Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Chuyên đề thực tập nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nn ptnt đông hà nội và định hướng đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.72 KB, 53 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Ngày 1/1/2007 là một trong những mốc thời gian quan trọng đánh dấu bước ngoặt
lớn khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO. Kể từ đó cho đến nay,
Việt Nam có thêm nhiều cơ hội tham gia vào thương mại quốc tế một cách sâu rộng
hơn, tận dụng triệt để nguồn lực sẵn có để phát triển đất nước. Bởi vậy, khi thương mại
quốc tế càng phát triển thì vai trị của ngân hàng càng trở nên quan trọng hơn. Ngân
hàng đã trở thành cầu nối rất lớn, nó là trung gian tài chính, thanh toán cho các chủ thể
khi tham gia vào hoạt động ngoại thương.
Đặt trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa và xu thế hội nhập của toàn thế giới, hoạt
động thanh toán quốc tế của các ngân hàng càng trở nên quan trọng trong nền kinh tế
đối ngoại, đặc biệt là đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Với tốc độ phát triển của hoạt
động thanh toán quốc tế trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng, Ngân Hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam là một trong những ngân hàng điển
hình đã và đang tham gia tích cực đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động các nghiệp vụ
của mình. Ngày 20/5/2010, tại Hà Nội, Agribank vinh dự được nhận Giải thưởng Thanh toán
quốc tế chất lượng cao từ Citi Việt Nam vì có thành tích trong việc nâng cao chất lượng dịch
vụ thanh tốn quốc tế. Chính vì vậy, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông Thôn

Việt Nam dần trở thành đối tác tin tưởng của nhiều bạn hàng trong dịch vụ thanh toán
quốc tế, hiện nay Ngân hàng đã trở thành một trong những trung tâm thanh toán quốc
tế lớn ở nước ta. Là một trong những mắt xích quan trọng trong mạng lưới hoạt động
của toàn ngân hàng-là chi nhánh cấp 1, Chi nhánh NH NN&PTNT Đông Hà Nội ngay
từ khi thành lập đã nhận thức được giá trị của hoạt động thanh tốn quốc tế, chi nhánh
khơng ngừng đổi mới và ngày càng hoàn thiện hơn nữa hoạt động thanh tốn quốc tế.
Có lẽ vậy mà chi nhánh ln luôn đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên,
đặt trong nền kinh tế thị trường, đối mặt với sự cạnh tranh của nhiều ngân hàng khác,


chi nhánh cần nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt
động thanh tốn quốc tế nói riêng. Nhận thức được sự cần thiết nêu trên, sau một thời
gian ngắn ngủi thực tập tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh
Đông Hà Nội, em xin chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế
tại Ngân hàng NN&PTNT Đơng Hà Nội và định hướng đến năm 2020” làm đề tài
chuyên đề thực tập.
SV: Nguyễn Quỳnh Nga

1

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Để hướng đến mục đích cốt lõi của đề tài là đưa ra định hướng và giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế tại chi nhánh Đơng Hà Nội, cần thực
hiện các nhiệm vụ sau đây:
Thu thập tài liệu, các thơng tin chính xác liên quan đến hoạt động thanh tốn quốc
tế tại ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn chi nhánh Đơng Hà Nội.
Phân tích tài liệu dựa trên sự hệ thống hóa một số lý luận chung về hoạt động
thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt
động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại.
Đưa ra đánh giá chung về hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn chi nhánh Đơng Hà Nội. Sau đó tìm ra giải pháp
cụ thể nhằm duy trì thành tưu đạt được, hạn chế những mặt còn tồn tại trong hoạt động
thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh

Đông Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động thanh toán quốc tế và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dịch vụ thanh
toán quốc tế trong ngân hàng thương mại áp dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn chi nhánh Đông Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu
Hoạt động thanh toán quốc tế cùng các chỉ tiêu đánh giá hoạt động trong giai đoạn
2009-2011 được nghiên cứu tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi
nhánh Đông Hà Nội và định hướng hoạt động đến năm 2020
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng
Phân tích, xem xét sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế trong mối
quan hệ với các yếu tố các yếu tố bên trong (các yếu tố nội tại của một ngân hàng
SV: Nguyễn Quỳnh Nga

