Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bai 5 tiết 11, 12, 13, 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.58 KB, 18 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:

CHƯƠNG II. CHÂU Á
Tiết 11, 12, 13, 14. Bài 5
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU Á
Thời gian thực hiện: (04 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: xác định được vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ; một số đồng bằng và dãy núi lớn; các loại kháng sản chính ở châu Á
trên bản đồ. Mơ tả được sự phân hố thiên nhiên của châu Á.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: khai thác thơng tin tranh, ảnh, bản đồ; tài liệu
văn bản; Internet để tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên ở châu Á.
- Năng lực vận dụng: Biết tìm kiếm các thơng tin, số liệu trên internet về
diện tích châu Á, tự nhiên châu Á,....
2. Phẩm chất
- Yêu nước: yêu gia đình, quê hương, đất nước; tích cực, chủ động tham
gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
- Chăm chỉ: có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học được ở nhà
trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống
hàng ngày.
- Trách nhiệm: sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên; phản đối những
hành vi xâm hại thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên.
- Máy tính, máy chiếu.
- Bản đồ tự nhiên châu Á.
- Tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung bài học.
- Phiếu học tập


2. Học sinh.
- SGK Lịch sử và Địa lí 7, vở ghi.
- Sưu tầm tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Mở đầu:
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập mới cho học sinh, giúp học sinh ý thức
được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện:
Trò chơi “NHANH MẮT, ĐỐN HÌNH”
- GV tổ chức trị chơi qua hệ thống câu hỏi liên quan đến châu Á.
- HS xem một số hình ảnh về châu Á và đốn tên các địa điểm đó thuộc
quốc gia nào?
Sau khi tìm xong tên các địa điểm và thuộc quốc gia trên hình hãy cho
biết: Các bức hình trên khiến em liên tưởng đến châu lục nào? (Qua các mức độ
nếu học sinh chưa trả lời được từ khóa GV gợi ý).


- HS chú ý lắng nghe, giơ tay trả lời câu hỏi nhanh.
- GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ thực hiện nhiệm vụ của HS.
- HS trao đổi và trả lời nhanh câu hỏi trò chơi.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới.
c. Sản phẩm:
- HS trả lời các câu hỏi theo sự hiểu biết của bản thân.
- GV có thể chuẩn bị phần thưởng cho HS như điểm số, tràng pháo tay,
hiện vật,...
2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí, hình dạng và kích thước
a. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.
- Xác định được vi trí châu Á trên bản đồ.

b. Tổ chức thực hiện và sản phẩm

Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
Hoạt động nhóm/cặp bàn
1. Vị trí địa lí, hình dạng và kích
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 trang thước
110, hãy:
- Xác định vị trí châu Á trên bản đồ.
- HS xác định vị trí châu Á trên bản đồ
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
* Bước 1. GV giao nhiệm vụ học tập
- Khai thác thông tin mục 1 và quan sát
H.1 SGK. Hoàn thành PHT số 1:
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình
dạng và kích thước châu Á.
* Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
- HS khai thác thông tin và dựa vào
hiểu biết cá nhân trả lời câu hỏi.
* Bước 3. Học sinh trình bày. Học
sinh khác nhận xét bổ sung
- HS trình bày trước lớp kết quả làm
việc cá nhân.
- HS khác theo dõi bạn trình bày, nhận
xét, bổ sung, đánh giá.
* Bước 4. Giáo viên nhận xét chuẩn
kiến thức - học sinh ghi bài
- GV nhận xét trình bày của HS, cung
cấp thêm thông tin.

- GV đưa bảng số liệu về diện tích các
châu lục trên thế giới.
Châu lục
Diện tích
(triệu km2)
Châu Âu
10


Châu Á
44,4
Châu Phi
30,3
Châu Mỹ
42
Châu Đại Dương
8,7
Châu Nam Cực
14
- Qua bảng số liệu em có nhận xét gì
về diện tích của châu Á.
- GV chốt kiến thức.
- GV cho HS đọc thêm mục “Em có
biết” trang 109.

- Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế
giới.
- Diện tích 44,4 triệu km2
- Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại
dương.

- Châu Á có dạng hình khối rõ rệt.

