Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO..............4
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
Phần 1:...............................................................................................................3
Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi
nhánh Mai Sơn, Sơn La.....................................................................................3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển............................................................3
1.1.1. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam..........3
1.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...............................................3
1.1.1.2. Mục tiêu hoạt động...................................................................5
1.1.2. Khái quát về chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT huyện Mai Sơn....6
1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn huyện Mai Sơn.............................................................................7
1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức......................................................................7
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban....................................8
1.3. Mơi trường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nơng thơn............................................................................................10
1.3.1.
Tình hình chính trị...................................................................10
1.3.2.
Điều kiện kinh tế.....................................................................11
1.3.3. Các vấn đề về văn hóa-xã hội........................................................17
1.3.4. Cơng nghệ.....................................................................................18
1.3.5. Mơi trường pháp lý........................................................................19
Phần 2:.............................................................................................................21
Tình hình hoạt động tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn huyện Mai Sơn..............................................................................21
SV: Nguyễn Diệu Huyền
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
2.1. Các hoạt động chính của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông
thôn huyện Mai Sơn....................................................................................21
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mai Sơn..........................................21
2.2.1. Hoạt động huy động vốn...............................................................21
2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn.................................................................24
2.2.2.1. Các hoạt động khác................................................................30
Phần 3:.............................................................................................................31
Phương hướng phát triển chi nhánh trong thời gian tới..................................31
KẾT LUẬN.....................................................................................................33
SV: Nguyễn Diệu Huyền
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNNo&PTNT Mai Sơn...................8
Biểu đồ 1.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2011 đến 2015...............12
Biểu đồ 1.2: Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2010-2015................................15
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển
Nông thôn huyện Mai Sơn giai đoạn 2013 - 2015..........................................22
Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay qua các năm tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn huyện Mai Sơn giai đoạn 2013 - 2015..........................25
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển Nông thôn huyện Mai Sơn giai đoạn 2013 - 2015..................................26
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn huyện Mai Sơn giai đoạn 2013 – 2015.................................27
Bảng 2.3. Cơ cấu dư nợ tín dụng của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển
Nông thôn huyện Mai Sơn giai đoạn 2013 – 2015..........................................28
SV: Nguyễn Diệu Huyền
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO
Từ viết tắt
Nội dung
HĐQT
Hội đồng quản trị
NHNN
Ngân hàng nhà nước
NHNo,
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
NHNN&PTNT,
NHNo&PTNT
PKD
Phịng kinh doanh
TGĐ
Tổng giám đốc
XLRR
Xử lý rủi ro
VAMC
Công ty quản lý tài sản
NHTM
Ngân hàng thương mại
TCTD
Tổ chức tín dụng
USD
Đơ la Mỹ
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
CPI
Chỉ số giá tiêu dùng
SV: Nguyễn Diệu Huyền
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình thực tập và học tập tại chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, với sự giúp đỡ
nhiệt tình của cán bộ nhân viên tại đây, em đã được tạo điều kiện thuận lợi để
có cơ hội tiếp thu kiến thức thực tế nhằm tăng thêm hiểu biết về các hoạt động
tại một Ngân hàng. Đồng thời, em cũng nhận được sự giúp đỡ tận tình từ
phía các thầy cơ trong Viện ngân hàng- Tài chính trường đại học Kinh tế quốc
dân trong việc tư vấn và hoàn thành hồ sơ thủ tục thực tập, đặc biệt là lsự chỉ
dạy trực tiếp của giáo viên hướng dẫn TS. Lê Thị Hương Lan đã giúp em
hoàn thành Báo cáo Tổng hợp trong khoảng thời gian thực tập từ 03/2016
đến ngày 04/2016. Sau thời gian thực tập tại chi nhánh, em đã bước đầu nắm
bắt được những hoạt động, cũng như cách thức làm việc thực tế của một ngân
hàng. Tuy nhiên vì thời gian thực tập chưa nhiều, nên em chưa thực sự nắm
bắt được chi tiết về tất cả các nghiệp vụ. Do đó, Báo cáo khơng tránh khỏi
những sai sót. Vì vậy, em kính mong các thầy cô cho ý kiến nhận xét để báo
cáo được hoàn thiện hơn và giúp em hoàn thành Chuyên đề thực tập sắp tới
một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trong giai đoạn kinh tế cịn trì trệ như hiện nay, áp lực đối với hệ thống
Ngân hàng vẫn cịn khá lớn, địi hỏi phải có biện pháp và cách thức điều hành,
quản lý chung thực sự hiệu quả để giúp hệ thống cải tổ, bước vào giai đoạn
phục hồi và phát triển. Với sự thay đổi cơ cấu tổ chức và hoạt động nghiệp vụ
trong thời gian qua, NHNo&PTNT vẫn giữ vai trò là Ngân hàng đi đầu trong
hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Vậy nên, được thực tập tại Ngân hàng là cơ
hội vàng giúp em tiếp cận được những kiến thức tốt nhất trong ngành, cũng
như hồn thiện q trình đào tạo tại nhà trường, phát huy truyền thống “ học
đi đôi với hành”.
