợ của khách hàng gặp vấn đề, rủi ro tín dụng là
điều không thể tránh khỏi.
- Lợi dụng điểm yếu của NHTM, nhiều khách hàng đã tìm cách lừa đảo để
đợc vay vốn. Họ lập phơng án sản xuất kinh doanh giả, giấy tờ thế chấp cầm cố

giả mạo, hoặc đi vay ở nhiều ngân hàng với cùng bộ hồ sơ.
- Sử dụng sai mục đích so với hợp đồng tín dụng khiến cho nguồn trả nợ
trở nên bấp bênh. Vì vậy, khi khách hàng đã sử dụng vốn sai mục đích, việc
thanh toán gốc và lãi đúng hạn rất khó xảy ra,rủi ro tín dụng xuất hiện.
- Việc trốn tránh trách nhiệm và nghĩa vụ đã uỷ quyền và bảo lãnh cũng là
một nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho NHTM. Một số công ty, tổng công ty đứng
ra bảo lãnh hoặc uỷ quyền cho các chi nhánh trực thuộc thực hiện vay vốn của
NHTM để tránh sự kiểm tra giám sát của ngân hàng cho vay chính.Khi đơn vị
vay vốn mất khả năng thanh toán, bên bảo lãnh và uỷ quyền không chịu thực
hiện việc trả nợ thay.
4.3. Nguyên nhân khác.
- Do môi trờng pháp lý cha hoàn thiện và đồng bộ, hoặc thay đổi theo hớng
bất lợi cho doanh nghiệp thì cũng khiến các khoản vay NHTM gặp khó khăn.
- Do sự biến động của kinh tế nh suy thoái kinh tế, biến động tỷ giá, lạm
phát gia tăng ảnh hởng tới doanh nghiệp cũng nh ngân hàng.
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
- Ngân hàng không theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất cập
trong trình độ chuyên môn cũng nh công nghệ ngân hàng.
- Ngoài ra, những rủi ro từ môi trờng thiên nhiên nh động đất, bão lụt, hạn
hán, tác động xấu tới phơng án đầu t của khách hàng, làm cho khách hàng khó
có nguồn trả nợ ngân hàng, từ đó cũng gây ra rủi ro tín dụng.
5. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng.
B ớc 1: Phân hạng danh mục rủi ro tín dụng
B ớc 2: Rà soát, xếp hạng rủi ro
B ớc3: Danh mục rủi ro rín dụng cần giám sát, nội dung giám sát
B ớc 4: Lập phơng pháp giám sát hợp lý
B ớc 5: Quá trình kiểm tra, đánh giá
B ớc 6: Các dấu hiệu cảnh báo về những khoản tín dụng có khả năng có
vấn đề.
6. Hoạt động xử lý rủi ro tín dụng của NHTM.

- Xử lý các nguyên nhân chủ quan về phía NHTM
+ Tổ chức hợp lý và khoa học quy trình tín dụng theo hớng chặt chẽ và có
hiệu quả, tập trung vào ba giai đoạn: nghiên cứu khách hàng, giám sát khách
hàng vay và thu nợ.
+ Thực hiện đa dạng hoá khách hàng và phơng thức cho vay nhằm phân
tán rủi ro.
+ Nâng cao trình độ năng lực đội ngũ cán bộ, nhất là năng lực thẩm định
dự án, thẩm định khách hàng.
+ Xây dựng chiến lợc khách hàng.
- Xử lý nợ quá hạn:Khi một khoản cho vay có vấn đề thì không phải
NHTM sẽ mất trắng. NHTM cần phải tìm cách thu hồi toàn bộ hoặc một phần
khoản vay. Có hai sự lựa chọn đối với xử lý nợ quá hạn: khai thác hoặc thanh lý.
Tuy vậy cần nhấn mạnh ở đây ba nguyên tắc xử lý nợ quá hạn là: chống xoá nợ,
hạn chế gia nợ, chống đảo nợ.
+ Khai thác là một quá trình làm việc với ngời vay cho đến khi khoản nợ
đợc trả một phần hay toàn bộ mà không dựa vào các công cụ pháp lý để ép buộc
thu nợ.
+ Thanh lý đối với các khoản nợ có vấn đề,nợ khó đòi đợc thực hiện khi
việc tổ chức khai thác tỏ ra không hiệu quả. Các công cụ để thực hiện thanh lý
bao gồm: phát mại tài sản thế chấp, kết hợp với cơ quan phap lý để ép buộc thu
hồi nợ, sử dụng nghiệp vụ mua bán nợ trên thị trờng.
- Trích lập dự phòng tổn thất:Việc trích lập dự phòng tổn thất đợc thực
hiện đối với các khoản nợ quá hạn,chia theo 5 nhóm, tỷ lệ trích lập khác nhau:
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
+ Nhóm 1: 0%
+ Nhóm 2: 5%
+ Nhóm 3: 20%
+ Nhóm 4: 50%
+ Nhóm 5: 100%
Chơng 2

Thực Trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội
I. Khái quát về NHNo&PTNT Hà Nội.
1.Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội.
NHNo&PTNT Hà Nội (Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hà Nội) thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng
Giám đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam)
Chi nhánh Nhno&PTNT Thành phố Hà Nội (nay là NHNo&PTNT Hà
Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông,
Lâm, Ng nghiệp đợc điều động từ Ngân hàng Công-Nông-Thơng Thành phố Hà
Nội và 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển Nông nghiệp huyện đợc đổi tên từ các
chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc huyện đã hội tụ về trụ sở chính tại 77 Lạc Trung,
Quận Hai Bà Trnng, Hà Nội.
Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất n-
ớc, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới nông thôn
ngoại thành Hà Nội.NHNo&PTNT Hà Nội đã nhanh chóng khai thác nguồn vốn
để đầu t cho các thành phần kinh tế mà trớc hết là đầu t cho nông nghiệp. Nhờ có
những quyết sách tốt, đổi mới nhận thức, kiên quyết khắc phục điểm yếu là thiếu
vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy chỉ sau hơn hai năm hoạt động từ năm 1990 trở đi
NHNo&PTNT Hà Nội đã có đủ tiền mặt và nguồn vốn thoả mãn cơ bản các nhu
cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng.
Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng, NHNo&PTNT
Hà Nội đã chủ động mở rộng mạng lới để huy động và đáp ứng nhu cầu vay vốn
tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn nội thành. Đến cuối năm 2004
NHNo&PTNT Hà Nội có tổng cộng 12 chi nhánh và 39 phòng giao dịch huy
động nguồn vốn và dịch vụ Ngân hàng.
Sau 16 năm phấn đấu, xây dựng và từng bớc trởng thành, NHNo&PTNT
Hà Nội đã đi những bớc vững chắc với sự phát triển toàn diện trên các mặt huy
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
động nguồn vốn, tăng trởng đầu t và nâng cao chất lợng tín dụng, thu chi tiền
mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và các hoạt động khác.

