1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây đậu tơng [Glycine max (L)-Merill], là loại cây họ đậu (Fabaceae) có
giá trị dinh dỡng và giá trị kinh tế cao. Trong thành phần của hạt đậu tơng có
chứa một hàm lợng rất cao các chất nh protein 38 - 45%, lipit 18 - 25%,
hydratcacbon 36 - 40%, các chất khoáng (4 - 5%) và các vitamin nh vitamin B1,
B2, C, D, E, K rất cần thiết. Protein đậu tơng có giá trị cao không những về
hàm lợng lớn mà nó còn có đầy đủ và cân đối các loại axit amin cần thiết đặc
biệt là giàu lizin và triptophan đối với sự tăng trởng và sức đề kháng của cơ thể
[1]. Đậu tơng là loại hạt mà giá trị dinh dỡng của nó đợc đánh giá đồng thời
cả về chất lợng protein và lipit, với hàm lợng nh vậy hoàn toàn có thể thay thế
đạm động vật trong bữa ăn hàng ngày của con ngời. Vì lý do đó mà hiện nay từ
hạt đậu tơng ngời ta chế biến đợc trên 600 loại thực phẩm khác nhau.Từ các
loại thức ăn cổ truyền nh: đậu phụ, tơng chao, sữa đến các sản phẩm hiện
đại nh: Bánh kẹo, cafê đậu tơng, thịt nhân tạo (Trần Đình Long, 2000) [2].
Chính vì vậy mà dân ta còn gọi đậu tơng là ngời đầu bếp của thế kỷ.
Hạt đậu tơng thì ngoài làm thực phẩm cho ngời, thức ăn cho gia súc còn
đợc làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Những sản phẩm nh khô dầu
đậu tơng thì ngoài việc làm thức ăn cho gia súc, còn đợc sử dụng làm mực in,
sơn, xà phòng, chất dẻo, thuốc trừ sâu Hạt đậu tơng còn đợc sử dụng nhiều
trong y học dùng làm vị thuốc cha bệnh. Giúp tránh hiện tợng suy dinh dỡng
ở trẻ em, ngời già và có tác dụng hạn chế bệnh loãng xơng ở phụ nữ, bệnh đái
tháo đờng, thấp khớp [3].
Cây đậu tơng sinh trởng đợc trên nhiều loại đất khác nhau nh: đất sét,
đất thịt, thịt pha cát và có khả năng cải tạo đất rất tốt [5]. Nhờ sự hình thành
2
nốt sần ở bộ rễ cây đậu tơng do xâm nhập của vi khuẩn Rhizobium Japonicum
sống cộng sinh, có khả năng cố định đạm từ khí quyển nên hàng năm cây đậu
tơng trả lại cho đất từ 50-80 kg đạm/ ha/ năm (Lê Hoàng Độ và cộng sự 1997)
[4]. Ngoài việc cố định đạm, bộ rể đậu tơng còn có khả năng tiết ra các axit hữu
cơ có tác dụng hoà tan các hợp chất phân vô cơ ở dạng khó tan thành rễ tan để
cây sử dụng.
Giá trị mà cây đậu tơng mang lại là rất lớn, cho lên cây đậu tơng đợc
đánh giá là một trong những cây trồng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và
trong đời sống xã hội nhiều nớc trên thế giới.
ở nớc ta, trong vòng 20 năm qua (1985 - 2005), diện tích, năng suất, sản
lợng đậu tơng đã không ngừng tăng lên. Đối với cây đậu tơng diện tích tăng
99%, năng suất tăng 83,3% và sản lợng tăng gấp 3 lần [6].
Sơn La là một tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam có diện tích tự nhiên
14.125 km
2
, chiếm 4,27% tổng diện tích cả nớc. Khí hậu đợc chia thành 3 tiểu
vùng khác nhau: Vùng nóng, vùng nhiệt độ trung bình và vùng lạnh [7]. Với mục
tiêu đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp tập trung vào các loại cây trồng có giá trị
kinh tế cao trong đó có cây đậu tơng. Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây năng
suất, chất lợng đậu tơng có chiều hớng giảm mạnh. Một trong những nguyên
nhân dẫn đến năng suất giảm là do bộ giống đậu tơng còn nhiều hạn chế nh sử
dụng giống cũ, đã bị lẫn tạp, thoái hoá cha đợc tuyển chọn.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trong sản xuất, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: So sánh năng suất một số giống đậu tơng trong điều kiện
vụ Xuân hè tại thành phố Sơn La và các vùng phụ cận
2. Mục đích yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
3
Xác định đợc bộ giống đậu tơng có khả năng sinh trởng, phát triển tốt
và cho năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái trong vụ Xuân hè để bổ
xung vào bộ giống của tỉnh.
2.2. Yêu cầu
Đánh giá khả năng sinh trởng và khả năng chống chịu của các giống đậu
tơng thí nghiệm.
Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu
tơng thí nghiệm.
Xác định những yếu tố hạn chế năng suất đậu tơng tại địa phơng và biện
pháp khắc phục.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. ý nghĩa khoa học
- Xác định cơ sở khoa học cho bộ giống đậu tơng năng suất cao phù hợp
với điều kiện sinh thái vụ Xuân hè của tỉnh.
- Làm cơ sở khoa học để hoàn thiện quy trình thâm canh các giống đậu
tơng năng suất cao trong tỉnh.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ xung thêm những tài liệu
khoa học phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu và chỉ đạo sản xuất về cây
đậu tơng.
3.2. ý nghia khoa học
- Bổ sung một số giống đậu tơng năng suất cao vào cơ cấu giống của tỉnh
nhằm đẩy mạnh sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất đậu tơng của tỉnh từ đó xác định
đợc những lợi thế và nguyên nhân chủ yếu hạn chế năng suất đậu tơng.
4
Chơng 1
Tổng quan tài liệu
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1.1. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu
Đậu tơng là cây thực phẩm quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp
của hầu hết các nớc trên thế giới. Trong số các loại cây lơng thực, cây thực
phẩm thì cây đậu tơng mang lại giá trị kinh tế cao đứng hàng thứ t sau lúa mỳ,
lúa nớc và ngô. Sản phẩm từ đậu tơng chủ yếu là dầu, bột và một số ít dạng hạt.
Dầu đậu tơng chiếm 20 25% sản lợng dầu, chất béo trên thế giới và trong
toàn bộ sản lợng dầu thực vật ăn đợc dầu đậu tơng chiếm 30 35% [8].
Mặt khác, trồng đậu tơng còn giúp bồi dỡng và cải tạo đất tốt nhờ xác
bã thân, lá để lại cho đất và các nốt sần ở rễ cung cấp đạm cho cây. Điều đó cho
thấy cây đậu tơng có khả năng sinh trởng, phát triển tốt trên nhiều loại đất và
các điều kiện sinh thái khác nhau. Hiện nay, việc phát triển cây đậu tơng
đã mang tính chiến lợc chung của nhiều Quốc gia trên thế giới Để phát huy thế
mạnh từ cây đậu tơng mà quan trọng là cung cấp nguồn lơng thực, thực phẩm
nuôi sống toàn cầu trong bối cảnh khí hậu, môi trờng sống có nhiều biến đổi,
con ngời tiến hành một nền trồng trọt thâm canh hiện đại. Sản xuất dựa trên việc
áp dụng một cách khoa học các yếu tố giống, nớc, phân bón, kỹ thuật chăm
sóc đồng thời bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tránh ô nhiễm môi trờng. Trong
đó giống giữ vai trò quan trọng hàng đầu, sử dụng giống năng suất cao, chất
lợng tốt, chống chịu với điều kiện bất lợi và sâu, bệnh hại, có khả năng cải tạo
và bảo vệ đất là mục tiêu hàng đầu trong sự phát triển một nền sản xuất nông
nghiệp hiện đại.
