Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn việt nam theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp ĐTN nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn tỉnh ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 63 trang )

Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

1
Mục lục

Nội dung Trang
Lời nói đầu
3
Chơng.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - x
hội tỉnh Hoà Bình
5
1.1 Điều kiện tự nhiên
5
1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích: 5
1.1.2- Đặc điểm địa hình 5
1.1.3- Địa chất: 6
1.1.4- Thuỷ văn: 6
1.1.5 - Các yếu tố khí hậu: 7
1.1.6- Đất đai, thổ nhỡng: 7
1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Hoà Bình.
9
1.2.1- Tổ chức hành chính 9
1.2.2- Dân số và cơ cấu dân số 9
1.2.3- Đời sống dân c. 10
1.2.4- Trình độ dân trí: 10
1.2.5- Các thiết chế nông thôn. 11
1.2.6- Hệ thống đô thị. 12
1.2.7- Hoạt động giáo dục, văn hoá. 12
1. 2.8- Tình hình phát triển kinh tế. 14
1.3 vùng sinh thái môi trờng của tỉnh Hoà Bình.
18


1.3.1- Vùng sinh thái núi cao 18
1.3.2- Vùng sinh thái núi thấp (trung du) 19
1.3.3- Vùng sinh thái đồng bằng 19
1.3.4- Vùng sinh thái môi trờng ven đô 20
Chơng 2 Hiện trạng môi trờng nông thôn tỉnh
Hoà Bình
21
2.1 Hiện trạng sử dụng và diễn biến tài nguyên tỉnh Hoà Bình.
21
2.1.1- Hiện trạng sử dụng và diễn biến tài nguyên đất. 21
2.1.2- Hiện trạng sử dụng và diễn biến tài nguyên nớc. 23
2.1.3- Hiện trạng tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật. 25
2.1.4- Hiện trạng, tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản. 29
2.1.5- Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch. 32
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

2
2.2 Đánh giá hiện trạng môi trờng.
34
2.2.1- Môi trờng đất. 34
2.2.2- Môi trờng nớc. 35
2.2.3- Môi trờng không khí. 37
2.2.4- Đánh giá các hoạt động quản lý vệ sinh môi trờng nông thôn
trên địa bàn tỉnh Hoà Bình.
40
2.3 các nguồn gây ô nhiễm môi trờng, dự báo diễn
biến môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình đến năm 2010
41
2.3.1- Sự cố môi trờng và nguồn gây ô nhiễm tự nhiên 41
2.3.2 -Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo. 42

2.3.3- ảnh hởng của môi trờng xã hội, nhân văn đến môi trờng nông
thôn Hoà Bình .
44
2.3.4- Dự báo diễn biến môi trờng nông thôn Hoà Bình 46
2.4. Các vấn đề môi trờng của các vùng sinh thái. 51
Chơng.3 Đề xuất các giải pháp và chính sách để quản
lý và phát triển môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình
52
3.I Quan điểm và mục tiêu định hớng quản lý và phát
triển môi trờng nông thôn.
52
3.1.1 - Quan điểm chung: 52
3.1.2- Mục tiêu: 53
3.1.3- Một số định hớng cơ bản. 53
3.1.4- Một số điểm lu ý trong quá trình thực hiện công tác quản lý bảo
vệ môi trờng nông thôn:
54
3.2 Một số giải pháp kiểm soát môi trờng nông thôn
tỉnh Hoà Bình.
54
3.2.1- Xây dựng hệ thống chính sách, cơ chế quản lý môi trờng nông thôn 54
3.2.2- Tăng cờng công tác nghiên cứu Khoa học công nghệ phục vụ
phát triển bền vững môi trờng nông thôn.
57
3.2.3- Tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến kiến thức,
kỹ thuật bảo vệ môi trờng sâu rộng trong nhân dân.
59
3.2.4- Các giải pháp và chính sách kinh tế. 59
Kết luận và kiến nghị
61





Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

3
Lời nói đầu

Phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi, đã và đang là vấn đề đợc
Đảng Nhà nớc đặc biệt quan tâm. Hoà Bình là tỉnh miền núi, kinh tế phát triển
chủ yếu dựa vào nền tảng kinh tế nông nghiệp, vì vậy phát triển kinh tế xã hội
nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm ở tỉnh Hoà Bình. Trong nhiều năm qua đặc
biệt là sau khi tái lập tỉnh, khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn Hoà Bình
đã có sự phát triển vợt bậc, đạt nhiều kết quả khả quan làm tiền đề quan trọng
cho sự phát triển trong thời gian tới. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, sự
nghiệp bảo vệ môi trờng nông thôn cũng đã đợc Đảng bộ, chính quyền và
nhân dân các dân tộc trong Tỉnh quan tâm giải quyết.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội sẽ kéo theo những biến
động môi trờng nông thôn theo nhiều hớng khác nhau. Để đảm bảo sự tăng
trởng kinh tế và phát triển xã hội ổn định theo hớng phát triển bền vững cần
có những nghiên cứu tổng thể về các vấn đề môi trờng nông thôn, từ đó có
những giải pháp khoa học đảm bảo cho sự cân bằng hữu cơ giữa phát triển kinh
tế xã hội với vấn đề bảo vệ môi trờng.
Trong thời gian quá trên địa bàn tỉnh Hoà Bình, đã triển khai nhiều đề tài,
dự án nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ về môi trờng nông thôn với sự
tham gia của nhiều đơn vị nghiên cứu từ Trung ơng đến các huyện thị, trong
nớc và tổ chức nớc ngoài các nội dung đã đợc đề cập khá đa dạng nh:
đánh giá tài nguyên, dự báo sự cố môi trờng nông thôn, xây dựng các mô hình
ứng dụng các công nghệ trong quản lý, bảo vệ và xử lý ô nhiễm môi trờng, tuy

nhiên các đề tài, dự án đều đợc triển khai ở dạng đơn lẻ cha có nghiên cứu
tổng hợp đánh giá một cách toàn diện thực trạng môi trờng nông thôn Hoà Bình.
Đợc sự quan tâm của Ban chủ nhiệm Chơng trình KC.08 và ban chủ
nhiện đề tài KC.08.06, nhóm nghiên cứu Môi trờng Sở Khoa học, công nghệ
và môi trờng tỉnh Hoà Bình đã tiến hành nghiên cứu tổng thể những vấn đề
môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình theo các vùng sinh thái từ đó đã đề xuất
các giải pháp quản lý và kiểm soát một cách khoa học dựa trên phơng pháp
luận khoa học quản lý và công nghệ môi trờng.
Trong thời gian ngắn, với sự cố gắng của từng thành viên nhóm nghiên
cứu, đề tài đã nghiên cứu khá chi tiết các vấn đề về điều kiện tự nhiên kinh tế
xã hội của tỉnh Hoà Bình, xác định các lợi thế so sánh về vị trí địa lý, tài
nguyên và con ngời Hoà Bình. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng tài
nguyên và môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình trong giai đoạn những năm cuối
thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 (chủ yếu từ các năm 1991- 2002), từ đó xác định
những tác động của quá trình phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán và
biến động tự nhiên đến môi trờng nông thôn Hoà Bình, xác định xu hớng và
những diễn biến môi trờng nông thôn Hoà Bình trong thời gian tới. Bằng đánh
giá thực tế và phơng pháp luận khoa học nhóm nghiên cứu cũng đã mạnh dạn
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

4
đề xuất một số giải pháp cần thực hiện đề quản lý và kiểm soát môi trờng nông
thôn của tỉnh một cách hiệu quả hơn, các giải pháp tập trung vào 4 nhóm chủ
yếu, đó là: nhóm giải pháp về chính sách và cơ chế; nhóm giải pháp về nghiên
cứu khoa học; nhóm giải pháp về tuyên truyền; nhóm giải pháp về tài chính.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đợc nhóm nghiên cứu trình bày trong báo cáo
nghiên cứu khoa học gồm 04 chơng:
Chơng I: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội tỉnh Hoà Bình.
Chơng II: Hiện trạng môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình
Chơng III: Đề xuất các giải pháp và chính sách để quản lý và phát triển

môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình .
Báo cáo khoa học kết quả nghiên cứu của đề tài, tuy đã đợc nhóm
nghiên cứu cố gắng xây dựng với trách nhiệm cao nhất, nhng do điều kiện thời
gian, phơng tiện nghiên cứu và trình bộ cán bộ có nhiều hạn chế, chắc chắn
báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự góp ý của
chuyên gia và đồng nghiệp để chúng tôi hoàn thiện báo cáo tốt hơn, để báo cáo
trở thành tài liệu khoa học giúp cho các cấp Đảng, chính quyền và các cơ quan
chuyên môn tỉnh Hoà Bình tham khảo vận dụng, góp phần cho công tác quản lý
môi trờng nông thôn của địa phơng có hiệu quả hơn.
Nhóm nghiên cứu chúng tôi xin chân thành cám ơn sự định hớng và
giúp đỡ quý báu Ban chủ nhiệm Chơng trình KC.08 và Ban chủ nhiện đề tài
KC.08.06 trong quá trình thực hiện đề tài, xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, cố
vấn của các đồng chí Lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo và cán bộ chuyên môn Sở
KHCN&MT, sở NN&PTNT, Sở Công nghiệp, Sở Địa chính, UBND các huyện,
thị xã của tỉnh Hoà Bình, xin chân thành cảm ơn sự công tác chặt chẽ và có hiệu
quả trong quá trình thực hiện đề tài của các cơ quan nghiên cứu, phân tích môi
trờng ở Trung ơng và tỉnh Hoà Bình, các đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!









Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

5

Chơng.
1
Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã
hội tỉnh Hoà Bình
1.1
Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích:
Hoà Bình là tỉnh miền núi nằm ở cửa ngõ vùng núi Tây Bắc nớc ta, tiếp
giáp với các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng và Tam giác tăng trởng kinh tế:
Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Tỉnh có tọa độ địa lý: 20
0
17 - 21
0
08 vĩ độ Bắc, 104
0
48 - 105
0
40 kinh độ
Đông. Trung tâm của tỉnh (thị xã Hoà Bình) cách Hà Nội 75 km theo quốc lộ 6.
- Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ
- Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình
- Phía Đông giáp tỉnh Hà Tây
- Phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Thanh Hoá.
1.1.2- Đặc điểm địa hình
Một cách khái quát thì hình thái địa hình Hoà Bình có thể chia ra làm
hai vùng rõ rệt:
- Vùng thứ nhất: tạm gọi là vùng núi cao gồm phần tây và tây bắc của tỉnh
bao gồm hầu hết diện tích huyện Đà Bắc, huyện Mai Châu, kéo dài xuống các huyện
Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ. Độ cao trung bình của vùng núi này khoảng 600 - 700

m, trong đó một số đỉnh cao từ 1000 m trở lên phân bố rải rác ở các huyện Đà Bắc
(đỉnh Phu Canh đến gần 1400 m ), ở huyện Mai Châu khu vực xã Cun Pheo, Hang
Kia, Pà Cò cũng có các đỉnh cao đến hơn 1200 m. Độ dốc trung bình của khu vực đạt
con số khá lớn đến 30 - 35
0
, cá biệt một số nơi đến hơn 40
0
.
- Vùng thứ 2: Tạm gọi là vùng đồi núi thấp, phân bố chủ yếu ở phần đông
nam, chiếm hơn một nửa diện tích của tỉnh. Độ cao trung bình của vùng
này đạt
khoảng 200 - 300m, nhng cá biệt cũng có nơi độ cao đạt xấp xỉ 1000m nh khu
vực tây bắc thị trấn Kim Bôi thuộc phần cực nam xã Tú Sơn.
Xét về mặt hình thái địa mạo thì địa hình tỉnh Hoà Bình chia thành:
+ Loại bình sơn và cao nguyên đá vôi: Thuộc loại này là dải núi chạy
dọc theo phần tây nam của tỉnh, từ Mai Châu, qua Tân Lạc, Lạc Sơn và về Yên
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

6
Thuỷ. Độ cao ở phần tây bắc nh ở Mai Châu đến hơn 1200m, giảm dần theo
hớng đông nam, đến vùng Yên Thuỷ chỉ còn vài ba trăm mét. Độ cao các dãy
núi cũng giảm dần từ tây nam sang đông bắc, tạo thành những vùng bình sơn
nhỏ nh khu vực Thung Khe.
+ Loại hình thái địa hình thứ hai bao gồm một số dãy núi tơng đối
đẳng thớc có dạng khối, dạng vòm với các dải rìa hẹp ôm lấy phần trung tâm
nh vòm Đà Bắc, Kim Bôi v.v Các dải núi này cũng liên kết với nhau tạo
thành chuỗi kéo dài theo phơng tây bắc - đông nam.
+ Một dạng khác theo hình thái địa mạo là kiểu địa hình gồm các đồi núi
thấp ven đồng bằng. Các dải núi đá vôi xen kẽ các thung lũng castơ hẹp kéo dài
với các đỉnh nhọn có độ cao từ 100-200m đến 400-500m khá phổ biến ở vùng Kim

Bôi, Lạc Thuỷ thuộc kiểu địa hình rìa tây nam của đồng bằng Sông Hồng.
Về độ dốc đất đai: Hoà Bình là một tỉnh có độ dốc tơng đối thấp hơn so
với các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc. Kết quả xác định trên bản đồ tỷ lệ 1/100.000
của tỉnh cho thấy:
+ Độ dốc cấp I (độ dốc dới 3
0
) chiếm 9,77%
+ Độ dốc cấp II (độ dốc 3 - 15
0
) chiếm 4,07%.
+ Độ dốc cấp III (độ dốc 8 - 15
0
) chiếm 24,91%
+ Độ dốc cấp IV (độ dốc 15 - 25
0
) chiếm 6,5%
+ Độ dốc cấp V-VI (độ dốc trên 25
0
chiếm 54,72%
Nh vậy với cách chia theo độ cao bề mặt thì bức tranh địa hình của tỉnh
Hoà Bình đợc mô tả khá đơn giản, tuy vậy nếu chia theo hình thái địa mạo thì
địa hình Hoà Bình cũng khá phức tạp.
1.1.3- Địa chất:
Do nằm ở trung tâm khu vực có nhiều biến động nên địa chất, thạch học Hoà
Bình nhìn chung khá phức tạp, thành phần vật chất và sự phân bố của các thành tạo
địa chất (Các thành tạo tiền Cambri, Các thành tạo Paleozô, Hệ Paleozôi
muộn-Mezozôi sớm, Các thành tạo Neogen - Đệ Tứ ( N- Q ), Các thành tạo
xâm nhập) trên phạm vi tỉnh Hoà Bình gồm nhiều hệ tầng. Chính việc tạo thành từ
các hệ tầng khác nhau nên thành phân địa chất đã tạo nên sự phong phú về thổ
nhỡng đó cũng là những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, đặc

biệt là tạo vùng nông sản hàng hoá tập trung.
1.1.4- Thuỷ văn:
1.1.4.1- Sông suối
Hoà Bình là một tỉnh chịu ảnh hởng của chế độ thuỷ văn vùng Tây bắc,
có lới sông suối dầy, những con sông lớn chảy qua địa phận tỉnh là sông Đà có
chiều dài 151/983 km, sông Bôi dài 66 km, sông Bởi dài 48 km, sông Bùi dài 9
km và một số sông suối nhỏ. Trữ lợng nớc mặt rất lớn, lu lợng dòng chảy
cao, do đặc điểm địa hình tơng đối dốc. Đáng lu ý nhất là sông Đà .
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

7
Sông Đà là nhánh lớn của sông Hồng, đợc bắt nguồn từ núi Nguỵ sơn -
Vân Nam- Trung Quốc, có cao độ đầu nguồn là 1500 m. Diện tích lu vực sông
đến đầu mối Thuỷ điện Hòa bình là 51.700 km
2
chiếm 31% lu vực sông Hồng,
nhng về tổng lợng nớc thì lại chiếm 49% tổng lợng nớc của sông Hồng. Độ
rộng trung bình lu vực là 76 km, nơi lu vực có độ rộng lớn nhất là 165 km
thuộc tỉnh Lai Châu.
Sông Bôi là nhánh chính của sông Đáy, có độ dài 66km, chiều dài lu vực
là: 60km, diện tích lu vực là 664km2.
Sông Bùi là chi lu lớn của sông Tích có độ dài (đến trạm thuỷ văn Lâm
Sơn) là 9km, chiều dài lu vực là 8km, diện tích lu vực là 33,1km
2
.
1.1.4.2.Hồ đập:
Là một trong những tỉnh có diện tích và số lợng hồ tơng đối lớn và trữ
lợng nớc nhiều so với các địa phơng trong cả nớc. Đáng chú ý nhất là Hồ
sông Đà (hồ Hòa Bình). Với trữ lợng nớc của hồ Hoà Bình khoảng 9,45 tỷ
m

3
, đây là nguồn tài nguyên có giá trị rất lớn cho việc sản xuất điện năng, hàng
năm Nhà máy Thuỷ điện Hòa Bình sản xuất đợc khoảng hơn 7 tỷ KWh điện.
1.1.5 - Các yếu tố khí hậu:
Khí hậu tỉnh Hoà Bình mang đặc trng của vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa. Thể hiện hai mùa rõ rệt trong năm.
Mùa ma (nóng, ẩm): thờng đợc bắt đầu từ tháng V tới cuối tháng X.
Tổng lợng ma trung bình nhiều năm đạt 1600 - 1700
mm
chiếm trên 90% tổng
lợng ma cả năm. Riêng vùng núi cao Mai Châu và Đà Bắc mùa ma thờng
đến muộn hơn và kết thúc cũng muộn hơn từ 15 - 20 ngày.
Mùa khô (lạnh, khô): thờng đợc bắt đầu từ tháng XI năm trớc tới
tháng IV năm sau. Với tổng lợng ma trung bình nhiều năm chỉ đạt 150 -
250
mm
, chỉ chiếm khoảng 10% tổng lợng ma năm. Đặc biệt vào các tháng
chính đông (tháng XII, I, II), tổng lợng ma tháng phổ biến ở các nơi chỉ đạt
xấp xỉ 30
mm
. Thậm chí có năm vào thời kỳ này có vùng cả tháng không có ma.
Hoặc có ma lợng không đáng kể.
1.1.6- Đất đai, thổ nhỡng:
Tỉnh Hoà Bình gồm 10 huyện và 1 Thị xã Hoà Bình. Tổng diện tích đất tự
nhiên là 466.253 ha. Trong đó: Đất nông nghiệp 66.758 ha chiếm 14,3 %, đất
rừng: 194.308 ha chiếm 41,67%, đất trống đồi núi trọc 135.000 ha chiếm 28,96%
còn lại là các loại đất khác (theo số liệu kiểm kê đất năm 2000).
Trong quỹ đất trống đồi núi trọc 135.000 ha: Đất có khả năng nông
nghiệp là: 2.448 ha, đất có khả năng lâm nghiệp là: 132.561 ha (trong đó diện
tích khoanh nuôi là 31.870 ha đất có thể trồng rừng và cây ăn quả là 93.233

ha).( Nguồn số liệu kiểm kê đất năm 2000- Sở Địa chính Hoà Bình).
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

