Tải bản đầy đủ (.pdf) (202 trang)

(Luận Án Tiến Sĩ) Phát Triển Nguồn Nhân Lực Nữ Các Dân Tộc Thiểu Số Ở Tây Bắc Hiện Nay.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 202 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

ĐỖ HUYỀN TRANG

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ
CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY BẮC HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

ĐỖ HUYỀN TRANG

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ
CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY BẮC HIỆN NAY
Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 92 29 001


LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Nguyễn Đình Tường

2. PGS.TS Trần Thị Anh Đào

HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng
trình khoa học nào.
Tác giả luận án

Đỗ Huyền Trang


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ......... 5
1. Những cơng trình khoa học nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan
đến đ tài uận án................................................................................................. 5
2. Những giá trị của các cơng trình khoa học iên quan đến đ tài luận án và
vấn đ đặt ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu ................................................... 28
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC NỮ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ... 31

1.1. Phát triển nguồn nhân lực nữ các dân tộc thiểu số .................................... 31
1.2. Vai trò của việc phát triển nguồn nhân lực nữ các dân tộc thiểu số đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay ..................................... 60
1.3. Những yếu tố tác động đến sự phát triển nguồn n n ực nữ các dân
tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay ...................................................................... 69
Chương 2: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CÁC DÂN
TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY BẮC HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ
NGUYÊN NHÂN .
2.1. Đặc điểm v tự nhiên, kinh tế - xã hội và NNL nữ các DTTS ở Tây Bắc
hiện nay .............................................................................................................. 86
2.2. T ực trạng p át triển NNL nữ các DTTS ở T y Bắc iện nay .................. 91
2.3. Nguyên nhân của thực trạng phát triển NNL nữ các DTTS ở Tây Bắc
hiện nay ........................................................................................................... 123
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TIẾP TỤC PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY
BẮC HIỆN NAY ........................................................................................... 132
3.1. N ng cao đời sống vật c ất và tin t ần c o NNL nữ các DTTS ở T y
Bắc iện nay .................................................................................................... 132


3.2. Đẩy mạn giáo dục - đào tạo n ằm n ng cao c ất ượng nguồn NNL
nữ các DTTS ở T y Bắc iện nay ................................................................... 141
3.3. Nâng cao nhận thức của các cấp, ngành v phát triển NNL nữ các DTTS gắn
với đổi mới cơ c ế quản lý phát triển đội ngũ này trong t ời gian tới ở Tây Bắc. .... 150

3.4. N ng cao tín tíc cực c ủ động p ấn đấu vươn ên của p ụ nữ các
DTTS ở T y Bắc iện nay............................................................................... 158
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 164
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÊN LUẬN ÁN ....165
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 167

PHỤ LỤC


DANH SÁCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BĐG

: Bìn đẳng giới

CNH, HĐH

: Cơng ng iệp óa, iện đại óa

DTTS

: D n tộc t iểu số

MNPB

: Mi n núi p ía Bắc

NNL

: Nguồn n n ực

NNLN

: Nguồn n n ực nữ

NNLCLC


: Nguồn n n ực c ất ượng cao

LLSX

: Lực ượng sản xuất


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong công cuộc đổi mới đất nước Việt Nam t eo địn

ướng xã ội c ủ ng ĩa,

Đảng Cộng sản Việt Nam uôn coi con người vừa à động ực, vừa à mục tiêu p át
triển. Việc c ăm o p át triển nguồn ực con người à một n n tố quyết địn t àn công
của công cuộc đổi mới t eo ướng xã ội c ủ ng ĩa. C ăm o p át triển nguồn ực con
người ướng vào cả nam và nữ với các tiêu c í: P át triển cao v trí tuệ, cường tráng v
t ể c ất, p ong p ú v tìn cảm đạo đức, đặc biệt c ú ý tới p ụ nữ. Đại ội IX Đảng
Cộng sản Việt Nam cũng xác địn , đáp ứng yêu cầu v con người và nguồn n n ực à
n n tố quyết địn sự p át triển đất nước trong sự ng iệp cơng ng iệp ố, iện đại ố,
vì vậy c ăm o bồi dưỡng và p át uy nguồn n n ực à n iệm vụ trọng t m trong
c iến ược p át triển kin tế - xã ội của các cấp, các ngàn từ trung ương tới địa
p ương trong cả nước.
P ụ nữ c iếm p ần ớn ao động trong ĩn vực nông -

m ng iệp, p ụ nữ

k ông c ỉ t am gia sản xuất mà còn t am gia cơng việc của gia đìn , đồng t ời t am

gia tíc cực vào các oạt động xã ội. N ưng trên t ực tế t ì cả xã ội và gia đìn
đ u c ưa đán giá ết n ững đóng góp, cống iến và k ó k ăn của c ị em p ụ nữ.
Trong gia đìn người p ụ nữ c ưa t ực sự được bìn đẳng đặc biệt à p ụ nữ ở vùng
cao, vùng s u, d n tộc ít người. Sự ạn c ế trong cơ ội p át triển của p ụ nữ trực
tiếp àm giảm sút p úc ợi gia đìn và xã ội, đồng t ời cản trở đến iệu quả của quá
trình CNH, HĐH đất nước. Sự ng iệp p át triển đất nước k ông t ể thành công khi
mà p ụ nữ vẫn p ải c ịu n i u t iệt t ịi, bất cơng, sự ạn c ế đi u kiện p át triển
ngay từ trong gia đìn .
Việc ng iên cứu, tìm iểu t ực trạng v nguồn n n ực nữ đặc biệt à nguồn
n n ực nữ d n tộc t iểu số ngay từ cơ sở, địa p ương, góp p ần ướng tới giải
p óng tồn diện con người nói c ung và giải p óng p ụ nữ nói riêng, tạo đi u kiện
khách quan, t uận ợi để n ng cao trìn độ, k ả năng n ằm góp p ần to ớn ơn vào
q trìn p át triển đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạn nói c ung và kin tế xã
ội của k u vực nói riêng à vấn đ rất cấp t iết đang được quan tâm.


2

Để t u ẹp k oảng các giữa mi n núi và mi n xuôi, trong n i u năm qua
Đảng và N à nước ta đã ưu tiên nguồn ực đầu tư c o kin tế - xã ội vùng d n tộc
t iểu số và vùng núi. Ng ị quyết 22 của Bộ C ín trị (k ố VI) đã vạc rõ n ững
c ủ trương, c ín sác