5
Trong điều kiện hiện nay việc sử dụng bộ giống đậu tơng với nhiều mục
đích khác nhau nên công tác chọn giống cũng phải đáp ứng đợc những yêu cầu
thực tế sao cho phù hợp với sản xuất. Tuỳ theo từng mùa vụ, đất đai, điều kiện
khí hậu sinh thái từng vùng cũng nh tập quán canh tác của từng địa phơng mà
có bộ giống đậu tơng cho thích hợp. Mục tiêu chủ yếu trong công tác chọn
giống hiện nay là: Giống có năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái của
từng vùng; Giống có chất lợng hạt tốt phục vụ xuất khẩu; Giống có hàm lợng
dầu cao phục vụ chơng trình sản xuất dầu thực vật
Việt Nam năm trong vùng khí hậu nhiệt đới lên sự thay đổi về nhiệt độ, độ
ẩm, ánh sáng diễn ra liên tục trong năm đã ảnh hởng rất lớn đến sự sinh trởng,
phát triển và năng suất của cây đậu tơng đồng thời đó cũng chính là nguyên
nhân thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển. Xuất phát từ những thực tế trên đòi
hỏi phải có biện pháp canh tác thích hợp, phát huy tiềm năng về năng suất, chọn
tạo ra các giống thích hợp cho từng vùng sinh thái.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
Sơn La là tỉnh miền núi phía bắc có địa hình phức tạp, giao thông vận
chuyển không thuận lợi, phơng tiện đi lại khó khăn. đối với ngời dân sản xuất
nông nghiệp thì cây đậu tơng đợc coi là cây trồng chính mang lại hiệu quả
kinh tế cao. Nhng do công tác sản xuất và phát triển cây đậu tơng còn nhiều
mặt hạn chế nh: ngời dân cha thực sự chú ý áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật trong sản xuất, phần lớn vẫn sử dụng giống cũ, đã bị lẫn tạp, thoái hoá, biện
pháp kỹ thuật canh tác còn đơn giản theo tập quán cũ Mặt khác, diện tích đất
nông nghiệp bỏ hoá còn rất nhiều, tập trung chủ yếu ở những cánh đồng không
chủ động nớc, cha có các công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất.
6
Việc đa cây trồng cạn nói chung và cây đậu tơng nói riêng vào sản xuất
trên các vùng đất đồi dốc này là rất cần thiết để tăng vụ và tận dụng diện tích đất
bỏ hoá, góp phần cải tạo đất, chống xói mòn, nâng cao thu nhập cho ngời dân.
1.2. Yêu cầu về đất đai và dinh dỡng của cây đậu tơng
Đậu tơng là loại cây trồng không kén đất, nhng thích hợp nhất cho cây
đậu tơng phát thiển là loại đất pha cát hoặc đất thịt nhẹ, tơi xốp, sâu màu,
thoáng, thoát nớc. Đất có độ pH : 6 7 thích hợp cho cây sinh trởng và hình
thành nốt sần. Đậu tơng không sống đợc trên đất quá chua hoặc quá kiềm. Đất
ít màu, chua vẫn có thể trồng đợc đậu tơng nhng cần phải thoát nớc, bón
nhiều lân và vôi.
Các nguyên tố N, P và K cần thiết cho cây trong suốt cả quá trình sinh
trởng, phát triển. Nitơ có tác dụng làm cho cây mọc nhanh, phát triển hệ rể, tạo
cơ sở cho việc hình thành nốt sần. Đồng thời phát triển lá, thân, cành; tăng tỷ lệ
đậu quả và tỷ lệ quả chắc, tăng trọng lợng hạt và hàm lợng protein trong hạt.
Photpho có tác dụng xúc tiến phát triển bộ rễ và hình thành nốt sần, giúp cây
cứng cáp Kali đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp và tổng hợp
chất gluxit. Tác dụng điều hoà các quá trình đồng hoá đạm, tổng hợp protein cân
bằng nớc giúp tăng tính chống chịu sâu bệnh hại, tăng khả năng chịu rét, chịu
hạn và chống đổ cho cây.
Ngoài các nguyên tố trên còn có Ca, Mg, S và một số các nguyên tố vi
lợng khác có ảnh hởng rất lớn đến sinh trởng phát triển của cây, trong đó đặc
biệt phải kể đến là Lu huỳnh rất cần thiết cho việc tổng hợp protein. Thiếu Lu
huỳnh sẽ làm ảnh hởng rất xấu tới tỷ lệ và chất lợng protein trong hạt.
Để có năng suất 1 tấn hạt đậu tơng cùng với thân, lá cây lấy đi từ đất một
lợng: 81kg N; 16kg P
2
O
5
; 36 kg K
2
O.
7
Bảng 1.1. Lợng dinh dỡng cây đậu tơng hút để tạo 1 tấn hạt
Loại dinh dỡng
N (kg)
P
2
O
5
(kg)
K
2
O (kg)
CaO (kg)
MgO (kg)
S (kg)
Số lợng
77-92
14-17
33-39
7-23
10-24
3-8
Loại dinh dỡng
Mn (g)
Fe (g)
Zn (g)
Cu (g)
B (g)
Mo (g)
Số lợng
90-180
366-475
50-61
25
25-39
3-7
(Nguồn: HHPBQT - Trung tâm TTKHKT hoá chất, Ngô Thế Dần, 1997)[19]
1.3. Yêu cầu sinh thái của cây đậu tơng
Cây đậu tơng đợc con ngời biết đến cách đây khoảng 5000 năm. Sau
khi phát hiện ra cây đậu tơng, ná đã nhanh chóng phát triển và lan rộng ở khắp
các Châu lục trên thế giới từ 55
0
vĩ Bắc đến 55
0
vĩ Nam, từ vùng thấp hơn mực
nớc biển cho đến vùng cao trên 2000m so với mực nớc biển [9].
1.3.1. Yêu cầu về ánh sáng
ánh sáng là yếu tố ảnh hởng sâu sắc đến hình thái cây đậu tơng vì nó
làm thay đổi thời gian nở hoa và chín, do đó ảnh hởng đến chiều cao cây, diện
tích lá và nhiều đặc tính khác của cây, bao gồm cả năng suất hạt.
Đậu tơng có phản ứng chặt chẽ với độ dài ngày, là một cây ngày ngắn
điển hình: Để ra hoa kết quả đợc, cây đòi hỏi phải có ngày ngắn, các giống khác
nhau phản ứng với độ dài ngày khác nhau. Thời kỳ cây con mẫn cảm nhất với
ánh sáng ngày ngắn, giảm dần ở giai đoạn nụ và hầu nh dừng lại ở giai đoạn ra
hoa. Giai đoạn từ hoa đến chín có su hớng giống nhau giữa các nhóm chín. Nếu
trồng trong điều kiện ngày ngắn thì làm tăng tỷ lệ đậu quả và tốc độ tích luỹ chất
khô về hạt, còn ngày dài thì ngợc lại.
Cây đậu tơng chịu tác động của ánh sáng cả về độ dài chiếu sáng và
cờng độ ánh sáng. Nếu trồng trong điều kiện ánh sáng yếu sẽ làm cho cây bị
vống có xu hớng leo và còi cọc ảnh hởng rất lớn đến năng suất. Khi cờng độ
ánh sáng giảm 50% so với bình thờng làm giảm số cành, đốt mang quả và năng
8
suất có thể giảm 50%. Cờng độ ánh sáng mạnh, cây sinh trởng tốt cho năng
suất cao.
