Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp công ty cổ phần xây lắp thương mại tổng hợp lam hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.53 KB, 20 trang )

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1
I. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty. 2
1. Trụ sở chính: 2
2. Ngành nghề kinh doanh. 2
3. Lịch sử hình thành và phát triển. 2
II.Cơ cấu bộ máy. 4
III. Chức năng nhiệm vụ. 5
IV. Chiến lược phát triển của công ty 8
V.Các mặt quản lý. 10
1. Vấn đề nhân sự: 10
2. Vấn đề tài chính. 12
3. Vấn đề marketing. 17
4. Vấn đề sản xuất kinh doanh. 18

I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
1


1. Trụ sở chính:
Tên đầy đủ: Cơng ty cổ phần xây lắp thương mại tổng hợp Lam Hồng.
Địa chỉ: Số 86 – đường Mai Hắc Đế - TP Vinh – Tỉnh Nghệ An.
Thành lập :
Số

:

01/12/2003
2703000205


Mã số thuế:

2900579400

Điện thoại :

083 843 362

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 046643 do sở kế hoạch và đầu
tư tỉnh Nghệ An cấp. Là cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân, hạch tốn
kinh tế độc lập, có dấu riêng, độc lập về tài sản, tự chủ về tài chính, chịu trách
nhiệm về kết quả kinh doanh, chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ
trong phạm vi vốn điều lệ công ty, có bảng cân đối kế tốn riêng…
2. Ngành nghề kinh doanh.
- Sản xuất, chế biến, kinh doanh than.
- Xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng (cầu,
đường…), thủy lợi (hồ, đập, kênh, mương), điện năng (đường dây, trạm biến
áp…), cơng trình cầu, cảng.
- Mua bán, đại lý xăng dầu, bếp ga. Khai thác đá các loại.
- Vận tải hàng hóa đường thủy (nội địa và quốc tế), đường bộ.
- Mua bán hàng nông sản (gạo, sắn…), thực phẩm (đường, sữa…).
- Thăm dò, khai thác, chế biến, mua bán khoáng sản. Kinh doanh khoáng
sản, nhà hàng, dịch vụ ăn uống, dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, kho bãi.
- Sửa chữa đóng mới tàu thuyền, phương tiện vận tải đường bộ.
Lịch sử hình thành và phát triển.
Cơng ty cổ phần xây lắp thương mại tổng hợp Lam Hồng tiền thân là
công ty TNHH Lam Hồng, được thành lập ngày 22/03/1995 và đăng ký
chuyển đổi ngày 01/12/2003.Sau vài năm, lượng khách hàng tăng lên, cơ sở

2



vật chất, quy mô công ty được mở rộng, công nghệ được đổi mới. Hiện nay số
lượng công nhân viên và nguồn lao động lên đến 135 người. Công ty không
ngừng hợp tác, đào tạo nâng cao tay nghề của đội ngũ nhân sự.
Từ khi thành lập (22/03/1995:Công ty TNHH Lam Hồng) cho đến nay là
Công ty CPXL TMTH Lam Hồng đã trải qua 6 lần đăng ký thay đổi ngành
nghề kinh doanh và cổ đơng góp vốn.
- Lần 1: Đăng ký thay đổi ngày 01/12/2003 đăng ký chuyển đổi tên công
ty.
- Lần 2: Đăng ký thay đổi ngày 01/12/2004 về số cổ phần của 1 số cổ
đông đang chuyển nhượng.
- Lần 3: Đăng ký thay đổi ngày: 01/12/2004 về số cổ phần chuyển
nhượng.
- Lần 4: Đăng ký thay đổi ngày 27/12/2007 đăng ký bổ sung thêm ngành
nghề kinh doanh: Vận tải hàng hóa đường bộ, đường thủy (nội địa và quốc
tế).
- Lần 5: Đăng ký thay đổi ngày 09/01/2009 đăng ký thêm 2 ngành kinh
doanh: Tham dò, khai thác, chế biến, mua bán khoáng sản. Kinh doanh
khoáng sản, nhà hàng, dịch vụ ăn uống.
- Lần 6: Đăng ký thay đổi ngày 12/01/2010 đăng ký bổ sung thêm 3
ngành kinh doanh: Dich vụ xếp hàng hóa, kho bãi. Sửa chữa, đóng mới tàu
thuyền, phương tiện vận tải đường bộ. Xây dựng cơng trình cầu, cảng.
Trải qua hơn 20 năm thành lập, công ty đã tạo ra mức doanh thu cho
doanh nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế Việt Nam nói chung. Bên cạnh đó,
cơng ty với các ngành nghề hoạt động của mình đã tạo cơng ăn việc làm cho
hàng trăm lao động trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Cơng ty cịn là nhà cung cấp,
nhà tiêu thụ tin cậy đối với các ngành kinh tế tại địa phương. Cơng ty đã có
đóng góp cho các dự án từ thiện trên địa bàn tỉnh. Nói tóm lại, với vị trí là
một doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh, công ty không chỉ tạo ra lợi

nhuận cho chủ doanh nghiệp mà bên cạnh đó cịn chính là một thành tố tích
cực đối với hội doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
II.Cơ cấu bộ máy.

