PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – EG04
(Để tìm kết quả nhanh thì nên sử dụng “Máy Tính” thay vì điện thoại. Sau khi sao chép (Copy)
câu hỏi thì bấm “Ctrl + F” và Dán (Paste) câu hỏi vào ơ tìm kiếm sẽ thấy câu trả lời)
(Câu trả lời đúng là câu được tơ màu xanh)
Câu hỏi 1
Nhà nước có vị trí như thế nào trong hệ thống chính trị nói chung?
Chọn một câu trả lời:
a. Giám sát, phản biện.
b. Trung tâm.
c. Lãnh đạo.
d. Điều phối.
Câu hỏi 2
Xét về bản chất, nhà nước là:
Chọn một câu trả lời:
a. Một hiện tượng xã hội, phụ thuộc hồn tồn vào ý chí của giai cấp thống trị nắm giữ
các bộ phận trong bộ máy nhà nước.
b. Một hiện tượng tự nhiên, quyền lực tự sinh ra và tự mất đi theo sự phát triển của xã
hội.
c. Một hiện tượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước là vơ hạn và khó xác định.
d. Một hiện tượng xã hội ln thể hiện tính giai cấp và tính xã hội.
Câu hỏi 3
Ở Việt Nam hiện nay:
Chọn một câu trả lời:
a. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể ban hành và bảo đảm thực hiện
pháp luật.
b. Đảng cộng sản Việt Nam có quyền ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.
c. Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có quyền ban hành và bảo
đảm thực hiện pháp luật.
d. Toàn thể nhân dân và các tổ chức, đoàn thể xã hội đều có thể ban hành và bảo đảm
thực hiện pháp luật.
Câu hỏi 4
Nhà nước là công cụ bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trên các lĩnh vực:
Chọn một câu trả lời:
a. Chính trị, văn hóa, xã hội
b. Tư tưởng, văn hóa, xã hội
c. Kinh tế, văn hóa, giáo dục
d. Kinh tế, chính trị, tư tưởng
Câu hỏi 5
Tổ chức nào quản lý lãnh thổ và dân cư?
Chọn một câu trả lời:
a. Nhà nước.
b. Đảng phái chính trị.
c. Đồn thể xã hội.
d. Tổ chức chính trị - xã hội.
Câu hỏi 6
Cách thức áp dụng tập quán pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay:
Chọn một câu trả lời:
a. Áp dụng tùy từng địa phương.
b. Áp dụng như văn bản pháp luật.
c. Áp dụng theo thỏa thuận của các chủ thể quan hệ pháp luật
d. Áp dụng một cách hạn chế.
Câu hỏi 7
Xét về bản chất, pháp luật là:
Chọn một câu trả lời:
a. Sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền.
b. Sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền và ý chí chung của
tồn xã hội.
c. Sự thể hiện ý chí chung của một cộng đồng dân cư.
d. Sự thể hiện ý chí của các đảng phải chính trị trong xã hội.
Câu hỏi 8
Dựa trên căn cứ nào để phân chia văn bản quy phạm pháp luật thành văn bản luật và dưới
luật?
Chọn một câu trả lời:
a. Cơ quan ban hành văn bản.
b. Lĩnh vực mà văn bản điều chỉnh.
c. Tên gọi của văn bản
d. Giá trị pháp lý của văn bản.
Câu hỏi 9
Loại quy phạm xã hội nào có sức mạnh cưỡng chế nhà nước?
Chọn một câu trả lời:
a. Quy phạm đạo đức.
b. Quy phạm pháp luật.
c. Quy phạm tơn giáo.
d. Quy phạm chính trị.
Câu hỏi 10
Nhận định đúng về Tòa án nhân dân các cấp:
Chọn một câu trả lời:
a. Là cơ quan quản lý nhà nước.
b. Là cơ quan xét xử của nước ta.
c. Là cơ quan quyền lực nhà nước.
d. Là cơ quan công tố của nước ta.
Câu hỏi 11
Điểm khác biệt của quy phạm pháp luật so với các loại quy phạm xã hội khác:
Chọn một câu trả lời:
a. Quy phạm pháp luật được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống cho đến khi nó
bị sửa đổi, thay thế hoặc bãi bỏ
b. Quy phạm pháp luật là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con
người.
c. Quy phạm pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để định hướng xử sự cho mọi người
trong xã hội.
d. Quy phạm pháp luật ln thể hiện ý chí của nhà nước.