ớn n ằm p át triển kin tế - xã ội mi n núi. Đó à p ương

ướng quan trọng mang tin t ần đổi mới đối với vùng đồng bào các DTTS và các
đồng bào vùng sâu vùng xa.
T y Bắc à k u vực biên giới mi n núi với n i u t àn p ần d n tộc c ủ yếu
à d n tộc t iểu số, à k u vực có n i u ti m năng để p át triển kin tế, nó được ví
n ư “hịn ngọc ngày mai của tổ quốc”. Tây Bắc k ơng c ỉ có vị trí c ín trị, qu n sự,

c iến ược trọng yếu trong ịc sử mà iện nay mà còn à k u vực có tầm c iến ược
đặc biệt quan trọng cả v kin tế, c ín trị, qu n sự, an nin quốc p òng và trong quan
ệ giao ưu quốc tế . Tuy n iên đ y ại à một trong n ững k u vực có n n kin tế xã ội kém p át triển n ất của cả nước, nguồn n n ực còn yếu và ạc ậu, đặc biệt
à nguồn n n ực DTTS với trên 20 d n tộc t iểu số cùng sin sống, trong đó c ủ
yếu à đồng bào d n tộc: Mơng, T ái, Mường, Tày, Nùng, Lào,.…N ìn một các
tổng t ể đời sống kin tế - xã ội của đồng bào d n tộc ở vùng s u, vùng xa cịn gặp
n i u k ó k ăn, ạc ậu, trìn độ d n trí t ấp, cơ sở y tế xã cịn yếu, t u n ập bìn
qu n t ấp ơn n i u so với bìn qu n trung bìn của cả nước, tỷ ệ ộ ng èo, d n số
t ất ọc, tệ nạn xã ội...,đang à n ững vấn đ mà các tỉn T y Bắc cần đặc biệt ướng
tới n ằm t úc đẩy T y Bắc p át triển.
Vì vậy, để n ng cao sự p át triển kin tế - xã ội của k u vực, công tác đào
đạo nguồn n n ực đặc biệt à nguồn n n ực nữ các d n tộc t iểu số n ằm đáp
ứng yêu cầu p át triển kin tế - xã ội vùng T y Bắc à một vấn đ cấp t iết, à
k u t en c ốt, đột p á, cần được c ú ý quan t m, ng iên cứu n ằm vạc ra
đường đi một các k oa ọc đảm bảo sự p át triển b n vững v kin tế - xã ội
ở T y Bắc iện nay.
Với lý do trên, tác giả c ọn đ tài “Ph t triển ngu n nh n ự n
tộ thiểu s ở T

Bắ hiện n

” để ng iên cứu uận án tiến sĩ triết ọc.

n


3

2. Mụ đí h và nhiệm vụ ủ


uận n

Mụ đí h
Làm rõ một số vấn đ v ý uận, t ực trạng p át triển nguồn n n ực nữ các
d n tộc t iểu số ở T y Bắc iện nay, trên cơ sở đó uận án đ xuất một số giải p áp
cơ bản n ằm p át triển nguồn n n ực này.
Nhiệm vụ
Để đạt được mục đíc trên uận án tập trung giải quyết n ững n iệm vụ sau:
- Ng iên cứu tổng quan n ững cơng trình trong và ngồi nước iên quan tới
đ tài của uận án, trên cơ sở đó kế t ừa n ững giá trị của các cơng trìn đó đồng
t ời đặt ra n ững vấn cần tiếp tục ng iên cứu.
- P n tíc và àm rõ một số vấn đ

ý uận v p át triển nguồn n n ực nữ

các d n tộc t iểu số ở Việt Nam iện nay.
- P n tíc t ực trạng p át triển số ượng, p át triển c ất ượng và nguyên
nhân của việc p át triển nguồn n n ực nữ các d n tộc t iểu số ở T y Bắc iện
nay.
- Đ xuất một số giải p áp cơ bản n ằm p át triển nguồn n n ực nữ các
d n tộc t iểu số ở T y Bắc iện nay.
3. Đ i tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án
Đ i tượng: Sự p át triển nguồn n n ực nữ các d n tộc t iểu số ở T y Bắc
trong giai đoạn iện nay (sự p át triển v số ượng và c ất ượng của NNL nữ các
DTTS ở T y Bắc trong giai đoạn iện nay).
Phạm vi nghiên ứu: Đ tài ng iên cứu v p át triển nguồn n n ực nữ các
d n tộc t iểu số ở T y Bắc t am gia vào quá trìn p át triển kin tế - xã ội từ năm
2001 tới nay qua k ảo sát ở 3 tỉn : Hòa Bìn , Sơn La, Điện Biên.
4. Cơ sở lý luận và phương ph p nghiên ứu
Cơ sở ý uận

Cơ sở ý uận của uận án à quan điểm của c ủ ng ĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ C í Min , quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam v con người,


4

nguồn ực con người, vai trò của p ụ nữ, giải p óng p ụ nữ và n ững ng iên cứu
v ao động nữ.
Phương ph p nghiên ứu
Luận án dựa vào p ương p áp uận của c ủ ng ĩa duy vật biện c ứng và c ủ
ng ĩa duy vật ịc sử
Luận án sử dụng p ương p áp ịc sử và lơgic, p n tíc và tổng ợp; kết
ợp với các p ương p áp: đi u tra xã ội ọc, quan sát, t ống kê, so sán , tổng kết
t ực tiễn và p ương p áp t am vấn c uyên gia.
5. Nh ng đóng góp mới về mặt khoa học của luận án
- Luận án góp p ần àm rõ t êm một số vấn đ

ý uận v NNL nữ các

DTTS, p át triển NNL nữ các DTTS và tầm quan trọng của việc p át triển NNL nữ
các DTTS ở T y Bắc iện nay….
- Nêu ên t ực trạng p át triển NNL nữ các DTTS ở T y Bắc iện nay
- Đ xuất một số quan điểm, giải p áp c ủ yếu p át triển ơn nữa NNL nữ
các DTTS ở T y Bắc, góp p ần vào sự ng iệp giải p óng p ụ nữ và vì sự tiến bộ
của p ụ nữ vùng cao.
6. Ý nghĩ

ý uận và thực tiễn của luận án

Luận án góp phần làm sáng tỏ nội dung cơ bản trong C ủ ng ĩa Mác - Lênin tư

tưởng Hồ Chí Minh v con người, nguồn lực con người, vai trò của phụ nữ, giải phóng
phụ nữ và những nghiên cứu v ao động nữ; cung cấp một số cơ sở lý luận và thực
tiễn c o ãn đạo Đảng, chính quy n, các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện tốt ơn
vấn đ NNL nữ các DTTS ở T y Bắc, góp phần vào sự ng iệp giải p óng con người,
xây dựng Tây Bắc giàu mạnh và phát triển b n vững.
Luận án có t ể được dùng àm tài iệu t am k ảo ng iên cứu, giảng dạy
n ững nội dung có iên quan ở các n à trường.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài p ần mở đầu, p ụ ục, tổng quan tìn

ìn ng iên cứu, kết uận, uận án

gồm có 3 c ương, 10 tiết và dan mục cơng trìn k oa ọc của tác giả đã cơng bố có
iên quan đến đ tài uận án, dan mục tài iệu t am k ảo và p ụ ục.


