Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn việt nam theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp chuyên đề các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.73 KB, 49 trang )

Bộ Khoa học và công nghệ
Chơng trình KC-08
"Bào vệ môi trờng và phòng tránh thiên tai
-------------------- --------------------

Đề tài KC.08.06
"Nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam
theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễn biến, đề
xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp"

Báo cáo kết quả nghiên cứu chuyên đề

Các giải pháp sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên bảo vệ
môi trờng nông thôn theo
các vùng sinh thái đặc trng
Cơ quan thùc hiƯn : Héi Khoa häc ®Êt ViƯt Nam
Chđ nhiƯm

: PGS.TS. Lê Thái Bạt

Ngời tham gia

: TS. Nguyễn Văn Tân
TS. Nguyễn Xuân Thành

Hà Nội, 8/2003


Mục lục
Danh mục bảng :


Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất theo các vùng.
Bảng 2.2. Ước tính đất canh tác theo các vùng.
Bảng 2.3. Ước tính diện tích đất các loại hình thoái hóa đất chính (nghìn ha).
Bẳng 2.4. Biến động sử dụng đất nông nghiệp và vấn đề thoái hóa đất ở Việt Nam.
Bảng 2.5. Ước tính diện tích đất canh tác đợc tới theo các vùng (1000 ha).
Bảng 2.6. Những vùng đất bị thoái hóa và hạn chế nghiêm trọng.
Bảng 2.7. Mật độ dân số trên hecta đất nông nghiệp năm 1998.
Bảng 2.8. Thực vật và lợng đất mất trên đất bazan ở huyện Krong Buk Đắc Lắc (độ
dốc 5 - 8o, ma 1995 mm/năm).
Bảng 2.9. Một số tính chất vật lý, nớc của đất bazan.
Bảng 2.10. Tính chất hóa học đất đỏ bazan có mức độ thoái hóa khác nhau ở Đắc Lắc.
Bảng 2.11. Kết quả phân tích kim loại nặng đất Hóc Môn năm 1998 và 1999 (tầng đất
0- 30 cm).
Bảng 2.12. Kết quả phân tích kim loại nặng trong đất ô nhiễm nớc thải Nhà Bè, Bình
Chánh năm 1998 - 1999 (tầng đất 0 - 30cm).
Bảng 2.13. Biến động một số tính chất đất ở §oan Hïng - Phó Thä tõ 1998 - 1999 (ë
tÇng đất 0 - 30 cm).
Danh mục các chữ viết tắt :
DT
Diện tích

Quyết định
TTg
Thủ tớng Chính phủ
ĐBSH
Đồng bằng Sông Hồng
Ex-Stu
Chuyển vị
USD
Đô la Mỹ

LTTP
Lơng thực, thực phẩm
HCBVTV
Hóa chất bảo vệ thực vật
CEETA
Trung tâm môi trờng đô thị và khu công nghiệp.
VJFA
Hội hữu nghị Việt - Nhật.
JVFA
Hội hữu nghị Nhật - Việt.
NORAD
Cơ quan hợp tác phát triển của Na Uy.
ĐTĐNT
Đất trống đồi núi träc.

2


Báo cáo kết quả nghiên cứu chuyên đề

Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên bảo vệ môi trờng nông thôn
theo các vùng sinh thái đặc trng
Mở đầu
Việt Nam là một nớc nông nghiệp, vùng nông thôn chiếm 95% diện tích tự nhiên
của cả nớc. Khoảng 75% dân số của cả nớc đang sống ở khu vực nông thôn. Mấy
chục năm qua, cùng với sự phát triển chung của cả nớc, bộ mặt nông thôn Việt Nam
đà có nhiều thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần của ngời dân đợc cải thiện rõ rệt.
Tuy nhiên sức ép tăng dân số, sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp hóa, đô thị hóa,
các cơ sở hạ tầng trong thời gian qua đà gây áp lực to lớn đến việc sử dụng tài nguyên

và môi trờng sống ở vùng nông thôn rộng rÃi này. Nhiều vấn đề bức xúc về sử dụng tài
nguyên và bảo vệ môi trờng nông thôn đà và đang nảy sinh và diễn biến phức tạp, đe
dọa sự phát triển bền vững. Việc nghiên cứu làm rõ các nguyên nhân hiện trạng, tác
động, hậu quả của việc sử dụng không hợp lý các nguồn tài nguyên và các vấn đề bức
xúc về môi trờng nông thôn theo các vùng sinh thái nhằm đa ra các giải pháp khắc
phục là sự cần thiết khách quan. Báo cáo này phản ánh một số kết quả nghiên cứu bớc
đầu đáp ứng các yêu cầu đặt ra trên đây.

Chơng 1
Mục tiêu, nội dung, phơng pháp nghiên cứu và kết quả cần đạt
1.1. Mục tiêu :

Xác định các chính sách giải pháp sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên bảo vệ môi
trờng và phát triển bền vững phù hợp với đặc điểm từng vùng nghiên cứu.
1.2. Nội dung :

-

Nguyên nhân suy thoái môi trờng và các nguồn tài nguyên nông thôn một số
vùng sinh thái.

-

Hiện trạng môi trờng và sử dụng tài nguyên nông thôn một số vùng sinh thái.

-

Tác động và hậu quả của việc suy thoái môi trờng và các nguồn tài nguyên
nông thôn một số vùng.


3


-

Các chính sách giải pháp bảo vệ môi trờng và sử dụng hợp lý các nguồn tài
nguyên nông thôn một số vùng.

1.3. Phơng pháp nghiên cứu :

-

Thừa kế các kết quả nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên,
kinh tế - xà hội, hiện trạng sử dụng tài nguyên và môi trờng ở đối tợng nghiên
cứu.

-

Sử dụng phơng pháp phân tích định tính định lợng kết hợp phân tích vĩ mô và
vi mô để rút ra các nhận xét đánh giá.

-

Tiến hành một số tuyến khảo sát theo các vùng sinh thái điển hình để kiểm tra,
cập nhật và bổ sung các t liệu đà có.

-

Sử dụng phơng pháp chuyên gia và phơng pháp điều tra nhanh nông thôn có
sự tham gia của cộng đồng (RRA).


-

Sử dụng phơng pháp thống kê, so sánh để rút ra nhận xét, kết luận.

-

áp dụng phơng pháp soạn thảo báo cáo hiện trạng môi trờng do UNFP đề ra
để viết báo cáo theo mô hình "áp lực - hiện trạng - tác động và đáp ứng".

1.4. Kết quả dự kiến :

Báo cáo chuyên đề "Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ
môi trờng nông thôn theo các vùng sinh thái đặc trng (núi cao, trung du, đồng bằng,
ven đô và ven biển).
Nông thôn Việt Nam, tùy theo các đặc thù theo vùng kinh tế - sinh thái (núi cao
trung du, đồng bằng, ven đô thị hay ven biển) mà đà và đang đối mặt với những thách
thức to lớn về môi trờng. Một số vấn đề cấp bách về môi trờng nông thôn hiện nay là:
-

Sử dụng không hợp lý các nguồn tài nguyên (đất, nớc, sinh vật, khoáng sản,
nhân lực).

-

Nạn phá rừng tự nhiên, xuống cấp chất lợng rừng.

-

Suy giảm đa dạng sinh học trên cạn và dới nớc.


-

Thoái hóa đất.

-

Ô nhiễm môi trờng nớc.

-

Ô nhiễm bụi và khí trong môi trờng không khí.

-

BÃo, lụt, lũ quét, hạn hán.

-

Xử lý và thảo bỏ chất thải rắn (đặc biệt là chất thải nguy hại).

-

Nớc sạch và vệ sinh môi trờng.

4


Chơng 2
Kết quả nghiên cứu chuyên đề "Các giải pháp sử dụng đất hợp lý

tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng nông thôn
theo các vùng sinh thái đặc trng"

2.1. Nguyên nhân suy thoái các nguồn tài nguyên và môi trờng nông thôn
Nguyên nhân cơ bản của những thách thức về môi trờng trên đây xuất phát từ
những tác động trực tiếp và gián tiếp, cụ thể là điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội và sự
phá hoại của chiến tranh.
Về tự nhiên :
Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, ma tập trung vào mùa hè với trên
20% lợng ma dới dạng ma rào đa số diện tích là đất đồi núi đà đẩy mạnh quá trình
rửa trôi, xói mòn, thoái hóa đất. Hạn hán, lũ lụt, ngập úng xảy ra thờng xuyên ở nhiều
vùng.
Về kinh tế - x hội
Sức ép tăng dân số, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, tình trạng đói nghèo, các chính
sách và hệ thống quản lý môi trờng cha đạt yêu cầu, việc khai thác quản lý tài
nguyên cha hợp lý, cha có hiệu lực làm chúng bị suy thoái nghiêm trọng.
Sự phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa và các cơ sở hạ tầng trong những năm gần
đây một mặt đà góp phần tăng trởng kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống cộng
đồng, mặt khác cũng đà và đang tác động mạnh mẽ đến môi trờng đô thị cũng nh
nông thôn Việt Nam.
Phơng thức canh tác nơng rẫy, độc canh, quảng canh, trồng cây ngắn ngày trên
đất dốc không có công trình phòng chống xói mòn làm đất bị suy thoái nghiêm trọng.
Hệ thống nông nghiệp, nông lâm nghiệp tiến bộ cha đợc phổ biến và áp dụng
rộng rÃi.
Tình trạng chặt phá rừng, đốt rừng bừa bÃi do khai thác không hợp lý.
Việc khai hoang chuyển dân miền xuôi lên trung du và miền núi cha đợc chuẩn
bị tốt về qui hoạch, kế hoạch và đầu t.
Việc sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trởng không
hợp lý trong quá trình thâm canh trong nông nghiệp dẫn tới ô nhiễm đất và nớc.
Sự phát triển mạnh mẽ của đô thị hóa, công nghiệp hóa các cơ sở hạ tầng không đi