1.3.2. Yêu cầu về nhiệt độ
Nhiệt độ đối với cây đậu tơng có ảnh hởng rất quan trọng đến sinh
trởng và phát triển. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy: Cây có khả năng chịu
nhiệt độ thấp hơn 18
0
C nhng không thể chịu đợc nhiệt độ cao hơn 35
0
C [10].
Khi nhiệt độ cao trên 40
0
C sẽ ảnh hởng sâu sắc đến hoàn thành đốt, sinh trởng
lóng và phân hoá hoa [11].
Nhiệt độ để hạt đậu tơng nảy mầm trong khoảng tối thiểu là 10
0
C và tối
đa là 40
0
C, thích hợp nhất là 25
0
C - 30
0
C [12]. Sự sinh trởng dinh dỡng của cây
đậu tơng gồm nhiều giai đoạn khác nhau, nhiệt độ phù hợp nhất cho cây phát
triển là 20
0
C - 28
0
C sự sinh trởng trong thời kỳ này ảnh hởng đến quá trình ra
hoa (ra hoa chậm 5 7 ngày nếu nhiệt độ nhỏ hơn 24
0
C).
Thời kỳ cây con từ lá đơn đến lá kép đậu tơng chịu rét khá, lá kép có thể
phát triển ở nhiệt độ 10
0
C - 12
0
C. Hệ số diện tích lá tăng khi nhiệt độ tăng từ
18
0
C - 30
0
C, nhiệt độ thích hợp cho lá phát triển 22
0
C - 27
0
C. Theo Whigham và
cộng sự, 1978)[13] nhiệt độ dới 10
0
C ngăn cản sự phân hoá hoa, dới 18
0
C sẽ
ảnh hởng tới khả năng đậu quả. Nhiệt độ trên 40
0
C gây tác hại đến tốc độ tăng
trởng nhú hoa và đậu quả.
Nhiệt độ ảnh hởng rõ rệt đến sự cố định Nitơ của đậu tơng. Vi khuẩn
Japonicum bị hạn chế bởi nhiệt độ trên 33
0
C. Nhiệt độ 25
0
C - 27
0
C hoạt động của
vi khuẩn nốt sần tốt nhất. Nhiệt độ thích hợp cho quang hợp là từ 25
0
C - 30
0
C[14]
Đậu tơng có khả năng phát triển trong phạm vi khá rộng từ 11,5
0
C - 28
0
C
và điều kiện ẩm độ đất từ 40 100% so với độ ẩm tối đa đồng ruộng. Trong
điều kiện nhiệt độ từ 21
0
C - 23
0
C và ẩm độ đất từ 75 100%, đậu tơng sẽ đạt
nhiều hoa, quả, hạt to và năng suất tối đa.
9
1.3.3. Yêu cầu về độ ẩm
Nhu cầu về nớc của cây đậu tơng phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, kỹ
thuật canh tác và thời gian sinh trởng.
Độ ẩm là yếu tố chủ yếu hạn chế trong sản xuất đậu tơng. Trong quá trình
phát triển nhu cầu nớc của đậu tơng cao nhất ở thời kỳ hình thành hạt, thiếu
nớc làm giảm trọng lợng hạt. Hạn vào thời kỳ ra hoa, bắt đầu chắc quả sẽ gây
hiện tợng rụng hoa, rụng quả nhiều. Độ ẩm không khí ngày đêm 45 - 47% sẽ
làm giảm năng suất 21% so với bình thờng là 81 84%.
Lợng ma cần thiết cho 1 chu kỳ sinh trởng của cây dao động từ 3.000
5.500m
3
/ha [15]. Hệ số sử dụng nớc từ 1.500 3.000m
3
nớc cho việc hình
thành 1 tấn hạt (Vũ Thế Hùng 1981)[16].
Độ ẩm đất giữ vai trò rất quan trọng với cây đậu tơng, trung bình lợng
nớc cần để đạt đợc một đơn vị sản phẩm, đậu tơng cần 450 750 mm, tuỳ
thuộc vào khí hậu và độ dài giai đoạn dinh dỡng của giống. đậu tơng cần đạt
đủ ẩm ở độ sâu từ 60 130 cm (FAO Geneve - 1991)[17].
Đối với quá trình nảy mầm của hạt cần có sự hút nớc và hô hấp. Nếu thừa
nớc kết hợp với thiếu Oxy trong đất thì tỷ lệ nảy mầm của hạt rất kém. Ngợc
lại tỷ lệ nảy mầm của hạt trên đất khô kém hơn trên đất ớt do vậy để đảm bảo
cho sự nảy mầm, hàm lợng nớc trong hạt phải đạt 50% (Ngô Thế Dân và Cs -
1999)[18].
Trong sản xuất hiện nay, việc xác định thời vụ hợp lý là điều kiện cung cấp
đủ nớc cho cây. Với đậu tơng cần bố trí thời vụ sao cho có ma từ giai đoạn ra
hoa đến làm quả và sau đó chấm dứt ma 2 3 tuần trớc khi thu hoạch quả để
tiện thu hoạch và nâng cao phẩm chất hạt.
1.2. Tình hình sản xuất, chọn tạo giống đậu tơng trên Thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất đậu tơng trên Thế giới
10
Trong cơ câu cây trồng, cây đậu tơng xuất hiện sớm nhng chỉ phát triển
mạnh từ sau chến tranh thế giới thứ hai cả về diện tích, năng suất và sản lợng.
Theo Fukuda (1933)[20], vùng Mãn Châu (Trung Quốc) đợc coi là trung
tâm phát sinh cây đậu tơng. Lúc đầu cây đậu tơng đợc trồng chủ yếu ở Trung
Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và một số nớc ở Châu á nh: ấn Độ, Việt Nam, Lào,
Campuchia Sau này, cây đậu tơng đợc đa sang trồng ở Bắc Mỹ và đã trở
thành cây trồng đóng vai trò lớn ở Mỹ [21], do khả năng thích nghi cao với điều
kiện thời tiết, khí hậu và đất đai, đậu tơng đã lan rộng ra rất nhanh và trở thành
vùng sản xuất đậu tơng chính trên thế giới.
Hiện nay, đậu tơng đã đợc trồng ở gần 80 nớc khác nhau trên khắp các
Châu lục. Đậu tơng là nguồn cung cấp dầu và Protein quan trọng, trên thế giới
khoảng 88% sản lợng đậu tơng đợc sản xuất ở 4 nớc mà đứng đầu là: Mỹ
(36,94%); Brazil (24,64%); Achentina (19,04%) và Trung Quốc (7,35%). (Nguồn
FAOSTAT, July, 2008).
Cùng với khả năng thích nghi với các đặc điểm điều kiện thời tiết, khí hậu,
đất đai. Việc ứng dụng tiến bộ công nghệ sinh học từ chọn, tạo giống đến sản
xuất làm tăng năng suất đậu tơng trong những năm gần đây đã đa đậu tơng
trở thành cây trồng quan trọng trong cơ cấu cây trồng.
Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới trong những năm gần đây đợc
trình bầy ở bảng 1.2.