2

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

thương mại), bên ngồi (yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia và quốc tế), và
mối quan hệ trong sự phát triển cùng với các hoạt động ngân hàng khác.
Phương pháp lịch sử:
Xem xét và nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế trong quá khứ, hiện tại để

rút ra các thành tựu và nguyên nhân gây ra hạn chế trong hoạt động thanh tốn quốc tế.
Từ đó, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong phát triển các dịch vụ thanh
toán quốc tế
Các phương pháp khác:
Đề tài cũng sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, mơ tả, tổng hợp, tư
duy logic, phân tích hệ thống …. để luận giải các vấn đề liên quan của đề tài.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài được chia làm ba phần chính:
Chương 1 :Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
chi nhánh Đông Hà Nội
Chương 2 : Hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển Nông thôn- Đông Hà Nội
Chương 3 : Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế
tại ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn- Đông Hà Nội

SV: Nguyễn Quỳnh Nga

3

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NH NN&PTNT VN CHI
NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NH NN&PTNT Đơng HN


1.1.1. Thông tin chung về NHNN&PTNT chi nhánh Đông Hà Nội:
Tên chính thức

: Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn

Đông Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế: AGRIBANK
Địa chỉ

: Số nhà 23B phố Quang Trung, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại

: (04)9364838

Fax

: (043) 9364929

Website

:

Mã số thuế: 0100686174- 014

Ngày đăng ký thuế: 27/08/2003

Giấy phép đăng ký kinh doanh số : 0116000760 do Sở Kế hoạch – Đầu tư Hà Nội cấp
lần đầu ngày 15/07/2003 và lần thứ 1 ngày 02/08/2006.
Đại diện Ngân hàng: Ông Trần Xuân Đạo


Chức vụ Giám Đốc

Giới tính: Nam
Sinh ngày: 23/08/1962

Dân tộc: Kinh

Quốc tịch:Việt Nam

Chứng minh nhân dân số: 011565079
Ngày cấp : 26/11/2003 Nơi cấp: Công an TP Hà Nội
Quyết định bổ nhiệm số: 884/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24/07/2008 do Chủ tịch hội
đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam.
Vốn điều lệ: 21000 tỷ đồng

SV: Nguyễn Quỳnh Nga

4

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

1.1.2. Quá trình hình thành phát triển của chi nhánh NHNN&PTNT chi nhánh
Đơng Hà Nội
Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam (nay là Ngân hàng Nông

nghiệp và phát triển nông thôn- Agribank) được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT
ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (ngày nay là Chính phủ) về việc thành lập các
ngân hàng chuyên doanh, trong đó Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam hoạt
động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng
Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phịng Tín dụng Nơng
nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân
hàng Phát triển Nơng nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ tín dụng
Nơng nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp,
Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký
Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân
hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam . Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàng
thương mại đa năng, giữ vai trò chủ lực trong nhiều lĩnh vực, chủ yếu hoạt động trên
lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn, là một pháp nhân, hạch tốn kinh tế độc lập, tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.
Ngày 1/03/1991, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 18/NH-QĐ
thành lập Văn phịng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước có Quyết định số 603/ NHQĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc
Ngân hàng Nơng nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch và 43 chi nhánh ngân hàng Nông
nghiệp tỉnh, thành phố. Chi nhánh Nơng nghiệp quận, huyện, thị xã có 475 chi nhánh.
Năm 1993, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ban hành quy chế thi đua khen
thưởng tạo ra những chuẩn mực cho các cá nhân và tập thể phấn đấu trên mọi cương vị
và nhiệm vụ công tác. Tổ chức được hội nghị tổng kết tồn quốc có các giám đốc chi
nhánh huyện xuất sắc nhất của tỉnh, thành phố.