3


Là một Công ty chuyên mua bán và chế biến than, đóng mới và sửa chữa tàu
thuyền nên Sản phẩm chủ yếu là than, cám các loại như cám loại 3,5,6…Vì
vậy việc tổ chức quản lý có những đặc điểm riêng biệt (xem sơ đồ 1).

Chủ tịch HĐQT
kiêm Giám Đốc
PGĐ-Trưởng văn
phịng đại diện

T.P
kinh
doanh

T.P kế
tốn

Phó giám đốc
kỹ thuật

T.P
nhân sự

Kho


Tổ
xây
dựng

Tổ
vận tải

Tổ sản
xuất

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động hiện nay ta thấy, cơ cấu tổ
chức quản lý của cơng ty được bố trí theo kiểu cơ cấu tổ chức theo chức năng.
Giám đốc điều hành trực tiếp công ty thơng qua 2 Phó giám đốc, các trưởng
phịng phụ trách các chức năng riêng biệt mang tính chất đặc thù riêng.
 Ưu điểm:
- Mơ hình cơ cấu tổ chức có ưu điểm của mơ hình cơ cấu theo chức
năng. Cơng việc có tính chun mơn hóa cao, lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ làm
cho các thành viên trong tổ chức nâng cao được chuyên môn nghiệp vụ, phát
huy được các ưu thế của chun mơn hóa ngành nghề.
- Sự phân cấp QL rõ ràng, bộ máy tổ chức gọn nhẹ mối quan hệ trong tổ
chức rạch ròi. Nhờ đó việc xác định rõ quyền hạn nhiệm vụ sẽ giúp họ thực
hiện công việc hiệu quả, nhất quán.
 Nhược điểm:
- Người lãnh đạo phải thường xuyên giải quyết mối quan hệ giữa các bộ
phận chức năng, tạo sự liên kết, hợp tác trong công việc.

4



- Những người lãnh đạo chức năng lại có nhiều ý kiến khác nhau, người
lãnh đạo phải họp bàn, tranh luận căng thẳng, ra quyết định không kịp thời,
hiệu quả quyết định thấp.

III. Chức năng nhiệm vụ.
Luôn luôn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, kinh doanh
thương mại, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh,
tăng lợi nhuận, tích lũy tái đầu tư phát triển Cơng ty ngày càng lớn mạnh. 
Đảm bảo lợi ích cho các cổ đông, làm tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà
nước, cải thiện điều kiện môi trường làm việc và nâng cao thu nhập, đời sống
của người lao động trong Cơng ty

 Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc: Ơng Phan Đình Phùng
Là người đứng đầu cơng ty giữ vai trò điều hành lãnh đạo chung về việc
thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty.
Là đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật và đại diện cho quyền
lợi hợp pháp của tồn thể cán bộ cơng nhân viên.
Là lãnh đạo cấp cao phụ trách việc xét duyệt và đưa ra các quyết định
quan trọng.

 Phó giám đốc- trưởng văn phịng đại diện: Ơng Phan Văn Cường.
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty và nhà nước về phần việc
được phân cơng tại văn phịng đại diện trong đó bao gồm mảng kinh doanh,
tài chính và nhân sự của công ty. Trực tiếp theo dõi kế hoạch kinh doanh, các
hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán và ký kết các hợp đồng kinh tế…Chịu
trách nhiệm duy trì hoạt động của văn phòng đại diện, lãnh đạo các trưởng
phòng chức năng thực hiện công việc và báo cáo trực tiếp cho giám đốc cơng
ty.


 Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Ông Nguyễn Thế Anh
5


Phụ trách về công tác kỹ thuật, đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ,
chất lượng cơng trình mà cơng ty thực hiện. Đứng đầu lãnh đạo ba tổ kỷ thuật
của công ty bao gồm tổ vận tải, tổ sản xuất và tổ xây dựng. Chịu trách nhiệm
báo cáo trực tiếp ch giám đốc về hoạt động của bộ phận kỹ thuật.
Phụ trách công tác tiếp nhận và áp dụng các công nghệ thi công mới, phụ
trách sáng kiến cải tiến kỹ thuật, kiến nghị sử dụng máy móc, cơng nghệ trong
cơng việc nếu thấy cần thiết.