SV: Nguyễn Diệu Huyền
1
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
Với những hiểu biết thu được sau thời gian thực tập tại chi nhánh, em đã
xây dựng Báo cáo tổng hợp này trừ lời mở đầu và kết luận, gồm 3 phần như
sau:
Phần 1: Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam chi nhánh Mai Sơn, Sơn La.
Phần 2: Tình hình hoạt động tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn huyện Mai Sơn.
Phần 3: Phương hướng phát triển chi nhánh trong thời gian tới.
SV: Nguyễn Diệu Huyền
2
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
Phần 1:
Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
chi nhánh Mai Sơn, Sơn La
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
1.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng
Việt Nam, đến nay, Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam - là Ngân hàng thương
mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt
Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư ngày càng tăng cho công nghiệp hóa
nơng nghiệp và nơng thơn, NHNo&PTNT Việt Nam đã không ngừng mở
rộng mạng lưới và quy mô hoạt động, khai thác có hiệu quả tiềm năng và các
nguồn lực xã hội. Hiện nay Ngân hàng đã có mạng lưới rộng khắp 63 tỉnh
thành trong cả nước, có chi nhánh xuống đến các huyện, xã mà chưa một
ngân hàng nào thiết lập được.
Ngân hàng NNo&PTNT là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài
sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng.
Tính đến 31/12/2015, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với
trên nhiều phương diện:
- Tổng tài sản: trên 833.000 tỷ đồng
- Tổng nguồn vốn: trên 804.000 tỷ đồng.
- Tổng dư nợ: 614.561 tỷ đồng.
- Mạng lưới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch trên
tồn quốc, Chi nhánh Campuchia.
- Nhân sự: gần 40.000 cán bộ, nhân viên.
SV: Nguyễn Diệu Huyền
3
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
Ngân hàng NNo&PTNT luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng
công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và
phát triển màng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Là ngân hàng đầu tiên hồn
thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng
(IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS đã được hoàn
thiện, ngân hàng đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện
đại, với độ an toàn và chính xác cao đến mọi đối tượng khách hàng trong và
ngồi nước. Hiện nay, Ngân hàng NNo&PTNT đang có hàng triệu khách
hàng là hộ sản xuất, hàng chục ngàn khách hàng là doanh nghiệp.
Ngân hàng NNo&PTNT là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân
hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với trên 1.000 ngân hàng đại lý tại gần 100
quốc gia và vùng lãnh thổ.
Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Châu Á Thái Bình
Dương (APRACA) nhiệm kỳ 2008 - 2010, là thành viên Hiệp hội Tín dụng
Nơng nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đăng
cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như: Hội nghị FAO vào năm 1991, Hội
nghị APRACA vào năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín dụng nơng nghiệp
quốc tế CICA vào năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản vào năm 2002...
Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các
dự án nước ngoài. Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank vẫn
được các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển
châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu
(EIB)… tín nhiệm, ủy thác triển khai trên 123 dự án với tổng số vốn tiếp nhận
đạt trên 5,8 tỷ USD. Agribank không ngừng tiếp cận, thu hút các dự án mới:
Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) giai đoạn II; Dự án tài
chính nơng thơn III (WB); Dự án Biogas (ADB); Dự án JIBIC (Nhật Bản);
Dự án phát triển cao su tiểu điền (AFD) v.v...