Chi nhánh đợc giao và thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Huy động vốn bằng nội tệ và ngoại tệ từ dân c và các tổ chức kinh tế với
nhiều hình thức:Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn, phát hành trái
phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi của các tổ chức tín dụng, các tổ chức
kinh tế
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn (Trong đó: cho vay theo hình
thức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu t,
cho vay hợp vốn, cho vay trả góp )
- Thực hiện công tác ngân quỹ:Thu chi tiền mặt tại Ngân hàng.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
- Kinh doanh ngoại tệ.
- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh.
- Thanh toán trong hệ thống NHNo&PTNT với các tổ chức tín dụng khác.
- Cho vay vốn tài trợ, ủy thác.
- Các dịch vụ Ngân hàng khác.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ các phòng ban
- NHNo&PTNT Hà Nội là đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam nên
cũng hoạt động theo mô hình tổng công ty 90, hoạt động theo luật các tổ chức
tín dụng, có t cách pháp nhân,thời hạn hoạt động là 99 năm, có quyền tự chủ về
tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh.
- NHNo&PTNT Hà Nội có 10 phòng ban và 12 chi nhánh trực thuộc.
Toàn hệ thống NHNo&PTNT Hà Nội có trên 460 cán bộ, trong đó nữ
chiếm 70%.Lao động làm chuyên môn nghiệp vụ:Tín dụng 32%,kế toán 30%,
giám định viên 5%, ngân quỹ 11%, tin học 3%, hành chính, lái xe, bảo vệ, lao
công 14%, nghiệp vụ khác 5%.
- Về trình độ chuyên môn: Tiến sỹ,Thạc sỹ:3%; Đại học,Cao đẳng 62%;
Trung học 10%, chứng chỉ: 13%, sơ cấp 12%.
(Số liệu đến 31/12/2004-Trích báo cáo công đoàn NHNo&PTNT Hà Nội)
Sơ đồ tổ chức và điều hành của NHNo&PTNT Hà Nội:
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh


Trong đó:
*Ban lãnh đạo: gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc có chức năng lãnh
đạo và điều hành mọi kinh doanh của ngân hàng.
*Phòng kinh doanh: Với nhiệm vụ là cho vay các doanh nghiệp quốc
doanh, doanh nghiệp t nhân và cho vay kinh tế hộ gia đình.Huy động vốn, thực
hiện các dịch vụ cầm cố bảo lãnh cho các đơn vị kinh tế, xây dựng đề án và
chiến lợc kinh doanh hàng năm phù hợp.Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích
nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hớng khắc phục.Thẩm định và đề xuất
cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.
*Phòng kế toán ngân quỹ: Làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán,
hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của NHNN,NHNo&PTNT Việt
Nam.Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính,
quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn trình
NHNo&PTNT cấp trên phê duyệt.Thực hiện nhiệm vụ thanh toán trong và ngoài
nớc.Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng đồng thời chấp hành quy định về
an toàn kho quỹ.
*Phòng thanh toán quốc tế: Làm nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ bằng các
hình thức mở L/C, lập các bộ chứng từ với các đơn vị xuất khẩu, mua bán kinh
doanh thu đổi ngoại tệ.
NHNo&PTNT
Việt Nam
NHNo&PTNT Việt
Nam
NHNo&PTNT Việt
Nam
NHNo&PTNT Việt
Nam
NHNo&PTNT Việt
Nam

NHNo&PTNT Hà
Nội
Ban lãnh đạo
Ban lãnh đạo
Các CN
NHNo Quận
Phòng kinh
doanh
Phòng kế toán
ngân quỹ
Phòng thanh
toán quốc tế
Phòng hành
chính
Phòng kiểm
soát nội bộ
Phòng tổ chức Phòng
marketing
Phòng tin họcPhòng kế
hoạch
Phòng thẩm
định
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
*Phòng kế hoạch: Xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổng hợp theo dõi các
chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh
NHNo&PTNT trên địa bàn.Cân đối nguồn vốn,sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh
doanh đối với các chi nhánh trên địa bàn.
*Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ: Làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát
mọi hoạt động của chi nhánh về thực hiện các quy định, quy chế của Nhà nớc,
của NHNo&PTNT Việt Nam.

*Phòng marketing: Nghiên cứu phân loại thị trờng, phân loại khách hàng
hiện tại, khách hàng tiềm năng về nguồn vốn, phân loại thị trờng đầu t vốn và thị
trờng tín dụng.Nghiên cứu thị trờng để đa ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
*Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ theo dõi nhân sự, tiếp nhận và tổ chức đào
tạo cán bộ.
*Phòng vi tính: Đa ra một số chơng trình phần mềm, quản lý kinh doanh
chặt chẽ đảm bảo cập nhật thông tin chính xác.
*Phòng thẩm định: Nhiệm vụ là thẩm định dự án xin vay, t cách pháp
nhân của khách hàng, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng
*Phòng hành chính: Làm công tác văn phòng,hành chính văn th lu trữ và
phục vụ hậu cần.
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội.
3.1. Hoạt động huy động vốn.
Huy động vốn là một yếu tố quan trọng của hoạt động ngân hàng.Trong
những năm gần đây Ngân hàng đã luôn chủ động tích cực quan tâm phát triển
công tác huy động vốn.Các hình thức huy động cũng đợc phong phú đa dạng hơn
góp phần tăng trởng nguồn vốn, tạo đợc cơ cấu đầu vào hợp lý.
Bảng 1: Kết quả huy động vốn
Đơn vị :tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm2003 Năm2004 So sánh 2004/2003
Sốtiền
%/NV
Số tiền
%/NV
Sốtiền
%/NV
-TG các TCKT 862 20,2 898 14,6 +36 +1,9
-TG các TCTD 1.454 34,2 1.931 31,4 +477 25,2
-Tiền tiết kiệm 640 15 972 15,8 +332 +17,5

