PHÒNG GD-ĐT VỊ THỦY KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Trêng thcs VỊ THANH Năm học: 2010-2011
Khoá thi ngày: 6/1/2011
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 3 đ) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtít như sau:
- A - U - G - X - U - A - X - G - U -
a. Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng ra đoạn mạch ARN trên?
b. Tính số lượng từng loại nuclêôtít của gen.
c. Nếu đoạn gen đó nhân đôi 1 lần thì cấu trúc của các đoạn mới được tạo ra như thế nào?
Câu 2: (2đ) ADN là gì? Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù?
Câu 3: (3đ) Ở chuột tính trạng màu lông do gen nằm trên NST thường quy định. Lông sám trội
hoàn toàn so với lông đen.
Cho một chuột đực giao phối hai chuột cái khác nhau, thu được tổng số tổ hợp giao tử từ 2 phép
lai là 6.
Biết số loại giao tử của cá thể cái thứ nhất nhiều hơn số loại giao tử của cá thể cái thứ 2.
a) Biện luận để xác định kiểu gen, của các cá thể nói trên.
b) Lập sơ đồ cho mỗi phép lai.
Câu 4: (3 đ) Ở người bệnh teo cơ do gen lặn d nằm trên NST giới tính X quy định, gen D quy
định tính trạng bình thường. Cho người nữ có kiểu gen dị hợp kết hôn với người nam bình
thường thì con cái sinh ra sẽ như thế nào ?
Câu 5: (3đ)
Ở cà chua, cây cao (A) trội so với cây thấp (a) , quả đỏ (B) trội so với quả vàng (b).
Cho ph ép lai sau:
P: Cao, đỏ x cao, đỏ
F
1
: 3 cao, đỏ : 1 thấp, vàng
Em hãy cho biết phép lai trên tuân theo quy luật di truyền nào ? biện luận và viết sơ đồ lai. Cho
biết gen quy định tính trạng nằm trên NST thường ?
Câu 6 : ( 3đ) Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh?
Câu 7: (3 đ) Có 5 tế bào của vịt nhà nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi
trường nội bào 2800 NST. Các tế bào con tạo ra có chứa tất cả 3200 NST.
Xác định:
a). Số NST lưỡng bội của vịt nhà?
b). Số lần nguyên phân của mỗi tế bào?
c). Số tâm động trong các tế bào con được tạo ra?
H ẾT
1
Đề thi cấp trường
PHÒNG GD-ĐT VỊ THỦY KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Trêng thcs VỊ THANH Năm học: 2010-2011
Khoá thi ngày: 4/1/2011
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3 điểm)
Cho ví dụ về lai một cặp tính trạng trong trường hợp trội không hoàn toàn và trội hoàn
toàn? Viết sơ đồ lai từ P đến F2 để minh họa? Giải thích vì sao có sự giống và khác nhau đó?
Câu 2: (3 điểm)
Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh?
Câu 3: (3 điểm)
Lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng, con cái có kiểu hình bình thường với con đực có kiểu
hình hoang dại. F1 thu được tất cả có kiểu hình hoang dại. Cho F1 giao phối với nhau, F2 thu
được: các con cái có 50% kiểu hình bình thường, 50% kiểu hình hoang dại. Các con đực tất cả
100% có kiểu hình hoang dại.
Hãy xác định đặc điểm di truyền của gen quy định kiểu hình hoang dại? Biết rằng mỗi
gen quy định 1 tính trạng. Các gen quy định kiểu hình bình thường và hoang dại không ảnh
hưởng đến sức sống của cơ thể.
Câu 4: (3 điểm)
Quá trình tổng hợp ADN, và quá trình tổng hợp ARN khác nhau cơ bản ở những điểm
nào?
Câu 5: (3 điểm)
Có 5 tế bào của vịt nhà nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường
nội bào 2800 NST. Các tế bào con tạo ra có chứa tất cả 3200 NST.
Xác định:
a). Số NST lưỡng bội của vịt nhà?
b). Số lần nguyên phân của mỗi tế bào?
c). Số tâm động trong các tế bào con được tạo ra?
Câu 6: ( 3 đ) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtít như sau:
- A - U - G - X - U - A - X - G - U -
a. Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng ra đoạn mạch ARN trên?
b. Tính số lượng từng loại nuclêôtít của gen.
c. Nếu đoạn gen đó nhân đôi 1 lần thì cấu trúc của các đoạn mới được tạo ra như thế nào?
Câu 7: (2đ) ADN là gì? Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù?
H ẾT
2
Đề thi cấp trường
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn : Sinh học lớp 9
Năm học : 2007-2008
Phần I : Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Hiện tượng di truyền liên kết là do:
a)Các gen tự do tổng hợp trong quá trình thụ tinh
b)Các gen phân ly độc lập trong giảm phân
c)Các gen quy định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau
d)Các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng một cặp NST
Câu 2: Gen A bị đột biến thành gen a. Gen a dài hơn gen A là 3.4A
0
. Đây là đột biến gen
dạng :
a)Mất cặp nuclêôtit b)Thêm cặp nuclêôtit
c)Thay cặp nuclêôtit d)Cả b và c đều đúng
Câu 3: Một gen có A = T = 100 nuclêôtit, G=X =300 nuclêôtit. Số nuclêôtit của gen này
là :
a) N= 400 Nu b) N= 800 Nu c) N= 1200 Nu d)N= 600 Nu
Câu 4: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:
a)Lưỡng bội ở trạng thái kép b)Lưỡng bội ở trạng thái đơn
c) Đơn bội ở trạng thái đơn d) Đơn bội ở trạng thái kép
Câu 5: Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích ở ruồi giấm:
a)Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh dài
b)Thân đen, cánh ngắn x Thân đen, cánh ngắn
c)Thân xám,cánh dài x Thân xám, cánh dài
d)Thân xám,cánh dài x Thân đen,cánh ngắn
Câu 6: Số tâm động có trong một tế bào ở người có chu kì nguyên phân là:
A) 92 tâm động b) 69 tâm động c) 46 tâm động d) 23 tâm động
Câu 7: Sự tổng hợp ARN xảy ra ở đâu?
a) Trong nhân tế bào c) Trong môi trường nội bào
b) Tại các NST d) Cả a và b
Câu 8: Đường kính của vòng xoắn AND là :
a) 10A
0
b) 20A
0
c) 34A
0
d) 35A
0
Câu 9: Khi x tế bào mẹ có bộ nhiễm sắc thể 2n nguyên phân k lần thì tổng số nhiễm sắc
thể đơn mới do môi trường nội bào cung cấp có công thức :
a) 2n(2
k
-1) b) x . 2n(2
k
-1) c) 2n(2
k
-2) d) x . 2n(2
k
-2)
Câu 10: Một gen có chiều dài phân tử 10200A
0
, số lượng Nu Ađênin chiếm 20%, số
lượng liên kết H có trong gen là :
a) 7200 b) 600 c) 7800 d) 3600
Phần II: Tự luận:( 15 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Hãy so sánh kết quả lai phân tích F
1
trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền
liên kết của hai cặp tính trạng.
Câu 2: (3 điểm )
Biến dị tổ hợp là gì ? Có ý nghĩa gì trong tiến hóa và chọn giống ? Tại sao ở các loài sinh
sản giao phối, biến dị tổ hợp phong phú hơn nhiều so với các loài sinh sản vô tính ?
Câu 3: ( 3 điểm )
Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen.
3
Câu 4: ( 3 điểm )
Nêu một số thành tựu và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng
và động vật.
Câu 5 : ( 3 điểm)
Có 2 gen nhân đôi một số lần không bằng nhau và đã tạo ra 20 gen con. Biết số lần nhân đôi
của gen I nhiều hơn so với gen II.
a) Xác định số lần nhân đôi và số gen con tạo ra của mỗi gen
b) Gen I và gen II đều có 15% Ađênin. Gen I dài 3060A
0
, gen II có 2400 nuclêôtit. Xác định
số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen I nhân đôi. Số liên kết hyđrô bị
phá vỡ khi gen II nhân đôi.
4
Đề THI CHọN HọC SINH GIỏI
Năm học 2007 - 2008
môn thi : sinh học - lớp 9
Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu I : ( 1,5 điểm )
Thế nào là di truyền liên kết và nguyên nhân của nó ?