Câu hỏi 12
Cơ cấu của quy phạm bảo vệ:
Chọn một câu trả lời:
a. Giả định, quy định và biện pháp bảo đảm thực hiện pháp luật
b. Giả định, quy định và chế tài
c. Phạm vi và hệ thuộc
d. Giả định và chế tài
Câu hỏi 13
Điểm giống nhau giữa hành vi pháp lý và sự biến pháp lý:
Chọn một câu trả lời:
a. Khơng có ý nghĩa pháp lý.
b. Có ý nghĩa pháp lý.
c. Có dấu hiệu ý chí.
d. Khơng có dấu hiệu ý chí.
Câu hỏi 14
Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên:
Chọn một câu trả lời:
a. Các điều kiện, hồn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và
cần phải xử sự theo quy định của pháp luật.
b. Quy tắc, cách thức xử sự mà chủ thể pháp luật phải thực hiện khi ở vào điều kiện, hoàn
cảnh nhất định.
c. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm
pháp luật.
d. Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành
tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật.
Câu hỏi 15
Sử dụng pháp luật là:
Chọn một câu trả lời:
a. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể kiềm chế, giữ mình để khơng thực
hiện những hành vi mà pháp luật cấm.
b. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý mình.
c. Hình thức nhà nước thông qua các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền tổ
chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật.
d. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mình
theo quy định của pháp luật.
Câu hỏi 16
Cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt một người vi phạm giao thơng là hình thức
thực hiện pháp luật nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Thi hành pháp luật.
b. Sử dụng pháp luật.
c. Tuân thủ pháp luật.
d. Áp dụng pháp luật. Câu trả lời đúng
Câu hỏi 17
Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể là:
Chọn một câu trả lời:
a. Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý.
b. Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể
xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình.
c. Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có thể trở thành chủ thể của quan hệ
pháp luật.
d. Khả năng mà pháp luật quy định cho chủ thể phải chịu trách nhiệm về hành vi của
mình.
Câu hỏi 18
Cấu thành của vi phạm pháp luật không bao gồm:
Chọn một câu trả lời:
a. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
b. Chủ thể và khách thể của vi phạm pháp luật.
c. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.
d. Quy phạm pháp luật làm cơ sở cho việc xử lý vi phạm. Câu trả lời đúng
Câu hỏi 19
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật tố tụng dân sự là :
Chọn một câu trả lời:
a. Các quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với nhau, với các
đương sự và giữa các đương sự với nhau.
b. Các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình giải quyết các vụ án hành
chính.
c. Quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện
một tội phạm.
d. Các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ và quan hệ nhân thân.
Câu hỏi 20
Cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trong bộ máy nhà nước
Việt Nam là:
Chọn một câu trả lời:
a. Viện kiểm sát nhân dân.
b. Cơ quan thanh tra
c. Quân đội, công an.
d. Bộ tư pháp
Câu hỏi 21
Nhận định sai về bản chất nhà nước:
Chọn một câu trả lời:
a. Có những nhà nước chỉ có tính giai cấp hoặc chỉ có tính xã hội
b. Tính giai cấp của nhà nước được thể hiện sâu sắc hơn cả ở những kiểu nhà nước bóc
lột
c. Tính giai cấp và tính xã hội là thuộc tính chung trong bản chất của tất cả các nhà nước
d. Mức độ thể hiện của tính xã hội trong mỗi nhà nước là khác nhau
Câu hỏi 22
Ở Việt Nam hiện nay, quyền lực nhà nước là:
Chọn một câu trả lời:
a. Thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các cơ quan
quyền lực nhà nước do dân bầu
b. Quyền lực của các nhân viên và cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương.
c. Quyền lực tự nhiên, mặc nhiên thuộc về cơ quan nhà nước khi họ lên nắm quyền quản
lý xã hội.
d. Do kế thừa từ các kiểu nhà nước trong lịch sử.
Câu hỏi 23
Cơ quan quản lý nhà nước trong bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay gồm:
Chọn một câu trả lời:
a. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
b. Tất cả các cơ quan nhà nước.
c. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
d. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
Câu hỏi 24
Hoạt động nào thuộc chức năng đối nội của nhà nước?
Chọn một câu trả lời:
a. Tham gia các tổ chức quốc tế
b. Bảo vệ Tổ quốc
c. Xây dựng sân bay quốc tế
d. Ký kết hiệp định thương mại
Câu hỏi 25
Hiện nay, văn bản quy phạm pháp luật nào là cơ sở pháp lý chủ yếu cho tổ chức và hoạt
động của UBND và HĐND các cấp?