- Phiếu học tập số 1
Tiêu chí
Thơng tin
2
Diện tích
44,4 triệu km
Tiếp giáp với châu lục
Châu Âu, châu Phi
Tiếp giáp với đại dương
Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương
Chiều dài bắc - nam
8500 km
Chiều dài đông - tây
9200 km
c. Kiểm tra đánh giá: (Sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá bảng kiểm
– đánh giá các nhóm thực hiện nhiệm vụ)
Các tiêu chí

Khơng
1. Nhận nhiệm vụ được GV giao:
Mọi thành viên trong nhóm sẵn sàng nhận nhiệm vụ
2. Tham gia xây dựng hoạt động của nhóm:
- Mọi thành viên trong nhóm biết bày tỏ ý kiến, tham gia
xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm.
- Mọi thành viên trong nhóm biết lắng nghe, tôn trọng, xem
xét, các ý kiến quan điểm khác nhau
3. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên khác:
- Mọi thành viên trong nhóm cố gắng, nỗ lực hoàn thành

nhiệm vụ của bản thân
- Các thành viên trong nhóm có sự hỗ trợ nhau để hồn
thành nhiệm vụ chung
4. Kết quả làm việc:
Có đủ sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên
2.2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên
2.2.1. Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về địa hình
a. Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm địa hình châu Á, ý nghĩa của địa hình đối với
việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Xác định trên bản đồ các khu vực địa hình châu Á.
b. Tổ chức thực hiện và sản phẩm

Tổ chức thực hiện
Hoạt động nhóm

Sản phẩm
2. Đặc điểm tự nhiên


- GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 trang
110, hãy:
- Xác định trên bản đồ các khu vực địa
hình của châu Á.
- Em có nhận xét gì về địa hình châu
Á?
- HS xác định các khu vực địa hình châu
Á trên bản đồ
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.

* Bước 1. Giáo viên giao nhiệm vụ
- Khai thác thông tin mục 2a, quan sát
H.1 SGK thảo luận hoàn thành phiếu
học tập số 2, thời gian 5’ – 7’:
- Nêu đặc điểm các khu vực địa hình
của châu Á.
* Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
- HS khai thác thông tin và dựa vào
hiểu biết cá nhân hoàn thành PHT số 2.
- GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái
độ làm việc, giúp đỡ những HS gặp
khó khăn.
* Bước 3. Học sinh trình bày. Học
sinh khác nhận xét bổ sung
- HS trình bày trước lớp kết quả làm
việc của nhóm.
- HS khác theo dõi trình bày, nhận xét,
bổ sung, đánh giá.
* Bước 4. Giáo viên nhận xét chuẩn
kiến thức - học sinh ghi bài
- GV nhận xét trình bày của HS, cung
cấp thêm thơng tin.
- GV đặt thêm câu hỏi cho HS:
- Xác định các dãy núi, sơn nguyên,
đồng bằng.
- Ý nghĩa của địa hình đối với việc sử
dụng và bảo vệ tự nhiên.
- GV chốt kiến thức.
- GV cung cấp thêm một số hình ảnh,
video về cảnh quan núi cao, sơn

nguyên, cao nguyên, ….
- Phiếu học tập số 2
Các khu vực địa hình

a. Địa hình

- Địa hình châu Á rất đa dạng, gồm:
núi và sơn nguyên cao, đồ sộ; cao
nguyên và đồng bằng rộng lớn, …

- Địa hình chia làm các khu vực:
+ Ở trung tâm là núi cao đồ sộ, hiểm
trở nhất thế giới.
+ Phía bắc là các đồng bằng và cao
nguyên thấp, bằng phẳng.
+ Phía đơng thấp dần về phía biển,
gồm các núi, cao nguyên và đồng bằng
ven biển.
+ Phía nam và tây nam gồm các dãy
núi trẻ, các sơn nguyên và đồng bằng
nằm xen kẽ.

- Ý nghĩa
+ Địa hình núi cao hiểm trở gây khó khăn
cho giao thơng, sản xuất và đời sống.
+ Địa hình bị chia cắt mạnh nên trong quá
trình khai thác sử dụng cần lưu ý đến vấn
đề chống xói mịn, sạt lở đất.
+ Các khu vực cao nguyên, đồng bằng
rộng lớn thuận lợi cho sản xuất và định cư.

Đặc điểm


Ở trung tâm
Phía bắc
Phía đơng

Là núi cao đồ sộ, hiểm trở nhất thế giới.
Là các đồng bằng và cao nguyên thấp, bằng phẳng.
Thấp dần về phía biển, gồm cá núi, cao nguyên và
đồng bằng ven biển.
Phía nam và tây nam
Gồm các dãy núi trẻ, các sơn nguyên và đồng bằng
nằm xen kẽ.
c. Kiểm tra đánh giá: Công cụ đánh giá Rubric
Tiêu chí
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
Đúng và đầy đủ nội Đúng nhưng còn Còn một số nội
dung về các đặc thiếu 1 đến 2 nội dung chưa chính
xác, thiếu ý.
1. Nội dung điểm của khu vực dung theo yêu cầu
địa hình
6,0 điểm
4,0 điểm
2,0 điểm
- Sạch đẹp, đúng - Sạch đẹp, nhưng - Chữ viết cịn chưa
chính tả
cịn lỗi chính tả.

