Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Đồ án nghiên cứu về cửa sổ trời trên ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 33 trang )

Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................2
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.....................................................4
1.1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................................4
1.2. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................................4
1.3. Mục tiêu và giới hạn đề tài..........................................................................................4
1.4. Nội dung đề tài.............................................................................................................4
1.5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................4
1.6. Tổng quan của hệ thống cửa sổ trời...........................................................................5
1.6.1. Nhiệm vụ...............................................................................................................5
1.6.2. Yêu cầu..................................................................................................................6
1.6.3. Vị trí của hệ thống trên xe...................................................................................6
1.6.4. Phân loại................................................................................................................6
CHƯƠNG II. HỆ THỐNG CỬA SỔ TRỜI TRÊN Ô TÔ.................................................9
2.1.Sơ đồ và nguyên lý hoạt động......................................................................................9
2.1.1.Sơ đồ nguyên lý:.....................................................................................................9
2.1.2. Nguyên lý hoạt động...........................................................................................10
2.2. Kết cấu hệ thống cửa sổ trời.....................................................................................11
CHƯƠNG III. CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG CỬA SỔ TRỜI..............13
3.1. Kiến thức chung về sơ đồ mạch điện.......................................................................13
3.1.1 Cách đọc sơ đồ mạch điện...................................................................................13
3.1.2 Một số phương pháp kiểm tra mạch điện.........................................................18
3.1.3 Một số trang thiết bị............................................................................................20
3.2. Một số hư hỏng thường gặp trên hệ thống..............................................................21
3.3. Phương pháp kiểm tra sửa chưa hư hỏng hệ thống cửa sổ trời............................21
3.3.1. Quy trình tháo lắp hệ thống cửa sổ trời...........................................................21
3.3.2.Kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng......................................................................25
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................33
1



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
................., Ngày……Tháng……Năm 2021


Giảng viên hướng dẫn

2


LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh của nền kinh tế nước ta hiện nay, đang từng bước trở thành một
nước công nghiệp phát triển. Nhờ có sự phát triển vượt bậc đó mà đời sống của người
dân được nâng cao, ơ tô ngày càng được sử dụng rộng rãi làm phương tiện đi lại,
lượng ô tô lưu hành trên đường tăng nhanh. Tuy vậy, nước ta nền công nghiệp ô tô vẫn
cịn rất non trẻ. Để làm chủ được nền cơng nghiệp này địi hỏi phải có một nhân lực
dồi dào và trình độ kỹ thuật cao, mỗi người phải tự tìm tịi học tập và nghiên cứu. Với
xu thế phát triển chúng ta hiện nay thì ngành cơng nghiệp ơ tơ sẽ có nhiều cơ hội phát
triển nhưng cũng khơng ít thách thức.
Trước những nhu cầu của xã hội thì chúng ta phải có một nền móng vững chắc
để làm bàn đạp cho sự phát triển sau này của nền cơng nghiệp ơ tơ. Vì vậy địi hỏi mỗi
người thợ sửa chữa ô tô phải nắm vững được các hệ thống trên ô tô, các phương tiện
kiểm tra, sửa chữa, quy trình cơng nghệ bảo dưỡng ơ tơ, phải thường xuyên cập nhật
các kiến thức công nghệ mới.
Là sinh viên khoa cơ khí động lực, em đã được nhận và thực hiện đồ án với đề
tài: “Tìm hiểu phương pháp chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng của hệ thống điều
khiển cửa sổ trời bằng điện trên ô tô”. Thông qua quá trình nghiên cứu đồ án và
khảo sát sự hoạt động của hệ thống cửa sổ trời em có thể giải thích cấu tạo chung của
hệ thống, để từ đó làm cơ sở tìm ra các hư hỏng để sửa chữa, giúp sinh viên ra trường
có thể tiếp cận với thực tế một cách dễ dàng hơn.
Trong quá trình thực hiện đồ án được sự chỉ bảo tận tình của thầy Lê Đăng Đơng
em đã hồn thành đồ án đúng thời hạn được bàn giao. Em mong rằng tài liệu này sẽ
góp phần tích cực vào cơng tác sửa chữa hệ thống cửa sổ trời trên các dòng xe hiện
đại. Em rất mong các Thầy cơ và tồn thể các bạn sinh viên có những ý kiến đóng góp,
chỉ bảo thêm để bản đồ án của em ngày một hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hưng Yên, ngày tháng năm 2022
Sinh viên thực hiện