Chọn một câu trả lời:
a. Luật tổ chức chính quyền địa phương.
b. Hiến pháp 1992.
c. Luật tổ chức Chính phủ.
d. Luật tổ chức HĐND và UBND.
Câu hỏi 26
Bộ phận nào giữ vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay?
Chọn một câu trả lời:
a. Đảng cộng sản Việt Nam
b. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
c. Các tổ chức, đoàn thể quần chúng
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Câu hỏi 27
Hoạt động nào chỉ có Nhà nước mới có quyền thực hiện?
Chọn một câu trả lời:
a. Thu thuế.
b. Phát hành trái phiếu.
c. Thu lệ phí.
d. Thu phí.
Câu hỏi 28
Chọn một câu trả lời:
a. Tất cả các cơ quan nhà nước.
b. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
c. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
d. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Câu hỏi 29
Trong hệ thống chính trị, tổ chức nào quyết định sự ra đời, tồn tại, phát triển của hệ thống
chính trị?
Chọn một câu trả lời:
a. Nhà nước.
b. Đảng phái chính trị.
c. Đồn thể quần chúng.
d. Tổ chức chính trị - xã hội.
Câu hỏi 30
Phương án đúng về yếu tố lỗi:
Chọn một câu trả lời:
a. Vô ý không biết là khơng có lỗi.
b. Bao gồm lỗi cố ý và lỗi vơ ý.
c. Chỉ có lỗi cố ý.
d. Bao gồm lỗi vô ý trực tiếp và cố ý gián tiếp.
Câu hỏi 31
Nội dung không phải là đặc trưng của pháp luật:
Chọn một câu trả lời:
a. Có tính quy phạm phổ biến.
b. Có sự thay đổi cho phù hợp với sự biến đổi của điều kiện xã hội.
c. Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
d. Có tính xác định về hình thức.
Câu hỏi 32
Nội dung khơng thuộc đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật là:
Chọn một câu trả lời:
a. Văn bản chỉ chứa đựng những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành mới.
b. Văn bản do các cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật ban
hành theo một trình tự thủ tục nhất định.
c. Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống.
d. Văn bản có chứa đựng các quy phạm được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Câu hỏi 33
Pháp luật thời kỳ phong kiến:
Chọn một câu trả lời:
a. Chỉ có tính xã hội, khơng có tính giai cấp
b. Chỉ có tính giai cấp, khơng có tính xã hội
c. Tính giai cấp thể hiện mờ nhạt, tính xã hội thể hiện rất sâu sắc, rõ rệt
d. Tính giai cấp thể hiện rất cơng khai và rõ rệt, tính xã hội thể hiện một cách mờ nhạt và
hạn chế
Câu hỏi 34
Pháp luật là:
Chọn một câu trả lời:
a. Hệ thống các quy tắc xử sự do xã hội cùng ban hành và thực hiện.
b. Các quy định bắt buộc phải thực hiện trong một cộng đồng dân cư nhất định.
c. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
d. Hệ thống các quy định do Chính phủ ban hành.
Câu hỏi 35
Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật ra đời từ kết quả hoạt động của cơ quan nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Xét xử.
b. Thanh tra
c. Quyền lực nhà nước ở địa phương.
d. Lập pháp.
Câu hỏi 36
Nội dung của quan hệ pháp luật:
Chọn một câu trả lời:
a. Chỉ bao gồm nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ do nhà nước quy định.
b. Bao gồm các quyền và nghĩa vụ chủ thể do các chủ thể tự do thỏa thuận trong khi xác
lập quan hệ pháp luật.
c. Chỉ bao gồm quyền của các chủ thể tham gia quan hệ do nhà nước quy định hoặc thừa
nhận và bảo đảm thực hiện.
d. Bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ do nhà nước quy
định hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện.
Câu hỏi 37
Chủ thể của quan hệ pháp luật:
Chọn một câu trả lời:
a. Chỉ gồm các cá nhân nhất định.
b. Chỉ gồm các cơ quan nhà nước.
c. Là tổ chức hoặc cá nhân bất kỳ trong xã hội.
d. Là tổ chức hoặc cá nhân có đủ những điều kiện do pháp luật quy định.
Câu hỏi 38
Quan hệ pháp luật là:
Chọn một câu trả lời:
a. Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước.
b. Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.
c. Quan hệ giữa nhà nước và công dân.
d. Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước và các cá nhân.