đẹp, chưa rõ ràng cịn
2.
Trình
lỗi chính tả
bày,
báo
- Mạch lạc, rõ ràng - Còn ấp úng, chưa - Còn ấp úng, chưa rõ
cáo
rõ ràng
ràng
3,0 điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
Nộp sớm hoặc đúng Nộp chậm quá 1 Nộp chậm quá hơn
3.
Thời
hạn
phút
1 phút
gian
1,0 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
2.2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về khống sản
a. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm khống sản của châu Á, ý nghĩa của đặc điểm
này đối việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Xác định được trên bản đồ các khống sản chính ở châu Á.
b. Tổ chức thực hiện và sản phẩm


Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
Hoạt động cá nhân
b. Khoáng sản
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1
Bản đồ tự nhiên châu Á. Cho biết:
- Kể tên và xác định vị trí phân bố của
một số loại khống sản chính ở châu Á.
(Chỉ trên bản đồ)
- Nhận xét về đặc điểm tài nguyên - Phong phú và có trữ lượng lớn: Dầu
khống sản châu Á.
mỏ, khí đốt, than, sắt, crơm và 1 số kim
loại màu: đồng, thiếc… Phân bố rộng
khắp trên lãnh thổ.
- Đọc thông tin SGK cho biết tài - Là cơ sở để phát triển các ngành khai
ngun khống sản có ý nghĩa như thế thác, chế biến và xuất khẩu khoáng
nào đối với các nước châu Á?
sản; cung cấp nguyên liệu cho các
ngành công nghiệp như luyện kim, sản
xuất ô tô,...


- Để khai thác bền vững nguồn tài - Cần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, hạn
nguyên khoáng sản cần lưu ý điều gì?
chế tàn phá mơi trường.
2.2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về khí hậu
a. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm khí hậu ở châu Á, ý nghĩa của đặc điểm này
đối việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Xác định được trên bản đồ các các đới và kiểu khí hậu ở châu Á.

b. Tổ chức thực hiện và sản phẩm
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
Hoạt động cá nhân/Nhóm
c. Khí hậu
- Dựa vào hình 2. Bản đồ các đới và
các kiểu khí hậu ở châu Á.
- Hãy xác định vị trí đọc tên các đới
khí hậu ở châu Á từ vùng cực Bắc đến
vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến
1000Đ.
- HS: Khí hậu cực và cận cực, khí hậu
ơn đới, khí hậu cận nhiệt, khí hậu nhiệt
đới, khí hậu xích đạo và cận xích đạo.
- Kể tên các kiểu khí hậu thuộc các đới
khí hậu đó?
- HS: Đới khí hậu ơn đới: Kiểu ơn đới
lục địa, ơn đới gió mùa, ơn đới hải
dương. Đới khí hậu cận nhiệt:....
- Nêu đặc điểm khí hậu châu Á.
- Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng
- Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại thành nhiều đới. Mỗi đới lại gồm nhiều
chia thành nhiều đới, nhiều kiểu như vậy? kiểu khí hậu, có sự khác biệt về chế độ
- HS:
nhiệt, gió và mưa.
+ Do vị trí đia lí kéo dài từ vùng cực
Bắc đến vùng Xích đạo lượng bức xạ
ánh sáng phân bố khơng đều nên hình
thành các đới khí hậu khác nhau.
+ Do lãnh thổ rộng lớn, ảnh hưởng của

địa hình núi cao chắn gió, ảnh hưởng của
biển ít vào sâu trong nội địa nên mỗi đới
khí hậu lại phân thành nhiều kiểu khí hậu
khác nhau.
- Khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí
hậu nào?
HS: Kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu
lục địa.
Hoạt động nhóm: thời gian 3 phút
Bước 1. Giáo viên giao nhiệm vụ
- GV chia nhóm theo 4 nhóm
- Quan sát hình 2 Bản đồ các đới khí


hậu ở châu Á và đọc nội dung phần 2
SGK hồn thành nội dung PHT.
Phiếu học tập nhóm 1,3:
Các kiểu
Phân bố Đặc điểm
khí hậu
Các
kiểu
khí hậu gió
mùa
Phiếu học tập nhóm 2,4:
Các kiểu
Phân bố Đặc điểm
khí hậu
Các
kiểu

khí hậu lục
địa
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm
vụ
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
- HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3. Học sinh trình bày. Học sinh
khác nhận xét bổ sung
Bước 4: Giáo viên nhận xét chuẩn
kiến thức - học sinh ghi bài
- Nêu ý nghĩa của các đặc điểm khí - Tạo nên sự đa dạng của các sản phẩm
hậu đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nông nghiệp và các hình thức du lịch ở
các khu vực khác nhau.
nhiên.
GV mở rộng về các biện pháp phòng - Cần có các biện pháp phịng chống
chống thiên tai và ứng phó với biến đổi thiên tai và ứng phó với biến đổi khí
khí hậu: Trồng rừng, sử dụng nguồn năng hậu.
lượng sạch, giảm khí thải từ hoạt động
cơng nghiệp, giao thông vận tải, hạn chế
sử dụng rác thải nhựa,...
Phiếu học tập (Sản phẩm)
Các kiểu khí hậu
Phân bố
Đặc điểm
Các kiểu khí hậu - Nam Á và Đông - Mùa đông: khô, lạnh và ít mưa.
gió mùa
Nam Á, Đơng Á.
- Mùa hạ: thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.
- Thường chịu ảnh hưởng của các cơn

