Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy (giai đoạn 2 của đề tài năm 2008)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 89 trang )




















































BỘ CÔNG THƯƠNG
TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM
VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY













BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ CẤP BỘ NĂM 2009


BẢO TỒN VÀ LƯU GIỮ NGUỒN GEN
CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY



Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNG
Cơ quan chủ trì: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY

Chủ nhiệm: ThS. Trần Duy Hưng















7749
02/3/2010



Phú Thọ, tháng 12 năm 2009

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
CGIAR: Consultative Group on International Agricultural Research
FAO: Food and Agriculure Organisation
NLG: Nguyên liệu giấy
NC: Nghiên cứu
NC&TN: Trung tâm nghiên cứu và thực nhiệm
TAPPI: Technical Association of the Pulp and Paper Industry
TNDTTVLN: Tài nguyên di truyền thực vật lâm nông

Các ký hiệu

D1,3: Đường kính ngang ngực
Hvn: Chiều cao vút ngọn
V: Thể tích
Hdc: Chiều cao dưới cành
Dt: Đường kính tán
Zv,h,d: Tăng trưởng lần lượt của thể tích, chiều cao và đường kính
Sv,h,d: Sai tiêu chuẩn lần lượt của thể tích, chiều cao và đường kính
Szv,h,d: Sai tiêu chuẩn lần lượt của tăng trưởng thể tích, chiều cao và đường kính


TÓM TẮT
Báo cáo này trình bày kết quả bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy dưới

phương thức Ex-situ từ khi nhiệm vụ bảo tồn gen cây nguyên liệu giấy được xây
dựng (2000 đến 2008) và kết quả thực hiện nhiệm vụ trong 2009. Mục tiêu là bảo
tồn và lưu giữ an toàn nguồn gen của cây nguyên liệu giấy để phục vụ công tác
giống trước mắt và lâu dài.
Về cơ bản nhiệm chọn
đúng đối tượng cần bảo tồn và lưu giữ trên cơ sở tận
dụng kết quả nghiên cứu chọn giống của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy.
Cho đến năm 2009 đã lưu giữ được 112 giống (năm 2009 là 20 giống). Riêng trong
năm 2009 đã kiểm tra được thực trạng nguồn gen được nhiệm vụ bảo tồn và lưu giữ
(xác định được những giố
ng nào bị mất, có bao nhiêu giống bảo tồn in-vitro và ex-
situ).
Đã tiến hành bảo tồn nguồn gen ở các phương pháp: in-vitro, ex-situ cho các
mẫu giống.
Đã xác định được kỹ thuật về bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cho 2 loài cây
nguyên liệu giấy chủ yếu là bạch đàn và keo.
Qua đánh giá về sinh trưởng của các dòng bảo tồn, nhận thấy rằng có một số
giống bạch đàn (CTIV, CT4, CT3) và giống keo tai tượng sinh trưở
ng vượt trội hơn
rất nhiều so với một số giống đang được trồng rộng rãi trong sản xuất, đây sẽ là cơ
sở quan trọng giúp cho nhiệm vụ khai thác và phát triển nguồn gen quý trong thời
gian xắp tới.
Triển khai đầy đủ theo đúng yêu cầu của nhiệm vụ như: xây dựng bộ lý lịch
20 giống năm 2009 theo các chỉ tiêu đánh giá nguồn gen Quốc tế và được quả
n lý
các dữ liệu theo phần mềm chung toàn Bộ Công thương, chăm sóc chu đáo và thu
thập đầy đủ số liệu các thí nghiệm bảo tồn ngoại vi, và duy trì các nguồn gen bảo
tồn in-vitro.



CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
TÓM TẮT
PHÇN 1. TæNG QUAN 1
1.1. C¬ së ph¸p lý cña nhiÖm vô 1
1.2 TÝnh cÊp thiÕt 1
1.3. Mục tiêu nhiệm vụ 3
1.4. Địa điểm, đối tượng và nội dung công việc 3
1.4.1. Địa điểm thực hiện 3
1.4.2. Đối tượng bảo tồn 4
1.4.3. Nội dung nhiệm vụ 4
1.5. Tổng quan nhiệm vụ 4
1.5.1. Trên thế giới 4
1.5.2. Ở Việt Nam 6
PHẦN 2. THỰC NGHIỆM 10
2.1. Phương pháp nghiên cứu 10
2.1.1. Phương pháp lu
ận 10
2.1.2. Phương pháp cụ thể 10
2.2. Kết quả và thảo luận 13
2.2.1. Thu thập và tuyển chọn nguồn gen 13
2.2.2. Đánh giá nguồn gen 17
2.2.3. Thảo luận 27
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30
3.1 Kết luận 30
3.2 Đề nghị 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
PHỤ LỤC 33

