Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề thi và đáp án thi giáo viên giỏi huyện tân yên - bắc giang 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.16 KB, 4 trang )

Phßng GD&§T
ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
t©n yªn
CHU KỲ 2012-2014
M«n: Thể dục
Thêi gian lµm bµi: 150 phót
Câu 1. (3,0 điểm)
Trong kỹ thuật chạy cự ly ngắn giai đoạn nào là quan trọng nhất? Vì sao? Vẽ và
trình bày cách đo - đóng bàn đạp.
Câu 2. (3,0 điểm)
Thực tế giảng dạy động tác ở trường THCS đồng chí sử dụng mấy nhóm
phương pháp? Phân tích các phương pháp trong nhóm phương pháp tập luyện? Trình
bày ưu điểm và nhược điểm của phương pháp phân nhóm quay vòng.
Câu 3. (1,5 điểm)
Sức bền là gì? Có mấy loại?
Nêu một số nguyên tắc tập luyện để phát triển sức bền cho học sinh THCS.
Câu 4. (1,5 điểm)
Vẽ và chú thích kích thước sân đá cầu theo “Luật đá cầu" hiện hành. Nêu một
số điểm của luật đá cầu về lưới và cột lưới trong thi đấu.
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho bảng thành tích của các vận động viên nam thi nhảy cao như sau:
TT Vận động viên Thành tích (m) Thứ
hạng
1,10 1,15 1,20 1,25 1,30 1,35 1,40 1,45 1,50
1 Trần Thế Anh o xo xxo o xxo xxx
2 Nguyễn Văn Tình xo o o o xo xxo xxx
3 Dương Văn Đại o o o xo o xxo xxx
4 Giáp Huy Luật xo o xxo xo o xxo o o
5 Nguyễn Tấn Tài o xo o xo o o xo o xxx
6 Hà Văn Phong o o xo xo o xxx
(Ghi chú: x: phạm quy, o: thành công)


Đồng chí hãy nêu trình tự căn cứ để xếp hạng trong thi đấu môn nhảy cao và xác
định vị trí (thứ hạng) đúng luật của các vận động viên nhảy cao theo bảng trên.
Hết
Họ và tên giáo viên dự thi:…….………………………… ………. SBD:…………
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT TÂN YÊN
KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN CẤP THCS
CHU KỲ 2009 – 2012
(Đáp án gồm có 03 trang)
Đáp án lý thuyết môn: Thể dục
Câu Nội dung Điểm
1 Câu có 3 ý cần nêu: 3,0
* Giai đoạn quan trọng nhất: Giai đoạn chạy giữa quãng 0,25
* Vì: 0,75
- Quãng đường chạy dài nhất 0,25
- Duy trì tốc độ cao nhất trong toàn bộ thời gian chạy 0,25
- Quyết định nhiều đến thành tích của VĐV 0,25
* Vẽ và trình bày cách đo – đóng bàn đạp 2,0
- Vẽ đúng 3 cách đo – đóng bàn đạp 1,0
- Trình bày đủ nội dung 3 cách đóng bàn đạp:
+ Cách thông thường: bàn đạp trước cách vạch xuất phát 1 – 1,5 bàn chân, bàn đạp sau
cách bàn đạp trước một khoảng bằng độ dài cẳng chân
+ Cách kéo dãn: Rút ngắn khoảng cách giữa 2 bàn đạp xuống còn 1 bàn chân hoặc ít hơn,
khoảng cách từ bàn đạp trước đến vạch xuất phát gần 2 bàn chân (khoảng cách này được
kéo dãn)
+ Cách làm gần: khoảng cách giữa 2 bàn đạp rút xuống còn 1 bàn chân hoặc nhỏ hơn,
khoảng cách từ bàn đạp trước đến vạch xuất phát còn khoảng 1 – 1,5 bàn chân (khoảng
cách từ bàn đạp sau đến vạch xuất phát được làm gần lại)
1,0
2 Câu có 3 ý cần nêu: 3,0