Ln v¨n tèt nghiƯp §µo Hång H¹nh
-Kú phiÕu 1.141 26,8 2.055 33,4 +914 +48,3
-TG vµ vay kh¸c 161 3,8 296 4,8 +135 +7,1
Tỉng vèn huy ®éng
4.258 6.152 +1.894
(Ngn sè liƯu: B¸o c¸o ho¹t ®éng kinh doanh 2003-2004)
Qua b¶ng sè liƯu trªn ta thÊy vèn huy ®éng cđa NHNo&PTNT Hµ Néi qua
hai n¨m 2003 vµ 2004 cã sù biÕn ®éng kh¸ lín vỊ c¬ cÊu ngn vèn.Nh×n chung
vỊ mỈt tut ®èi, c¸c ngn h×nh thµnh vèn ®Ịu t¨ng, cơ thĨ n¨m 2003 tiỊn gưi
cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ lµ 862 tû ®ång chiÕm tû träng 20,2% tỉng ngn vèn huy
®éng, n¨m 2004 lµ 898 tû ®ång t¨ng 1,9% so víi n¨m 2003 víi con sè tut ®èi
lµ 36 tû ®ång.
ViƯc tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ t¨ng 36 tû ®ång thĨ hiƯn uy tÝn còng
nh chÝnh s¸ch chØ ®¹o l·i st phï hỵp cđa NHNo&PTNT Hµ Néi vµ c¸c NH
qn, tõ ®ã thu hót kh¸ch hµng ngµy cµng ®«ng vµ ỉn ®Þnh.
Ngoµi ra tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng vµ tiỊn gưi tiÕt kiƯm còng t¨ng
lªn ®¸ng kĨ, cơ thĨ n¨m 2004 tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng t¨ng 25,2% cßn
tiỊn tiÕt kiƯm t¨ng 17,5% so víi n¨m 2003.
Tuy nhiªn vỊ mỈt c¬ cÊu th× tiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ vµ tỉ chøc tÝn
dơng ®Ịu gi¶m tõ 20,2% vµ 34,2% xng cßn 14,6 %vµ 31,4%.Trong khi ®ã tiỊn
tiÕt kiƯm vµ kú phiÕu l¹i t¨ng tõ 15% vµ 26,8% lªn ®Õn 15,8% vµ 33,4%.TiỊn gưi
vµ vay kh¸c còng t¨ng tõ 3,8% ®Õn 4,8% vµ chiÕm 7,1% tỉng ngn vèn huy
®éng. Điều này cho thấy Ngân hàng đã có sự điều chỉnh về khách hàng. Thay
vì tập trung vào các tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng thì nay đã chuyển qua
đối tượng khách hàng là tín dụng tiêu dùng cá nhân.
Có được như vậy v× Ngân hàng đã chú trọng đến công tác huy động
vốn của mình, thu hút được khá mạnh lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư vµøthực
hiện các nghiệp vụ thanh toán liên Ngân hàng một cách linh hoạt tạo điều
kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức, thêng xuyªn tuyªn trun vËn ®éng
kh¸ch hµng ®Õn gưi tiỊn t¹i Ng©n hµng.

3.2 Ho¹t ®éng cho vay.
N¨m 2004 nhê cã nhiỊu chÝnh s¸ch ¸p dơng thóc ®Èy ho¹t ®éng cho vay
nªn tỉng doanh sè cho vay ®· t¨ng nhiỊu so víi n¨m 2003 ®ỵc thĨ hiƯn qua
b¶ng sè liƯu díi ®©y.
Ln v¨n tèt nghiƯp §µo Hång H¹nh
B¶ng 2: KÕt qu¶ cho vay cđa NHNo&PTNT Hµ Néi.
§¬n vÞ: TriƯu ®ång
ChØ tiªu
N¨m 2003 N¨m 2004 So s¸nh 2004/2003
Sè tiỊn Tû lƯ% Sè tiỊn Tû lƯ% Sè tiỊn Tû lƯ%
Doanh sè cho vay
+ Néi tƯ
+ Ngo¹i tƯ
3.424.007
2.646.498
777.509
77,3
22,7
4.193.504
3.175.125
1.018.379
75,7
24,3
+769.497
+528.627
+240.870
+22,47
+19,86
+30,98
Doanh sè thu nỵ

+Néi tƯ
+ Ngo¹i tƯ
3.668.286
2.770.775
897.511
75,5
2,5
3.761.945
2.774.618
987.327
73,8
26,2
+93.659
+3.843
+89.816
+2,55
+0,14
+10,01
Tỉng d nỵ
+Néi tƯ
+ Ngo¹i tƯ
1571151
1.480.024
91.127
94,2
5,8
2.002.709
1.628.202
374.507
81,3

18,7
+431.558
+148.178
+282.930
+27,47
+10,01
+310,48
D nỵ ng¾n h¹n
+ DNNN
+ DNNQD
+ Hé s¶n xt
+ D nỵ kh¸c
1.109.233
949.725
80.308
31.059
48.141
70,6
85,6
7,2
2,8
4,3
1.257.701
845.175
241.479
83.008
88.039
62,8
67,2
19,2

6,6
7
+148.468
-104.550
+161.171
+51.949
+39.898
+13,38
-11,01
+200,7
+167,25
+82,88
D nỵ trung dµi h¹n
+ DNNN
+ DNNQD
+ Hé s¶n xt
+ D nỵ kh¸c
461.918
357.293
58.710
9.885
36.030
29,4
77,3
12,7
2,1
7,9
745.008
554.286
109.516

