Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Nghiên cứu sản xuất và sử dụng phân bón lá bio nunnia có thành phần chiết xuất từ thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.42 MB, 118 trang )


1








B
B




K
K
H
H
O
O
A
A


H
H


C


C


C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H
H


V
V
I
I


N
N





N
N
G
G


D
D


N
N
G
G


C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


N

N
G
G
H
H





























B
B
Á
Á
O
O


C
C
Á
Á
O
O


T
T


N
N
G
G


H

H


P
P






K
K


T
T


Q
Q
U
U




K
K
H

H
O
O
A
A


H
H


C
C


C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H

H




Đ
Đ




T
T
À
À
I
I




N
N
G
G
H
H
I
I
Ê

Ê
N
N


C
C


U
U


S
S


N
N


X
X
U
U


T
T



V
V
À
À


S
S




D
D


N
N
G
G


P
P
H
H
Â
Â
N

N


B
B
Ó
Ó
N
N


L
L
Á
Á


B
B
I
I
O
O
-
-


H
H
U

U
N
N
N
N
I
I
A
A


C
C
Ó
Ó


T
T
H
H
À
À
N
N
H
H


P

P
H
H


N
N


C
C
H
H
I
I


T
T


X
X
U
U


T
T



T
T




T
T
H
H


C
C


V
V


T
T











C
C
ơ
ơ


q
q
u
u
a
a
n
n


c
c
h
h




t
t
r

r
ì
ì
:
:


T
T
r
r
u
u
n
n
g
g


t
t
â
â
m
m


S
S
i

i
n
n
h
h


h
h


c
c


T
T
h
h


c
c


n
n
g
g
h

h
i
i


m
m


C
C
h
h




n
n
h
h
i
i


m
m


đ

đ




t
t
à
à
i
i
:
:


T
T
h
h
.
.
S
S


N
N
g
g
u

u
y
y


n
n


T
T
r
r
â
â
m
m


A
A
n
n
h
h





















8069






H
H
à
à


N
N



i
i


-
-


2
2
0
0
1
1
0
0



































2
MỞ ĐẦU

Phân bón lá là một loại phân bón cung cấp và bổ sung các chất dinh dưỡng
thiết yếu cho cây trồng ở dạng dễ hấp thu, đặc biệt là các nguyên tố vi lượng rất
cần thiết cho cây như mangan (Mn), kẽm (Zn), đồng (Cu), silic (Si)…. Dùng
phân bón qua lá sẽ mang lại nhiều tiện ích cho người sử dụng, bởi nó không gây
ảnh hưởng xấu qua đất, nước và không khí, không tồn dư các chất độc hại cho

sức khoẻ con người trong sản ph
ẩm thu hoạch, không phát sinh độc tố gây ô
nhiễm môi trường, khi sử dụng không cần bảo hộ phòng độc.
Cũng như nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam cũng đã xuất hiện nhiều
loại phân bón lá với thành phần đa dạng, phong phú như các loại phân dạng
khoáng đa lượng, vi lượng, đa vi lượng hỗn hợp… Các loại phân bón này đều đã
góp phần nâng cao năng suất và chất lượng cây tr
ồng đáng kể. Hiện nay để góp
phần giảm thiểu việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học và phân bón hóa
học, một số loại phân bón lá có thành phần chiết xuất từ tự nhiên như các loài
rong biển, các loài thực vật,… đã được nghiên cứu và sử dụng. Loại phân này
cho hiệu quả cao trong việc tăng năng suất, chất lượng cây trồng, đặc biệt là tăng
kh
ả năng kháng bệnh của cây trồng. Một số sản phẩm phân bón lá được sản xuất
trong nước có nguồn gốc tự nhiên như phân bón lá hữu cơ Ban mai 5 (Công ty
Cổ phần Ban Mai) do tận dụng được nguồn nguyên liệu có sẵn (phế thải chế
biến thực phẩm động vật) nên giá thành hạ. Ngoài một số ít các sản phẩm trong
nước, hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều loại phân bón lá có nguồn gố
c tự nhiên
được nhập khẩu với thành phần chủ yếu là axit amin như Natubor, từ các vi sinh
vật như Bioplant, các vitamin như Organim… Tuy nhiên giá thành của chúng
khá cao do phải nhập khẩu hoàn toàn.

3
Phân bón lá Bio- hunnia do Công ty Hunnia Z-Holding của Hungary sản
xuất trong thành phần có chất chiết xuất từ các loại thực vật giúp cây trồng sinh
trưởng, phát triển tốt và tăng khả năng đề kháng của cây trồng đối với một số
bệnh hại khó điều trị bằng thuốc bảo vệ thực vật hóa học. Sử dụng phân bón lá
góp phần giảm thiểu việc sử dụng thuốc bảo vệ th
ực vật, nâng cao chất lượng sản

phẩm, tạo sản phẩm an toàn.
Tuy nhiên, giá thành nhập khẩu phân bón Bio- hunnia còn khá cao (16
USD/lít). Nếu được phía bạn trợ giúp, chúng ta có thể từng bước thay thế các
nguyên liệu ngoại nhập bằng các nguyên liệu trong nước nhằm chủ động sản
xuất phân bón tại Việt Nam để hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, chúng tôi đề xuất
đề tài: “Nghiên cứu sản xuất và sử dụng phân bón lá Bio- hunnia có thành
phần chiết xu
ất từ thực vật” .
Xuất xứ đề tài:

- Ngày 27/10/2005, Viện Ứng dụng Công nghệ đã ký với Viện Nghiên
cứu chiến lược Hungary và công ty Hunia-Zholding về thỏa thuận hợp tác
nghiên cứu sử dụng và sản xuất phân bón lá an toàn cho nông nghiệp.
- Ngày 28/6/2006 đại diện công ty Hunnia- Zholding sang Việt Nam kết
hợp với Trung tâm sinh học khảo sát điều kiện thực tế tại Việt Nam. Sau đó Viện
ứng dụng công nghệ đề nghị Bộ Khoa học và Công nghệ đưa chương trình h
ợp
tác này vào khuôn khổ các dự án nghị định thư với nước ngoài.
- Ngày 21/8/2007 đề tài được phê duyệt thuyết minh tại hội đồng cấp Nhà
nước và tháng 12/2007 được cấp kinh phí để thực hiện.
Mục tiêu đề tài
: Nâng cao năng lực sản xuất trong nước và sử dụng các
loại phân bón lá có thành phần chiết xuất từ thực vật, từng bước thay thế các loại
phân nhập ngoại, hạ giá thành sản phẩm để đẩy mạnh việc sử dụng chúng trong
sản xuất các loại nông sản an toàn ở Việt Nam.