SV: Nguyễn Quỳnh Nga

5


MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

Ngày 24/06/1994, Thống đốc có văn bản số 439/CV-TCCB chấp thuận cho
Ngân hàng Nơng nghiệp được thành lập văn phịng miền Trung tại Thành phố Quy
Nhơn- Tỉnh Bình Định.
Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ- NHNN, Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước chấp thuận mơ hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng Nơng nghiệp Việt
Nam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam cụ thể hóa
bằng văn bản số 927/TCCB/Ngân hàng Nông nghiệp ngày 16/8/1994 xác định: Ngân
hàng Nơng nghiệp Việt Nam có 2 cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực tiếp kinh doanh.
Đây thực sự là bước ngoặt về tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam.
Ngày 31/08/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/TTg thành
lập Ngân hàng phục vụ người nghèo.
Ngân hàng phục vụ người nghèo là một tổ chức tín dụng của Nhà nước hoạt động
trong phạm vi cả nước, có tư cách pháp nhân có vốn điều lệ, có tài sản, bảng cân đối,
có con dấu, trụ sở chính đặt tại Thành phố Hà Nội. Hoạt động của Ngân hàng phục vụ
người nghèo vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, khơng vì mục đích lợi nhuận, thực hiện
bảo toàn vốn ban đầu, phát triển vốn, bù đắp chi phí. Ngân hàng phục vụ người nghèo
thực chất là một bộ phận tác nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam phát triển
với qui mô lớn và rất mạnh mẽ. Ngân hàng đã tạo được sự tin tưởng của nhiều khách
hàng, gây dựng uy tín trong ngồi nước và được nhiều Tổ chức quốc tế đánh giá cao.
Chính vì những thành quả đáng khích lệ như vậy, ngày 4/10/2002, Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành Quyết định số 131/2002/QĐ- TTg thành lập Ngân hàng Chính
sách xã hội trên cơ sở Ngân hàng Phục vụ người nghèo.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng

Nhà nước Việt Nam ký quyết định số 280/ QĐ- NHNN đổi tên Ngân hàng Nông
nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NN&PTNTVN)
hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt
động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam. Với tên gọi mới này, ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại,

SV: Nguyễn Quỳnh Nga

6

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

Ngân hàng NN&PTNTVN được đảm nhiệm thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với
khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để nâng cao xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần
thực hiện cơng cuộc đổi mới cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.
Từ đó cho đến nay, Ngân hàng NN & PTNT VN vẫn luôn không ngừng đổi mới
để xứng đáng là một ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo trong phát
triển kinh tế Việt Nam. Hiện nay, ngân hàng đang duy trì quan hệ đại lý với 1.065
ngân hàng tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ; là đối tác tin cậy của trên 30.000 doanh
nghiệp, gần 10 triệu hộ sản xuất và vô vàn đối tác trong và ngoài nước khác nhau. Đội
ngũ cán bộ, viên chức của ngân hàng lên tới con số 42.000 người (chiếm trên 40% cán
bộ, viên chức ngành ngân hàng cả nước) có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, gắn
bó với địa phương.

Hiện nay, Ngân hàng NN&PTNTVN được lựa chọn là ngân hàng hàng đầu phục vụ
cho nhiều dự án ODA và các dự án trọng điểm quốc gia. Tính đến hết ngày
31/12/2011, Ngân hàng được chỉ định phục vụ khoảng 120 dự án ODA với tổng giá trị
gần 7 tỷ USD.
Chi nhánh NHNN&PTNT Đông Hà Nội được thành lập theo quyết định
170/QĐ/HĐQT- TCCB ngày 2/07/2003 của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng
NN&PTNTVN.
Cơ sở vật chất và nhân sự của chi nhánh chủ yếu là tiếp nhận từ Tổng công ty
Vàng Bạc Đá Quí Việt Nam và một chi nhánh Bà Triệu được tách ra từ chi nhánh
Láng Hạ. Trụ sở chính của chi nhánh đặt tại 23B Quang Trung, tại đây cũng là trụ sở
do Tổng công ty VBDQ Việt Nam chuyển giao.
Ngày 16/9/2003, Chi nhánh Đơng Hà Nội chính thức khai trương và đi vào hoạt động.
Ngày 1/1/2008, Chi nhánh Đông Hà Nội được xếp hạng chi nhánh hạng 1
Ngày 4/9/2008. Chi nhánh Đông Hà Nội được nhận giấy chứng nhận Hệ thống Quản
Lí Chất lượng phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 được cấp bởi tổ chức chứng
nhận SGS( Thụy Sĩ) và Tổ chức công nhận UKAS( Anh).

SV: Nguyễn Quỳnh Nga

7

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

Ngày 5/8/2009, Chi nhánh Đông Hà Nội được cập nhập phiên bản mới phù hợp với
tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008

Đến nay, mạng lưới hoạt động của Chi nhánh phát triển mạnh mẽ, cụ thể gồm : Hội sở,
2 chi nhánh cấp 2 (Chi nhánh 91 Lý Thường Kiệt, 38 Bà Triệu) và 3 phịng giao dịch
(8 Kim Mã, 39 Nguyễn Cơng Trứ, 44 Lê Ngọc Hân)
Đội ngũ cán bộ nhân viên : 126 người. Trong đó:
- Về giới tính: Nam : 42 người , chiếm tỷ lệ 33,33%
Nữ : 84 người, chiếm tỷ lệ 66,67%
- Về trình độ : Bậc tiến sĩ

:1

Bậc thạc sĩ

: 12

Bậc đại học

: 104

Bậc dưới đại học : 9

SV: Nguyễn Quỳnh Nga

8

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng


1.2. Tổ chức bộ máy

1.2.1. Sơ đồ tổ chức:

Giám đốc
Ông Trần Xuân Đạo

Các Phó Giám
đốc
P.
Hành
Chính
Nhân
sự

P.