8
Do sự chi phối của địa hình, sự tác động tổng hợp của các điều kiện tự
nhiên và quá trình khai thác sử dụng đất của cộng đồng dân c trong tỉnh, nên
đất đai của Hoà Bình phần lớn là đất đồi núi, phong hoá nhanh, mạnh, triệt để,
dễ bị thoái hoá, rửa trôi, xói mòn mạnh một khi mất cân bằng sinh thái.
Theo tài liệu về đất và bản đồ thổ nhỡng 1/100.000 tỉnh Hoà Bình của Viện
QH - TKNN thì trên địa bàn tỉnh có 7 nhóm đất với 19 loại đất chính sau đây:
1.1.6.1- Nhóm đất phù sa:
Diện tích 13.658 ha, chiếm 2,9% diện tích tự nhiên. Tuy diện tích nhỏ
nhng đây là loại đất thích hợp với sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất
cây lơng thực, thực phẩm. Đây là nhóm đất đã tạo lập nên các cánh đồng tập
trung của tỉnh ở huyện Tân Lạc, Lạc Thủy, Kim Bôi, Lơng Sơn.
1.1.6.2- Nhóm đất lấy và than bùn:
Nhóm đất này chỉ có 1 loại đất là đất lầy, có diện tích 396 ha, chiếm
0,08% diện tích tự nhiên. Loại đất này đợc hình thành trong địa hình thấp,
trũng, thung lũng khép kín khó thoát nớc. Trong môi trờng yếm khí đất hình
thành từ các vật liệu không gắn kết với đặc trng quan trọng nhất là bị glây
mạnh toàn phẫu diện. Phân bố chủ yếu ở huyện Lơng Sơn.
1.1.6.3. Nhóm đất đen:
Nhóm đất này chỉ có 1 loại đất chính là đất đen cácbônát có diện tích
3.775,6 ha, chiếm 0,8% diện tích tự nhiên. Đất đợc hình thành do quá trình rửa
trôi của sản phẩm phong hoá đá vôi ở địa hình bậc thềm thung lũng thuộc các
huyện Yên Thủy, Tân Lạc, Lạc Sơn Hiện nay loại đất này đang đợc nhân
dân của Hoà Bình khai thác trồng lúa và các loại cây công nghiệp ngắn ngày.
1.1.6.4. Nhóm đất đỏ vàng:
Diện tích 359.872,1 ha chiếm tới 76,1% diện tích tự nhiên. Đây là nhóm
đất có diện tích lớn nhất trong 7 nhóm đất ở Hoà Bình. Trong nhóm đất này, các

loại đất nâu đỏ trên đá mác ma BaZơ và trung tính, đất đỏ nâu trên đá vôi, đất
đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất là những loại đất tốt, rất thích hợp với trồng
cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả.
1.1.6.5. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi:
Diện tích 45.670 ha, chiếm 9,66% diện tích tự nhiên. Đây là nhóm đất
phân bố ở độ cao trên 700 m so với mặt biển, nơi có khí hậu lạnh, ẩm, địa hình
chia cắt mạnh độ dốc lớn. Do các loại đất này phân bố ở các vùng núi cao, nên
chủ yếu đợc sử dụng vào mục đích lâm nghiệp và trồng các cây đặc sản.
1.1.6.6. Nhóm đất thung lũng:
Diện tích 4.821,9ha, chiếm 1,02% diện tích tự nhiên. Loại đất này đợc
hình thành do quá trình rửa trôi, xói mòn của các đồi núi hoặc khe dốc. Do địa
hình thung lũng, lớp đất mặt thờng bị đọng nớc làm cho đất bị glây
lớp thực
vật
mọc dầy đặc bị vùi lấp trong phẫu diện đất. Hiện nay nhân dân đã sử dụng
loại đất này để trồng lúa hoặc rau màu.
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

9
1.1.6.7. Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá:
Diện tích 14.726,9ha, chiếm 3,13% diện tích tự nhiên của tỉnh. Loại đất
này đợc hình thành là do kết quả của một quá trình rửa trôi, xói mòn rất mãnh
liệt trong một thời gian dài ở vùng miền núi nhiệt đới ma lớn và tập trung khi
lớp thảm thực vật bề mặt đã bị cạn kiệt, đây là loại đất có vấn đề tầng đất
mỏng, chặt, nghèo dinh dỡng.
Với đặc điểm các loại đất của tỉnh nh trên, căn cứ vào yêu cầu đất của
các nhóm cây trồng trong nông nghiệp để phân hạng đánh giá sự thích nghi của
đất đối với sản xuất nông lâm nghiệp cho kết quả nh sau:
- Đất thích nghi với trồng lúa nớc: 29.260 ha
- Đất thích nghi với trồng cây trồng cạn ngắn ngày: 15.067 ha

- Đất thích nghi với trồng mía: 11.073
- Đất thích nghi với trồng chè: 4.050 ha
- Đất thích nghi với trồng cây ăn quả: 18.148 ha
- Đất thích nghi với sản xuất nông lâm kết hợp: 33.255
1.2
Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Hoà Bình.
1.2.1- Tổ chức hành chính
Bảng 1.1: Diện tích và dân số theo đơn vị hành chính của Tỉnh Hoà Bình tính
đến ngày 31/12/2002
Dân số (ngời) Đơn vị hành chính cơ
sở


Đơn vị
Diện
tích
(km
2
)
Tổng Thành
thị
Nông
thôn
Mật
độ
(Ngờ
i/km
2
)
Tổng

đơn vị
Phờng
thị trấn

Toàn tỉnh 4.662 789.300 112.345 676.955 169 214 19 195
1.T.x Hoà Bình 132 80.560 56.230 24.330 606 14 8 6
2.H . .Đà Bắc 820 50.440 4.540 45.900 62 21 1 20
3.H. Mai Châu 519 48.493 5.285 43.208 93 22 1 21
4.H. .Kỳ Sơn 202 43.037 2.655 31.382 168 10 1 9
5.H Lơng Sơn 375 79.768 13.160 66.608 213 18 1 17
6 H Cao phong 254 39.445 4.330 35.115 155 13 1 12
7.H. Kim Bôi 681 139.150 6.400 132.750 204 37 2 35
8.H. Tân Lạc 523 76.534 4.380 72.154 146 24 1 23
9.H Lạc Sơn 580 129.780 4.450 125.330 224 29 1 28
10.H Lạc Thuỷ 293 49.330 5.770 43.563 168 13 1 12
11.H. Yên Thuỷ 282 61.760 5.145 56.615 219 13 1 12
1.2.2- Dân số và cơ cấu dân số
Tại Hoà Bình có 30 dân tộc khác nhau cùng chung sống, trong đó có 6 dân
tộc chính, có văn hoá và truyền thống riêng tơng đối đa dạng và phong phú.
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

10
Dân tộc Mờng đông nhất chiếm 64,73% dân số toàn tỉnh.
Dân tộc Kinh có dân số đông thứ hai của tỉnh, chiếm 26,75% dân số của tỉnh.
Dân tộc Thái có dân số đứng thứ ba của tỉnh, chiếm 3,75% dân số của tỉnh,
chủ yếu tập trung nhiều ở huyện Mai Châu.
Dân tộc Tày đứng thứ t chiếm 2,44% dân số toàn tỉnh, chủ yếu tập trung ở
huyện Đà Bắc.
Dân tộc Dao đứng thứ năm chiếm 1,54% chủ yếu tập trung ở huyện Đà Bắc
và huyện Kim Bôi.

Dân tộc H Mông có khoảng 4.000 nhân khẩu chủ yếu tập trung ở 2 xã Hang
Kia, Pà Cò thuộc huyện Mai Châu.
Các dân tộc khác còn lại có con số khoảng 2000 nhân khẩu.
Phân bố dân số trong tỉnh không đều, về đời sống vật chất và tinh thần giữa các
vùng rất chênh lệch.
Là một tỉnh miền núi phía Tây Tổ quốc, về cơ cấu dân số Hoà Bình cũng
giống nh một số tỉnh miền núi phía Bắc là dân số không đông, mật độ dân
thấp, có nhiều huyện còn đợc xếp vào danh mục vùng cao. Dân số của Tỉnh
Hoà Bình là 789.300 ngời (Số liệu đến ngày 31-12-2002). Mật độ dân số trung
bình toàn tỉnh là 169 ngời/km
2
. Dân số phân bố không đều, tập trung cao nhất
là ở thị xã Hoà Bình (606 ngời/km
2
) và các thị trấn, thị tứ hoặc nơi huyện lỵ,
nơi có cơ quan nhà nớc, xí nghiệp, nhà máy. Trong khi đó ở các nơi hẻo lánh
mật độ dân số rất thấp, thấp nhất là huyện Đà bắc chỉ có 62 ngời/km
2
.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2002 là 1,23% .
Số ngời trong độ tuổi lao động là: 455.000 ngời ( năm 1999: 435.142
ngời, số ngời có khả năng lao động: 420.000 ngời.
Phân bố sử dụng nguồn lao động thì hiện tại gần 80% thu hút vào sản
xuất nông nghiệp. Các ngành nghề khác nh công nghiệp, dịch vụ, du lịch
chiếm số lao động thấp song đang có xu hớng gia tăng ở các lĩnh vực này và
giảm số lao động nông nghiệp.
1.2.3- Đời sống dân c.
Trong những năm qua, nhờ những chính sách đầu t phát triển kinh tế
xã hội của Đảng, Nhà nớc và của Tỉnh cũng nh các địa phơng trong Tỉnh,
đời sống dân c Hoà Bình đã có sự thay đổi đáng kể. Toàn tỉnh cơ bản không

còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo năm 2000 là 27,37%, giảm xuống còn 13,5% năm
2003 (theo tiêu chí mới). Số hộ khá, giàu tăng đáng kể, đặc biệt là ở vùng nông
thôn chiếm khoảng trên 30%.
1.2.4- Trình độ dân trí:
Dân trí trong nhiều năm qua đã có sự chuyển biến tích cực, đặc biệt sau
khi tái lập Tỉnh, nhờ những chính sách về giáo dục - đào tạo, trình độ dân trí đã
đợc nâng lên một bớc đáng kể. Theo số liệu thống kê tại cuộc tổng điều tra
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