đôi với đầu t kịp thời và đúng mức về bảo vệ môi trờng đà đẩy mạnh tình trạng ô
nhiễm do các nguồn nớc và chất thải.
5


Sự tàn phá của chiến tranh trong đó có chất độc mầu da cam và bom đạn đà làm
hủy diệt nhiều khu rừng, cày xới, phá hủy một diện tích ®¸ng kĨ c¸c vïng ®ång b»ng
cịng nh− ®åi nói phÝa Nam.
2.2. Hiện trạng môi trờng và sử dụng tài nguyên nông thôn
2.2.1. Môi trờng và sử dụng tài nguyên nông thôn một số vùng sinh thái :
Kết quả nghiên cứu ở các điểm điển hình nh Mai Châu (Hòa Bình), Krong Buk
(Đắk Lắc), Lục Ngan (Bắc Giang), Điện Bàn (Quảng Nam), Đông Hng (Thái Bình),
Cai Lậy (Tiền Giang), Thanh Trì (Hà Nội), Nghi Lộc (Nghệ An), Ninh Hải (Ninh
Thuận) cho thấy một số vấn đề cấp bách về môi trờng và sử dụng tài nguyên nông
thôn dới đây :
Sử dụng không hợp lý các nguồn tài nguyên : đất, nớc, rừng, sinh vật, khoáng sản,
nhân lực.
Ô nhiễm môi trờng do chất thải đô thị, chất thải công nghiệp, chất thải tiểu thủ
công nghiệp, phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia
súc, không có hoặc thiếu công trình vệ sinh (nhà tắm, hố xí), cấp nớc sạch nông thôn,
hoạt động giao thông, khai mỏ, lây lan dịch bệnh.
Các loại suy thoái môi trờng đất chủ yếu : rửa trôi, xói mòn, đất trợt, mặn hóa,
phèn hóa, sạt lở bờ sông bờ biển, khô hạn và sa mạc hóa, ngập úng ngập lũ, phá rừng,
độc canh, quảng canh, du canh, du c, cơ cấu cây trồng nghèo nàn, tình trạng đói
nghèo, áp lực tăng dân số.
Những vấn đề nổi bật về sử dụng tài nguyên và môi trờng nông thôn ở các vùng cụ
thể là :
- ở Mai Châu (Hoà Bình) nằm trong vùng Tây Bắc Việt Nam, địa hình núi trung
bình, dốc, chia cắt, nơi có nhiều dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, tình trạng du
canh, quảng canh, kinh tế tự cấp tự túc. Nhiều hộ nghèo, nhiều đất bị thoái hóa và mất

khả năng sản xuất. Nhiều vấn đề về môi trờng đợc đặt ra cần giải quyết : Ô nhiễm
chất thải tiểu thủ công nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, chăn nuôi, dịch bệnh; thiếu
công trình vệ sinh : cấp nớc sạch nông thôn.
Rửa trôi, xói mòn, đất trợt, sạt lở đất vào mùa ma; khô hạn vào mùa khô; độc
canh, quảng canh, du canh, cơ cấu cây trồng nghèo nàn, canh tác không bảo vệ đất trên
đất dốc, chặt phá, cháy rừng; áp lực dân số và tình trạng đói nghèo.
Sử dụng tài nguyên đất, nớc, sinh vật, các nguồn nhân lực cha hợp lý.
ã Những vấn đề bức xúc :
-

Suy thoái rừng : Huyện Mai Châu có hơn 95% đất dốc tuy nhiên độ che phủ thực vật
mới đạt 38%.
6


-

Vệ sinh môi trờng nông thôn : Các nguồn chất thải nh rác thải, nớc thải sinh
hoạt, chất thải chăn nuôi và tàn d thuốc bảo vệ thực vật đà và đang gây ô nhiễm ở
nông thôn huyện Mai Châu nói riêng và vùng núi nói chung.

-

Cung cấp nớc sạch : Mai Châu là một trong những huyện miền núi, thiếu nớc
nghiêm trọng trong mùa khô. Do thiếu nớc sinh hoạt, nhiều nơi ngời dân phải đi
lấy nớc cách nơi ë 2 - 3 km, thËm chÝ ph¶i mua n−íc để dùng.

-

Suy thoái tài nguyên đất : Do rừng bị chặt, phá; canh tác cây ngắn ngày phổ biến

trên đất dốc theo phơng thức quảng canh, độc canh, du canh (canh tác nơng rẫy)
đất bị rửa trôi, xói mòn, thoái hóa mạnh. 1/3 diện tích đất dốc đà bị thoái hóa.
Lợng đất bị rửa trôi xói mòn hàng năm trên ®Êt dèc dao ®éng tõ 18 - 80 tÊn/ha.

-

Suy tho¸i đa dạng sinh học : Kết quả điều tra nghiên cứu của các nhà sinh học nớc
ta ở các tỉnh miền núi cho thấy ngoài việc phá rừng đầu nguồn thì tình trạng bắt và
mua bán trái phép các động vật hoang dà có xu hớng gia tăng.

-

Gia tăng dân số : Sự gia tăng dân số tự nhiên và cơ học nhanh đà và đang gây sức ép
to lớn lên tài nguyên và môi trờng các tỉnh Hòa Bình, Sơn La nói chung và huyện
Mai Châu nói riêng.

- ở Krong Buk (Đắc Lắc) thuộc Tây Nguyên. Những vấn đề cấp bách về môi
trờng và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở đây là :
ã Gia tăng dân số :
ở Đắc Lắc nói chung và ở huyện Krong Búk nói riêng, tỉ lệ tăng dân số khu vực đô
thị vẫn ở mức trung bình trong toàn quốc (1,70 - 1,77%). Tuy nhiên khu vực nông thôn
có tỉ lệ tăng dân số tự nhiên và cơ học rất cao (3,2% - 3,47%).
-

Suy thoái tài nguyên đất :

Đất nông nghiệp ở Đắc Lắc và Krong Buk tăng nhanh trong thời kỳ 1990 - 1995 do
tình trạng di dân tự do từ các tỉnh phía Bắc vào phá rừng trồng cà phê và các cây hoa
màu, lơng thực. Sự phát triển nông nghiệp theo hớng thơng mại hóa không đi đôi
với bảo vệ đất đà làm cho đất suy thoái nghiêm trọng. Bằng chứng cụ thể là phần lớn

diện tích đất trồng cà phê trên đất dốc không có công trình bảo vệ đất làm cho tình
trạng xói mòn ở đây phát triển, lợng đất mất trên đơn vị diện tích tăng đáng kể so với
đất còn rừng. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999) ở
Krông Buk, lợng đất mất trên đất đỏ bazan trồng cà phê ở độ dốc 7 - 8o lên đến 18 - 20
tấn/ha/năm.
-

Suy thoái tài nguyên rừng và đa dạng sinh học :

Việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp ở Krông Buk và Đắc Lắc, thờng đi đôi với
giảm diện tích đất rừng, giảm độ che phủ, tăng xói mòn và giảm đa dạng sinh học (do
mất nơi c trú và đẩy mạnh săn bắt các động vật quý hiếm).
7


-

Suy thoái tài nguyên nớc :

Việc phát triển ồ ạt diện tích trồng cà phê ở Tây Nguyên nói chung và ở huyện
Krông Buk nói riêng đòi hỏi sử dụng nguồn nớc tới nhiều hơn, dẫn đến tình trạng
mất cân bằng nớc, làm hạ thấp mực nớc ngầm và mức độ khô hạn trong mùa khô trở
nên trầm trọng hơn.
Ô nhiễm do chất thải đô thị, tiểu thủ công nghiệp, phân bón và hóa chất bảo vệ thực
vật, các chất kích thích sinh trởng; lây lan dịch bệnh; ô nhiễm do hoạt động giao
thông, xây dựng, khai mỏ. Phần lớn các hộ nông dân cha đợc cấp nớc sạch, thiếu
nhà tắm, hố xí hợp vệ sinh.
Môi trờng đất bị suy thoái do rửa trôi, xói mòn; chặt phá, cháy rừng; độc canh,
quảng canh; cơ cấu cây trồng nghèo nàn, du canh; áp lực dân số và tình trạng đói
nghèo. Khô hạn và hoang mạc hóa; lũ quét, lốc đầu mùa ma.