Câu hỏi 39
Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên:
Chọn một câu trả lời:
a. Các điều kiện, hồn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà chủ thể pháp luật phải xử
sự theo quy định của pháp luật.
b. Biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm
pháp luật.
c. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
d. Biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành
tích trong hoạt động nhất định hoặc khi vi phạm pháp luật.
Câu hỏi 40
Nội dung không thuộc đặc điểm của quan hệ pháp luật:
Chọn một câu trả lời:
a. Tính giai cấp
b. Tính văn hóa
c. Tính ý chí
d. Nội dung bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý
Câu hỏi 41
Một căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật là:
Chọn một câu trả lời:
a. Các yếu tố cấu thành.
b. Khách thể.
c. Nội dung.
d. Sự kiện pháp lý
Câu hỏi 42
Nội dung không thuộc điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân:
Chọn một câu trả lời:
a. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
b. Hoạt động theo những lĩnh vực, ngành nghề do nhà nước chỉ định.
c. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật nhất định một cách độc lập.
d. Được thành lập một cách hợp pháp và có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
Câu hỏi 43
Điều 59 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định: “Người phạm tội có thể được miễn hình
phạt nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 54 của Bộ luật này mà
đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự.”.
Quy phạm pháp luật này được trình bày theo cách nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Các bộ phận của một quy phạm pháp luật được trình bày trong các điều khoản khác
nhau của cùng một văn bản quy phạm pháp luật.
b. Các bộ phận chứa đựng nội dung của một quy phạm pháp được trình bày trong các
điều khoản khác nhau của các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau.
c. Trong một điều của một văn bản quy phạm pháp luật được trình bày một hoặc nhiều
quy phạm pháp luật.
d. Các bộ phận của một quy phạm được trình bày trong cùng một điều, khoản của một
văn bản quy phạm pháp luật
Câu hỏi 44
Cơ cấu của quy phạm pháp luật:
Chọn một câu trả lời:
a. Bao gồm các bộ phận khác nhau tùy theo từng loại quy phạm.
b. Bao gồm ba bộ phận là: quy phạm điều chỉnh, quy phạm bảo vệ và quy phạm xung đột.
c. Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước.
d. Bao gồm ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài.
Câu hỏi 45
Cơ cấu của quy phạm điều chỉnh gồm:
Chọn một câu trả lời:
a. Giả định và chế tài
b. Giả định, quy định và biện pháp tác động của nhà nước
c. Giả định, quy định và chế tài
d. Phạm vi và hệ thuộc
Câu hỏi 46
Quan hệ pháp luật nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính?
Chọn một câu trả lời:
a. Phối hợp công tác giữa cơ quan Quản lý thị trường và cơ quan Quản lý giá.
b. Doanh nghiệp tư nhân tuyển dụng nhân viên vào làm việc.
c. Tịa hành chính thụ lý vụ án hành chính.
d. Ủy ban nhân dân huyện mua văn phòng phẩm của công ty A.
Câu hỏi 47
Công dân không mua bán trái phép ma túy là hình thức pháp luật nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Thi hành pháp luật.
b. Sử dụng pháp luật.
c. Áp dụng pháp luật.
d. Tuân thủ pháp luật.
Câu hỏi 48
Dựa trên cơ sở nào để phân loại các loại vi phạm pháp luật?
Chọn một câu trả lời:
a. Năng lực trách nhiệm của chủ thể.
b. Tính chất, mức độ nguy hiểm của vi phạm pháp luật.
c. Tính trái pháp luật của hành vi.
d. Mức độ lỗi của hành vi.
Câu hỏi 49
Vi phạm các quy tắc quản lý nhà nước ở mức độ thiệt hại thấp hơn tội phạm là vi phạm
pháp luật nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Vi phạm hành chính.
b. Vi phạm dân sự.
c. Vi phạm hình sự.
d. Vi phạm kỷ luật.
Câu hỏi 50
Tuân theo pháp luật là:
Chọn một câu trả lời:
a. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể kiềm chế khơng thực hiện những
hành vi mà pháp luật cấm.
b. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mình.
c. Hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý mình.
d. Hình thức nhà nước thơng qua các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền tổ
chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật.
Câu hỏi 51
Chủ thể của vi phạm pháp luật là:
Chọn một câu trả lời:
a. Mọi cá nhân, tổ chức xâm hại đến quan hệ xã hội.
b. Các cơ quan nhà nước có chức năng quản lý xã hội.
c. Cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý đã thực hiện hành vi trái pháp luật và
có lỗi, xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
d. Công dân mang quốc tịch nước sở tại xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật nước
đó bảo vệ.