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng trên thế giới
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ ha)
Sản lợng
(triệu tấn)
2000
74,39
21,69
161,40
2001
76,83
23,15
177,93
11
2002
78,83
23,03
181,55
2003
83,60
22,79
190,59
2004
91,14
22,64
206,40
2005
92,43
23,18
214,24
2006
94,93
23,43
222,40
2007
94,90
22,78
216,14
(Nguồn: FAOSTAT, July, 2008) [22]
Qua bảng 1.2 cho ta thây: Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm
2007, cây đậu tơng trên thế giới đã có những bớc tăng đáng kể cả về diện tích,
năng suất và sản lợng. Năm 2000 diện tích mới đạt 74,39 triệu ha nhng đến
năm 2007 đã đạt 94,90 triệu ha tăng 27,57%. Riêng trong thời gian từ năm 2002
đến năm 2004 diện tích đậu tơng thế giới đã tăng mạnh trên 12 triệu ha, tăng
60,02% trong cả giai đoạn.
Về năng suất đậu tơng trên thế giới không thay đổi nhiều nhng do sự
tăng lên về diện tích nên sản lợng đậu tơng cũng tăng qua các năm từ 161,40
tấn (năm 2000) lên 216,14 tấn (năm 2007). So với năm 2006 thì sản lợng đậu
tơng năm 2007 có thấp hơn, nguyên nhân là do giảm năng suất. ảnh hởng lớn
nhất làm cho năng suất đậu tơng trên thế giới giảm là do sự giảm mạnh về năng
suất đậu tơng của Mỹ.
Trớc những năm 1970, hai nớc sản xuất đậu tơng lớn nhất thế giới là
Mỹ và Trung Quốc. Sản lợng đậu tơng của Mỹ từ 60% (năm 1960) tăng lên
75% (năm 1969). Trong khi đó, sản lợng đậu tơng của Trung Quốc lại giảm từ
32,0 uống 16,0% trong cùng thời kỳ. Trong những năm 1980 1983, Mỹ
đã chiếm 63,0% tổng sản lợng đậu tơng trên thế giới, Brazil là nớc thứ 2
(chiếm 16,0%) và Trung Quốc là nớc thứ 3 (chiếm 9,0%).
Tình hình sản xuất đậu tơng một số nớc trên thế giới đợc trình bầy ở
bảng 1.3.
12
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng một số nớc trên thế giới
Năm
Nớc
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
DT
NS
SL
DT
NS
SL
DT
NS
SL
Mỹ
28,84
28,71
82,82
30,19
29,04
87,57
30,56
23,14
70,71
Brazil
22,89
21,92
50,19
22,05
23,80
52,46
20,64
28,20
58,20
Argentina
14,03
27,28
38,30
15,10
26,80
40,47
16,10
28,26
45,50
Trung
Quốc
9,50
17,79
16,90
9,10
17,03
15,50
8,90
17,53
15,60
(Nguồn: FAOSTAT, July, 2008) [22]
Qua bảng 1.3 cho thấy: Sản lợng đậu tơng thế giới chịu ảnh hởng trực
tiếp từ 4 nớc mà đứng đầu là Mỹ. Sản lợng đậu tơng thế giới năm 2007 đạt
216,14 triệu tấn, giảm 6,26 triệu tấn (2,81%) so với sản lợng năm 2006 chủ yếu
do sản lợng ở Mỹ giảm (giảm 16,86 triệu tấn). Trong đó, sản lợng (đơn vị:
triệu tấn) năm 2007 của Mỹ đạt 70,71 triệu tấn (giảm 19,25%), Brazil 58,20 (tăng
10,94%), Achentina 45,50 (tăng 12,43%) và Trung Quốc 15,60 (tăng 0,65%).
Một trong những nguyên nhân làm cho năng suất đậu tơng của Mỹ giảm
mạnh là do ngời nông dân đã ít chú trọng đến cây đậu tơng và đã chuyển sang
trồng ngô vì nhu cầu sản xuất nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thức ăn gia
súc tăng mạnh đã đem lại lợi nhuận cao hơn cho ngời nông dân.
Tình hình sản xuất đậu tơng của các nớc trên thế giới trong năm 2007
cho thấy, năng suất và sản lợng đậu tơng của Mỹ tuy có giảm so với năm 2006
nhng Mỹ vẫn khảng định vị thế của mình về sản xuất đậu tơng thế giới. Với
diện tích trung bình đạt khoảng 29,9 triệu ha với sản lợng khoảng trên 80 triệu
tấn, chiếm 31,74% diện tích và chiếm 37% sản lợng đậu tơng trên thế giới.
Hiện nay, diện tích trồng đậu tơng ở Mỹ đứng thứ 3 sau lúa mỳ, ngô và đợc coi
là mặt hàng có giá trị chiến lợc trong xuất khẩu và thu đổi ngoại tệ. Nguyên
nhân thúc đẩy sản xuất đậu tơng ở Mỹ phát triển là do áp dụng đồng bộ các biện
13
pháp kỹ, tăng năng suất đó trong yếu tố giống đợc chú ý hơn cả. Theo số liệu
thống kê của Bộ Nông Nghiệp Hoa kỳ hiện nay diện tích trồng cây đậu tơng
chuyển gen của Hoa kỳ chiếm 92% trong tổng diện tích trồng đậu tơng trên cả
nớc Chính vì vậy diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng ở nớc này không
ngừng tăng lên trong những năm gần đây.
Brazil là nớc đứng thứ 2 trên thế giới (sau Mỹ) về tổng diện tích và sản
lợng đậu tơng. Về diện tích trồng chiếm 23,23%, sản lợng là 24,64% so với
diện tích và sản lợng đậu tơng trên thế giới. Qua bảng 1.3 ta thấy năng suất và
sản lợng đậu tơng của Brazil liên tục tăng qua các năm. Năm 2005 năng suất
đậu tơng của Brazil mới chỉ đạt 21,92 tạ/ha và sản lợng là 50,19 triệu tấn
nhng đến năm 2007 năng suất đã tăng lên đến 28,20 tạ/ha (tăng 28,65%) còn
sản lợng là 58,20 triệu tấn (tăng 15,96%). Về diện tích trồng đậu tơng đã giảm
dần qua các năm, năm 2005 là 22,89 triệu ha giảm xuống còn 20,64 triệu ha năm
2007 (giảm 9,83%). Nguyên nhân về sự giảm diện tích của Brazil là do một số
diện tích dự tính trồng đậu tơng đợc chuyển sang trồng mía do nhu cầu mía để
sản xuất ethanol ở Brazil tăng mạnh điều này khiến cho phần diện tích đang trồng
đậu tơng đợc quan tâm đầu t hơn. Trong sản xuất tập trung đẩy mạnh công
tác giống nh: Sử dụng giống mới có năng xuất cao, chống chịu sâu bệnh, giống
chuyển gen áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm
nâng cao sản lợng đậu tơng hàng năm. .
Xuất khẩu đậu tơng của Brazil năm 2007/08 dự tính đạt 29,69 triệu tấn,
tăng mạnh so với 23,49 triệu tấn xuất khẩu năm 2006/07 (WAP, Jan 2008)[23].
ở châu á, Việt Nam đứng thứ 6 về sản xuất đậu tơng sau Trung Quốc, ấn
Độ, Indonesia, Triều tiên và Thái Lan [24]. Trung Quốc là nớc đứng thứ 4 thế
giới về diện tích trồng cây đậu tơng chiếm 9,66% về diện tích và chiếm gần
7,6% về sản lợng đậu tơng của thế giới [25]. Theo FAOSTAT - July 2008,
14
năng suất bình quân của Trung Quốc đạt đợc trong năm 2007 là 17,53 tạ/ha
thấp hơn từ 6 tạ đến 11 tạ/ha so với các nớc Brazil, Argentina hay Mỹ, nhng
với mức năng suất này vẫn còn cao hơn so với một số nớc khác trong khu vực
nh: ấn Độ (12,0 13,0 ta/ha), Việt Nam (14,0 15,0 tạ/ha)
Thị trờng xuất khẩu đậu tơng chủ yếu ở dạng nguyên hạt vì nhiều nớc
nhập khẩu sẽ sử dụng để chế biến làm thức ăn cho ngời, sản xuất dầu ăn và khô
dầu làm thức ăn chăn nuôi. Điều đó chứng tỏ các sản phẩm đợc chế biến từ đậu
tơng rất đa dạng và phong phú.