26.075
55.131
37,2
74,4
14,7
3,5
7,4
+283.090
+196.993
+50.806
+16.190
+19.101
+61,29
+55,13
+86,54
+163,78
+53,01
(Ngn sè liƯu:B¸o c¸o kÕt qu¶ tỉng kÕt kinh doanh n¨m 2003-2004)
Qua số liệu của b¶ng 2 ta có thể thấy doanh số cho vay của NHNo &
PTNT Hà Nội năm 2004 tăng 22,47% so với năm 2003 với con số tuyệt đối là
769.497 triệu đồng.Doanh số thu nợ năm 2004 là 3.761.945 triệu đồng tăng
2,55% so với năm 2003 với con số tuyệt đối là 93.656 triệu đồng.
Tổng dư nợ cũng tăng với tốc độ nhanh (27,47%) với mức tăng tuyệt
đối là 431.558 triệu đồng. Trong năm 2004 Ngân hàng đã thu hút thêm 18
doanh nghiệp vay vốn tín dơng tại Ngân hàng nên tổng dư nợ của năm 2004
tăng lên so với năm 2003, điều này thể hiện sự tín nhiện của khách hàng đối
với NHNo & PTNT Hà Nội.
Ln v¨n tèt nghiƯp §µo Hång H¹nh
Tuy nhiên nhìn vào cơ cấu doanh số cho vay, thu nợ và tổng dư nợ ta
thấy tỷ trọng ngoại tệ được giao dòch năm 2004 lại tăng so với năm 2003,

nguyên nhân chính là do trong năm 2004 hoạt động xuất nhập khẩu của các
doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, vì vậy để đáp ứng được nhu cầu về ngoại
tệ tăng lên cho các doanh nghiệp thanh toán nhập khẩu thì lượng giao dòch
ngoại tệ phải tăng lên.
Trong cơ cấu tổng dư nợ, dư nợ ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng rất
lớn. Năm 2003 dư nợ ngắn hạn là 70,6%, năm 2004 là 62,8%.Tuy năm 2004
có xu hướng giảm hơn so với năm 2003 nhưng tổng dư nợ của Ngân hàng
tăng chủ yếu vẫn do tỷ lệ dư nợ ngắn hạn tăng. Lý do có tỷ lệ d nỵ ngắn hạn
cao như vậy là do các doanh nghiệp không có dự án vay trung hạn khả thi,
tức là dự án không có tính thực tế, không đảm bảo trả nợ Ngân hàng. Bởi vì
một dự án vay trung hạn đòi hỏi rất cao cả về vi mô và vó mô và phải trải
một quá trình thẩm đònh khắt khe về nhiều mặt.
Xét về cơ cấu dư nợ ngắn hạn, khu vực quốc doanh (các khách hàng
chính của Ngân hàng) chiếm tuyệt đại đa số. Năm 2003 chiếm tỷ trọng
85,6% dư nợ ngắn hạn và sang năm 2004 giảm xuống còn 67,2%. Trong khi
đó, dư nợ ngắn hạn của khu vực ngoài quốc doanh lại tăng. Năm 2003 là
80.308 triệu đồng chiếm 7,2% dư nợ ngắn hạn nhưng sang năm 2004 là
241.479 triệu đồng chiếm 19,2% dư nợ ngắn hạn, tăng so với năm 2003 với
con số tuyệt đối là 161.171 triệu đồng.
Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của hộ sản xuất và các đối tượng khác cũng
khá lớn trong tổng dư nợ ngắn hạn và đều tăng so với năm 2003 với con số là
91.847 triệu đồng.
Ln v¨n tèt nghiƯp §µo Hång H¹nh
Về cơ cấu dư nợ trung-dài hạn, tỷ trọng của doanh nghiệp quốc doanh,
doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ sản xuất và dư nợ khác đều tăng lên
đáng kể. Có sự tăng lên như vậy là vì NHNo & PTNT Hà Nội đã mở rộng
đầu tư tín dụng cho các thành phần kinh tế, chú trọng mở rộng trung và dài
hạn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bò, mở rộng quy mô sản
xuất.
3.3. C¸c ho¹t ®éng kh¸c.

*C«ng t¸c kÕ to¸n
Ng©n hµng ®· øng dơng mét sè phÇn mỊm vµo c«ng t¸c kÕ to¸n.Qu¶n lý
chỈt chÏ vµ ®¶m b¶o cËp nhËt th«ng tin nªn mäi nghiƯp vơ kÕ to¸n ph¸t sinh ®ỵc
h¹ch to¸n kÞp thêi vµ chÝnh x¸c.Doanh sè dÞch vơ chun tiỊn ®iƯn tư n¨m sau
lín h¬n n¨m tríc c¶ vỊ sè mãn vµ sè tiỊn t¹o thªm cho Ng©n hµng cã mét ngn
thu nhËp t¬ng ®èi ch¾c ch¾n vµ ỉn ®Þnh.
*C«ng t¸c thanh to¸n kh«ng dïng tiỊn mỈt.
NghiƯp vơ thanh to¸n kh«ng dïng tiỊn mỈt lµ mét trong nh÷ng nghiƯp vơ
c¬ b¶n cđa Ng©n hµng, cho ®Õn nay nghiƯp vơ thanh to¸n kh«ng dïng tiỊn mỈt
®· chøng tá ®ỵc nhiỊu u ®iĨm.Do ®ã thĨ thøc thanh to¸n nµy cµng ®ỵc më réng
vµ chiÕm mét vÞ trÝ quan träng kh«ng thĨ thiÕu trong nghiƯp vơ ng©n hµng.
II. Thùc tr¹ng rđi ro tÝn dơng t¹i NHNo&PTNT Hµ Néi
1.NhËn d¹ng rđi ro tÝn dơng t¹i NHNo&PTNT Hµ Néi
Rđi ro tÝn dơng lu«n lµ mét vÊn ®Ị ®ỵc quan t©m ®Ỉc biƯt ®èi víi mäi ng©n
hµng.Trªn thùc tÕ, hÇu hÕt c¸c ng©n hµng ®Ịu ®· ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p phßng
ngõa vµ h¹n chÕ rđi ro nhng do rÊt nhiỊu nguyªn nh©n,cã nguyªn nh©n chđ quan
vµ kh¸ch quan, rđi ro tÝn dơng vÉn ph¸t sinh g©y ra nh÷ng thiƯt h¹i ®èi víi ng©n
hµng.
Rđi ro trong ho¹t ®éng tÝn dơng t¹i NHNo&PTNT Hµ Néi ®ỵc thĨ hiƯn díi
c¸c d¹ng:Nỵ qu¸ h¹n, gi·n nỵ vµ khoanh nỵ.
Nỵ qu¸ h¹n
Lµ kho¶n vay ®· ®Õn h¹n tr¶ nỵ mµ kh¸ch hµng cha tr¶ ®ỵc ®óng thêi h¹n
nh tho¶ thn trong hỵp ®ång tÝn dơng, còng kh«ng cã lý do chÝnh ®¸ng ®Ĩ xin
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
gia hạn nợ, do đó phải chuyển sang nợ quá hạn.Đó là 1 trong 3 loại rủi ro tín
dụng nhng ở mức độ rủi ro thấp, có nhiều khả năng thu hồi.
Nợ quá hạn vì nhiều lý do khác nhau nh hàng hoá sản xuất ra nhng vì
nhiều lý do khác nhau nên tiêu thụ chậm, hàng tồn kho lâu ngày với số lợng lớn,
hàng đã bán ra nhng cha thu đợc tiền.v v do đó cha trả nợ đúng hạn cho ngân
hàng.

