Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại techcombank chi nhánh chương dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.72 KB, 13 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ





PHẠM TRƯỜNG GIANG







CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH
CHƯƠNG DƯƠNG










LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG















Hà Nội – 2012



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ





PHẠM TRƯỜNG GIANG






CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH
CHƯƠNG DƯƠNG

Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số: 60.34.20




LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG









NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRỌNG TÀI







Hà Nội – 2012



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ ii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 5
1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 5
1.1.1. Khái niệm 5
1.1.2. Đặc điểm của TDNH 7
1.1.3. Các nguyên tắc TD 8
1.1.4. Vai trò của TDNH 9
1.1.5. Các loại hình TD NH 12
1.2. CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 14
1.2.1. Khái quát về DNNVV 14
1.2.2. Chất lƣợng TD đối với các DNNVV 19
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng TD của NHTM 21
1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng TD ở NHTM 26
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV
VÀ NHỎ TỪ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CÁC NƢỚC 33
1.3.1. Kinh nghiệm từ NHTM các nƣớc 33
1.3.2. Bài học rút ra đối với Techcombank - Chi nhánh Chƣơng Dƣơng 37
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 38
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI TECHCOMBANK – CHI NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG 39
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
TECHCOMBANK – CHI NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG 39
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 39

2.1.2. Mô hình tổ chức 41
2.1.3. Kết quả một số hoạt động kinh doanh chính của Techcombank – Chi
nhánh Chƣơng Dƣơng 42
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ TẠI TECHCOMBANK – CHI NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG 50
2.2.1. Các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động TD đã và đang đƣợc Chi
nhánh áp dụng 50
2.2.2. Thực trạng chất lƣợng TD DNNVV tại Techcombank – Chi nhánh
Chƣơng Dƣơng 51
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI TECHCOMBANK – CHI NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG . 68
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc 68
2.3.2. Những mặt còn hạn chế 72
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 74
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 80
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TECHCOMBANK - CHI NHÁNH CHƢƠNG
DƢƠNG 81
3.1. NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG LỚN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DNNVV TẠI TECHCOMBANK – CHI NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG 81
3.1.1. Mục tiêu hoạt động TD của chi nhánh Techcombank Chương Dương 81
3.1.2. Định hƣớng chất lƣợng tín dụng DNNVV 81
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƢỢNG TÍN DỤNG DNNVV TẠI
TECHCOMBANK – CHI NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG 82
3.2.1 Nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng 82
3.2.2. Đổi mới cơ chế TD ngân hàng phù hợp với đặc điểm của các DNNVV 86
3.2.3 Giải quyết tốt mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn 87
3.2.4 Tăng cƣờng hoạt động Marketing 88
3.2.5 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định khách hàng 90
3.2.6 Nâng cao chất lƣợng công tác thông tin tín dụng 92

3.2.7 Tăng cƣờng đào tạo nâng cao trình độ cán bộ tín dụng 94
3.2.8 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát 95
3.2.9 Nâng cao hiệu quả công tác thu hồi nợ và xử lý nợ quá hạn 96
3.2.10 Đổi mới công nghệ, đẩy nhanh tiến độ hiện đại hoá ngân hàng 98
3.3 KIẾN NGHỊ 99
3.3.1 Đối với Chinh phủ và các Bộ ngành liên quan 99
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 101
3.3.3 Đối với Techcombank Việt Nam 103
KẾT LUẬN 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay nhu cầu về TD đối với các thành phần kinh tế càng trở nên cấp thiết
hơn. Bên cạnh đó, các TCTD nói chung và NH TMCP nói riêng cũng cạnh tranh gay gắt hơn do có nhiều hệ
thống NH TMCP mới đƣợc thành lập cộng thêm các hệ thống NH quốc tế mới du nhập vào thị trƣờng Việt
Nam đồng thời do việc mở rộng quy mô và mạng lƣới một cách ồ ạt của các hệ thống NH hiện hữu nên vấn
đề cấp phát TD ngày càng có nhiều rủi ro.
Vậy các TCTD đặc biệt là các NHTMCP làm thế nào để có thể quản trị đƣợc các rủi ro tiềm ẩn trong
mỗi khoản vay? Đây thực sự là một vấn đề khó khăn đối với tất cả các NH. Do đó, cùng với việc vận dụng
những kiến thức, lý luận khoa học đã đƣợc tiếp thu, tôi chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng TD DNVVN tại
Techcombank - Chi nhánh Chương Dương” làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình.
Đề tài sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan về chất lƣợng TD đối với các DNVVN tại Techcombank -
Chi nhánh Chƣơng Dƣơng; đánh giá và phân tích các nguyên nhân, cùng với đề xuất giải pháp nâng cao chất
lƣợng TD đối với các DNVVN tại Techcombank - Chi nhánh Chƣơng Dƣơng.




CHƢƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ Ở NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm
Có thể hiểu: Tín dụng ngân hàng là là một quan hệ kinh tế giữa NH và khách hàng, trong đó NH chuyển
giao tiền hay tài sản cho khách hàng trong một thời gian nhất định với những thoả thuận hoàn trả cả gốc và
lãi trong một thời gian nhất định giữa khách hàng và NH.
Tín dụng ngân hàng có các đặc trƣng sau: (i) Tài sản giao dịch trong quan hệ TD bao gồm 2 hình thức: cho
vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản); (ii); (iii) Khi chuyển giao tài sản cho ngƣời đi vay sử
dụng phải có đảm bảo; (iv) Giá trị hoàn trả thông thƣờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay.
1.1.2. Đặc điểm của TDNH: (1) TDNH dựa trên cơ sở lòng tin; (2) TD là sự chuyển nhƣợng một tài sản
có thời hạn; (3) TD phải trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi; (4) TD là hoạt động tiềm ẩn rủi ro; (5) D dựa
trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện.
1.1.3. Các nguyên tắc TD: (i) Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn gốc và lãi với thời gian xác định; (ii)
Khách hàng phải cam kết sử dụng TD theo đúng mục đích đƣợc thỏa thuận với NH, không trái với những
quy định của pháp luật và các quy định khác của NH cấp trên; (iii) NH tài trợ dựa trên phƣơng án (hoặc dự
án) có hiệu quả.
1.1.4. Vai trò của TDNH
2
Đối với nền kinh tế : (i) Thúc đẩy kinh tế phát triển; (ii) Đẩy mạnh quá trình tích tụ và tập trung vốn
nhàn rỗi trong xã hội; (iii) Là công cụ tài trợ, đầu tƣ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, then chốt, hỗ trợ cho
các ngành kinh tế kém phát triển; (iv) Là công cụ để Nhà nƣớc điều tiết kinh tế vĩ mô, góp phần chống lạm
phát, ổn định tiền tệ và giá cả, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động; (v) Tạo điều kiện mở rộng các quan
hệ kinh tế đối ngoại.
Đối với sự tồn tại và phát triển của NHTM : (i) TD là nguồn thu chính của các NHTM; (ii) Đáp ứng tốt
nhu cầu TD góp phần tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của NHTM; (iii) Chất lƣợng TD tốt tạo nên uy tín,
thƣơng hiệu cho các NHTM.
Đối với khách hàng: (i) Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh; (ii) Tạo điều kiện mở rộng sản xuất,
chiếm lĩnh thị trƣờng; (iii) Tăng cƣờng chấp hành chế độ hạch toán nhằm nâng cao hiệu quả vốn.
1.1.5. Các loại hình TD NH NH

Căn cứ theo thời hạn TD, chia ra: TD ngắn hạn, TD trung - dài hạn.
Căn cứ theo mức độ tín nhiệm với khách hàng, chia ra: TD có bảo đảm, TD không có bảo đảm.
Căn cứ theo xuất xứ TD, chia ra: TD trực tiếp, TD gián tiếp.
Căn cứ theo phƣơng pháp hoàn trả, chia ra: TD trả góp, TD phi trả góp, TD hoàn trả theo yêu cầu.
Căn cứ vào mục đích TD, chia ra: TD bất động sản, TD công thƣơng nghiệp, TD nông nghiệp, TD tiêu
dùng.
Căn cứ vào chủ thể vay vốn, chia ra: TD DN (TD bán buôn), TD cá nhân, hộ gia đình, TD cho các tổ chức
tài chính.