Hiện nay các nớc nhập khẩu đậu tơng lớn gồm: Trung Quốc, Nhật Bản,
ấn Độ, Đài Loan, Triều Tiên Trớc năm 1995, Trung Quốc từng là nớc sản
xuất chính và xuất khẩu dòng đậu tơng. Nhng nớc này đã trở thành nớc nhập
khẩu ròng đậu tơng trong 5 năm sau đó. Năm 2000, Trung Quốc nhập khoảng
10 triệu tấn đậu tơng, tơng đơng với 177% sản lợng đậu tơng trong nớc.
Kể từ đó, nhập khẩu đậu tơng liên tục tăng và năm 2006, lợng nhập khẩu lên
tới 28,27 triệu tấn, và năm 2007 là gần 31 triệu tấn.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tơng trên thế giới
Đậu tơng là loại cây trồng có giá trị dinh dỡng và giá trị kinh tế cao.
Nhận thức đợc điều đó, từ nâu con ngời đã tìm mọi cách để duy trì, bảo tồn
những nhuồn gen quý nhằm mục đích phát huy tiềm năng, năng suất của loại cây
trồng này.
Hiện nay, nhu cầu của con ngời với việc sử dụng các sản phẩm đợc chế
biến từ đậu tơng ngày một tăng. Để đáp ứng đợc điều đó họ đã chú trọng đẩy
mạnh việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học kỹ thuật trong
công tác chọn tạo giống mới. Đã có hàng nghìn công trình nghiên cứu khác nhau
về cây đậu tơng, nhằm chọn tạo ra những giống nh ý muốn, đáp ứng yêu cầu
sản xuất. Vì vậy hàng loạt các công trình nghiên cứu trên thế giới đợc thực hiện
15
qua các năm, với các phơng pháp nghiên cứu khác nhau nhằm tìm ra những
giống đậu tơng có năng suất cao, phẩm chất tốt.
1.2.2.1. Nghiên cứu hệ số tơng quan và biến dị, di truyền của các tính trạng
số lợng ở đậu tơng
Xác định mức độ biến dị, di truyền của các tính trạng số lợng là cơ sở đầu
tiên để đánh giá về giá trị của nguồn gen và xây dựng chơng trình chọn giống
thích hợp.
Khi nghiên cứu sự biến dị, di truyền ở cây đậu tơng là xác định hệ số di
truyền của các tính trạng khác nhau, mà từ đó dự đoán đợc khả năng chọn lọc
của các tính trạng đó. Tuy nhiên, với một số tính trạng nh tính trạng về năng
suất thì hiệu quả chọn lọc không cao so với các tính trạng khác. Do vậy, các nhà
chọn giống đậu tơng thờng dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu mức độ tơng
quan của các tính trạng đó mà đề ra biện pháp chọn lọc gián tiếp và hợp lý [26].
Mặt khác, để đánh giá mức độ biến dị, di truyền yêu cầu phải thử nghiệm nhiều
lần, ở nhiều nơi qua các năm với nhiều lần nhắc lại của mỗi lần thử nghiện riêng
biệt (Johnson và CTV, 1955)[27].
Năm 1995, Johnson và CTV [28] khi nghiên cứu sự biến dị do di truyền và
do môi trờng của 2 quần thể các dòng đậu tơng, thực hiện nhiều nơi và qua
nhiều năm. Tác giả cho rằng ở quần thể 1 phần lớn biến dị của năng suất hạt là
do môi trờng, còn ở quần thể 2, cho thấy: trong 3 môi trờng nghiên cứu thì 2
môi trờng có phờng sai di truyền cao hơn so với phơng sai môi trờng.
Prakash và CTV (1966)[29] cho rằng: Đối với cây đậu tơng về thời gian
sinh trởng và chiều dài quả có sự biến dị, di truyền rộng. Còn Miku (1970)[30]
đã xác định chiều cao cây có sự biến dị thấp. Ngợc lại, thì với các tác giả Lal và
Mehta (1973)[31] lại cho rằng chiều cao cây có hệ số biến động di truyền cao
nhất.
16
Malhotra và CTV (1973)[32]; Bains và Soodk, (1980)[33] đã xác định
đợc số quả/cây, và năng suất hạt có hệ số biến dị, di truyền cao nhất.
Khi nghiên cứu biến dị kiểu hình chung của 9 tính trạng ở các quần thể lai
thế hệ F3 của đậu tơng, tính toán dựa trên cơ sở phơng pháp phân tích yếu tố,
Kadlec Mirolav (1985)[34] cho thấy. Năng suất hạt/cây là chỉ tiêu quan trọng
nhất trong các chỉ tiêu nghiên cứu. Phần ảnh hởng quyết định là yếu tố F
1
(chiếm 50,8% biến dị chung) bao gồm số hạt, số quả/cây kể cả khối lợng hạt và
quả. Hai yếu tố F
1
và F
2
chiếm 70,98% biến dị kiểu hình chung.
Plazinic (1987)[35] cho rằng cá yếu tố di truyền và sinh thái có ảnh hởng
rõ rệt đến chiều cao cây, độ cao đóng quả thấp, số đốt hữu hiệu, chiều dài đốt, số
quả và số hạt/cây.
Khi đánh giá về các tính trạng trên cây đậu tơng, bằng nhiều phơng
pháp khác nhau, kết quả cho thây cũng không đồng nhất, nh theo phơng pháp
chuẩn, Mahmuh và Kramer (1951)[36], đã xác định hệ số di truyền của năng suất
hạt và chiều cao cây ở thế hệ F
2
của một số tổ hợp tơng ứng là 43,4% và 40,6%.
Với 3 yếu tố (năng suất, chiều cao cây và ngày chín) tác giả đã xác định hệ số di
truyền bằng phơng pháp hồi quy là 5,9%, (- 35,3%) và (- 50,3%). Khi theo dõi
giá trị trung bình các dòng F
4
trên giá trị trung bình của dòng F
3
thì hệ số di
truyền lại đợc xác định là: 77%; 91% và 100%.
Cũng 3 yếu tố trên, Bartley và weber (1952)[37] bằng phơng pháp hồi
quy của giá trị trung bình ở các thế hệ khác nhau cũng có kết luận khác nhau:
Gía trị trung bình của dòng F
3
trên sự biểu hiện của từng cá thể F
2
, hệ số di
truyền đợc xác định 15%, 66% và 85%, ở thế hệ F
4
giá trị trung bình đợc xác
định trên giá trị tring bình của các dòng F
3
thì hệ số di truyền đợc xác định bằng
45%, 62% và 92%.
17
Theo Johnson và CTV (1955a) [38] khi áp dụng phơng pháp phân tích
phơng sai: với nhiều môi trờng nghiên cứu trong 2 năm, các số liệu thu đợc
cho thấy đã xác định đợc hệ số di truyền cao đối với một số tính trạng đậu tơng
nh số ngày từ gieo đến ra hoa, chiều cao cây và số đốt/cây.
