Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bảo lãnh ngân hàng môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.82 KB, 46 trang )


NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH
NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH
NGÂN HÀNG
NGÂN HÀNG

Giới thiệu

Quyết định 192/QĐ-NH(17/9/1992) về bảo lãnh và tái bảo
lãnh vay vốn nước ngoài,

QĐ 196/NH14(16/9/1994) về qui chế nghiệp vụ bảo lãnh,

Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 về
qui chế bảo lãnh ngân hàng để thay thế các văn bản trước
đây. Năm 2003, ban hành quyết định 112/2003/QĐ-
NHNN, sửa đổi bổ sung quyết định 283.

Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về bảo lãnh ngân hàng.

3.2.5 NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH

Khái niệm

Chức năng

Các loại bảo lãnh

Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng


3.2.5.1 Khái niệm bảo lãnh

Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản
của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên
có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực
hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng
(bên được bảo lãnh) khi khách hàng không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.

3.2.5.1 Khái niệm bảo lãnh

Trong quan hệ bảo lãnh gồm có các bên sau đây:

Bên bảo lãnh

Bên được bảo lãnh

Bên nhận bảo lãnh


3.2.5.1 Khái niệm bảo lãnh
a) Bên bảo lãnh

Là các TCTD

3.2.5.1 Khái niệm bảo lãnh
b) Bên được bảo lãnh:

Các doanh nghiệp đang kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam


Các TCTD được thành lập và hoạt động theo Luật Các TCTD.

Hợp tác xã và các tổ chức khác có đủ điều kiện qui định tại
Điều 94 của Bộ Luật Dân sự.

Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác
liên doanh và tham gia đấu thầu các dự án đầu tư tại Việt Nam
hoặc vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam.

3.2.5.1 Khái niệm bảo lãnh
c) Bên nhận bảo lãnh:

Là các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước có quyền thụ hưởng
các cam kết bảo lãnh của các
TCTD

3.2.5.2 Chức năng của bảo lãnh:

Đứng trên góc độ ngân hàng: bảo lãnh là một nghiệp vụ có thu tiền (phí bảo lãnh) mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Tuy nhiên,
nghiệp vụ này được xem là nghiệp vụ ngoại bảng, tức là nghiệp vụ không có ảnh hưởng đến nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng.

Đứng trên góc độ khách hàng: bảo lãnh là một công cụ quan trọng hỗ trợ cho khách hàng.

3.2.5.2 Chức năng của bảo lãnh:

a) Bảo lãnh là công cụ bảo đảm:
Đây là chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh, bằng việc cam kết chi trả
bồi thường khi xảy ra sự cố vi phạm hợp đồng của người được bảo

lãnh, các ngân hàng phát hành bảo lãnh đã tạo ra một sự bảo đảm
chắc chắn cho người nhận bảo lãnh =>khiến cho các hợp đồng được
ký kết một cách dễ dàng và thuận lợi.
b) Bảo lãnh là công cụ hỗ trợ:
Không chỉ là công cụ bảo đảm, bảo lãnh còn là công cụ tài trợ cho người
được bảo lãnh. Thông qua bảo lãnh người được bảo lãnh không phải
xuất quỹ, được thu hồi vốn nhanh, được vay nợ hoặc được kéo dài
thời gian thanh toán tiền hàng, dịch vụ…Do vậy, mặc dù không trực
tiếp cấp vốn như trong cho vay nhưng bảo lãnh ngân hàng giúp cho
khách hàng được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như trong
trường hợp cho vay.

3.2.5.3 Các loại bảo lãnh:

Bảo lãnh vay vốn

Bảo lãnh thanh toán

Bảo lãnh dự thầu

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

Bảo lãnh hoàn thanh toán

Bảo lãnh đối ứng

Bảo lãnh chất lượng sản phẩm

Các loại bảo lãnh khác


a) Bảo lãnh vay vốn:

Bảo lãnh vay vốn là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức
tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc cam kết
trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng
khơng trả nợ hoặc khơng trả nợ đầy đủ, đúng hạn
- Hình thức bảo lãnh:
- Mở L/C: Thư tín dụng trả chậm, Thư tín dụng dự phòng
- Phát hành thư bảo lãnh
- Ký chấp nhận hối phiếu
- Lập giấy cam kết trả nợ (kỳ phiếu)

a) Bảo lãnh vay vốn:
Khách hàng
(người được
bảo lãnh)
Ngân hàng B
Ngân hàng A (người
bảo lãnh)
2. HĐ tín
dụng
1. Đơn
bảo lãnh
3. Thư bảo
lãnh

b) Bảo lãnh thanh tốn

Là một bảo lãnh ngân hàng do TCTD phát hành cho bên
nhận bảo lãnh cam kết sẽ thanh tốn thay cho khách hàng

trong trường hợp khách hàng khơng thực hiện hoặc thực
hiện khơng đầy đủ nghĩa vụ của mình khi đến hạn.