Câu III : ( 2,0 điểm )
Giải thích vì sao bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy
trì ổn định qua các thế hệ ?
Câu IV : ( 2,0 điểm )
Mô tả quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN ?
Câu V : ( 3,0 điểm )
Lai giữa hai dòng ruồi giấm, người ta thu được kết quả như sau:
140 cá thể có thân xám, lông ngắn
142 cá thể có thân xám, lông dài
138 cá thể có thân đen, lông ngắn
139 cá thể có thân đen, lông dài
Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác
nhau, thân xám và lông ngắn là hai tính trạng trội.
Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai ./.
Phßng gi¸o dôc ®µo t¹o §Ò THI HäC SINH GiáI cÊp huyÖn
5
PHềNG GD-T V THY Kè THI HC SINH GII LP 9
Trờng thcs V THANH Nm hc: 2010-2011
Khoỏ thi ngy: 4/1/2011
Mụn thi: SINH HC
Thi gian lm bi: 120 phỳt
(khụng k thi gian giao )
I.Phần trắc nghiệm.(4điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trớc câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu1: Nghiên cứu sự di truyền của một cặp tính trạng,Menđen đã phát hiện đợc:
A. Định luật phân li độc lập.
B. Định luật đồng tính.
C. Định luật đồng tính và định luật phân tính.
D. Định luật đồng tính, định luật phân tính và định luật phân li độc lập.
Câu 2: Cơ sở tế bào học của định luật phân li độc lập là:
A. F
1
là cơ thể lai nhng tạo giao tử thuần khiết.
B. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân tạo giao tử.
C. Sự phân li và tổ hợp NST trong giảm phân và thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các
cặp gen.
D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng.
Câu 3: Trong quá trình phân bào nhiễm sắc thể đợc quan sát rõ nhất dới kính hiển vi ở kì nào?
A. Kì đầu. B. Kì sau.
C. Kì giữa. D. Kì cuối.
Câu 4: Có 4 tế bào sinh dục đực ở giai đoạn chín tham gia giảm phân sẽ tạo ra bao nhiêu tinh
trùng?
A. 24. B. 16. C.8 . D. 4.
Câu 5: ADN con đợc tạo ra theo nguyên tắc bán bảo tồn nghĩa là:
A. Trong hai ADN con có một ADN có hai mạch đơn cũ và một ADN có hai mạch đơn mới.
B. Trong hai ADN con có một ADN có hai mạch đơn cũ và một ADN có một mạch đơn cũ, một
mạch đơn mới.
C. Mỗi mạch của ADN con có 1/2 là nguyên liệu cũ, 1/2 là nguyên liệu mới.
D. Cả hai ADN con đều có một mạch đơn cũ của mẹ, một mạch đơn mới đ ợc tạo ra bởi các
nuclêôtit tự do của môi trờng.
Câu 6: Loại ARN nào truyền đạt thông tin di truyền quy định cấu trúc của prôtêin từ ADN trong
nhân tế bào tới ribôxôm ở tế bào chất.
A. mARN B. tARN
C. rARN D. tARN và mARN
Câu7: ở ruồi dấm 2n = 8, quá trình nguyên phân từ một hợp tử của ruồi giấm tạo ra 8 tế bào mới.
Hỏi số lợng nhiễm sắc thể đơn ở kì cuối đợt nguyên phân tiếp theo là:
A. 64 B. 128 C. 256 D. 512
Câu 8: Căn cứ vào trình tự nu của một gen trớc và sau đột biến cho biết dạng đột biến gen đã xảy
ra:
- Trớc đột biến: A-A-T-G-X-T-A-X-G-G-A-T-X-G-
| | | | | | | | | | | | | |
T -T-A-X-G-A-T-G-X-X-T-A-G-X
- Sau đột biến: A-A-T-G-X-T-A-X-G-G-T-T-X- G
| | | | | | | | | | | | | |
T -T-A-X-G-A-T-G-X-X-A-A-G-X
A. Mất một cặp nuclêôtit C. Thay cặp nuclêôtit bằng cặp nclêôtit khác
B. Thêm một cặp nuclêôtit D. Đảo vị trí một cặp nuclêôtit
Câu 9:
Hỡnh bờn, t bo 1ang kỡ no ca
chu kỡ t bo?
A. Kỡ trung gian B. Kỡ u
6
thi cp trng
C. Kỡ gia D. Kỡ sau
Câu 10: Gen có chiều dài là 10200 nu, nu loại A chiếm 20% số nu của gen, hỏi số liên kết hiđrô
của gen là bao nhiêu?
A. 7200 B. 600
C.7800 D. 3600
Câu 11: Qúa trình tổng hợp một phân tử prôtêin có sự tham gia của 150 lợt tARN, hỏi gen mã hóa
prôtêin đó có số nu là bao nhiêu?
A. 450 B.453
C.900 D. 906
Câu 12: Mời tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 đợt. Tất cả các tế bào con đều trở
thành tế bào sinh trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 10%. Số hợp tử đợc tạo thành là:
A. 16 B. 32
C.64 D. 128
Câu 13: ở một loài thực vật gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng.
Lai cây hoa đỏ với cây hoa đỏ F
1
xuất hiện cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng. Kiểu gen của 2 cây P
là:
A. Aa x Aa B. AA x aa
C. Aa x aa D. Aa x AA
Câu 14: Khi hai cơ thể bố mẹ đều có n cặp gen dị hợp nằm trên n cặp nhiễm sắc thể khác nhau, số
kiểu tổ hợp giao tử ở đời F
1
là:
A. 2
n
B. 3
n
C. 4
n
D.2
n
hoặc 3
n
Câu 15: ở ngời mắt nâu: A, mắt xanh: a, bình thờng:B, câm điếc: b. Hai cặp gen này phân li độc
lập với nhau.
Có hai vợ chồng đều mắt nâu, bình thờng, sinh đợc một đứa con mắt xanh và câm điếc. Kiểu gen
của hai vợ chồng nói trên là:
A. AaBB x AABb B. AaBb x AABb
C. AaBb x AaBb D. AABB x AaBb
Câu 16: ở một loài thực vật gen A quy định cây cao trội hoàn toàn so với gen a quy định cây thấp,
gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả bầu. Các gen quy định tính
trạng phân li độc lập. Cho cây cao, quả tròn lai phân tích F
B
thu đợc tỉ lệ kiểu hình 1:1. Kiểu gen
của cây đem lai là:
A. AaBB B. Aabb
C. AaBb D.C A v B
II. Phần tự luận:(16 điểm)
A. Lí thuyết:(8 điểm)
Câu 1:(2điểm)
Phân loại các loại biến dị di truyền và biến dị không di truyền?
Câu 2:(4điểm)
Trình bày cấu trúc hoá học và cấu trúc không gian của ADN? Tại sao nói cấu trúc ADN chỉ có
tính ổn định tơng đối?
Câu 3:(2điểm)
Cấu trúc nào là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Cơ chế ổn định vật chất đó qua các thế hệ
khác nhau của tế bào và cơ thể?
B. Bài tập:
Câu 1:(4,5điểm)
Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F
1
thu đợc toàn ruồi
thân xám, cánh dài. Cho ruồi F
1
tạp giao ở F
2
thu đợc 101 ruồi thân xám, cánh ngắn, 199 ruồi thân
xám, cánh dài và 100 ruồi thân đen, cánh dài.
a. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F
2
?
b. Phải chọn ruồi khác có kiểu gen và kiểu hình thế nào để khi lai với ruồi F
1
ở trên thu đợc thế
hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài:1 ruồi thân xám, cánh ngắn
Biết mỗi tính trạng do một gen quy định.
Câu 2:(3,5điểm)
Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A
0
nằm trên
một cặp nhiễm sắc thể tơng đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin,gen
lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có1350 Ađênin.
a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
7
b. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lợng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế
bào là bao nhiêu?
c. Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc
thể chứa gen nói trên thì khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số lợng từng loại nuclêôtit
trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
8
DE THI HỌC SINH GIỎI
Năm học 2009-2010
Môn: sinh học 9. Thời gian: 90 phút
Câu 1: (2đ) Phân biệt NST thường và NST giới tính về cấu tạo và chức năng.