1.2. CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
1.2.1. Khái quát về DNVVN
Khái niệm DNVVN. DNVVN là những cơ sở sản xuất – kinh doanh có tư cách pháp nhân, kinh doanh vì
mục tiêu lợi nhuận, có qui mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu chí vốn, lao
động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳ theo qui định của từng quốc gia.
Đặc điểm của DNVVN
- Có bộ máy tổ chức gọn nhẹ, hiệu quả, có khả năng dễ dàng chuyển hƣớng kinh doanh tuỳ theo diễn
biến của thị trƣờng.
- Có vốn đầu tƣ ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh, hiệu quả cao.
1.2.2. Chất lƣợng TD đối với các DNVVN
Có thể hiểu: Chất lượng TD của NHTM chính là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng phù hợp với sự phát
triển kinh tế - xã hội và bảo đảm sự tồn tại phát triển của NH.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng TD của NHTM
Nhóm chỉ tiêu định tính: Uy tín của NHTM; khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng với thủ tục
đơn giản, thuận tiện, cung cấp vốn nhanh chóng, kịp thời ; tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc TD ; đóng góp
vào sự tăng trƣởng và phát triển KTXH của vùng, địa phƣơng và của quốc gia.
3
Nhóm chỉ tiêu định lƣợng: (i) Chỉ tiêu tổng dƣ nợ TD ; (ii) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (hệ số Cook);
(iii) Mức độ tập trung trong cho vay của NHTM; (iv) Tỷ lệ cho vay đối với khách hàng lớn nhất; (vi) Tỷ lệ
cho vay với ngành hàng lớn nhất v.v…

1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng TD ở NHTM
1.2.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan: (i) Chính sách TD; (ii) Khả năng thẩm định dự án, thẩm định khách
hàng; (iii) Năng lực giám sát và xử lý các tình huống TD; (iv) Thông tin TD; (v) Công nghệ phục vụ hoạt
động TD; (vi) Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ; (vii) Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ TD.
1.2.3.2. Nhóm nhân tố khách quan:
Từ phía khách hàng: Năng lực quản lý kinh doanh của ngƣời vay; Triển vọng kinh doanh của DN; Đạo đức,
uy tín của ngƣời vay.
Môi trường kinh doanh: Môi trƣờng kinh tế, chính trị, xã hội ; Môi trƣờng pháp lý ; Môi trƣờng tự nhiên.
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN VÀ NHỎ TỪ CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CÁC NƢỚC
Luận văn đã nghiên cứu kinh nghiệm từ các NHTM Thailand, Malaysia, Trung Quốc về nâng cao chất
lƣợng tín dụng đối với DNVVN, qua đó rút ra 9 bài học đối với Techcombank Chƣơng Dƣơng nghiên cứu và
vận dụng
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
TECHCOMBANK – CHI NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TECHCOMBANK – CHI
NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
HĐQT Techcombank Việt Nam đã ra quyết định số 01992 ngày 21/11/01 thành lập chi nhánh cấp hai
Techcombank Chƣơng Dƣơng. căn cứ theo quyết định số 90/2001/QĐ-NHNN ngày 07/02/2001 của Thống
đốc NHNN Việt Nam ban hành “Quy định về việc mở, thành lập, chấm dứt hoạt động của SGD, chi nhánh
văn phòng đại diện đơn vị sự nghiệp của NHTM”, và theo điều lệ NHTMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam, công
văn số 659/NH-TD ngày 15/11/2001 của GĐNHNN thành phố Hà Nội, Chi nhánh Techcombank Chƣơng
Dƣơng đƣợc đặt tại toà nhà Airmex số 414 Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, Hà Nội, có con dấu riêng, hạch toán
theo hƣớng dẫn của Tổng giám Dƣơng đối với chi nhánh cấp 1.
2.1.2. Mô hình tổ chức
2.1.3. Kết quả một số hoạt động kinh doanh chính của Techcombank – Chi nhánh Chƣơng Dƣơng