11
dân số và nhà ở năm 1999. Toàn tỉnh có 37,1% dân có trình độ tiểu học, 34,6%
dân có trình độ THCS, 17,3% dân số có trình độ PTHT, 2,5% dân có trình độ
cao đẳng, đại học và trên đại học (tính số dân từ 5 tuổi trở lên). Theo số liệu
trên, tỉnh Hoà Bình là tỉnh có trình độ dân trí ở mức khá so với các tỉnh miền
núi. Tuy nhiên, so với các tỉnh đồng bằng thì tỷ lệ trên là rất thấp. Đặc biệt, có
sự chênh lệch rất lớn giữa khu vực thành thị và nông thôn. Tại khu vực thành thị
dân số trên độ tuổi đi học chỉ chiếm 13,7% nhng chiếm trên 50% dân có trình
độ cao đẳng, đại học.
Một trong những lực lợng đảm bảo sự phát triển khu vực nông thôn là
lực lợng lao động khoa học kỹ thuật ngành nông lâm nghiệp của tỉnh có đến
1/4/1999 là 922 ngời, gồm 5 tiến sỹ, 724 đại học và 182 cao đẳng. Ngoài ra
hiện có gần 4.000 chủ trang trại là những ngời am hiểu về quản lý và kỹ thuật,
trong nông nghiệp và có hàng vạn lao động nông lâm nghiệp thông qua việc
tham gia các mô hình khuyến nông khuyến lâm, các dự án nông, lâm nghiệp đã ít
nhiều có hiểu biết nhất định về khoa học kỹ thuật. Lực lợng lao động khoa học
kỹ thuật này trong thời gian qua và trong tơng lai là lực lợng nòng cốt trong
việc đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, để làm cho sản xuất nông lâm
nghiệp của tỉnh phát triển với tốc độ cao.
1.2.5- Các thiết chế nông thôn.
Hệ thống thiết chế nông thôn tỉnh Hoà Bình cũng có những nét tơng

đồng nh các địa phơng phơng khác trong cả nớc. Gồm có 2 cấp cấp xã và
xóm, làng, bản.
Tại đơn vị cấp x: Các tổ chức hành chính, chính trị xã hội gồm có:
+ Hội đồng nhân dân xã, Uỷ ban nhân dân xã hai tổ chức này hoạt động theo
luật Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban nhân dân.
+ Các tổ chức chính trị xã hội gồm có: Đảng bộ xã, Đoàn Thanh niên Cộng sản
HCM, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội ngời cao tuổi. Các
tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội tại các xã hoạt động theo điều lệ và sự lãnh
đạo toàn diện của Đảng bộ Xã.
Tại làng, xóm, bản:
Trởng thôn là đại diện chính quyền ở xóm, bản. Các tổ chức chính trị xã
hội ở cấp xóm, bản thờng có đầy đủ nh cấp xã: Chi bộ Đảng, Chi đoàn Thanh
niên, Các chi hội nông dân, phụ nữ, cựu chiến binh, ngời cao tuổi.
Các thành viên các tổ chức trên ngoài việc chấp hành điều lệ tổ chức
tham gia tại xóm, còn có nghĩa vụ thực hiện các quy định của các xóm, bản
(hơng ớc).
Các dân tộc thiểu số, qua bao đời sinh sống trên quê hơng Hoà Bình đã
hình thành nên phong tục tập quán phong phú của dân tộc mình, trong lao động
sản xuất, trong đời sống sinh hoạt.

Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

12
1.2.6- Hệ thống đô thị.
Hệ thống đô thị Hoà Bình đợc hình thành 3 cấp: Thị xã, thị trấn và thị
tứ, trung tâm cụm xã.
Thị x: Hoà Bình có một thị xã là Thị xã Hoà Bình, tỉnh lỵ của tỉnh Hoà
Bình, đây là đô thị loại 4 (theo phân loại tại quyết định 132/HĐBT ngày
5/5/1990). Dân số thị xã là 80.560 ngời (tính đến năm 2002), trong đó có
56.230 dân thành thị, 24.330 dân nông thôn. Từ khi tái lập tỉnh Hoà Bình, thị xã

Hoà Bình đã đợc quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, nhằm đáp ứng
yêu cầu là trung tâm chính trị, văn hoá - xã hội, kinh tế của tỉnh Hoà Bình và cả
vùng Tây Bắc. Trong chiến lợc xây dựng thị xã Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình định
hớng đến năm 2007 phân đấu xây dựng thị xã Hoà Bình đạt tiêu chuẩn đô thị
loại 3 và đợc đổi tên là Thành phố Hoà Bình.
Tuy có nhiều cố gắng trong đâu t xây dựng, nhng do điều kiện kinh tế
của tỉnh eo hẹp, nên việc xây dựng cơ sở hạ tầng có nhiều mặt còn hạn chế,
trong đó nổi bật là cơ sở hạ tầng về vệ sinh môi trờng đô thị.
Thị trấn: Hệ thống thị trấn của tỉnh Hoà Bình đợc phân bố đều tại 10
huyện, toàn tỉnh có 11 thị trấn, mỗi huyện có một thị trấn là huyện lỵ (riêng
huyện Kim Bôi có thêm một thị trấn vùng). Các thị trấn tại các huyện đóng vai
trò là trung tâm chính trị, văn hoá - xã hội, kinh tế của huyện. Dân số thị trấn
các huyện dao động từ 3.500 5.000 ngời. Hệ thống các thị trấn trong nhiều
năm qua đã đợc đầu t cơ sở hạ tầng đáng kể tạo điều kiện phát triển kinh tế
xã hội các vùng nông thôn.
Thị tứ và trung tâm cụm x: Để tạo điều kiện phát triển kinh tế nông
thôn, tỉnh Hoà Bình đã và đang xây dựng hệ thống thị tứ, trung tâm cụm xã. Thị
tứ và trung tâm cụm xã hình thành với chức năng chính là nơi giao lu về kinh
tế - văn hoá của một vùng. Hiện nay đã có trên 30 thị tứ, trung tâm cụm xã đã
đợc định hình trên địa bàn toàn tỉnh.
Với việc quy hoạch, xây dựng hệ thống đô thị trên địa bàn toàn tỉnh đã
hình thành một bộ mặt mới của tỉnh Hoà Bình, đặc biệt là các vùng nông thôn
miền núi. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế vấn đề đô thị hoá nông thôn
tỉnh Hoà Bình, đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó trọng
tâm là xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, đảm bảo cho việc phát triển bền vững.
1.2.7- Hoạt động giáo dục, văn hoá.
Hoạt động giáo dục - đào tạo, văn hoá, y tế của tỉnh Hoà Bình trong những
năm qua đã có những bớc tiến bộ đáng kể:
Giáo dục - đào tạo: Giáo dục đại trà luôn đợc coi trọng, đến nay Hoà
Bình là một trong 23 tỉnh, thành trong cả nớc đợc công nhận hoàn thành

chơng chình phổ cập THCS. Giáo dục mũi nhọn liên tục nhiều năm đứng đầu
bảng B (gồm các tỉnh Miền núi phía Bắc, Tây nguyên và đồng bằng sông Cửu
Long) về số lợng và chất lợng giải học sinh giỏi quốc gia. Hàng năm đội ngũ
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

13
giáo viên đều đợc đào tạo, đào tạo lại. Đội ngũ giáo viên các cấp tăng nhanh,
khắc phục đợc cơ bản tình trạng thiếu giáo viên. Các loại hình giáo dục thờng
xuyên, bổ túc văn hoá, đại học tại chức, cao đẳng, trung học nghề đợc quan
tâm phát triển. Công tác đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ công chức Nhà nớc,
cán bộ chính quyền cơ sở đợc coi trọng. Công tác dạy nghề, học nghề đã gắn
với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Mở rộng thêm các chuyên ngành đào tạo
tại các trờng cao đẳng, trung học và trờng dạy nghề.
Cơ sở hạ tầng phục vụ giáo dục, đào tạo đợc tăng cờng, với việc lồng ghép
nhiều nguồn vốn, vốn đầu t đợc tăng lên hàng năm, năm 2002 gần 40 tỷ
đồng, năm 2003 kế hoạch là 99,5 tỷ đồng (trong đó chơng trình kiên cố hoá
trờng lớp học 50 tỷ đồng).
Toàn tỉnh có 32 Trung tâm học tập cộng đồng, chủ yếu tập trung tại các
vùng nông thôn, đã thu hút đông đảo nhân dân tham gia và có xu hớng phát
triển mạnh trong thời gian tới. Chính sự phát triển các Trung tâm học tập cộng
đồng với nhiều chuyên đề về môi trờng và bảo vệ môi trờng đợc thảo luận,
bớc đầu đã tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của ngời dân về ý
thức trách nhiệm trong công tác bảo vệ môi trờng sống.
Hệ thống y tế: từ tỉnh đến cơ sở đợc tập trung củng cố, 100% số xã trong
tỉnh có trạm y tế, mỗi trạm có 3-5 cán bộ y tế, trên 30% trạm y tế xã có bác sĩ.
Thực hiện tốt các chính sách xã hội trong công tác y tế. Toàn tỉnh hiện đã có
74/214 xã, phờng đợc công nhận là địa bàn không có tệ nạ xã hội.
Công tác phòng bệnh, chất lợng khám chữa bệnh ở các tuyến y tế đợc
nâng cao và tiến bộ. Thực hiện việc cấp thẻ bảo hiểm y tế, miễn giảm viện phí
đối với đối tợng là ngời nghèo, thơng binh, ngời có công với cách mạng, nạn

nhân chiến tranh, ngời nhiễm chất độc màu dự án cam. Công tác xã hội hoá
chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đợc các cấp, các ngành và nhân dân đợc các
cấp, các ngành và nhân dân đồng tình, ủng hộ. Các ngành, các cấp, đoàn thể đã
tổ chức nhiều hoạt động nhằm phổ biến các biện pháp phòng chống HIV/AIDS.
Công tác dân số đợc đặc biệt quan tâm, nhất là vùng nông thôn. Tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên năm 2003 giảm còn 1,2% (đạt chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ Tỉnh
lần thứ XIII trớc 2 năm). Tỷ lệ sinh con thứ 3 giảm từ 9% năm 2001 xuống còn
dới 6% năm 2003. Tỷ lệ trẻ em <5 tuổi suy dinh dỡng năm 2003 còn 33,5%.
Hoạt động văn hoá: Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sông
văn hoá đã thu hút đông đảo nhân dân hởng ứng. Toàn tỉnh đã xét và công
nhận 172.596 lợt hộ gia đình, trên 700 làng bản và 674 lợt trờng học đợc
công nhận đạt tiêu chuẩn Nếp sống văn hoá. Thực hiện tốt việc bảo tồn và phát
huy vốn văn hoá cổ truyền của các dân tộc (vật thể và phi vật thể) góp phần vào
việc phát triển sâu rộng phong trào văn hoá, văn nghệ, giữ gìn và phát huy vốn
văn hoá quý báu của các dân tộc thiểu số trong tỉnh. Hiện toàn tỉnh đã có 215 tổ
thông tin cấp xã, phờng; 100% huyện, thị xã có đội thông tin lu động; có hơn
500 tuyên truyền viên thôn bản, trên 800 đội văn nghệ quần chúng với hơn
10.000 diện viên không chuyên tại các xã, phờng trong tỉnh tham gia hoạt động.
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