Câu 2: (1.5đ)Di truyền liên kết là gì? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập
của men đen như thế nào?
Câu 3: (2,5đ) Tại sao phương pháp sinh sản hữu tính (trồng bằng hạt, giao phối ở động vật, ở
người) thường cho nhiều biến dị hơn sinh sản vô tính (giâm cành, chiết cành)
Câu 4: (2đ)Cặp gen dị hợp tử là gì? Điểm khác nhau cơ bản giữa Alen trội với Alen lặn trong
cặp gen tương ứng. Muốn tạo ra cơ thể dị hợp tử người ta làm thế nào?
Câu 5: (2đ) Cho biết ở 1 loài gà, hai cặp tính trạng về chiều cao chân và độ dài cánh do gen
nằm trên NST thường quy định và di truyền độc lập với nhau.
Gen A: Chân cao, gen a: chân thấp
Gen B: cánh dài, gen b: cánh ngắn
Người ta tiến hành lai phép lai và thu được kết quả như sau ở F1
37,5% số cá thể có chân cao ,cánh dài
37,5% số cá thể có chân thấp, cánh dài
12,5% số cá thể có chân cao, cánh ngắn
12,5% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.
a) Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên
b) Khi cho lai gà có chân cao, cánh dài thuần chủng với chân thấp, cánh ngắn thì kết quả lai
sẽ như thế nào?
ĐỀ THI 7
9
PHÒNG GD-ĐT VỊ THỦY KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Trêng thcs VỊ THANH Năm học: 2010-2011
Khoá thi ngày: 4/1/2011
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)
PHẦN I : TRĂC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 6 điểm ): Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
1/ Khái niệm tính trạng tương phản nghĩa là:
A . Các tính trạng khác nhau do cùng một gen qui định
B . Các gen khác nhau qui đnhj các tính trạng khác nhau
C . Các gen trong cùng một cặp gen alen qui định các tính trạng khác nhau của cùng một tính
trạng
D . Các tính trạng có biểu hiện đối lập ( tương phản ) với nhau
2/ Thể đồng hợp là :
A. Cá thể mang một cặp gen alen giống nhau
B. Cá thể mang một cặp gen alen không giống nhau
C. Cá thể mang cả 2 gen lặn về một cặp gen alen
D. Cá thể mang cả 2 gen trội về một cặp gen alen
3/Thể dị hợp là :
A. Cá thể mang một cặp gen alen giống nhau
B. Cá thể mang một cặp gen alen không giống nhau
C. Cá thể mang cả 2 gen lặn về một cặp gen alen
D. Cá thể mang cả 2 gen trội về một cặp gen alen
4/ Kiểu gen là :
A. Tập hợp toàn bộ các gen trong một tế bào
B. Các gen mà con cái nhận được từ thế hệ bố mẹ
C. Kiểu gen qui định kiểu hình của sinh vật
D. Gen trội qui định kiểu hình trội , gen lặn qui định kiểu hình lặn
5/ Biết tỷ lệ phân ly kiểu hình ở thế hệ lai là 9: 3 :3 : 1 thì có thể kết luận :
A. Có sự di truyền độc lập giũa các cặp gen tương ứng
B. Có sự phân ly độc lập giữa các cặp gen tương ứng
C. Đời con có 16 kiểu tổ hợp về kiểu hình
D. Mỗi bên bố mẹ đều cho 4 loại giao tử
6/ Định luật phân ly độc lập xác định qui luật di truyền của :
A. Các cặp gen alen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể đồng dạng
B. Các cặp gen alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau
C. Hai cặp gen alen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau
D. Một cặp gen nằm trên đôi nhiễm sắc thể thưòng ,một cặp gen nằm trên đôi nhiễm sắc thể
giới tính .
7/ Điều kiện quan trọng nhất để nghiệm đúng địng luật phân ly độc lập của MenDen là :
A. Khảo sát một số lượng lớn cá thể
B. Một gen qui định một tính trạng
C. Mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau
D. Các cá thể thế hệ P phải thuần chủng
8/ Nếu đời con F1 thu được là đồng tính thì theo qui luật di truyền của Menden ta có thể
khẳng định :
A. Bố mẹ thuần chủng về tính trạng đem lai
B. Tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội
10
Đề thi cấp trường
C. Nếu tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng có ở bố hoặc mẹ thì tính trạng đó là tính trạng
trội
D. Chỉ A ,B đúng
E. Chỉ A ,C đúng
9/ Cơ chế của biến dị tổ hợp xuất hiện trong sinh sản hữu tính là :
A. Các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng phân ly trong giãm phân và tổ hợp ngẫu nhiên của
nhiều loại giao tử trong thụ tinh
B. Các gen phân ly độc lập trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh
C. Kết quả của giảm phân và thụ tinh
D. Các gen tổ hợp lại trong quá trình sinh sản và thể hiện ra tính di truyền sinh vật
10/ Ý nghĩa sinh học của định luật phân ly độc lập của Menden là :
A. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới
B. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống
C. Cơ sở của quá trình tiến hoá và chọn lọc
D. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen
11/ Crômatít (Nhiễm sắc tử chị em )chỉ tồn tại khi :
A. Nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn
B. Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
C. Nhiễm sắc thể ở trạng thái sợi mảnh đơn
D. Nhiễm sắc thể khi phân ly về 2 cực
12/ Trong tế bào lưõng bội bình thường của một loài , có bao nhiêu cặp NST thường
A. 2n cặp .
B. n cặp
C. n -1 cặp
D. n + 1 cặp
13/Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là :
A. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục
B. Nguyên phân chỉ trãi qua 1 lần phân bào còn giảm phân trãi qua 2 lần phân bào .
C. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân cho 2 tế bào con , còn qua giảm phân cho 4 tế bào con
D. Bộ NST của tế bào con ở nguyên phân là 2n , còn ở giảm phân là n
E. Tất cả đều đúng
14/ Số lượng NST trong 1 tế bào sinh dưỡng bình thường là :
A. 1n nhiễm sắc thể đơn
B. 2n nhiễm sắc thể kép
C. 2n nhiễm sắc thể đơn
D. 1n nhiễm sắc thể kép
15/Ở người 2n =46 , số lượng NST trong 1 tế bào ở kỳ trước và kỳ giữa của nguyên phân
là :
A. 46 NST đơn
B. 46 NST kép
C. 23 NST kép
D. 23 NST đơn
16/ Số lượng NST trong 1 tế bào ở kỳ đầu giảm phân II là :
A. 1n NST đơn
B. 2n NST kép
C. 2n NST đơn
D. 1n NST kép
17/ Ở ruồi giấm 2n =8 ,số lượng NST trong 1 tế bào ruồi giấm ở kỳ sau nguyên phân là :
A. 8 nhiễm sắc thể đơn
11
B. 8 nhiễm sắc thể kép
C. 16 nhiễm sắc thể đơn
D. 16 nhiễm sắc thể kép
PHẦN II : TỰ LUẬN (4 điểm )
Câu 2: Cho biết bộ NST của tế bào ruòi giấm 2n=8 . Có 6 tế bào lưỡng bội của ruồi giấm đi vào
nguyên phân liên tiếp 4 đợt , các tế bào con sinh ra vẫn nguyên phân bình thường.Hãy cho biết ?
1/ Tổng số tế bào con được tạo thành sau lần nguyên phân cuói cùng ?
2/ Môi trường nội bào phải cung cấp nguyên liêu tương đương với bao nhiêu NST đơn ở trạng
thái chưa tự nhân đôi để hình thành nên bộ NST của các tế bào con ?
3/ Vào kỳ giữa và kỳ cuối của nguyên phân trong mỗi tế bào có bao nhiêu sợi cơ bản ,sợi nhiễm
sắc ,Crôma tít , tâm động ,NST đơn ,NST kép ?
Câu 3: Cho biết mỗi gen qui định 1 tính ,trôi hoàn toàn .Hãy tìm số nhóm kiểu gen, tỷ lệ kiểu
gen, số nhóm kiểu hình ,tỷ lệ kiểu hình ,số hợp tử tạo ra ở F1trong phép lai bố và mẹ đều dị hợp
n cặp gen ?