2.1.3.1. Về hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1 : Một số chỉ tiêu về huy động vốn tại Chi nhánh
giai đoạn 2009 - 2011
4
Đơn vị: triệu đồng

Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Tổng nguồn vốn huy động
783.990
1.613.920
1.542.603
Theo đối tượng khách hàng
Dân cƣ
352.795
564.873
692.865
Tổ chức kinh tế
431.195
1.049.047
849.738
Theo kỳ hạn huy động
Không kỳ hạn
122.302
224
317
Ngắn hạn

580.937
1.325.708
851
Trung, dài hạn
80.751
372
466
Theo loại tiền huy động
VND
611.512
1.331.484
1.249.508
Ngoại tệ qui VND
172.478
282.436
293.095
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Techcombank Chương Dương các năm 2009-2011)
Nhƣ vậy tổng nguồn vốn huy của chi nhánh tăng qua các năm, điều này cho thấy chi nhánh đã chiếm
đƣợc lòng tin của khách hàng nhƣng vẫn còn chƣa đều và còn gặp nhiều khó khăn.



2.1.3.2. Hoạt động cho vay
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về dƣ nợ TD giai đoạn 2009 - 2011
Đơn vị: triệu đồng - %

2009
2010
2011


Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Tổng dƣ nợ
916.308
100
1.080.328
100
950.687
100
Theo kỳ hạn
Ngắn hạn
474.648,05
51,8
641.714,95
59,4
531.434,44
55,9
Trung, dài hạn
441.660,93
48,2
438.613,25
40,6
419.253,29
44,1
Theo thành phần kinh tế
DNNN

0
0.00%
0
0.00%
0
0.00%
DN ngoài quốc
doanh
587.354
64,10%
777.836
72,00%
663.580
69,80%
HSX, tƣ nhân, cá
thể
328.955
35,90%
302.492
28,00%
287.108
30,20%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Techcombank Chương Dương các năm 2009-2011)
Có thể thấy dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh tăng trƣởng rất thiếu ổn định trong những năm gần đây.
2.1.3.3. Các loại hình dịch vụ khác
* Hoạt động phát hành thẻ và cấp bảo lãnh
* Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
5
* Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính tại Techcombank – Chi nhánh Chƣơng Dƣơng

giai đoạn 2009-2011
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
I. Tổng thu nhập
113.876
171.184
169.603
- Thu nhập tiền lãi
93.443
137.282
141.435
- Thu phí dịch vụ
2.290,77
3.781,15
3.803
- Thu nhập từ kinh doanh ngoại hối
16.446
27.769
22.756
- Thu nhập từ hoạt động khác
1.695,39
2.352,27
1.609
II. Tổng chi phí
103.249
152.441
157.179

- Chi phí tiền lãi
79.084,80
117.553
123.025
- Chi phí dịch vụ
916,31
1.620,49
1.521
- Chi phí kinh doanh ngoại hối
7.048
15.868
12.353
- Chi dự phòng rủi ro
1.479
1.091
771
- Chi phí hoạt động và chi phí khác
14.721
16.309
19.509
III. Lợi nhuận trước thuế
10.626
18.743
12.424
- Thuế thu nhập
2.550
4.498
2.982
IV. Lợi nhuận sau thuế
8.076