5

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1. Nh ng cơng trình khoa học nghiên cứu trong và ngồi nước có liên
qu n đến đề tài uận án
1.1. Những cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan tới những vấn đề lý
luận về ngu n nh n

v i tr ph t triển ngu n nhân l c

Có rất n i u cơng trìn ng iên cứu v vấn đ nguồn n n ực và đã đạt được
n i u t àn tựu đáng kể, trong đó có t ể kể đến n ững cơng trìn ng iên cứu sau:
Thomas O.Daveport (1999), Human capital: What it is and why people invest

it, Jossey- Bass Publishing House, San Francisco. Cuốn sách xoay quanh vấn đ :
Nguồn lực con người là gì? vì sao c úng ta đầu tư vào nó. Nhân lực được cho là tài
sản có giá trị nhất của một tổ chức hiện nay. NNL à t ước đo giá trị kinh tế, khái niệm
v NNL thừa nhận rằng khơng phải tất cả ao động đ u bìn đẳng và chất ượng của
nhân viên có thể được cải thiện bằng các đầu tư vào ọ. Từ đ y tác giả cũng đã đ
cập các ướng đầu tư tíc cực để phát triển kinh tế đó à đầu tư vào nguồn nhân lực,
với sự phát triển của NNL có thể đán giá sự phát triển n n kinh tế. Trong cuốn sách
này đã ý giải được các luận điểm nêu ên được vị trí, vai trị của NNL.
Word Bank (2011), World development report 2012: Gender equality and
development, World Bank: Washington, DC. Báo cáo ng n àng t ế giới v bìn
đẳng giới và p át triển c o rằng: bìn đẳng giới c ịu tác động bởi các quyết địn
àng ngày của nam giới và nữ giới trong gia đìn , p át uy NNL nữ và t úc đẩy
bìn đẳng giới à ai yếu tố tương tác, có ản

ưởng ẫn nhau. P át triển NNL nữ

vừa à mục tiêu, vừa à cơng cụ để đạt được bìn đẳng giới. Trong báo cáo này đ
cập c ủ yếu đến vấn đ bìn đẳng giới, vị trí và vai trị của việc p át uy nguồn n n
ực nữ, c ưa đi s u k ai t ác vấn đ p át uy NNL nữ n ư t ế nào. Tuy n iên đ y
cũng à một trong n ững cuốn sác đ cập rất rõ nét đến tác động của việc p át triển
NNL nữ với việc t úc đẩy bìn đẳng giới, yếu tố àm ổn địn xã ội, tác giả uận án
đã ng iên cứu và kế t ừa n ững kiến t ức, đán giá iên quan tới vấn đ bìn đẳng
giới và p át triển b n vững.


6

P ạm Min Hạc c ủ biên (1996), “Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Nxb C ín trị Quốc gia, Hà Nội: Cuốn sác
đã nêu tương đối rõ ệ t ống cơ sở ý uận và t ực tiễn v vai trò của nguồn ực

con người trong sự ng iệp CNH, HĐH ở Việt Nam. Từ đ y tác giả c ỉ rõ sự tác
động ẫn n au giữa các nguồn ực: nguồn ực con người, vốn, tài nguyên t iên
n iên, cơ sở vật c ất kỹ t uật..., trong đó yếu tố quyết địn k ơng có gì k ác à
nguồn ực con người, do vậy tác giả cũng c ỉ ra các p ương ướng cơ bản để p át
uy nguồn ực còn người n ằm k ai t ác tốt các nguồn ực k ác. Các nguồn ực
k ác n ư vốn, tài nguyên t iên n iên, vị trí địa ý tự nó c ỉ tồn tại dưới dạng ti m
năng, c úng c ỉ có tác dụng khi có ý t ức của con người. Bởi ẽ con người à
nguồn ực duy n ất biết tư duy, có trí tuệ và ý c í biết ợi dụng, các nguồn ực
k ác gắn kết c úng ại với n au tạo t àn sức mạn tổng ợp. Các nguồn ực
k ác à n ững k ác t ể, c ịu sự cải tạo, k ai t ác của con người, nói đúng ơn à
chúng p ục vụ n u cầu, ợi íc của con. Vì t ế trong các yếu tố cấu t àn

ực

ượng sản xuất, người ao động à yếu tố quan trọng n ất. T ứ ai: Các nguồn ực
k ác à có ạn, có t ể bị cạn kiệt k i k ai t ác, trong k i nguồn ực con người mà
cốt õi à trí tuệ ại à nguồn ực vơ tận. Tín vơ tận, trí tuệ con người biểu iện ở
c ỗ nó có k ả năng k ơng c ỉ tái sin mà còn tự sản sin v mặt sin

ọc, còn đổi

mới k ông ngừng p át triển v c ất trong con người, nếu xã ội biết c ăm o, bồi
dưỡng và k ai t ác ợp ý. Với tài iệu này, vấn đ NNL được tác giả n ận địn

à

nguồn ực con người nói c ung, à một trong n ững góc n ìn để tác giả uận án kế
t ừa n ằm x y dựng cơ sở ý uận p ong p ú ơn.
Trần Văn Tùng, Lê Ái L m (Viện kin tế t ế giới) (1996), Phát triển
nguồn nhân lực kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb C ín trị quốc gia,

Hà Nội. Cuốn sác đã giới t iệu k ái quát v vai trò của NNL, vấn đ p át triển
NNL trong n n kin tế đổi mới ở Việt Nam. Vấn đ này tác giả k ai t ác thông
qua giáo dục của một số nước trên t ế giới, đặc biệt à các nước có n n kin tế
đang p át triển, từ đó rút ra n ững kin ng iệm quý báu để vận dụng vào t ời kỳ


7

đổi mới ở Việt Nam, n ất à trong đào tạo ra NNLCLC, đ y à NNL cần được đào
tạo trong tương ai từ đó à địn bẩy t úc đẩy p át triển c ất ượng NNL cũng n ư
kin tế - xã ội ở Việt Nam. NNL được các tác giả n ìn n ận dưới góc độ của các
n à kin tế ọc, p át triển NNL t ông qua giáo dục đào tạo à quan trọng n ất tạo
đi u kiện để k ai t ác, sử dụng nguồn ực này một các

iệu quả n ằm p át triển

kin tế - xã ội.
P ương Kỳ Sơn (1997), Con người, yếu tố quyết định nhất của lực lượng
sản xuất (Tạp c í Triết ọc số 3). Con người à n n vật c ín của ịc sử, vừa à
mục tiêu, vừa à động ực để p át triển xã ội. N n tố con người vừa à p ương
tiện sáng tạo ra mọi giá trị của cải vật c ất và tin t ần, sáng tạo và ồn t iện ngay
c ín bản t n mìn đồng t ời vừa à c ủ n n sử dụng có iệu quả mọi tài sản vơ
giá. Trên p ương diện đó vai trị n n tố con người ao động trong LLSX à yếu tố
động n ất sáng tạo n ất của quá trìn sản xuất. Trong bài viết này, tác giả đã đ cập
tới con người t eo góc độ triết ọc, hay nói các k ác tác giả đ cập đến vấn đ
nguồn ực con người, vị trí và vai trị của nó trong p át triển kin tế - xã ội. Nguồn
n n ực à một bộ p ận của nguồn ực con người c ưa được tác giả k ai t ác trong
bài viết này.
Trần T ị V n An , Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ - Giới và phát triển, Nxb
P ụ nữ, Hà Nội; Lê Thi (1998), Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới ở Việt

Nam, Nxb P ụ nữ, Hà Nội. Các cơng trìn đã trìn bày ệ t ống n ững k ái niệm
cơ bản v p ụ nữ và n ững vấn đ của p ụ nữ, p n tíc mối quan ệ giữa bìn
đẳng giới và p át triển xã ội. Bằng n ững tư iệu p ong p ú và n ững kết quả
ng iên cứu mới n ất các tác giả đã c o t ấy bức tran đa dạng n i u vẻ v vị trí,
vai trị, vị t ế của p ụ nữ trong sự ng iệp đổi mới của đất nước ta iện nay. Trong
các cuốn sác này, c ủ yếu các tác giả đi s u vào vấn đ bìn đẳng giới, c ưa đi
ttrực tiếp vào vấn đ p át triển NNL, tuy n iên bìn đẳng giới cũng à một trong
n ững yếu tố để t úc đẩy nguồn n n ực p át triển t eo ướng b n vững, đảm bảo
ổn địn xã ội, đ y cũng à vai trò của p át triển nguồn n n ực. Các tác giả cũng