Câu 4: Ở Đậu Hà Lan gen A qui định hạt vàng,gen a qui định hạt xanh
Gen B qui định hạt trơn ,gen b qui định hạt nhăn .Các gen phân li độc lập .
a/ Nếu bố và mẹ đều mang gen dị hợp về 2 tính thì đời con F1 có tỷ lệ kiểu gen ,kiểu hình như
thế nào ?
b/ Biện luận để tìm kiểu gen của bố và mẹ nếu đời con F1 phân tính theo tỷ lệ 3:3:1:1.Yêu cầu
thử lại bằng sơ đồ lai ,thống kê tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình của F1 ?
12
THI 8
MễN: SINH HC LP 9
THI GIAN: 150 PHT (Khụng k phỏt )
A. BI.
Cõu 1: 4 im
Hóy phỏt biu ni dung ca quy lut phõn li v quy lut phõn li c lp. So sỏnh hai quy lut
ny?
Cõu 2: 4 im
a. Mụ t cu trỳc khụng gian ca phõn t ADN. H qu ca nguyờn tc b sung c biu hin
nhng im no?
b. ARN c tng hp trờn khuụn mu ca gen nh th no?
Cõu 3: 4 im
a. Nờu c ch hỡnh thnh th a bi hay hin tng a bi hoỏ.
b. Tại sao đột biến thờng có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
trong thực tiễn sản xuất?
Cõu 4: 4 im
mt loi cụn trựng, tớnh trng mt en tri so vi tớnh trng mt nõu. Gen quy nh tớnh
trng nm trờn nhim sc th thng.
Khi cho giao phi gia cỏ th cú mt en vi cỏ th cú mt nõu thu c F1 u cú mt xỏm.
a. Hóy nờu c im di truyn ca tớnh trng mu mt núi trờn v lp s lai
b. Cho 1 cỏ th mt en giao phi vi mt cỏ th khỏc, thu c 50% mt en: 50% mt xỏm.
Hóy bin lun v lp s lai.
c. Cho 1 cỏ th mt nõu giao phi vi 1 cỏ th khỏc, thu c 50% mt nõu: 50% mt xỏm.
Hóy bin lun v lp s lai.
13
ĐỀ THI 9
Môn : SINH HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài : 150 phút
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Tế bào một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được kí hiệu: Aa Bb Dd XY .
a) Hãy xác định tên và giới tính của loài này ?
b) Khi tế bào này giảm phân thì sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử ?
c) Hãy viết kí hiệu các nhiễm sắc thể khi tế bào đang ở vào : Kì đầu 1 và kì cuối 2 của
giảm phân .
Câu 2: ( 1,0 điểm)
Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp
744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng.
a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n.
b) Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con.
Câu 3: ( 1,5 điểm)
Cho một đoạn phân tử ADN dưới đây :
Mạch 1: 5
/
G T T A G A T A G X G G X X X A T G T A 3
/
Mạch 2: 3
/
X A A T X T A T X G X X G G G T A X A T 5
/
a) Viết thứ tự các đơn phân của mARN được tổng hợp từ mạch 2 .
b) Nếu đoạn ADN trên có chứa 1 gen ; mạch khuôn là mạch 1. Hãy :
- Giải thích để xác định chiều của mạch khuôn và giới hạn của gen ?
- Viết thứ tự các Ribônuclêôtit tương ứng của mARN được tổng hợp từ gen trên.
Câu 4: ( 1,0 điểm)
Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ?
Câu 5: ( 1,0 điểm)
Ở cây ngô dị hợp về 2 cặp gen, tự thụ phấn qua 5 thế hệ thì tỷ lệ cây dị hợp 2 cặp gen ở thế
hệ F
5
là bao nhiêu ?
Biết 2 cặp gen nói trên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau .
Câu 6: (1,5 điểm)
Một phân tử ADN tự nhân đôi 3 đợt , đã được môi trường nội bào cung cấp là
21 000 Nuclêôtit.
a) Tính chiều dài của phân tử ADN ra Ăngstrông mét ?
b) Tính số lượng các loại Nuclêôtit của ADN này ; biết trong phân tử ADN này có Nuclêôtit
loại T = 30 % số Nuclêôtit ?
Câu 7 : ( 2.0 điểm )
Gen D có 186 Nuclêôtit loại Guanin và có 1068 liên kết Hiđro . Gen đột biến d hơn gen D
một liên kết Hiđro, nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau ,
a) Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp Nu ?
b) Xác định số lượng từng loại Nu trong gen D và gen d ?
14
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Câu 1: ( 3 đ) a. Trình tự các Nuclêôtít trong đoạn gen là:
Mạch khuôn: - T - A - X - G - A - T - G - X - A –
Mạch bổ sung: - A - T - G - X - T - A - X - G - T – (0,5 đ)
b. (0,5 đ) A = T = 5 (Nuclêôtít)
G = X = 4 (Nuclêôtít)
c. Gen nhân đôi 1 lần tạo 2 gen con có cấu trúc giống hệt gen mẹ. Vậy cấu trúc của 2 đoạn gen mới
được tạo ra như sau:
- Đoạn gen thứ nhất: (0,75 đ)
Mạch 1: - T - A - X - G - A - T - G - X - A –
Mạch 2: - A - T - G - X - T - A - X - G - T –
- Đoạn gen thứ hai: (0,75 đ)
Mạch 1: - T - A - X - G - A - T - G - X - A –
Mạch 2: - A - T - G - X - T - A - X - G - T –
Câu 2 : (2 đ)
* Khái niệm ADN: (1 đ)
- ADN thu ộc loại axít Nuclêic, được cấu tạo từ các nguyên tố chính C, H, O, N và P. (0, 5đ)
- ADN là đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn, có thể dài đến hàng trăm Micrômét và khối
lượng lớn đạt đến hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cácbon. ADN là cấu trúc đa phân mà đơn phân là các
Nuclêôtít : A, T, G, X (0, 5đ)
* AND có tính đa dạng và đặc thù vì :
- Tính đặc thù : ADN của mỗi loài được đặc thù bởi số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của các
Nuclêôtít. (0, 5đ)
- Tính đa dạng : Là so sự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêôtít A, T, G, X tạo thành 2 mạch đơn của
phân tử ADN. (0, 5đ)
Câu 3 : (3 đ)
a) Theo đề bài ta có : Lông xám trội hoàn toàn so với lông đen
Quy ước gen : Gọi gen A là gen quy định tính trạng lông xám kiểu hình lông xám được quy định
bởi các kiểu gen : AA hoặc Aa (0, 25đ)
Gọi gen a quy định tính trạng lông đen KH lông đen do kiểu gen aa quy định (0, 25đ)
Theo đề bài tổng số hợp tử được tạo ra từ 2 phép lai là 6
6 tổ hợp = 4 tổ hợp + 2 tổ hợp
( = 2 giao tử x 2 giao tử) + ( 2 giao tử x 1 giao tử ) (0, 5đ)
Mà 1 cá thể đực cùng tham gia với 2 phép lai suy ra cá thể đực phải tạo ra 2 loại giao tử. vậy, cá thể
đực phải mang kiểu gen dị hợp, có kiểu hình lông xám (Aa)
Mặt khác trong 2 cá thể cái đem lai, có một cá thể cái cho 2 loại giao tử và 1 cá thể cái cho 1 giao tử.
(0, 5đ)
Mà cá thể cái thứ nhất có số giao tử nhiều hơn số giao tử của cá thể thứ 2.
Suy ra : Cá thể cái thứ nhất cho 2 giao tử mang kiểu gen Aa, kiểu hình lông xám. Cá thể cái thứ hai cho
1 loại giao tử mang kiểu gen AA (lông xám) hoặc aa (lông đen).