 Trưởng phịng kinh doanh: bà Phạm Thị Xuân.
Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong việc tổng hợp, xây dựng quản lý
kế hoạch, thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế. Xây dựng kế hoạch kinh
doanh dài hạn, chiến lược của công ty…

 Trưởng phịng nhân sự: ơng Nguyễn Anh Tuấn.
Tham mưu cho lãnh đạo lập quy hoạch cán bộ, kế hoạch đề bạt thay thế
cán bộ, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công viên chức. Điều động
thuyên chuyển, sắp xếp, bố trí, tuyển dụng, tiếp nhận…
 Phịng nhân sự: Tổng số lao động sự 4 người ( 01 nam – 03 nữ).
- Chức năng nhệm vụ chính của phịng ban :
+ Tham mưu Tổng Giám đốc và xây dựng bộ máy tổ chức nhân sự Cơng
ty để trình Hội đồng Quản trị và đại hội đồng cổ đông phê duyệt.
    + Xây dựng kế hoạch tiền lương và thực hiện chế độ chính sách người
lao động.
     + Cơng tác tổ chức hành chánh.
     + Các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.


 Trưởng phịng kế tốn – tài chính: Ơng Đào Văn Huy.
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về nhiệm vụ được phân công,
tham mưu cho lãnh đạo công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, kế tốn theo
6


pháp luật của nhà nước nhằm khai thác huy động và sử dụng vốn kinh doanh
có hiệu quả.Thực hiện theo dõi quá trình hoạt động và cập nhật chứng từ, hoá
đơn, chấp hành
các luật thuế ban hành, thu thập kiểm tra chứng từ, phân loại chứng từ và
định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Quan hệ đối ngoại với các
cơ quan chức năng nhằm giải quyết vấn đề tài chính-kế tốn của Cơng ty.
 Phịng Kế Tốn – Tài Chính: Tổng số lao động: 5 người ( 02 nữ – 3
nam)
- Chức năng nhiệm vụ của phịng kế tốn tài chính :
+ Tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty, hướng dẫn chỉ đạo các công
việc thực hiện các chiến lược kinh tế kéo dài, tài chính tiền tệ theo quy định
của bộ Tài Chính.
+ Tổ chức hành chánh kế toán và hoạt động sản xuất kinh doanh của
Cơng ty theo chế độ Kế Tốn Việt Nam theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC và các
thông tư hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán của Bộ Tài Chính.
+ Các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.

 Tổ trưởng tổ vận tải.
- Phụ trách mảng vận tải của cơng ty trong đó bao gồm quản lý phương
tiện, trang thiết bị trong vận tải. Quản lý nguồn nhân lực vận tải như đội ngũ
tài xế, phu xe, công nhân bốc dỡ hàng theo xe....
- Tiếp nhận và thực hiện việc vận tải từ cấp trên, đảm bảo cơng việc hồn
thành an tồn, đúng tiến độ và làm hài lịng khách hàng cũng như kịp thời
trong cơng việc.

 Tổ trưởng tổ xây dựng.
- Phụ trách việc quản lý các cơng trình xây dựng theo dự án của cơng ty.
- Quản lý nguồn nhân lực, vật lực trong việc xây dựng, đảm bảo hồn
thành cơng việc đúng chức trách, chức năng của mình. Chịu trách nhiệm
trước cấp trên về chất lượng cũng như tiến độ của việc xây dựng.
 Tổ trưởng tổ sản xuất.
7


- Phụ trách mảng sản xuất trong đó bao gồm kho xưởng sản xuất và chế
biến than. Trực tiếp quản lý hoạt động sản xuất theo chỉ tiêu từ trên xuống.
- Chịu trách nhiệm trước cấp trên về hoạt động sản xuất.
 Thủ kho: Phan Thị Thìn.
- Thực hiện thủ tục xuất nhập hàng
- Theo dõi hàng tồn kho tối thiểu
- Thực hiện thủ tục đặt hàng của kho
- Sắp xếp hàng hóa trong kho
- Đảm bảo tiêu chuẩn hàng hóa trong kho
- Tuân thủ quy định về phòng cháy chữa cháy (PCCC) và an toàn trong
kho
IV. Chiến lược phát triển của công ty
Là một đơn vị sản xuất, thương mại, sản phẩm chính của cơng là than và
các dịch vụ thương mại, vận tải, nên công ty đã và đang từng bước thực hiện
quy hoạch phát triển ngành sản xuất than đến năm 2015 và định hướng đến
năm 2020 của UBND Tỉnh Nghệ An.
Công ty không ngừng đầu tư, đổi mới cơng nghệ, thay thế các máy móc
thiết bị lạc hậu bằng các thiết bị tiên tiến hiện đại, tiêu hao ít điện năng nhưng
vẫn nâng cao được công suất và chất lượng sản phẩm.
Giảm chi phí, tiết kiệm trong quản lý và sản xuất để hạ giá thành sản
phẩm, tạo khả năng cạnh tranh cao trên thị trường. Công ty đang dần dần

hồn thiện mơ hình tiêu thụ, lựa chọn các nhà phân phối có đủ năng lực, áp
dụng các biện pháp, chính sách để mở rộng thị trường các dịch vụ sau bán
hàng nhằm nâng cao sản lượng tiêu thụ, đặc biệt là nâng cao sản lượng tiêu
thụ ở những địa bàn có hiệu quả. Bên cạnh đó nâng cao chất lượng thương
mại, bán hàng, tạo niềm tin đối với khách hàng nhằm dữ chân khách hàng lâu
năm đồng thời mở rộng thị trường.
Hoàn thành các dự án đang triển khai và thu hút thêm các dự án mới.
Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở các lĩnh vực mà