Đây là loại rủi ro tín dụng thờng gặp và hầu hết các ngân hàng khác đều
có nợ quá hạn.
Nợ đợc giãn
Là khoản vay đã đến hạn trả nợ nhng khách hàng cha trả đợc.Ngân hàng
đã gia hạn nợ nhng khách hàng vẫn không trả đợc vì những ly do khách quan;
NHNo&PTNT Hà Nội đã báo cáo lên ngân hàng cấp trên và cấp trên dùng quyền
hạn của mình xem xét và cho phép giãn nợ.
Nợ đợc khoanh
Là một dạng rủi ro tín dụng có những lý do khách quan nên đợc phép của
cấp trên cho khoanh lại, tách ra, theo dõi riêng, tạo điều kiện cho khách hàng đ-
ợc tiếp tục vay vốn ngân hàng để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh. Phần
lớn các khoản nợ đợc khoanh ở NHNo&PTNT Hà Nội là nợ của một số doanh
nghiệp nhà nớc hoặc doanh nghiệp thuộc các diện chính sách
Ln v¨n tèt nghiƯp §µo Hång H¹nh
2. T×nh h×nh chung vỊ nỵ qu¸ h¹n
B¶ng 3: T×nh h×nh nỵ qu¸ h¹n t¹i NHNo&PTNT Hµ Néi
§¬n vÞ : TriƯu ®ång
ChØ tiªu
N¨m 2003 N¨m 2004 So s¸nh 2004/2003
Sè tiỊn Tû lƯ% Sè tiỊn Tû lƯ% Sè tiỊn Tû lƯ%
Tỉng d nỵ
1.571.151 2.002.709 + 431.558 +27,46
Nỵ qu¸ h¹n 40.665 2,59 57.187 2,86 + 16.522 + 40,6
(Ngn sè liƯu: B¸o c¸o ho¹t ®éng kinh doanh 2003-2004)
Qua b¶ng 3 ta thÊy,nỵ qu¸ h¹n n¨m 2004 lµ 57.187 triƯu ®ång, chiÕm
2,86% tỉng d nỵ, t¨ng 40,6% so víi n¨m 2003 víi sè tiỊn lµ 16.522 triƯu
®ång.Nỵ qu¸ h¹n n¨m 2004 ®· t¨ng so víi n¨m 2003 v× vËy cÇn cã nh÷ng biƯn
ph¸p ®Ĩ phßng ngõa vµ h¹n chÕ rđi ro ®Ĩ gi¶m nhanh tû lƯ nỵ qu¸ h¹n.
3. Ph©n tÝch nỵ qu¸ h¹n
3.1 Tû lƯ nỵ qu¸ h¹n theo thµnh phÇn kinh tÕ vµ theo thêi h¹n.

B¶ng 4:Ph©n tÝch nỵ qu¸ h¹n theo thµnh phÇn kinh tÕ vµ theo thêi h¹n
(so víi tỉng d nỵ)
§¬n vÞ: TriƯu ®ång
ChØ tiªu
N¨m 2003 N¨m 2004 So s¸nh 2004/2003
Sè tiỊn
Tû lƯ
%
Sè tiỊn
Tû lƯ
%
Sè tiỊn Tû lƯ%
Tỉng d nỵ
1.571.151 2.002.709 + 431.558
Tỉng nỵ qu¸ h¹n
40.665 2,59 57.187 2,86 + 16.522 + 40,6
1.Theo thµnh phÇn kinh tÕ
KTQD 27.059 2,07 46.656 3,33 +19.579 +72,42
KTNQD 13.606 5,15 10.531 1,74 - 3.075 - 22,6
2.Theo thêi h¹n
Ng¾n h¹n 35.429 3,19 45.723 3,64 + 10.294 + 29,06
Trung h¹n vµ dµi
h¹n
5.226 1,13 11.464 1,54 + 6.238 + 119,4
(Ngn sè liƯu: B¸o c¸o ho¹t ®éng kinh doanh n¨m 2003-2004)
Qua bảng tổng hợp trên ta có thể thấy tổng dư nợ quá hạn cuối năm
2004 là 57.187 triệu đồng, chiếm 2,86% tổng dư nợ, tăng 40,6% so với năm
2003 với số tiền là 16.522 triệu đồng.
Tỷ lệ nợ ngắn hạn của khu vực kinh tế quốc doanh ẩn chứa nhiều rủi ro
và liên tục tăng trong 2 năm. Cụ thể, năm 2003 là 27.059 triệu đồng, chiếm