14
Hoạt động báo chí, phát thanh truyền hình: trên 70% số hộ đợc xem
truyền hình, 96% số hộ đợc nghe đài tiếng nói Việt Nam. 100% số xã có báo
đọc trong ngày.
1. 2.8- Tình hình phát triển kinh tế.
Nh trên đã nêu Hoà Bình là một tỉnh miền núi với cơ cấu kinh tế của
tỉnh là cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ.
1.2.8.1- Ngành Nông nghiệp.
Diện tích đất rừng tự nhiên còn rất rộng, mạng lới sông suối dầy, tài nguyên
nớc vô cùng phong phú do có vùng hồ chứa trữ lợng nớc rất lớn, nên vùng đồng

đất trồng trọt của Hoà Bình cũng có nhiều thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp,
chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản, nuôi trồng thuỷ sản .
Theo tài liệu của Cục thống kê Hoà Bình cho thấy, ngành kinh tế này đã
đóng góp cho việc đảm bảo phát triển và ổn định kinh tế chung của tỉnh
.
Bảng 1. 2: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (giá cố định năm 1994)
ĐVT: triệu đồng

Ngành và thành phần 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Tổng
633.317 691.891 684.232 774.161 821.598 892.513 959.359
I- Phân theo thành phần

- Kinh tế Nhà nớc
17.872 17.063 18.849 19.703 23.081 24.085 24.151
- Kinh tế tập thể
0 0000 0 0
- Cá thể
615.445 674.828 665.383 754.458 798.517 868.428 935.208
- KT có đầu t nớc ngoài
0 0000 0 0
II- Phân theo ngành

1- Trồng trọt
469.714 525.634 507.417 593.353 634.914 694.164 754.966
- Lúa và cây lơng thực
280.663 326.782 300.164 352.454 412.522 459.924 482.130
- Cây CN và cây ĂQ
165.150 171.105 179.820 211.268 186.651 195.240 226.115
- Cây Dợc liệu

784 600 800 850 885 880 640
- Rau đậu và gia vị
19.210 23.662 24.297 26.375 32.443 35.842 43.686
- Cây khác
3.907 3.485 2.336 2.406 2.413 2.278 2.395
2- Chăn nuôi
163.603 165.451 176.125 180.140 185.674 197.329 203.346
- Gia súc
113.336 113.539 121.887 124.593 127.542 142.199 146.261
- Gia cầm
22.501 24.056 25.276 26.526 28.717 28.192 29.078
- Chăn nuôi khác
27.766 27.856 28.962 29.021 29.415 26.938 28.007
3- Dịch vụ
806 690 668 1.010 1.020 1.047

Sản lợng lơng thực quy thóc năm 2002 đạt 285.954 tấn bằng 167% năm 1995
(171.043 tấn)
1.2.8.2- Ngành lâm nghiệp
Ngành lâm nghiệp Hoà Bình là một ngành có tiềm năng lớn. Với diện
tích rừng tự nhiên rộng lớn cộng với các dự án đầu t cho phát triển rừng của
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

15
các nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài, trong thời gian vừa qua, ngành lâm
nghiệp ở đây cũng đã đạt đợc những thành tích đáng kể. Diện tích rừng trồng
ngày càng đợc mở rộng, các sản phẩm và nguồn tài nguyên từ rừng đợc khai
thác và chế biến đã đóng góp quan trọng cho nguồn thu ngân sách tỉnh. Đặc
biệt quan trọng là diện tích rừng đợc mở rộng thì diện tích che phủ tăng lên,
một phần bù vào chỗ thiếu hụt do khai thác, góp phần phủ xanh đất trống đồi

trọc làm giàu thêm thảm thực vật.
Việc phát triển diện tích rừng trong những năm gần đây đợc các ngành
các cấp quan tâm đúng mức. Chỉ tính riêng diện tích trồng rừng tập trung tại
Hoà Bình đã tăng từ 2. 354 ha năm 1995 lên 3.080 ha năm 1996, 3.775 ha năm
1997, 5.359 ha năm 1998 và từ năm 1999 đến nay diện tích rừng trồng hàng
năm khoảng trên 7.000ha/năm. Trong đó nhiều nhất là các huyện: Kim Bôi, Đà
Bắc, Lạc Sơn, Lạc Thuỷ và khu vực các lâm trờng quốc doanh. Hiện nay các
dự án trồng rừng vẫn tiếp tục đợc thực hiện nên diện tích rừng trồng ngày càng
đợc mở rộng.
1.2.8.3- Ngành Thuỷ sản:
Hoà Bình có điều kiện tơng đối thuận lợi về trữ lợng nớc mặt. Về
điều kiện tự nhiên có 4 con sông lớn và nhiều sông suối nhỏ, diện tích mặt nớc
là 4.489ha. Có 353 hồ lớn nhỏ với tổng diện tích mặt nớc hơn 11.100ha, trong
đó số hồ có diện tích 5ha là 135hồ.
Nguồn cá tự nhiên của Hòa Bình gồm 123 loài thuộc 79 giống, phân
thành 19 họ chủ yếu thuộc hệ cá sông Đà.
Từ ngày có hồ Hoà Bình sản lợng cá sông Đà giảm, nguyên nhân do xây
dựng hồ chứa làm thay đổi môi trờng sống của các loài cá a sinh sản ở vùng
nớc chảy, độ sâu nớc hồ lớn (bình quân toàn hồ với mực nớc dâng bình thờng
là 50m) ít đợc xáo trộn, lợng oxy hoà tan trong nớc bị thay đổi.
Ven hồ (Địa phận Hòa Bình) có 5218 hộ dân c với trên 30.000 nhân
khẩu hầu hết các hộ ít nhiều đều có phơng tiện khai thác thuỷ sản.
Các loài cá từ sông Hồng ng
ợc dòng di c vào sông Đà cũng giảm hẳn
hầu nh không còn đó là nguyên nhân chính gây sự giảm sút nguồn cá tự nhiên
của sông Đà.
Hiện nay Tỉnh Hòa Bình đang có Dự án Quy hoạch bảo vệ nguồn lợi
và phát triển nuôi trồng Thuỷ sản giai đoạn 2000-2010 Thực hiện dự án này sẽ
góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất, tăng thêm việc làm cho ngời lao động
và góp phần tích cực vào công cuộc xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống

cho nhân dân, đây là việc làm giảm tỷ lệ suy dinh dỡng cho trẻ em trong tỉnh
thiết thực nhất.
1.2.8.4- Ngành Công nghiệp
Ngành công nghiệp của Hoà Bình cũng nằm trong xu thế chung của các
tỉnh miền núi. Hàng công nghiệp của Hoà Bình còn rất đơn điệu, chất lợng
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

16
cha cao do thiết bị máy móc và công nghệ lạc hậu. Chủ yếu là các nhà máy
chế biến chè, rau quả thực phẩm, bia, nớc giải khát Công nghiệp sản xuất
vật liệu xây dựng là thế mạnh của Hòa Bình, hiện nay có 3 nhà máy xi măng lò
đứng, nhà máy gạch tuy nen công suất 20 triệu viên/ năm và nhiều cơ sở khác
đang xây dựng, lò gạch, vôi đợc phát triển ở các địa bàn trong tỉnh đáp ứng
nhu cầu xây dựng trong và ngoài tỉnh.
Công nghiệp đợc đầu t vốn nớc ngoài rất ít, chỉ có một nhà máy chế
biến rau quả xuất khẩu 100% vốn nớc ngoài (Nhật bản), Xởng sản xuất tre
thanh, ngoài ra không có gì đáng kể.
Một đặc điểm đáng lu ý là tại Hoà Bình có nhà máy thuỷ điện lớn nhất
Đông Nam á. Đây là một công trình đợc xếp vào tầm quan trọng số một của
Quốc gia. Hàng năm thuỷ điện Hoà Bình sản xuất 7,5-7,8 tỷ KWh bằng khoảng
30% sản lợng điện toàn quốc, tính từ ngày Nhà máy bắt đầu phát điện (năm
1989) đến nay (9/2003) nhà máy đã sản xuất đợc 89,244 tỷ KWh. Qua đây ta
thấy tài nguyên nớc thật quý giá vô cùng.
Bảng 1.3: Giá trị sản xuất và sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp Hoà Bình
Hạng mục Đơn vị tính 2000 2001 2002
I- Giá trị sản xuất Tr.đồng 373.545 409.950 477.542
- Công nghiệp khai thác
Tr.đồng
18.251 25.664 43.387
- Công nghiệp chế biến

Tr.đồng
316.694 33.143 380.658
- Công nghiệp điện và nớc
Tr.đồng
38.600 45.143 53.497
1.2.8.5- Ngành dịch vụ du lịch
Ngành dịch vụ du lịch trong những năm vừa qua phát triển tơng đối
nhanh. từ việc thăm quan công trình thế kỷ là đập thuỷ điện Hòa Bình đến các
tuyến du lịch sinh thái vùng lòng hồ. Trong tơng lai tuyến du lịch thăm công
trình thuỷ điện Hòa Bình sẽ mở ra nhiều triển vọng thu hút du khách trong và
ngoài nớc.
Vùng núi Hoà Bình với những làng bản, phong tục tập quán đậm đà bản
sắc dân tộc, thời gian gần đây cũng là nơi thu hút khách du lịch trong và ngoài
nớc. Khách du lịch đến đây ngoài việc đợc sống trong thiên nhiên hoang dã
còn đợc thởng thức những nét văn hoá, tập quán của đồng bào dân tộc vùng
Tây bắc và nghệ thuật ẩm thực của nhân dân địa phơng.
* Nhận xét chung:

Qua những thành tích đạt đợc về mặt kinh tế, xã hội đã chứng minh
đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đợc cụ thể hóa bằng việc thực hiện
Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ Hoà Bình
lần thứ XII. Hoà Bình đã và đang tiếp tục khẳng định mình, khai thác và phát huy
nội lực bên trong tranh thủ sự giúp đỡ về mọi mặt của Trung ơng để nhanh
chóng đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong tỉnh.
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

17
Cơ cấu kinh tế từng bớc phát triển và chuyển dịch theo hớng giảm tỷ
trọng nông lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
Tính đến năm 2003, cơ cấu kinh tế tỉnh Hòa Bình nh sau:

- Nông lâm nghiệp: 47,0%
- Công nghiệp - xây dựng: 19,3%
- Dịch vụ: 33,7%
Những chỉ tiêu cơ bản trong sản xuất công nông nghiệp và dịch vụ đã đạt
đợc chỉ tiêu của các ngành các cấp đề ra. Quy mô đầu t xây dựng cơ bản trên
địa bàn ngày càng đợc tăng cờng. Việc đầu t cho giáo dục, y tế, văn hoá, phát
thanh truyền hình đợc chú trọng. Các thành phần kinh tế phát triển tơng đối đa
dạng, tạo thêm nhiều sản phẩm tiêu dùng, xuất khẩu. Các hoạt động trong lĩnh vực
khoa học công nghệ và môi trờng đợc trú trọng và có những bớc tiến mới kể cả
về nhận thức và tổ chức thực hiện. Nhận thức về việc trồng và bảo vệ rừng cũng
đợc nâng cao nhiều dự án trong nớc và Quốc tế về việc trồng rừng và bảo vệ
rừng đang đợc triển khai và có nhiều hứa hẹn. Tình hình an ninh chính trị trên địa
bàn đợc giữ vững.
Việc định canh định c của đồng bào vùng dân tộc ít ngời có lúc cha
đợc quan tâm đúng mức, hiện tợng du canh du c phá đốt rừng làm rẫy có
hạn chế nhng cha chấm dứt. Hớng đầu t vào ngành công nghiệp chế biến
nông lâm sản là thế mạnh vốn có của địa phơng cha đợc định hớng rõ ràng
và quan tâm đúng mức. Nên chất lợng hàng nông, lâm sản xuất khẩu cha cao,
cha đủ sức cạnh tranh với các loại hàng cùng chủng loại trong khu vực.
Do kinh tế của tỉnh còn ch
a đủ mạnh nguồn vốn dự trữ ít khả năng huy
động vốn trong nhân dân yếu nên các doanh nghiệp cần vốn vay để cải tiến thiết
bị hoặc thay đổi dây chuyền công nghệ bị hạn chế, các thủ tục vay vốn, thanh
toán ở ngân hàng còn phiền hà. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp nhà nớc còn chậm. Sự năng động sáng tạo trong quá trình tổ chức sản
xuất còn hạn chế, có lúc còn bị động do nhu cầu của thị trờng. Quản lí điều
hành có lúc còn buông lỏng thiếu tập trung thống nhất. Việc thực hiện từng bớc
cổ phần hoá doanh nghiệp tiến hành chậm và cha chủ động.
Cơ sở hạ tầng còn cha đợc quan tâm đúng mức, xây dựng theo quy
hoạch cha thống nhất, còn nhiều phiền hà trong thủ tục cấp đất, đền bù giấy

phép sử dụng đất, làm ảnh hởng đến quá trình sản xuất và việc ổn định chỗ ở
cho nhân dân.
Hoạt động thơng mại dịch vụ tuy có phát triển trong thời gian gần đây
nhng do cha có đầu t đúng mức và định hớng rõ ràng, đội ngũ cán bộ và
nhân viên chuyên môn cha sâu, kinh nghiệm ít nên còn phát triển theo hớng
nhỏ, lẻ cha phát huy hết đợc thế mạnh của địa phơng trong lĩnh vực này.


Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

18
1.3
vùng sinh thái môi trờng của tỉnh Hoà Bình.
Căn cứ điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, nông thôn tỉnh Hòa Bình đợc chia
thành 4 vùng sinh thái môi trờng đặc trng đó là:
1.3.1- Vùng sinh thái núi cao

Hoà Bình có 2 huyện vùng núi cao là Đà Bắc và Mai Châu. Diện tích tự
nhiên của vùng núi cao là 133.879 ha, chiếm 28,71% diện tích tự nhiên của tỉnh,
dân số năm 2002 có 98.933 ngời, trong đó 93% là nhân khẩu nông nghiệp.
Đây là tiểu vùng núi cao, địa hình chia cắt mạnh, dốc nhiều mật độ dân
số tha thớt (73ngời/km2) tình trạng du canh còn nhiều hiện nay trong vùng
có 34.290 khẩu, 6.806 hộ thuộc diện vận động ĐCĐC, chiếm 42,7% số khẩu
diện tổ chức ĐCĐC của tỉnh đất sản xuất nông nghiệp ít, manh mún, chủ yếu là
sản xuất lâm nghiệp.
Theo số liệu tổng hợp về tình hình sử dụng đất, hiện nay ở vùng này có
8.524,36 ha đất nông nghiệp, chiếm 6,37% diện tích tự nhiên của vùng và
chiếm 12,77% diện tích đất nông nghiệp của cả tỉnh. Diện tích đất ruộng rất ít,
chỉ có 2.072,58 ha (bình quân có 217 m2/ngời), đất nơng rẫy chiếm gần 70%
đất nơng rẫy của tỉnh. Đất rừng có 66.030,58 ha, chiếm 49,32% diện tích tự

nhiên và chiếm 34% diện tích rừng của toàn tỉnh.
Với điều kiện tự nhiên, đất đai nh trên, cộng thêm trình độ dân trí còn ở
mức thấp, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, hệ thống cơ sở hạ tầng
thấp kém, nên sản xuất nông lâm nghiệp của vùng chủ yếu là tự cung tự cấp,
sản xuất nơng rẫy là chính.
Theo số liệu thống kê năm 2002, một số nét về kinh tế vùng này nh sau:
- Diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 15.775 ha, chiếm 16,1% so với
toàn tỉnh. Trong đó diện tích gieo trồng lúa cả năm có 4.219 ha, chiếm 9,7%
diện tích lúa của tỉnh.
- Sản lợng lơng thực (lúa ngô) đạt khoảng 26,8 nghìn tấn, bình quân
276 kg/ngời (thấp hơn so với bình quân chung của tỉnh).
- Đàn trâu đạt 15.073 con, đàn bò 9.271 con, đàn lợn 43.244 con bình
quân mỗi hộ nuôi 1,3 con trâu bò và 2,3 con lợn.
- Toàn vùng hiện có 82 trang trại, chiếm 0,02% số trang trại của tỉnh.
- Công tác cấp nớc sạch nông thôn đến nay đã có 1.453 giếng đào, 249
bể nớc ma, 90 công trình tự chảy đảm bảo cấp nớc sạch cho 25.956 ngời
(chiếm 27,2% so với dân số chung).
- Trong công tác thực hiện tổ chức ĐCĐC làm tơng đối tốt hiện đã có
45/123 xóm hoàn thành công tác ĐCĐC, tổ chức ĐCĐC cho đợc 2.973 hộ với
14.312 nhân khẩu.
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

19
1.3.2- Vùng sinh thái núi thấp (trung du)
Diện tích của vùng này là 274.822,5 ha chiếm 58,94% diện tích của tỉnh.
Dân số năm 2002 là 588.274 ngời, chiếm 74,5% dân số chung của tỉnh, dân số
nông nghiệp chiếm 81% dân số chung là vùng có tỷ lệ dân số Nông nghiệp thấp
nhất so với dân số chung.
Đây là vùng trọng điểm sản xuất nông, lâm nghiệp của tỉnh, điều kiện đất
đai ít dốc hơn, đất màu mỡ hơn vùng cao, lao động đông, dồi dào, mật độ dân

số tới 214 ngời/km2 (nhiều gấp 2,93 lần tiểu vùng cao).
Hiện tại đất nông nghiệp của vùng có 45.806,68 ha, chiếm 16,6% diện
tích tự nhiên và chiếm 68,62% đất nông nghiệp của tỉnh. Diện tích đất ruộng có
22.143,44 ha, chiếm 75,68% đất ruộng của toàn tỉnh. Bình quân đất ruộng đạt
398 m2/ngời (gấp 1,87 lần so với vùng núi cao). Diện tích đất lâm nghiệp có
105.057,38 ha, chiếm 38,23% diện tích tự nhiên.
Với đặc điểm của vùng nh trên, đây là vùng sản xuất nông nghiệp có
hiệu quả và tơng đối phát triển. Hầu hết các vùng sản xuất tập trung mang tính
hàng hoá đều có ở vùng này.
- Theo thống kê 2000, diện tích gieo trồng cây hàng năm của vùng đạt
66.768 ha, chiếm 68,1% diện tích cây hàng năm của tỉnh, hệ số sử dụng đất khá
cao (2,2 lần/năm). Trong đó diện tích gieo trồng lúa là 33.260 ha, chiếm gần
76,5% so với diện tích lúa của tỉnh. Diện tích chè, cây ăn quả phần lớn tập
trung ở vùng này.
- Sản lợng lơng thực (lúa, ngô) đạt gần 161 nghìn tấn, bằng 75,84%
sản lợng của cả tỉnh. Bình quân lơng thực sản xuất trên đầu ngời đạt 285
kg/ngời (cao hơn so với bình quân chung của tỉnh)
- Đàn trâu hiện có 99.065 con, đàn bò 30.648 con, đàn lợn 208.557 con.
Bình quân mỗi hộ nông dân nuôi 1,4 con trâu, bò và 2,3 con lợn.
- Trong vùng này hiện có 3.140 trang trại, chiếm 84,6% số trang trại hiện
nay của tỉnh. Đây là tiền đề quan trọng đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu
trong nông nghiệp ở vùng này và tăng nhanh khối lợng sản phẩm hàng hoá.
- Các lĩnh vực khác nh công tác cung cấp nớc sạch nông thôn, công tác
ĐCĐC cũng đợc triển khai tổ chức tốt. Số nhân khẩu đợc sử dụng nớc sạch
có 178.854 ngời, chiếm 32,1% so với dân số của vùng.
- Sản xuất công nghiệp, dịch vụ ở vùng này phát triển nhất trong các
vùng của tỉnh Hòa Bình chiếm khoảng 85% giá trị sản xuất công nghiệp, 77%
giá trị dịch vụ của tỉnh.
1.3.3- Vùng sinh thái đồng bằng
Vùng thấp bao gồm 2 huyện Lạc Thủy và Yên Thủy, diện tích tự nhiên