Câu hỏi 52
Người đi săn thú bắn nhầm vào người đi làm nương. Đây là hành vi vi phạm pháp luật
thuộc loại lỗi nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Cố ý trực tiếp
b. Vơ ý vì q tự tin
c. Cố ý gián tiếp
d. Vô ý do cẩu thả
Câu hỏi 53
Chọn một câu trả lời:
a. Động lực tâm lý bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật.
b. Trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật.
c. Mục đích sai trái mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi trái pháp luật.
d. Thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả của
hành vi đó gây ra cho xã hội.
Câu hỏi 54
Vi phạm dân sự là vi phạm xâm hại đến nhóm quan hệ xã hội nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Quan hệ về tài sản và nhân thân. Câu trả lời đúng
b. Quan hệ diễn ra trong hoạt động quản lý nhà nước.
c. Quan hệ diễn ra trong hoạt động thuê mướn lao động.
d. Quan hệ diễn ra trong nội bộ các tổ chức chính trị - xã hội.
Câu hỏi 55
Vi phạm pháp luật là:
Chọn một câu trả lời:
a. Hành vi trái pháp luật của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý.
b. Hành vi trái pháp luật do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
c. Hành vi trái pháp luật và gây ra thiệt hại cho xã hội.
d. Hành vi trái pháp luật và có lỗi của chủ thể.
Câu hỏi 56
Năng lực hành vi pháp luật của chủ thể:
a. Là năng lực mà cá nhân nào cũng có.
b. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có
thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình.
c. Ln phát sinh từ khi cá nhân sinh ra.
d. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý
trong quan hệ pháp luật.
Câu hỏi 57
Năng lực pháp luật của chủ thể:
a. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có
thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình.
b. Ln phát sinh từ khi cá nhân sinh ra.
c. Chỉ phát sinh khi cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định.
d. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý
trong quan hệ pháp luật.
Câu hỏi 58
Hình thức thực hiện chức năng của nhà nước gồm có:
a. Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức khơng mang tính pháp lý.
b. Các hình thức ít hoặc khơng mang tính pháp lý.
c. Các hình thức mang tính pháp lý.
d. Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức ít hoặc khơng mang tính pháp lý
Câu hỏi 59
Biện pháp tác động của nhà nước là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên:
a. Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành
tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật.
b. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
c. Các điều kiện, hồn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và
cần phải xử sự theo quy định của pháp luật.
d. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm
pháp luật.
Câu hỏi 60
Trong số các sự kiện sau, sự kiện pháp lý là:
a. Đại hội chi đồn D bầu N làm Bí thư chi đoàn.
b. Ủy ban nhân dân xã A cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho B và C.
c. X và Y yêu nhau dự định sẽ kết hôn vào mùa xuân tới.
d. Đại hội chi bộ M bầu T làm Bí thư chi bộ.
Câu hỏi 61
Trong số các sự kiện sau, sự kiện pháp lý là:
a. Đảng viên C vi phạm Điều lệ Đảng nên bị khai trừ ra khỏi Đảng.
b. A và B ký kết hợp đồng mua bán xe máy.
c. Đại hội Cơng đồn Trường đại học M bầu chị N làm Chủ tịch cơng đồn Trường.
d. Gia đình anh K đến gia đình chị H xin cưới chị H cho anh K.
Câu hỏi 62
Ở Việt Nam hiện nay, văn bản quy phạm pháp luật:
a. Chỉ gồm các đạo luật do Quốc hội ban hành.
b. Chỉ gồm các nghị định do Chính phủ ban hành.
c. Bao gồm hai loại văn bản luật và văn bản dưới luật do nhiều cơ quan nhà nước từ trung
ương tới địa phương ban hành.
d. Chỉ gồm các văn bản do Quốc hội và Chính phủ ban hành.
Câu hỏi 63
Cơ quan quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay bao gồm:
a. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
b. Tất cả các cơ quan nhà nước.
c. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
d. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Câu hỏi 64
Xét về bản chất, nhà nước là:
a. Một hiện tượng tự nhiên.
b. Một hiện tượng xã hội.
c. Một hiện tượng siêu nhiên.
d. Một hiện tượng xã hội luôn thể hiện hai tính chất: tính giai cấp và tính xã hội.
Câu hỏi 65
Chức năng của nhà nước là:
a. Những hoạt động của nhà nước thể hiện bản chất, vai trị của nó.
b. Vai trò và nhiệm vụ của nhà nước.
c. Nhiệm vụ của nhà nước.
d. Vai trò của nhà nước.