8

đã vận dụng quan điểm của Đảng, N à nước và quan điểm tiếp cận giới vào xem
xét các vấn đ iên quan đến bìn đẳng giới. Trên cơ sở đó, các tác giả đ xuất một
số ý kiến v một số c ín sác xã ội để t ực iện bìn đẳng giới trong t ời kỳ đổi
mới ở Việt Nam.
P ạm Min Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào
cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Nxb C ín trị quốc gia, Hà Nội. Cơng trìn đã trìn
bày tín tất yếu k ác quan của quá trìn CNH, HĐH đất nước và mục tiêu của con
người trong sự ng iệp đó. CNH, HĐH à xu ướng p át triển của các nước trên t ế
giới. Đó cũng à con đường p át triển tất yếu của nước ta để đi ên mục tiêu "Xã
ội công bằng văn min , d n giàu nước mạn ". Sự t àn cơng của q trìn CNH,
HĐH địi ỏi p ải có nguồn ực con người cũng n ư n ững p ẩm c ất, năng ực
cần t iết c uẩn bị bước vào công cuộc này. Cuốn sác đã góp p ần ý giải vị trí, vai
trị của nguồn n n ực trong t ời kì CNH, HĐH. Việt Nam muốn t ực iện t àn
công CNH, HĐH t ì việc c uẩn bị nguồn n n ực à yếu tố quan trọng àng đầu,
tác giả cũng c ỉ ra n ững điểm mạn và ạn c ế mà NNL ở Việt Nam cần p ải
p át uy và k ắc p ục.
Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề về Triết học - con người - xã hội,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Đ y à cơng trìn n n dị kỉ niệm 40 năm t àn lập Viện
Triết học. Với cơng trình này tác giả đã trìn bày bốn phần lớn nêu lên vị trí, vai trò của
Triết học đối với tự nhiên, với đào tạo NNL và với công cuộc đổi mới đất nước. Trong
phần III: Triết học và đào tạo nguồn nhân lực, cách nhìn nhận v con người của Mác và
Lênin đã được tác giả nghiên cứu lồng ghép trong các phần nghiên cứu v con người
Việt Nam trong cách mạng thời kỳ mới, tạo dựng NNL trong thời kỳ CNH, HĐH đất
nước. Qua đ y tác giả cũng để cập đến nhi u vấn đ liên quan tới cách thức, chiến ược
để n ng cao được chất ượng NNL chính là vấn đ giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng
nghệ. Với cơng trình này tác giả của luận án đã kế thừa quan điểm của chủ ng ĩa Mác Lênin v phát triển NNL và tham khảo được các biện p áp để phát triển NNL nữ các
DTTS thông qua giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ.


9

P ạm Min Hạc, P ạm T àn Ng ị, Vũ Min C i (c ủ biên) 2004, Nghiên
cứu con người và nguồn nhân lực, niên giám nghiên cứu số 3, Nxb K oa ọc xã ội,
Hà Nội. Cuốn sác

à tập ợp các bài ng iên cứu bàn v các vấn đ n ư: Hồ c í

Min v Văn ố và Con người; Quán triệt quan điểm v con người của c ủ tịc Hồ
C í Min vào ng iên cứu “P át triển con người”, “c ỉ số p át triển con người” trong
oàn cản nước ta iện nay, văn oá àng Việt trước t ác t ức của t ế kỷ XXI, vấn
đ con người và nguồn n n ực của đầu t ế kỷ XXI, p át triển con người và bộ công
cụ HDI. Lao động p ổ t ông Việt Nam tại Hàn Quốc: T uận ợi, k ó k ăn và giải
pháp, tơn vin k en t ưởng người tài…. Cuốn sác

à tập ợp n ững bài ng iên cứu

quý báu, giúp c o người đọc có cái n ìn tổng t ể và n i u k ía cạn


ơn nữa v t ực

trạng, giải p áp p át triển n n ực của nước trước n ững t ác t ức của t ế kỷ XXI.
P ạm T àn Ng ị (c ủ biên) (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân
lực trong q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước, Nxb K oa ọc xã ội,
Hà Nội. Cơng trìn đã ệ t ống oá n ững vấn đ ý uận cơ bản của quản ý NNL
n ư: vấn đ vốn con người và p át triển vốn con người, các mơ ìn quản ý NNL,
các yếu tố tác động tới NNL và các c ín sác vĩ mơ tác động đến quản ý NNL.
Cơng trìn cũng trìn bày kin ng iệm quản ý NNL của một số nước trên t ế giới
n ư của Mỹ, T ụy Điển và các nước Đông Á. Tác giả quan niệm nguồn n n ực à
tổng t ể các ti m năng ao động của một tổ c ức, địa p ương ay một quốc gia sẵn
sàng t am gia vào ao động. P át triển NNL t eo ng ĩa rộng à sự biến đổi v số
ượng và c ất ượng trên các mặt t ể ực, trí ực, kiến t ức và tin t ần cùng với quá
trìn tạo ra n ững biến đổi, tiến bộ v cơ cấu NNL. Mặc dù có sự diễn đạt k ác n au,
song p át triển NNL được coi à quá trìn n ng cao năng ực của con người v mọi
mặt để t am gia một các có iệu quả vào q trìn p át triển đất nước. Trong cơng
trìn cũng p n tíc và so sán các quản ý NNL của một số ĩn vực: àn c ín
n à nước, sự ng iệp, sản xuất kin doan qua kết quả đi u tra xã ội ọc. N ững số
iệu này đã p ản án sự k ác biệt v tuyển dụng, sử dụng, đán giá và p át triển
NNL trong các k u vực k ác n au của n n kin tế. Cơng trìn cũng t ể iện n ững


10

kiến ng ị áp dụng mơ ìn quản ý iện đại, n ững quan điểm và giải p áp đồng bộ
n ằm n ng cao iệu quả quản ý NNL trong các k u vực: Hàn c ín n à nước, sự
ng iệp, sản xuất kin doan , các đ xuất này đồng bộ và có tín k ả t i cao.
Lưu Song Hà (c ủ biên) (2015), Nguồn nhân lực nữ thời kỳ cơng nghiệp
hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb

K oa ọc xã ội, Hà Nội. Đ y à kết quả ng iên cứu của Đ tài k oa ọc độc ập
cấp n à nước “Cơ sở Lý uận và t ực tiễn c o việc x y dựng c ín sác p át triển
nguồn n n ực nữ trong giai đoạn 2011-2020. Các tác giả ướng đến mục đíc

àm

rõ NNL nữ và p át triển NNL nữ v cả ai mặt ý uận và t ực tiễn. Trên cơ sở kết
quả ng iên cứu đ xuất n ững địn