bão lớn.
Các kiểu khí hậu - Chủ yếu ở các - Mùa đông khô, lạnh.
lục địa
vùng nội địa và ở - Mùa hạ khơ, nóng.
khu vực Tây Á.
- Lượng mưa rất thấp, trung bình khoảng
200 đến 500 mm/năm.
2.2.4. Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về sơng, hồ
a. Mục tiêu


- Học sinh khai thác trên bản đồ các dòng sông và hồ lớn của châu Á.
- Học sinh giải thích được chế độ nước sơng của một số sơng lớn thuộc về
các khu vực khác nhau của châu Á.
- Học sinh nêu được ý nghĩa của sông, hồ đối với đời sống, sản xuất và
bảo vệ tự nhiên.
b. Tổ chức thực hiện và sản phẩm
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK tr.112,113 và hướng dẫn HS quan
sát các hình 1,3,4 SGK
- GV: Chiếu hình ảnh bản đồ tự nhiên
châu Á và yêu cầu:
Hoạt động nhóm thời gian 5 phút
(3 nhóm lớn) trả lời các câu hỏi:
- Xác định trên lược đồ các dịng sơng
và hồ lớn của châu Á.
- Giải thích chế độ nước của các sơng

lớn thuộc các khu vực của châu Á.
- Theo em các sơng và hồ có ý nghĩa gì
đối với đời sống, sản xuất và bảo vệ tự
nhiên.
* Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm
vụ
- GV: Gợi ý học sinh thực hiện nhiệm
vụ
- HS: Các nhóm thảo luận thực hiện
nhiệm vụ
* Bước 3: Học sinh trình bày, nhận
xét, bổ sung
- HS: Đại diện các nhóm trình bày,
nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Giáo viên nhận xét, chuẩn
- Mạng lưới sông ở châu Á khá phát
kiến thức
triển với nhiều hệ thống sông lớn.
- GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức
(Sau đó chiếu các hình ảnh về giá trị - Sơng ngịi châu Á phân bố khơng
đồng đều và có chế độ nước phức tạp.
của sơng ngịi cho học sinh quan sát)
- GV cấp thêm các thơng tin: Ngồi + Khu vực Bắc Á: Mạng lưới sơng dày,
giá trị thì sơng, hồ cũng có những khó các sơng bị đóng băng vào thời kì thu
khăn nhất định (Mùa mưa lũ lụt, ngập đơng và có lũ vào mùa xuân.
úng gây thiệt hại về người và tài sản + Khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam
của người dân) cho học sinh quan sát Á: Mạng lưới sơng dày, có nhiều sơng
lớn. Mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa
trên hình ảnh
cạn trùng với mùa khơ.

+ Khu vực Tây Á, Trung Á: Mạng lưới


sơng ngịi kém phát triển.
- Châu Á có nhiều hồ lớn, các hồ chủ
yếu được hình thành từ các đứt gãy hoặc
miệng núi lửa đã tắt.
* Ý nghĩa của sông, hồ
- Cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt.
- Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, du
lịch, giao thông, thủy lợi, thủy điện.
- Điều hịa khí hậu, điều tiết lũ…
2.2.5. Hoạt động 2.5: Tìm hiểu về đới thiên nhiên
a. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên ở châu Á.
- Một số vấn đề cần lưu ý đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
b. Tổ chức thực hiện và sản phẩm

Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
- HS đọc nội dung mục e SGK
e. Các đới thiên nhiên (Phiếu học
* Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
tập số 3)
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm
thực hiện 1 nhiệm vụ học tập khác nhau
- Yêu cầu: Dựa vào thông tin mục e
trong SGK, kết hợp hình 5 em hãy trình
bày đặc điểm các đới thiên nhiên ở châu
Á. Hồn thành PHT số 3.