1
PHầN 1. TổNG QUAN

1.1. Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ
Nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2009 Bảo tồn và lu giữ nguồn gen cây
nguyên liệu giấy đợc thực hiện dựa trên các cơ sở pháp lý sau:
- Quyết định số 1035/QĐ-BTC ngày 27/02/2009 của Bộ trởng Bộ công
nghiệp về việc iu chnh v t hng b xung thc hin nhim v khoa học và
công nghệ năm 2009.
- Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 03a.09.QGHĐ-
KHCN ký ngày 23/03/2009 giữa Bộ công thơng và Viện nghiên cứu cây nguyên
liệu giấy.
- Quyết định số 29/QĐ-KHTH ngày 26/03/2009 của Viện trởng Viện
nghiên cứu cây nguyên liệu giấy về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ.
1.2 Tính cấp thiết
Bo tn ngun gen cõy rng núi riờng v bo tn ngun gen cõy nguyờn liu
giy núi chung l bo tn cỏc a dng di truyn cn thit cho cỏc loi cõy thuc i
tng nghiờn cu nhm phc v cho cụng tỏc ci thi
n ging trc mt hoc lõu
di, ti ch hoc ni khỏc (Lờ ỡnh Kh v Dng Mng Hựng 2003). Kinh
nghim ca sn xut v nghiờn cu cho thy rng khi tp trung vo khai thỏc v
gõy trng cỏc ging cú nng sut cao, chỳng ta ó quờn i cỏc ngun gen cú giỏ tr
c dng, hoc cú tớnh chng chu vi iu kin bt li song nng sut thp. Khi
khoa hc phỏt trin n trỡnh cao chỳng ta mi c
n n nú thỡ khụng cũn na.
Bin d di truyn hin tn ti gia cỏc xut x, cỏc gia ỡnh v cỏc cõy cỏ th
bờn trong mt loi l vụ cựng quan trng v cn phi c bo tn, vỡ chỳng l cỏi
m bo cho s bn vng v n nh ca loi v xut x; l ngun gc ca s a
dng v l c s cho quỏ trỡnh tin húa ca loi trong tng lai (Nguyn Hong
Ngha 1997a; 1997b; Nguyn Hong Ngha 1999). Bin d di truyn khụng ch

c dựng cho cỏc chng trỡnh ci thin ging v s dng hin ti ca con ngi

m nú cũn rt quan trng cho s phỏt trin ca cỏc th h tip theo, cho loi cõy
thớch nghi liờn tc vi cỏc iu kin mụi trng bin i v thớch nghi vi cỏc nhu

2
cầu đa dạng của con người. Bởi vì, lượng biến dị di truyền trong một loài càng lớn
thì càng có nhiều cơ hội chọn được các cá thể có các đặc tính mong muốn. Vì đối
với công tác cải thiện giống cũng như với các nhà chọn giống, muốn đạt được tăng
thu di truyền tối đa và lâu dài, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn vật liệu di truyền và yếu
tố có ý nghĩa vô cùng quan tr
ọng (Nguyễn Hoàng Nghĩa 2007b).
Vì vậy, việc bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy nhằm duy trì tính đa
dạng di truyền cần thiết, tạo lập một nền tảng di truyền đủ lớn phục vụ cho công tác
giống trước mắt và lâu dài, góp phần tăng năng suất theo mục tiêu kinh tế và tăng
tính chống chịu của chúng với các điều kiện bất lợi là hết sức cần thiế
t. Bảo tồn
nguồn gen là công tác quan trọng trong công tác cải thiện giống cây rừng (Lê Đình
Khả và Dương Mộng Hùng 2003).
Công tác chọn giống và nhân giống đã được xác định là công tác then chốt
trong việc nâng cao năng suất rừng trồng, ngoài việc tuyển chọn và đưa vào sản
xuất những giống năng xuất cao thì việc bảo quản các nguồn gen và lưu giữ các
giống tốt trong điều kiện vô trùng để giữ l
ại những nguồn giống "sạch bệnh" cho
sản xuất là việc làm cần thiết. Việc bảo tồn nguồn gen quý có thể được thực hiện
bằng nhiều cách khác nhau, nhưng việc ứng dụng công nghệ sinh học - nuôi cấy
mô tế bào thực vật trong lưu giữ và bảo tồn nguồn gen là việc làm mang lại nhiều
lợi ích so với các phương pháp khác. ở nhiều nước trên thế giới đã áp dụ
ng rộng rãi
phương pháp này và đã mang lại hiệu quả cao (Đoàn Thị Thanh Nga 2007).
Tuy nhiên thực tế sản xuất hiện nay còn đang sử dụng chưa nhiều các xuất
xứ có triển vọng và các dòng vô tính chọn lọc để thay thế các giống được trồng từ