ướng cụ t ể c o việc x y dựng c ín sác

tổng t ể, vì t ế nội dung cuốn sác đi vào 3 nội dung c ín . Thứ nhất: ng iên cứu
cơ sở ý uận v vấn đ p át triển NNL nữ p ù ợp quá trìn đẩy mạn CNH, HĐH
và ội n ập quốc tế. Thứ hai: X y dựng cơ sở t ực tiễn c o việc p át triển NNL
trong giai đoạn 2011-2020. Thứ ba: Đ ra n ững địn

ướng x y dựng c ín sác

và n ững giải p áp p át triển NNL nữ trong giai đoạn 2011-2020. Cuốn sác đã
góp p ần đ cập tồn diện v NNL nữ cả trên p ương diện ý uận và t ực tiễn
CNH, HĐH ở nước ta, kiến t ức mà tác giả đ cập bao quát c ung n ất v NNL nữ
của toàn quốc, c ưa đi s u ng iên cứu vào một k u vực kin tế - xã ội riêng ẻ,
c ưa t ể iện đặc trưng riêng của từng vùng.
Đỗ T ị T ạc (c ủ biên) (2016), Nữ trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát
triển bền vững đất nước, Nxb Lý uận c ín trị, Hà Nội. Cuốn sác

à tập ợp

n ững bài viết của tập t ể tác giả c ủ yếu đán giá v vài trò và vị t ế của nữ trí
t ức Việt Nam qua àn trìn


ơn bảy t ập kỷ, trong sản xuất kin doan và xố

đói, giảm ng èo t eo ướng b n vững, trong ĩn vực ãn đạo, quản ý, trong ĩn
vực k oa ọc, công ng ệ, trong k oa ọc xã ội và n n văn, trong sự ng iệp vì
bìn đẳng giới, trong bảo vệ môi trường và biến đổi k í ậu, trong ngoại giao, ọ à
ực ượng ao động c ất ượng cao....Qua đ y các tác giả đã đán giá t ực trạng,
điểm mạn , yếu của nữ trí t ức trong p át triển b n vững, các tác giả đã vạc ra


11

địn

ướng, trác n iệm của ệ t ống c ín trị các cấp trong việc p át uy vai trò,

vị t ế của nữ trí t ức Việt Nam trong p át triển b n vững.
Lương Đìn Hải (2018), Quan niệm về nguồn nhân lực trong bối cảnh cách
mạng khoa học cơng nghệ - hiện nay, Tạp c í ng iên cứu con người số 2 (95). Bài
viết của tác giả c ỉ ra các quan niệm k ác n au v k ái niệm nguồn n n ực t eo
các các tiếp cận của Kin tế ọc, C ín trị, Kin tế ao động, Kin tế p át triển,
D n số ọc...qua đ y tác giả đã k ái quát được các
3 các

iểu v nguồn n n ực t àn

iểu có nội àm rộng và ẹp k ác n au. Tác giả đã p n tích và so sánh các

k ái niệm và đưa ra các


iểu c ung n ất v k ái niệm NNL. N ững n ận địn , so

sán của tác giả đã giúp c o người đọc có t ể p n biệt và có các

iểu rõ n ất v

nguồn n n ực. Đ y được coi à một trong n ững bài viết p n tíc s u và rõ ràng
n ất v nội àm k ái niệm NNL, nó có ý ng ĩa rất quan trọng trong đi u kiện các
mạng k oa ọc - công ng ệ iện nay, k i mà các mạng công ng iệp ần t ứ ba đã
bùng ên đỉn điểm và các mạng công ng iệp ần t ứ tư đã bắt đầu.
N ững cơng trìn trên có n ững ng iên cứu ết sức cơng p u và đa c i u v
Nguồn n n ực, nguồn n n ực nữ từ các k ía cạn k ác n au, đặc biệt cũng có
n ững cơng trìn c ủ yếu ng iên cứu v

ao động nữ và bìn đẳng giới. Các cơng

trìn đã có k ái quát, các tiếp cận đa c i u k ác n au v k ái niệm NNL, p át
triển NNL, p át triển nguồn ực con người. Tuy n iên c ưa có n i u cơng trìn
ng iên cứu v nguồn n n ực nữ d n tộc t iểu số, đặc biệt à ở k u vực T y Bắc.
Đ y à ệ t ống n ững công trìn

ết sức quý báu để tác giả k ai t ác, x y dựng ý

t uyết c o đ tài ng iên cứu. Tác giả đã ựa c ọn được các tiếp cận v NNL p ù
ợp với các k ai t ác số iệu vấn đ ng iên cứu của uận án. Đặc biệt các tiếp cận
k ái niệm NNL của tác giả Lương Đìn Hải.
1.2. Những cơng trình khoa họ

u về thực trạng nguồn nhân lực


Asian Devepment Bank (ADB) (2007), Indigenous Peoples/Ethnic Minorities
and Poverty Reduction Viet Nam, ADB, Manila. Báo cáo của Asian Devepment
Bank (ADB) v thực trạng NNL ở Việt Nam đã c ỉ ra các nhóm nhân lực “yếu thế”


12

cần được quan t m đặc biệt trong quá trình xây dựng chính sách trong phát triển
NNL ở Việt Nam là nhóm nhân lực trẻ và nhóm nhân lực DTTS mi n núi. Qua báo
cáo cũng c ỉ ra những rào cản, hạn chế trong phát triển NNL Việt Nam và những
chính sách của n à nước Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI là: Nhanh chóng
hồn thiện hệ thống c ín sác vĩ mơ.
Qũy Hea t Bridege Canada - Viện Ng iên cứu p át triển xã ội (2007) với
ng iên cứu: Đóng góp kin tế của p ụ nữ t ông qua công việc n à - Women’s
Economic Contribution through their Unpaid Work in Vietnam, đã cung cấp n ững
bằng c ứng v đóng góp của p ụ nữ t ông qua công việc n à, ượng óa các giá trị
của các công việc đó và đóng góp của nó vào kin tế quốc gia. Để đạt được mục
đíc đó, n óm tác giả đã: tìm iểu t ực trạng t am gia vào công việc n à của các
cặp vợ c ồng trong độ tuổi sin đẻ trên địa bàn ng iên cứu, quan niệm và t ái độ
của các cặp vợ c ồng v công việc gia đìn , ượng óa t ời gian àm cơng việc n à
của nam và nữ trong gia đìn và ượng óa giá trị kin tế c o n ững cơng việc đó.
Kết quả ng iên cứu c o t ấy mặc dù người trả ời cả nam và nữ đ u c ia sẻ rằng ai
cũng có t ể àm việc n à, k ông kể nam ay nữ và công việc n à cần được c ia
đ u c o ai vợ c ồng, t ì trong cả ai bối cản , t àn t ị và nông t ôn, người p ụ
nữ vẫn à người dàn n i u t ời gian àm các công việc n à ơn nam giới. Trong
các k uyến ng ị đưa ra, t ì k uyến ng ị cần n ng cao n ận t ức của toàn xã ội v
giá trị ao động gia đìn và đóng góp của p ụ nữ vào kin tế gia đìn , bên cạn sự
đóng góp t ơng qua các oạt động có t u n ập của ọ, à một k uyến ng ị c úng ta
cần quan t m, nếu àm được đi u này mới có t ể tạo được BĐG trong ao động gia
đìn đối với người p ụ nữ. Ng iên cứu này à tài iệu quan trọng, gợi mở c o tác

giả uận án n i u vấn đ cần triển k ai.
Nolwen Hewaff và Jean - Yver MarTin (2007), Lao động, việc làm và nguồn
nhân lực ở Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Lao động - xã hội. Cuốn sác đã k ẳng
định chính sách giữ vai trò quan trọng, quyết định trong sự phát triển NNL ở Việt
Nam, c ín sác t úc đẩy các lực ượng tham gia bồi dưỡng, đào tạo NNL và


