Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề phát triển từ đề minh hoạ 2021 mã đề 316

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.86 KB, 5 trang )

Đề phát triển đề minh hoạ 2021 Hoá
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 316.
Câu 1. Cho 180 gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng nhẹ đến phản
ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 2,16.
B. 1,20.
C. 1,08.
D. 2,40.
Câu 2. Trong công nghiệp, ngun liệu chính dùng để sản xuất nhơm là
A. Quặng pirit
B. Quặng đolomit
C. Quặng boxit
D. Quặng manhetit
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ visco thuộc loại tơ thiên nhiên.
B. Tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.
C. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.
D. Tơ nitron thuộc loại tơ tổng hợp.
Câu 4. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. KOH.
B. NaCl.
C. C2H5OH.
D. H2SO4.
Câu 5. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Ca.
B. Cu.
C. Na.
D. Ag.


Câu 6. Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 19,36 gam E trong bình kín chứa 0,245 mol O2 thu được
chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,15 mol khí SO 2. Hịa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 5,84% thu
được 1,68 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO 3 dư vào Y thu được 102,3 gam
kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl 2 trong Y gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,54%.
B. 4,85%.
C. 3,82%.
D. 4,14%.
Câu 7. Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung
dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hịa và V lít khí H2. Giá trị của V là
A. 0,672.
B. 0,896.
C. 1,120.
D. 0,784.
Câu 8. Cho 180 gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng nhẹ đến phản
ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 2,40.
B. 1,08.
C. 1,20.
D. 2,16.
Câu 9. Công thức phân tử của etylamin là
A. C2H7N.
B. C3H9N.
C. C4H11N.
D. CH5N.
Câu 10. Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E đối với H 2 là 12,5.
Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,55 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa
với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,15.

B. 0,25.
C. 0,20.
D. 0,10.
Câu 11. Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, Y là ancol no, đa chức, mạch hở. Đun hỗn hợp gồm 2,5
mol X, 1 mol Y với xúc tác H 2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2,5 mol hỗn
hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó có chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí
nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,35 mol khí H2.
Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 0,5 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol E cần vừa đủ 2,95 mol khí O 2 thu được CO2 và H2O. Biết có 12%
axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là
1


A. 10,24%.
B. 8,79%.
C. 6,85%.
D. 8,58%.
Câu 12. Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?
A. NaNO3.
B. KOH.
C. KCl.
D. H2SO4.
Câu 13. Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, Y là ancol no, đa chức, mạch hở. Đun hỗn hợp gồm 3
mol X, 1 mol Y với xúc tác H 2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2,5 mol hỗn
hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó có chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí
nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hồn tồn thu được 0,3 mol khí H2.
Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 1,2 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hồn tồn 0,5 mol E cần vừa đủ 2,2 mol khí O2 thu được CO2 và H2O.

Biết có 10% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là
A. 7,06%.
B. 10,55%.
C. 7,13%.
D. 9,02%.
Câu 14. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(b) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(e) Cho dung dịch NH4H2PO4 vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 15. Hỗn hợp E gồm Fe, Fe 3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 26,6 gam E trong bình kín chứa 0,3 mol O 2 thu được
chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,2 mol khí SO2. Hịa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 7,3% thu
được 2,24 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO 3 dư vào Y thu được 135,475 gam
kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl 2 trong Y gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,84%.
B. 3,54%.
C. 2,18%.
D. 3,12%.
Câu 16. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Ag
B. Hg
C. Cu
D. Al

Câu 17. Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E đối với H 2 là 13.
Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 1,36 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa
với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,32.
B. 0,25.
C. 0,40.
D. 0,35.
Câu 18. Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam
muối. Giá trị của m là
A. 19,1.
B. 22,3.
C. 18,5.
D. 16,9.
Câu 19. Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Gly là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 20. Cho 4,6 gam kim loại Na tác dụng với nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H 2. Giá trị
của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 1,12.
Câu 21. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HCl trong dung dịch?
A. Ni.
B. Fe.
C. Zn.
D. Cu.
Câu 22. Đun nóng triglixerit trong dung dịch NaOH dư đến phản ứng hồn tồn ln thu được chất nào sau

đây?
A. Etylen glicol
B. Metanol
C. Glixerol
D. Etanol
2


Câu 23. Hỗn hợp E gồm Fe, Fe 3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2. Nung 23,84 gam E trong môi trường trơ thu được chất
rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,12 mol khí NO 2. Hịa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 3,65% thu
được 672 ml khí H 2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO 3 dư vào Y thu được 102,3 gam
kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl 2 trong Y gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,58%.
B. 3,08%.
C. 2,84%.
D. 3,12%.
Câu 24. Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và
F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y khơng có nhóm -CH3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E là hợp chất hữu cơ đơn chức.
(b) Chất Y là đồng đẳng của ancol etylic.
(c) Chất E và F đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của axit axetic.
(e) 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch.
Số phát biểu đúng là