+ Nhóm 1: Tìm hiểu đới lạnh
+ Nhóm 2: Tìm hiểu đới ơn hồ
+ Nhóm 3: Tìm hiểu đới nóng.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, thảo luận và thống nhất
kết quả học tập
* Bước 3: Học sinh trình bày, nhận
xét, bổ sung
- Đại diện các nhóm trả lời
- Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ
sung ý kiến
* Bước 4: Giáo viên nhận xét, chuẩn
kiến thức
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập
của các nhóm
- GV chốt kiến thức
- GV đặt câu hỏi: Nêu vấn đề cần lưu ý
trong sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á
- Hs trả lời, nhận xét và bổ sung.
- GV chốt kiến thức: Hiện nay các khu
vực rừng của châu Á đang bị khai thác
quá mức bởi con người => nhiều loài


động, thực vật bị suy giảm => vì vậy cần
bảo vệ và phục hồi rừng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Sản phẩm)
Đới
Phân bố
Đặc điểm

Lạnh
Dải hẹp ở phía + Khí hậu cực và cận cực, lạnh giá, khắc nghiệt.
bắc
+ Thực vật: chủ yếu là rêu, địa y; khơng có cây thân
gỗ.
+ Động vật: các lồi chịu được lạnh hoặc di cư.
Ơn hịa
Vùng Xi-bia,
+ Khí hậu ơn đới lục địa. lạnh, khơ về mùa đơng.
phía bắc đới
+ Rừng lá kim phát triển trên đất pốt dơn.
ơn hồ
+ Hệ động vật tương đối phong phú.

Nóng

Phía đơng,
đơng nam
Trung Quốc
và quần đảo
Nhật Bản
Các khu vực
sâu trong lục
địa
Đơng Nam Á,
Nam Á

+ Khí hậu cận nhiệt gió mùa, lượng mưa tương đối
lớn.
+ Thảm rừng lá rộng cận nhiệt phổ biến, trong rừng

nhiều loài cầy lấy gỗ và dược liệu q, có chất lượng
tốt.
+ Khí hậu khơ hạn, khắc nghiệt.
+ Cảnh quan: thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang
mạc.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo.
+ Thảm thực vật điển hình là rừng mưa nhiệt đới và
rừng nhiệt đới gió mùa; thành phần lồi đa dạng,
nhiều loại gỗ tốt; nhiều động vật quý hiếm.

c. Kiểm tra đánh giá
Phiếu học tập; hệ thống câu hỏi vấn đáp nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh.
3. Luyện tập
3.1. Luyện tập 1
a. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về các nội dung bài học.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu học sinh thực hiện trả lời các câu hỏi sau:
Chọn phương án đúng nhất.
Câu 1. Châu Á có diện tích:
A. 43,4 triệu km2
C. 44,4 triệu km2
C. 44,5 triệu km2
D. 45,4 triệu km2
Câu 2. Châu Á tiếp giáp với các châu lục và các đại dương:
A. Châu Âu, châu Phi, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương.
B. Châu Mỹ, châu Phi, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.
C. Châu Âu, châu Phi, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.
D. Châu Âu, châu Nam Cực, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái
Bình Dương.

Câu 3. Địa hình của châu Á rất đa dạng gồm:
A. Đồng bằng và miền núi
B. Núi và sơn nguyên cao, đồ sộ; cao nguyên và đồng bằng rộng lớn


C. Khối cao nguyên khổng lồ
D. Miền núi, đồng bằng, sơn nguyên
Câu 4. Nối ý ở cột A sao cho phù hợp với cột B về đặc điểm các khu

vực địa hình của châu Á.

Cột A
1. Ở trung tâm

Cột B
a. Là các đồng bằng và cao nguyên thấp, bằng
phẳng.
2. Phía đông
b. Gồm các dãy núi trẻ, các sơn nguyên và đồng
bằng nằm xen kẽ.
3. Phía nam và tây nam
c. Là núi cao đồ sộ, hiểm trở nhất thế giới.
4. Phía bắc
d. Thấp dần về phía biển, gồm cá núi, cao nguyên và
đồng bằng ven biển.
HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời.
GV chuẩn kiến thức.
c. Sản phẩm
Đáp án: 1- B; 2 - C; 3 - B; 4 - (1-c; 2-d; 3-b,4-a).
3.2. Luyện tập 2

a. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về khống sản, khí hậu châu Á.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh thực hiện
Phiếu học tập
Chọn phương án đúng nhất
Câu 1: Việt Nam năm trong đới khí hậu nào?
A. Ơn đới
B. Cận nhiệt đới
C. Nhiệt đới
D. Xích đạo
Câu 2: Hãy cho biết ở châu Á đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều
kiểu khí hậu khác nhau?
A. Đới khí hậu cận nhiệt.
B. Đới khí hậu nhiệt đới.
C. Đới khí hậu Xích đạo.
D. Tất cả đều sai.
Câu 3: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 4      
B. 5
C. 6     
D. 7
Câu 4: Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á bao gồm các kiểu:
A. Khí hậu nhiệt đới lục địa.
B. Khí hậu cận nhiệt lục địa.
C. Khí hậu ơn đới lục địa
D. Cả 3 kiểu khí hậu trên.
Câu 5: Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á