(0, 5đ)
b) Sơ đồ lai (1 đ)
Phép lai giữa chuột đực và chuột cái thứ nhất :
P : Chuột đực Aa (lông xám) x Chuột cái Aa (lông xám)
Gp : A,a A,a
F
1
1AA : 2 Aa : 1aa
( 3LX : 1LĐ)
Phép lai giữa chuột đực và chuột cái thứ hai :
15
Trường hợp 1 :
Nếu chuột cái thứ hai mang kiểu gen AA :
Sơ đồ lai :
P : Chuột đực Aa (lông xám) x Chuột cái AA (lông xám)
Gp : A,a A
F
1
1AA : 1Aa
(100% xám)
Trường hợp 2:
Nếu chuột cái thứ hai mang kiểu gen aa:
Sơ đồ lai:
P : Chuột đực Aa (lông xám) x Chuột cái aa (lông đen)
Gp : A,a a
F
1
1Aa : 1aa
(1xám: 1 đen)
Câu 4: (3 đ)
Theo đề ra ta có : X
D
( bình thường ) ; X
d
( teo cơ ) ( 0,5đ)
Sơ đồ lai : P : X
D
X
d
( bình thường ) X X
D
Y ( bình thường ) ( 1đ)
G : X
D
, X
d
↓
X
D
, Y
F
1
: 1 X
D
X
D
: 1 X
D
Y : 1 X
D
X
d
: 1X
d
Y
gái : trai : gái : trai
( 2 con gái bình thường : 1 con trai bình thường : 1 con trai teo cơ ) ( 1,5đ)
Câu 5: (3đ)
Biên luận:
Theo đề: tính trạng cao, đỏ trội so với thấp, vàng, mỗi gen quy định một tính trạng các gen nằm trên
NST thường. (0,25 đ)
P: Cao, đỏ x Cao, đỏ được 3 cao, đỏ : 1 thấp, vàng = 4 tổ hợp (0,25 đ)
nếu cao, đỏ là thuần chủng thì kết quả phép lai là 100% kiểu hình khác đề cho (loại) (0,25 đ)
Nếu cao, đỏ là không thuần chủng thì kết quả phép lai là 16 tổ hợp khác đề cho (loại) (0,25 đ)
nếu một trong hai tính trạng là thuần chủng, tính trạng kia không thuần chủng thì kết quả phép lai cũng
không thể 3 cao, đỏ : 1 thấp, vàng. (0,25 đ)
mặt khác tính trạng cao, đỏ luôn đi với nhau, thấp, vàng luôn đi với nhau.
Vậy phép lai trên chỉ tuân theo quy luật di truyền liên kết gen, các gen cùng nằm trên một NST liên kết
với nhau. (0,75 đ)
Sơ đồ lai: (1 đ)
Sơ đồ lai : P :
AB
ab
( Cao, đỏ ) X
AB
ab
( Cao, đỏ )
G : AB , ab
↓
AB , ab
F
1
: ( Kg ) : 1
AB
AB
: 2
AB
ab
: 1
ab
ab
Kiểu hình : 3 Cao, đỏ : 1 thấp, vàng
Câu 6: (3 đ)
Ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân:
(0,25 điểm) Nguyên phân là hình thức sinh sản của hợp tử,của tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh
dục sơ khai.
(0,25 điểm) Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân. Khi các cơ quan của cơ thể đạt khối lượng
tới hạn thì ngừng sinh trưởng, lúc này nguyên phân bị ức chế
16
(0,25 điểm) Nhờ sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì
sau của nguyên phân, bộ NST 2n của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào của một cơ
thể và qua các thế hệ sinh vật của những loài sinh sản vô tính.
Ý nghĩa sinh học của quá trình giảm phân:
(0,25 điểm) Giảm phân là hình thức sinh sản của tế bào sinh dục (noãn bào bậc 1, tinh bào bậc
1) xảy ra ở thời kì chín của tế bào này.
(0,25 điểm) Nhờ sự phân li của NST trong cặp tương đồng xảy ra trong giảm phân, số lượng
NST trong giao tử giảm xuống còn n NST.nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục
hồi.
(0,25 điểm) Sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu,sự
phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa những NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của
giảm phân 1 đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
Ý nghĩa sinh học của quá trình thụ tinh
(0,25 điểm) Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tửu cái, thực chất là sự kết hợp hai
bộ NST đơn bội n để tạo thành bộ NST lưỡng bội 2n của hợp tử.
(0,25 điểm) Thụ tinh là cơ chế hình thành hợp tử, từ đó phát triển thành cơ thể mới.
(0,5 điểm) Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử khác nhau làm cho bộ NST của loài tuy vẫn
ổn định về măt số lượng, hình dạng, kích thước nhưng lại xuất hiên dưới dạng những tổ hợp mới,
tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
Kết luận (0,5 điểm) Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ
NST đặc trưng cho mỗi loài giao phối qua các thế hệ cơ thể, đồng thời còn tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
phong phú cho quá trình tiến hoá và chọn giống.
Câu 7: (3 đ)
a. Số NST lưỡng bội của vịt nhà : (1 điểm)
Số NST trong 5 tế bào mẹ(bằng số NST trong các tế bào con trừ đi số NST môi trường
cung cấp)
3200 – 2800 = 400 (NST)
Số NST trong mỗi tế bào
2n = 400 : 5 = 80 (NST)
b. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào:
Gọi k là số lần nguyên phân của mõi tế bào.
Suy ra số NST trong các tế bào con:
a . 2
k
.2n = 3200 (0,75 điểm)
<=> 5. 2
k
.80 = 3200
2
k
= 3200 : (5 . 80)
= 8 = 2
3
vậy k = 3. (0,75 điểm)
c. (0.5 điểm Số tâm động trong các tế bào con bằng số NST trong các tế bào con và bằng
3200(tâm động)
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Câu1: (3 điểm)
Ví dụ:(0,25 điểm)
Trội không hoàn toàn
P Đậu hà lan
Hạt vàng x Hạt xanh
F1 100% (Hạt vàng)
F1 x F1 => F2: ¾ hạt vàng : ¼ hạt xanh
Ví dụ:(0,25 điểm)
Trội không hoàn toàn
P Hoa phấn
Hoa đỏ x hoa trắng
F1 100% (hoa hồng)
F1 xF1 => F2:1/4 hoa đỏ:2/4 hoa hồng :¼ hoa
17
Sơ đồ lai minh hoạ:(0,75 điểm)
Quy ước gen: Gen A quy định hạt vàng
Gen a quy định hạt xanh
Ta có sơ đồ lai:
P AA x aa
G A a
F1 Aa (100%)
Gen A át hoàn toàn gen a nên F1 biểu
hiện 100% hạt vàng.
F1 x F1 Aa x Aa
G A,a A,a
F2 ¼AA : 2/4Aa : ¼ aa
( ¾ hạt vàng : ¼ hạt xanh)
trắng
Sơ đồ lai minh hoa:(0,75 điểm)
Quy ước gen: Gen B quy định hoa đỏ
Gen b quy định hoa trắng
Ta có sơ đồ lai:
P BB x bb
G B b
F1 Bb( 100% )
Gen B không át hoàn toàn gen b nên F1 biểu
hiện 100% hoa hồng.
F1 xF1 Bb x Bb
G B, b B, b
F2 1/4BB : 2/4Bb : ¼ bb
(1/2 hoa đỏ : 2/4 hoa hồng : ¼ hoa
trắng)
Giải thích:
(0,25 điểm) P đều thuần chủng(kiểu gen đồng hợp) nên chỉ cho một loại giao tử. Do đó F1 chỉ có một kiểu gen
duy nhất là Aa hay Bb. Vì vậy F1 đều đồng tính.
(0,25 điểm) F1 đều có kiểu gen dị hợp nên khi giảm phân cho hai loại giao tử A và a, B và b trên số lượng lớn,
2 loại giao tử này có tỉ lệ ngang nhau nên trong thụ tinh, sự kết hợp ngẫu nhiên đều cho ra 4 kiểu tổ hợp, 3 kiểu
gen với tỉ lệ 1 AA : 2 Aa : 1 aa hay( 1 BB : 2 Bb : 1 bb).
(0,25 điểm) Vì A át hoàn toàn a nên F
1
thu được 100% hạt vàng, F
2
kiểu gen AA và Aa cho hạt vàng còn aa cho
hạt xanh nên tỉ lệ phân ly kiểu hình ở F2 là 3 hạt vàng 1 hạt xanh.
(0,25 điểm) Vì B át không hoàn toàn b nên ở F1 thu được 100% hoa hồng, ở F2 kiểu gen BB cho hoa đỏ, Bb
cho hoa hồng, bb cho hoa trắng nên tỉ lệ phân ly kiểu hình ở F2 là 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng.