* Đối tượng: Người mua

* Giá trò: Theo giá trò hợp đồng

* Hình thức

Mở L/C trả chậm, trả ngay

Chấp nhận hối phiếu

Bảo chi séc

b) Bảo lãnh thanh toán
Ngân hàng
Mua Bán
2. Đơn xin
1. HĐ mua bán
4. Hàng hóa, dịch vụ
3. Thư bảo
lãnh

c) Bảo lãnh dự thầu

Là một bảo lãnh ngân hàng do TCTD phát hành cho bên
mời thầu để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách
hàng. Trường hợp khách hàng bị phạt do vi phạm qui định
dự thầu mà khơng nộp hoặc nộp khơng đủ tiền phạt cho

bên mời thầu thì TCTD thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã
cam kết.

* Đối tượng: Người d th u ự ầ

* Giá trò: Theo giá trò hợp đồng

* Hình thức: Thư bảo lãnh

c) Bảo lãnh dự thầu
Chủ công trình xây dựng
(cung cấp thiết bị)
Người dự thầu
Ngân hàng
1. Tham gia
đấu thầu
2. Đơn xin
bảo lãnh
3. Thư
bảo
lãnh
Thư bảo lãnh để đảm
bảo người dự thầu sẽ
ký hợp đồng nếu
trúng thầu

d) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng:

Là một bảo lãnh ngân hàng do TCTD phát hành cho bên
nhận bảo lãnh bảo đảm việc thực hiện đúng, đầy đủ các

nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp
đồng đã ký kết. Trong trường hợp khách hàng khơng thực
hiện đúng và đầy đủ trong hợp đồng, tổ chức tín dụng thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết.

* Đối tượng: Người mua

* Giá trò: Theo giá trò hợp đồng

* Hình thức: Thư bảo lãnh

d) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng:
Nhập khẩu
Xuất Khẩu
Ngân hàng
1. HĐ mua bán
2. Đơn xin
bảo lãnh
3. Thư
bảo lãnh
Đứng ra bảo lãnh
sẽ thực hiện hợp
đồng
4.
Mở
L/C

e) Bảo lãnh hồn thanh tốn – Bảo
lãnh hồn trả tiền ứng trước:


Là một bảo lãnh do TCTD phát hành cho bên nhận bảo
lãnh bảo đảm nghĩa vụ hồn trả tiền ứng trước của khách
hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh.
Trường hợp khách hàng vi phạm các cam kết với bên
nhận bảo lãnh và phải hồn trả tiền ứng trước nhưng
khơng hồn trả hoặc hồn trả khơng đầy đủ số tiền ứng
trước cho bên nhận bảo lãnh thì TCTD sẽ hồn trả số tiền
ứng trước cho bên nhận bảo lãnh.

* Đối tượng: Người bán

* Giá trò: Theo giá trò ứng trước

* Hình thức: Thư bảo lãnh

e) Bảo lãnh hoàn thanh toán – Bảo
lãnh hoàn trả tiền ứng trước:
Người ứng trước
tiền
(người nhận bảo lãnh)
Người xin
ứng trước
(người được bảo lãnh)
Ngân hàng
(người bảo lãnh)
3.Thư bảo
lãnh
2. Đơn bảo
lãnh
4. Ứng trước

tiền
1.HĐ mua bán
5. Hàng hóa, dịch vụ

f) Các loại bảo lãnh khác:

Ngân hàng có quyền bảo lãnh tất cả các lĩnh vực khác mà pháp luật không cấm và việc bảo lãnh đó cũng phù hợp với thông lệ quốc tế.

Các hình thức phát hành bảo lãnh:

Bảo lãnh ngân hàng có thể thực hiện bằng nhiều hình thức như:

Phát hành thư bảo lãnh,

Xác nhận bảo lãnh,

Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu.

3.2.5.4 Nghiệp vụ bảo lãnh ngân
hàng:

Điều kiện bảo lãnh

Phạm vi bảo lãnh

Hồ sơ đề nghị bảo lãnh

Hợp đồng bảo lãnh

Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bảo lãnh


Cam kết bảo lãnh

Phí bảo lãnh

3.2.5.4 Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng:
a) Điều kiện bảo lãnh:

Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo
qui định của pháp luật;

Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, thanh toán với tổ chức tín dụng;

Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ được bảo lãnh bao gồm: ký quỹ,
cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba và các biện
pháp bảo đảm khác theo qui định của pháp luật;

Có dự án đầu tư hoặc phương án SXKD khả thi, hiệu quả khi đề nghị
bảo lãnh vay vốn.

Đối với trường hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu, khách hàng phải
bảo đảm các điều kiện theo qui định của pháp luật về thương phiếu;

Trong trường hợp vay vốn nước ngoài khách hàng phải thực hiện
đúng các qui định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nước ngoài.

Khách hàng là các tổ chức kinh tế nước ngoài được đầu tư, kinh
doanh hoặc được tham gia đấu thầu tại Việt Nam theo các quy định
của pháp luật Việt Nam.

×