Sử dụng không hợp lý các nguồn tài nguyên (đất, nớc, sinh vật, khoáng sản và
nguồn nhân lực).
- ở Lục Ngạn (Bắc Giang) :
Ô nhiễm do chất thải đô thị, công nghiệp, phân bón, chăn nuôi. Thiếu công trình vệ
sinh và cấp nớc sạch nông thôn.
Suy thoái môi trờng đất do rửa trôi, xói mòn; thu hẹp vốn rừng, quảng canh, du
canh; áp lực tăng dân số và tình trạng đói nghèo; khô hạn và hoang mạc hóa.
Sử dụng không hợp lý các nguồn tài nguyên : đất, nớc, sinh vật, nguồn nhân lực.
- ở Điện Bàn (Quảng Nam) :
Ô nhiễm do chất thải đô thị, công nghiệp, phân bón, chăn nuôi. Nhiều hộ nông dân
cha đợc cấp nớc sạch và thiếu công trình vệ sinh.
Một số nguồn tài nguyên cha đợc sử dụng hợp lý : sử dụng đất trong quá trình
thâm canh; sử dụng các nguồn nhân lực nông thôn cha triệt để; cơ cấu ngành nghề
cha đồng bộ; thời gian nông nhàn và số ngời thất nghiệp còn chiếm tỉ lệ đáng kể (5 10%).
- ở Thanh trì (Hà Nội) :
Tình trạng ô nhiễm do chất thải đô thị; chất thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
xây dựng và dịch vụ. Cụ thể là chất thải của các nhà máy và cơ sở sản xuất (nhuộm,
sơn, cơ khí, gốm, mạ kền, phân lân, pin, kim hoàn, mỹ nghệ, giầy da, bột giặt, gơng,
thuộc da, rợu, nhựa, đóng tàu, chế biến gỗ, vật liệu xây dựng; cao su, xà phòng, thuốc
lá, dệt, mây tre đan...
Tình trạng ô nhiễm môi trờng khá trầm trọng do sử dụng không hợp lý các loại
phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật trong quá trình thâm canh. Mặt khác hầu hết các ®Þa
8


phơng trong huyện không có nơi thu gom rác thải làm cho tình trạng ô nhiễm phát
triển trên diện rộng. Hoạt động giao thông, bụi không khí và tiếng ồn tác động thờng
xuyên đến đời sống của dân c ở đây.
Đáng báo động là đến 54% dân số không có nhà tắm, hố xí hợp vệ sinh, 15% dân
số cha đợc dùng nớc sạch.

áp lực tăng dân số, mật độ dân c đông đúc, tình trạng đói nghèo của một bộ phận
dân c cũng là những thách thức đáng kể do không có điều kiện đầu t tập trung để cải
thiện môi trờng sống.
Những bất cập trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực vốn dồi dào nhng
mất cân đối về trình độ, cơ cấu nghề nghiệp là những khó khăn không thể một sớm một
chiều có thể khắc phục.
- ở huyện Nghi Lộc (Nghệ An) :
Đây là huyện ven đô thị ở Bắc Trung Bộ. Sức ép tăng dân số, sự phát triển đô thị
hóa, công nghiệp hóa, các cơ sở hạ tầng, xây dựng và dịch vụ... tác động không nhỏ đến
môi trờng và sử dụng tài nguyên nông thôn ở đây. Quá trình thâm canh, sử dụng phân
bón, hóa chất bảo vệ thực vật ở mức độ nhất định đà ảnh hởng đến chất lợng môi
trờng đất và nớc.
Việc xây dựng, phát triển các công trình vệ sinh, cấp nớc sạch nông thôn còn có
những tồn tại đáng kể. Nớc thải, rác thải cha đợc xử lý đà trực tiếp ảnh hởng xấu
đến môi trờng sống trong vùng.
- ở huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) :
Những vấn đề cấp bách về sử dụng tài nguyên và môi trờng ở đây là :
Ô nhiễm do hoạt động của các làng nghề chế biến hải sản, do sử dụng hóa chất bảo
vệ thực vật quá mức để bảo vệ cây trồng (thí dụ phun cho bông, nho, một số cây ăn
quả...).
Thoái hóa môi trờng đất với nhiều loại hình :
-

Rửa trôi, xói mòn vào mùa ma, làm mất đất 38 - 92 tấn/ha/năm.

-

Hoang mạc hóa trong điều kiện khí hậu bán khô hạn dới các dạng : hoang mạc đá,
hoang mạc cát, hoang mạc đất cằn, hoang mạc muối tàn d. Nguyên nhân chính của
tình trạng hoang mạc hóa ở đây liên quan đến cấu trúc địa hình địa mạo, khí hậu

bán khô hạn (lợng bốc thoát hơi tiềm năng gấp 1,7 - 2,8 lần lợng ma), dòng chảy
bề mặt, mẫu chất, đá mẹ, lớp phủ thổ nhỡng và hoạt động sản xuất.

-

Tình trạng mặn hóa diễn ra mạnh ở Ninh Hải, Ninh Phớc.

-

Vào mùa ma sạt lở đất thờng sảy ra ở ven sông, ven các công trình giao thông,
khai thác vật liệu xây dựng.
9


-

Trong vùng có hơn 30.000 ha canh tác nơng rẫy, độc canh, quảng canh.

-

Tình trạng phá rừng, cháy rừng diễn ra hàng năm làm mất hàng ngàn ha rừng.

-

Một bộ phận dân c có thu nhập thấp, tình trạng đói nghèo làm họ không có điều
kiện đầu t thâm canh, phục hồi độ phì nhiêu đất.

-

áp lực tăng dân số làm cho diện tích đất canh tác trên đầu ngời ngày càng giảm và

nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực về môi trờng sống.

-

Một số nơi do chăn thả quá mức (trâu, bò, lợn, gà, vịt, chó, dê, cừu...) làm đất trở
nên rắn, chặt, mất cấu trúc, mất khả năng sản xuất.

Việc sử dụng cha hợp lý tài nguyên rừng làm mất dần sự đa dạng sinh học, hình
thành thảm cây bụi và trảng cỏ thứ sinh. Kết quả nghiên cøu tõ 1986 - 1996 ë Ninh
ThuËn cho thÊy ®Õn 85% diện tích rừng bị suy thoái, diện tích phục hồi chỉ chiếm 4%.
- ở huyện Đông Hng (Thái Bình) :
Đây là một huyện ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, nơi đất chật ngời đông. Sức ép tăng
dân số làm cho diện tích đất canh tác trên đầu ngời ngày càng giảm, nảy sinh nguồn
nhân lực dồi dào cần có việc làm. Bên cạnh nghề nông, nhiều ngành nghề phụ khác
cũng đợc phát triển. Sự phát triển đô thị hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây
dựng và dịch vụ đi đôi với những thay đổi đáng kể về môi trờng sống. Chất thải, nớc
thải sinh hoạt, sản xuất đa vào môi trờng không qua xử lý làm ô nhiễm do nhiều tác
nhân khác nhau : kim loại nặng, bụi, vi khuẩn, ô xy hòa tan, ô xy sinh học. Môi trờng
đất và nớc bị ô nhiễm do quá trình thâm canh, sử dụng nhiều phân khoáng hóa chất
bảo vệ thùc vËt vµ chÊt kÝch thÝch sinh tr−ëng.
- ë hun Cai Lậy (Tiền Giang) :
Đây là một huyện đồng bằng thuộc Đồng bằng sông Cửu Long. Những vấn đề nổi
bật về môi trờng ở đây là :
-

Tình trạng ngập úng, ngập lũ thờng xuyên gây thiệt hại về ngời và của cho nhân
dân trong vùng; đồng thời làm ô nhiễm môi trờng sống do lây lan dịch bệnh và
phèn, mặn.

-


Việc phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, sử dụng các loại phân bón, hóa chất
bảo vệ thực vật thâm canh nông nghiệp cũng gây ô nhiễm môi trờng đất và nớc.

2.2.2. Hệ thống các vấn đề bức xúc về sử dụng tài nguyên và môi trờng nông thôn
Việt Nam.
2.2.2.1. Sử dụng tài nguyên đất và các vấn đề bức xúc về môi trờng.
Với diện tích tự nhiên khoảng 33 triệu ha và dân số khoảng 80 triệu ngời, nớc ta
đà và đang phải đối mặt với nhiều thách thức về môi trờng đất. diện tích đất canh tác
10


trên đầu ngời rất thấp (0,12 ha). Những "đất có vấn đề" về độ phì nhiêu và sức sản
xuất kém chiếm hơn 50% diện tích tự nhiên của cả nớc.
ã DiƠn biÕn sư dơng ®Êt nh− sau :
-

DiƯn tÝch ®Êt khai thác vào mục đích lâm nghiệp, nông nghiệp, chuyên dùng và đất
ở hàng năm đều tăng so với các năm trớc.

-

Hệ số sử dụng đất trồng cây hàng năm tăng từ 1,46 (1995) lên 1,65 (2002). Trong
cơ cấu đất chuyên lúa, diện tích đất lúa 2 - 3 vụ tăng do đẩy mạnh thủy lợi, tiến bộ
kỹ thuật về thâm canh, tăng vụ và đa dạng hóa giống lúa.

-

Đất màu và cây họ đậu ngắn ngày cũng tăng từ 15% (1995) đến 17% (2002).


-

Sản xuất nông nghiệp biến đổi theo hớng bền vững, cụ thể là diện tích các cây
trồng lâu năm có hiệu quả kinh tế cao (cà phê, cao su, chè, cây ăn quả) tăng, cây
hàng năm trồng thuần trên đất dốc giảm.

Tuy nhiên trong cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp, tỉ lệ diện tích cây hàng năm còn
chiếm gần 70%; hiện còn gần 1 triệu ha đất ruộng 1 vụ, 642.710 ha đất nơng rẫy. Diện
tích ĐTĐNT còn hơn 7 triệu ha.
ã Thoái hóa đất :
-

Qui mô thoái hóa đất : Thoái hóa đất là xu thÕ phỉ biÕn ë n−íc ta tõ ®ång b»ng đến
trung du, miền núi. Các loại đất bị thoái hóa ở mức độ khác nhau đà chiếm hơn 50%
diện tích tự nhiên của cả nớc.