3


CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài.
Trong thế kỉ 21 hiện nay ôtô được sử dụng rộng rãi như một phương tiện đi lại
thông dụng cho nên các trang thiết bị, các bộ phận trên ơtơ ngày càng hồn thiện và
hiện đại hơn nhằm đảm bảo độ tin cậy, an toàn và tiện dụng cho người sử dụng. “ cửa
sổ trời”có một vai trị rất quan trọng . Do đó nó là một phần khơng thể thiếu trong cơ
cấu của ơtơ. Vì vậy em đã chọn đề tài: “Tìm hiểu phương pháp chẩn đoán và sửa
chữa hư hỏng của hệ thống điều khiển cửa sổ trời bằng điện trên ô tô”.
1.2. Ý nghĩa của đề tài.
Hoàn thành đề tài đã giúp cho chúng em được hiểu sâu hơn về hệ thống trên ôtô,
giúp chúng em biết về cấu tạo, hiểu nguyên lý làm việc và các phương pháp sửa chữa
hệ thống cửa sổ trời.Và hơn thế là giúp cho chúng em làm quen hơn về nghiên cứu để
có thể phục vụ cho cơng việc sau này.
Đề tài sau khi được hồn thành có thể sẽ là nguồn tài liệu tham khảo cho các bạn
học sinh,sinh viên muốn tra cứu tìm hiểu về hệ thống cửa sổ trời trên ô tô
1.3. Mục tiêu và giới hạn đề tài.
Nghiên cứu đề tài giúp em hiểu hơn về kết cấu, mô tả nguyên lý làm việc của cơ
cấu, hệ thống cửa sổ trời trên xe ô tô, nắm được cấu tạo, mối tương quan lắp ghép của
các chi tiết. Hiểu và phân tích được các hư hỏng, những nguyên nhân, tác hại, sửa
chữa các chi tiết của hệ thống cửa sổ trời trên xe ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật. Thực hiện
tháo lắp đúng quy trình và kiểm tra sửa chữa các chi tiết của hệ cửa sổ trời trên xe ơ
tơ.

Đóng gióp một phần nhỏ làm tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh,sinh viên
muốn tra cứu tìm hiểu về hệ thống cửa sổ trời trên ô tô
Để thuận tiện cho việc minh họa trong bài có sử dụng một số tài liệu của hãng
Toyota
1.4. Nội dung đề tài.
- Đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu phương pháp chẩn đốn và sửa chữa hư hỏng của hệ thống
điều khiển cửa sổ trời bằng điện trên ơ tơ”
Nội dung chính của thuyết minh gồm có kết cấu cơ bản của hệ thống cửa sổ trời, mạch
điện và nguyên lý làm việc cơ bản của hệ thống.
1.5. Phương pháp nghiên cứu.
Để xây dựng và phát triển đề tài thì sử dụng một vài phương pháp:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng các kiến thức cơ sở lý thuyết và các
tài liệu liên quan để hiểu rõ hơn về hệ thống.
4


- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, tìm hiểu các thông số kết cấu của
“Hệ thống cửa sổ trời”
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu nhập, tìm tòi tài liệu về hệ thống cửa sổ trời.
- Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu đề tài có thể hỏi
những người có chun mơn hoặc giảng viên để giải đáp thắc mắc.
1.6. Tổng quan của hệ thống cửa sổ trời.
Cửa sổ trời là một bước phát triển tương đối mới trong thế giới ô tơ. Thuở sơ khai,
ngoại hình của chiếc ơ tơ ban đầu về cơ bản là một cỗ xe chạy bằng động cơ và hồn
tồn khơng có mái che.
Về sau, mơ hình ơ tơ được cải thiện khi thiết kế thêm mái che nhằm bảo vệ khỏi
các yếu tố ngoại cảnh như mưa, bão, nắng,...Ngày nay, cửa sổ trời dần phát triển với
nhiều tính năng hiện đại cùng thiết kế tinh xảo hơn trước.
1.6.1. Nhiệm vụ.
- Tăng thêm tính tiện nghi cho xe.