P.
KH
tổng
hợp

Kế
tốn
ngân
quỹ

P.


Điện
tốn

Chi nhánh
cấp 2

P.
Tín
dụng

P.
DV
marketing

P.
KD
ngoại
hối

Phịng giao
dịch

P.giao
dịch

: Mối liên hệ chỉ đạo trực tiếp
: Mối quan hệ chức năng

SV: Nguyễn Quỳnh Nga


9

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

1.2.2. Chức năng phịng, ban
Ban giám đốc: chịu tồn bộ trách nhiệm trong việc chỉ đạo điều hành các nghiệp
vụ kinh doanh, các hoạt đơng tín dụng và các hoạt động khác trong phạm vi được uỷ
quyền.
Giám đốc: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành nghiệp vụ kinh doanh
theo đúng quyền hạn của chi nhánh, là người chịu trách nhiệm cao nhất của chi nhánh
về các quyết định của chi nhánh.
Phó giám đốc: có nhiệm vụ hỗ trợ giám đốc, phụ trách các nghiệp vụ cụ thể được
giao và thay thế giám đốc giải quyết một số công việc cụ thể khi giám đốc đi vắng
theo giấy ủy quyền của giám đốc.
Phịng hành chính nhân sự: Có chức năng quản lý hành chính của doanh nghiệp
và tham mưu cho ban giám đốc trong công tác tổ chức, quản lý nhân sự. Quy hoạch và
đào tạo, đề bạt cán bộ, tuyển dụng nhân viên.
Phòng kế hoạch tổng hợp :
Nghiên cứu, đề xuất, xây dựng chiến lược kinh doanh ngắn, trung, dài hạn của
chi nhánh
Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm; triển khai xây dựng kế hoạch quý;
tổng hợp kiểm tra các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh.
Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh theo nguyên tắc an
toàn, hiệu quả, tiết kiệm.
Đề xuất, tổ chức, thực hiện cơng tác huy động vốn; phân tích, đánh giá hoạt

động kinh doanh để đưa ra đề xuất kinh doanh hiệu quả hơn.
Phịng kế tốn - Ngân quỹ:
- Kế tốn: Hoạch toán, kế toán, lưu trữ, bảo quản và quản lý tài sản của doanh
nghiệp theo pháp lệnh kế toán thống kê, các chế độ tài chính kế tốn hiện hành của bộ
tài chính và NHNN&PTNT Việt Nam quy định.
Tham mưu cho ban giám đốc trong việc xử lý các nhiệm vụ của phịng có chất
lượng và hiệu quả về tài chính và chế độ kế tốn.
SV: Nguyễn Quỳnh Nga

10

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

Thực hiện nhiệm vụ kế toán thanh toán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Hạch tốn cân đối tài chính tồn đơn vị .
- Ngân quỹ: Quản lý trực tiếp về tiền mặt(VND) , ngân phiếu thanh toán, các
ngoại tệ mặt, chứng từ có giá, các loại ấn chỉ quan trọng, các hồ sơ cầm cố, thế chấp,
hàng ký gửi theo chế độ quản lý kho quỹ trong hệ thống Ngân hàng quy định.
Tham mưu cho ban giám đốc điều hành các nhiệm vụ được giao có hiệu quả.
Phịng điện tốn: Thực hiện cơng tác quản lí, duy trì hệ thống thơng tin điện
tốn tại chi nhánh, bảo trì bảo dưỡng máy tính nhằm bảo đảm thơng suốt mạng máy
tính của chi nhánh.
Phịng tín dụng: Có nhiệm vụ
Nghiên cứu thực hiện chiến lược, phân loại khách hàng, đề xuất chính sách ưu
đãi với khách hàng.