-

Các loại hình thoái hóa đất chủ yếu ở nớc ta là : xói mòn, rửa trôi, đất có độ phì
nhiêu thấp và mất cân bằng dinh dỡng, đất chua dần, thoái hóa hữu cơ, chặt phá
rừng, khô hạn và sa mạc hóa, ngập úng, ngập lũ, lũ quét, đát trợt, sạt lở đất, cơ cấu
cây trồng nghèo nàn, dân số tăng nhanh, mặn hóa phèn hóa, đất mất khả năng sản
xuất. Trong đó các loại thoái hóa nghiêm trọng nhất là :

11


Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất theo các vùng (1000 ha)
Tổng
Loại đất


Tổng
diện
tích

Tổng diện tích :
1. Đất nông nghiệp
2. Đất lâm nghiệp
3. Đất chuyên dùng
4. Đất ở
5. Đất cha sử dụng

32.929
9.406
12.050
1.618
451
9.404

Miền núi Đồng
Đông Đ. bằng
Khu D. hải
Tây
Cửu

bằng
bốn cũ miền Nguyên Nam sông
Long
Trung du Bắc Bộ
Trung

Bộ
10.314
1.448
4.015
310
87
4.452

1.262
737
90
205
80
148

5.151
736
2.300
244
53
1.816

4.425
827
1.747
252
43
1.555

5.447

1.287
3.016
147
34
960

2.334
1.408
512
218
51
157

3.973
2.961
360
237
99
314

Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trờng, 2002.
Bảng 2.2. Ước tính đất canh tác theo các vùng
Diện tích các loại
canh tác (1000 ha)
Vùng

DT đất du canh
DT đất quảng canh
DT đất thâm canh


Qui mô đất canh tác trên ®Çu ng−êi (m2)
< 1000

1001 - 1500

1501 - 2000

> 2000

Trung du miền núi,
Đồng bằng Bắc Bộ,
Khu bốn cũ, Duyên
hải Miền Trung
371
1184
2298

Đông Nam
Bộ

Đồng bằng
sông Cửu
Long

Tây
Nguyên

27
368
865


9
300
2603

138
204
600

Bảng 2.3. Ước tính diện tích đất các loại hình thoái hóa đất chính (nghìn ha)
Diện tích Tỉ lệ % so với
(1000 ha) tổng DT tự nhiên
Xói mòn
23.031
69.0
Khô hạn
3.000
9.0
Ngập úng
2.008
6.0
Mặn hóa
971
2.9
Phèn hóa
1.862
5.6
Độ phì nhiêu thấp và mất cân bằng dinh dỡng
22.156
67.0

Du canh
545
1.6
Độc canh, quảng canh
2.056
6.2
Chua hóa
21.476
65.0
Vùng có qui mô diện tích đất canh tác trên đầu ngời 21.137
64.0
2
<1000m
Loại thoái hóa đất và các vấn đề về môi trờng ®Êt

12


Bảng 2.4. Biến động sử dụng đất nông nghiệp và vấn đề thoái hóa đất ở Việt Nam
Loại hình
Thay đổi chính
canh tác
Đất đợc tới - Tăng diện tích
đất đợc tới.
- Tăng vụ, tăng cơ
cấu cây trồng đa
dạng
Đất canh tác Thay đổi từ đất
nhờ ma
hoang, hóa sang

trồng trọt, cơ giới
hóa.

Đất ven vùng Đất không có thời
đông dân c gian dài để phục
hồi do canh tác
liên tục. Trồng
trọt trong không
gian hẹp.

Đất quảng
canh

Thay đổi điều
kiện đất theo xu
thế thoái hóa do
đầu t thấp.

Nông nghiệp Đô thị hóa nhanh
đô thị và ven chóng yêu cầu thị
đô thị
trờng lơng thực,
thực phẩm đa
dạng. Nảy sinh
đói nghèo đô thị.

Thoái hóa đất

Các loại thoái hóa khác


- Mặn hóa, phèn hóa.
- Vùng ven biển. Ngập úng.
Khó khăn về cung cấp đủ chất
dịnh dỡng cho cơ cấu cây trồng
đa dạng. Thoái hóa hóa học đất
trong môi trờng ngập nớc.
- Suy thoái chất dinh dỡng.
- Đất chặt, thoái hóa vật lý do sử
dụng đất không hợp lý.
- Chua hóa.
- Mất thảm thực vật tự nhiên.
- Xói mòn đất.
- Thoái hóa hữu cơ.
- Mất cân bằng dinh dỡng.
- Xói mòn, rửa trôi đất.
- Suy giảm độ phì.
- Mất thảm thực vật tự nhiên,
giảm diện tích cây lâu năm.
- Thoái hóa vật lý và hóa học đất.
- Chua hóa.
- Ô nhiễm chất thải và thuốc trừ
sâu.
- Xói mòn đất do canh tác không
bảo vệ đất.
- Thoái hóa đất do rửa trôi và
trồng trọt bóc lột đất.
- Suy thoái chất dinh dỡng.
- Phát triển cỏ dại.
- Thoái hóa sinh học.
- Thoái hóa đất do rửa trôi và bón

phân không cân đối và đủ.
- Ô nhiễm đất.

- Ô nhiễm môi trờng.
Nớc mặt, nớc ngầm
do chất dinh dỡng rửa
trôi.
- Ô nhiễm thuốc trừ sâu.
- Tranh chấp về nớc.
- Tàn phá rừng.
- Khô hạn.

Mất đa dạng sinh học.

- Tàn phá rừng.
- Mất đa dạng sinh học.
- Thoái hóa đất lu vực.

- Ô nhiễm nớc.
- Ô nhiễm không khÝ.
- Ph¸t triĨn bƯnh tËt.

13


Bảng 2.5. Ước tính diện tích đất canh tác đợc tới theo các vùng (1000 ha)
Vùng
Đồng bằng sông Hồng
Đông Bắc
Khu bốn cũ

Duyên hải miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB sông Cửu Long
Cả nớc

Vụ Đông Xuân
Vụ Hè Thu
Vụ Mùa
Diện tích Tỉ lệ (%) DiÖn tÝch TØ lÖ (%) DiÖn tÝch TØ lÖ (%)
585
4.6
520
4.1
286
338
319
6.2
102
1.9
150
2.9
200
4.5
127
2.8
27
0.5
47
0.8

132
5.6
107
4.5
150
6.3
941
23.7
1.205
30.4
990
24.9
2.513
7.6
1.550
4.6
2.379
7.2

Bảng 2.6. Những vùng đất bị thoái hóa và hạn chế nghiêm trọng
Xói mòn và
thoái hóa

Mặn hóa,
phèn hóa
Lầy hóa,
ngập úng
Khô hạn sa
mạc hóa
Độc canh,

Quảng canh
Ô nhiễm

Vùng đồi núi dốc với diện tích gần 25 triệu ha, trong đó có 8,5 triệu ha đất
tầng mỏng và xói mòn trơ sỏi đá.
+ Đất nghèo, chua, khô, rắn.
+ Mất cân bằng dinh dỡng.
+ Suy giảm năng suất và khả năng sản xuất của đất.
+ Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Đồng bằng sông Hồng và ven biển.
+ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Vùng §ång b»ng s«ng Hång.
+ Vïng ven biĨn.
+ Trung du miỊn núi.
+ Tây Nguyên.
+ Duyên hải miền Trung.
+ Trung du miền núi; Khu Bốn cũ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung.
+ Cơ cấu cây trồng nghèo nàn.
Các đô thị lớn, các khu công nghiệp (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, quanh
các nhà máy hóa chất, xi măng, mía đờng, giấy, pin, bao bì, quanh các khu
đông dân c ít đất canh tác.

Bảng 2.7. Mật độ dân số trên hecta đất nông nghiệp 1998
Vùng
Cả nớc
Trung du, miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên

Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long

Diện tích tự nhiên
(ha)
32.894.398
10.318.658
1.266.254
5.130.454
4.421.710
5.440.622
2.351.386
3.965.314

Diện tích đất nông
nghiệp (ha)
8.416.634
1.233.163
720.747
691.494
655.721
942.796
1.260.539
2.912.174

Mật ®é d©n sè
ng−êi/ha ®Êt NN
9
10
19

14
12
4
8
5
14


ã Xói mòn :
Theo Trần Văn ý, Nguyễn Quang Mỹ, Nguyễn Văn Nhng, 1999, trên diện tích
rộng lớn gần 23 triệu ha đất dốc, xói mòn tiềm năng đạt 50 - 5400 tấn/ha/năm. Mất đất,
do xói mòn tiềm năng trên ®Êt dèc cđa ViƯt Nam −íc tÝnh gÇn 10 tØ tấn/năm.
Trên thực tế mất đất do xói mòn trên đất dèc ë ViƯt Nam −íc tÝnh tõ 1 ®Õn 3 tỉ
tấn/năm. Vì trong số 23 triệu ha đất dốc, có khoảng hơn 11 triệu ha đất dới tán rừng
hoặc cây công nghiệp lâu năm, lợng đất mất ở đây giảm rất nhiều so với ĐTĐNT.