14.245
9.442
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Techcombank Chương Dương giai đoạn 2009-2011)
Nhận xét: Cơ cấu thu nhập vẫn tập trung quá nhiều vào tín dụng, trong khi vấn đề ở đây là hoạt động
tín dụng mang lại nguồn tiền không lớn, thậm chí nhiều khoản lại có rủi ro khá cao, các khoản khó đòi, còn
thu từ dịch vụ và hoạt động thanh toán mang lại nguồn tiền tƣơng đối ổn định và là một nguồn thu thực sự
tiềm năng nhƣng lại chiếm tỷ lệ quá thấp.
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
TECHCOMBANK – CHI NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG
2.2.2. Thực trạng chất lƣợng TD DNVVN tại Techcombank – Chi nhánh Chƣơng Dƣơng
Thực trạng chất lƣợng TD theo các chỉ tiêu định lƣợng
Về quy mô của hoạt động TD
Một thực tế là những năm qua các khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Chi nhánh đều là những
DNVVN.
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu về dƣ nợ TD đối với các DNVVN tại Chi nhánh giai đoạn 2007 – 2011
Đơn vị: triệu đồng- %
Chỉ tiêu
Năm
2007
2008
2009
2010
2011
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền

Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
A.Theo kỳ hạn
6
Ngắn hạn
315.345
71,7%
363.133
67,0%
474.648
51,8%
641.715
59,4%
531.434
55,9%
TDH
124.310
28,3%
179.094
33,0%
441.661
48,2%
438.613
40,6%
419.253
44,1%
B.Theo đối tƣợng khách hàng
Cá nhân
93.179

21,2%
148.672
27,4%
230.091
25,1%
211.581
19,6%
200.821
21,1%
TCKT
346.476
78,8%
393.554
72,6%
686.218
74,9%
868.747
80,4%
749.867
78,9%
D. Theo mức độ bảo đảm
Dƣ nợ có
TSĐB
321.530
92,8%
367.579
93,4%
648.476
94,5%
830.522

95,6%
728.871
97,2%
Dƣ nợ
không có
TSĐB
24.946
7,20%
25.975
6,60%
37.742
5,50%
38.225
4,40%
20.996
2,80%
Tổng dƣ nợ
439.655
542.227
916.309
1.080.328
950.688
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Techcombank Chương Dương giai đoạn 2007-2011)
Nhìn chung thì đây có thể nói là hƣớng đi tƣơng đối đúng đắn của ngân hàng trong thời gian vừa
qua. Tuy nhiên, do ảnh hƣởng bởi lạm phát và lãi suất biến động mạnh trong thời gian vừa qua, cùng thời
hạn quay vòng vốn dài khiến cho tính thanh khoản của ngân hàng bị ảnh hƣởng nhiều và buộc phải nâng lãi
suất huy động để bù đắp thiếu hụt do thanh khoản gây ra, nên sắp tới ngân hàng không chỉ xem xét việc chia
sẻ dần sự tập trung từ các khoản vay ngắn hạn sang các khoản trung và dài hạn một cách hợp lý mà còn phải
xem xét chuyển cơ cấu ngành nghề, đối tƣợng mục tiêu.
b) Hệ số sử dụng vốn vay. Nhìn chung là những năm qua, tình hình sử dụng vốn ở chi nhánh là tƣơng

đối hiệu quả. hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh tăng vọt trong năm 2009, nhƣng chiều hƣớng cho thấy
đang có sự suy giảm qua từng năm Sự suy giảm trong các năm tiếp theo cho thấy Chi nhánh đã chú ý hơn
tới năng lực thanh khoản nhằm chống loại rủi ro này.
c) Vng quay vốn tn dụng. Vòng quay vốn TD có xu hƣớng tăng lên qua các năm, cho thấy tần suất sử
dụng vốn TD của Chi nhánh là tƣơng đối cao và nó cũng phù hợp với sự lựa chọn trong hoạt động TD của
Chi nhánh, chủ yếu cho vay ngắn hạn.
d) Tình hình nợ quá hạn
Biểu 2.4 Xu hƣớng diễn biến nợ xấu tại Chi nhánh giai đoạn 2007 - 2011
0
2
4
6
8
10
12
2007 2008 2009 2010 2011
Tỷ lệ Nợ xấu(%)
Biểu đồ 2.4 cho thấy rằng
nợ xấu tại Chi nhánh có sự tăng đột biến trong năm 2008 nhƣng sau đó do có sự kiểm soát tốt nên tƣơng đối
ổn định qua các năm đƣợc khảo sát.
7
Các khoản trích lập dự phòng đều tăng qua từng năm cho ngoài việc do dƣ nợ tăng thì còn cho thấy NH đã
chú tâm hơn tới phƣơng thức dự phòng này, đã thực hiện đúng quy định để bảo đảm an toàn cho các khoản
vay. Tuy nhiên, các khoản dự phòng tăng lên thì chi phí cũng tăng lên, làm giảm lợi nhuận của chi nhánh.
e) Mức độ tập trung khách hàng
Mặc dù, dƣ nợ của Techcombank Chƣơng Dƣơng là khá lớn nhƣng chủ yếu chỉ tập trung vào một số
ngành , một số công ty. Cụ thể: dƣ nợ tín dụng cho 6 công ty đã chiém khoảng tren dƣới 70% tổng dƣ nợ tín
dụng của Chi nhánh những năm qua
f) Khả năng sinh lời
Về hệ số ROA: Hệ số này của Chi nhánh ở mức khá thấp khoảng từ 0,88% - 1,35%. Thấp xa so với trung