13

khuyến k íc người ao động tự học, tự tìm kiếm việc làm. Ở Việt Nam NNL trẻ
tuổi chiếm tỷ lệ lớn so với nhi u quốc gia trên thế giới, Việt Nam cần hết sức quan
t m đến đặc điểm này và cần có những đi u chỉnh chính sách cho phù hợp. Cơng
trình nghiên cứu này được tiếp cận dưới góc độ ao động việc làm, chủ yếu đi s u
nghiên cứu thực trạng ao động việc làm ở Việt Nam sau 20 năm đổi mới và đưa ra
các giải pháp cho việc đào tạo NNL mới ở Việt Nam trong thế kỷ XXI.
Hainswoth G.B (2011), Hunman Resrource Devepment Choice for Pverty
Elimination in Viet Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội. Cơng trìn đã đán giá t ực trạng
nguồn nhân lực ở nông thôn Việt Nam vào cuối thế kỷ XX và đưa ra n ững khuyến
nghị c o n à nước ta, trong đó có k uyến nghị ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực nông
thôn và mi n núi khi Việt Nam bước vào thế kỷ XXI
T an N iễm (1997), Tình trạng lao động nữ và những cản trở chính ảnh
hưởng đến sự phát triển của phụ nữ dân tộc thiểu số, Tạp c í K oa ọc v p ụ nữ,
số 3. Bài báo bước đầu tìm iểu tìn trạng ao động của người p ụ nữ và n ững trở
ngại c ín ản

ưởng tới sự p át triển của p ụ nữ các DTTS ở một xã vùng cao

mi n Trung (xã T ượng Hố, Min Hố, Quảng Bìn ) trên cơ sở đó đã đ bạt một
số kiến ng ị. Với cơng trìn này tác giả đã đ cập trực tiếp tới nữ DTTS tại một địa
p ương n ất địn ở Quảng Bìn với n ững đặc điểm v văn óa, t ể c ất, năng ực

ng

ng iệp đặc biệt tác giả đã đi s u vào p n tíc n ững rào cản c ín , mang tín

đặc trưng ản

ưởng tới ao động nữ tại đ y. N ững rào cản này cần được xem xét

ng iêm túc và t áo gỡ bằng n ững giải p áp cụ t ể mang tín đặc trưng vùng mi n.
Tuy nhiên bài viết mới c ỉ đi s u p n tíc mặt t ực trạng ao động nữ trong số
nguồn n n ực nữ.
Bùi Ngọc Lan (2002), Nguồn nhân lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt
Nam, Nxb C ín trị quốc gia, Hà Nội. Trong bối cản kin tế ội n ập với t ế giới,
tồn cầu ố kin tế quốc tế, cơng trìn này của tác giả đã nêu bật được n ững vấn
đ

iên quan tới NNL trí tuệ, NNLCLC: đặc điểm, vị trí, vai trị, xu ướng, t ực

trạng p át uy, p át triển của NNL trí tuệ trong cơng cuộc đổi mới. Trên cơ sở đó


14

tác giả cũng đã đ xuất một số giải p áp cơ bản n ằm p át uy ơn nữa NNL trí
tuệ này n ư: x y dựng mơi trường àn mạn , cải các

ệ t ống giáo dục, n ng cao

iểu biết của xã ội, sự quan t m ơn nữa của Đảng và n à nước. Với công trình
này tác giả c ủ yếu đ cập tới ực ượng NNLCLC ay nói các k ác đó à NNL trí

tuệ, tác giả uận án có t ể t am k ảo được n ững giải p áp quý báu, mang tín
c iến ược đối với NNL nữ các DTTS ở địa p ương.
Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt
Nam, Nxb Lao động - Xã ội, Hà Nội. Tác giả đã đ cập k ái quát p ần ý uận và
t ực trạng iên quan tới vấn đ p át triển, p n bố và sử dụng nguồn ực con người
trong bối cản p át triển n n kin tế t ị trường địn

ướng XHCN ở nước ta. Qua

đ y tác giả cũng đã có n ững đán giá k ái quát t ực trạng NNL sau 15 năm đổi
mới, có sự so sán và c ỉ ra kin ng iệm của một số nước trên t ế giới, từ đó đ xuất
một số giải p áp để p át triển NNL ở nước ta. Các giải p áp p ù ợp với các ngàn ,
các ĩn vực, các k u vực để có t ể phát huy iệu quả n ất NNL ở nước ta tới năm
2010. Tuy n iên k ái niệm nguồn ực con người k ác với k ái niệm NNL ở đ y tác
giả bàn v việc sử dụng iệu quả nguồn ực con người nói chung.
P ạm T àn Ng ị, Vũ Hoàng Ng n (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt
Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb K oa ọc xã ội, Hà Nội. Cơng trìn
à tập ợp các bài báo, bài viết ng iên cứu v vấn đ NNL ở Việt Nam t uộc k uôn
k ổ Hội t ảo của đ tài KX.05.11, C ương trìn k oa ọc công ng ệ cấp N à nước
KX.05 giai đoạn 2001-2005. Nội dung cốt õi được truy n tải t ông qua các bài viết
đó à: các vấn đ ý uận, t ực trạng, kin ng iệm và n ững k uyến ng ị c ín yếu
trong quản ý NNL ở Việt Nam. Cơng trìn này đã đ cập k á tồn diện các k ía
cạn v quản ý NNL trong giai đoạn 2001-2005, tuy n iên mới đưa ra các k uyến
ng ị v mặt quản ý NNL, c ưa đ xuất giải p áp để p át triển NNL.
Đoàn Văn K ái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình cơng nghiệp hố,
hiện đại hố ở Việt Nam, Nxb Lý uận C ín trị, Hà Nội. Cơng trìn t ể iện xuyên
suốt các vấn đ c ín sau: T ứ n ất, vấn đ ý uận c ung v nguồn ực con người, vị


15


trí, vai trị, tín tất yếu của CNH, HĐH. T ứ ai, nêu ên t ực trạng của nguồn ực con
người, vấn đ đặt ra đối với sự p át triển của nguồn ực con người trong tiến trìn
CNH, HĐH. T ứ ba, đ ra các n óm giải p áp n ằm p át uy nguồn ực con người
trong bối cản