Bảng 2.8. Thực vật và lợng đất mất trên đất bazan ở huyện
Krong Buk Đắc Lắc(độ dốc 5 - 8o, ma 1905 mm/năm)
Thực vật

Lợng đất trôi
(tấn/ha/năm)

1. Rừng tái sinh
2. Lúa nơng
3. Ngô
4. Sắn
5. Cà phê 2 tuổi
6. Cà phê 18 tuổi


12,4
95,1
105,7
98,6
69,2
14,4

Nguồn : Hồ Công Trực, Lơng Đức Loan, 1997.
ã Thoái hóa một số tính chất vật lý, n−íc :

B¶ng 2.9. Mét sè tÝnh chÊt vËt lý, nớc của đất bazan
Chỉ tiêu
Dung trọng (g/cm3)
Độ xốp (%)
Tỉ trọng (g/cm3)
Độ ẩm cây héo (%)
Sức cha ẩm tối đa (%)
Nớc hữu hiệu (%)
Đoàn lạp đất > 25 mm (%)

Đất thoái hóa

Đất đang sản xuất

1,10
56,10
2,76
23,20
44,80
21,60

86,90

0,82
69,40
2,68
26,80
49,30
23,10
88,50

Nguồn : Lơng Đức Loan, Lê Hồng Lịch, 1998
Số liệu bảng trên cho thấy : Đất thoái hóa bị rắn, chặt hơn do tỉ trọng và dung trọng
tăng. Các chỉ tiêu vật lý - nớc nh độ xốp, độ ẩm cây héo, độ ẩm tối đa, nớc h÷u
15


hiệu, đoàn lạp đất (> 0,25mm) đều giảm trên đất bị thoái hóa so với đất đang sản xuất
tốt.
ã Thoái hóa hóa học đất :
Bảng 2.10. Tính chất hóa học ®Êt ®á bazan cã møc ®é
tho¸i hãa kh¸c nhau ë Đắc Lắc.
Tình trạng đất

Số
pH Mùn
mẫu KCl (%)

Dễ tiêu
Ca2++ Mg2+
CEC

Tổng số (%)
(mg/100g (meq/100g
(meq/
đất)
đất)
100g đất)
N P2O5 K2O P2O5 K2O

Thoái hóa không
đợc sản xuất

18

3,8

2,60 0,10 0,17 0,19 3,24 15,02

4,9

19,5

Đang sản xuất tốt

15

4,3

4,90 0,17 0,16 0,20 10,00 15,62

5,2


22,5

Míi khai hoang

14

4,6

5,75 0,24 0,18 0,26 12,14 20,00

9,0

23,8

Nguồn : Lê Hồng Lịch và Lơng Đức Loan, 1997.
Số liệu bảng trên chỉ rõ, đất bị thoái hóa có phản ứng rất chua. Hàm lợng mùn, các
chất tổng số, dễ tiêu, tổng số cation kiềm trao đổi và dung tích hấp thu đều suy giảm
mạnh so với đất đang sản xuất tốt và đất mới khai hoang.
Thoái hóa đất làm cho cân bằng dinh dỡng trong hệ thống đât - cây - môi trờng
bị phá vỡ; tăng nhiều độc tố nh Fe, Mn, H2S, SO4--, lân bị cố định. Hàm lợng các
nguyên tố trung lợng và vi lợng trong ®Êt tho¸i hãa rÊt thÊp (d−íi 2 mg/kg ®Êt). B»ng
chøng có thể thấy thiếu B và Mo cho cây họ đậu, thiếu Mg ở ngô, dứa, hồ tiêu và thiếu
Zn, B, S đối với cây cà phê năng suất cao.
ã Khô hạn và sa mạc hóa
Hiện tợng khô hạn và sa mạc hóa thể hiện rất rõ trên ĐTĐNT và địa hình dốc,
chia cắt, nơi có lợng ma thấp : 700 - 800 mm, 1500 mm/năm, lợng bốc hơi tiềm
năngđạt 1000 - 1800 mm/năm (Ninh Thuận, Bình Thuận, Cheo Reo, Sông MÃ, Yên
Châu...).
Diện tích bị hạn hàng năm ở Hà Tĩnh là 10.000 - 12.000 ha, Quảng Trị từ 12.000 16.000 ha, Thừa Thiên Huế khoảng 16.000 ha (vụ Hè Thu), Quảng NgÃi khoảng 10.000

ha, ở Bình Định có năm lên tới 22.000 ha, Phú Yên hơn 6000 ha, Ninh Thuận - Bình
Thuận khoảng 13.000 ha. Trung bình trong 10 năm qua diện tích bị hạn ở miền Trung
lên đến gần 140.000 ha và mất trắng gần 50.000 ha.
Hạn hán đà gây thiệt hại nhiều mặt cho các tỉnh miền Trung : mất hàng ngàn tỉ
đồng do thất thu và chi phí cho chống hạn. Hạn kéo dài đẩy mạnh tình trạng cháy rừng.
Khô hạn làm ảnh hởng nghiêm trọng đến tài nguyên sinh vật làm cạn kiệt nớc
các sông, suối, đất trở nên chai cứng, nứt nẻ, ức chế phát triển của vi sinh vật đất, trầm
16


trọng hơn là đẩy mạnh tình trạng trợt và xói lở đất. Hạn hán cũng ảnh hởng lớn đến
thu thập và đời sống của ngời dân, nhất là đối với các hộ nghèo.
Tại Tây Nguyên, các tháng 11 - 12/2001 và đầu năm 2002 ma ít, mực nớc các
sông suối, hồ chứa đều ở mức thấp hơn hàng ngàn ha đất trồng trọt có nguy cơ mất
trắng. Nhiều huyện của tỉnh Lâm Đồng và Đắc Lắc ở trong tình trạng thiếu nớc
nghiêm trọng. Vụ Đông xuân huyện Krông Pắk có hơn 1000 ha lúa bị hạn. Pleiku 270
ha lúa bị hạn. Vùng Cát Tiên Lâm Đồng hạn hán đà làm thiệt hại 34 tỉ đồng trong vụ
Đông xuân, đồng thời nguy cơ lũ lụt trở nên nghiêm trọng hơn.
ã Đất trợt, xạt lở bờ sông, bờ biển.
Trong những năm gần đây tình trạng đất trợt ngày càng phổ biến ở trung du, miền
núi, nhất là vào mùa ma đà làm tắc nghẽn giao thông, cản trở các hoạt động kinh tế
trong vùng.
Xạt lở bờ sông bờ biển là một trong những thiên tai thờng xuyên gây thiệt hại
nghiêm trọng về diện tích đất sản xuất, về ngời và của và đặc biệt gây nỗi lo lắng
thờng trực cho nhân dân các vùng đồng bằng, ven biển Việt Nam.
ã Mặn hóa, phèn hóa :
Quá trình phèn hóa, mặn hóa phổ biến ở vùng đồng bằng ven biển Việt Nam, đặc
biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Mặn hóa : Đất mặn ở Việt Nam chủ yếu đợc hình thành do bị ngập nớc mặn thủy
triều hoặc bị mặn do nớc mạch mặn di chuyển từ dới lên trên mặt đất. Vào mùa khô

nớc biển xâm nhập sâu vào đất liền làm tăng diện tích đất mặn. Việc đào kênh mơng
dẫn nớc mặn vào đồng, khoét sâu mặt ruộng để nuôi tôm, cá cũng góp phần làm tăng
diện tích đất mặn và độ mặn trong đất. Một số vùng chỉ bị ảnh hởng do mạch nớc
mặn gần mặt đất, nhng việc thay đổi cây trồng nớc bằng cây trồng cạn đà tạo điều
kiện đẩy mạnh quá trình bốc thoát hơi nớc và đất tầng mặt bị mặn với nồng độ cao
hơn.
Phèn hóa : Vùng đất phèn thờng nằm ở địa hình thấp trũng và sâu trong đất liền
hơn vùng đất mặn hoặc nằm xen kẽ với các loại đất mặn hoặc đất không mặn, có nhiều
nguyên nhân phèn hóa :
-

Nớc phèn không thoát đợc ra sông, ra biển xâm nhập vào các vùng khác nhau làm
phèn hóa nhiều vùng đất mới (các vùng thấp của Long An, Cửu Long, Bến Tre, Sóc
Trăng...).

-

Vào mùa khô do không đủ nớc ngọt ém phèn nên diện tích đất phèn tăng và mức
độ phèn ở tầng đất mặt cũng tăng.

-

Việc thay thế cây trồng nớc bằng cây trồng cạn ở vùng đất phèn cũng tạo điều kiện
đẩy mạnh quá trình ô-xy hóa, xì phèn, tăng mức ®é phÌn ¶nh h−ëng ®Õn s¶n xt.
17


ã Lầy hóa, ngập lũ, ngập úng.
Quá trình lầy hóa phát triển ở các ô trũng hoặc đồng lầy vùng đồng bằng và ven
biển và ở các thung lũng khép kín vùng trung du, miền núi.