57.551,38 ha, dân số 111.090 ng
ời, Trong đó dân số nông nghiệp chiếm
85,2%. Mật độ dân số 193 ngời/km2.
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

20
Địa hình bằng phẳng, đất tơng đối thuận lợi cho sản xuất nông lâm
nghiệp, lao động nông nghiệp dồi dào, trình độ hiểu biết kỹ thuật khá.
Hiện tại đất nông nghiệp của vùng có 12.427,88 ha, chiếm tới 21,59%
(cao hơn vùng giữa 4,92% và cao hơn vùng cao là 15,22%). Diện tích đất ruộng
có 5.044,31 ha, bình quân đầu ngời đạt tới gần 470 m2/ngời.
Kết quả một số nét kinh tế nông thôn của vùng nh sau:
- Về diện tích gieo trồng cây hàng năm của vùng đạt 15.554 ha, chiếm
15.86% diện tích gieo trồng cây hàng năm của toàn tỉnh Trong đó diện tích lúa
là 5.995 ha, chiếm 13,8% so với toàn tỉnh).
- Sản lợng lơng thực (thóc, ngô) đạt 24.529 tấn, bình quân lơng thực
sản xuất trên đầu ngời đạt 230 kg/ngời.
- Đàn trâu hiện có 17.685 con trâu, 8.038 con bò và 42.878 con lợn. Bình
quân 1 hộ nông dân nuôi 1,33 con trâu bò, chăn nuôi lợn đạt 2,2 con.
Số lợng trang trại của vùng này có 490 trang trại đang đi vào sản xuất
ổn định, các công tác cung cấp nớc sạch nông thôn cũng đợc triển khai tốt,
hiện nay đã có 25.454 ngời đợc sử dụng nớc sạch.
- Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của vùng tơng đối phát
triển so với các vùng khác, tuy có một số cơ sở sản xuất loại vừa và nhỏ nh các
công ty xi măng, cơ khí, đúc những nhìn chung công nghiệp - tiêu thủ công
nghiệp ở vùng này chủ yếu vấn là công nghiệp khai khoáng, sản xuất gạch ngói
thủ công,
1.3.4- Vùng sinh thái môi trờng ven đô
Vùng này gồm 6 xã thuộc thị xã Hòa Bình và vùng ven 11 thị trấn, 52 thị
tứ và trung tâm cụm xã.

Tổng dân số khu vực ven đô khoảng 80.000 ngời, nghề nghiệp dân c
khu vực này chủ yếu vấn là sản xuất nông nghiệp . Nhng cây cây trồng vật
nuôi ở khu vực này cơ bản là những loai cây trồng vật nuôi phục vụ cho khu vực
đô thi, nh các loại rau, quả,
Trình độ dân trí khu vực nay tơng đối cao so với các vùng nông thôn
khác của tỉnh.







Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

21
Chơng.
2
Hiện trạng môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình
2.1
Hiện trạng sử dụng và diễn biến tài nguyên tỉnh Hoà Bình.
2.1.1- Hiện trạng sử dụng và diễn biến tài nguyên đất.
2.1.1.1- Hiện trạng sử dụng đất.
Diện tích đất nông nghiệp theo kiểm kê đất đai năm 2000 ở Hoà Bình có
66.758,92 ha, chiếm 14,32% diện tích tự nhiên, bình quân đất nông nghiệp trên
nhân khẩu nông thôn là 1.020 m
2
/ngời.
- Diện tích đất cây hàng năm là 45.045,32 ha, chiếm 67,47% đất nông
nghiệp, trong đó đất ruộng lúa là 29.260,33 ha (gồm 2.027,75 ha đất 3 vụ,

15.871,88 ha đất 2 vụ và 10.953,09 ha đất 1 vụ) đất nơng rẫy 2.734,83 ha, đất
màu 13.050,15 ha.
Nh vậy tuy là một tỉnh miền núi đất dốc nhng hiện nay do yêu cầu của
cuộc sống nên 67,47% đất nông nghiệp của tỉnh đợc sử dụng để trồng cây
ngắn ngày và gần 44% đất nông nghiệp đợc sử dụng trồng lúa. Hệ số sử dụng
đất ruộng tơng đối khá (đạt 1,71 lần/năm), diện tích đất nơng rẫy có xu
hớng giảm dần, đây là xu thế tốt trong sử dụng đất nông nghiệp.
- Đất cây lâu năm hiện có 4.053,13 ha, chiếm 6,07% đất nông nghiệp. Trên
loại đất này hiện nay chủ yếu đợc sử dụng trồng chè và các loại cây ăn quả
Với điều kiện đất đai Hoà Bình thì hiện tại mới sử dụng 4.000 ha để
trồng cây lâu năm là quá ít so với điều kiện có thể cho phép. Trong thời gian tới
cần khai thác đất đồi đa vào trồng chè, cây ăn quả nhằm tăng nhanh diện tích
các loại cây này để đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng và nâng
cao hiệu quả sử dụng đất dốc của tỉnh.
- Đất vờn hiện có 16.330,65 ha chiếm 24,46% đất nông nghiệp. Trên
loại đất nông nghiệp này vừa qua đã thực hiện chơng trình cải tạo vờn tạp
làm kinh tế trang trại nên đất vờn tạp hiện nay đã sử dụng có hiệu quả, góp
phần nâng cao mức sống của các hộ nông dân.
- Diện tích ao hồ dùng vào nông nghiệp (chủ yếu nuôi trồng thủy sản) có
900 ha, chiếm 1,35% đất nông nghiệp. Hiện nay chủ yếu để sử dụng nuôi cá.
- Diện tích đồng cỏ dùng vào chăn nuôi hiện có 429,82 ha, chiếm 0,65%
đất nông nghiệp. Diện tích này hiện nay chủ yếu đợc sử dụng nuôi thả trâu bò
tự nhiên, cha có tác động cải tạo đất đồng cỏ.
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

22
Về hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp, qua kết quả điều tra
ở một số điểm cho thấy trên các chân đất hiện đợc trồng các cây trồng chính
hiện tại thu nhập cha cao. Cụ thể:
+ Giá trị sản phẩm trên 1 ha đất ruộng lúa 2 3 vụ đạt 15 17 triệu đồng

+ Giá trị sản phẩm trên 1 ha đất trồng mía đạt 18 20 triệu đồng.
+ Giá trị sản phẩm trên 1 ha đất trồng chè đạt 15 16 triệu đồng.
+ Giá trị sản phẩm trên 1 ha đất cây ăn quả đạt 27 28 triệu đồng.

Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2000 Tỉnh Hoà Bình
Hạng mục Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Tổng số đất nông nghiệp 66.758,92 100,00
I. Đất cây hàng năm 45.045,32 67,47
1. Đất ruộng lúa, lúa màu 29.260,33
- Ruộng 3 vụ 2.027,75
- Ruộng 2 vụ 15.871,88
- Ruộng 1 vụ 10.953,09
- Đất chuyên mạ 407,61
2. Đất nơng rẫy 2.734,84
3. Đất trồng cây hàng năm khác 13.050,15
- Đất chuyên màu, CCNNN 10.629,60
- Đất chuyên rau 21,60
- Đất trồng cây hàng năm khác 2.398,95
II. Đất vờn 16.330,65 24,46
III. Đất trồng cây lâu năm 4.053,13 6,07
IV. Đồng cỏ chăn thả 429,82 0,65
V. Diện tích nuôi trồng thủy sản 900,00 1,35

2.1.1.2- Diễn biến sử dụng đất.
Hoà Bình tơng đối đa dạng về các loại hình sử dụng đất nhng chủ yếu
vẫn là sử dụng đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp là chính đất cha sử dụng cũng
chiếm tỷ lệ đáng kể còn lại các dạng sử dụng đất khác không nhiều.
a- Đất nông nghiệp có xu thế tăng do những nguyên nhân sau:
- Do tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và chính sách giao đất đến hộ nông dân
việc khai hoang phục hoá khai thác những quỹ đất cha sử dụng đợc trớc đây

để làm đất sản xuất nông nghiệp, do bồi lắng ở các khu vực ven sông, hồ và
những hồ chết
- Đất lâm nghiệp cũng có xu hớng tăng do các dự án trồng rừng phủ
xanh đất trống đồi trọc và khai thác trong quỹ đất cha sử dụng.
- Đất đô thị và đất khu công nghiệp có chiều hớng tăng do tốc độ đo thị
hoá và phát triển công nghiệp trong tỉnh
Nhìn chung việc sử dụng đất ở hầu hết các mục đích đều tăng chỉ có quỹ
đất cha sử dụng là bị thu hẹp. Đất trồng trọt ven thị xã và nơi tập trung dân c
là bị thu hẹp phần nào do tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng, và sự phát triển của
ngành công nghiệp.
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

23
b- Tình trạng rửa trôi, xói mòn đất.
Tình trạng rửa trôi, xói mòn đất ở Hoà Bình đã ở mức báo động, do tập
quán canh tác của ngời dân ở một số vùng, đặc biệt đối với đồng bào dân tộc
thiểu số sống ở vùng núi cao canh tác nơng rẫy đã làm đất bị rửa trôi, xói mòn
chất dinh dỡng đất giảm sút, theo thống kê của ngành Nông nghiệp Hoà Bình
năm 2000 toàn tỉnh hiện có 2.727,64 ha đất nơng rẫy. Năng suất lúa nơng
hiện giảm xuống rất thấp chỉ đạt 600-700kg/ha. Tình trạng sử dụng ở mức vắt
kiệt đất đồi núi có xu hớng tăng, do sức ép dân số, do việc giao khoán quản lý
bảo vệ rừng, đã làm giảm thời gian bỏ hoá nơng rẫy, đất đồi rừng mất khả
năng phục hồi.
Ngoài nguyên nhân xói mòn rửa trôi đất do canh tác nơng rẫy, còn có
nguyên nhân đó là chất lợng bảo vệ đất của rừng giảm sút do khả năng bảo vệ
đất của rừng trồng kém, rừng tự nhiên bị chặt phá khai thác nghèo kiệt. Theo
kết quả kiểm kê tài nguyên rừng thì hiện tại rừng gỗ tự nhiên ở khu vực núi đất
không có diện tích rừng có cấp trữ lợng loại từ 1 đến 3, có tới 25,4% diện tích
cấp trữ lợng loại 5 và 61,5% là rừng non, trữ lợng rất thấp.
2.1.2- Hiện trạng sử dụng và diễn biến tài nguyên nớc.