- Giảm thiểu tiếng ồn.
Khi mở cửa sổ trời thì giảm thiểu đáng kể tiếng ồn vào bên trong xe so với mở cửa sổ
2 bên. Đây là giải pháp lý tưởng khi bạn không muốn mở cửa sổ, hạn chế tình trạng
người ngồi trong bị gió thổi vào mặt, vào tóc làm khó chịu. Và những người bị say xe
cũng cảm thấy thoải mái hơn
- Điều hòa nhiệt độ bên trong xe ô tô.
- Ưu điểm nổi bật phải kể đến của cửa sổ trời là có thể hạ nhiệt khơng gian bên trong
xe nhanh chóng. Đặc biệt là vào mùa hè, nhiệt độ trong xe có thể lên tới 42 độ C. Hơi
nóng thường được tích tụ ở phần trần xe. Việc mở cửa sổ trời sẽ giúp hơi nóng thốt ra
ngồi nhanh hơn. Ngồi ra, trang bị này cịn có thể đón gió tự nhiên và giải phóng khí
độc bên trong xe, tạo sự thoải mái và an tồn cho người dùng.
- Là lối thốt hiểm
Các dịng cửa sổ trời panorama cịn là lối thốt hiểm tuyệt vời khi xe không may lao
xuống sông hoặc trong trường hợp cửa xe bị kẹt, khơng thể mở.
- Có thể ngắm nhìn tồn cảnh
Với những chiếc cửa sổ trời panorama, bạn có thể chiêm ngưỡng tồn cảnh vẻ đẹp của
những cung đường đi qua. Đa phần cửa sổ trời hiện nay được làm bằng kính mờ, giúp
người ngồi bên trong xe không bị nắng chiếu vào trực tiếp.
- Thông khí
Ơ tơ khi đậu lâu 1 chỗ và đóng kín cửa sẽ sản sinh nhiều hợp chất không tốt bên trong
nội thất. Cửa sổ trời có tác dụng thơng khí nhanh và toàn diện khi mở ra.
5


Việc mở cửa sổ trời ở những vùng có thời tiết tốt và khơng khí trong lành cũng là một
cách hưởng thụ lành mạnh và thú vị.
1.6.2. Yêu cầu.
Hệ thống cửa sổ trời phải đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Đảm bảo độ tin cậy tối đa của hệ thống.
+ Kết cấu đơn giản,dễ dàng tháo lắp, sửa chữa.

+ Chăm sóc và bảo dưỡng kỹ thuật ít nhất trong q trình sử dụng.
+ Có độ bền cơ khí cao đảm bảo chịu rung và chịu sóc tốt.
+ Đảm bảo thời hạn phục vụ lâu dài.
1.6.3. Vị trí của hệ thống trên xe.
Cửa sổ trời cịn gọi là cửa nóc, được trang bị trên
trần xe ô tô. Đây là một tiện nghi đáng mơ ước, đem lại
sự thống đãng, tính thẩm mỹ và hiện đại. Ở nhiều dịng
xe được tích hợp sẵn cửa sổ trời có thể mở ra để ngắm
cảnh, hít thở khí trời tự nhiên
Hình 1.1. Vị trí cửa sổ trời
1.6.4. Phân loại.
a) Cửa sổ trời mở bằng tay
Kiểu cửa sổ trời tháo bằng tay là dạng cổ điển nhất và hiện khơng có nhiều hãng
xe đi theo thiết kế này. Hãng xe dùng phổ biến kiểu tháo tay là Jeep với dịng xe địa
hình Wrangler Sport. Người dùng sẽ phải lựa chọn tháo tay miếng che cửa sổ trời trên
đầu và tốn thêm khơng gian chứa nó hoặc để ở nhà.