SV: Nguyễn Diệu Huyền
4
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
1.1.1.2. Mục tiêu hoạt động
Đến năm 2016, Ngân hàng Nno&PTNT Việt Nam xác định mục tiêu
chung là củng cố, ổn định, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh; nâng cao
khả năng cạnh tranh, giữ vững vai trò chủ lực trên thị trường tiền tệ, tín dụng
đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn, đáp ứng nhu cầu vốn vay có hiệu
quả phục vụ sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn và các lĩnh vực sản xuất kinh
doanh; cung ứng sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, hoạt động kinh doanh tăng
trưởng, an tồn, hiệu quả, bền vững.
Bên cạnh đó, ngân hàng sẽ triển khai hoạt động kinh doanh theo hướng
lấy hiệu quả làm mục tiêu trung tâm, phấn đấu tăng tỷ lệ thu lãi nội bảng, thu
nợ đã XLRR, nợ đã bán cho VAMC, giảm chi phí trích dự phịng rủi ro và các
chi phí khác; nâng cao khả năng tài chính, đảm bảo ổn định và cải thiện thu
nhập, đời sống cho người lao động…; tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý, đi
đơi với đảm bảo an tồn, hiệu quả; tiếp tục ưu tiên vốn cho vay lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn, các lĩnh vực ưu tiên.
Đồng thời tăng dư nợ cho vay đối với các đối tượng, lĩnh vực có hiệu
quả khác; quyết liệt triển khai phương án xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ sau xử lý
và nợ tiềm ẩn rủi ro, ngăn ngừa, hạn chế nợ xấu phát sinh; đa dạng hóa sản
phẩm huy động vốn; tập trung huy động vốn gắn với phát triển sản phẩm dịch
vụ, mở rộng thị trường, thị phần; tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi thanh tốn, tiền
gửi khơng kỳ hạn trong cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn…
Vể chỉ tiêu cụ thể, ngân hàng đặt mục tiêu tăng trưởng 11% - 13% cho
vốn huy động; tăng tối đa 18% đối với dư nợ cho vay nền kinh tế, trong đó
giữ vững tỷ trọng dư nợ nông nghiệp, nông thôn trên 70%; tỷ lệ nợ xấu dưới
3%; thu dịch vụ tăng tối thiểu 17%; lợi nhuận trước thuế đạt 4.000 tỷ đồng,
tiền lương cho người lao động không thấp hơn năm 2015; đảm bảo các tỷ lệ
an toàn hoạt động theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
SV: Nguyễn Diệu Huyền
5
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
1.1.2. Khái quát về chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT huyện Mai Sơn
Mai Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Sơn La, với một Thị Trấn và 21
xã. Mật độ dân cư bình quân 97 người /km2, phân bố giải rác khơng đồng
đều. Mai Sơn có 6 dân tộc anh em, trong đó dân tộc kinh chiếm khoảng 22%
cịn lại là các dân tộc thiểu số ít người lao động trong ngành nông nghiệp là
chủ yếu. Nên nền kinh tế cịn mang nặng tính tự cung tự cấp, kinh tế hàng hoá
chưa phát triển.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế huyện Mai Sơn đã
có bước chuyển biến tích cực, đã hình thành được một số vùng sản xuất hàng
hoá tập trung, giải quyết được nhiều việc làm cho nhân dân các dân tộc
huyện, từng bước xoá được đói giảm được nghèo tạo đà cho kinh tế Mai Sơn
phát triển với tốc độ tăng trưởng ngày càng bền vững.
NHNo&PTNT huyện Mai Sơn là chi nhánh Ngân hàng cấp II của hệ
thống NHNo&PTNT Việt Nam, trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Sơn La.
Hiện nay NHNo&PTNT Huyện Mai Sơn có 43 cán bộ, có tổ chức Cơng
đồn, bộ phận thuộc Cơng đoàn cơ sở của NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La, một
ban nữ công, một trung đội tự vệ. NHNo&PTNT Huyện Mai Sơn đã bố trí trụ
sở chính tại trung tâm huyện lỵ để phục vụ khách hàng. Ngồi ra cịn có 02
Phịng giao dịch trực thuộc đặt trụ sở tại Cò Nòi và Nà Sản đều cách trung
tâm thị trấn Hát Lót 10km để phục vụ nhân dân được thuận tiện.
NHNo&PTNT Huyện Mai Sơn còn phục vụ ở các trung tâm, cụm, xã (hoạt
động lưu động) tạo điều kiện cho dân dễ tiếp cận với vốn Ngân hàng. Phương
châm của NHNo&PTNT Huyện Mai Sơn: “Vì một nơng thơn mới ấm no hạnh
phúc vì sự thành đạt của khách hàng và Ngân hàng”
Tên giao dịch: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn huyện Mai Sơn.