ội n ập của Việt Nam.Với cơng trìn này tác giả n ìn n ận góc độ

nguồn ực con người nói c ung, bao gồm cả n óm c ưa đến tuổi ao động và ngoài độ
tuổi ao động.
Nguyễn T ị T an T m và n óm ng iên cứu (2005), Thu nhập, việc làm và
địa vị của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát triển kinh tế thị trường những phân tích qua lăng kính giới (nghiên cứu trường hợp Lào Cai và Lạng Sơn),
Viện Gia đìn và giới, Hà Nội. N óm tác giả đã ng iên cứu gia đìn các d n tộc ở
Lào Cai, Lạng Sơn ở một số k ía cạn n ư: đặc điểm ộ gia đìn , đi u kiện sin
sống, nguồn t u và mức sống và đưa ra kết uận so với mặt bằng c ung của xã ội,
p ụ nữ các DTTS còn c ịu n i u t iệt t òi, cuộc sống của ọ cịn gặp n i u k ó
k ăn. Để àm rõ địa vị kin tế của người p ụ nữ các d n tộc, n óm tác giả đã p ân
tíc n ững vấn đ n ư: ng

ng iệp, các đi u kiện t ay đổi ng

ng iệp và t u

n ập, các cơ ội tìm kiếm việc àm, vai trò cụ t ể của mỗi giới trong ao động sản
xuất cũng n ư các cơng việc gia đìn , việc tiếp cận và sử dụng các nguồn ực kin
tế. N óm tác giả đưa ra kết uận: xét v

ĩn vực p n công ao động, dù mang ại

t u n ập n i u ay ít c o gia đìn so với người c ồng, t ì vai trò của p ụ nữ à rất

ớn. Một các tổng t ể, có t ể t ấy rằng các oạt động kin tế của p ụ nữ đóng góp
vào t u n ập của các gia đìn

iện nay à tương đương với nam giới. Trong k i đó,

ọ vẫn p ải đảm đương các cơng việc gia đìn n i u ơn, ầu ết các oại việc này
ại tiêu tốn n i u t ời gian, sức ực của người p ụ nữ trong ngày, trong tiếp cận và
sử dụng các nguồn ực, quản ý và quyết địn các công việc gia đìn của p ụ nữ
DTTS vẫn cịn n i u t iệt t òi. Mặc dù p ụ nữ ngày càng đóng vai trị quan trọng
trong gia đìn , n ưng so với nam giới, ọ c ưa được bìn đẳng trong ao động gia
đìn , c ưa được n ìn n ận và đán giá đúng vị t ế trong gia đìn .
Đặng Cản K an (2005), Nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số những


16

phân tích xã hội học, Nxb T an niên. Cuốn sác đã nêu rõ và ệ t ống oá các vấn
đ ý uận v nguồn n n ực và nguồn n n ực trẻ các DTTS, nêu ên n ững quan
điểm c ung v p át triển kin tế - xã ội và NNL vùng DTTS, mi n núi. Tác giả
cũng àm rõ được t ực trạng NNL từ 13 đến 34 tuổi, các số iệu v đội ngũ cán bộ
k oa ọc, trìn độ ọc vấn và c uyên mơn, cơ cấu ng

ng iệp của NNL trẻ các

DTTS, tình hình ọc tập và ao động, t ể c ất và sức k oẻ, đời sống văn oá và tin
t ần,

ối và n n các t ông qua n ững p n tíc xã ội ọc. Tác giả cũng đã đưa

ra một số giải p áp p át triển NNL trẻ các DTTS, trong đó có các giải p áp trực tiếp,

giải p áp cơ bản và

u dài. Cơng trìn đã có ý ng ĩa ết sức quan trọng góp p ần

t am mưu c o Đảng và N à nước k i đ ra các c ủ trương, c ín sác p át triển
nguồn n n ực trẻ DTTS p ục vụ sự ng iệp CNH, HĐH đất nước.
Vũ Đìn H (2007), Nhận diện những rào cản níu kéo sự phát triển của
nguồn nhân lực dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay. Tạp
c í Giáo dục ý uận số 1và 2. Hạn c ế v c ất ượng nguồn n n ực DTTS ở các
tỉn mi n núi p ía Bắc à do n i u rào cản, có mặt vì sự níu kéo của ịch sử, có mặt
mới nảy sin từ đời sống đương đại, có mặt do n n tố k ác quan, có mặt do n n
tố c ủ quan, do vậy tác giả đã c ỉ ra n ững rào cản cơ bản n ằm tìm ra k u đột p á,
n ng cao c ất ượng NNL d n tộc t iểu số mi n núi p ía Bắc trong t ời gian tới. Với
cơng trìn này tác giả đã đ cập trực tiếp tới NNL d n tộc t iểu số, cùng với n ững
rào cản đặc trưng. Tuy n iên cơng trìn này c ưa đi s u vào p n tíc , đán giá t ực
trạng một các cụ t ể đối với NNL nữ d n tộc t iểu số.
Vương T ị Han (2007), Phụ nữ Việt Nam và sự tham gia chính trị, Tạp c í
ng iên cứu gia đìn và giới, quyển 17 trang 3. Bài viết đã c ỉ ra nguyên n n quan
trọng n ất đang àm cản trở quá trìn t ực iện mục tiêu bìn đẳng giới ở Việt Nam có
iên quan tới vài trị của cán bộ trong ệ t ống c ín trị n ư sự t iếu quan t m, t iếu
c ỉ đạo sát sao, t iếu kiểm tra đôn đốc...của ãn đạo các cấp, các ngàn trong công tác
quuy oạc , ựa c ọn, bố trí, sử dụng và đ bạt cán bộ nữ. Đ y à t ực tế dẫn đến mất
c n đối trong ao động và tuyển dụng cán bộ nữ. Bài viết đ cập c ủ yếu tới góc độ


17

t am gia vào các tổ c ức c ín trị - xã ội nói c ung của p ụ nữ và góc độ bìn đẳng
giới, c ưa đ cập s u tới việc p át triển và n n rộng nguồn ực này n ư t ế nào ở các
t àn p ần d n tộc cụ t ể.

Nguyễn Đăng T ảo (2009), Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số đáp
ứng yêu cầu CNH, HĐH vùng Bắc Trung bộ, Tạp c í Giáo dục ý uận, số 12 (tr
39). Bài báo của tác giả đã nêu bật được t ực trạng c ất ượng NNL d n tộc t iểu
số vùng Bắc Trung bộ, qua đó đã đ xuất sáu n óm giải p áp để p át triển NNL
d n tộc t iểu số n ằm đáp ứng u cầu CNH, HĐH. Với cơng trìn này, tác giả đã
tiếp cận vấn đ p át triển NNL d n tộc t iểu số, đi s u vào t ực trạng p át triển với
các c ỉ tiêu v c ất ượng và số ượng của NNL d n tộc t iểu số. Tuy n iên k u
vực Bắc trung bộ bao gồm n i u tiểu vùng n ỏ với sự c ên

ệc k ác n au v tìn

ìn p át triển kin tế - xã ội. Cơng trìn c ưa c ỉ ra được đặc trưng của các tiểu
vùng trong k u vực.
Bộ công t ương (2013) Sự phát triển vùng dân tộc thiểu số Việt Nam sau hội
nhập - Bộ sác

ội n ập kin tế quốc tế, Nxb Bộ cơng t ương. Dưới góc độ kin tế

ọc, cuốn sác đã p n tíc và đưa ra n ững đán giá sắc nét v vùng DTTS ở Việt
Nam sau một t ời gian ội n ập kin tế quốc tế, đã c ỉ ra tìn

ìn v kin tế và

n ững biến đổi của nó. Qua đ y cũng đã nêu n ững điểm đạt được và n ững điểm cần
t ay đổi và nêu ên n ững c ủ trương, c ín sác ớn p át triển kin tế xã ội mi n núi
trên p ạm vi cả nước. Tuy n iên với góc độ kin tế ọc cơng trìn ng iêng v ng iên
cứu p ục vụ mục đíc p át triển kin tế à c ủ yếu.
Lưu Song Hà và P an T ị T u Hà (2013), Chất lượng nguồn nhân lực nữ qua
lăng kính giới, Tạp c í Ng iên cứu gia đìn và giới, số 5 trang 38-50. N óm tác giả đã
p n tíc c ất ượng NNL nữ ở Việt Nam từ n ững k ía cạn t ể ực, trí ực và t m