Hình 2.1. Cửa sổ trời ơ tơ mở bằng tay
b) Cửa sổ trời Pop-up.

6


Đây là thiết kế dạng cửa sập, chỉ đơn giản là một mái nghiêng vận hành bằng tay.
Các tấm này thường bằng kính và có thể tháo rời. Cơ chế hoạt động thường là một
chốt đòn bẩy, tuy nhiên một số sử dụng cơ chế kích tay quay.

Hình 2.2. Cửa sổ trời dạng Pop-up
c) Cửa sổ trời Top-Mount Sliding.
Đây là dạng cửa sổ có thanh trượt gắn trên ray, là một lựa chọn phổ biến của

nhiều hãng xe Châu Âu.

Hình 2.3. Cửa sổ trời Top-Mount Sliding
d) Cửa sổ trời Spoiler Sunroofs.
Thiết kế này kết hợp các tính năng của cửa sập với cửa sổ trời trượt. Thiết kế giúp
tấm che nghiêng để dễ lấy gió và cũng có thể mở trượt trên mái xe. Nhược điểm của
Spoilers là khơng có độ mở rõ ràng lớn như các cửa sổ trời khác (thường chỉ được 6075%), nhưng cung cấp sự tiện lợi cho người dùng.

Hình 2.4. Cửa sổ trời Spoiler Sunroofs
e) Cửa sổ trời Inbuilt Sunroofs.
7


Đây là cửa sổ trượt bên dưới trần xe, thường được điều khiển điện và là tùy chọn
trên các xe hạng sang. Một số hãng xe thể thao sử dụng vật liệu thép sơn nhưng phần
lớn còn lại dùng vật liệu kính chịu lực. Loại cửa sổ trời này khá cao cấp khi có thêm
tính năng nghiêng với khe hẹp để tăng khả năng thơng hơi, nhưng chính vì thiết kế đặc
biệt nên không phải loại xe nào cũng hợp với kiểu cửa này.

Hình 2.5. Cửa sổ trời Inbuilt Sunroofs
f) Cửa sổ trời Panorama.
Đây là cửa sổ kính tồn cảnh, là một loại cửa sổ trời lớn chiếm trọn góc nhìn dù ở
hàng ghế trước hay sau. Khi mở, tấm trượt sẽ phải chạy một hành trình dài để tạo nên
một giếng trời tồn cảnh phía trên đầu các hành khách.

Hình 2.6. Cửa sổ trời Panorama

8



CHƯƠNG II. HỆ THỐNG CỬA SỔ TRỜI TRÊN Ô TÔ
2.1.Sơ đồ và nguyên lý hoạt động
2.1.1.Sơ đồ nguyên lý:

Khi ấn cơng tắc ở bảng điều khiển thì ECU sẽ nhận tín hiệu và trả ra tín hiệu để
điều khiển motor cửa sổ trời hoạt động.
Hall IC có chức năng bảo vệ chống kẹt
*Một số chức năng của hệ thống cửa sổ trời:
Chức năng

Hoạt động
Chức năng này làm cho mái trượt mở
(hoặc đóng) khi cơng tắcMỞ (hoặc
ĐĨNG) được nhấn trong tối đa 0,3 giây.
Các mái trượt dừng ngay sau khi công tắc
được nhả ra.
Chức năng này làm cho mái trượt được
mở hồn tồn (hoặc đóng lại) khi
Cơng tắc MỞ (hoặc cơng tắc ĐÓNG)
được nhấn tối thiểu 0,3giây.
Chức năng này làm cho mái trượt nghiêng
lên (hoặc nghiêng xuống) khi ấn TILT UP
(hoặc công tắc TILT DOWN) được nhấn
trong tối đa 0,3 giây. Cácmái trượt dừng
ngay sau khi công tắc được nhả ra.
Chức năng này cho phép mái trượt có thể