Tổ chức phân tích kinh tế, lựa chọn biện pháp tín dụng tối ưu; tìm kiếm khai
thác, tiếp cận để phát triển khách hàng mới; thẩm định và đề xuất cho vay dự án.
Tiếp nhận, thực hiện chương trình dự án thuộc các nguồn vốn.
Xây dựng và thực hiện các mơ hình tín dụng thí điểm, theo dõi, đánh giá và đề
xuất phương án khắc phục
Phòng dịch vụ- marketing:
Thực hiện các nghiệp vụ hỗ trợ các phòng ban khác chăm sóc khách hàng để thu hút
khách hàng như mở thẻ ATM, các hoạt động nhờ thu…
Thực hiện nhiệm vụ quảng bá hình ảnh các dịch vụ của chi nhánh, thu hút
thêm khách hàng
Phòng kinh doanh ngoại hối:
Xây dựng kế hoạch kinh doanh đối ngoại trước ngày 15/11 của năm; triển khai
xây dựng kế hoạch quý; tổng kết công tác đối ngoại, phân tích hiệu quả, đề xuất
phương án phát triển dịch vụ đối ngoại.

SV: Nguyễn Quỳnh Nga

11

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

Tham mưu xây dựng biểu phí dịch vụ kinh doanh đối ngoại hợp lý, đảm bảo
khuyến khích khách hàng và cạnh tranh được với các TCTD khác.
Đảm nhận dịch vụ thanh toán quốc tế theo yêu cầu của khách hàng; tổ chức mua
bán, thu đổi ngoại tệ theo đúng quy chế của NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam.

Làm dịch vụ ngoại tệ và thanh toán khác mà Nhà nước, NHNN, NHNN&PTNT
Việt Nam cho phép; cân đối nguồn vốn ngoại tệ đảm bảo thanh toán theo yêu cầu của
khách hàng và đảm bảo trạng thái ngoại tệ.
1.2.3. Các nghiệp vụ kinh doanh
 Thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn và sử dụng vốn như nhận tiền gửi tiết
kiệm, tiền gửi khơng kì hạn, có kì hạn, tiền gửi thanh tốn của các tổ chức và cá
nhân trong ngoài nước bằng VND và ngoại tệ.
 Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kì phiếu, trái phiếu ngân hàng
và các hình thức huy động vốn khác phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế và kinh
doanh ngân hang.
 Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệ đối với các tổ chức
kinh tế, tổ chức tín dụng, cá nhân, hộ gia đình theo cơ chế tín dụng của Ngân
hàng Nhà nước và quy định của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam.
 Chiết khấu thương phiếu, kì phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá theo qui định
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
 Thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ Ngân hàng như thanh toán quốc tế, bảo lãnh,
tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ, kinh doanh ngoại tệ, rút tiền
tự động, dịch vụ thẻ tín dụng, dịch vụ ngân quĩ, tư vấn, chuyển tiền trong nước
và quốc tế.
 Thực hiện quan hệ đại lí thanh tốn và dịch vụ ngân hàng đối với các ngân hàng
nước ngồi.
 Đầu tư dưới nhiều hình thức như: liên doanh cổ phần,… với các doanh nghiệp,
tổ chức kinh tế khác khi được Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam cho phép.

SV: Nguyễn Quỳnh Nga

12

MSV: CQ 501786



Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

 Thực hiện các nghiệp vụ tư vấn về tiền tệ, quản lí tiền vốn, các dự án đầu tư
phát triển.
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009-2011
Trong thời gian qua, nền kinh tế thế giới cũng như trong nước trải qua nhiều biến động, bên
cạnh đó, các ngân hàng ln phải chóng mặt với các chính sách mới của Nhà nước, Ngân
hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Đơng Hà Nội nói riêng vẫn ln khẳng định được vị thế của mình

1.3.1. Kết quả huy động vốn
Huy động vốn được coi là một trong những nghiệp vụ xuất hiện sớm nhất trong hệ
thống nghiệp vụ của các ngân hàng thương mại. Trong giai đoạn ban đầu của hoạt
động ngân hàng, nghiệp vụ này chỉ đơn giản là hoạt động cất giữ các tài sản có giá
nhằm mục đích đảm bảo an toàn. Nếu trước đây, ngân hàng là những người bị động
trong quan hệ này thì hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều có chính sách riêng, phương
thức đa dạng hơn phù hợp với quy định của pháp luật để lơi kéo nguồn tiền gửi. Chính
vì vậy, cho đến nay, hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động hết sức
quan trọng, ảnh hưởng đến cả quá trình hoạt động và liên quan đến tương lai của một
ngân hàng thương mại.
Theo dõi số liệu ở Bảng 1.1 ,ta có thể thấy trong giai đoạn 2009-2011,
NHNN&PTNT Đông HN luôn huy động được nguồn vốn khá lớn và tăng trưởng cao
qua các năm. Mặc dù năm 2009 là năm nhiều biến động : khủng hoảng tài chính thế giới
ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế trong đó có ngân hàng thương mại. Tuy nhiên,
năm 2009, Ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh Đông Hà Nội vẫn huy động được mức
vốn khá cao là 2.195 tỷ đồng. Trong đó, luồng tiền nội tệ vẫn chiếm đa số trong tổng
nguồn vốn được huy động, chiếm khoảng 1.778 tỷ đồng. Tiếp đó, năm 2010 khi nền