8


cơng ty đang hoạt động nhằm tối đa hố lợi nhuận mang lại doanh thu ổn định
cho doanh nghiệp.
Cải cách, tinh giảm bộ máy quản lý của Công ty một cách năng động,
gọn nhẹ và hiệu quả. Thường xuyên có những chính sách để thu hút nhân tài,
lực lượng lao động có trình độ, tay nghề cao. Tiếp tục rà soát, sàng lọc, đào
tạo và đào tạo lại đội ngũ CBCNV để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
cả về chuyên môn cũng như ý thức, trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, bảo
đảm làm chủ được thiết bị và công nghệ mới. Thường xuyên quan tâm đến
đời sống người lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ
công nhân viên.
Không ngừng phát triển, mở rộng sản xuất để tạo công ăn việc làm cho
người lao động của địa phương, thực hiện đầy đủ và ngày càng tăng nghĩa vụ
nộp ngân sách, tích cực vận động cán bộ công nhân viên tham gia các hoạt
động xã hội, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa. Được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ,
sát sao của Tập Đồn Cơng Nghiệp Than - Khống Sản Việt Nam. Với truyền
thống kỷ luật đồng tâm của lớp lớp CBCNV trong Công ty đã liên tục đẩy
mạnh phong trào thi đua lao động sáng tạo, thực hiện hàng loạt các giải pháp
quản lý mới, đưa sự nghiệp sản xuất than phát triển vững chắc, đời sống vật

chất tinh thần của thợ mỏ nơi đây không ngừng được cải thiện và nâng cao.
Trong q trình thực hiện nhiệm vụ SXKD, Cơng ty luôn chú trọng mục
tiêu thi đua tiết kiệm, sản xuất có lãi, Cơng ty thường xun tun truyền vận
động CBCNV nêu cao vai trò làm chủ, ý thức trách nhiệm, tích cực tìm tịi
phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. Công ty thực hiện nghiêm túc kỹ thuật
khai thác, tập trung nâng cao tuyến đường trung tâm, hệ thống thoát nước,
đầu đường bãi thải, nâng cao hệ số mét khoan sử dụng, đảm bảo cân đối với
ra than, chấm dứt tình trạng nợ đất đá. Cơng tác khốn chi phí tiến hành cơng
khai, dân chủ đến tận người lao động, phát huy được hiệu quả từ các công
trường đến các phòng ban kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý, thi đua học tập nâng
cao trình độ tay nghề kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý. Công ty kết hợp đào tạo kỹ
thuật quản lý với lý luận trính chị, nêu cao các mặt quản lý an ninh, an tồn,
bảo vệ mơi trường tiến bộ không ngừng, 22 lượt tổ phá năng suất kỷ lục
ngành than, được lãnh đạo nghành than khen thưởng. Xác định rõ mục tiêu
9


chăm lo tốt đời sống người lao động chính là nguồn nhân lực chính thúc đẩy
sản xuất đi lên.
V.Các mặt quản lý.
1. Vấn đề nhân sự:
Với đặc thù công việc cần sử dụng cán bộ quản lý có trình độ, năng lực
đảm bảo công việc được tiến hành thuận lợi nhất. Đội ngũ quản lý từ giám
đốc, phó giám đốc đến các trưởng, phó phịng đều có trình độ đại học, có kinh
nghiệm nhiều năm làm việc trên thương trường và có khả năng thích ứng
nhanh nhạy với cơ chế thị trường, tạo thuận lợi cho công ty trong quá trình
sản xuất kinh doanh, đóng góp một phần lớn cho việc đẩy mạnh sản xuất và
tiêu thụ phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty. Với một số chức
năng có tính đặc thù như nhân lực làm việc trong các phịng kế tốn, nhân sự,
kinh doanh được tuyển chọn kỹ càng với đầy đủ phẩm chất, năng lực làm

việc, đáp ứng địi hỏi của cơng việc và khả năng chịu áp lực tốt.
Công nhân của công ty hầu hết đã tốt nghiệp phổ thông trung học, được
đào tạo nghề về giao nhận than và quản lý kho bãi, cách bảo vệ, sử dụng và
vận hành máy móc. Lái xe có trình độ, đầy đủ bằng cấp và được pháp luật
công nhận đủ tiêu chuẩn. Công nhân xây dựng có trình độ, nhiều năm kinh
nghiệm. Các nhân viên bán hàng được đào tạo kỹ lưỡng về cách ứng xử, giao
tiếp với khách hàng. Nhân viên marketing có năng lực giao tiếp với cơ sở, đại
lý, mở rộng thị trường cho cơng ty.
Một số khâu lao động hồn tồn mang tính chất thủ cơng thuần t thì
lao động khơng địi hỏi phải có trình độ như cơng nhân xúc than, cơng nhân
bốc dỡ hàng hóa…
Cơng ty ln ln tạo điều kiện để người lao động được học hỏi thêm,
nâng cao trình độ để có thể tạo ra khả năng cạnh tranh với các đối thủ cùng
ngành và trên thị trường sản phẩm tương tự. Cơ cấu lao động theo tuổi như
sau:
TUỔI