Quá trình ngập lũ, ngập úng rất phổ biến và xảy ra thờng xuyên ở nớc ta vào mùa
ma bÃo.
ã Ô nhiễm đất.
Các loại hình ô nhiễm chủ yếu là : ô nhiễm đất do sử dụng phân hóa học, phân tơi,
do HCBVTV, do chất thải đô thị, khu công nghiệp và do chất độc hóa học do Mỹ rải
trong chiến tranh.
Mức độ ô nhiễm ở một số nơi khá nghiêm trọng. Tuy nhiên qui mô vùng bị ô
nhiễm không lớn, tập trung ven các đô thị, khu công nghiệp, khai khoáng hoặc những
nơi sử dụng phân bón, HCBVTV không hợp lý, không có sự quản lý chặt chẽ.
Năm 2000, lợng phân hữu cơ gia súc trong cả nớc khoảng 65 - 70 triệu tấn;
lợng phân bắc hàng năm cũng lên tới 36 triệu tấn. Ngoài tác dụng tiêu cực làm phân
bón, cải tạo đất, lợng phân này cũng gây ô nhiễm đến môi trờng đất, nớc, không khí
và ảnh hởng đến sức khỏe con ngời.
Kết quả phân tích đất vùng trồng rau của 2 hợp tác xà Tây Trực và Mai Dịch - Từ
Liêm- Hà Nội cho thấy : ở các điểm bón phân bắc tơi hoặc phân bắc ủ chỉ số vi sinh
vật gây vệnh nh Coliform và E. Coli rất cao. ở tầng đất sâu 0 - 30cm chỉ số Coli là
3.400 - 55.900 tế bào/ 1 gam đất. Feacalcoli từ 200 - 420 tế bào/1 gam đất. Kết quả
nghiên cứu của Nguyễn Xuân Thành (2002) cho thấy ở xà Tây Trực 87% diện tích đất
trồng rau và 82% sản phẩm rau chøa ký sinh trïng v−ỵt møc cho phÐp. ViƯc bãn phân
đạm không hợp lý cũng làm tăng hàm lợng đạm nằm trong đất và trong rau. Việc sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật và các chất kích thích sinh trởng đà để lại d lợng đáng
kể của chúng trong đất và trong nông sản (rau).
Ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt và khu công nghiệp.
Đất bị ảnh hởng do nớc thải sông Kim Ngu đà bị ô nhiễm nitrat theo chiều sâu.
Nơi bị ảnh hởng của nớc thải Nhà máy Phân lân Văn Điển có dấu hiệu tích lũy lân
dễn tiêu đến mức ô nhiễm. Mặt khác nguồn nớc thải của sông Kim Ngu đà bị ô
nhiễm nặng về các chỉ tiêu BOD, COD. Các kim loại nặn nh Cd, Cu, Pb, Zn đều có
hàm lợng vợt ngỡng cho phép. Kết quả nghiên cứu của Phạm Quang Hà năm 2001
cho thấy hàm lợng cadmium vùng ven đô thị, nơi chịu ảnh hởng của rác thải, nớc
thải sinh hoạt và công nghiệp hay ở các làng nghề truyền thống nh lò đúc nhôm, đồng

đà vợt ngỡng cho phép.
Kết quả phân tích các mẫu đất ở Nghĩa Hng - Nam Định chỉ rõ quá trình rửa mặn
không chỉ đẩy Na khỏi dung dịch đất mà còn loại bỏ một lợng ion khác, đặc biệt là
kali.
18


Đô thị hóa và công nghiệp hóa ảnh hởng đáng kể đến chất lợng nớc của một số
sông Nam Việt Nam. Thí dụ: nớc các sông Sài Gòn, Lòng Tàu và sông Đồng Nai bị ô
nhiễm nặng bởi các chất thải sinh hoạt và công nghiệp. Đa số các điểm nghiên cứu đều
có giá trị do dao động từ 3 - 6 mg/lit.
Nớc thải công nghiệp của nhà máy bột ngọt Ve Dan là nguyên nhân chủ yếu gây ô
nhiễm làm giảm chất lợng nớc sông Thị Vại.
Công nghiệp sản xuất phân bón đà thải vào môi trờng một lợng bụi và khí độc
nh SO2, SO3, H2SO4, F, Co, H2S, NH3 Các chất này phát tán vào môi trờng xung
quanh ở thể khí, lỏng làm phá dỡng nguồn nớc, giảm thiểu ô xy trong nớc, gây chua
đất, độc hại cho ngời, cây trồng và sinh vật. Hai nhà máy supe lân và lân nung chảy và
nhà máy phân đạm đà đa vào môi trờng một lợng chất thải lớn nh : SO2 4.539 tÊn,
Clo 492,5 tÊn khÝ + 9.260 tÊn chất lỏng; khí, H2SO4 600 tấn. Hàng năm ngành công
nghiệp xi măng thải ra 32.000 tấn khí CO2, 11.600 tấn khí NO2, 4.488 tấnCO2, 4,980
tấn CO gây ô nhiễm cho các vùng lân cận.
Bảng 2.11. Kết quả phân tích kim loại nặng đất Hóc Môn năm 1998 & 1999
(tầng đất 0 - 30 cm)
Điểm
quan
trắc
HM.09
HM.10
HM.11
HM.12


Hàm lợng kim loại (mg/kg)

Năm
1998
1999
1998
1999
1998
1999
1998
1999

Cu
Zn
30.25 68.25
35.50 57.25
55.00 88.50
47.25 74.25
39.00 62.25
35.75 54.13
96.50 157.50
76.75 196.25

Pb
19.75
11.21
42.50
22.52
37.50

20.58
91.13
80.05

Cd
0.38
0.55
0.75
0.65
0.50
0.53
0.88
1.00

Co
3.25
2.00
5.75
1.75
3.00
1.75
7.00
4.75

As
0.693
0.529
0.168
0.502
0.212

0.034
4.238
0.726

Hg
0.096
0.185
0.093
0.058
0.034
00443

Cr
37.75
11.50
10.25
11.25
21.00
10.00
50.90
39.25

Bảng 2.12. Kết quả phân tích kim loại nặng trong đât ô nhiễm nớc thải Nhà Bè,
Bình Chánh năm 1998 & 1999 (tầng đất 0 - 30cm)
Điểm
quan
trắc
CN.05
CN.06
CN.07

CN.08

Hàm lợng kim loại (mg/kg)

Năm
1999
1998
1999
1998
1999
1998
1999
1998

Cu
23.00
38.50
30.50
37.00
26.00
30.00
22.75
37.50

Zn
87.38
97.25
154.75
126.00
108.38

84.50
102.25
14.50

Pb
30.40
31.25
34.57
32.00
2970
29.50
26.53
29.50

Cd
1.15
1.50
1.22
1.75
1.22
1.40
1.13
1.50

Co
15.30
21.50
18.75
16.25
-


As
1.614
1.913
1.859
1.779
-

Hg
Cr
0.138 55.00
0.056 92.25
0.360 67.50
0.131 115.50
0.020 57.50
0.027 96.75
0.013 54.00
0.032 107.75
19


Bảng 2.13. Biến động một số tính chất đất ở §oan Hïng - Phó Thä
Tõ 1998 - 1999 (ë tÇng đất 0 - 30cm)
Địa điểm
ĐH1. Gò Nghé, Vân Đồng
Trồng sắn
ĐH2. Đồi Ông Tự.
Đất trồng cà phê
ĐH3. Đồi Nai Đâm.
Đất trồng Bạch đàn

ĐH4. Đồi Kéo, Minh Tiến
Bỏ hóa
ĐH5. Nông trờng Vân Lĩnh
Yên Kiện. Đất trồng chè

Năm
1998
1999
1998
1999
1998
1999
1998
1999
1998
1999

P2O5 Cation trao đổi (me/100g đất)
(ppm)
Ca
Mg
K2O
8.33
1.05
0.28
0.10
1.40
0.95
0.05
8.03

0.96
0.25
0.10
0.84
0.48
0.20
0.06
3.92
0.54
0.15
0.08
1.16
0.50
0.10
0.05
4.08
1.43
0.41
0.21
0.84
0.50
0.30
9.73
1.83
0.40
0.21
1.24
0.75
-


V
(%)
16.70
11.69
10.59
5.37
7.40
5.48
24.19
6.36
21.45
10.65

2.2.2.2. Sử dụng tài nguyên nớc và các vấn đề bức xúc về môi trờng
Nớc mặt.
Việt Nam có tiềm năng thuận lợi về nớc dựa trên hệ thống sông ngòi chằng chịt,
địa hình và lợng ma dồi dào và bình quân lợng nớc theo đầu ngời khá lớn so với
các nớc trong khu vực. Tuy nhiên Việt Nam nằm hầu hết ở vùng cuối hạ lu sông Mê
Kông, sông MÃ, sông Cả, sông Hồng. Lợng nớc tạo ra trong lÃnh thổ Việt Nam chỉ
khoảng 325 tỉ m3/năm. Do đó khả năng có nớc là rất khó, đặc biệt là trong mùa khô,
khi các nớc ở thợng nguồn sử dụng nhiều, ngoài sự kiểm soát của Việt Nam. Mâu
thuẫn thờng thấy là mùa khô thiếu nớc, mùa ma lại quá thừa nớc và gây lũ lụt.
Nớc ngầm.
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Qui hoạch thủy lợi và một số tổ chức quốc tế
WB, ADB, UNDP (1996), tiềm năng nớc ngầm ở Việt Nam khoảng 48 tỉ m3/năm. Trữ
lợng khai thác khoảng 6 - 7 tỉ m3/năm.
Tuy nguồn nớc mặt và nớc ngầm khá phong phú, song đáng quan tâm là tình
hình sử dụng, khai thác nớc nông thôn và chất lợng nớc.
ở nớc ta, dân số nông thôn chiếm 76% dân số cả nớc. Tiêu chuẩn cấp nớc sạch
nông thôn là 50 lít/ngời/ngày, nhng việc cấp nớc chỉ đạt 10 - 20 lít/ngời/ngày. Đến

năm 2000 đà có 25 triệu dân nông thôn (42%) đợc cấp nớc sạch, trong đó nớc ngầm
chiếm hơn 70%. Vùng núi phía Bắc có tỉ lệ dân nông thôn đợc cấp nớc sạch thấp
(36%), vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đạt 46%.
Nhìn chung chất lợng nớc các sông miền Bắc và miền Trung Việt Nam còn
tơng đối tốt. Tuy nhiên ở những nơi sông tiếp nhận nớc thải đô thị, khu công nghiệp,
hoạt động làng nghề, sản xuất và chế biến thủy sản... nớc đà bị ô nhiễm đáng kể theo
20