kinh tế bước những bước phục hồi so với năm 2009, nguồn vốn tại chi nhánh được huy
động tiếp tục tăng 200 tỷ đồng so với năm 2009, hay tăng 9,11% so với năm 2009. Đó là
một kết quả đáng khích lệ mà khơng phải ngân hàng nào cũng đạt được. Năm 2011, chi
nhánh tiếp tục huy động được nguồn vốn khá cao, tăng 13,15% so với năm 2010.
Bên cạnh đó, mặc dù tỷ giá giữa VND và ngoại tệ như USD, EUR liên tục biến
động, đặc biệt là tỷ giá USD/VND biến động một cách chóng mặt nhưng nguồn vốn
SV: Nguyễn Quỳnh Nga

13

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

ngoại tệ của ngân hàng huy động vẫn tăng theo thời gian. Tuy nhiên so với nguồn vốn
được ngân hàng huy động từ nội tệ vẫn cịn nhiều hạn chế.
Xét tình hình huy động vốn theo nguồn tiền gửi, ta cũng có thể nhận thấy chiếm đa số
là nguồn tiền gửi từ phía các tổ chức kinh tế, phần còn lại là nguồn tiền gửi từ phía các
hộ dân cư.
Bảng 1.1 : Tình hình huy động vốn của chi nhánh giai đoạn 2009-2011
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm

Chi tiêu
Tổng nguồn

2009


Giá trị

%

2.195

VND)

%

Giá trị

%

+/-

%

200

9,11

315

13,15

1.917

80


2.141

79

139

7,82

224

11,68

417

19

478

20

569

21

61

14,6

91


19,04

493

EUR

54

67

76

2.Phân theo

100

loại nguồn

tế

+/-

81

411

Tổ chức kinh

2011/2010


1.778

363



%

2.710

USD

Tiền gửi dân

2010/2009

100

100

đồng tiền

Ngoại tệ (Qui

Giá trị

So sánh

2011


2.395

1. Phân theo

Nội tệ

2010

100

712

32,44

883

36,87

998

36,82

171

24,02

115

13,02


1.483

67,56

1.512

63,13

1.712

63,18

29

1,95

200

13,23

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNN Đông HN 2011)

SV: Nguyễn Quỳnh Nga

14

MSV: CQ 501786



Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

1.3.2. Tình hình hoạt động tín dụng
Bảng 1.2 : Tình hình dư nợ giai đoạn 2009-2011
Đơn vị: Tỷ đồng
STT

Năm

2009

2010

2011

Chỉ tiêu

1.

2010/2009

2011/2010

+/-

%

+/-


%

14,03

346

19,44

Tổng dư nợ

1.561

1.780

2.126

219

Nội tệ

1.180

1.391

1.726

211

335


381

389

400

8

11

Ngắn hạn

727

901

1.143

174

23,93

242

26,86

Trung hạn, dài hạn

834


879

983

45

5,39

104

11,83

Ngoại tệ qui đổi
2.

So sánh

Dư nợ theo thời
gian

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNN Đơng HN 2011)
1.3.3. Kinh doanh ngoại tệ
Bảng 1.3 : Tình hình kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2009-2011
Đơn vị: Triệu USD

Chỉ tiêu

2009


2010

2011

Tăng, giảm(%)
2010/2009

Doanh số mua ngoại tệ từ 4144

2011/2010

20958,8 34642,5

khách hàng tổ chức, cá
nhân
Doanh số bán ngoại tệ cho 4500

6339,6

8046,4

Trụ sở chính
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNN&PTNN Đông HN)

SV: Nguyễn Quỳnh Nga

15

MSV: CQ 501786



Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

1.3.4. Tình hình tài chính
Theo dõi giai đoạn 2009-2011, chúng ta có thể thấy số liệu có thể tăng qua các năm.
Như vậy, qua phân tích số liệu, có thể thấy rằng mặc dù giai đoạn 2009-2011 là
giai đoạn đầy biến cố và nhiều khó khăn, tuy nhiên Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển Nông thôn chi nhánh Đông Hà Nội đã không ngừng nỗ lực và xứng đáng với
thành quả đạt được.
Bảng: Tổng hợp tình hình tài chính
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Tổng thu