Địa chỉ: Tiểu khu 6, Thị trấn Mai Sơn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
SV: Nguyễn Diệu Huyền
6
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
Bao gồm 2 phòng giao dịch trực thuộc là: Phòng Giao dịch Cò Nòi và
Phòng giao dịch Nà Sản.
Ngân hàng hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng do Nhà nước ban
hành và theo điều lệ của NHNo&PTNT Việt Nam. Trải qua quá trình hoạt
động lâu dài, ngân hàng đã góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế
của địa phương, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp nơng thơn, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, xây
dựng huyện Mai Sơn ngày càng giàu đẹp.
1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn huyện Mai Sơn
1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
Tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Mai Sơn mơ hình tổ chức bộ máy
được bố trí thành các phịng ban nghiệp vụ như sau:
Giám đốc: 01 Giám đốc phụ trách chung.
Các phó giám đốc: 01 phó giám đốc phụ trách tín dụng, 01 phó giám
đốc phụ trách kế tốn – ngân quỹ.
Phịng ban gồm: 04 phịng ban đó là phịng Giao dịch Cò Nòi, Phòng
giao dịch Nà Sản, phòng Kế tốn – ngân quỹ và phịng tín dụng. Mỗi phịng
ban gồm 01 trưởng phịng và 01 phó phịng. Các phịng ban có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau để giúp cho ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
SV: Nguyễn Diệu Huyền
7
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNNo&PTNT Mai Sơn
Giám đốc
Các Phó giám đốc
Phịng giao
dịch
Cị Nịi
Phịng kế
tốn –
ngân quỹ
Phịng tín
dụng
Phịng giao
dịch
Nà Sản
Ban giám đốc NHNo Mai Sơn hiện nay gồm 3 cán bộ:
Giám đốc: Ông Trần Quang Khải, phụ trách chung, thực hiện
nhiệm vụ theo phân cấp ủy quyền, chịu trách nhiệm trước cấp
trên và pháp luật, phụ trách kiểm soát và giám sát, trực tiếp là
bí thư chi bộ.
Phó giám đốc kế tốn – ngân quỹ: Bà Trần Thị Hường , chịu
trách nhiệm khối kế tốn ngân quỹ kiêm chủ tịch cơng đồn.
Phó giám đốc phụ trách tín dụng: Ơng Lê Đăng Tun , phụ
trách tín dụng, phụ trách chuyên đề kinh doanh, nghiệp vụ tin
học.
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban
Đến nay, NHNo&PTNT chi nhánh Mai Sơn có 43 cán bộ, trong đó:
Phịng kế hoạch – kinh doanh:
Trưởng phịng: Ơng Hà Đình Mùi
Phó phịng: Ơng Tạ Minh Tuấn
SV: Nguyễn Diệu Huyền
8
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng là các doanh nghiêp,
các hộ gia đình và khai thác vốn, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín
dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng theo thể chế hiện hành và hướng dẫn của
NHNo&PTNT Việt Nam.
Phòng kế tốn- ngân quỹ:
Trưởng phịng: Bà Hồng Thị Chung
Phó phịng: Bà Nguyễn Thị Hiền
Thực hiện các nghiệp vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng, các nghiệp
vụ liên quan đến công tác quản lý ngân quỹ, tài chính, chi tiêu nội bộ theo lãi
cho vay, thanh toán chuyển tiền, hạch toán các giao dịch, quản lý tài sản có,
quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý tiền
mặt đến từng giao dịch viên theo quy định của NHNN và NHNo&PTNT Việt
Nam.
Ngoài ra,chi nhánh có 2 phịng giao dịch trực thuộc:
Phịng giao dịch Cị Nịi
Có nhiệm vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng và quản
lý nghiệp vụ tín dụng trên địa bàn Thị tứ Cị Nịi.
Phịng giao dịch Nà Sản:
Có nhiệm vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng và quản lý
nghiệp vụ tín dụng trên địa bàn Thị tứ Nà Sản.
Mỗi phòng ban thực hiện chức năng riêng của mình, tuy nhiên lại theo
một cách thống nhất nhằm thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ của chi nhánh
là:
Nhận tiền gửi khơng kì hạn, có kì hạn của các cá nhân, tổ chức kinh tế,
phát hành kì phiếu, trái phiếu chính phủ bằng tiền Việt Nam đồng và ngoại tệ
theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước.