hạt xô bồ không tuyển chọn. Mặt khác, để đáp ứng nguyên liệu cho mục tiêu của
ngành giấy Việt Nam phấn đấu đạt 2,2 triệu tấ
n bột giấy vào năm 2010 thì công tác
chọn giống, bảo tồn, lưu giữ và phát triển nguồn gen là không thể thiếu và tập đoàn
quỹ gen cây nguyên liệu giấy cần phải được nâng cao cả về số lượng và chất lượng
thì mới đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay (Đoàn Thị Thanh Nga 2007).
Có nhiều phương thức bảo tồn nguồn gen khác nhau như bảo tồn in-situ
(bảo tồ
n tại chỗ), bảo tồn tư liệu và bảo tồn thông tin, và bảo tồn ex-situ (bao gồm
cả dạng cây sống, hạt giống, hạt phấn, cây nuôi cấy in vitro). Theo Nguyễn Hoàng
Nghĩa (1997a) thì hai phương thức trên được định nghĩa như sau:

3
Bo tn in-situ: l bo tn cỏc ti nguyờn di truyn ca loi mc ớch ti
ni phõn b ca chỳng, bờn trong h sinh thỏi t nhiờn hoc ban u, hoc lp a
m h sinh thỏi ú ó cú trc õy. Phng thc ny thng c ỏp dng ti cỏc
khu rng t nhiờn.
Bo tn ex-situ: l s dng bt k bin phỏp no thc hin vic ri cỏc
cõy cỏ th ho
c nhng vt liu nhõn ging ra khi khu phõn b t nhiờn ca
chỳng.
Bỏo cỏo ny trỡnh by kt qu bo tn ngun gen cõy nguyờn liu giy di
phng thc in-vitro v ex-situ t khi nhim v bo tn gen cõy nguyờn liu giy
c xõy dng v kt qu theo dừi, thu thp ngun gen trong nm 2009.
1.3. Mc tiờu nhim v
Chọn đợc 20 nguồn gen mới để bổ xung vào quỹ gen của Viện nghiên cứu
cây nguyên liệu giấy
Bảo tồn và lu giữ an toàn nguồn gen quí hiếm của cây nguyên liệu giấy
đang đợc lu giữ
1.4. a im, i tng v ni dung cụng vic

1.4.1. a im thc hin
Nhim v bo tn v lu gi ngun gen cõy nguyờn liu giy c thc hin
cỏc a im sau:
Xó Phự Ninh, huyn Phự Ninh, tnh Phỳ Th: Bo tn ex situ v invitro.
Xó Gia Thanh, huyn Phự Ninh, tnh Phỳ Th: Bo tn ex situ.
Xó Tiờn Kiờn, huyn Lõm Thao, tnh Phỳ Th: Bo tn ex situ, thu thp
ngun gen
Xó Ngc Thng, huyn Phự Ninh, tnh Phỳ Th: Thu thp ngun gen
Th trn Lp Thch, tnh Vnh Phỳc: Thu thp ngun gen
Vit Thnh Tõn Thnh, huyn Hm Yờn, tnh Tuyờn Quang: Thu thp
ngun gen.
Th trn Tõn Yờn, huyn Hm Yờn, tnh Tuyờn Quang: Thu thp ngun gen.
Xó i ỡnh, huyn Tam Dng, Vnh Phỳc, thu thp ngun gen
Rng ging ca Trung tõm NC&TN cõy NLG Hm Yờn, Tuyờn Quang, thu
thp ngun gen