các chỉ tiêu BOD, COD, NH4, ... Một số sông ở Nam Bộ nh sông Sài Gòn, Vàm Cỏ
Đông, Thị Vải, Đồng Nai... bị ô nhiễm theo các chỉ tiêu BOD, COD, NH4... Mặt khác
đa số các sông ở đây bị chua do tiếp nhận nớc phèn từ các kênh rạch chảy qua vùng
đất phèn. Vào mùa khô, ranh giới mặn lấn sâu vào đất liền 10 - 15km. Nớc ngầm ở
nhiều nơi đợc quan trắc nh Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Việt Trì đà có dấu hiệu ô
nhiễm kim loại nặng nh Hg, Fe, Mn, Pb, As, Cr, Cd... ở một số vùng nông nghiệp
thâm canh, đông dân c đà phát hiện ô nhiễm nớc ngầm do NO3-, PO43-.
Do sự gia tăng dân số, các hoạt động phát triển lu vực và sự thay đổi khí hậu đÃ
làm nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc về môi trờng ven biển và ven bờ. Đáng quan tâm là
tình trạng ô nhiễm Coliform, các chất lơ lửng, dầu, PO43-, NH4+, NO2-, NO3-, Xialua và
một số kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật trong nớc và trầm tích ven biển, ven
bờ.
2.2.2.3. Khai thác rừng và vấn đề môi trờng :
Trong nhiều năm qua do nhu cầu về đời sống của đồng bào các dân tộc, do nhận
thức sai về đảm bảo an ninh lơng thực bằng canh tác lúa nơng, khoai, sắn và các cây
ngắn ngày trên đất dốc và do khai thác gỗ quá mức nên rừng tự nhiên và độ che phủ bị
giảm. Năm 1960 đọ che phủ rừng khoảng 65%, nhng đến năm 1999 chỉ còn 31%.
Huyện Mai Châu, Hòa bình một huyện vùng cao cũng chỉ có độ che phủ 38%. ở Đắc
Lắc diện tích rõng gi¶m tõ 1.226.000 ha (1995) xuèng 1.223.000 ha (1999). Bên cạnh
việc khai thác rừng để sản xuất nông nghiệp, cung cấp gỗ củi cho nhu cầu tại chỗ, xuất
khẩu và thơng mại, rừng còn bị suy thoái do nạn cháy rừng. Diện tích rừng bị cháy ở

Đắc Lắc năm 2002 là 2.909 ha.
2.2.2.4. Suy giảm đa dạng sinh học :
Kết quả nghiên cứu của các nhà sinh học Việt Nam cho thấy số lợng các loài
động, thực vật quý hiếm giảm đáng kể từ năm 1970 đến 1989. Số lợng các loài bị đe
dọa đợc ghi trong sách đỏ Việt Nam ngày càng tăng. Nguyên nhân của tình trạng suy
giảm trên đây là do sự suy giảm và mất nơi c trú, khai thác quá mức, ô nhiễm môi
trờng và ô nhiễm sinh học.
2.2.2.5. Môi trờng chăn nuôi, trồng trọt :
Theo báo cáo của phòng thanh tra Cục bảo vệ thực vật, hiện nay trong cả nớc có
17.697 cơ së kinh doanh thc b¶o vƯ thùc vËt. Qua thanh tra đà phát hiện 3.285 vụ vi
phạm; không đủ điều kiƯn kinh doanh; kinh doanh thc cÊm sư dơng, thc giả, thuốc
ngoài danh mục Trong số 368 hộ sản xuất rau ở ngoại thành Hà Nội, có 37,2% hộ sử
dụng thc b¶o vƯ thùc vËt cÊm, 29,1% hé sư dơng các loại thuốc bảo vệ thực vật ngoài
danh mục, 21,7% hộ không đảm bảo thời gian cách ly.
Tính đến ngày 26/4/2002, Hà Nội có 8 vụ ngộ độc với 55 ngời, tron đó ngộ độc do
ăn rau nhiễm thúoc bảo vƯ thùc vËt lªn tíi 7 vơ víi 46 ng−êi.
21


Theo đánh giá của Vụ y tế dự phòng - Bộ Y tế, hiện nay tình trạng ô nhiễm môi
trờng nông thôn do chất thải chăn nuôi đà đến mức báo động, gây ra nhiều bệnh nh :
bệnh phụ khoa, đau mắt, tiêu chảy, dịch tả, thơng hàn
2.2.2.6. Môi trờng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản và hoạt động
làng nghề.
Hiện nay cả nớc có 1.400 làng nghề truyền thống, trong đó vùng Đồng bằng sông
Hồng có 500 làng. Ngoài ra còn có hàng ngàn cơ sở sản xuất kinh doanh đủ các loại
ngành nghề đà và đang thải vào môi trờng nhiều chất độc hại. Khoảng 90% các cơ sở
công nghiệp, chế biến không có các thiết bị xử lý chất thải. Kết quả điều tra 151 hộ sản
xuất bún ở Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội cho thấy trong đó có 141 hộ sử dụng chất thải để
chăn nuôi lợn. Hầu hết các cơ sở, hộ sản xuất kinh doanh trong các làng nghề đều sử

dụng ao, hồ, kênh, mơng, sông ngòi làm nơi xả phế thải, ao, vờn, đầm, hồ, ruộng làm
nơi đổ các chất thải rắn. Hiện có 70% trong số 300 nhà máy chế biến xuất khẩu không
có công trình xử lý nớc thải. Chất thải lỏng từ nớc làm vệ sinh nhà xởng, nớc từ
khâu xử lý nguyên liệu thờng chảy thẳng ra cống, đồng ruộng của địa phơng.
ã ¤ nhiƠm do chÊt th¶i, n−íc th¶i :
N−íc th¶i tõ các cơ sở, hộ sản xuất kinh doanh giầy, mạ kim loại tái chế phế thải,
đồ gốm không đợc xử lý để chạy tự do ra sông ngòi, ao, hồ, đầm làm ô nhiễm nớc
mặn và nớc ngầm. Nớc thải bị nhiễm bẩm chứa nhiều hóa chất độc hại và vi khuẩn.
Ví dụ hàng ngày làng làm giấy Dơng ổ thải ra khoảng 2000 m3 nớc có bột giấy, dầu,
hóa chất vào các kênh mơng tới, ao, hồ của làng ra sông Cầu. Làng Đa Hội (chạm
khắc gỗ) mỗi ngày th¶i ra kho¶ng 400 m3 n−íc biĨn, 2,5 - 3,2 tấn gỉ sắt. Làng nghề chế
biến nông sản Tam Đa ở Yên Phong, Bắc Ninh mỗi năm thải ra từ 2.224 nghìn m3 nớc
nhiễm bẩn. Làng chế biến rợu Vân, Vân Hà (Bắc Giang) mỗi ngày thải ra sông Cầu
hàng tấn bà rợu, phân lợn. Nớc giếng đào và giếng khoan gần cơ sở chế biến rợu nói
trên bị nhiễm coliform nặng, cao hơn chỉ tiêu cho phép từ 20 đến 100 lần.
Tỉnh Thái Bình hiện có gần 100 làng nghề, xà nghề góp phần phát triển kinh tế của
tỉnh tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động và cải thiện đời sống của c dân ở
đây. Mặt khác các làng nghề cũng đà và đang đem lại hậu quả ô nhiễm môi trờng
nghiêm trọng.
Làng nghề chạm bạc Đồng Xuân hàng năm sử dụng một khối lợng kim loại màu
lớn cùng một số hóa chất độc hại nh axit sunfuric (H2SO4), axit nitơric (HNO3),
Cianua (CN), thủy ngân (Hg)... Một phần các hóa chất độc hại đợc thải vào môi
trờng không khí, nớc thải, gây ô nhiễm môi trờng sống trong khu dân c. Lợng
NO2 tỏa ra từ phản ứng là 2,50 mg/m3, vợt quá tiêu chuẩn Việt Nam cho phép khoảng
6 lần. Các chỉ tiêu BOD, COD vợt chỉ tiêu cho phép từ 2 đến 5 lần, Ag vợt chỉ tiêu
cho phép 7 - 10 lần.