SV: Nguyễn Diệu Huyền
9
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng Việt Nam Đồng cho các thành phần
kinh tế và tầng lớp dân cư.
Thực hiện chuyển tiền nhanh bằng điện tử trong hệ thống và ngoài hệ
thống đối với các tỉnh thành phố trong cả nước và trên thế giới …
Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh cho các cá nhân, tổ chức kinh tế có tài
khoản, đảm bảo thanh khoản trong thanh tốn.
1.3. Mơi trường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thơn
1.3.1. Tình hình chính trị
Việt Nam luôn là một quốc gia ổn định vững chắc về chính trị - xã hội.
Là một trong những nền kinh tế tăng trưởng năng động. Điều này đã và đang
trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngồi, cùng với mơi
trường lý tưởng cho tất cả các ngành thuộc nền kinh tế trong nước có cơ hội
phát triển, trong đó có Ngân hàng.
Sự ổn định về chính trị, mơi trường sống an tồn, an ninh giúp người dân
bớt đi mối lo về những nguy cơ đe dọa tới tính mạng, cuộc sống. Vì thế họ có
thể tập trung tinh thần, sức lực để duy trì, phát triển tạo ra của cải vật chất.
Khi đã có cuộc sống ổn định, của cải vật chất dư thừa, người ta sẽ có nhu cầu
giữ tiền an tồn cho mình, họ tìm đến ngân hàng như một đối tác, một tổ chức
mà họ tin cậy. Khách hàng đạt được sự yên tâm còn Ngân hàng được sử dụng
nguồn vốn ổn định cung cấp cho các hoạt động nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
Ngồi ra, tình hình chính trị ổn định là điều kiên kiên quyết để các công
ty, doanh nghiệp không ngừng cạnh tranh, mở rộng và phát triển. Nhưng khi
doanh nghiệp cần vốn, họ tìm đến Ngân hàng như một đối tác, giúp họ bắt
đầu và duy trì dự án của mình, từ đó, Ngân hàng có điều kiện phát triển hoạt
động tín dụng cũng như các dịch vụ tiện ích khác.
SV: Nguyễn Diệu Huyền
10
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
Agribank là một đại diện điển hình, khơng ngừng mở rộng quy mô cũng
như hoạt động đến từng địa bạn huyện, xã, trở thành ngân hàng có mạng lưới
chi nhánh lớn nhất cả nước. Với lĩnh vực chính hướng tới “Tam nông”, ngân
hàng đã nhận được sự ủng hộ từ phía các cơ quan nhà nước và sự giúp đỡ của
chính quyền địa phương nơi Ngân hàng đặt chi nhánh. Điều này đã mang lại
lợi thế vô cũng to lớn mang đến sự phat triển cho ngân hàng.
Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Mai Sơn, hình thành tại địa bàn huyện
Mai Sơn, chịu sự quản lý của chi nhánh tỉnh cũng nhận được nhiều sự giúp
đỡ cũng như tạo điều kiện thuận lợi nhất từ phía cơ quan chức năng. Cụ thể,
trong quá trình xem xét tài sản đảm bảo, chi nhánh đã mời chính quyền địa
phương cùng tham gia thẩm định, đảm bảo đúng luật và tránh những sai sót
nhất định. Đồng thời, với sự giúp đỡ của cán bộ địa phương đã giúp cho quá
trình thu hồi nợ của chi nhánh diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn.
1.3.2. Điều kiện kinh tế
Mơi trường kinh tế chính là tổng quan nền kinh tế trong nước và thể giới.
Mọi thành phần kinh tế trong xã hội đều hoạt động trong nền kinh tế. Vì thế,
mơi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động Ngân hàng.
Nền kinh tế Việt Nam năm 2015 vẫn nằm trong số ít quốc gia có tốc độ
phục hồi ấn tượng. Tốc độ tăng trưởng GDP cả nước năm 2015 ước tính tăng
6,68% so với năm 2014, GDP bình quân đầu người năm 2015 ước tính đạt
45,7 triệu đồng, tương đương 2109 USD, tăng 57 USD so với năm 2014.