4
Mục tiêu cụ thể:
1. Đánh giá được tiềm năng kích thích sinh trưởng và khả năng sử dụng
phân bón lá có chứa chất chiết xuất thực vật phục vụ cho việc phát triển các loại

phân bón hữu cơ trong tương lai.
2. Lựa chọn phụ gia thay thế và phát triển kỹ thuật gia công, tạo dạng phân
bón lá có chứa thành phần chất chiết xuất thực vật để chủ động gia công sản
phẩm trong nước nhằm hạ giá thành s
ản phẩm.
3. Đề xuất qui trình sử dụng phân bón lá Bio-hunnia đối với một số loại
cây trồng ở Việt Nam như cà chua, súp lơ, dưa hấu.






5
PHẦN I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình sử dụng phân bón lá trên thế giới
1.1.1. Phân bón lá đối với cây trồng
Phân bón lá là loại phân bón được tưới hoặc phun trực tiếp vào lá hoặc
thân để cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng thông qua thân lá. Phân bón lá được
cây trồng hấp thu rất nhanh, tỷ lệ cây sử dụng chất dinh dưỡng đạt tỷ lệ cao (đến
90% chất bón qua lá). Theo Donelon (2005) 80% lượng photpho có trong các
loại phân bón thông thường có thể bị đất giữ lại, nhưng lên tới 80% lượ
ng
photpho thêm vào phân bón lá được hấp thu trực tiếp trên cây. Silberbush (2002)
chỉ ra rằng phân bón lá được sử dụng rộng rãi để bù đắp những thiếu hụt dinh
dưỡng trong cây do việc cung cấp các chất dinh dưỡng vào gốc không đáp ứng
đầy đủ. Ngoài ra sử dụng phân bón lá ít hao tổn hơn so với bón vào đất và do
dùng với lượng ít nên hiệu quả kinh tế hơn.
Bón phân qua lá là một tiến bộ kỹ thuật được áp dụng nhiều trong những
năm g

ần đây. Trên thế giới việc sử dụng phân bón lá bắt đầu từ đầu thế kỷ 20,
đến những năm 80 của thế kỷ này thì việc sử dụng phân bón lá đã trở nên rất phổ
biến.
Trong thành phần phân bón lá có các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng, do
vậy phân bón qua lá giúp tăng chất lượng và giá trị thương phẩm của sản phẩm.
Bhonde và cộng sự (1995) đánh giá hiệu quả của kẽm, đồ
ng và bo trên cây hành
tây. Kích thước và năng suất cũng như chất lượng của củ hành đã tăng lên khi áp
dụng trong kết hợp các loại vi lượng hơn là sử dụng riêng lẻ. Công thức áp dụng
3 ppm Zn, 1ppm Cu và 0,5 ppm Bo đã đạt năng suất cao nhất.
Một số phân bón lá có chất điều hòa sinh trưởng trong thành phần nên có
tác dụng kích thích cây sinh trưởng rất mạnh, thúc đẩy sự ra hoa, kết quả, giảm
tỷ lệ quả rụng … góp ph
ần làm tăng năng suất thu hoạch.
Naruka và Singh (1998) đã áp dụng hai nồng độ của urê phun (1% và 2%)
và ba nồng độ của gibberellic acid (GA3) phun (50, 100 và 150 ppm); cả urê và

6
gibberellic acid đã tăng cường sự sinh trưởng và tăng sản lượng trái của cây
mướp tây đáng kể.
Các loại phân khoáng đa, trung, vi lượng cũng được sử dụng để bón qua lá
góp phần tăng năng suất cho cây trồng. Palaniappan et al. (1999) áp dụng phân
bón NPK với tỷ lệ tương đương với phân bón vào đất, kết quả năng suất và các
yếu tố cấu thành năng suất tăng lên tương đương với tỷ lệ
phân bón NPK ở dạng
dung dịch lỏng khi so sánh với lượng phân bón vào đất tương ứng.
Các loại phân khoáng đa vi lượng được nghiên cứu nhiều hơn cả, do nó có
tác dụng vừa tăng năng suất vừa tăng phẩm chất cây trồng. Palaniappan (1999)
đã sử dụng phân bón N và K (100% và 75% tỷ lệ được khuyến cáo), phân bón lá
Multi-K và Polyfeed với nồng độ 1% trên cà chua. Việc áp dụng 100% NK và 2

lần phun Polyfeed (30 và 45 ngày sau khi gieo) và 3 lần phun Multi-K (60, 75 và
90 ngày sau gieo) đã làm tăng năng suất, chất lượ
ng cho cây cà chua và lợi
nhuận cho sản xuất.
Mặc dù hiện nay các loại phân bón lá kể trên đã được nghiên cứu và sử
dụng với một lượng lớn, góp phần không nhỏ vào việc tăng năng suất cây trồng.
Tuy nhiên các loại phân bón mới vẫn tiếp tục được nghiên cứu. Đó là các loại phân
bón với thành phần có nguồn gốc tự nhiên thân thiện với môi trường, cung cấp các
dưỡng chất cần thiết cho cây, cải ti
ến đáng kể tốc độ tăng trưởng của cây trồng. Nhìn
chung các loại phân bón này có thành phần được chiết xuất từ rất nhiều nguyên liệu
sẵn có trong tự nhiên như rong biển, than bùn, các loại thực vật… Tác dụng của phân
bón lá này có thể được tổng kết ở các mặt sau đây:
• Tăng khả năng nảy mầm (thời gian và số lượng) của các loại hạt (lúa, hoa, rau…).
• Tăng năng suất và chất lượng các loại cây trồng từ các loại rau, các loại
cây có củ (khoai tây, cà rốt, củ cải…) các loại cây có quả (cam, chanh,
chuối, đào… ), các loại cây ngũ cốc (ngô, lúa), tăng trọng lượng và chất
lượng các loại hoa (hướng dương, lan…).
• Tăng khả năng chịu sương muối của các loại cây (cà chua, chanh, ngũ
cốc…), tăng khả năng chống chịu sâu, bệnh và nấm.