192,98

346,88

412,76


Tổng chi

178,31

299,22

346,72

Lợi nhuận

14,67

47,66

66,04

Nguồn: Báo cáo KQHDKD chi nhánh năm 2011

SV: Nguyễn Quỳnh Nga

16

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI CHI

NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI
2.1. Thực trạng hoạt động TTQT tại chi nhánh giai đoạn 2009-2011
Trong những năm qua, với chính sách kinh tế hợp lý của Đảng và Nhà nước đã
làm thay đổi đáng kể bộ mặt nền kinh tế nước ta. Với xu hướng hội nhập cùng với nền
kinh tế khu vực và trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam thực sự phát triển mạnh mẽ theo
đường lối của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kim ngạch xuất
nhập khẩu của Việt Nam những năm qua tăng lên nhanh chóng. Do vậy, hoạt động
TTQT cũng ngày càng được mở rộng và phát triển qua hệ thống NH NN&PTNT VN
nói chung và qua Agribank Chi nhánh Đơng Hà Nội nói riêng. Cụ thể như sau:
2.1.1. Thanh toán quốc tế xuất khẩu
Thực tế phát sinh theo từng phương thức thanh toán quốc tế xuất khẩu có nhiều
biến động, đơi khi có phương thức không phát sinh giao dịch hoặc giá trị giao dịch quá
thấp dẫn tới việc thống kê số liệu theo từng phương thức thanh tốn đơi khi khơng có ý
nghĩa nghiên cứu. Tuy nhiên, phương thức được áp dụng chủ yếu cho hàng xuất khẩu
vẫn là phương thức tín dụng chứng từ vì phương thức này đảm bảo cho người xuất
khẩu được thanh tốn một cách an tồn nhất.
Bảng 2.1: Tình hình TTQT xuất khẩu theo số món và trị giá 2009-2011
Đơn vị tính: USD
Năm

2009

2010

2011

So sánh
2010/2009

2011/2010


%

%

+/-

Số món

26

32

53

23.08 6

Trị giá

1.488.995

1.572.654

1.623.318

5.62

+/-

65.62 21


83.659 3.22

50.664

(Nguồn: phịng Kinh doanh ngoại hối NH Agribank Đơng Hà Nội)

SV: Nguyễn Quỳnh Nga

17

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

Năm 2009, cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu đã khiến cho
hoạt động thương mại quốc tế suy giảm nặng nề, gây ảnh hưởng đáng kể đến sự trì trệ
của hoạt động thanh tốn quốc tế. Tuy nhiên giao dịch TTQT tại chi nhánh Đông Hà
Nội đạt 26 món với tổng trị giá lên đến gần 1.500 Nghìn USD là một sự nỗ lực vượt bậc.
Năm 2010, với mục tiêu phát triển bền vững, kiềm chế lạm phát, phục hồi nền
kinh tế nên ngành ngân hàng nói chung và NHNN&PTNT Đơng Hà Nội nói riêng đã
có nhiều khởi sắc hơn so với năm 2009. Năm 2010, trị giá TTQT xuất khẩu tại
Agribank Đông Hà Nội đạt 1.572.654 USD tương đương với tăng 83.658 USD so với
năm 2009.
Tiếp đó, năm 2011, thế giới lại gặp nhiều biến cố ảnh hưởng không nhỏ đến nền
kinh tế Việt Nam, trong nước lại đối mặt với lạm phát, vấn đề Đô la hóa…nên đặt ra
cho ngành ngân hàng nhiều thách thức và khó khăn lớn. Tuy nhiên, tại Agribank Đơng

Hà Nội, các cán bộ TTQT vẫn duy trì phong độ, vì vậy trị giá TTQT xuất khẩu năm
2011 thu được là 1.623.318 USD. Mặc dù lượng tăng của năm 2011 so với năm 2010
là 50.664 USD, không lớn bằng giá trị tăng của năm 2010 so với năm 2009, nhưng đặt
trong bối cảnh năm 2011 thì đó lại là thành cơng lớn.
Biểu đồ 2.1 Thanh toán quốc tế xuất khẩu theo số món giai đoạn 2009-2011

Dõi theo biểu đồ 2.1, chúng ta có thể nhận thấy rõ sự thay đổi về số món thanh
tốn quốc tế xuất khẩu giai đoạn 2009-2011. Số món thanh tốn quốc tế xuất khẩu liên
tục tăng trong giai đoạn này bất chấp bối cảnh kinh tế-xã hội trong thời gian qua vô
cùng rối ren và nhiều biến động mạnh.