SV: Nguyễn Diệu Huyền
11
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
Biểu đồ 1.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2011 đến 2015
Đơn vị: %
7
6
6.5
5.98
5.89
5.25
5.42
5
4
3
2
1
0
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Như vậy, trong 4 năm liên tiếp (2012-2015), tốc độ tăng trưởng năm sau
cao hơn năm trước (năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,25%, năm
2013: 5,42%, năm 2014: 5,98% và năm 2015: 6,5%). Điều này phản ánh xu
hướng phục hồi vững chắc của nền kinh tế sau những năm nền kinh tế gặp
nhiều khó khăn trong hệ thống ngân hàng, khu vực doanh nghiệp, thị trường
bất động sản và hoạt động đầu tư.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI – chỉ số phản ánh phần nào ổn định kinh tế vĩ
mô - cũng đang ở mức rất thấp. Chỉ số giá tiêu dùng năm 2015 tăng 0,63% so
với năm 2014 và lạm phát cơ bản – sau khi loại bỏ giá năng lượng và giá
lương thực, thực phẩm nhằm phản ánh chính xác hơn hiệu quả của chính sách
tiền tệ. Chỉ số lạm phát năm vừa qua cũng chỉ ở mức 0,6% - mức thấp nhất kể
từ năm 2001 cho tới nay.
SV: Nguyễn Diệu Huyền
12
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
Sau ba năm liên tiếp xuất siêu, nhập siêu đã chính thức quay trở lại trong
năm 2015 khi cán cân thương mại cả nước thâm hụt 3,2 tỷ USD. Theo các
chuyên gia, việc nhập siêu quay trở lại cho thấy xuất siêu trong những năm
qua là không bền vững và Việt Nam vẫn bị phụ thuộc nhập khẩu ở một số thị
trường lớn. Tuy nhiên, việc nhập siêu quay trở lại cũng thể hiện nền kinh tế
đang có những khởi sắc khi nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị, máy
móc của doanh nghiệp tăng lên.
Tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 165,6 tỉ USD, tăng 12% so với năm
2014. Năm 2015, cả nước nhập siêu khoảng 3,5 tỉ USD, bằng 2,2% tổng kim
ngạch xuất khẩu. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do giá dầu thô giảm
mạnh làm cho kim ngạch xuất khẩu giảm 3,4 tỉ USD; giá xuất khẩu các mặt
hàng nông sản chủ lực như gạo, cà phê, cao su, thuỷ sản giảm, làm giảm kim
ngạch xuất khẩu 2,4 tỉ USD.
Mặt bằng lãi suất giảm 0,2% - 0,5% so với cuối năm trước đã hỗ trợ tích
cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ,
ngoại hối. Lãi suất huy động giảm 0,2% - 0,5%/năm, chủ yếu ở các kỳ hạn dài
trên 6 tháng, tạo điều kiện hỗ trợ cho việc giảm lãi suất cho vay trung và dài
hạn. Lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng giảm 0,3% - 0,5%/năm. Trong
điều kiện nhu cầu vốn lớn, các tổ chức tín dụng tăng cường thu hút vốn không
bằng cách tăng lãi suất huy động mà chủ yếu tăng chất lượng phục vụ và gia
tăng các tiện ích. Tỉ giá, thị trường ngoại tệ ổn định. Dự trữ ngoại hối tăng,
đạt mức cao nhất từ trước đến nay.
Việc chính thức ký kết Hiệp định Thương mại tự do với Liên minh Hải
quan và Hiệp định với Hàn Quốc là hai dấu mốc quan trọng của Việt Nam
trong hội nhập. Tuy nhiên, hai sự kiện cũng quan trọng không kém đó là việc
Việt Nam đã kết thúc đàm phán và đạt được các thỏa thuận trong Hiệp định
FTA với Liên minh châu Âu và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
SV: Nguyễn Diệu Huyền
13
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
(TPP). Đồng thời, vào cuối năm nay 2015 việc hình thành Cộng đồng Kinh tế
ASEAN cũng đưa Việt Nam hội nhập sâu hơn trong khu vực.
Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi thúc đẩy nền kinh tế trong nước
phát triển làm đòn bẩy thúc đẩy ngành Ngân hàng đi lên. Bởi lẽ, kinh tế phát
triển đồng nghĩa với hoạt động huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng
không ngừng được mở rộng, mà đây là những hoạt động chính của Ngân
hàng, mang lại nguồn lợi lớn nhất cho loại hình Doanh nghiệp này. Song song
với đó, nhu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng cũng không ngừng tăng như dịch
vụ thanh tốn trong và ngồi nước, dịch vụ chuyển tiền… điều này cũng
mang đến nguồn thu nhập không hề nhỏ, đồng thời giúp các Ngân hàng
không ngừng đa dạng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ của mình để đáp
ứng được tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế cịn trì trệ như hiện nay, ngành cũng
chịu những ảnh hưởng nhất định.