7
Tng kh nng hp thu cỏc mui sinh dng (N,P,K) ca cõy trng t t,
tng hm lng N trong sn phm cõy trng.
Kộo di thi gian bo qun v hn ch s h thi ca cỏc loi qu (cam,
chanh, tỏo ) v rau.

1.1.2. Gii thiu v phõn bún lỏ Bio- hunnia
Phõn bún lỏ Bio- hunnia c sn xut ti Hungary, õy l mt loi phõn
bún an ton, c hip hi nụng dõn hu c Hungary cp chng ch khuyn

khớch s dng cho nụng nghip, vi thnh phn phự hp tiờu chun ca Liờn
on Nụng nghip Hu c th gii (IFOAM).
Thnh phn ch ph
m bao gm: Cỏc nguyờn t trung lng nh Ca 7%,
Mg 5%; cỏc nguyờn t vi lng nh Cu 8000 mg/kg, Zn 7000 mg/kg, Mn 8000
mg/kg, Fe 4000 mg/kg v hn hp cht chit xut t thc vt nh cỏc axit hu
c, vitamin
.Bio-hunnia không chỉ có tác dụng nâng cao năng suất và chất lợng
cây trồng mà còn có tác dụng nâng cao khả năng miễn dịch, giúp cây trồng
chống lại sâu bệnh. Bio-hunnia là một hỗn hợp bao gồm các chất ở 3 dạng: dễ
tan, huyền phù và dạng sữa. Với các chất dễ tan cung cấp ngay lập tức các
nguyên tố trung và vi lợng (Ca, Mg, các ion Zn, Mn ) cho cây trồng. Với các
chất dạng huyền phù có thể tồn tại trên cây trong thời gian dài (ngay cả khi trời
ma) vì thế nó có khả năng cung cấp dinh dỡng cho cây trong thời gian dài hơn.
Đó là đặc tính có tác dụng lâu của chế phẩm. Các chất dạng sữa là hỗn hợp các
chất chiết xuất từ hơn 60 loại cây trồng vừa có tác dụng nh các chất mang ion tự
nhiên, giúp các nguyên tố đa lợng và vi lợng tham gia vào quá trình trao đổi
chất có hiệu quả hơn, vừa có tác dụng cản trở việc hình thành và phát triển của
nấm và vi khuẩn tăng cờng khả năng chống bệnh của cây trồng. Đây là một chế
phẩm dỡng cây thuộc thế hệ mới đợc sản xuất theo khuynh hớng tích cực bảo
vệ và tạo sự cân bằng ổn định môi trờng. Hiện nay Bio-hnnia đã đợc thử
nghiệm thành công trên nhiều loại cây trồng nh: lúa mì, nho, củ cải đờng,
tiêu Việc xử lý với Bio-hunnia đã làm tăng sản lợng lúa mì lên 10 16%. Sản

8
lợng của da hấu đợc bón Bio- hunnia tăng khoảng 12 17%. Nồng độ đờng
tăng và vị da ngọt hơn.

Phõn bún lỏ Bio- hunnia khụng ch nõng cao nng sut v cht lng cõy
trng m cũn giỳp cõy cú kh nng phũng chng mt s sõu bnh. ó cú cỏc

nghiờn cu v tỏc dng Bio- hunnia i vi vic hn ch mt s bnh hi cho
thy: khi ngõm cỏc ming khoai tõy ó lõy nhim vi khun Erwinia caratovota
trong ch phm Bio-hunnia nng 2%, 4% trong 1 gi, 100% cỏc ming khoai
tõy u khụng b nhim bnh. Khi x
lý Bio- hunnia nng 1%, 2% v 4% cho
cõy tỏo mt nm tui ó c nhim trựng nhõn to vi Erwinia amylorora cho
kt qu ging nh s dng streptomycin sulphate chun. Mt s kt qu th
nghim trờn ng rung cng cho thy Bio- hunnia khụng ch lm tng nng sut
cht lng cõy trng m cũn cú th tng cng kh nng khỏng mt s bnh do
nm v vi khun gõy ra. Khi s dng cho da h
u, Bio-hunnia lm tng kh nng
khỏng ca b lỏ vi cỏc bnh hi gõy ra bi, Erysiphy, Fusarium,
Pseudoperonosppora Verticillium, Colletotriebum, Cladosporium, virus bnh khm. Khi s
dng Bio- hunnia vi liu lng 5 lớt/ha vi 3 ln x lý cú th giỳp h tiờu chng chu
hon ton vi virus bnh khm thi k u. X lý Bio- hunnia cho lỳa mỡ giỳp lỳa mỡ
hn ch c bnh khụ nhanh lỏ gõy ra bi Helminthosporium tritib- repentis.
Ngoi ra trong thnh phn phõn bún lỏ Bio- hunnia cũn cha cỏc loi du d bay
hi cú tỏc dng xua
ui cụn trựng gõy hi. Cỏc kt qu nghiờn cu cho thy s dng
Bio- hunnia thng xuyờn s lm gim 12%- 20% lng thuc bo v thc vt s
dng.




9
1.2. Tình hình sản xuất và sử dụng phân bón lá trong nước
1.2.1. Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam

Trong thời gian gần đây, nền kinh tế nước ta phát triển liên tục, đặc biệt có

sự phát triển vượt bậc trong nông nghiệp. Việc tăng trưởng kinh tế nông nghiệp
chắc chắn có vai trò quan trọng của thâm canh trong sản xuất và sử dụng phân
bón. Song việc sử dụng phân bón tập trung chủ yếu là các loại phân NPK, phân
bón gốc, trong khi đó các loạ
i phân bón lá chỉ chiếm số lượng khiêm tốn. Theo
số liệu của Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, tính đến năm 2009 có ít nhất 300 doanh nghiệp đầu mối tham gia vào các
thành phần kinh tế tham gia vào mạng lưới kinh doanh phân bón (sản xuất, kinh
doanh và tiêu thụ) và đưa ra thị trường ít nhất 3000 loại phân bón, trong đó phân
bón lá chỉ chiếm 380 loại.
Hàng năm, lượng phân hóa học được sử dụng ngày càng tăng cao. Trong
vòng 10 năm lượng phân urê tăng 58,6%, DAP tă
ng 354,6%, NPK tăng 6 lần.
Mặc dù việc sử dụng phân bón NPK và các loại phân bón gốc là rất cần thiết để
nâng cao năng suất cây trồng nhưng việc sử dụng quá nhiều và không cân đối sẽ
gây tác hại không nhỏ đến môi trường đất, nước ngâm, nước tưới cũng như chất
lượng nông sản. Theo số liệu điều tra của vụ KH-CN, Bộ NN và PTNT năm
2009 hệ số sử dụng phân bón hóa họ
c còn thấp: hàng năm có trên 50% lượng
đạm, 50% lượng kali và xấp xỉ 80% lượng lân đã trực tiếp hay gián tiếp gia tăng
áp lực ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường đất nói riêng.
Ngoài việc sử dụng phân khoáng không hợp lý, hiệu lực phân bón thấp,
gây lãng phí và ô nhiễm đến môi trường thì vấn đề sử dụng phân hữu cơ trong
sản xuất nông nghiệp cũng là những vấn đề bức xúc. Ở nhiều vùng nông thôn,
việc sử dụng phân chuồ
ng không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Theo kết quả phân tích của Trung tâm