Số lao
động

Cơ cấu lao động (%)

10


<30 Tuổi

27

18


31 đến 45 tuổi

63

42

46 đến 55 tuổi

46

30,67

>56 tuổi

14

9,33

Bảng 1: Cơ cấu lao động theo tuổi năm 2014 – NGUỒN: phòng nhân sự-cty cptmth Lam Hồng

Qua bảng số liệu trên ta thấy, công ty cổ phần thương mại Hồng Lam là
một doanh có một đội ngũ lao động có tuổi đời cịn trẻ. Số lao động có tuổi
đời dưới 45 tuổi chiếm đến 60% tổng số lao động. Đây được coi là một lợi thế
cho cơng ty vì với đội ngũ lao động có tuổi đời trẻ có khả năng năng động,
sáng tạo và tinh thần nhiệt huyết trong quá trình làm việc. Phù hợp với cơng
việc nhiều áp lực, địi hỏi sự thích ứng nhanh và tinh thần tự giác học tập cao.
Số lao động có tuổi đời trên 55 chiếm 9,33 % chủ yếu nắm dữ các vị trí
lãnh đạo cao trong cơng ty. Họ là những người thì có tuổi đời già dặn hơn,
chứng tỏ thời gian gắn bó lâu dài với cơng ty nên có nhiều kinh nghiệm và

trình độ chun mơn, rất phù hợp với đặc thù công việc. Đồng thời họ đã tạo
được uy tin, nắm vững tình hình vì thế rất thuận lợi cho việc lãnh đạo hoạt
động của cơng ty.
Như vậy có thể thấy được cơ cấu lao động của công ty tương đối trẻ, phù
hợp với tình hình của cơng ty cũng như đặc điểm thị trường Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay. Nếu xét theo độ tuổi và đã bố trí những người lao động trẻ
xen kẽ với những người có kinh nghiệm để có thể phát huy tối đa những lợi
thế của người lao động.
2. Vấn đề tài chính.
Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần thương mại Lam Hồng đã đạt
kết quả tốt trong 2 năm vừa qua. Được thể hiện trong bảng báo cáo hoạt động
kinh doanh năm 2013 và năm 2014 (Xem bảng 2: Báo cáo hoạt động kinh
doanh năm 2013, năm 2014).
11


Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014
stt

Chỉ tiêu



Số năm nay
(2014)

Số năm trước
(2013)

(1)


(2)

(3)

(5)

(6)

1

Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ

01

2

Các khoản giảm trừ doanh thu

02

3

Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ (10
= 01 – 02)

10


149.962.869.193 127.376.947.649

4

Giá vốn hàng bán

11

96.354.949.448

81.299.301.144

5

Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ (20 = 10
– 11)

20

53.607.919.745

46.077.646.505

6

Doanh thu hoạt động tài chính

21


42.118.292

62.860.700

7

Chi phí tài chính

22

1.852.794.433

1.606.711.400

- Trong đó chi phí lãi vay

23

1.852.794.433

1.606.711.400

8

Chi phí quản lý kinh doanh

24

49.783.773.066


41.934.619.075

9

Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh (30 = 20 +
21 -22 -24)

30

2.013.470.538

2.599.116.730

10

Thu nhập khác

31

169.806.069

80.952.381

11

Chi phí khác

32


30.000.000

46.000.000

12

Lợi nhuận khác (40 = 31 –
32)

40

139.806.069

34.952.381

13

Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế (50 = 30 + 40)

50

2.153.276.607

2.634.069.111

14

Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp


51

538.319.200

460.962.094

15

Lợi nhuận sau thuế thu

60

1.614.957.407

2.173.107.017

149.962.869.193 127.068.093.317
231.145.668

12


nhập doanh nghiệp (60 = 50
-51)

Có thể thấy lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2014 tăng mạnh so với
năm 2013. Với các cải tiến trong sản xuất, kinh doanh, công ty đã đạt được
mục tiêu ngắn hạn đã đề ra.
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:

TSVCSH = x 100%
= x 100% = 6,48 (%)
Nhận xét: Mục tiêu hoạt động của DN là tạo ra lợi nhuận ròng cho các
chủ sở hữu của DN. Có thể thấy với mức tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu mà
công ty đã đạt được là 6,48 % là còn ở mức thấp so với mặt bằng chung trong
ngành.
Địa bàn hoạt động của cơng ty tập trung các phịng ban nên quá trình
hoạt động rất thuận tiện trong việc tổng hợp các số liệu, các phịng ban, giúp
lãnh đạo ln nắm bắt được các thông tin kịp thời, đưa ra được các quyết định
kịp thời, giảm chi phí trong việc lưu chuyển số liệu.
Là một công ty cổ phần được thành lập từ các cổ đông là các cá nhân
trực tiếp hoạt động trong công ty nên ban lãnh đạo công ty luôn tạo cho cho
công ty hoạt động nỗ lực hết mình, ln phấn đấu vươn lên với mục tiêu cuối
cùng là lợi nhuận, quan hệ giữa các thanh viên luôn thân thiện, công tư rõ
ràng, luôn hỗ trỡ nhau trong cơng việc, cuộc sống vì thế cơng việc ln diễn
ra trơi chảy, hồn thành đúng tiến độ.
Lực lượng cán bộ cơng nhân viên nhiệt tình cơng tác, cố gắng phấn đấu
để hồn thành chỉ tiêu.
Khái qt về tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2013, năm 2014:

13


- Phần tài sản:
Bảng 2: Tình hình tài sản năm 2013, 2014
Năm 2013
Chỉ
tiêu

Số tiền (đ)


Năm 2014
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền (đ)

Chênh lệch
Tỷ
trọng
(%)

Tuyện đối (đ)

Tương
đối
(%)

1:
43.832.345.060 85,24 54.765.187.250 75,62 10.932.842.220 24,94
TSNH
2:
7.588.592.133
TSDH
Tổng
TS

14,76 17.659.944.145 24,38 10.071.352.012 132,72


51.420.937.193 100

72.425.131.425 100

21.004.194.232 40,85

(Nguồn: Bảng cân đối năm 2013, năm 2014)

Theo bảng ta thấy tổng TS của công ty trong năm 2014 đã tăng
21.004.194.232 đ so với năm 2013 (tương ứng tăng 40,85%). Trong đó TSNH
tăng 10.923.842.220 đ so với năm 2013 ( tương ứng tăng 24,94%). TSDH
tăng là 10.071.352.012 đ (tương ứng tăng 132,72%) so với năm 2013.
- Phần nguồn vốn:
Bảng 3: Tình hình nguồn vốn năm 20013, 2014
Năm 2013
Chỉ tiêu

Số tiền (đ)

Năm 2014
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền (đ)

Chênh lệch
tỷ
trọng
(%)


Tuyện đối (đ)

Tương
đối
(%)

1:Nợ
phải trả

22.273.093.472

43,32 39.190.790.251 54,12 16.917.696.779

75,96

2:Vốn
chủ sở
hữu

29.147.843.721

56,69 33.234.341.174 45,89

4.086.497.453

14,02

Tổng
NV


51.420.937.193

21.004.194.232

40,85

100

72.425.131.425

100

14


(Nguồn: Bảng cấn đối kế toán năm 2013, năm 2014)

Tổng nguồn vốn của công ty năm 2014 tăng 21.004.194.232 (đ) so với
năm 2013 (tương ứng với tăng 40,85 %). Trong đó Nợ phải trả năm 2014 tăng
so hơn so với năm 2013 là 16.917.696.779 (đ) (tương ứng tăng 75,96 %). Vốn
chủ sở hữu tăng 4.086.497.453 (đ) (tương ứng tăng 14,02 %)..
 Phân tích các chỉ tiêu tài chính:
Bảng 4: Chỉ tiêu tài chính năm 2013, 2014
Đơn
Chỉ tiêu

Tỷ suất tài
trợ


vị
tính

Năm 2013

Năm 2014

29.147.843.721
%

Chênh
lệch

33.243.341.174
= 0,5696

= 0,4589

(0,108)

7.588.592.133
17.659.914.145
Tỷ suất đầu
%
= 0,1476
= 0,2438

51.420.937.193
72.425.132.425


0,0962

Khả năng
51.420.937.193
thanh toán Lần
=
22.273.093.472
hiền hành

(0,461)

51.420.937.193

72.425.132.425

72.425.132.425
2,309

= 1,8480
39.190.790.25

Khả năng
3.158.713.227
thanh toán Lần
= 0,1496
21.109.917.398
nhanh

946.583.227
= 0,0242 (0,1254)

39.190.790.25

Khả năng
43.832.345.060
54.765.187.280
thanh toán Lần
= 2,0764
= 1,3974
21.109.917.398
39.190.790.25
ngắn hạn

(0,679)

(Nguồn: Bảng cấn đối kế toán năm 2013, năm 2014)

Nhận xét:

15


- Tỷ suất tài trợ 2014 thấp hơn 2013 là 0,108 do mức tăng của nguồn vốn
tăng nhanh hơn mức tăng nguồn vốn chủ sở hữu khả năng độc lập của công ty
năm 2014thấp hơn so với năm 2013. Tỷ suất đầu tư năm 2014 tăng 0,0962 so
với năm 2013. Năm 2014 tốc độ tăng TSDH đã tăng nhanh (132,72 %) công
ty đã chú trọng hơn trong việc đầu tư vào TSDH phục vụ cho các kế hoạch,
chiến lược lâu dài.
- Khả năng thanh toán hiện hành năm 2014 giảm so với năm 2013 là
0,461 lần, vì tốc độ tăng của NPT tăng nhanh. Có nghĩa là tồn bộ giá trị hiện
có có khả năng đảm bảo thanh tốn các khoản nợ đã giảm.

- Khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2014 giảm so với năm
2013 là 0,1254 lần. Nghĩa là với số tiền và các chứng khoán ngắn hạn có thể
chuyển đổi thành tiền mặt hiện có khả năng thanh tốn các khoản nợ đã giảm
vì tiền và các khoản tương đương tiền năm 2014 đã giảm hơn so với năm
2013 nhưng các khoản nợ ngắn hạn phải tăng lên.
3. Vấn đề marketing.
Đối với vấn đề marketing công ty vẫn chưa thực sự chú trọng phát triển.
Công ty chưa có phịng chức năng cho hoạt động marketing mặc dù sự cần
thiết của hoạt động này là vô cùng quan trọng đối với việc phát triển ngành
thương mại của cơng ty. Bên cạnh đó, việc trên thị trường ngày càng xuất
hiện nhiều đối thủ cạnh tranh, khách hàng dần có nhiều lựa chọn thay thế thì
sự cần thiết của hoạt động marketing càng được nhìn nhận rõ và bước đầu
được công ty chú trọng. Bằng việc mở rộng thị trường, tiếp nhận các đại lý
than về tận các địa phương. Cơng ty cịn tiếp nhận các cơng tác viên kinh
doanh than nhằm nâng cao doanh số.
Cơng ty cịn thương xuyên tham gia các hoạt động từ thiện, hoạt động
đền ơn đáp nghĩa trên địa bàn Tỉnh. Quan tâm đến các hoạt động của Tỉnh
nhà, khơng những thế cịn tạo mơi trường thân thiện, gắn bó, hữu nghị với các
doanh nghiệp khác nhằm tạo ra một hình ảnh đẹp về một doanh nghiệp đang
trên đà phát triển.
Công ty định hướng trong thời gian tới đưa hoạt động marketing trở
thành một nội dung quan trọng của họt động quản lý, góp phần tích cực vào
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tiếp tục tuyển dụng nhân tài, lập

16


ra phịng chức năng riêng để hồn thiện cơ cấu bộ máy, đưa công ty phát triển
không ngừng trong thời gian tới.
4. Vấn đề sản xuất kinh doanh.

Sản phẩm của công ty xuất phát từ đặc điểm thị trường trọng điểm của
công ty là địa bàn 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Với đặc điểm dân cư đông đúc,
tập trung, thu nhập người dân ở mức trung bình. Ngồi ra ,sản phẩm thay thế
ngày càng đa dạng và phong phú, đối thủ cạnh tranh ngày càng gia tăng. Vì
vậy, sản phẩm, dịch vụ của cơng ty ngày càng có xu hướng naang cao chất
lượng, cải tiến mẫu mã. Trong đó hoạt động chủ lực là sản xuất, chế biến và
kinh doanh than được công ty đặc biệt chú trọng. Sản phẩm than của công ty
phần lớn phục vụ công nghiệp, danh mục mặt hàng than hiện nay của công ty
gồm có:
- Than cục: Than cục số 2, than cục số 3, than cục số 4, than cục số 5.
- Than cám: Than cám số 3, than cám số 4, than cám số 5, than cám số 6,
than cám số 7.
Công ty đang chú trọng đa dạng hóa các sản phẩm than của mình, bên
cạnh đó nâng cao chất lượng, cải tiến phương thức đóng gói, vận chuyển
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng khó tính của khách hàng đồng thời đối phó
với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn.
 Quy trình cơng nghệ của hoạt động khai thác, san xuất và kinh doanh
than.
Mua than
từ nhà cung
ứng

Mua than, cám loại
3, 5,6

Cảng bến
thủy (nhập
kho cty)