A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau
B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau
C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí
hậu lục địa.
D. Khí hậu châu Á phổ biết là đới khí hậu cực và cận cực.
Câu 6: Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới?
A. Do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo.
B. Do Lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyết.
C. Do ảnh hưởng của các dãy núi.
D. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn.
Câu 7: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự
phân thành các kiểu khí hậu do:
A. Do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo
B. Do lãnh thổ rất rộng.
C. Do ảnh hưởng của các dãy núi.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 8: Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu nào?
A. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
B. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
C. Các kiểu khí hậu hải dương và các kiểu khí hậu lục địa.
D. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hải dương.
Câu 9: Dựa vào hình 2 cho biết đới khí hậu dọc theo vĩ tuyến 400B
A. Đới khí hậu ơn đới.
B. Đới khí hậu cận nhiệt.
C. Đới khí hậu nhiệt đới.
D. Đới khí hậu Xích đạo.
c. Sản phẩm:
Đáp án

Câu

1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
B
D
D
A
D
A
3.3. Luyện tập 3
a. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về các nội dung bài học.
b. Nội dung, tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

9
B

- GV yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập

Phiếu học tập
Quan sát vào hình 2 sách giáo khoa, kết hợp thơng tin trong sách và trả lời các

câu hỏi:
1. Kể tên các sông và hồ lớn của châu Á. Chỉ trên bản đồ.
2. Mùa lũ của các con sông ở khu vực của châu Á khác nhau như thế nào?
3. Tại sao lại có sự khác nhau về chế độ nước sơng ở các khu vực như vậy?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ


- GV: Gợi ý, học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung
- HS: Trình bày kết quả.
- GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV: Chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học.
c. Sản phẩm

Phiếu học tập
1. Kể tên các sông và hồ lớn của châu Á: Ơ - bi (Obi), Hồng Hà, Trường
Giang, Mê Công,... hồ Bai-can (Baikal), A-ran (Aral), Ban-khát (Balkhash),...
(Chỉ trên bản đồ)
2. Mùa lũ của các con sông ở khu vực của châu Á khác nhau: sơng ở miền ơn
đới có lũ vào mùa xuân (mùa băng tan), sông ở đới nóng mùa lũ trùng với mùa
mưa.
3. Tại sao lại có sự khác nhau về chế độ nước sông ở các khu vực: lãnh thổ trải
dài trên nhiều vĩ độ, khí hậu phân hóa từ đới nóng đến đới lạnh, nguồn cung cấp
nước khác nhau. Sơng ở miền ơn đới có nguồn cung cấp nước là băng tuyết nên
mùa lũ vào mùa xn (mùa băng tan), sơng ở đới nóng có nguồn cung cấp nước
là nước mưa nên mùa lũ trùng với mùa mưa.
3.4. Luyện tập 4
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học

b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
* Câu hỏi luyện tập
Câu 1. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Câu 2. Địa hình phần lớn là núi cao đồ sộ là đặc điểm của khu vực địa
hình nào sau đây của châu Á?
A. Trung tâm.
B. Phía Bắc.
C. Phía đơng.
D. Phía Nam.
Câu 3. Đồng bằng Tây Xibia nằm ở phía nào của châu Á?
A. Trung tâm.
B. Phía Bắc.
C. Phía đơng.
D. Phía Nam.
Câu 4. Địa hình của châu Á gây khó khăn lớn nhất cho hoạt động sản xuất
nào?
A. Giao thông.
B. Chăn nuôi.
C. Du lịch.
D. Trồng trọt.
Câu 5. Loại khoáng sản đáng kể và có giá trị nhất ở phía tây nam của
châu Á là:
A. Dầu mỏ.
B. Đồng.

C. Than.
D. Sắt.
Câu 6. Kiểu khí hậu của Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á là


A. Gió mùa.
B. Hải dương.
C. Lục địa.
D. Địa Trung Hải.
Câu 7. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở châu Á là:
A. Khí hậu Địa Trung Hải và gió mùa.
B. Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
C. Khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương.
D. Khí hậu Địa Trung Hải và khí hậu hải dương.
Câu 8. Cảnh quan thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc của châu Á
được hình thành ở:
A. Khu vực nằm sâu trong nội địa ở đới ơn hịa.
B. Khu vực ven biển Bắc Băng Dương ở đới lạnh.
C. Khu vực phía Đơng giáp biển của đới ơn hịa.
D. Khu vực nằm sâu trong nội địa của đới nóng.
Câu 9. Nhận định nào sau đây khơng chính xác về đặc điểm đới lạnh của
châu Á?
A. Có khí hậu là cực và khí hậu cận cực.
B. Phân bố thành dải hẹp ở phía Nam.
C. Thành phần thực động vật nghèo nàn.
D. Động vật là các loài chịu lạnh hoặc di cư.
Câu 10. Việc bảo vệ, phục hồi rừng là nhiệm vụ rất quan trọng của các
quốc gia ở châu Á vì :
A. Phần lớn rừng là cây lá kim, tính đa dạng sinh học trong rừng rất cao.
B. Diện tích rừng tự nhiên cịn rất ít, nhiều lồi động thực vật bị suy giảm.