Bhatt và CTV (1968)[39] đã xác định khối lợng 1000 hạt có hệ số di
truyền cao và độ dài quả có hệ số di truyền thấp.
Malhotra (1973)[40] cho thấy số hạt/quả có hệ số di truyền cao và số cành
cấp 1 có hệ số di truyền thấp. ở thế hệ F
2
, khi nghiên cứu 3 tổ hợp lai đậu tơng,
Thseng (1972)[41] cũng có kết quả tơng tự.
Khi nghiên cứu về hệ số di truyền (Paz, 1974) [42] cho rằng năng suất hạt
có hệ số di truyền thấp nhất và kích thớc hạt có hệ số di truyền cao nhất. Ngợc
lại, (Bains và Soodk, 1980) [43] lại xác định là khối lợng 1000 hạt có hệ số di
truyền thấp nhất và năng suất hạt có hệ số di truyền trung bình. Còn (Dencescu,
1983) [44] lại cho rằng cả 2 tính trạng về năng suất và kích thớc hạt đều có hệ
số di truyền thấp nhất.
Theo Alam (1983)[45] đã xác định đợc hệ số di truyền có giá trị cao đối
với chiều cao cây, số hạt/ quả và thời gian sinh trởng.
Khối lợng hạt của cây là chỉ tiêu quan trọng và thờng đợc dùng làm
tiêu chuẩn để chọn lọc các dòng, giống về năng suất hạt. Tuy nhiên việc chọn lọc
các dòng, giống tốt chỉ dựa trên năng suất thờng nhầm lẫn và không có hiệu quả.
(Scarle, 1965) [46]; (Lal và Haque, 1971) [47].
Đối với cây đậu tơng thì hiệu quả chọn lọc về năng suất khó khăn hơn
nhiều so với chọn lọc về tính trạng khác và yêu cầu phải thử nghiệm nhiều lần
qua các năm, nơi trồng và với nhiều lần nhắc lại ở mỗi lần thử nghiệm riêng biệt
(JohnSon và CTV, 1955b)[50]. Do vây hiệu quả chọn lọc thờng dựa trên kết quả
nghiên cứu mức độ tơng quan của các tính trạng mà đề ra biện pháp chọn lọc
18
gián tiếp, hợp lý. Mặt khác khi nghiên cứu hệ số tơng quan giữa các tính trạng
của cây đậu tơng đã chỉ ra rằng: Hệ số tơng quan ngoài phụ thuộc vào địa điểm
nơi trồng, các dòng giống, nguồn gốc của chúng và các thế hệ nghiên cứu
(Borem và CTV, 1987)[48]. Hệ số tơng quan còn phụ thuộc vào kỹ thuật trồng:
mật độ và phân bón (Rubaihayo, 1973) [49].
Trớc đó, đã có nghiên cứu cho rằng đối với cùng một nguồn gen thì hệ số
tơng quan không thay đổi rõ rệt giữa các năm, địa điểm trồng hoặc là do tơng
tác giữa các địa điểm với năm trồng.
Khi nghiên cứu hệ số tơng quan kiểu hình và tơng quan di truyền thì phần
lớn các nhà nguyên cứu đều cho rằng hệ số tơng quan di truyền có giá trị lớn hơn
hệ số tơng quan kiểu hình ở tất cả các cặp tính trạng nghiên cứu ( Johnson và
CTV, 1955B [51]; Anand và Torrie, 1963 [52]; Lal và Haque, 1971 [53]; Gautam
và Sing, 1977 [54]; Dencescu, 1982 [55]; Lin và Nelson, 1988 [56] ).
Bên cạnh việc nghiên cứu hệ số tơng quan ở cây đậu tơng thi việc xác
định đặc tính ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp của các tính trạng hạt đến năng
suất hạt cũng đợc nhiều tác giả đề cập tới. Phần lớn các kết quả nghiên cứu cho
thấy số quả/cây và khối lợng 1000 hạt dều có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp
lớn nhất đến năng suất hạt ( Lal và Haque, 1971 [57]; Patil và Pokle, 1976 [58];
Mehrotra và Chaudhary, 1983 [59] ).
Ngoài ra nhiều tác giả cũng cho rằng: Phần ảnh hởng trực tiếp hoặc gián
tiếp lớn nhất đến năng suấ hạt lại là thời gian sinh trởng (Sengupta và Kataria,
1971) [60], Số quả/đơn vị diện tích, số hạt/quả (Panday và Torrie, 1973) [61],
chiều cao cây, số đốt/cây, và số hạt/cây (Yap và Lee, 1975) [62].
Ngoài việc nghiên cứu mối quan hệ giữa năng suất hạt với các tính trạng số
lợng, đã có nhiều công trình nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc tính di truyền
19
về các hình thái sinh vật học của cây đậu tơng với các khả năng thích nghi của
cây đậu tơng và năng suất hạt.
Về đặc điểm hình thái cây đậu tơng một số tác giả đã có nhận xét: Các
giống có lá chét rộng thờng đợc phổ biến trong sản xuất và cũng là các giống
cho năng suất cao hơn các giống có lá chét hẹp. Ngoài ra, hình dạng lá chét cũng
ảnh hởng đến số hạt/quả, các giống có lá chét bình thờng, hình trứng thờng
có 2 đến 3 hạt/quả, cây có lá chét hẹp thờng có 3 đến 4 hạt, còn cây có lá chét
hình bầu dục lại có 1 đến 2 hạt/quả (Hinson và Hartwig, 1977) [63]. Điều đó cho
thấy hình dạng lá chét và số hạt trên quả là do cùng một loại gen quy định.
Đã có những nghiên cứu đánh giá về khả năng nẩy mầm của hạt đậu tơng
thì Potts và cộng sự, 1978 thấy rằng: Các dạng hạt cứng giữ đợc khả năng nẩy
mầm 80% kéo dài đợc 9 tuần sau khi chín, trong khi đó dạng hạt bình thờng
chỉ giữ đợc khả năng nẩy mầm 80% từ 3 đến 4 tuần sau khi chín.
Từ các kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa năng suất hạt với các
tính trạng số lợng cũng nh mối quan hệ của những đặc tính di truyền với khả
năng thích ứng của giống để đạt năng suất cao là mục tiêu hang đầu đối với các
nhà chọn giống.
Ngoài ra khi nghiên cứu mối quan hệ giữa tính ổn định về năng suất khi
đợc tiến hành gieo trông trong các điều kiên sinh thái khác nhau nhiều tác giả
cho biết: Có sự tơng tác cao giữa giống với môi trờng về năng suất hạt và khả
năng chống đổ, tơng tác thấp về chiều cao cây và tơng tác trung bình về kích
thớc hạt, hàm lợng đạm và hàm lợng dầu của hạt đậu tơng (Johnson và cộng
sự, 1955
a
[64]; Byth và Weber, 1968 [65] ).
Việc xác định các dòng giống đậu tơng tốt, có tính ổn định và có khả
năng thích ứng với các điều kiên môi trờng khác nhau đang đợc các nhà chọn
giống đậu tơng hết sức quan tâm. Theo nghiên cứu của Sanbuihi và Gotoh (1969)
20
[66] đã xác định đợc hệ số hồi quy cho 5 giống đậu tơng từ số liệu thu đợc ở
7 địa điểm trong 6 năm cho thấy: Giống có tính thích ứng rộng về không gian
nhng lại nhạy cảm về thời gian, một số giống đợc xác định là thích ứng rộng
cho năm trồng và thích ứng hẹp cho địa điểm trồng. Còn Baihaki và CTV (1976)
[67] lại cho rằng: Giống ổn định nhất là giống có năng suất trung bình, tiếp theo
là giống có năng suất cao và sau là giống có năng suất thấp.