Câu 2 : (3 điểm)
Ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân:
(0,25 điểm) Nguyên phân là hình thức sinh sản của hợp tử,của tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
(0,25 điểm) Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân. Khi các cơ quan của cơ thể đạt khối lượng tới hạn thì
ngừng sinh trưởng, lúc này nguyên phân bị ức chế
(0,25 điểm) Nhờ sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của nguyên
phân, bộ NST 2n của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào của một cơ thể và qua các thế hệ sinh vật
của những loài sinh sản vô tính.
Ý nghĩa sinh học của quá trình giảm phân:
(0,25 điểm) Giảm phân là hình thức sinh sản của tế bào sinh dục (noãn bào bậc 1, tinh bào bậc 1) xảy ra ở thời
kì chín của tế bào này.
(0,25 điểm) Nhờ sự phân li của NST trong cặp tương đồng xảy ra trong giảm phân, số lượng NST trong giao
tử giảm xuống còn n NST.nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi.
(0,5 điểm) Sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu,sự phân li độc lập
và tổ hợp tự do giữa những NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của giảm phân 1 đã tạo ra nhiều loại
giao tử khác nhau là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
Ý nghĩa sinh học của quá trình thụ tinh
(0,25 điểm) Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tửu cái, thực chất là sự kết hợp hai bộ NST đơn bội
n để tạo thành bộ NST lưỡng bội 2n của hợp tử.
(0,25 điểm) Thụ tinh là cơ chế hình thành hợp tử, từ đó phát triển thành cơ thể mới.
(0,5 điểm) Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử khác nhau làm cho bộ NST của loài tuy vẫn ổn định về măt
số lượng, hình dạng, kích thước nhưng lại xuất hiên dưới dạng những tổ hợp mới, tạo ra nhiều biến dị tổ hợp,
làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
18
Kết luận (0,5 điểm) Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ
NST đặc trưng cho mỗi loài giao phối qua các thế hệ cơ thể, đồng thời còn tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
phong phú cho quá trình tiến hoá và chọn giống.
Câu 3: (3 điểm)
(0,25 điểm) F1 100% kiểu hìng hoang dại chứng tỏ kiểu hình hoang dại là tính trang trội, kiểu hình bình thường
là tính trạng lặn
(0,25 điểm) F2 có tỉ lệ phân li 150 kiểu hình hoang dại, 50 kiểu hình bình thường tương ứng tỉ lệ 3 :1, nghiệm
đúngquy luật MenĐen. Chứng tỏ F1 dị hợp về 1 cặp gen và P thuần chủng,đồng hợp về cặp gen này.
(0,5 điểm) Mặt khác F2 thu được 100% con đực có kiểuhình hoang dại, không có kiểu hình bình thường.
Chứng tỏ cặp gen quy định kiểu hình này phải nằm trên cặp NST giới tính XY và di truyền liên kết với giới
tính.
(1 điểm) quy ước gen: Gen A quy định kiểu hình hoang dại
Gen a quy định kiểu hình bình thường
Sơ đồ minh hoạ:
P X
A
Y
A
x X
a
X
a
(kiểu hình hoang dại) (kiểu hình bình thường)
G X
A
, Y
A
X
a
, X
a
F1 X
A
X
a
, X
a
Y
A
(1 điểm) F1 xF1 X
A
X
a
x X
a
Y
A
G X
A
, X
a
X
a
, Y
A
F2 X
A
X
a
, X
a
X
a
, X
a
Y
A
, X
A
Y
A
(50% cái hoang dại : 50% cái bình thường :100% đực hoang dại)
Câu 4: (3 điểm )(0,5 điểm cho mỗi ý so sánh)
Quá trình tổng hợp ADN.
-Xảy ra trên toàn bộ hai nạch đơn của
phân tử ADN.
-Nguyên liệu tổng hợp là 4 loại nuclêôtit
A,T,G,X.
-Nguyên tắc tông hợp là nguyên tắc bổ
sung A – T, G – X và nguyên tắc giữ lại
một nửa.
-Enzim xúc tác chủ yếu là ADN-
pôlimelaza
-Kết quả từ 1 ADN mẹ tạo ra 2 ADN con
giống hệt ADN mẹ.
-Tổng hợp ADN là cơ chế đảm bảo
truyền đạt thông tin di truyền cho các thế
hệ sau được ổn định.
Quá trình tổng hợp ARN:
-Xảy ra trên từng gen riêng rẽ ở tại một
mạch đơn của gen
- Nguyên liệu tông hợp là 4 loại nuclêôtit
A,U,G,X
- Nguyên tắc tổng hợp là NTBS : A – U,
G – X.và nguyên tắc khuôn mẫu.
- Enzim xúc tác chủ yếu là ARN
pôlimelaza.
- Kết quả mỗi lần tổng hợp tạo ra 1 ARN
có số lượng, thành phần, trật tự các đơn
phân giống mạch bổ sung của gen,chỉ
khác T được thay bằng U
- Tổng hợp ARN đảm bảo cho các gen
cấu trúc riêng rẽ thực hiên tổng hợp
prôtêin.
19
Câu 5 (3 điểm)
c. Số NST lưỡng bội của vịt nhà : (1 điểm)
Số NST trong 5 tế bào mẹ(bằng số NST trong các tế bào con trừ đi số NST môi trường cung
cấp)
3200 – 2800 = 400 (NST)
Số NST trong mỗi tế bào
2n = 400 : 5 = 80 (NST)
d. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào:
Gọi k là số lần nguyên phân của mõi tế bào.
Suy ra số NST trong các tế bào con:
a . 2
k
.2n = 3200 (0,75 điểm)
<=> 5. 2
k
.80 = 3200
2
k
= 3200 : (5 . 80)
= 8 = 2
3
vậy k = 3. (0,75 điểm)
e. (0.5 điểm Số tâm động trong các tế bào con bằng số NST trong các tế bào con và bằng
3200(tâm động)
Câu 6: ( 3 đ) a. Trình tự các Nuclêôtít trong đoạn gen là:
Mạch khuôn: - T - A - X - G - A - T - G - X - A –
Mạch bổ sung: - A - T - G - X - T - A - X - G - T – (0,5 đ)
b. (0,5 đ) A = T = 5 (Nuclêôtít)
G = X = 4 (Nuclêôtít)
c. Gen nhân đôi 1 lần tạo 2 gen con có cấu trúc giống hệt gen mẹ. Vậy cấu trúc của 2 đoạn gen mới
được tạo ra như sau:
- Đoạn gen thứ nhất: (0,75 đ)
Mạch 1: - T - A - X - G - A - T - G - X - A –
Mạch 2: - A - T - G - X - T - A - X - G - T –
- Đoạn gen thứ hai: (0,75 đ)
Mạch 1: - T - A - X - G - A - T - G - X - A –
Mạch 2: - A - T - G - X - T - A - X - G - T –
Câu 7 : (2 đ)
* Khái niệm ADN: (1 đ)
- ADN thu ộc loại axít Nuclêic, được cấu tạo từ các nguyên tố chính C, H, O, N và P. (0, 5đ)
- ADN là đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn, có thể dài đến hàng (0, 5đ) Micrômét và khối lượng
lớn đạt đến hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cácbon. ADN là cấu trúc đa phân mà đơn phân là các
Nuclêôtít : A, T, G, X
* AND có tính đa dạng và đặc thù vì :
- Tính đặc thù : ADN của mỗi loài được đặc thù bởi số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của các
Nuclêôtít. (0, 5đ)
- Tính đa dạng : Là so sự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nuclêôtít A, T, G, X tạo thành 2 mạch đơn của phân
tử ADN. (0, 5đ)
ĐÁP ÁN 3
MÔN: SINH
Thời gian : 90 phút
Câu 1: (2 điểm )
Nêu được khái niệm : 0.5 điểm
Phân biêt thường biến và đột biến:
Thường biến Đột biến
Khái niệm -Là những biến đổi kiểu hình của
cùng một kiểu gen(0.25đ)
Là những biến đổi về vật chất di
truyền (ADN hoặc NST)(0.25đ)
Nguyên
nhân
-Do điều kiện sống của môi trường
thay đổi (0.25đ)
Do những tác nhân trong hay ngoài tế
bào (0.25đ)
Tinh chất -Là biến dị không di truyền được
(0.125đ)
-Là biến dị di truyền được
(0.125đ)
-Xuất hiện đồng loạt theo hướng
xác định-Có lợi
(0.125đ)
-Xuất hiện riêng lẽ, không xác định-
Có lợi, có hại hoặc trung tính
(0.125đ)
Vai trò Giúp sinh vật thích nghi với sự
thay đổi của môi trường
(0.25đ)
Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn
giống và tiến hoá.(0.25đ)
Câu 3: (1.5điểm)
+ ADN là khuôn mẫu →mARN. (0.25đ)
+ mARN là khuôn mẫu →Prôtêin. (0.25đ)
+ Prôtêin tương tác với môi trường →Tính trạng. (0.25đ)
Bản chất:
+Trình tự Nuclêôtit/ADN →trình tự Nuclêôtit/mARN→trình tự axit amin/phân tử
Prôtêin.Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý→tính trạng
(0.75đ)
Sơ đồ : Xét ở cặp NST 21
P: 2NST cặp 21 x 2NST cặp 21
G
p
: 2NST cặp 21( giao tử đột biến) 1NST cặp 21
F : 3 NST 21 (Ba nhiễm) ( 1.0đ)
Ngoài 35 tuổi phụ nữ không nên sinh con vì: Con sinh ra dễ mắc các bệnh và tật di truyền,đặc biệt là
nguy cơ mắc bệnh Đao rất lớn. (0.5đ )
Câu 5:( 3điểm)
a)Xét từng cặp tính trạng :
+ Vàng/Xanh =3/1 ,suy ra hạt vàng trội hơn hạt xanh
Quy ước : A: hạt vàng, a:hạt xanh (0.25 đ)
+Trơn/ Nhăn= 3/1,suy ra hạt trơn trội hơn hạt nhăn
Quy ước: B : hạt trơn, b: hạt nhăn (0.25đ)
+F
2
thu được theo tỉ lệ các tính trạng là 9:3:3:1 suy ra F
2
có 16 kiểu gen→F
1
cho 4 giao tử→
F
1
dị hợp hai cặp gen.(AaBb) (1.0đ)
Sơ đồ lai:
F
1
xF
1
: AaBb x AaBb (0.25đ)
G
F1
: AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab (0.25đ)
F
2
: 9A-B-(9hạt vàng trơn)
3A-bb(3hạt vàng nhăn)
3aaB-(3 hạt xanh trơn)
1aabb(1 hạt xanh nhăn) (0.25đ)
b) F
1
có kiểu gen AaBb(vàng trơn)→P phải thuần chủng 2 cặp gen.