bình chung khoảng từ 4-6%
Về hệ số ROE: Hệ số này là khá cao, thậm chí năm 2010 hệ số này lên tới 28,49%. Đây là mức quá cao so
chuẩn trung bình chung (khoảng từ 14-18%). Hệ số này quá cao chứng tỏ Ch nhánh sử dụng vốn chủ sở hữu
quá mạo hiểm, làm gia tăng nguy cơ rủi ro tiềm ẩn
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
TECHCOMBANK – CHI NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc
Thứ nhất, Số lƣợng khách hàng ngày càng đƣợc mở rộng.
Thứ hai, Nhu cầu vốn của các DNVVN ngày càng đƣợc đáp ứng tốt hơn.
Thứ ba, Chất lƣợng TD đối với các DNVVN ngày càng đƣợc nâng cao.
Thứ tƣ, Cơ cấu tín dụng ngày càng hợp lý hơn.
Thứ năm, Vòng quay của vốn tín dụng đối với các DNVVN tƣơng đối cao những năm qua.
Thứ sáu, Tỷ lệ nợ quá hạn đã đƣợc kiểm soát tốt.
2.3.2. Những mặt còn hạn chế
Thứ nhất, Mức tăng trƣởng TD của Chi nhánh rất thiếu ổn định.
Thứ hai, Khả năng đáp ứng của Chi nhánh vè các nhu cầu TD chính đáng của khách hàng vẫn bị hạn chế.
Thứ ba, Hoạt động TD vẫn chỉ tập trung vào tín dụng ngắn hạn.
Thứ tƣ, Chất lƣợng của các tài sản bảo đảm chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.
Thứ năm, Nợ xấu vẫn cao và diễn biến phức tạp
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại
Nhóm nguyên nhân chủ quan: (i) Chất lƣợng đội ngũ cán bộ TD chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra; (ii)
Mạng lƣới Phòng Giao dịch của Chi nhánh còn mỏng, số lƣợng cán bộ công nhân viên ít và không đáp ứng
đƣợc nhu cầu công việc; (iii) Chất lƣợng thông tin TD còn nhiều hạn chế; (iv) Chính sách TD chƣa linh
hoạt; (v) Các hình thức đảm bảo TD còn chƣa đa dạng, chƣa phù hợp với đặc điểm của các khách hàng; (vi)
Công nghệ ngân hàng còn nhiều hạn chế; (vii) Hoạt động marketing chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Nhóm nguyên nhân khách quan: (i) Môi trƣờng pháp lý còn khá nhiều bất cập; (ii) Môi trƣờng kinh tế
vĩ mô tiềm ẩn nhiều bất ổn; (iii) Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các NH; (iv) Hoạt động kinh doanh
của khách hàng gặp nhiều khó khăn, khả năng quản lý yếu kém, nguồn hoàn trả chính từ thu nhập cơ bản bị
mất hoặc suy giảm; (v) Năng lực tài chính, năng lực quản lý còn hạn chế.
8



CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
TECHCOMBANK - CHI NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG
3.1. NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG LỚN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI
TECHCOMBANK – CHI NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG
3.1.1. Mục tiêu hoạt động TD của chi nhánh Techcombank Chƣơng Dƣơng: (i) Mở rộng đối tƣợng
khách hàng, hƣớng đến các khách hàng lớn thuộc các thành phần kinh tế.; (ii) Đẩy mạnh tiếp thị, hƣớng tới
các phân khúc thị trƣờng TD tiềm năng, mở rộng thêm mạng lƣới giao dịch thống qua mở các phòng giao
dịch mới; (iii) Áp dụng mức lãi suất cho vay và phí dịch vụ linh hoạt trong giới hạn cho phép của
Techcombank đối với từng khách hàng cụ thể; (iv) Phát triển cơ sở khách hàng đặc biệt là khách hàng
DNVVN trên cơ sở đa dạng hóa và sản phẩm và nâng cao chất lƣợng dịch vụ;
3.1.2. Định hƣớng chất lƣợng tín dụng DNVVN
- Nâng cao chất lƣợng thẩm định, đặc biệt chú trọng các khâu thủ tục, hồ sơ, thực hiện các quy trình
TD, quản lý rủi ro, kiểm tra, kiểm soát tiền vay, chấm điểm, xếp hạng khách hàng…
- Xây dựng lực lƣợng khách hàng chiến lƣợc, có chính sách, cơ chế thích hợp đối với các khách hàng
có năng lực tài chính tốt, SXKD hiệu quả, có tín nhiệm với NH. Thực hiện cho vay theo nguyên tắc thị
trƣờng, cho vay vốn đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả.
- Nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành hoạt động TD kết hợp với việc thực hiện tốt công tác quản trị
rủi ro TD
- V.v
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƢỢNG TÍN DỤNG DNVVN TẠI TECHCOMBANK – CHI
NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG
3.2.1 Nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng
3.2.2. Đổi mới cơ chế TD ngân hàng phù hợp với đặc điểm của các DNVV
3.2.3 Giải quyết tốt mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn
3.2.4 Tăng cƣờng hoạt động Marketing
3.2.5 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định khách hàng
3.2.6 Nâng cao chất lƣợng công tác thông tin tín dụng

3.2.7 Tăng cƣờng đào tạo nâng cao trình độ cán bộ tín dụng
3.2.8 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát
3.2.9 Nâng cao hiệu quả công tác thu hồi nợ và xử lý nợ quá hạn
3.2.10 Đổi mới công nghệ, đẩy nhanh tiến độ hiện đại hoá ngân hàng
3.3 KIẾN NGHỊ
3.3.1 Đối với Chinh phủ và các Bộ ngành liên quan
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
3.3.3 Đối với Techcombank Việt Nam
9



KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng mang lại lợi
nhuận chủ yếu trong hoạt động ngân hàng. Muốn tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trƣờng, Ngân hàng
cần phải đảm bảo đƣợc hoạt động của mình vừa an toàn vừa hiệu quả. Nâng cao chất lƣợng tín dụng không
chỉ là mong muốn của riêng Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam mà còn là của các Ngân hàng thƣơng
mại Việt Nam nói chung và cũng là mong muốn của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động tín dụng là động lực phát triển kinh tế của mỗi Quốc gia,
việc nâng cao chất lƣợng tín dụng là rất cần thiết, nó không chỉ giúp cho hoạt động của Ngân hàng ngày càng
hiệu quả hơn mà còn giúp cho các Khách hàng dễ dàng hơn trong việc vay vốn, thu hút càng nhiều Khách
hàng đến Ngân hàng.
Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt đƣợc thì Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam cũng có một
số hạn chế nhất định ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng. Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là một trong
những mục tiêu hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển của Ngân hàng. Bên cạnh đó cũng cần có sự phối hợp
đồng bộ giữa các cấp, các ngành cơ quan để tạo ra một hành lang vững chắc cho Ngân hàng phát huy có hiệu
quả

×