Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

máy vận chuyển liên tục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 17 trang )

CHƯƠNG III
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
NỘI DUNG CHƯƠNG III
§1
Công
dụng và
phân
loại
§2
Băng
tải
§3
Vít
tải
1
§1.Công dụng và phân loại.
1.1.Công dụng:
Dùng để vận chuyển vật liệu rời, cục, vật liệu có kích thước nhỏ hoặc
trung bình, vật liệu dẻo, dạng khối, các vật phẩm,
1.2.Phân loại:
Theo cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
+Băng tải (băng chuyền).
+Gầu tải.
+Vít tải.
+Xích tải tấm, băng gạt.
+Máy vận chuyển nhờ rung động.
+Vận chuyển bằng khí nén,
2
§2. Băng tải
2.1. Phạm vi sử dụng
- Để vận chuyển vật liệu liên tục theo phương ngang hoặc


nghiêng, có năng suất cao và cự ly vận chuyển lớn, cụ thể :
+ Băng tải di động: Vận chuyển vật liệu ở cự ly 10÷15m, dỡ liệu
2÷4 m
+ Băng tải cố định: cự ly 50÷100m hoặc hơn, chia thành các
modul tiêu chuẩn từ 2÷3m.
2.2. Cấu tạo
3
Hình 3.1. Sơ đồ cấu tạo băng tải
1.Cơ cấu căng băng; 2.Tang bị động; 3.Phễu cấp liệu; 4.Băng
tải; 5.Con lăn đỡ nhánh có tải; 6.Tang chủ động; 7.Tang tăng
góc ôm băng tải; 8.Con lăn đỡ nhánh không tải; 9.Phễu xả;
10.Động cơ; 11.Hộp giảm tốc.
M
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
6
4
Các con lăn đỡ trên
Các con lăn chặn hai bên
5
2.3. Tính toán các thông số cơ bản

a) Tính số lõi vải
Với băng lõi vải, số lớp vải:

Trong đó:
k - Tải trọng phá hỏng cho phép của một lớp vải chiều rộng với
B=1(m)
B - Chiều rộng băng.
S
max
- Lực kéo băng lớn nhất.
b) Góc nghiêng của băng tải
+ Vật liệu rời : α = 18
0
÷ 20
0
+ Vật liệu khối : α = 25
0
÷ 30
0
+ Có gân góc nghiêng có thể tới 60
0
.
k.B
S
i
max
=
6
c) Điều kiện để băng không trượt trên tang dẫn
- Để băng tải không bị trượt trên tang dẫn thì nó phải thỏa mãn công thức

ơle:
Trong đó:
+ f - Hệ số ma sát giữa băng tải và tang dẫn.
+ - Góc ôm (rad).
+ S
c
, S
n
– Lực căng băng nhánh cuốn, nhả
- Để tăng lực kéo người ta lắp tang số 7 cạnh tang dẫn để tăng góc ôm

ψ

f
nc
e.SS
6
7
ψ
S
c
S
n
Hình 3.3
Sơ đồ tính Sc
Ψ
Ψ
7
d) Năng suất băng tải
- Với vật liệu rời:

, (t/h)
Trong đó:
+ F - Diện tích mặt cắt ngang của dòng vật liệu, (m
2
)
+ v - Vận tốc mặt băng, (m/s)
+
γ
- Khối lượng thể tích của vật liệu vận chuyển, (t/m
3
)
- Với vật liệu khối:

, (Sp/h)
Trong đó:
+ v: Vận tốc mặt băng (m/s)
+ l: Khoảng cách hai sản phẩm liên tiếp (m)
γ= .v.F.3600Q
l
v.3600
Q =
8
Băng tải di động
L = 10 – 15 m
H = 2 -4 m
9
§3.Vít tải.
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
a. Cấu tạo
Hình 3.4. Cấu tạo vít tải

1.Động cơ; 2.Khớp nối; 3.Hộp giảm tốc; 4.Cửa cấp liệu;
5.Thân vít tải; 6.Vỏ vít; 7.Gối trung gian; 8.Cửa xả
b. Nguyên lý làm việc
Khi ruột vít quay nhờ khối lượng của vật liệu, ma sát và chiều quay
của vít mà đưa vật liệu từ đầu cửa cấp liệu đến cửa xả (kiểu vít đai
ốc).
2
3 5 6 7 8
4
1
M HGT
10
c. Ưu – nhược điểm và phạm vi sử dụng
- Phạm vi sử dụng: Vận chuyển vật liệu rời, tơi xốp, dẻo như xi măng,
cát, bột…
- Ưu điểm: Kết cấu đơn giản, kích thước nhỏ gọn, vật liệu được che
kín nên không gây ra ô nhiễm môi trường
-
Nhược điểm: Hiệu suất thấp.
2. Năng suất vít tải
Q = 3600.F.v , (m
3
/h)
Với
Trong đó:
+ F: Diện tích, (m
2
)
+ D: Đường kính vít, (m)
+ v: Vận tốc di chuyển dòng vật liệu (m/s)

+ c: Hệ số ảnh hưởng của độ nghiêng vít tải.
+
ψ
: Hệ số điền đầy của vật liệu trong vít tải.
2
. . .
4
D c
F
π ψ
=
11
12
13
14
15
16
THE END
CHAPTER 3
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×