22



Làng nghề dệt nhuộm. Các làng nghề dệt nhuộm hiện nay chủ yếu gây ô nhiễm qua
nớc thải, bụi bông, than từ các nồi hơi. Nớc thải từ các làng nghề dệt, nhuộm ở Thái
Bình đều có các chỉ tiêu BOD, COD vợt tiêu chuẩn cho phép từ 2 - 5 lần.
Các làng đa nghề. Nớc thải từ các làng nghề đa ngành nh làm bún, bánh, xây
dựng, mây, tre ®an, chÕ biÕn h¶i s¶n,... thùc phÈm ®Ịu chøa nhiỊu chất gây ô nhiễm
vợt quá tiêu chuẩn cho phép (về độ đục, chất lơ lửng, ôxy tự do, ôxy sinh hóa, ôxy hóa
học, H2S, NH3, Coliform,...
Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có 52 làng nghề, trong đó có 16 làng nghề hợp vệ
sinh. Đáng chú ý là hàng trăm lò gạch ở đây không những hủy hoại một diện tích đất
canh tác đáng kể mà còn gây ô nhiễm do bụi, khí thải lò gạch ảnh hởng đến sức khỏe
và ®êi sèng cđa mét bé phËn d©n c− xung quanh các cơ sở này.
Phong trào nuôi tôm phần lớn là tự phát trên các vùng ven biển nói chung và ở Ninh
Thuận nói riêng đà mang lại thu nhập đáng kể cho cộng đồng dân c ở đây, đồng thời
đà ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng. Cảnh quan cồn, bÃi cát trên mức thủy triều đà ổn
định và có chức năng phòng hộ bờ biển dà bị xâm hại, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt
động của gió. Hiện tợng cát đọng, cát lấp trở nên phổ biến. Để nuôi tôm nhà sản xuất
cần lợng nớc ngọt rất lớn để hòa với nớc biển làm giảm độ mặn của nớc biển từ
35%o xuống 25%o thích hợp cho tôm. Sự nhiễm mặn nớc ngầm đà ảnh hởng trực tiếp
đến đời sống cộng đồng. Nớc thải hồ tôm đợc xả thẳng ra bờ biển không qua xử lý
gây ô nhiễm môi trờng cho vùng xung quanh. Chính sự ô nhiễm và thay đổi môi
trờng theo hớng tiêu cực ở đây đà tác động ngợc lại làm cho việc nuôi tôm trên cát
phát triển không bền vững.
2.3. Tác động :
2.3.1. Tác động của thoái hóa đất :
Hậu quả nghiêm trọng nhất của thoái hóa đất ở nớc ta là làm mất khả năng sản
xuất của đất, cạn kiệt tài nguyên động thực vật và giảm đất nông nghiệp trên đầu ngời
đến mức báo ®éng. Trªn 50% diƯn tÝch ®Êt ®ång b»ng, trªn 60% diện tích đất đồi núi đÃ
đang và sẽ còn phải đối mặt với các thách thức lâu dài về môi trờng.
Những tác động tiêu cực chủ yếu ở vùng đồi, núi đến môi trờng đất là xói mòn,
rửa trôi, đất có độ phì nhiêu thấp và mất cân bằng dinh dỡng, đất chua dần, thoái hóa

hữu cơ, khô hạn và sa mạc hóa, đất trợt, lũ quét, cơ cấu cây trồng nghèo nàn, đất mất
khả năng sản xuất.
Những thách thức chủ yếu về môi trờng đất vùng đồng bằng là : ngập úng, ngập
lũ, phèn hóa, mặn hóa, ô nhiễm, xói lở bờ sông, bờ biển. Do sự phát triển mạnh mẽ của
đô thị hóa công nghiệp hóa, các cơ sở hạ tầng và sức ép tăng dân số nên diện tích đất
canh tác trên đầu ngời ngày càng giảm.
2.3.2. Tác động của suy thoái môi trờng nớc :
23


Tình trạng thiếu nớc vào mùa khô, ô nhiễm môi trờng nớc mặt, nớc ngầm,
nớc và trầm tích ven biển, ven bờ, trên 50% dân số nông thôn cha đợc cấp nớc
sạch... đà tác động to lớn đến sản xuất và đời sống của cộng đồng dân c nông thôn
Việt Nam.
2.3.3. Tác động của lĩnh vực lâm nghiệp và chế biến lâm sản :
Nhà nớc chủ trơng khống chế khai thác gỗ rừng tự nhiên hàng năm 300.000 m3
(1998 - 2010) đà không đáp ứng nhu cầu thị trờng về tiêu dùng gỗ và sản phẩm từ gỗ
làm cho gỗ đắt giá thêm và kích thích khai thác trái phép.
Việc khuyến khích phát triển thủy sản ở vùng rừng ngập mặn, tự do hóa thơng
mại... đà ngầm thúc đẩy khai thác quá mức lâm sản dẫn tới cạn kiệt tài nguyên rừng.
Chu kỳ sinh trởng các cây rừng dài, chậm thu hồi vốn, nhiều rủi ro, ngời đầu t
không muốn tự bỏ vốn để kinh doanh lâm nghiệp.
Các hộ sản xuất lâm nghiệp, đa số đều nghèo, trình độ dân trÝ thÊp, thiÕu vèn, kiÕm
viƯc lµm, sèng dùa vµo rõng là chính nên dẫn đến hiện tợng phá hoại môi trờng sinh
thái, cháy rừng, diệt môi sinh.
T tởng tự túc lơng thực trên địa bàn miền núi với nhiều khó khăn sẽ đi vào vòng
luẩn quẩn : thiếu lơng thực dẫn đến phá rừng làm nơng rẫy, môi trờng bị hủy hoại,
làm tăng tình trạng thiên tai và sản xuất lơng thực ngày càng trở nên khó khăn và
ngời dân lại phá rừng nhiều hơn để sản xuất lơng thực.
Suy thoái tài nguyên rừng dẫn tới suy giảm đa dạng sinh học, xói mòn xạt lở đất,

khô hạn, lũ lụt, tăng cờng sự tàn phá của gió bÃo, làm trầm trọng hơn tình trạng ô
nhiễm môi trờng.
2.3.4. Tác động suy thoái đa dạng sinh học :
Hầu hết các hệ sinh thái tự nhiên bị tác động trong quá trình phát triển kinh tế. ở
trung du miền núi rừng bị giảm do chuyển sang trồng cây nông nghiệp. ở đồng bằng
đất nông nghiệp bị chuyển sang sử dụng cho xây dựng đô thị, khu công nghiệp. Dới
mức số lợng nhiều loài sinh vật bị suy giảm do bị ô nhiễm hoặc bị đánh bắt quá mức.
Số lợng cá thể bị suy giảm, gia tăng các loài ghi trong sách đỏ.
2.3.5. Tác động của nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản :
Nuôi trồng thủy sản vừa chịu ảnh hởng của ô nhiễm môi trờng vừa gây ô nhiễm
môi trờng nớc biển. Việc khai thác sử dụng rừng ngập mặn không hợp lý dẫn đến suy
giảm nghiêm trọng, nguồn lợ thủy sản ven bờ và phá vỡ cân bằng sinh thái. ở vùng
nớc mặt, nớc lợi do khai thác, đánh bắt quá mức dẫn đến cạn kiệt nguồn tôm bố, mẹ
tự nhiên. Các trại sản xuất giống thủy sản, nhất là trại tự nhiên đều thải trực tiếp xuống
biển gây ô nhiễm m«i tr−êng.
24


2.3.6. Tác động của chăn nuôi, trồng trọt đến môi trờng :
Việc sử dụng không hợp lý các loại hóa chất bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh
trởng, phân hóa học trong thâm canh tăng năng suất cây trồng thời gian qua đà gây
hậu quả xấu đến môi trờng và đời sống.
Khi nông dân chuyển từ chăn nuôi tự túc, tự cấp sang chăn nuôi hàng hóa với qui
mô lớn đà làm cho môi trờng bị ô nhiễm do chất thải ngày càng nhiều. Ô nhiễm chất
thải gây ra nhiều dịch bệnh nh bệnh phụ khoa, đau mắt, tiêu chảy, dịch tả, thơng
hàn...
2.3.7. Tác động của hoạt động làng nghề, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và chế
biến nông sản :
Hiện nay vùng nông thôn của cả nớc có hàng ngàn cơ sở sản xuất công nghiệp
tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản và làng nghề truyền thống. Phần lớn các cơ sở

sản xuất này đều thải trực tiếp xuống ao, hồ, sông ngòi, đồng ruộng. Các chất thải rắn,
lỏng có nguồn gốc đa dạng đà và đang gây ô nhiễm môi trờng đất, nớc và không khí
ở nhiều vùng nông thôn dân c đông đúc.
Chất thải, nớc thải làm ô nhiễm đất và tiêu diệt nhiều loại vi sinh vật hữu ích trong
đất và nhiều động vật thủy sinh.
Chất thải, phế thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, năng lợng, khai thác, chế
biến, khoáng sản, luyện kim, cơ khí, hóa chất, vật liệu xây dựng ở thợng nguồn sông
Cầu đổ ra sông Cầu các chất độc hại nh cadmium, thủy ngân, măng gan, sắt. Các chất
thải rắn và lỏng từ các cơ sở sản xuất kinh doanh nh đúc đồng, nhôm, sắt, chì, cơ khí,
sản xuất gốm, chế biến nông sản có chứa các hóa chất làm ô nhiễm đất.
2.4. Các chính sách, giải pháp bảo vệ môi trờng và sử dụng hợp lý các nguồn tài
nguyên nông thôn :
2.4.1. Thực hiện các chính sách, giải pháp quản lý sử dụng đất đai bền vững.
Các chính sách hiện hành :
-

Để chống thoái hóa đất, chính phủ Việt Nam đà có nhiều cố gắng trong việc thu
thập dữ liệu, quản lý, hình thành và thực hiện các chính sách, các kế hoạch, các
chơng trình và dự án thích hợp. Các giải pháp quan trọng đà đợc áp dụng là bảo
vệ đất và nớc; cải tạo đất ngập nớc, đất mặn và phèn; phát triển và quản lý rừng,
phục hồi độ phì nhiêu trên đất trống đồi núi trọc và trên đất canh tác bằng việc áp
dụng các giải pháp tổng hợp và thích hợp (bậc thang, canh tác theo đờng đồng
mức, đào mơng, đắp bờ, trồng hàng rào cây phân xanh, canh tác băng, hàng, trồng
xen, trồng gối, làm đất tối thiểu trên đất dốc, thâm canh và đa dạng hóa cây trồng ở
đồng bằng...).

-

Chính phủ Việt Nam đang áp dụng các chính sách và chơng trình chống thoái hóa
đất. Bao gồm : Chơng trình trồng rừng số 327, chơng trình 52D về sử dụng hợp lý

25


×