Đóng/Mở thủ cơng

Đóng mở tự động một chạm


Nghiêng lên-xuống thủ công

9


Nghiêng tự động một chạm

Chống kẹt

nghiêng hoàn toàn lên (hoặc xuống) khi
Công tắc TILT UP (hoặc công tắc TILT
DOWN) được nhấn tối thiểu 0,3giây
Chức năng này tự động dừng mái trượt và
di chuyển nó mở một nửa (hoặc
nghiêng hồn tồn lên) nếu một vật thể lạ
bị kẹt trong mái trượt trong một lần chạm
hoạt động tự động đóng (hoặc hoạt động
tự động nghiêng xuống một chạm).

2.1.2. Nguyên lý hoạt động

Hình 2.11. Sơ đồ mạch của hệ thống cửa sổ trời
*Nguyên lý hoạt động hệ thống cửa sổ trời:
Khi bật khóa điện, dòng điện đi từ ắc quy qua cuộn dây của rơ-le nguồn về mát  làm
hút tiếp điểm rơ-le nguồncấp nguồn điều khiển rơ-le điều khiển cửa sổ trời. Khi
người ngồi trong xe bấm công tắc điều khiển cửa sổ trời thì ECU sẽ nhận tín hiệu và
điều khiển rơ-le cửa sổ trờilàm cho motor cửa sổ trời hoạt động theo chế độ mong
muốn.
10



2.2. Kết cấu hệ thống cửa sổ trời
Kết cấu cửa sổ trời đơn giản bao gồm: ắc quy, cầu chì, cơng tắc khởi động, relay
điều khiển, motor cửa sổ trời.

Hình 2.7. Kết cấu hệ thống cửa sổ trời
- Motor điều khiển cửa sổ trời quay theo hai chiều để dẫn động bộ đóng hoặc mở cửa
sổ.
- Motor điều khiển cửa sổ trời gồm có ba bộ phận: Motor, bộ truyền bánh răng và cảm
biến. Motor thay đổi chiều quay nhờ công tắc.
- Bộ truyền bánh răng truyền chuyển động quay của motor tới bộ đóng mở cửa sổ.
Cảm biến gồm có cơng tắc hạn chế và cảm biến tốc độ để điều khiển chống kẹt cửa sổ.
- Ắc quy là nguồn điện cấp cho các bộ phận của hệ thống cửa sổ trời hoạt động.
- Cầu chì để bảo vệ hệ thống khi bị chập điện
- Relay điều khiển các chế độ hoạt động của cửa sổ trời.
- Motor để làm cho cửa sổ trời hoạt động theo chế độ mong mốn.
*Công tắc điều khiển cửa sổ trời:

11


Hình 2.9. Cơng tắc điều khiển cửa sổ trời
- Chức năng chống kẹt: IC Hall chuyển đổi những thay đổi trong từ thông xảy ra
thông qua chuyển động quay của bánh răng sâu thành tín hiệu xung và xuất chúng tới
ECU.

Hình 2.10. Motor cửa sổ trời
Để điều khiển chức năng chống kẹt, ECU xác định số lượng chuyển động và độ kẹt
của mái trượt từ các tín hiệu xung từ Hall IC1 và hướng di chuyển của mái trượt từ độ

lệch pha giữa các xung từ Hall IC1 và Hall IC2.
-Dạng tín hiệu của Hall IC1 khi bình thường và khi kính bị kẹt:

Khi hoạt động bình thường

Khi bị kẹt

-Tín hiệu của Hall IC1 và Hall IC 2:

Mở/Nghiêng lên

Đóng/Nghiêng xuống
12


CHƯƠNG III. CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG
CỬA SỔ TRỜI
3.1. Kiến thức chung về sơ đồ mạch điện.
3.1.1 Cách đọc sơ đồ mạch điện
- Trong một mạch điện bảo giờ cũng có nguồn dương (+) và nguồn âm (-), các tín
hiệu đầu vào, tín hiệu điều khiển, thiết bị điều khiển và thiết bị chấp hành. Các sơ đồ
này hiển thị các mạch cho từng hệ thống, từ nguồn điện đến nối đất.

a)
b)
c)
-

Hình 3.1 Kí hiệu trong mạch


Các loại nguồn điện:
Nguồn trực tiếp từ bình điện ký hiệu là B
Nguồn cung cấp cho thiết bị giải trí là ACC
Nguồn cung cấp cho các thiết bị phục vụ cho động cơ, hộp số là IG
Nguồn cung cấp cho các thiết bị khác là IG ON (nguồn này sẽ bị bắt khi khởi
động máy để tập chung nguồn điện cho máy đề)
Nguồn cung cấp cho một số loại cảm biến đã được ECU hạ xuống 5 volt.
Các tín hiệu đầu vào:
Tín hiệu từ các cảm biến
Tín hiệu phản hồi từ các thiết bị chấp hành
Tín hiệu từ các loại cơng tắc
Các tín hiệu điều khiển – đường truyền dữ liệu:
Tín hiệu gửi trục tiếp tới thiết bị chấp hành, tín hiệu này có thể là nguồn dương
hoặc âm 12V
13


-

Tín hiệu gửi dưới dạng mã hố tới các bộ điều khiển khác trước khi tới thiết bị
chấp hành, tín hiệu này có thể truyền qua đường CAN Bus, LIN, K hoặc tín
hiệu quang điện qua cáp quang hoặc các phương tiện truyền giữ liệu khác.
d) Các thiết bị chấp hành
- Các thiết bị sử dụng momen quay của motor điện
- Các thiết bị dùng áp lực chân không được điều khiển bởi các thiết bị điện khác
- Các thiết bị dùng điện để chuyển thành từ tính (nam châm điện)
- Các thiết bị sử dụng công năng từ áp lực thuỷ lực được điều khiển bởi các thiết
bị điện khác
*Các kí hiệu trong mạch điện:


*Ký hiệu các màu dây:
Loại dây

Kí hiệu màu dây

Màu của dây

B = Black

Màu đen

W = White

Màu trắng

BR = Brown

Màu nâu
14


Dây đồng

Dây nhôm

L = Blue

Màu xanh da trời

V = Violet


Màu tím

P = Pink

Màu hồng

R = Red

Màu đỏ

G = Green

Màu xanh lá cây

Y = Yellow

Màu vàng

O = Orange

Màu cam

BE = Beige

Màu be

SB = Sky blue

Màu xanh dương


LG = Light Green

Màu xanh lá cây nhạt

GR = Gray

Màu xám

DG = Dark Gray

Màu xám đậm

LA = Lavender

Màu xanh ánh đỏ

*Bó dây:
Các bó dây

Kí hiệu

Front Harness (Bó dây phía trước)

F

Front No.2 Harness (Bó dây phía trước No.2)

F2


Engine Harness (Bó dây động cơ)

E

Rear Harness (Bó dây phía sau)

R

Rear No.2 Harness (Bó dây phía sau No.2)

R2

Rear No.3 Harness (Bó dây phía sau No.3)

R3

Rear No.4 Harness (Bó dây phía sau No.4)

R4

Rear No.5 Harness (Bó dây phía sau No.5)

R5

Instrument Panel Harness (Bó dây cụm bảng điều khiển)
15

I



Door No.1 Harness (Bó dây cửa No.1)

DR1

Door No.2 Harness (Bó dây cửa No.2)

DR2

Door No.3 Harness (Bó dây cửa No.3)

DR3

Door No.4 Harness (Bó dây cửa No.4)

DR4

Floor Harness (Bó dây dưới sàn)

FR

Interior Light Harness (Bó dây của ánh sáng nội thất)

IN

Interior Light No.2 Harness (Bó dây của ánh sáng nội thất
No.2)

IN2

A/C Harness (Bó dây của điều hịa)


A/C

Hand Brake Harness (Bó dây của phanh tay)

HB

Chú ý:
- Không nối dây nhôm vào nguồn điện hoặc tín hiệu.
- Chữ cái đầu tiên cho biết màu cơ bản của dây, chữ cái thứ hai sau gạch ngang
chỉ màu sọc của dây.