Chế biến


Các loại
than

Nhà máy
gạch, xi
măng
17


Sơ đồ 2: Quy trình cơng nghệ chế biến than
Than được vận chuyển về nhập kho tại kho của công ty ở cảng bến thủy.
Sau đó, tiến hành chế biến (Rửa, sàng, đập, nghiền…) thành các loại than và
cám rồi xuất bán cho các nhà máy có nhu cầu
Mua ngay than, cám 3, 5, 6 tại nơi xản xuất( Quảng Ninh) đưa về nhập
kho sau đó bán cho khách hàng.
 Đặc điểm thị trường đầu vào của hoạt động sản xuất than:
Theo quy định của Tổng công ty than Việt Nam, các công ty chế biến và
kinh doanh than trong ngành có nhiệm vụ tiêu thụ than cho các mỏ, các đơn
vị trong ngành. Do vậy, hoạt động kinh doanh than của công ty cổ phần
thương mại Hồng Lam cũng chỉ được mua than từ các đơn vị trong ngành chứ
khơng được phép mua than của các đơn vị ngồi ngành than. Hiện nay, thị
trường đầu vào của công ty này bao gồm:
- Công ty than Quảng Ninh 62 %
- Cơng ty than ng Bí 10.3 %
- Tự khai thác 9%
- Mỏ than khe Bố - Tương Dương- Nghệ An 18,7 %
Tổng100 Mỏ than Quảng Ninh là đơn vị cung cấp than nhiều nhất của
công ty (tới 62 % khối lượng mua vào của công ty ). Sở dĩ công ty mua chủ
yếu của các đơn vị này vì chất lượng đảm bảo, tương đối ổn định, giá cả có

phần cao hơn do khoảng cách địa lý không thuận tiện cho việc vận chuyển
nhưng đổi lại chất lượng than đầu vào rất cao, đáp ứng nhu cầu của khách
hàng.
Tiếp đến là công ty than khe Bố - Tương Dương- Nghệ An 18,7 % và
cơng ty than ng Bí (10.3%) . Việc tự khai thác vẫn còn nhỏ lẻ, chất lượng
than thu được không cao nên chưa được đầu tư khai thác. Sở dĩ công ty mua
chủ yếu của các đơn vị này vì chất lượng đảm bảo, tương đối ổn định, giá cả
có phần thấp hơn, khoảng cách địa lý thuận tiện cho việc vận chuyển, tránh
được việc đội giá nguyên liệu đầu vào lên cao.

18


 Đặc điểm thị trường đầu ra:
Thị trường đầu ra của sản phẩm than của công ty là cá nhân, tổ chức,
doanh nghiệp trên địa bàn 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và các tỉnh lân cận như
Thanh Hóa… Nhu cầu của thị trường than cũng rất phong phú, nó bao gồm cả
nhu cầu trong sản xuất và nhu cầu trong sinh hoạt. Đặc biệt là nhu cầu trong
sản xuất vì ở nước ta than vẫn là một trong những nguồn năng lượng chủ yếu
dùng trong sản xuất, thậm chí có một số ngành tiêu dùng than với khối lượng
lớn như nhiệt điện, xi măng, luyện kim… mà chủng loại than các ngành khác
nhau đòi hỏi lại rất khác nhau. Ví dụ những ngành luyện kim, luyện gang địi
hỏi than cốc, than cục đặc biệt với độ ẩm, độ tro, độ lưu huỳnh, kích thước hạt
xác định nhưng ngành xi măng lại dùng than cám số 3 và than cám số 4 là chủ
yếu. Điều này yêu cầu công ty phải xác định rõ quy mô nhu cầu về từng loại
than trên thị trường để có kế hoạch khait hác hợp lý, đồng thời phải phân loại
các khách hàng và tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh. Khách hàng của công ty
được chia làm 3 loại:
- Khách hàng là các tổ chức sản xuất: Các đơn vị sản xuất than như là
một nhiên liệu phục vụ sản xuất. Những khách hàng này thường mua than với

khối lượng lớn, tương đối ổn định và ký hợp đồng theo năm. Nhóm này
thường tiêu thụ các loại than cám và than cục có chất lượng cao.
- Khách hàng là các tổ chức thương mại: Đây là nhóm khách hàng mua
sản phẩm của cơng ty phục vụ mục đích thương mại, ví dụ họ mua than của
công ty về bán cho người tiêu dùng. Nhóm này thường mua loại than cục số
4, 5 và than cám.
- Khách hàng là người sản xuất nhỏ và các hộ gia đình: nhóm khách
hàng này tiêu thụ sản phẩm với khối lượng nhỏ. Nhưng lại là nhóm khách
hàng mang lại cho công ty nhiều thế mạnh trong thu hồi vốn nhanh, đẩy mạnh
tốc độ quay vòng của vốn, số lượng mua ổn định. Nhóm này thường tiêu thụ
than cám và than chế biến.
Có thể nhận thấy chuỗi cung ứng sản phẩm than của cơng ty cịn mang
tính chất cịn mang tính trừu tượng từ khâu cung ứng, sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm, chưa đưa ra được một cái nhìn khái qt để có biện pháp quản lý
chuỗi cung ứng sao cho việc vận hành được trơn tru, kịp thời và đạt hiệu quả
19


kinh tế cao nhất. vì thế việc nghiên cứu, phát triển và quản chuỗi cung ứng,
đưa ra biện pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng là một hoạt động cần thiết ở thời
điểm hiện tại, đáp ứng địi hỏi của cơng việc.

20



×