4
1.4.2. i tng bo tn
Cõy nguyờn liu giy bao gm nhiu loi cõy nh b , m, cỏc loi tre
lung, thụng, hụng, cỏc loi keo v bch n. Tuy nhiờn, trong nhng nm gn õy
cỏc loi cõy keo (keo tai tng [Acacia mangium]; keo lai [Acacia hybrid]) v bch
n (Eucalyptus urophylla) ó cho thy u th hn hn v cung cp ngun nguyờn
liu giy v em li hiu qu kinh t cho ngi trng rng. ng thi ngun cung
c
p cõy nguyờn liu giy cho sn xut giy hin ti ch bao gm hai loi cõy keo v
bch n, chớnh vỡ vy i tng nghiờn cu bo tn gm bch n, keo tai
tng v keo lai. Tiờu chun chn lc ngun gen em bo tn c trỡnh by trong
ph lc 1.
1.4.3. Ni dung nhim v
Điều tra, khảo sát và thu thập nguồn gen quý hiếm cây nguyên liệu giấy:

20 giống
Bảo tồn và lu giữ nguồn gen (Phụ biểu 1): Thuộc nhiệm vụ thờng xuyên
và bổ sung mới 20 giống)
Đánh giá nguồn gen: 20 giống (35 chỉ tiêu/giống)
- Đánh giá đặc tính sinh học (khả năng kháng bệnh, khả năng nhân giống vô
tính)
- Đánh giá đặc điểm sinh trởng phát triển
Xây dựng cơ sở dữ liệu - Data Bank / Genebank
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về: nguồn gốc giống, các đặc tính sinh học, đặc
điểm sinh trởng, phát triển của các giống cây nguyên liệu giấy đã bảo tồn và lu
giữ
-T liệu hoá qua phim ảnh và toàn bộ số liệu đánh giá nguồn gen trong phần
mềm lu giữ.
- Cung cấp các thông tin về nguồn gen quý hiếm phục vụ công tác lai tạo
giống mới có năng xuất cao, chất lợng tốt.
1.5. Tng quan nhim v
1.5.1. Trờn th gii
Ti nguyờn di truyn cõy nụng nghip tc l qu gen cõy nụng nghip, c
FAO gi l ti nguyờn di truyn thc vt vỡ mc tiờu lng thc v nụng nghip (
TNDTTVLN), li l phn cú trng s ln nht ca ton b ti nguyờn di truyn

5
thc vt. S xúi mũn ngun gen cõy trng trong nụng nghip gõy ra bi nhiu
nguyờn nhõn hin nay ang l vn nghiờm trng, cú th bo tn v s dng
hiu qu a dng sinh hc nụng, lõm nghip trong ú ti nguyờn di truyn thc vt
l ht nhõn, Hi ngh Thng nh ln th nht v mụi trng hp ti Stockholme,
Thy in nm 1972 ó kờu gi khn c
p nhim v bo tn ti nguyờn di truyn
thc vt. Hai mi nm sau, Hi ngh Thng nh ln th hai hp ti Rớo de
Janero, Brazin nm 1992 ó tho thun Cụng c a dng sinh hc. Hi ngh K

thut quc t ln th t v ti nguyờn di truyn thc vt phc v mc tiờu lng
nụng do FAO triu tp nm 1996 ti Cng hũa liờn bang
c ó thng nht K
hoch hnh ng ton cu (Global Plant of Action, GPA) v bo tn qu gen cõy
nụng nghip. Gn õy, thỏng 11 nm 2001 i hi ng FAO ó thụng qua Hip
c v Ti nguyờn di truyn thc vt phc v mc tiờu lng nụng nhm thit lp
mt h thng tip cn ti nguyờn cõy trng v chia s li ớch a phng phc v
lng thc v nụng nghip (Nguyn Th
Ngc Hu 2007).
Việc lu giữ và bảo tồn nguồn gen quý hiếm của các loài cây nguyên liệu
giấy nói riêng và các cây thân gỗ nói chung là việc làm rất cần thiết, đã và đang
đợc nhiều nớc trên thế giới chú ý:
- Năm 1850 ở Châu Âu ngời ta đã bắt đầu nhận thức đợc vấn đề cần bảo
tồn.
- Năm 1985 bảo tồn đa dạng sinh học đợc bắt đầu và đến năm 1992 các
hoạt động này đợc triển khai. Đây chính là nền móng cho sự bảo tồn đa dạng sinh
học.
- Năm 1991 có rất nhiều nớc tham gia hội thảo quốc tế về bảo tồn đa dạng
sinh học tại Rio de Janero, Brazil và đã ký công ớc đa dạng sinh vật Quốc tế, đánh
dấu bớc khởi đầu thúc đẩy tiến trình bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật.
- Năm 1972 CGIAR thành lập Viện tài nguyên di truyền thực vật Quốc tế để
làm t vấn kỹ thuật cho các quốc gia thực hiện nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên di
truyền thực vật.
- Hiện nay các ngân hàng gen cây trồng trên thế giới đang lu giữ 6.5 triệu
mẫu giống, trong đó 87% ở ngân hàng gen quốc gia và 11% ở các ngân hàng gen
của các cơ quan nghiên cứu do CGIAR quản lý.