10
Công nghệ và xử lý môi trường thì 1 gam phân chuồng tươi có 820.000-

1.050.000 con vi trùng và 1200- 2500 trứng giun. Đây là nguyên nhân gây ra
nhiều bệnh về đường hô hấp và tiêu hóa cho con người.
Việc sử dụng các loại phân hữu cơ từ rác thải chưa qua phân loại cũng
dẫn đến nguy cơ tăng các kim loại Pb, Ni, Zn… trong đất. Vì vậy để góp phần
giảm thiểu tình trạng trên, một số giải pháp như nghiên cứu nâng cao hiệu lực
phân bón để giảm thiểu ô nhiễ
m, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức môi
trường nông nghiệp nông thôn… đã được đề ra. Trong đó việc nghiên cứu và chế
tạo các loại phân bón mới thân thiện với môi trường cũng được coi là một biện
pháp quan trọng

1.2.2. Tình hình sử dụng phân bón lá ở nước ta
Phân bón lá được bắt đầu sử dụng rộng rãi ở nước ta từ năm 1990, đến nay
thị trường phân bón đang rất đa dạng về chủ
ng loại và thành phần. Nhưng nhìn
chung có thể chia thành 7 loại như sau:
1. Loại 1: Phân bón lá loại khoáng đa lượng
Hiện nay loại phân bón lá này còn được bán rất ít trên thị trường. Trong
thành phần của loại phân bón này chỉ có một vài nguyên tố đa lượng dưới dạng
khoáng nên chỉ có tác dụng cung cấp cho cây trồng các nguyên tố đa lượng và
chỉ có tác dụng vào một số thời điểm nhất định của cây trồng.
Phân bón lá MPK (Mono Postassium Phosphate) có 2 thành phần: lân
(52%) và kali (34%) có tác dụng giúp cây lúa mau h
ồi phục, kích thích ra rễ non
trong môi trường bị ngộ độc phân và hữu cơ. Với các loại rau và trái cây thúc
đẩy chuyển hoá Nitrate dư thừa trong cây thành các amino axit và đạm, góp phần
làm giảm hàm lượng nitrate có trong lá và trái, tăng hiệu quả phòng trừ bệnh
phấn trắng trên xoài, nho, dưa hấu khi pha chung với thuốc trừ bệnh.
2. Loại 2: phân bón lá khoáng vi lượng


11
Cũng giống như loại phân bón lá trên, hiện nay loại phân bón lá này cũng
ít được sử dụng. Sử dụng phân bón lá giàu các nguyên tố vi lượng đã làm tăng
năng suất rau, đồng thời làm giảm hàm lượng nitrate trong rau (là chỉ tiêu để
đánh giá an toàn thực phẩm).
Các thí nghiệm với các loại phân bón lá ngoại nhập như: Palangmai từ
Thái Lan, Micropholate, Multi Pholate của Anh và các loại phân bón lá được sản
xuất trong nước như QS của Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm
nông hoá trên c
ải bắp cho thấy năng suất tăng từ 15,3% – 24,5%, hàm lượng
nitrate trong rau giảm 30%- 60%, với cải xanh tăng năng suất 12,7%- 23,6%,
hàm lượng nitrate giảm 20%- 35%, với dưa chuột tăng năng suất từ 10%- 19,4%,
giảm hàm lượng nitrate trong quả từ 25%- 35%.
3. Loại 3: phân bón lá khoáng đa vi lượng hỗn hợp
Đây là loại phân bón lá được bán chủ yếu trên thị trường và được nhiều
người sử dụng. Loại phân bón này thường ở dạ
ng lỏng và bột, được đóng thành
gói. Đây là loại phân bón thích hợp và có hiệu quả tốt với mọi cây trồng do nó
cung cấp được đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết nhất cho cây trồng ở các giai
đoạn sinh trưởng và phát triển khác nhau.
Hiện nay việc sản xuất các loại phân bón lá thường theo xu hướng dinh
dưỡng đa thành phần, gồm các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng, trung lượng và
một tỉ lệ nhỏ các nguyên tố
đa lượng. Trong đó các nguyên tố vi lượng và trung
lượng có tác dụng thúc đẩy mạnh hoạt động quang hợp, tăng quá trình khử NO
3
-

trong cây thành NH
3

, các hoạt động tổng hợp axit amin, protit và các hoá chất
khác… vừa tăng năng suất cây trồng vừa làm giảm tích luỹ nitrate trong cây.
Phân bón lá Poly- feed 19-19-19 có tỷ lệ các chất đa lượng bằng nhau và
bằng 19%, các nguyên tố vi lượng (Mn, Fe, Bo, Cu, Mo…) giúp cây chè ra nhiều
lá, nhiều búp, chất lượng chè tăng lên.