Nh vậy, khi nghiên cứu hệ số tơng quan và biến dị, di truyền ở cây đậu
tơng có ý nghĩa to lớn trong công tác chọn tạo giống đậu tơng. Phơng pháp
này giúp đánh giá đợc giá trị của nguồn gen, tính ổn định và phạm vi thích ứng
của các dòng giống đậu tơng, cho phép chọn ra những dòng giống đậu tơng có
năng suất cao, ổn định, thích hợp với các vùng sinh thái khác nhau.
1.2.2.2. Một số phơng pháp chon tạo giống đậu tơng có chất lợng hạt cao
Đậu tơng là loại cây trồng có khả năng thích ứng rộng, chải qua hàng
ngìn năm thích ngi đến nay nguồn gen đậu tơng đã có tới trên 45.038 mẫu giống
và đợc cất giữ chủ yếu ở Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mỹ, Triều Tiên,
Australia, và một số nớc khác [68].
Cây đậu tơng là loại cây trồng tự thụ phấn nên các phơng pháp tạo và
chọn lọc giống cũng tơng tự nh các loại cây tự thụ khác, nhng cũng có những
đặc thù riêng cảu nó. Cùng với việc chọn lọc giống theo phơng pháp thông
thờng, công tác chọn lọc các giống theo chỉ số cũng đã đợc áp dụng nghiên
cứu trên cây đậu tơng trong nhiều năm qua. Tuy nhiên nhng kết quả đạt đợc
khi áp dụng việc nghiên cứu chỉ số chọn lọc ở cây đậu tơng còn hạn chế và cha
thống nhất.
Để tạo ra đợc giống đậu tơng có chất lợng hạt hạt cao ngời ta thờng
dùng hai phơng pháp chính là đột biến và lai tạo. Hoặc đợc xử lý bằng các tia
phóng xạ với liều lợng hác nhau, xử lý hạt rồi đem gieo. Qúa trình gây đột biến
21
thờng cho kết quả nhanh nh mong muốn, rút ngắn thời gian lai tạo. Nhng tạo
giống bằng phơng pháp gây đột biến thờng tốn kém và lám cho các thế hệ sau
biến dị ngày càng lớn hơn, chất lợng của giống giảm dần qua các thế hệ.
Để tạo ra giống có tính ổn định về thời gian, có chất lợng hạt cao ngời ta
thờng dùng phơng pháp lai hữu tính hay là lai trở lại. Con lai trở lại với bố mẹ
đã thích ứng để hoà nhập các gen mong muốn từ gen nhập. Mức độ trở lại của
con lai phụ thuộc hoàn toàn vào độ khác biệt giữa hai bố mẹ. Chọn giống bằng
phơng pháp này đòi hỏi mất nhiều thời gian nhng các giống tạo ra là rất ổn
định, lâu bền rất ít bị thái hoá qua các thế hệ.
Khi nghiên cứu hiệu quả chọn lọc theo chỉ số gồm một hoặc nhiều tính
trạng, Johnson và CTV (1955) [69] đã cho rằng chọn lọc theo các tính trạng gián
tiếp nh thời gian đậu quả, tính chín muộn, hạt to, tính chống tách hạt, chống đổ,
hàm lợng Protein thấp có thể cải lơng về năng suất hạt, nhng mức độ hiệu quả
có khác nhau gia các tính trạng. Trong đó các tính trạng nh thời gian sinh
trởng ở quần thể 1 và khối lợng 1000 hạt ở quần tể 2 có thể thực sự là các tính
trạng khác nhau, các kết quả cho thấy chọn lọc chỉ dựa trên chỉ số gồm thời gian
đậu quả và khối lợng hạt cho hiệu quả tơng đơng nh là chọn lọc trực tiếp.
Khi đa thêm tính trạng chống đổ, hàm lợng dầu và đạm vào chỉ số trên thì hiệu
quả chọn lọc tăng lên tơng đối rõ rệt. Hiệu quả chọn lọc tơng đối theo chỉ số
gồm năng suất, thời gian đậu quả, khối lợng hạt, tính chống đổ, hàm lợng dầu
và hàm lợng đạm đạt 140,8% ở quần thể 1 và 126,1% ở quần thể 2.
Khi nghiên cứu chọn lọc các giống theo chỉ số, ở các dạng kết hợp khác
nhau. Pritchard và CTV, (1973) [70] cho thây chọn lọc theo chỉ số dựa trên 7 tính
trạng cho hiệu quả cao hơn so với chọn lọc trực tiếp về năng suất hạt. ở các tổ
hợp lai khác nhau về vai trò tơng đối của các yếu tố năng suất trong chỉ số chọn
22
lọc. Các tác giả cũng chỉ ra rằng trong thực tế sẽ rất khó khăn khi đa vợt quá 5
tính trạng vào sơ đồ chỉ số chọn lọc.
Vai trò quan trọng trong quá trình cải lơng các giống cây trồng đó là sự
tơng tác giữa các giống với điều kiện môi trờng khác nhau. Đối với cây đậu
tơng thì các tác giả Johnson và CTV, (1955) [71]; Byth và Weber, (1968) [72]
kết luận là có sự tơng tác cao giữa các giống với môi trờng cho năng suất hạt
và sự tơng tác thấp có chiều cao cây và tơng tác trung bình cho kích thớc hạt,
sự đổ sớm, hàm lợng đạm và hàm lợng dầu.
Khi phân tích khả năng kết hợp và di truyền của Protein, dầu và thành phần
của chúng ở F2 của đậu tơng, Lui X.H, (1990) [73] ở Viện hàn lâm khoa học
nông nghiệp Tilin Trung Quốc cho biết co 3 giống từ Trung Quốc và 5 giống
từ Mỹ đã đợc nghiên cứu sử dụng cho 11 đặc tính bao gồm: Năng suất hạt và
Protein tổng số/ đơn vị diện tích và sản lợng dầu tổng số Với các giống Trung
Quốc và 5 đặc tính cho các giống của Mỹ nh: Protein, Axit Oleic và Axit
Linolenic Bởi giá trị GCA và giá trị di truyền cho Protein, dầu, Axit Oleic và
Axit Linolenic, Protein tổng số và sản lợng dầu tổng số/ đơn vị diện tích là cao,
chọn những điểm đó sẽ đạt đợc ở thế hệ F2.
Khi nghiên cứu khả năng cho năng suất của đậu tơng với những cặp bố
mẹ khác nhau về hàm lợng protein, giống nhau về năng suất tại Mỹ, Hartwig
E.E và Kilen T.C, (1992) [74] cho rằng: Năng suất đậu tơng thờng không kết
hợp với protein thô. Mục đích của nghiên cứu là xác định sự kết hợp sẽ xảy ra rất
ít bằng sự tạp giao của những dòng có hàm lợng protein cao và bình thờng còn
năng suất hạt nh nhau. Thế hệ F2 của 1000 cây đã trởng thành, cây đợc thu
hoạch riêng và xác định hàm lợng dầu sử dụng kỹ thuật cộng hởng sức hút hạt
nhân hai phần quần thể đợc phát triển: 1 phần gồm 8% hàm lợng dầu cao nhất
và phần kia 8% hàm lợng dầu thấp nhất. Với sự tơng quan nghịch giữa protein
23
thô và dầu, quần thể có hàm lợng dầu thấp chắc chắn sẽ cung cấp những dòng
tập trung protein thô cao. Lấy 200 cây từ hai quần thể trên, tiếp tục làm nh vậy
với F6, F7 thu đợc 18 dòng có hàm lợng đạm cao nhất và 18 dòng này dùng để
đánh giá trong 5 môi trờng cho năng suất hạt, protein và dầu. Hầu hết năng suất
hạt trung bình của những dòng có hàm lợng protein cao giảm 6% so với dòng có
hàm lợng dầu cao, mặc dù khi so sánh năng suất hạt của 2 dòng có hàm lợng
protein cao nhất với hai dòng có hàm lợng dầu cao nhất trong cùng môi trờng,
những dòng có hàm lợng protein cao cho tăng 1% năng suất hạt, 18% protein
thô và giảm 20% dầu. Kết quả cho thấy tiềm năng cho năng suất của những dòng,
giống đậu tơng có chứa hàm lợng protein và hàm lợng dầu cao là nh nhau.