6
- Khu vực Châu - Thái Bình Dơng, Đài Loan và Hàn Quốc mới xúc tiến
nhiệm vụ bảo tồn quỹ gen cây trồng (1980), nhng là một trong số mời quốc gia

có ngân hàng gen cây trồng lớn nhất thế giới, đang bảo tồn trên 100.000 mẫu giống.
- Công ty Aracruz (Braxin), ngay từ những năm 1984 đã chọn 5.000 cây trội
từ 36.000 ha rừng trồng bạch đàn. Từ đó đã chọn ra 150 dòng phù hợp nhng chỉ sử
dụng 31 dòng tốt nhất vào chơng trình trồng rừng. Năm 1989, vốn gen của họ có
2.000 xuất xứ của 56 loài bạch đàn, trên 7.000 cây đã đợc kiểm tra đánh giá và
100 cây chứng tỏ có triển vọng cao.
- Australia, năm 1972 đã tiến hành xây dựng các khu bảo tồn gen in-situ cho
bạch đàn với mục tiêu bảo tồn nguồn gen hơn là bảo tồn các cây cá thể. Yêu cầu cơ
bản là duy trì các quần thể bằng cách tái sinh tự nhiên hoặc nhân tạo từ nguồn hạt
giống thu hái trong khu bảo tồn và tái tạo thế hệ mới từ nhiều cây cá thể.
- FAO đã đầu t cho xây dựng một số khu bảo tồn ex-situ cho bạch đàn ở
một số nớc nh Thái Lan, ấn Độ, Nigiêria, Băng-la-đét
- Trung Quốc, từ những năm 1978 Viện nghiên cứu lâm nghiệp Khâm
Châu tỉnh Quảng Tây đã tiến hành bảo tồn nguồn gen bạch đàn bằng in vitro. Sau
đó hình thức bảo tồn này đợc áp dụng rộng rãi ở nhiều nơi (Viện khoa học lâm
nghiệp Quảng Tây, Viện khoa học lâm nghiệp Quảng Đông ) cho các đối tợng:
Bạch đàn, thông, keo và một số loài cây khác (Trớch t on Th Thanh Nga 2008).
Nhỡn chung, tt c cỏc nghiờn cu v u t trờn u tp trung vo tm quan
trng ca cụng tỏc bo tn ngun gen, nú cú vai trũ r
t quan trng trong cụng tỏc
ging, mt s thng tu ó t c v cỏc nghiờn cu vn ang c thc hin
trờn th gii.
1.5.2. Vit Nam
Bo tn ngun gen cõy rng ó c nhiu nh khoa hc Vit Nam quan
tõm. Theo quy ch bo tn ngun gen ng vt, thc vt v vi sinh vt c B
Khoa hc cụng ngh v Mụi trng ban hnh ngy 30 thỏng 12 nm 1997 thỡ
ngun gen l nhng vi sinh vt s
ng hon chnh hay b phn ca chỳng mang
thụng tin di truyn sinh hc, cú kh nng tham gia hay to gia ging mi ca thc
vt, ng vt v vi sinh vt (Trng Vn Lung).

T nh ngha trờn cú th thy rừ bo tn ngun gen chớnh l bo tn cỏc vt
th mang thụng tin di truyn nhng vt liu ban u cú kh nng to ra ging mi.