C. Diện tích rừng nhỏ, phần lớn diện tích chuyển thành nhà ở, xây cơng trình.
D. rừng nhiệt đới có thành phần lồi đa dạng, có nhiều loại gỗ tốt có giá trị.
- HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Đáp án

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
Đáp án
A
A
B
A
A

A
B
A
B
4. Vận dụng
4.1. Vận dụng 1
a. Mục tiêu:
Biết tìm kiếm thơng tin, số liệu trên internet để tìm hiểu về đặc điểm vị trí,
địa hình châu Á.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS và yêu cầu HS về nhà thực hiện.


Tìm hiểu và viết một đoạn văn mơ tả về đặc điểm một đồng bằng hoặc một
cao nguyên ở châu Á.
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
c. Sản phẩm
Các bài viết của HS.
Ví dụ: Đồng bằng Hoa Bắc (Trung Quốc) là đồng bằng phù sa lớn ở phía
bắc Trung Quốc, được bồi đắp dọc theo bờ biển của Hồng Hải bởi trầm tích
của Hồng Hà (sơng Hồng Hà) và một vài con sông nhỏ khác ở miền bắc
Trung Quốc. Nằm trên một diện tích khoảng 158.000 dặm vng (409.500 km 2).
Đồng bằng này có phía bắc giáp với dãy núi Yan, phía tây là núi Taihang và cao
nguyên Hà Nam, phía tây nam giáp với núi Tongbai và Dabie. Về phía nam, nó
hợp nhất vào Đồng bằng Dương Tử, …
4. 2. Vận dụng 2
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để liên hệ đến đặc điểm khí hậu
và ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống, sản xuất của địa phương.
b. Tổ chức thực hiện:
GV cho HS thảo luận nhóm (giao nhiệm vụ về nhà)

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nhóm 1,3: Tìm hiểu và trình bày về khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Nhóm 2,4: Tìm hiểu khí hậu gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến đời
sống, sản xuất của địa phương.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu
- Thực hiện nhiệm vụ, các nhóm HS về nhà tìm hiểu.
* Bước 3: HS về nhà làm sau đó thì trình bày kết quá vào tiết học sau.
c. Sản phẩm:
* Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta:
- Quanh năm cung cấp một nguồn nhiệt năng to lớn:
+ Bình quân: 1 triệu kilo calo/1m 2 lãnh thổ, số giờ nắng cao đạt từ 1400
đến 3000 giờ/năm.
+ Nhiệt độ trung bình năm đạt trên 210C, tăng dần từ bắc đến nam
- Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió:
+ Mùa hạ nóng, ẩm với gió Tây Nam.
+ Mùa đơng lạnh, khơ với gió mùa Đơng Bắc.
- Lượng mưa TB năm lớn từ 1500 đến 2000 mm/năm.
- Độ ẩm khơng khí cao trên 80%
* Ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa đến đời sống, sản xuất của địa phương:
- Thuận lợi:
Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn và lượng mưa nhiều là điều kiện thuận lợi để phát
triển nền nông nghiệp (các sản phẩm đa dạng, ngồi cây trồng nhiệt đới cịn có
thể trồng được các loại cây cận nhiêt và ơn đới đặc biệt là cây chè)
- Khó khăn:
+ Thời tiết thường diễn biến thất thường (mưa lớn, rét đậm và rét hại,…)
điều này gây khó khăn rất lớn đến các hoạt động canh tác, thời vụ cũng như là
phòng chống thiên tai.



+ Độ ẩm lớn, nhiệt độ cao làm cho các loại vi khuẩn virus gây bệnh phát
triển, ảnh hưởng đến cây trồng, vật nuôi và sức khỏe con người.
4.3. Vận dụng 3
a. Mục tiêu:
- HS: Biết vận dụng những kiến thức đã học tìm mối liên hệ giữa thiên
nhiên và cuộc sống con người.
b. Nội dung, tổ chức thực hiện
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- GV: HS sưu tầm và kể tên các con sông và hồ của nước ta và cho biết
vai trò của chúng.
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà
- GV: Gợi ý, học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- HS: Suy nghĩ, trả lời
c. Sản phẩm
- HS: Kể tên các con sông, hồ của Việt Nam dựa vào sự hiểu biết cá nhân.
(VD: S Hồng, S Cửu Long, S Nậm Mu, S Thu Bồn …..; hồ Ba Bể, hồ
Hoàn Kiếm, hồ Thác Bà,...)
4.4. Vận dụng 4
a. Mục tiêu:
- Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học, trình bày lại được một đơn
vị kiến thức tâm đắc trong thời gian 1 phút.
- Tìm hiểu về trình bày được đặc điểm của khí hậu nước ta. Liên hệ được
đặc điểm khí hậu đó có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của bản thân học sinh.
b. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thành hai nhiệm vụ sau:
+ Nhiệm vụ 1: Em thích đặc điểm nào của tự nhiên châu Á nhất, trình bày
đặc điểm đó ở trước lớp về những ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên ấy đối với
với kinh tế xã hội.

+ Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu và trình bày được đặc điểm của khí hậu nước ta. Liên
hệ được đặc điểm khí hậu đó có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của bản thân học sinh.
Tiêu chí đánh giá
Số điểm tối đa
1. Nội dung
3 điểm
2. Thể hiện được phong cách và sự tự tin
2 điểm
3. Sử dụng ngơn ngữ nói, ngơn ngữ hình thể, và
1 điểm
các kỹ năng thuyết trình khác lưu lốt
4. Độ chính xác của thơng tin được đưa ra
1 điểm
5. Hồn thành đúng thời gian
1 điểm
- Thực hiện nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1 + HS có 2 phút để chuẩn bị
+ 1 phút để trình bày
Nhiệm vụ 2 + HS hồn thành sản phẩm ở nhà.


+ HS có thời gian 1 tuần để hồn thành.
- Báo cáo, thảo luận:
Nhiệm vụ 1
+ Với lớp có học lực khá - giỏi: GV gọi bất kì HS nào đứng lên
trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
+ Với lớp có học lực trung bình - khá: GV cho HS xung phong
trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
+ Hoặc tổ chức cho HS đổi bài chấm chéo, sau đó đối chiếu với
đáp án GV đưa ra.

Nhiệm vụ 2
+ GV dành 7-10 phút trong tiết sau để HS trình bày phần bài làm
của mình ở nhà.
+ HS bình chọn và chấm điểm.
- Kết luận, nhận định:
+ GV khen ngợi bài làm của các HS.
+ GV nhắc nhở HS một số kĩ năng cần thiết để phòng tránh những nguy
hiểm đến từ khí hậu và thời tiết của Việt Nam như lũ lụt, bão…

Khi có cảnh báo lũ, lụt xảy ra tại khu vực mình sinh sống, hãy thực
hiện các biện pháp phòng tránh sau:
- Ngay lập tức di tản đến khu vực chú ẩn an tồn có nền đất cao hơn
nếu được chính quyền địa phương yêu cầu.
- Tránh xa các khu vực bị ngập lụt, ngay cả khi nước đang rút.
- Không đi bộ, bơi lội hoặc lái xe qua vùng nước đang chảy xiết.
- Đề phòng rắn ở những vùng ngập nước.
- Sử dụng đèn pin thay vì sử dụng thiết bị chiếu sáng bằng ngọn lửa
trần (nến, đuốc..) để tìm kiếm đồ trong khơng gian hạn chế, khu vực
bếp gas, vì dễ dẫn đến nguy cơ cháy nổ.
- Hãy đề phòng lũ quét tiềm ẩn.

Bão

- Cập nhật những tin tức mới nhất về tình hình mưa lũ thông qua
tivi, báo, đài phát thanh…
- Thường xuyên theo dõi thông tin cảnh báo bão.
- Dự trữ nước uống, lương thực thực phẩm, thuốc men, các vật dụng
cần thiết đủ để dùng ít nhất 7 ngày.
- Nếu khơng có lệnh sơ tán của chính quyền, hãy tìm nơi trú ẩn
trong nhà cho gia đình mình (nơi an tồn nhất khi có bão là phịng

bên trong khơng có cửa sổ).
- Chuẩn bị một bộ đồ dùng cho gia đình (đèn pin, đài radio, quần áo
ấm, chăn, bộ sơ cứu, thuốc men, nước đóng chai và thực phẩm


khơng dễ hư hỏng). Các gia đình có trẻ em nên để mỗi trẻ tự tạo gói
đồ dùng cá nhân của mình.
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh trước lớp trong thời gian 1 phút.
- Phần thảo luận của học sinh trong hoạt động cặp đơi.
* Dặn dị
Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập vận dụng.
Đọc trước bài 6
Phục lục
- Phiếu học tập số 1
Tiêu chí
Thơng tin
Diện tích
Tiếp giáp với châu lục
Tiếp giáp với đại dương
Chiều dài bắc - nam
Chiều dài đông - tây
- Phiếu học tập số 2
Các khu vực địa hình
Đặc điểm
Ở trung tâm
Phía bắc
Phía đơng
Phía nam và tây nam
- Phiếu học tập số 3

Đới
Phân bố
Đặc điểm
Lạnh
Ơn hồ
Nóng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×