SV: Nguyễn Quỳnh Nga

18

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

2.1.2. Thanh toán quốc tế nhập khẩu
2.1.2.1. Phương thức chuyển tiền
Đây là một trong hai phương thức TTQT nhập khẩu được khách hàng sử dụng
nhiều nhất. Sở dĩ phương thức này thu hút được nhiều khách hàng bởi lẽ nó được thực
hiện một cách nhanh chóng, ngồi ra khách hàng chuyển tiền cũng đa dạng gồm cả các
cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp… Theo dõi bảng 2.2 để có đánh giá tổng quát về
phương thức này tại Agribank chi nhánh Đông Hà Nội.
Bảng 2.2. Tình hình TTQT NK theo phương thức chuyển tiền 2009-2011

Đơn vị : USD
Năm

2009

2010

2011

Số món

189

271

269

Trị giá

17.106.533

21.642.157

20.786.897

So sánh
2010/2009

2011/2010


%

+/-

%

+/-

43,39

82

-0,74

-2

(Nguồn: Phịng KDNH tổng hợp)
Giai đoạn 2009-2011, phương thức TTQT NK theo chuyển tiền gặp nhiều biến
động tại chi nhánh. Năm 2010 tăng cả về trị giá và số món so với năm 2009 thì năm
2011 có đơi chút giảm so với năm 2010.
2.1.2.2. Phương thức nhờ thu
Trong ba phương thức phổ biến ở hầu hết các ngân hàng là nhờ thu, chuyển
tiền, L/C, thì phương thức nhờ thu là phương thức ít phổ biến nhất tại các ngân hàng
thương mại VN. Với phương thức này nó sẽ hạn chế những bất cập giữa phương thức
tín dụng thư và phương thức ghi sổ.Nhà nhập khẩu chỉ thanh toán tiền hàng khi nhận
được các chứng từ hàng phù hợp với các quy định trong hợp đồng. Nếu sử dụng
phương thức nhờ thu trơn, vì khơng đảm bảo trong việc địi tiền nên rất ít khách hàng
sử dụng phương thức này, mà thường khách hàng sẽ sử dụng phương thức nhờ thu
kèm chứng từ.


SV: Nguyễn Quỳnh Nga

19

MSV: CQ 501786


Chuyên đề thực tập

GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Hưng

Bảng 2.3. Tình hình TTQT NK theo phương thức nhờ thu 2009-2011
Đơn vị : USD
Năm

2009

2010

2011

So sánh

Số món

32

38

29


Trị giá

1.865.473

1.932.146

2.367.756

2010/2009

2011/2010

%

%

+/-

+/-

(Nguồn: Phịng KDNH tổng hợp)
Giai đoạn 2009-2011, tình hình TTQTNK theo phương thức nhờ thu cũng có
nhiều biến động. Số món TTQT NK theo phương thức nhờ thu năm 2010 tăng nhiều
so với năm 2009, tuy nhiên năm 2011 số món này lại giảm đơi chút do tình hình biến
động của nền kinh tế vĩ mơ.
Tuy nhiên nếu theo dõi và phân tích chặt chẽ, năm 2011 số món là 29 giảm 9 món
so với năm 2010 nhưng về trị giá lại tăng lên đáng kể. Đó cũng là một kết quả đáng
lưu ý, chúng ta có thể cho rằng trị giá mỗi món TTQT NK theo phương thức này đã
tăng lên và có giá trị cao hơn so với trước đó.

2.1.2.3. Phương thức thư tín dụng (Mở L/C)
Đây là một trong những phương thức thanh toán quốc tế hiện nay được đùng phổ
biến nhất, được quy định thực hiện theo “ quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng
chứng từ”. Trong phương thức này , ngân hàng không chỉ là người trung gian thu hộ
chi hộ , mà còn là người đại diện bên nhập khẩu , thanh toán tiền hàng cho bên xuất
khẩu. Nhờ những ưu điểm đó , phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ đã trở thành
phương thức thanh toán hữu hiệu cho cả hai bên xuất và nhập khẩu . 

SV: Nguyễn Quỳnh Nga

20

MSV: CQ 501786



×