7
Điều quan trọng khi bắt tay vào bảo tồn nguồn gen là phải xác định được mục tiêu
bảo tồn. Mục tiêu bảo tồn khác nhau thì phương pháp và đối tượng bảo tồn cũng
khác nhau. Cho đến nay, mục tiêu bảo tồn gen bao giờ cũng xác định là để cho
công tác chọn giống và gây giống trước mắt và trong tương lai. Vì vậy, việc bảo
tồn nguồn gen bao giờ cũng được tập trung giải quyết cho các loài cây trồng chủ

yếu (Trương Văn Lung). Các loài cây nguyên liệu giấy là một trong những mục
tiêu như vậy. Nó sẽ được dùng cho công tác lai giống và nhân giống sau này.
Theo Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2007), qua phân tích tổng quan tình hình bảo
tồn và sử dụng tài nguyên di truyền thực vật trên thế giới và Việt Nam cho thấy:
Nhận được tầm quan trọng của nguồn tài nguyên này, nhiều nước trong đó có Việt
Nam đã tập trung cho bảo tồn ex-situ, cho đến những năm 90 thì b
ắt đầu quan tâm
nhiều đến bảo tồn in-situ. Hiện nay Chiến lược bảo tồn tài nguyên di truyền thực
vật là kết hợp hài hòa hai phương pháp ex-situ và in-situ.
Theo Trương Văn Lung, về thực vật có các phương pháp phát triển nguồn
gen như sau: Nhân giống in-vitro là một trong bốn lĩnh vực công nghệ tế bào thực
vật, đó là làm sạch virus, nhân nhanh các giống cây trồng, sản xuất và chuyển hóa
sinh học các hợp chất tự nhiên cải tiế
n về mặt di truyền các giống cây mang lại hiệu
quả kinh tế cao. Kỹ thuật nhân nhanh được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực:
- Duy trì và nhân nhanh các kiểu gen quí hiếm làm vật liệu cho công tác
chọn giống.
- Nhân nhanh và duy trì các cá thể đầu dòng tốt để cung cấp hạt giống các
loại cây trồng khác nhau.
- Nhân nhanh các kiểu gen quí hiếm của giống cây lâm nghiệp.

- Nhân nhanh ở điều kiện vô trùng, cách ly tải nhiễm kết hợp với làm sạch
virus
- Bảo quản tập đoàn nhân giống vô tính, các loài cây giao phấn trong ngân
hàng gen
Trên thực tế trong nhiều năm vừa qua Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy
đã và đang chọn lọc được nhiều giống là giống quốc gia, giống tiến bộ kỹ thuật và
nhiều giống khác có năng suất cao hoặc các giống có các tính ưu việt khác cho cây
nguyên liệu giấy nói riêng và cho trồng rừng nói chung. Việc lưu giữ và bảo tồn
nguồn gen củ
a các giống này là rất cần thiết.

8
Việc bảo tồn, lu giữ tài nguyên di truyền đợc thực hiện dới nhiều hình
thức khác nhau (In-situ, Ex-situ, On-Farm, in-vivo, in-vitro) tại các cơ sở, tổ chức,
các thành phần kinh tế khác và đợc liên kết thành một mạng lới dới sự quản lý
thống nhất của Bộ Khoa học và Công nghệ. Trong những năm qua việc bảo tồn
nguồn gen thực vật, động vật, vi sinh vật đã thu đợc một số kết quả nhất định.
Trong đó việc bảo tồn nguồn gen cây lâm nghiệp nói chung và cây nguyên liệu
giấy nói riêng mới đợc bảo tồn ở hình thức In-situ và Ex-situ còn bảo tồn in vitro
thì hầu nh cha có đơn vị nào triển khai ngoài Viện nghiên cứu cây nguyên liệu
giấy (on Th Thanh Nga 2008).
Cỏc kt qu t c trong cụng tỏc bo tn v phỏt trin ngun gen quý
him cõy nguyờn liu giy (on Th Thanh Nga 2008):
Từ những năm 1975, do có dự án nớc ngoài tài trợ nên Viện có rất nhiều
công trình nghiên cứu, phát triển nguồn gen quý hiếm đợc triển khai cho những
cây nhập nội nh thông, bạch đàn, keo và thu đợc nhiều kết quả đóng góp đáng
kể cho sự nghiệp trồng rừng nguyên liệu.
Đối với thông: Để nghiên cứu chọn loài phục vụ trồng rừng cung cấp nguyên
liệu sợi dài. Từ những năm 1975 Viện đã triển khai trồng thử 23 xuất xứ của 4 loài
thông nhiệt đới P. caribea, P. Oocarpa, P. Kesiya và P. Merkusii trên 4 dạng lập