12
4. Loại 4: phân bón lá gồm hỗn hợp các axit amin
Phân bón lá này mới xuất hiện trên thị trường. Thành phần của nó bao
gồm 17 các axit amin, được điều chế dưới dạng lỏng và được đóng trong các
chai. Loại phân bón lá này có tên thương phẩm Sri Diamin 30AA hay Diamin
N9- B. Công ty Valagro SpA có sản phẩm Megafol là một chất kích thích sinh
học dùng để phun lên lá, chứa các chiết xuất axit amin từ thực vật bằng quá trình
thuỷ phân không sử dụng nhiệt hoặc axit. Megafol làm tăng cường khả năng hấp
thụ chất dinh dưỡng của cây trong thời kỳ có những biến động tự nhiên, thời kỳ
phát triển, ra hoa, ra quả, quả phát triển và chín.
5. Loại 5: phân bón lá loại hoocmon thực vật
Phân bón này không chứa các nguyên tố dinh dưỡng, nó chỉ chứa các
hoocmon thực vật (chất kích thích sinh trưởng thực vật) và thường được sản xuất
ở dạng lỏng. Nên hạn chế dùng các loại phân bón này, trừ trường hợp dùng trong
mục đích ra hoa trái vụ và kích thích đậ
u quả
Phun phân bón lá Biotex hay HVP có tác dụng cho trái cam nghịch vụ,
phun phân bón lá Đầu trâu 005 làm tăng tỉ lệ đậu quả ở cam.
6. Loại 6: phân bón lá hỗn hợp nhiều thành phần
Đây là xu hướng chính trong sản xuất phân bón lá hiện nay. Đây là loại
phân bón lá thường kết hợp nhiều thành phần dinh dưỡng, thậm chí cả hoocmon
thực vật và một số hoạt chất giúp cây trồng tăng khả năng hấp thu hoặc khả năng
đồng hoá các chất dinh dưỡ
ng. Thành phần của nó tương tự các loại phân bón lá

hỗn hợp đa vi lượng, ngoài ra còn có thể bổ sung hoocmon thực vật.
Hiện nay có rất nhiều phân bón lá dạng này, trong số đó các sản phẩm
được nhập khẩu từ các nước phát triển như Mỹ, Anh, Nhật… đang chiếm một thị
phần lớn rất lớn. Ngoài ra, các công ty trong nước, các viện nghiên cứu cũng sản
xuất một số sản phẩ
m được thị trường ưa chuộng.

13
Phân bón lá Đầu trâu tỷ lệ 10: 10: 5 (Công ty Phân bón Bình Điền), có bổ
sung vi lượng và chất điều hoà sinh trưởng (gibberelin, α-NAA, β-NOA)
chuyên dùng cho lúa là một sản phẩm được bà con nông dân rất ưa chuộng.
Phân bón qua lá FID (Viện Thổ nhưỡng Nông hoá) không chỉ có tác dụng
tăng năng suất cây trồng mà còn có thể bổ sung iốt cho người thông qua lượng
iốt hoà tan trong cây. Kết quả thí nghiệm trên các loại đất phù sa sông Hồng ở
Hà Nội, đất bạc màu ở Sóc Sơn (Hà N
ội), đất đỏ vàng ở Hoà Bình, đất Bazan ở
Buôn Ma Thuột… phân bón lá FID đều làm tăng lượng iốt và năng suất đáng kể.
Cụ thể tăng năng suất lúa 13%, đậu tương tăng 15%, rau muống 23% hàm
lượng iốt ở lúa tăng lên 3 lần, cải Đông Dư tăng 1,5 lần.
Viện Công nghệ Xạ hiếm (Bộ khoa học và công nghệ) đã nghiên cứu chế
tạo chế phẩm phân bón lá ĐH1 có ch
ứa vi lượng đất hiếm cho cây chè, làm tăng
năng suất búp chè từ 20,5%- 38,4% và tỷ lệ búp chè loại A tăng 33%, sản phẩm
chè không có mùi vị lạ, hương vị chè thơm hơn, độ đắng giảm.
7. Loại 7: phân bón lá có thành phần được chiết xuất từ các nguyên liệu tự
nhiên (chất chiết xuất từ thảo dược, rong biển, tảo…).
Đây là các chế phẩm dưỡng cây thế hệ mới theo khuynh hướng tích cực
b
ảo vệ cây trồng và góp phần tạo cân bằng ổn định môi trường. Loại phân bón
này cho hiệu quả cao trong việc tăng năng suất, chất lượng cây trồng, đặc biệt

giúp cây trồng vượt qua được một số điều kiện bất lợi (rét, đất chua, mặn…) và
giúp tăng khả năng kháng bệnh cây trồng. Từ đó có thể giảm việc sử dụng thuốc
bảo vệ thự
c vật trong sản xuất.
Một số chế phẩm đã có mặt trên thị trường như Proplant, WEGH của
Mỹ chứa 4- 6% chất chiết xuất thảo dược.

1.3. Đánh giá tiềm năng khai thác nguyên liệu để sản xuất phân bón.

Một trong những nguyên liệu có thể được sử dụng để sản xuất phân bón
là than bùn. Từ than bùn có thể có thể chế tạo chất kích thích tăng trưởng trên

14
cơ sở muối hòa tan của axit humic… Với trữ lượng lên đến 1 tỷ m
3
, đây là một
trong những nguồn nguyên liệu tiềm năng để sản xuất phân bón lá.
Đôlomit là một loại cacbonnat kép của Ca và Mg, có công thức hóa học
CaCO
3
, MgCO
3
. Ngoài hai thành phần chủ yếu của CaCO
3
và MgCO
3
, đôlomit
còn có một lượng nhỏ SiO
2
, Fe

2
O
3
, Al
2
O
3
. Trong công nghiệp phân đạm, người
ta dùng đôlomit làm chất chống dính cho loại phân bón chế từ amoni nitrat
(NH
4
NO
3
) với tỷ lệ sau: chứa không dưới 19%-20% MgO, 32%-33% CaO,
không quá 2.5% SiO
2
, 1.5% R
2
O
3
. Trong nông nghiệp, cùng với đá vôi, đôlomit
cũng được dùng để sản xuất vôi lưu huỳnh khô có tác dụng diệt nấm mốc và sâu
bệnh, cũng như gây trung hòa axit thổ nhưỡng để cải tạo đất. Ngoài ra, đôlomit
cũng thường được sử dụng để chế biến phân ủ, nhằm tạo ra phân khoáng đa
thành phần.
Ở nước ta đôlomit đã được phát hiện ở nhiều địa phương nh
ư Vĩnh Phú,
Hà Sơn Bình, Thanh Hóa Mỏ đôlomit có chất lượng tốt là Ngọc Long (Thanh
Hóa) với hàm lượng Mg rất cao. Thế nhưng từ trước đến nay chúng ta chủ yếu
sử dụng đôlomit làm vật liệu xây dựng, còn sử dụng làm phân bón rất hạn chế.