2,07% tổng dư nợ kinh tế quốc doanh, sang năm 2004 là 44.656 triệu đồng,
Ln v¨n tèt nghiƯp §µo Hång H¹nh
chiếm 3,33% tổng dư nợ kinh tế quốc doanh tăng 19.597 triệu đồng so víi
n¨m 2003.
Trong khi đó,nợ quá hạn của kinh tế ngoài quốc doanh lại có xu hướng
giảm. Cụ thể, năm 2003 là 13.606 triệu đồng chiếm 5,15% tổng dư nợ kinh tế
ngoài quốc doanh, đến năm 2004 là 10.521 triệu đồng chiếm 1,74% tổng dư
nợ kinh tế ngoài quốc doanh và giảm 3.075 triệu đồng. Điều này rất có lợi
cho Ngân hàng trong việc kinh doanh.
XÐt theo lo¹i thêi h¹n cho vay thÊy sù biÕn ®éng nỵ qu¸ h¹n ng¾n h¹n gi÷a
2 n¨m ®· t¨ng ®¸ng kĨ víi sè tiỊn lµ 10.294 triƯu ®ång.Nỵ qu¸ h¹n trung vµ dµi
h¹n t¨ng 119,4% so víi n¨m 2003 víi sè tiỊn lµ 6.238 triƯu ®ång nh vËy cho vay
trung vµ dµi h¹n hiƯn nay cha ®¹t hiƯu qu¶ cao, chøa ®ùng nhiỊu rđi ro.
3.2. Tû lƯ nỵ qu¸ h¹n theo kh¶ n¨ng thu håi.
T×nh h×nh cơ thĨ ®ỵc ph¶n ¸nh qua b¶ng díi ®©y:
Ln v¨n tèt nghiƯp §µo Hång H¹nh
B¶ng 5: Ph©n tÝch nỵ qu¸ h¹n theo kh¶ n¨ng thu håi
§¬n vÞ: TriƯu ®ång
ChØ tiªu
N¨m 2003 N¨m 2004 So s¸nh 2004/2003
Sè tiỊn Tû lƯ% Sè tiỊn Tû lƯ%
Sè tiỊn
+/_
Tû lƯ%
t¨ng gi¶m
Tỉng sè nỵ qu¸ h¹n
40.665 100 57.187 100 +16,522 +40,6
Nỵ qu¸ h¹n díi 180 ngµy
(NQH b×nh thêng)
35.426 87,12 45.723 79,94 +10.297 +29,06

Nỵ qu¸ h¹n tõ 180-360 ngµy
(NQH cã vÊn ®Ị)
4.892 12,03 4.980 8,71 +88 +1,8
Nỵ qu¸ h¹n trªn 360 ngµy
(NQH khã ®ßi)
344 0,85 6.484 11,34 +6.140 +1.784,4
(Ngn sè liƯu:B¸o c¸o ho¹t ®éng kinh doanh n¨m 2003-2004)
Nhìn chung nợ quá hạn của Ngân hàng chủ yếu là nợ quá hạn bình
thường (<180 ngày). So sánh các chỉ tiêu về nợ quá hạn trong 2 năm 2003 và
2004 qua bảng 5 ta thấy, tỷ trọng nợ quá hạn bình thường và nợ quá hạn khó
đòi tăng, nợ khê đọng giảm. Tốc độ tăng của nợ bình thường và nợ khó đòi
cho thấy xu hương xấu đi của các khoản nợ này.
Nợ khó đòi cao như vậy một phần là do trong c¬ chÕ thÞ trêng kh¸ch
hàng vay vốn gặp rủi ro, nhưng một phần không nhỏ là do trách nhiệm của
cán bộ tín dụng từ khâu nắm bắt thò trường, nghiên cứu và thẩm đònh dự án
hời hợt, thiếu kiểm tra, kiểm soát để xử lý kòp thời khi khách hàng vay vốn
có dấu hiệu khó trả nợ. Đây là một khó khăn rất lớn của ngành Ngân hàng vì
vậy Ngân hàng cần sớm có biện pháp xử lý.
3.3. Tû lƯ nỵ qu¸ h¹n theo nguyªn nh©n.
Thực trạng rủi ro tín dụng của NHNo & PTNT Hà Nội như xem xét ở
phần trên thể hiện nợ quá hạn diễn biến theo chiều hướng xấu và khó khăn
trong việc xử lý nợ quá hạn, vậy nguyên nhân của tình trạng này là do đâu?
Ln v¨n tèt nghiƯp §µo Hång H¹nh
Qua nghiên cứu xem xét có thể thấy bao gồm cả hai lo¹i : nguyên nhân chủ
quan và khách quan ,nghÜa lµ thuộc về Ngân hàng và các khách hàng của
Ngân hàng cùng với các nguyên nhân khác.
B¶ng 6: Ph©n tÝch nỵ qu¸ h¹n theo nguyªn nh©n
(§Õn31/12/2004)
§¬n vÞ:triƯu ®ång
ChØ tiªu Sè tiỊn

%/∑ nỵ qu¸ h¹n
Tỉng nỵ qu¸ h¹n 57.187 100
1. Theo nguyªn nh©n chđ quan 40.917 71,54
- VỊ phÝa ng©n hµng 0 0
- VỊ phÝa kh¸ch hµng 40.917 71,54
Trong ®ã
+ Do kinh doanh thua lç,ph¸ s¶n 13.725 24
+Sư dơng vèn sai mơc ®Ých,lõa ®¶o 709 1,24
+ Kh¸ch hµng chiÕm dơng vèn 26.483 46,31
2. Theo nguyªn nh©n kh¸ch quan 7.932 13,87
- Do bÊt kh¶ kh¸ng 7.457 13,04
- Do c¬ chÕ chÝnh s¸ch 475 0,83
3. Nguyªn nh©n kh¸c 8.338 14,58
(Ngn b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh n¨m 2004)
Trong năm 2004, số nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan về phía
Ngân hàng là không có so với tổng nợ quá hạn. Điều này chứng tỏ Ngân
hàng đã có nhiều cố gắng trong công tác cho vay, thực hiện nghiêm túc quy
chế cho vay, song do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân
chủ yếu là về phía khách hàng nên tổng nợ quá hạn của Ngân hàng vẫn cao.
- Do kinh doanh thua lỗ, phá sản dẫn đến không trả nợ đúng hạn hoặc
không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng làm cho nợ quá hạn của Ngân hàng
tăng là 13.725 triệu đồng chiếm 24% tổng nợ quá hạn.
- Sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo là 709 triệu đồng chiếm
1,24% tổng nợ quá hạn, nguyên nhân này chủ yếu xảy ra ở khu vực ngoài
quốc doanh.
- Khách hàng chiếm dụng vốn là 26.483 triệu đồng chiếm phần lớn
trong tổng nợ quá hạn.
Ln v¨n tèt nghiƯp §µo Hång H¹nh
- Số nợ quá hạn do nguyên nhân bất khả kháng là 7.457 triệu đồng
chiếm 13,04% tổng nợ quá hạn.