[H]:Chỉ ra điểm nối dây

16


[I]: Khối nối, trong đó số trong vịng trịn chỉ số của hộp J/B và mã của đầu nối
được biểu thị bên cạnh. Các khối nối được tơ bóng để phân tách khỏi các phần khác.

[J]: Cho biết cáp được bảo vệ.

[K]:Chỉ ra điểm nối đất. Mã bao gồm 2 ký tự: một chữ cái và một số.
[L]: Chỉ ra các hệ thống liên quan.
[M]:Cho biết mã của đầu nối ( giữa giắc đực và giắc cái ) được sử dụng để nối hai bó
dây.

Mã trình kết nối bao gồm 2 ký tự: một chữ cái và một số.

17



[N]:Giắc nối ba. Cho biết một đầu nối được kết nối với một đầu cuối ngắn
3.1.2 Một số phương pháp kiểm tra mạch điện
3.1.2.1 Kiểm tra điện áp
- Thiết lập các điều kiện trong đó đảm bảo điện áp để kiểm tra

Hình 3.2 kiểm tra điện áp
- Sử dụng vơn kế, kết nối dây dẫn âm với điểm tiếp đất tốt hoặc cực âm của ắc quy và
dây dẫn dương với đầu nối hoặc cực thành phần. Kiểm tra này có thể được thực hiện
với đèn thử thay vì vơn kế.
3.1.2.2 Kiểm tra cơng tắc

Hình 3.3 Kiểm tra cơng tắc
- Ngắt kết nối ắc quy hoặc dây nối để không có điện áp giữa các điểm kiểm tra
18


Dùng hai đầu dây của đồng hồ thang đo thông mạch để kiểm tra cho từng điểm

3.1.2.3 Kiểm tra điot

Hình 3.4 Kiểm tra diot
Nếu mạch có diode, đảo ngược hai đạo trình và kiểm tra lại
Khi kiểm tra nối cực dương vủa đồng hồ với cực âm của diode và cực âm của đồng hồ
với cực dương của diode thông mạch
Khi kiểm tra ta dảo hai đầu dây ngược lại đấu với diode, không thông mạch
Dùng một đồng hồ đo volt/ohm có trở kháng cao (tối thiểu 10k/V) để khắc phục sự cố
của mạch điện
- Tháo cầu chì và ngắt kết nối tất cả các tải của cầu trì

- Kết nối đèn thử thay cho cầu chì
- Thiết lập các điều kiện để đèn thử bật sáng
3.1.3 Một số trang thiết bị
Típ nối

Tua vít

19

Hộp cờ lê – trịng


Lục giác

Đồng hồ vạn năng

Thiết bị chun chuẩn
đốn (hãng MDI)

Kìm

Hộp típ

Tay chữ T

3.2. Một số hư hỏng thường gặp trên hệ thống
Triệu trứng

Nguyên nhân


- Trải qua quá trình hoạt động cửa sổ trời
sẽ bị bám bụi,bị tác động bởi các yếu tố
mưa, nắng làm cho cúng bị nhiều bụi dẫn
Cửa sổ trời bị kẹt khơng đóng/mở hết mức đến bị kẹt
- Cửa sổ trời thường có các mép cao su và
thành bằng nhựa, theo thời gian chúng có
thể bị lão hóa, gẫy, dẫn đến bị kẹt
- Người dùng mở và đóng cửa sổ trời sai
cách
- Hệ thống điều khiển cửa sổ trời có vấn
đề
20



×