Trong thành phần phân bón lá Bio- hunnia, đôlomit chiếm khoảng 90%
trọng lượng. Tuy nhiên đôlomit được khai thác ở các mỏ hiện nay của Việt Nam
có thành phần Ca/Mg rất khác nhau. Để sản xuấ
t phân bón Bio- hunnia theo yêu
cầu của nhà sản xuất, hàm lượng CaO yêu cầu tối thiểu là 30% và MgO là 19%.
Rỉ đường: là sản phẩm phụ của công nghiệp mía đường. Thành phần chủ
yếu của rỉ đường gồm các loại đường saccharose, glucose, maltose , ngoài ra
còn một số vitamin B1, B2, PP, axit panototenic. Từ lâu rỉ đường đã được biết
đến là nguồn năng lượng tốt và hiệu quả cho rất nhiều vi sinh vật và những sinh
vật sống để tạ
o ra các dạng phân ủ dùng trong nông nghiệp. Trên thực tế ở Việt
Nam, người ta ít sử dụng rỉ đường để phun trực tiếp cho cây trồng. Tuy nhiên
đây lại là một dung dịch rất hữu hiệu được ngành trồng trọt trên thế giới sử dụng

15
khi phun trực tiếp cho cây. Rỉ đường có tác dụng cung cấp các chất dinh dưỡng
cho cây trồng như các loại vitamin, cung cấp hydratcacbon, các ion kim loại từ
cây mía ban đầu. Ngoài ra rỉ đường còn có thể thúc đẩy quá trình hấp thu dinh
dưỡng của cây trồng do nó có thể đóng vai trò là một chelate tuyệt vời, giúp
chuyển hóa một vài nguyên tố dinh dưỡng sang dạng dễ tiêu cho cây trồng. Tuy
nhiên hiện nay ở Việt Nam, việc sử dụng rỉ đường như là một nguồn nguyên liệu
để
sản xuất phân bón lá còn chưa có nhiều nghiên cứu đề cập tới.
Với nguồn nguyên liệu để sản xuất phân bón lá của nước ta khá đa dạng
và phong phú, nên thực tế đã sản xuất được khá nhiều loại phân bón lá, đặc biệt
như các loại phân có nguồn gốc tự nhiên (được tách chiết từ than bùn) tăng khả
năng kháng bệnh cho cây trồng như phân lân 333, Ban mai 5 (công ty cổ phần
Ban Mai) , ưu điểm c
ủa loại sản phẩm này là tận dụng được nguồn nguyên liệu
sẵn có nên giá thành hạ. Một số loại phân bón ngoài việc giúp cây trồng phát

triển và tăng năng suất, tạo sản phẩm sạch còn giúp cây trồng phục hồi nhanh
sau thiên tai. Điển hình là sản phẩm KH của công ty cổ phần Thanh Hà giúp cây
trồng đặc biệt là cây lúa phục hồi nhanh trong điều kiện ngập mặn, ngập úng,
phèn chua giá rét. Tuy nhiên các loại phân bón này không có khả năng giúp cây
trồng kháng lại một số bệnh hại, đặc biệt là một số bệnh khó điều trị bằng thuốc
hóa học như bệnh héo vàng do nấm Fusarium sp trên cây cà chua, Phytophthora sp
trên cây hồ tiêu.
Ngoài ra hiện nay để đáp ứng nhu cầu của sản xuất nông nghiệp, chúng ta
vẫn đang phải nhập khẩu nhiều loại phân bón có nguồn gốc tự nhiên. Tuy nhiên
do phải nhập khẩu hoàn toàn nên giá thành các sản phẩm này rấ
t cao: thường là
gấp 2 đến 3 lần so với sản phẩm cùng loại sản xuất được ở trong nước (sản phẩm
KH của công ty cổ phần Thanh Hà giá bán là 150.000 đ/lít thì sản phẩm
Hutamate - 4K có đặc tính tương tự do Mỹ sản xuất giá bán là 400.000 đ/lít).

16
Đặc biệt sản phẩm Proplant của Thái Lan sản xuất từ enzim động vật có giá bán
là 1.000.000 đ/lít. Chính vì vậy việc nghiên cứu kết hợp với các nước bạn để có
công nghệ sản xuất loại phân bón này là rất cần thiết.

























17
PHẦN II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Phân bón lá:
• Phân bón lá Bio-hunnia do Công ty Hunnia Z – holding Hungary sản xuất.
• Phân bón lá Bio-hunnia được sản xuất tại Việt Nam.
- Cây trồng:
• Cây cà chua (Lycopersicon esculentum Mill)
- Giống PT18, giống Ba Lan: sử dụng trong các thí nghiệm ở quy mô nhà
lưới. Giống PT18 là giống có khả năng kháng lại một số bệnh hại như bệnh héo
vàng do nấm Fusarium solani, bệnh héo xanh do Ralstonia solanacearum gây ra.
Giống Ba Lan là giống mẫn cảm với các bệnh này.
- Giống Thái Lùn: được sử dụng trong các thí nghiệm ở đồng ruộng, có
các đặc điểm đặc trưng như sau:
+ Sinh trưởng: khỏe mạnh, sinh trưởng hữu hạn, thân lá có màu xanh đậm,

quả đẹp hình tròn cùi dày, khi chín quả màu đỏ sẫm, độ Brix 4,6.
+ Thời gian sinh trưởng từ 120- 130 ngày.
+ Năng suất: vụ đông sớm đạt 40-45 tấn/ha, vụ đông chính đạt 50-60 tấn/ha.
• Cây súp lơ (Brassica cauliflora Liz)
- Giống Hoa Sen của Nhật: sử dụng trong các thí nghiệm ở đồng ruộng, có
các đặc điểm đặc trưng như sau:
+ Sinh trưởng: khả năng sinh trưởng phát triển khỏe mạnh, hoa lơ màu xanh.
Thân lá màu xanh, bản lá rộng.
+ Thời gian sinh trưởng từ 75- 80 ngày.

18
+ Năng suất: đạt 15- 16 tấn/ha.
• Cây dưa hấu (Citrullus lanatus)
- Giống Hắc Mỹ Nhân VL 408: sử dụng trong các thí nghiệm ở quy mô
nhà lưới.
- Giống Hoa Sen 74: sử dụng trong các thí nghiệm đồng ruộng, có các đặc
điểm đặc trưng như sau:
+ Sinh trưởng: dễ đậu quả, da màu xanh đậm, quả hình bầu dục, thích nghi
rộng , chống chịu bệnh khá, độ Brix 12- 13.
+ Thời gian sinh trưởng từ 60- 62 ngày (mùa nắng) và 65- 67 ngày (mùa
mưa).
+ Năng suất: 30-40 tấn/ha.