SV: Nguyễn Diệu Huyền
14
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
Biểu đồ 1.2: Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2010-2015
Đơn vị: %
30
27.65
25
20
17.29
15
14.16
15.4
12.51
10.9
10
5
0
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Nguồn: Công bố của Ngân hàng Nhà nước về điều hành chính sách tiền tệ
trong năm 2015
Do những bất ổn về kinh tế vĩ mơ trong những năm gần đây, nên tăng
trưởng tín dụng ngành ngân hàng đạt ở mức khiêm tốn, phản ánh đúng thực
trạng sức khỏe của nền kinh tế. Tăng trưởng tín dụng giảm mạnh từ 27, 65%
năm 2010 xuống cịn 10,9% năm 2011. Bước sang năm 2011 đã có dấu hiệu
phục hồi trở lại. Từ năm 2011 đến 2015 tăng lần lượt là 10,9%; 12,51%,
14,16 % và 17,29%, thấp hơn so với những năm trước đó. Năm 2015 - là năm
then chốt trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20112015, nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với sức hấp thụ vốn của nền kinh tế đi đơi
với an tồn, chất lượng tín dụng
Hiện tại, tỷ lệ nợ xấu giảm nhưng quy mô nợ xấu tồn ngành ngân hàng
đang có xu hướng tăng nhanh trở lại. Ngồi ra, áp lực trích lập dự phòng cho
SV: Nguyễn Diệu Huyền
15
Lớp K53
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Lê Thị Hương Lan
trái phiếu VAMC sẽ tiếp tục gây áp lực không nhỏ lên lợi nhuận của các ngân
hàng trong năm 2016.
Với các giải pháp quyết liệt trong vòng hơn hai năm qua, tỷ lệ nợ xấu
của toàn hệ thống ngân hàng đã giảm đáng kể, từ mức đỉnh 4,08% năm 2012
(số liệu do Ngân hàng Nhà nước - NHNN công bố) đã giảm xuống chỉ còn
2,72% vào thời điểm cuối tháng 11-2015 (tương đương khoảng 120.000 tỉ
đồng). Nợ xấu được xử lý chủ yếu qua ba giải pháp chính. Thứ nhất là bán nợ
cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam - VAMC (tính
đến hết năm 2015 VAMC đã phát hành được 243.000 tỉ đồng trái phiếu đặc
biệt, trong đó riêng trong năm 2015 là 110.000 tỉ đồng). Xử lý nợ qua VAMC
tính đến nay vẫn đang là giải pháp chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 45% nợ
xấu), trong đó tỷ lệ này ở nhóm ngân hàng chưa niêm yết lên tới 48% trong
khi nhóm ngân hàng niêm yết ít phụ thuộc vào kênh VAMC hơn - chiếm
37%. Hai giải pháp còn lại là sử dụng nguồn trích lập dự phịng của chính các
ngân hàng (chiếm 28% nợ xấu đã được xử lý, trong đó nhóm ngân hàng niêm
yết khá tích cực xử lý qua kênh này với tỷ lệ 41%) và thu siết nợ (chiếm
27%).
Mới đây, trong một động thái nhằm giảm áp lực tài chính do phải trích
lập dự phịng cho trái phiếu VAMC, NHNN đã ban hành dự thảo sửa đổi
Thông tư 19 với điểm nhấn quan trọng là cho phép gia hạn thời hạn trái phiếu
VAMC từ năm năm lên 10 năm đối với các tổ chức tín dụng đang thuộc diện
tái cơ cấu hoặc gặp khó khăn về tài chính. Nếu thơng tư này sớm được ban
hành, chi phí trích lập dự phịng có thể giảm đáng kể đối với một số ngân
hàng.
Sau chặng đường gần 4 năm thực hiện đề án tái cơ cấu hệ thống các
TCTD (giai đoạn 2011-2015) và đề án xử lý nợ xấu của các TCTD Việt Nam,
đến nay, về cơ bản việc tái cơ cấu đang được triển khai theo đúng mục tiêu,
SV: Nguyễn Diệu Huyền
16
Lớp K53