- Do cơ chế chính sách thay đổi: nước ta đang trong quá trình đổi mới,
nhiều chính sách quy chế vừa được thực hiện vừa phải tiếp tục được hoàn
chỉnh, sửa đổi nên các doanh nghiệp không thích ứng kòp thời với những thay
đổi này sẽ gặp khó khăn thậm chí có thể dẫn tới phá sản.
- Sè nỵ qu¸ h¹n do mét sè nguyªn nh©n kh¸c là 8338 triệu đồng chiếm
14,58% tổng nợ quá hạn.
4. §¸nh gi¸ møc ®é rđi ro tÝn dơng t¹i Ng©n hµng n«ng nghiƯp vµ ph¸t triĨn
n«ng th«n Hµ Néi
4.1. KÕt qu¶ ®¹t ®ỵc
Qua ph©n tÝch t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa NHNo&PTNT Hµ Néi cho thÊy kÕt
qu¶ ®¹t ®ỵc t¬ng ®èi toµn diƯn gãp phÇn ph¸t triĨn kinh tÕ ỉn ®Þnh.Tỉng d nỵ
lu«n t¨ng trëng n¨m sau cao h¬n n¨m tríc.TÝch cùc më réng tÝn dơng ®Ĩ phơc vơ
s¶n xt kinh doanh ngµy cµng ph¸t triĨn, ngµy cµng cã nhiỊu kh¸ch hµng sư
dơng dÞch vơ tiƯn Ých cđa Ng©n hµng.§Ĩ cã ®ỵc kÕt qu¶ trªn ng©n hµng ®· ¸p
dơng mét sè gi¶i ph¸p sau:
- T¨ng qui m« kinh doanh ®i ®«i víi viƯc n©ng cao chÊt lỵng tÝn dơng h¹n
chÕ ph¸t sinh míi nỵ qu¸ h¹n, nỵ khã ®ßi.
- §èi víi kho¶n nỵ qu¸ h¹n khã ®ßi víi lý do kh¸ch quan ph¸t sinh tõ c¸c
n¨m tríc, ng©n hµng ®· sư dơng c¸c biƯn ph¸p nh tr×nh lªn ng©n hµng cÊp trªn
xem xÐt cho phÐp gi·n nỵ,gi¶m l·i st qu¸ h¹n nh»m bít khã kh¨n vỊ tµi chÝnh
®Ĩ ®¬n vÞ tiÕp tơc ®ỵc ®Çu t vèn, duy tr× s¶n xt kinh doanh ®Ĩ cã thĨ tr¶ nỵ cho
ng©n hµng.
- §èi víi trêng hỵp tµi s¶n cã thÕ chÊp nhng ngêi vay cè t×nh kh«ng thùc
hiƯn nghÜavơ tr¶ nỵ th× khëi kiƯn tríc ph¸p lt vµ niªm phong tµi s¶n thÕ chÊp
chê xư lý.
- Ng©n hµng ®· thËn träng, xem xÐt thÈm ®Þnh kü hå s¬ vay vèn cđa kh¸ch
hµng, x¸c ®Þnh chÝnh x¸c ®èi tỵng cho vay, thùc hiƯn ®óng c¸c nguyªn t¾c vµ c¸c
®iỊu kiƯn vay vèn.Ngoµi ra ng©n hµng cßn t vÊn cho kh¸ch hµng nh÷ng ph¬ng h-
íng kinh doanh ®óng ®¾n, nh»m tr¸nh ®ỵc rđi ro cho kh¸ch hµng lµm ¨n cã hiƯu
qu¶.ChÝnh nhê nh÷ng biƯn ph¸p nµy mµ c«ng t¸c phßng ngõa rđi ro tÝn dơng ®·

®¹t ®ỵc nh÷ng kÕt qu¶ kh¶ quan trong thêi gian gÇn ®©y.
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
4.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại
NHNo&PTNT Hà Nội.
4.2.1. Về phía khách hàng.
- Một số hộ cá thể và cá nhân kiến thức kinh doanh và thị trờng còn nhiều
hạn chế, vì vậy khả năng chống đỡ với những yếu tố biến động có tính chất bất
lợi và hết sức khó khăn. Mặt khác nhiều cá nhân còn cha nhận thức đúng đắn về
việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng, có không ít cá nhân sử dụng sai
mục đích, hiệu quả sử dụng vốn thấp .
- Lợi dụng điểm yếu của NHTM, nhiều khách hàng đã tìm cách lừa đảo để
đợc vay vốn.Họ lập phơng án sản xuất kinh doanh giả, giấy tờ thế chấp cầm cố
giả mạo, hoặc đi vay ở nhiều ngân hàng với cùng bộ hồ sơ.
- Sử dụng sai mục đích so với hợp đồng tín dụng khiến cho nguồn trả nợ
trở nên bấp bênh. Vì vậy, khi khách hàng đã sử dụng vốn sai mục đích, việc
thanh toán gốc và lãi đúng hạn rất khó xảy ra, rủi ro tín dụng xuất hiện.
4.2.2. Về phía ngân hàng.
- Ngân hàng đa ra chính sách tín dụng không phù hợp với nền kinh tế và
thể lệ cho vay còn sơ hở để khách hàng lợi dụng chiếm đoạt vốn của ngân hàng.
- Do cán bộ ngân hàng cha chấp hành đúng quy định cho vay nh không
đánh giá đầy đủ chính xác khách hàng trớc khi cho vay; cho vay khống; thiếu tài
sản bảo đảm; cho vay vợt tỷ lệ an toàn; quyết định cho vay thiếu thông tin xác
thực. Đồng thời cán bộ ngân hàng không kiểm tra, giám sát chặt chẽ về tình hình
sử dụng vốn vay của ngân hàng.
- Do trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn yếu nên việc đánh giá các
dự án, hồ sơ xin vay còn cha tốt, còn xảy ra tình trạng dự án thiếu tính khả thi
mà vẫn cho vay.
- Ngân hàng đôi khi quá chú trọng về lợi nhuận, đặt những khoản vay có
lợi nhuận cao hơn những khoản vay lành mạnh.
- Do áp lực cạnh tranh với các ngân hàng khác.