Có 2 trường hợp xảy ra: (0.25đ)
TH1 : AABB x aabb ( 0.25đ)
TH2 : Aabb x aaBB (0.25đ)
Đáp án 4
Câu I : ( 1,5 điểm )
- Di truyền liên kết : Là hiện tượng di truyền mà các cặp tính trạng có sự phụ thuộc vào nhau.
Sự di truyền của các cặp tính trạng này kéo theo sự di truyền của các cặp tính trạng khác.
( 0,5 đ)
- Nguyên nhân :
+ Do các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng (hay
trên mỗi NST có mang nhiều gen khác nhau). ( 0,5 đ)
+ Các gen trên 1 NST cùng phân li và cùng tổ hợp với nhau trong giảm phân và trong thụ
tinh. ( 0,5 đ)
Câu II : ( 1,5 điểm )
Tự thụ phấn hoặc giao phối gần lại gây ra hiện tượng thoái hoá ở nhiều loài nhưng lại không
gây ảnh hưởng ở một số loài khác vì:
- Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật ở nhiều loài thường dẫn
đến hiện tượng thoái hoá là do các gen lặn (thường có hại) chuyển từ trạng thái dị hợp (chưa gây hại)
sang trạng thái đồng hợp gây hại. ( 0,75 đ)
- Một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt (đậu Hà lan, cà chua ), động vật thường xuyên
giao phối gần (chim bồ câu, cu gáy ) không bị thoái hoá khi tự thụ phấn hay giao phối gần vì hiện
tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. ( 0,75 đ)
Câu III : ( 2,0 điểm )
Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các
thế hệ là do:
- Kết quả của quá trình nguyên phân là từ 1 TB mẹ cho ra 2 TB con có bộ NST giống như bộ
NST của tế bào mẹ ( 2n NST ). Do vậy nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào, truyền đạt
và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát sinh cá thể.
(0,5 đ)
- Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 TB mẹ ( tế bào sinh dục ở thời kỳ chín) với 2n NST ,
qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 TB con đều mang bộ NST đơn bội ( n NST), nghĩa là số lượng
NST ở TB con giảm đi một nửa so với TB mẹ. Các TB con này là cơ sở để hình thành giao tử.
( 0,5 đ)
- Qua thụ tinh đã có sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực ( tinh trùng ) với một giao tử
cái ( trứng) tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được phục hồi có nguồn gốc từ bố và mẹ.
( 0,5 đ )
Như vậy bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định
qua các thế hệ là nhờ sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh (0,5 đ)
Câu IV : ( 2,0 điểm )
Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN :
- Phân tử ADN có cấu trúc 2 mạch Nuclêôtit bổ sung cho nhau, nhờ đó ADN có một đặc tính
quan trọng là tự nhân đôi ( sao chép) đúng mẫu ban đầu (0,5 đ)
- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân TB, tại các NST trong kỳ trung gian, lúc này
NST ở dạng sợi mảnh, dãn xoắn (0,5 đ)
- Khi bắt đầu quá trình tự nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần dần và
các Nuclêotit trên mỗi mạch đơn sau khi tách ra lần lượt liên kết với các Nuclêotit tự do trong môi
trường nội bào theo NTBS để hình thành mạch mới (0,5 đ)
- Khi quá trình tự nhân đôi kết thúc, 2 phân tử ADN con được tạo thành rồi đóng xoắn, sau này
chúng phân chia cho 2 TB con thông qua quá trình phân bào ( 0,25 đ)
- Trong quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN có sự tham gia của một số Enzim và một số yếu
tố khác có tác dụng tháo xoắn, tách mạch, giữ mạch ở trạng thái duỗi, liên kết các Nuclêotit với
nhau (0,25 đ)
Câu V : ( 3,0 điểm )
F
2
có tỷ lệ 140 : 142 : 138 : 139 xấp xỉ 1 : 1 : 1 : 1 (0,25 đ)
Theo đề bài, ta quy ước gen:
- Về màu thân: Gen A : thân xám; Gen a : thân đen
- Về đọ dài lông: Gen B : lông ngắn ; Gen b : lông dài (0,25 đ)
Phân tích từng tính trạng ở con lai F
1
:
- Về màu thân: thân xám = 140 + 142 = 282 xấp xỉ 1 xám
thân đen 138 + 139 277 1 đen (0,25 đ)
Đây là tỷ lệ phép lai phân tích. Suy ra có 1 cơ thể lai mang tính lặn thân đen ( aa) và cơ thể còn lại
mang kiểu gen dị hợp Aa ( thân xám)
P : Aa ( xám) x aa ( đen) (0,25 đ)
- Về độ dài lông: lông ngắn = 138 + 140 = 278 xấp xỉ 1 ngắn
lông dài 142 + 139 281 1 dài (0,25 đ)
Đây là tỷ lệ phép lai phân tích. Suy ra có 1 cơ thể lai mang tính lặn lông dài ( bb) và cơ thể còn lại
mang kiểu gen dị hợp Bb ( lông ngắn)
P : Bb ( lông ngắn) x bb ( lông dài) (0,25 đ)
Tổ hợp 2 tính trạng, có 1 trong 2 sơ đồ lai sau:
P : AaBb ( thân xám, lông ngắn) x aabb ( thân đen, lông dài)
P : Aabb ( thân xám, lông dài) x aaBb ( thân đen, lông ngắn)
* Sơ đồ lai 1: (0,75 đ)
P : AaBb ( thân xám, lông ngắn) x aabb ( thân đen, lông dài)
GP : AB, Ab , aB , ab ab
F
1
: 1AaBb , 1 Aabb , 1aaBb , 1aabb
Kiểu hình: 1 xám, ngắn : 1 xám, dài : 1 đen, ngắn : 1 đen dài
* Sơ đồ lai 2: (0,75 đ)
P : Aabb ( thân xám, lông dài) x aaBb ( thân đen, lông ngắn)
GP : Ab , ab aB , ab
F
1
: 1AaBb , 1 Aabb , 1aaBb , 1aabb
Kiểu hình: 1 xám, ngắn : 1 xám, dài : 1 đen, ngắn : 1 đen dài
MÔN: SINH HọC 9
I.Phần trắc nghiệm.(4điểm)
Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm.