1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tơng trên thế giới
Trong công tác chọn tạo giống đậu tơng, từ trớc tới nay có thể sử dụng
nhiều phơng pháp khác nhau nh: thuần hoá, nhập nội, chọn lọc, lai tạo, đột biến
và sử dụng công nghệ sinh học Nhờ xác định đợc chức năng của gen, cũng nh
biết đợc sự liên kết một số gen ảnh hởng đến tính trạng nào đó, mà các nhà chọn
giống đã thành công trong việc lai tạo những giống đậu tơng năng suất cao.
Trên thế giới, số lợng nguồn gen đậu tơng khá phong phú và đa dạng
đang đợc lu giữ ở nhiều nơi, trên nhiều quốc gia nhng phần lớn tập trung ở 15
nớc là: Đài Loan, úc, Trung Quốc, Pháp, Nigêria (IITA), ấn Độ, Inđônêxia,
Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Nam Phi, Thuỵ Điển, Thái Lan, Mỹ
và Liên Sô có tổng số khoảng 45.038 mẫu giống (Trần Đình Long, 1997[75]).
Nhờ công tác trao đổi tài nguyên di truyền và nghiên cứu hợp tác quốc tế.
Hiện nay hầu hết các giống đậu tơng ở Mỹ là cây biến đổi gen và khoảng 1/3
sản lợng đậu tơng ở Braxin cũng từ các giống đậu tơng biến đổi gen. Giống là
khâu then chốt quyết định năng suất đậu tơng. Trong đó điển hình là nớc Mỹ,
ở Mỹ có một nguồn gen di truyền lớn do đó tập đoàn giống đậu tơng của Mỹ rất
24
phong phú. Thí nghiệm đầu tiên đợc tiến hành ở Mỹ vào năm 1804 tại bang
Delecibuanhia đến năm 1983 ở Mỹ đã có trên 10.000 mẫu giống đợc thu thập
khắp nơi trên thế giới. Trong những năm 1928 1932 trung bình mỗi năm Mỹ
thu thập trên 1.190 dòng từ các nớc khác nhau. Hiện nay Mỹ đã đa ra phổ biến
hơn 100 giống có năng suất cao phục vụ sản xuất đại trà. Đặc biệt là giống PI
194633, PI 274454, Clark 63
Hiện nay, Mỹ đã xây dựng đợc một hệ thống giống đậu tơng có phản
ứng ánh sáng khác nhau từ nhóm 00 đến nhóm XII. Trong đó từ nhóm 00 đến
nhóm IV thuộc nhóm chín sớm, từ nhóm V đến nhóm X thuộc nhóm chín trung
bình, từ nhóm XI đến nhóm XII thuộc nhóm chín muộn.
Với tập đoàn giống đậu tơng của Mỹ, thời gian qua đã đợc sử dụng rộng
rãi trên thế giới. Chơng trình đỗ tơng Quốc tế mà những cuộc thí nghiệm giống
quốc tế là một bộ phận đa đợc nhiều nớc tham gia. Miền nam Việt Nam là một
điểm trong mạng lới thí nghiệm giống quốc tế lần thứ nhất (1973). Chơng trình
thích nghi của một số giống u tú vào những vĩ tuyến thấp đã thu đợc kết quả ở
Colombia (vĩ tuyến 3
0
) Guyana (vĩ tuyến 6
0
), Puecto Rico (vĩ tuyến 18
0
). Chơng
trình nhập nội để tạo giống mới đợc tiến hành ở Colombia, Bigiêria, Brazin,
Indonexia và nhiều nớc nớc Châu á, Châu Phi. Chơng trình đỗ tơng của ấn
Độ (India Soybean Program) Sử dụng các giống nhập nội từ Hoa kỳ nh giống
Bragg, Lee, Hardee, Davis, Improved Pelican. Những giống này đã có mặt trong
tập đoàn giống thí nghiệm quốc tế năm 1973 và đã đạt năng suất cao ở vĩ tuyến
10
0
đến 20
0,
trong đó có Việt Nam [76].
ở Trung Quốc, đây là nơi khởi nguồn của cây đậu tơng. Khi nghiên cứu
nguồn gen trong nớc đã sử dụng công nghệ mới để cải tạo các dạng gen cũ, thay
thế bằng các dạng gen mới phù hợp với mục đích của quốc gia: trong nhiều năm
25
từ 1923 1995 đã công nhận đợc 651 giống đậu tơng, trong đó có hơn 30
giống đậu tơng đang trồng có nguồn gốc từ các nòi của Mỹ.
ở ấn Độ: Tổ chức quốc gia về chơng trình nghiên cứu cây đậu tơng,
AICRPS và NRCS đã đợc thành lập năm 1967, với mục đích tập trung nghiên
cứu về genotyp và đã phát hiện ra 50 tính trạng phù hợp với khí hậu nhiệt đới,
đồng thời phát triển những giống chống chịu cao với bệnh khảm virus. Với nhiệm
vụ tạo và thử nghiệm giống mới, chơng trình này đã tạo ra một số dòng giống có
triển vọng nh KH2b, J202, J231, DS74-24, DS73-16, MACS13 [77].
ở Indonesia mục đích của công tác chọn giống là phát triển những giống
có triển vọng, tức là tạo ra những giống có thể sản xuất tốt trên chân đất thấp sau
trồng lúa, không phải làm đất (làm đất tối thiểu), thời gian sinh trởng ngắn (70
80 ngày), chống bệnh gỉ sắt, hạt có sức sống tốt nh: Willis, Kevinci, Dempo,
Rinani hiện đang đợc trồng rất phổ biến ở Indonesia.
Tổ chức DOAThái Lan tiến hành nghiên cứu về đậu tơng đã chọn tạo ra
những giống có thời gian sinh trởng ngắn (75 95 ngày), phản ứng trung tính
với ánh sáng có năng suất ổn định, phẩm chất tốt, không nứt vỏ, chống chịu sâu
bệnh, khả năng chịu hạn, chịu mặn và ngắn ngày.
Trong nhng năm gần đây, nhằm đáp ứng công tác nghiên cứu về giống
đậu tơng đã có rất nhiều các tổ chức, mạng lới cải tạo giống cây đậu tơng
Quốc tế đợc hình thành nh: INTSOY (chơng trình nghiên cứu đậu tơng
Quốc tế Mỹ), AVRDC (trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu á - Đài
Loan), ACIAR (trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia) Nhiệm
vụ của các tổ chức là phối, kết hợp tìm ra những giống đậu tơng có triển vọng về
năng suất, khả năng thích ứng rộng với điều kiện các nớc để phục vụ sản xuất.
1.2.3. Tình hình sản xuất và chọn tạo giống đậu tơng ở Việt Nam
1.2.3.1. Tình hình sản xuất đậu tơng ở Việt Nam