- Do tình trạng tham nhũng, gian lận tiêu cực diễn ra trong nội bộ một số
cán bộ ngân hàng.
4.2.3. Nguyên nhân khác.
- Do môi trờng pháp lý thiếu đồng bộ, sơ hở dẫn tới không kiểm soát đợc
các hiện tợng lừa đảo trong việc sử dụng vốn của khách hàng .
- Do sự biến động chính trị xã hội trong và ngoài nớc gây khó khăn cho
doanh nghiệp dẫn tới rủi ro cho ngân hàng.
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
- Ngân hàng không theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất cập
trong trình độ chuyên môn cũng nh công nghệ ngân hàng.
- Do sự biến động của kinh tế nh suy thoái kinh tế, biến động tỷ giá, lạm
phát gia tăng ảnh hởng tới doanh nghiệp cũng nh ngân hàng.
- Các nguyên nhân bất khả kháng nh: Thiên tai, bão lụt, hạn hán, dịch
bệnh.
Chơng 3
Các Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro
tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội.
I. Định hớng phát triển
1. Định hớng chung
Căn cứ vào những định hớng, chơng trình trọng tâm công tác của NHNN
và NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hà Nội đã đề ra những mục tiêu
phấn đấu và những định hớng chủ yếu sau:
- Xuất phát từ những yêu cầu về quy mô, hiệu quả và an toàn về tài sản có
để chủ động linh hoạt trong việc huy động vốn, quản lý và điều hành tài sản nợ
cho phù hợp.
- Tốc độ, quy mô phát triển của nghiệp vụ kinh doanh phải phù hợp với
năng lực quản lý, điều hành của NHNo&PTNT Hà Nội và môi trờng kinh tế
pháp lý xã hội.
- Khai thác sức mạnh tổng hợp của các Ngân hàng Quận, phát huy tích
cực, chủ động sáng tạo của từng đơn vị thành viên.

- Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng để nâng cao chất lợng phục vụ, giảm
chi phí, đảm bảo tính an toàn và bảo mật thông tin ngân hàng, để tăng sức cạnh
tranh và nâng cao công tác điều hành.
- Tăng cờng bồi dỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn, đảm bảo
100% cán bộ công tác trong lĩnh vực kinh doanh đối ngoại có trình độ ngoại ngữ
đủ đảm bảo công tác.
2. Định hớng hoạt động tín dụng.
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
- Nguồn vốn tăng trởng 40% so với năm 2004, chú trọng huy động nguồn
vốn ngoại tệ USD trung và dài hạn.
- Đầu t tín dụng tăng 30%, tập trung đầu t cho các dự án sản xuất, chế biến
hàng nông sản xuất khẩu và các mặt hàng thay thế nhập khẩu.
- Nợ quá hạn dới 3%, lợi nhuận tăng 20% so với năm 2004.
II. Kiến nghị các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro
tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội.
Trên cơ sở định hớng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội
giai đoạn 2005-2010 và trên cơ sở thc trạng công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng
tại NHNo&PTNT Hà Nội trong những năm qua, các tồn tại và nguyên nhân của
những tồn tại trong công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng, em xin kiến nghị với
NHNo&PTNT Hà Nội một số giải pháp sau:
1. Giải pháp trớc mắt
Nhằm nâng cao vị thế của NHNo&PTNT Hà Nội, hoàn thành các mục tiêu
kinh doanh đã đề ra, nâng cao chất lợng tín dụng, phòng ngừa khi rủi ro tín dụng
xảy ra, xây dựng đợc một hệ thống khách hàng truyền thống.Trớc mắt,
NHNo&PTNT Hà Nội tập trung thực hiện các giải pháp cụ thể sau:
1.1. Giải pháp về nhận biết và đo lờng rủi ro tín dụng
- Sử dụng thêm các chỉ tiêu tài chính để đo lờng rủi ro tín dụng nh tỷ lệ nợ
xấu so với Tổng d nợ, tỷ lệ lãi treo so với tổng thu nhập từ cho vay đồng thời sử
dụng thêm các chỉ tiêu phi tài chính để đo lờng rủi ro tín dụng.
- Cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng, thẩm định nói riêng cần

phải ghi nhớ các dấu hiệu khác nhận biết rủi ro tín dụng, các dấu hiệu đó là: nợ
quá hạn, nợ đợc cơ cấu lại, nợ có vấn đề, nợ giãn, nợ khoanh, lãi treo vv
- Chấm điểm tín dụng khách hàng, phân loại khách hàng thành các nhóm
nh khách hàng truyền thống và khách hàng mới, khách hàng là DNNN, công ty
cổ phần, doanh nghiệp t nhân , khách hàng là doanh nghiệp lớn và doanh
nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng có tài sản bảo đảm và khách hàng không có tài
sản bảo đảm
Trên cơ sở đó xác định mức độ rủi ro của từng khách hàng, từ đó đa ra quyết
định không cho vay hoặc cho vay, cân nhắc giữa lợi ích và rủi ro với đối sách:
Quản lý chặt chẽ hơn, lãi suất cho vay cao hơn, yêu cầu khách hàng có tài sản
bảo đảm

×