2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu :
• Xã Biên Giang, Hà Đông, Hà Nội
• Xã Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội
• Xã Nguyên Giáp, Tứ Kỳ, Hải Dương
• Nhà lưới Viện Bảo vệ Thực vật, Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
- Thời gian nghiên cứu:

• Vụ Đông Xuân 2007
• Vụ Đông Xuân 2008
• Vụ
Xuân 2009
• Vụ Hè 2009
2.3 Vật liệu nghiên cứu

19
- Loại đất: Đất phù sa của hệ thống sông Hồng (ở Hà Nội) và hệ thống sông Thái
Bình (ở Hải Dương).
- Phân bón: Phân bón lá Bio-hunnia, urê, supephotphat, kalisunphat
- Thuốc bảo vệ thực vật: Zineb, Anvil…
2.4 Nội dung nghiên cứu
2.4.1 Nghiên cứu thành phần phụ gia, kỹ thuật phối trộn Bio-hunnia từ
thành phần hữu cơ chiết xuất từ thực vật và các chất trung vi lượng.
- Nghiên cứu sử dụng một số chất thay th
ế trong sản xuất phân bón Bio-Hunnia
ở Việt Nam
- Nghiên cứu kỹ thuật phối trộn và tạo dạng sản phẩm
2.4.2. Nghiên cứu so sánh khả năng kích thích sinh trưởng của phân bón
Bio-hunnia sản xuất ở Hungary và ở Việt Nam đối với một số cây trồng.
- So sánh khả năng kích thích sinh trưởng của phân bón Bio- hunnia sản xuất ở
Hungary và ở Việt Nam đối với súp lơ
- So sánh khả năng kích thích sinh trưởng của phân bón Bio- hunnia sản xuất

Hungary và ở Việt Nam đối với cà chua.
- So sánh khả năng kích thích sinh trưởng của phân bón Bio- hunnia sản xuất ở
Hungary và ở Việt Nam đối với dưa hấu
2.4.3. Nghiên cứu khả năng kích thích sinh trưởng của phân bón lá Bio-
hunnia đối với một số cây trồng chủ yếu ở Việt Nam

- Nghiên cứu khả năng kích thích sinh trưởng của Bio- hunnia đối với cây cà
chua
- Nghiên cứu khả năng kích thích sinh trưởng của Bio- hunnia đối với cây súp lơ
- Nghiên cứu khả năng kích thích sinh trưởng của Bio- hunnia đối với cây dưa
hấu
2.4.4. Nghiên cứu khả năng kháng bệnh của phân bón lá Bio-hunnia đối với
một số cây trồng.

20
- Nghiên cứu khả năng kháng bệnh của Bio- hunnia đối với một số bệnh hại trên
cây cà chua
- Nghiên cứu khả năng kháng bệnh của Bio- hunnia đối với một số bệnh hại trên
cây dưa hấu
2.4.5. Đề xuất qui trình sử dụng phân bón lá Bio-hunnia cho một số cây
trồng
- Đề xuất qui trình sử dụng phân bón lá Bio- hunnia cho cây cà chua
- Đề xuất qui trình sử dụng phân bón lá Bio-hunnia cho cây súp lơ
- Đề xuất qui trình sử dụng phân bón lá Bio-hunnia cho cây dưa hấu
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
2.5.1.1 Phân tích một số chỉ tiêu hóa sinh
- Xác định hàm lượng NO
3
-: phương pháp so màu theo TCVN 206-94
- Hàm lượng đường tổng số: phương pháp Ixekutz theo TCVN 5366-91
- Hàm lượng vitamin C: phương pháp chuẩn độ Iốt theo TCVN 5246-90
- Hàm lượng axit hữu cơ tổng số: TCVN 5483-91
- Độ Brix: xác định bằng chiết quang kế
2.5.1.2 Phân tích hàm lượng kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
- Phân tích dư lượng thuốc BVTV: FDA- Mỹ

- Phân tích dư lượng kim loại nặng: AOAC- Mỹ
2.5.1.3. Phương pháp xác định diện tích lá, hàm lượng diệp lục trong lá
- Chỉ số diện tích lá: phương pháp cân nhanh
- Hàm lượng diệp lục trong lá: phương pháp CRAUS
2.5.2 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới
2.5.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Bio-hunnia đối với bệnh héo
vàng do nấm Fusarium oxysporium gây ra trên cây dưa hấu

21
a.Công thức thí nghiệm
- Thí nghiệm tiến hành trong nhà lưới tại Viện bảo vệ thực vật được bố trí 6 công
thức:
+ Công thức 1: Đối chứng - phun nước lã.
+ Công thức 2: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,1%
+ Công thức 3: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,2 %
+ Công thức 4: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,3 %
+ Công thức 5: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,4 %
+ Công thức 6: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,5 %
Mỗi công thức nhắc lại 3 lần, 15 cây thí nghiệm/ 1 lần nhắc lại.
b.Phương pháp sử dụng chế phẩm
Hoà tan chế phẩm theo nồng độ của các công thức thí nghiệm, tiế
n hành
phun ướt đều trên toàn bộ lá và tưới vào gốc cây. Phun khi cây trồng được 5
ngày, các lần tiếp theo định kỳ phun 7 ngày 1 lần.
c. Phương pháp đánh giá khả năng kích thích sinh trưởng.
+ Đo các chỉ tiêu chiều cao cây, số lá vào thời điểm bắt đầu trồng và sau
trồng 10, 20, 30, 40 ngày.
d. Phương pháp lây bệnh nhân tạo:
Nguồn nấm Fusarium oxysporium lây nhiễm nồng độ 10
6

bào tử /ml và lây
nhiễm 20 ml/cây. Lây bệnh nhân tạo sau khi xử lý chế phẩm 1 tuần theo phương
pháp sát thương cơ giới. Quan sát và ghi nhận triệu chứng ở các thời điểm sau
lây nhiễm 7, 14, 21, 28 ngày.
e. Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ cây bị bệnh:
B
A
X 100 (trong đó A là số cây bị bệnh. B là số cây
thí nghiệm)
+ Theo dõi sự sinh trưởng phát triển của cây dưa hấu