địa của vùng nguyên liệu giấy Vĩnh Phú - Hà Tuyên. Kết quả đã chọn đ
ợc loài P.
Caribaca hondurensis với xuất xứ từ Mountain Pine Ridege thuộc cộng hoà Belize
đa vào trồng ở phía nam nguyên liệu. Đã chọn ra đợc 100 cây trội.
Đối với bạch đàn: Từ năm 1979, Viện đã khảo nghiệm hơn 80 loài và xuất
xứ trên 43 điểm/lập địa. Kết quả đã chọn đợc 4 loài: E. camaldulensis, E.
Tereticornis, E.urophylla, E.grandis x E.urophylla và các xuất xứ: Pettford
(Queensland Australia) của loài E. Camaldulensis, xuất xứ Lewotobi (Indonesia)
của loài E.urophylla. Các khảo nghiệm dòng dõi (kể cả các dòng dõi tự do thụ phấn
và dòng vô tính) của các loài trên cũng đã đợc triển khai cùng với việc chọn đợc
200 cây trội.
Đối với keo: Năm 1981, Viện đã khảo nghiệm trên 100 loài ở 30 điểm/lập
địa và đã chọn ra một số loài sinh trởng nhanh, phát triển tốt. Đó là các loài A.
Mangium, A. crasicarpa, A. aulacocarpa, A. mangium x A.auriculifocmis,
A.auriculifocmis x A. mangium. Các xuất xứ tốt nh: Iron Range, Cardwell,

9
Mossman của loài A.mangium. Đã tuyển chọn đợc 100 cây trội của các xuất xứ
này.
Giống là một trong những khâu quan trọng nhất của trồng rừng thâm canh,
không có giống đợc cải thiện theo mục tiêu kinh tế thì không thể đa năng suất
rừng lên cao. ở nớc ta năng xuất rừng trồng (bạch đàn, keo) từ hạt (không kiểm
soát) chỉ đạt từ 5-10 m
3
/ha/năm. Vì vậy việc nhân nhanh các giống có năng suất
cao, chất lợng tốt và có tính chống chịu với sâu bệnh là một yêu cầu cấp bách đối
với công tác trồng rừng (Hunh c Nhõn 1996; Nguyn S Hung 1999; Nguyn
Quang c 2002; Nguyn S Hung 2003; Hunh c Nhõn v cng s 2006;
Vin NC cõy NLG 2004).
Hiện nay đã có hàng ngàn ha rừng trồng công nghiệp từ cây mô, hom phục

vụ nguyên liệu cho nhà máy giấy và bột Vĩnh Phú. Tuy nhiên thực tế sản xuất hiện
nay còn đang sử dụng rất ít các xuất xứ có triển vọng và các dòng vô tính cao sản để
thay thế các giống đợc trồng từ hạt xô bồ không tuyển chọn (rừng trồng ở quy mô
công nghiệp cần phải có từ 20-30 dòng trên một diện tích tập trung). Mặt khác,
ngành giấy Việt Nam đang nỗ lực phấn đấu đạt 2,2 triệu tấn bột giấy vào năm 2010
(Vin NC cõy NLG 2004). Do đó, để đáp ứng đợc nguồn nguyên liệu thì công tác
chọn giống, bảo tồn, lu giữ và phát triển nguồn gen là không thể thiếu. Vì vậy tập
đoàn quỹ gen cây nguyên liệu giấy cần phải đợc nâng cao cả về số lợng và chất
lợng thì mới đáp ứng đợc nhu cầu thực tế hiện nay.
Xuất phát từ những vấn đề trên, định hớng thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và
lu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy là: Điều tra, khảo sát và thu thập các nguồn
gen thích hợp với đặc điểm của từng loài cây, từng vùng sinh thái khác nhau. Bảo
tồn lâu dài các nguồn gen đã thu thập đợc và kết hợp với việc phát triển nguồn gen
đó đ
a vào sản xuất. Dựa vào các chỉ tiêu sinh học cụ thể của từng loài, đánh giá
nguồn gen bảo tồn. T liệu hoá các nguồn gen và trao đổi thông tin t liệu về các
nguồn gen.