2.1.2.1- Hiện trạng tài nguyên nớc.
a- Nguồn nớc mặt:
Nguồn nớc mặt của Hoà Bình chủ yếu là do các sông, hồ chính sau đây cung cấp:
Sông Đà, Sông Bôi, Sông Bởi, Sông Lạng, Sông Bùi, Sông Cò.
+ Hồ Đồng Chanh: Hồ này thuộc huyện Lơng Sơn, diện tích 45 ha.
Ngoài những sông, hồ chính trên, ở các huyện thuộc Hoà Bình đều có
một hệ thống suối, khe lạch và hồ, đầm phân bố đều khắp. Bình quân mỗi
huyện có khoảng 80 - 100 km suối, khe, lạch và toàn tỉnh có 1.100 ha mặt nớc
ao, hồ, đầm.
Tuy lợng nớc trên các sông, suối ở Hoà Bình lớn, song do độ dốc lớn
nên lợng nớc bị dốc kiệt khá nhanh, trong mùa ma sau các trận ma lớn
thờng bị lũ quét xảy ra làm ảnh hởng đến sản xuất và đời sống của c dân.
Nh vậy tài nguyên nớc (kể cả nớc mặt và nớc ngầm) ở Hoà Bình
tơng đối dồi dào đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của nông lâm ng
nghiệp, công nghiệp và phục vụ đời sống của c dân trong tỉnh.
b-Nớc ngầm
Dựa vào những số liệu đánh giá về nớc ngầm ở vùng Tây Bắc và những
kết quả khoan thăm dò ở một số nơi trên địa bàn tỉnh cho thấy, nớc ngầm ở
Hoà Bình ở độ sâu 40 ữ 50m có tổng lợng nớc 150 + 200 m
3
/h. Đối với các
giếng đào ở độ sâu trên dới 20 m đều có nớc, một số nơi nguồn nớc ngầm
thấy xuất hiện ở độ sâu 5 m.
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

24
Do đặc điểm ở Hoà Bình là một tỉnh miền núi với địa hình chia cắt phức
tạp, núi đồi, thung lũng, sông suối xen kẽ nhau tạo thành nhiều dải hẹp. Với đặc
điểm địa hình nh vậy sự phân bố nớc ngầm không đồng đều. Tập trung nhiều
ở vùng các lu vực sông, suối và vùng ven hồ, bị ảnh hởng bởi lợng ma và

mực nớc sông trong khu vực. Lợng nớc ngầm tập trung rất ít ở những huyện
vùng cao, có những khu vực sử dụng nớc giếng sâu hàng chục mét mà chỉ đến
đầu mùa khô đã không có nớc để sử dụng. Trữ lợng nớc ngầm còn bị ảnh
hởng bởi độ che phủ của thảm thực vật với diện tích rừng bị thu hẹp do phá
rừng và nhiều nguyên nhân khác.
Nh vậy tài nguyên nớc (kể cả nớc mặt và nớc ngầm) ở Hoà Bình
tơng đối dồi dào đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của nông lâm ng
nghiệp, công nghiệp và phục vụ đời sống của c dân trong tỉnh.
c- Nớc khoáng
Hoà Bình cũng nh một vài địa phơng trong cả nớc đợc sự u đãi
hiếm có của thiên nhiên, đó là nguồn nớc khoáng.
Nớc khoáng Kim Bôi khai thác từ độ sâu trong lòng đất, có nhiều công
dụng đối với sức khoẻ của con ngời. Trong nớc khoáng có các nguyên tố vi
lợng và các chất vô cơ với hàm lợng thích hợp, có thể sử dụng cho nhiều mục
đích khác nhau, nh xử lý đóng chai làm nớc khoáng, phục vụ cho giải khát.
N
ớc khoáng Kim Bôi là một trong các loại nớc khoáng đợc tiêu thụ mạnh
trên thị trờng và có chất lợng tơng đối tốt .
2.1.2.2- Tình hình sử dụng tài nguyên nớc
a- Sử dụng nớc phục vụ sinh hoạt.
Trong nhiều năm qua vấn đề cung cấp nớc sinh hoạt nông thôn ở Hoà
Bình đã đợc các ngành, các cấp hết sức quan tâm.
Tính đến nay toàn tỉnh đã có 29.517 giếng đào (chỉ tính những giếng đủ
tiêu chuẩn nớc sạch nh đợc xây thành, có sân rửa, chất lợng nớc tốt),
1.104 bể chứa nớc ma, 140 công trình cấp nớc tập trung (trong đó có 132
công trình cấp nớc bằng hệ thống tự chảy). Trong đó 2 huyện vùng cao xây
dựng đợc 1.453 giếng đào, 249 bể nớc ma và 90 hệ thống tự chảy.
Với kết quả trên hiện tại các công trình nớc sạch nông thôn đã cung cấp
nớc sạch cho 35,5 vạn ngời, đa tỷ lệ số ngời đợc sử dụng nớc sạch của
tỉnh đạt 44,5% tổng số nhân khẩu nông thôn.

Tuy đã đạt đợc kết quả nh trên, song hiện tại vẫn còn tới 55,5% số dân
nông thôn cha đợc sử dụng nớc sạch. Tình trạng thiếu nớc sạch sử dụng đã
dẫn đến một số bệnh liên quan đến dùng nớc xảy ra ở nông thôn, ảnh hởng
đến sức khoẻ của dân c và sản xuất. Theo báo cáo tổng hợp từ các xã lên hiện
nay ở Hoà Bình có khoảng 30% dân số nông thôn mắc bệnh đờng ruột, 18,8%
đau mắt hột và 12,6% mắc bệnh phụ khoa.
Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình

25
Bảng 2.2: Hiện trạng cấp nớc sinh hoạt nông thôn Tỉnh Hoà Bình
Hạng mục
Giếng
đào
Bể nớc
ma
C.T cấp nớc
tập trung
Số ngời dợc sử
dụng nớc sạch
Toàn tỉnh 29.517 1.104 140 230.264
1. Tiểu vùng cao 1.453 249 90 25.956
2. Tiểu vùng giữa 23.342 689 41 178.854
3. Tiểu vùng thấp 4.722 166 9 25.454
b- Sử dụng nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay trên địa bàn Hoà Bình có 308 hồ chứa, 275 phai đập kiên cố, 241
phai, đập tạm, 26 trạm bơm điện, 31 trạm thủy luân, 16 trạm thủy điện nhỏ và 4 hệ
thống đê bao chống lũ. Trong những năm qua tỉnh đã chú ý đến việc đầu t sửa
chữa, nâng cấp, tu bổ thờng xuyên hàng năm, nên đã nâng cao đợc hiệu quả tới
tiêu của các công trình. Theo báo cáo của ngành thủy lợi, hiện nay các công trình
trên tới đợc cho khoảng gần 13.000 ha vụ xuân, trên 20.000 - 22.000 ha vụ mùa

và ngoài ra còn tới thêm cho 1 số diện tích hoa màu trong vùng tới của công trình.
Diện tích tiêu úng chắc chắn cho gần 300 ha.
2.1.2.3- Diễn biến tài nguyên nớc.
Là một tỉnh miền núi, trong nhiều năm qua nhờ sự quan tâm giúp đỡ của
Trung ơng, nỗ lực của địa phơng trong đầu t xây dựng hệ thống các công
trình thuỷ lợi. Tuy nhiên, đánh giá chung hiệu quả khai thác, sử dụng của các
công trình này còn nhiều hạn chế, lợng nớc sử dụng hữu ích cho sản xuất ở
mức thấp.
Nớc sinh hoạt trong các hộ gia đình hiện nay phần lớn sử dụng nớc tự
snhiên nh nguồn nớc khe suối, sông hồ, nớc giếng đào, giếng khoan. Nguồn
nớc này đợc sử dụng trực tiếp không qua xử lý nên chất lợng nớc hoàn toàn
phụ thuộc vào chất lợng nguồn nớc và biến động khá cao theo mùa. Nguồn
nớc này còn phụ thuộc rất nhiều vào vùng sinh thuỷ, vào độ che phủ rừng trên
lu vực, vào các điều kiện địa lý hoá của đất trên lu vực đặc biệt phụ thuộc và
hoạt động sản xuất và hoạt động sông trên lu vực tụ thuỷ. Tập tục sản xuất và
sinh hoạt tự nhiên của vùng nông thôn, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc, vùng
sâu thờng dẫn đến sự ô nhiễm nguồn nớc sinh hoạt. Diện tích và chất lợng
rừng tự nhiên giảm sút trong nhiều năm qua cũng là nguyên nhân gây nên hiện
tợng suy thoái nguồn nớc trên địa bàn tỉnh Hoà Bình. Điều này đợc thể hiện
rất rõ nét thông qua số liệu thuỷ văn của hệ thống sông ngòi trên địa bàn tỉnh.
2.1.3- Hiện trạng tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật.
1.3.1-Hiện trạng tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng tại Hoà Bình là một vấn đề đặc biệt quan trọng, cùng
với tài nguyên nớc, hai thế mạnh này cũng là đặc điểm của Hoà Bình mà nhiều
tỉnh khác không có. Diện tích trồng rừng tập trung hiện dang có chiều hớng

×