A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 25. Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 26. Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO 4, y mol H2SO4 và z mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn
xốp, hiệu suất điện phân là 100%). Lượng khí sinh ra từ q trình điện phân và khối lượng Al 2O3 bị hòa tan tối
đa trong dung dịch sau điện phân ứng với mỗi thí nghiệm được cho ở bảng dưới đây
Thí nghiệm 1

Thí nghiệm 2

Thí nghiệm 3

Thời gian điện phân
(giây)

t

2t

3t

Lượng khí sinh ra từ
bình điện phân (mol)


0,32

0,80

1,20

Khối lượng Al2O3 bị hòa
tan tối đa (gam)

8,16

0

8,16

Biết tại catot ion Cu2+ điện phân hết thành Cu trước khi ion H + điện phân tạo thành khí H 2; cường độ dịng điện
bằng nhau và khơng đổi trong các thí nghiệm trên.
Tổng giá trị (x + y + z) bằng
A. 1,6
B. 2,0
C. 2,2
D. 1,8
Câu 27. Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do (khơng có
tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phịng hóa hồn tồn m gam X bằng dung dịch
NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,65 gam hỗn hợp các muối C 17H35COONa,
C17H33COONa, C17H31COONa và 5,06 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol Br 2 trong
dung dịch. Giá trị của y là
A. 0,165.
B. 0,180.
C. 0,145.

D. 0,185.
Câu 28. Hòa tan hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe(OH)3 trong lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng thu được
dung dịch chứa muối nào sau đây?
3


A. FeSO3.
B. FeSO4.
C. FeS.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 29. Cho 14,6 gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa
m gam muối, Giá trị của m là
A. 18,40
B. 25,55
C. 18,25
D. 21,90
Câu 30. Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Fe tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(c) Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mịn điện hóa học.
(d) Cho dung dịch Na2SO4 loãng vào dung dịch BaCl2 thu được kết tủa gồm hai chất.
(e) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH thu được dung dịch chứa hỗn hợp muối.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 31. Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?
A. Tinh bột.
B. Xenlulozơ.

C. Fructozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 32. Chất nào sau đây có khả năng làm mềm được nước cứng vĩnh cửu?
A. Na2CO3.
B. CaCl2.
C. NaCl.
D. Na2SO4.
Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(b) Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 thu được kết tủa.
(c) Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mịn điện hóa học.
(e) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH thu được dung dịch chứa một muối.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 34. Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2?
A. Fe(OH)3.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. FeCl3.
Câu 35. Chất nào sau đây là chất béo?
A. Metyl axetat.
B. Xenlulozo.
C. Glixerol.
D. Triolein.
Câu 36. Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và
F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:

(1) E + NaOH → X + Y
(2) F+ NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y khơng có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E và F đều là các este đa chức.
(b) Có hai cơng thức cấu tạo phù hợp với chất E.
(c) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic.
(e) Cho a mol chất E tác dụng với Na dư thu được a mol khí H2.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 37. Cho các phát biểu sau:
4


(a) Alanin phản ứng được với dung dịch HCl.
(b) Oxi hóa glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, to) thu được sobitol.
(c) Phenol (C6H5OH) tan trong dung dịch NaOH loãng, dư.
(d) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren (xúc tác Na) thu được cao su buna-S.
(e) Đun nóng tripanmitin với dung dịch H2SO4 loãng sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 38. Thuỷ phân hoàn toàn m gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 8,2 gam muối. Giá
trị của m là

A. 8,8.
B. 7,4.
C. 8,2.
D. 6,0.
Câu 39. Số este có cùng công thức phân tử C3H6O2 là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 40. Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, Y là ancol no, đa chức, mạch hở. Đun hỗn hợp gồm 2,5
mol X, 1 mol Y với xúc tác H 2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2 mol hỗn
hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó có chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí
nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 0,4 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hồn tồn thu được 0,25 mol khí H2.
Thí nghiệm 2: Cho 0,4 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 0,5 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hồn tồn 0,4 mol E cần vừa đủ 2,95 mol khí O2 thu được CO2 và H2O.
Biết có 12% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là
A. 8,14%.
B. 9,07%.
C. 7,07%.
D. 10,57%.
----HẾT---

5



×