1.C 5. D 9.A 13.A
2.C 6. A 10.C 14.C
3.C 7. B 11.D 15.C
4.B 8. C 12.B 16.A
II. Phần tự luận:(16 điểm)
A. Lí thuyết:(8 điểm)
Câu 1: Phân loại các loại biến dị di truyền và biến dị không di truyền?
Đáp án Điểm
* Biến dị di truyền:
a. Biến dị tổ hợp
b. Đột biến:
- Đột biến gen:
Gồm các dạng: Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit này bằng một
hoặc một số cặp nuclêôtit khác.
- Đột biến nhiễm sắc thể:
+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Gồm các dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể.
Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
+ Đột biến số lợng nhiễm sắc thể.
Gồm các dạng: Đột biến dị bội.
Đột biến đa bội.
* Biến dị không di truyền:
Thờng biến.
Chú ý: Nếu chỉ kể tên đột biến gen chỉ cho 0,25điểm. Nếu phân loại đợc 2 loại đột
biến gen trở lên cho thêm 0,25điểm.
Nếu chỉ kể tên đột biến NST cho 0,25điểm, chỉ phân loại đột biến số lợng và đột
biến cấu trúc NST, cho thêm 0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
Câu 2 : Trình bày cấu trúc hoá học và cấu trúc không gian của ADN? Tại sao nói ADN chỉ có tính ổn
định tơng đối?
Đáp án Điểm
* Cấu trúc hóa học của ADN.
- ADN (axit đêôxiribônuclêic) đợc cấu tạo từ các nguyên tố chủ yếu là: C, H, O, N, P
- ADN là đại phân tử có kích thớc và khối lợng phân tử lớn.
- ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit.
- Một nuclêôtit gồm 3 thành phần: Axit phôtphoric H
3
PO
4
, đờng đêôxiribô C
5
H
10
O
4
và
bazơnitric, trong đó bazơnitric là thành phần quan trọng nhất. Có 4 loại bazơnitric là A, T, G, X.
Do các nuclêôtit chỉ khác nhau ở thành phần bazơnitric nên ngời ta dùng tên bazơnitric để gọi
tên các nuclêôtit.
- Thành phần, số lợng trật tự sắp xếp các đơn phân đã tạo ra vô số loại ADN khác nhau từ đó
quy định tính đa dạng cho sinh vật.
* Cấu trúc không gian của ADN.
- Do Oatxơn và Cric công bố năm 1953.
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn song song xoắn đều quanh một trục theo
chiều từ trái sang phải.
- Trên mỗi mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị bền vững giữa đờng
của nuclêôtit này với axit của nuclêôtit bên cạnh.
- Giữa hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ
sung, trong đó một bazơnitric có kích thớc lớn phải đợc bù bằng một bazơnitric có kích thớc
nhỏ. A đi với T bằng hai liên kết hiđrô, G đi với X bằng ba liên kết hiđrô. Do đó khi biết trật tự
sắp xếp các nuclêôtit trên mạch đơn này có thể suy ra trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch
đơn kia.
- ADN xoắn có tính chất chu kì, mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu, cao 34A
0
, đờng kính 20A
0
.
- Tỉ lệ (A+T)/(G+X) đặc trng cho loài.
* Tính ổn định của ADN chỉ có tính chất tơng đối:
- Cấu trúc ADN ổn định nhờ:
+ Trên hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị bền vững.
+ Giữa hai mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô có số lợng rất lớn.
- Tính ổn định của ADN chỉ có tính tơng đối vì:
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
+ Liên kết hiđrô có số lợng lớn nhng là liên kết yếu nên khi khi cần liên kết hiđrô có thể đứt,
hai mạch đơn của ADN tách nhau ra để ADN tái sinh và sao mã.
+ ADN có khả năng đột biến (đột biến gen).
+ ở kì đầu giảm phân I có thể xảy ra hiện tợng bắt chéo trao đổi đoạn tạo thông tin di truyền
mới.
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
Câu 3: Cấu trúc nào là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Cơ chế ổn định vật chất đó qua các thế hệ
khác nhau của tế bào và cơ thể?
Đáp án Điểm
* Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là nhiễm sắc thể.
* Cơ chế ổn định vật chất đó qua các thế hệ khác nhau của tế bào và cơ thể
- Đối với loài sinh sản hữu tính:
+ Qua các thế hệ khác nhau của tế bào trong cùng một cơ thể, bộ nhiễm sắc thể đợc duy trì
ổn định nhờ cơ chế nguyên phân.
Sự kiện chính là là sự nhân đôi nhiễm sắc thể ở kì trung gian và sự phân li đồng đều nhiễm
sắc thể ở kì sau đảm bảo hai tế bào con sinh ra có bộ nhiễm sắc thể giống hệt mẹ.
+ Qua các thế hệ khác nhau của cơ thể bộ nhiễm sắc thể đợc duy trì ổn định nhờ sự kết hợp
của ba cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Các sự kiện quan trọng nhất là sự nhân đôi, phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể trong nguyên
phân và giảm phân, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể tơng đồng có nguồn gốc từ bố và mẹ trong thụ
tinh ( giảm phân tạo giao tử có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n), thụ tinh khôi phục lại bộ nhiễm
sắc thể lỡng bội (2n).
- Đối với loài sinh sản sinh dỡng: bộ nhiễm sắc thể đợc duy trì ổn định qua các thế hệ khác
nhau của tế bào và qua các thế hệ khác nhau của cơ thể đều nhờ cơ chế nguyên phân.
Sự kiện chính là là sự nhân đôi nhiễm sắc thể ở kì trung gian và sự phân li đồng đều nhiễm
sắc thể ở kì sau đảm bảo hai tế bào con sinh ra có bộ nhiễm sắc thể giống hệt mẹ.
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
B. Bài tập:
Câu 1:
Đáp án Điểm
a. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F
2
.
- Xác định trội lặn:
Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F
1
thu đợc toàn ruồi thân
xám, cánh dài. Vậy tính trạng thân xám là tính trạng trội, thân đen là tính trạng lặn, tính trạng cánh
dài là tính trạng trội, cánh ngắn là tính trạng lặn.(theo định luật đồng tính Menđen)
- Quy ớc gen:
B: thân xám b: thân đen
V: cánh dài v: cánh ngắn
- Xét sự di truyền tính trạng màu sắc thân:
ở F
2
thân xám : thân đen = 3:1. Suy ra cả bố và mẹ đều có kiểu gen Bb
SĐL: P: Thân xám x Thân xám
Bb x Bb
G
P
: B ; b B ; b
F
1
Tỉ lệ kiểu gen: 1BB : 2Bb : 1bb
Tỉ lệ kiểu hình: 3 thân xám: 1 thân đen
- Xét sự di truyền tính trạng kích thớc cánh:
ở F
2
cánh dài : cánh ngắn = 3:1. Suy ra cả bố và mẹ đều có kiểu gen Vv
SĐL: P: Cánh dài x Cánh ngắn
Vv x Vv
G
P
: V ; v V ; v
F
1
Tỉ lệ kiểu gen: 1VV : 2Vv : 1vv
Tỉ lệ kiểu hình: 3 cánh dài: 1 cánh ngắn
- Xét sự di truyền đồng thời cả hai tính trạng:
Nếu các gen quy định tính trạng phân li độc lập thì:
(3 thân xám: 1 thân đen) (3 cánh dài: 1 cánh ngắn) =
9thân xám, cánh dài:3thân xám, cánh ngắn:3thân đen, cánh dài:1 thân đen, cánh ngắn
Nhng tỉ lệ đề bài là 1thân xám, cánh ngắn:2thân xám, cánh dài:1thân đen, cánh dài. Vậy các gen
không phân li độc lập mà di truyền liên kết.
- F
1
dị hợp hai cặp gen, F
2
có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:2:1, suy ra F
1
có kiểu gen dị hợp tử chéo
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,5điểm