22
2.5.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Bio-hunnia đối với bệnh héo
vàng do nấm Fusarium solani gây ra trên cà chua
a.Công thức thí nghiệm
- Thí nghiệm được tiến hành trong nhà lưới tại Viện bảo vệ thực vật được bố trí
6 công thức:
+ Công thức 1: Đối chứng phun nước lã.
+ Công thức 2: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,1%
+ Công thức 3: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,2 %
+ Công thức 4: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,3 %
+ Công thức 5: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,4 %
+ Công thức 6: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,5 %
b.Phương pháp sử dụng chế phẩm
Hoà tan chế phẩm theo nồng độ c
ủa các công thức thí nghiệm, tiến hành
phun ướt đều trên toàn bộ lá và tưới vào gốc cây. Phun khi chiều mát khi cây
trồng được 5 -7 ngày, các lần tiếp theo định kỳ phun 7 ngày 1 lần.
c. Phương pháp đánh giá khả năng kích thích sinh trưởng

+ Đo các chỉ tiêu chiều cao cây, số lá vào thời điểm bắt đầu trồng và sau
trồng 10, 20, 30, 40 ngày.
d. Phương pháp lây bệnh nhân tạo
- Nguồn nấm Fusarium solani lây nhiễm nồng độ 10
7-8
bào tử /ml và lây nhiễm 5
ml/cây. Lây bệnh nhân tạo sau khi xử lý chế phẩm 1 tuần theo phương pháp sát
thương rễ và tưới bào tử nấm vào đất. Quan sát và ghi nhận triệu chứng ở các
thời điểm sau lây nhiễm 7, 14, 21, 28 ngày.
e.Các chỉ tiêu theo dõi:

23
+ Tỷ lệ cây bị bệnh:
B
A
X 100 (trong đó A là số cây bị bệnh. B là số cây
thí nghiệm)
+ Theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của cây cà chua
2.5.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Bio-hunnia đối với bệnh héo
xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây ra trên cà chua
a.Công thức thí nghiệm
- Thí nghiệm được tiến hành trong nhà lưới tại Viện bảo vệ thực vật được bố trí
6 công thức:
+ Công thức 1: Đối chứng phun nước lã.
+ Công thức 2: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,1%
+ Công thức 3: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,2 %
+ Công thức 4: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,3 %
+ Công thức 5: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,4 %
+ Công thức 6: phun phân bón lá Bio-hunnia 0,5 %
b.Phương pháp sử dụng chế phẩm

Hoà tan chế phẩm theo nồng độ của các công thức thí nghiệm, tiến hành
phun ướt đều trên toàn bộ lá và tưới vào gốc cây. Phun khi chiều mát khi cây
trồng được 5- 7 ngày, các lần tiếp theo định kỳ phun 10 ngày 1 lần.
c. Phương pháp đánh giá khả năng kích thích sinh trưởng
Đo các chỉ tiêu chiều cao cây, số lá vào thời điểm bắt đầu trồng và sau
trồng 10, 20, 30, 40 ngày.
d. Phương pháp lây bệnh nhân tạo
- Ngu
ồn bệnh héo xanh vi khuẩn lây nhiễm nồng độ 10
8
tế bào/ml và lây nhiễm 5
ml/cây. Lây bệnh nhân tạo sau khi xử lý chế phẩm 1 tuần theo phương pháp sát
thương rễ. Quan sát và ghi nhận triệu chứng ở các thời điểm sau lây nhiễm 7,
14, 21, 28 ngày

24
e.Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Tỷ lệ cây bị bệnh:
B
A
X 100 (trong đó A là số cây bị bệnh. B là số cây
thí nghiệm).
+ Theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của cây cà chua.

2.5.3 Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng
2.5.3.1 Thí nghiệm diện hẹp
a.Thí nghiệm trên súp lơ
- Các công thức thí nghiệm
CT 1: đối chứng (phun nước lã)
CT 2: phun phân bón Bio-hunnia 0,1 %

CT 3: phun phân bón Bio-hunnia 0,2 %
CT 4: phun phân bón Bio-hunnia 0,3 %
CT 5: phun phân bón Bio-hunnia 0,4 %.
- Thời kỳ phun: sau khi ra ruộng 5-7 ngày bắt đầu phun, giai đoạn đầu phun 7
ngày /lần, khi cây chéo nõn phun 10 ngày/lần.
- Phương pháp bố trí: 30 m
2
/ô, theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, lặp lại 3 lần.
- Mật độ khoảng cách: 0,40 x 0,45 m
- Trên nền bón phân: phân chuồng 500 kg/sào; đạm ure 5 kg/sào; phân lân 4
kg/sào; phân kali 8 -10 kg/sào.
- Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển: chiều cao cây và số lá/cây.
+ Các chỉ tiêu cấu thành năng suất: đường kính hoa, trọng lượng hoa lơ,
năng suất kg/ô.
b.Thí nghiệm trên cà chua
- Bố trí thí nghiệm: 30 m
2
/ô, theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, lặp lại 3 lần.
- Các công thức thí nghiệm

25
CT 1: đối chứng (phun nước lã)
CT 2: phun phân bón Bio-hunnia 0,1 %
CT 3: phun phân bón Bio-hunnia 0,2 %
CT 4: phun phân bón Bio-hunnia 0,3 %
CT 5: phun phân bón Bio-hunnia 0,4 %.
- Mật độ khoảng cách: 0,7 x 0,4 – 0,45 m
- Trên nền bón phân:
+ 500 kg phân chuồng hoai mục/sào

+ Urê: 12 kg/sào
+ Super lân: 20 kg/sào
+ Kali sunphat: 10 kg/sào.
- Thời kỳ phun:
· Cây trong bầu: phun 1-2 lần với nồng độ 0,1%
· Cây ngoài đồng ruộng:
+ Lần 1: sau trồng 7 – 10 ngày
+ Lần 2, 3: cách nhau 7 ngày.
+ Lần 4: khi cây xuất hiện nụ non.
+ Lần 5: quả non đang phát triển.
+ Lần 6, 7, 8: trước mỗi đợt thu hoạch quả 10 ngày.
- Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển: chiều cao cây, số

+ Các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất: đường kính quả, số
quả/cây/ô thí nghiệm.
+ Một số chỉ tiêu về sâu, bệnh hại.
c.Thí nghiệm trên dưa hấu

×