* Có 3 nhóm phương pháp chính: phương pháp dùng lời, phương pháp trực quan,
phương pháp tập luyện
0,15
* Nêu và lấy ví dụ phân tích các phương pháp trong nhóm phương pháp tập luyện. 2,1
a) Phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ.
- Phương pháp phân đoạn.
- Phương pháp hợp nhất (hoàn chỉnh)
- Phương pháp tập ổn định và biến đổi.
- Phương pháp tập phân nhóm quay vòng
0,35
0,35
0,35
0,35
b) Phương pháp tập luyện có định mức từng phần.
- Phương pháp trò chơi
- Phương pháp thi đấu
0,35
0,35
* Ưu điểm và nhược điểm. 0,75
- Ưu điểm.
- Mang lại hiệu quả cao trong tập luyện. Dễ điều chỉnh lượng vận động
- Phát triển ưu tiên được các hệ thống chức năng vận động của cơ thể cũng như
các phẩm chất thể lực.
- Củng cố được kỹ năng kỹ xảo động tác
- Nâng cao được hứng thú tập luyện
0,15
0,15
0,15
0,15
- Nhược điểm.

Chỉ thực hiện phương pháp này sau khi học sinh đã nắm được kỹ thuật động tác… 0,15
3 1,5
- Sức bền là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời
gian dài.
0,25
- Có 2 loại sức bền.
1) Sức bền chung: là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong
một thời gian dài.
2) Sức bền chuyên môn: là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động
lao động hay bài tập thể thao trong một thời gian dài.
0,25
0,25
- Một số nguyên tắc tập luyện phát triển sức bền cho học sinh.
+ Tập phù hợp sức khỏe mỗi người. Tập từ nhẹ đến nặng dần
+ Tập thường xuyên hàng ngày hoặc 3-4 lần/tuần một cách kiên trì, không nóng vội.
+ Trong một giờ học, sức bền phải học sau các nội dung khác và bố trí ở cuối
phần cơ bản
+ Tập chạy xong không dừng lại đột ngột mà cần thực hiện một số động tác hồi
tĩnh trong vài phút
+ Song song với tập chạy, rèn luyện kỹ thuật bước chạy, cách thở khi chạy, cách
vượt qua chướng ngại.
0.15
0,15
0,15
0,15
0,15
4 1,5
Vẽ sân đá cầu. 0,5
11,88
m

1,98
m
6,10
m
2,00
m
a) Kích thước lưới.
- Rộng 0,75m, dài tối thiểu 7,10m
- Viền mép trên và mép dưới rộng 0,04m – 0,05m
- Hai cột căng lưới ở ngoài sân, cách đường biên dọc 0,50m
0,15
0,10
0,15
b) Chiều cao của lưới.
- Đối với nữ và nữ trẻ 1,50m
- Đối với nam và nam trẻ 1,60m
- Đối với thiếu niên 1,40m
- Đối với nhi đồng 1,30m
0,15
0,15
0,15
0,15
5 * Xếp đúng thứ hạng của các VĐV 0,5
TT Vận động viên Thành tích (m) Thứ
hạng
1,10 1,15 1,20 1,25 1,30 1,35 1,40 1,45 1,50
1 Trần Thế Anh o xo xxo o xxo xxx 5
2 Nguyễn Văn Tình xo o o o xo xxo xxx 3
3 Dương Văn Đại o o o xo o xxo xxx 4
4 Giáp Huy Luật xo o xxo xo o xxo o o 1

5 Nguyễn Tấn Tài o xo o xo o o xo o xxx 2
6 Hà Văn Phong o o xo xo o xxx 6
* Trình tự căn cứ để xếp hạng 0,5
- VĐV qua xà mức cao nhất xếp thứ nhất
- Nếu cùng thành tích cao nhất thì xét đến thành tích qua xà ở mức thấp hơn
- Nếu cùng thành tích thì VĐV có số lần phạm quy ít hơn xếp trên
- Nếu vẫn bằng nhau thì xếp đồng hạng
Hết

×