ực. Từ kết quả ng iên cứu t ực tiễn n óm tác giả đã đ xuất một số giải p áp n ằm
góp p ần n ng cao c ất ượng nguồn n n ực nữ và bìn đẳng giới. Lê T ị T uý
(2014), Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm tăng trưởng kinh tế và thực hiện công
bằng xã hội ở miền núi phía bắc Việt Nam, Nxb K oa ọc xã ội, Hà Nội. Cuốn


18

sác c uyên k ảo này đã giúp người đọc nắm bắt cụ t ể ơn vấn đ p át triển
nguồn n n ực nữ đối với tăng trưởng kin tế và cơng bằng xã ội, qua đó tác giả
đi đán giá t ực trạng cụ t ể của vấn đ này và tác động của nó đến tăng trưởng
kin tế và t ực iện công bằng xã ội ở mi n núi p ía bắc. Từ đ y đã c ỉ ra một số
giải p áp p át triển NNL nữ n ằm t úc đẩy tăng trưởng kin tế và t ực iện công
bằng xã ội ở mi n núi p ía bắc đến năm 2020. Với hai cơng trình này các tác giả
c ủ yếu ng iên cứu ướng v vấn đ bìn đẳng giới và t ực iện công bằng xã ội
của NNL nữ và NNL nữ mi n núi p ía bắc, mối iên ệ tác động qua ại giữa p át
triển NLL nữ với bìn đẳng và p át triển kin tế.
Tăng trưởng vì mọi người (2015), Báo cáo phát triển con người Việt Nam
2015 về tăng trưởng bao trùm - Nxb K oa ọc xã ội. Tài iệu đã đưa gia n ững
c ỉ số đán giá cấp tỉn v c ỉ số HDI, các xu ướng biến động c ỉ số p át triển
con người, c ỉ số p át triển giới… c ỉ ra mối quan ệ giữa tăng trưởng kin tế với
bất bìn đẳng, đ xuất các c ương trìn trợ cấp xã ội và mô p ỏng p n tíc tác
động, iệu quả c i p í. Đán giá đóng góp của các c ương trìn k ác n au vào
mức độ giảm tỉ ệ ng èo và k oảng các ng èo giữa các quốc gia. Cơng trình này
đã được tác giả uận án k ai t ác và sử dụng n i u số iệu p ục vụ c o ng iên cứu,
nó t ể iện n ững t ông số ng iên cứu mới n ất iện nay và có mối iên ệ t ực
tiễn rất cao tại các địa p ương mà tác giả dự địn k ai t ác.
P an Đức Ngữ (2015), Một số vấn đề về đào tạo nhân lực tỉnh Sơn La, Bài
t am uận tại ội t ảo t àn tựu kin tế - xã ội 30 năm đổi mới 1985 - 2015 của Sơn
La do Hội k oa ọc kin tế tỉn Sơn La tổ c ức. Bài viết đã p n tíc tổng quát và

đán giá t ực trạng đào tạo n n ực của Sơn La qua 30 năm đổi mới, n ững t ay đổi
v số ượng, c ất ượng, cơ cấu n n ực, tác giả cũng đã nêu ên n ững vấn đ đặt ra
iện nay à vấn đ c ất ượng NNL của tỉn Sơn La. T ông qua việc đ cập n ững ạn
c ế của c ất ượng NNL tại tỉn Sơn La nói c ung. Tác giả c o rằng vấn đ giáo dục
đào tạo à vấn đ cần được đặt ên quan t m àng đầu nếu muốn cải t iện c ất ượng
của NNL ở tỉn Sơn La iện nay.
Nguyễn Đìn Nguyên (c ủ biên) (2016), Hiện trạng và giải pháp phát triển


19

nguồn nhân lực Tây Bắc giai đoạn 2016-2020, Nxb K oa ọc tự n iên và công ng ệ,
Hà Nội. Đ y à ng iên cứu nằm trong c ương trìn K oa ọc và cơng ng ệ trọng
điểm cấp N à nước giai đoạn 2013-2018 “K oa ọc và công ng ệ p ục vụ p át triển
b n vững vùng T y Bắc” KHCN-TB/13-18. Cuốn sác đã đ cập và p n tíc rất rõ
nét v đặc điểm tự n iên, kin tế - xã ội của vùng T y bắc, dưới p ạm vi t eo dõi
của ban c ỉ đạo T y bắc bao gồm 12 tỉn , qua đ y đã p n tíc
NNL của từng tỉn , trong đó p ần địn
n ững c ín sác cũng n ư địn

iện trạng và n u cầu

ướng và p át triển NNL cũng đã nêu lên

ướng p át triển NNL vùng t y Bắc iện nay.

Trong p ần c ương 4 của cuốn sác cũng đã nêu ên các giải p áp p át triển NNL
n ằm đáp ứng yêu cầu p át triển b n vững của vùng T y bắc gia đoạn 2016-2020.
Việc p át triển n n ực, một mặt cần p ải có tầm n ìn c iến ược p át triển tổng t ể
và dài ạn, n ưng đồng t ời, trong mỗi t ời kỳ n ất địn , cần x y dựng n ững địn

ướng cụ t ể, từ đó đán giá t ời cơ, t ác t ức, n ưng k ó k ăn, t uận ợi, ạn c ế
và nguyên n n để đ ra mục tiêu và giải p áp p át triển t íc

ợp c o giai đoạn đó

p ù ợp với bối cản kin tế - xã ội trong nước và quốc tế.
Nguyễn Hồng Hải (2018), Một số vấn đề đặt ra đối với đào tạo nguồn nhân lực
dân tộc thiểu số ở vùng Tây Bắc hiện nay - Tạp c í Tổ c ức n à nước. Trong bài viết
này, tác giả đ cập tới vùng T y Bắc với n ững t uận ợi và k ó k ăn riêng, bên cạn
n ững t uận ợi t ì Tây Bắc vẫn là vùng có xuất p át điểm thấp trong cả nước, hầu hết
các tỉn trong vùng đ u có đi u kiện kinh tế - xã hội đặc biệt k ó k ăn, đồng bào
DTTS chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo cao nhất cả nước. Vì vậy, đào tạo
nguồn nhân lực DTTS ở Tây Bắc hiện nay đang p ải đối mặt với những k ó k ăn, trở
ngại trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Bài viết chủ yếu đ cập đến
những vấn đ đặt ra với việc đào tạo và sử dụng NNL, trong đó có ba vấn đ lớn gắn
với sử dụng NNL sau đào tạo, chất ượng NNL và đảm bảo tín đặc thù trong q
trìn đào tạo NNL DTTS. Bài viết này đã giúp tác giả có thêm góc nhìn v những trở
ngại trong q trình phát triển giáo dục đào tạo DTTS, khâu then chốt trong việc đào
tạo và phát triển NNL.
Các cơng trìn trên đã ng iên cứu s u tới các vấn đ v t ực trạng NNL


×