10
PHẦN 2. THỰC NGHIỆM
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp luận
Cơ sở khoa học để bảo tồn loài và tài nguyên di truyền của chúng phụ thuộc
chủ yếu vào kết quả nghiên cứu và giải thích thông tin về phân bố tự nhiên, cơ sở
sinh thái của phân bố và di truyền biến dị. Muốn việc bảo tồn và sử dụng các nguồn
tài nguyên di truyền có hiệu quả, trước hết phải có được các thông tin c
ần thiết về
quy mô tồn tại, hiện trạng của nguồn gen quan tâm (Nguyễn Hoàng Nghĩa 1997a).
Quá trình điều tra khảo sát bao gồm phát hiện và thu thập nguồn gen, lấy
mẫu đem bảo tồn nhằm xem xét các dạng biến động sinh thái và kiểu hình để tạo cơ

sở cho việc xác định các xuất xứ, các loài quan trọng để thu hái hạt hoặc các vật
liệu di truyền cho việc khảo nghiệm và bảo tồn ngu
ồn gen sau này (Nguyễn Hoàng
Nghĩa 1997a).
Về thực chất, bảo tồn tài nguyên di truyền từ rừng trồng là duy trì đa dạng di
truyền ở mức mong muốn trong các lâm phần hoặc các dạng khác của bảo tồn gen.
Sử dụng là mục tiêu cuối cùng của mội hoạt động liên quan đến bảo tồn. Nó bao
gồm việc thu thập, cung cấp hạt hoặc vật liệu nhân giống phục vụ xây dựng
vườ
n/rừng giống, khảo nghiệm xuất xứ và trồng rừng, chọn giống với các gen ưu
việt. Từ cơ sở lý luận trên, nhiệm vụ thực hiện các phương pháp như dưới đây.
2.1.2. Phương pháp cụ thể
2.1.2.1. Thu thập nguồn gen
Thu thập nguồn gen các giống bạch đàn, keo nhập nội đã được thuần hoá tại
Việt Nam trong trương trình cải thiện giống của Việ
n nghiên cứu cây nguyên liệu
giấy và Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam.
Sử dụng phương pháp đánh giá nguồn gen của Burlay - Wood (1976) và của
Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (phụ lục 1).




11
2.1.2.2. Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen
Bảo tồn In-vitro:

Mẫu nuôi cấy là chồi đỉnh và chồi bên, mẫu được rửa sạch bằng xà phòng,
sau đó khử trùng trong cồn 70
0

và xử lý lần lượt trong hypcolorit canxi 3% trong 15
phút, HgCl
2
0,05% trong 5 phút. Sau đó, mẫu được rửa nhiều lần bằng nước vô
trùng và được đưa vào nuôi cấy.
Sử dụng môi trường nuôi cấy Murashige - Skooge 1962 (MS) có bổ sung
đường saccaroze 30g/l, agar 6g/l, tổ hợp các chất điều hoà sinh trưởng (ĐHST)
khác nhau gồm 6-Benzyl adenin (BA), Indol acetic acid (IAA), α Naphyl acetic
acid (NAA), Indol butyric acid (IBA), chế phẩm kích thích ra rễ (ABT), một số
vitamin khác và pH = 5,8 trước khi hấp vô trùng.
Từ một chồi ban đầu sau một thời gian nuôi cấy phát triển thành nhiều chồi
(cụm chồi). C
ụm chồi qua nhiều lần cấy chuyển tạo thành các bình giống gốc. Lưu
giữ các bình giống gốc này trong môi trường bảo tồn (phụ lục 2) với điều kiện bảo
tồn: nhiệt độ 10
0
C; cường độ ánh sáng 1000 lux; và thời gian chiếu sáng 10
giờ/ngày.
Khi cần khai thác và phát triển những nguồn gen này thì tiến hành cấy
chuyển vào môi trường nuôi chồi, thúc rễ để tạo thành cây con hoàn chỉnh (sơ đồ
bảo tồn và lưu giữ nguồn gen).
Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên theo khối, lặp lại 3 lần và được đánh giá
theo các chỉ tiêu sau:
∑ mẫu thành công
Tỷ lệ mẫu thành công = × 100 (%)

mẫu cấy

∑ số chồi tạo thành
Hệ số nhân chồi =

∑ số chồi ban đầu
∑ số chồi hữu hiệu
Tỷ lệ chồi hữu hiệu =
∑ số chồi tạo thành

Để đánh giá theo các chỉ tiêu trên, chúng tôi đã tiến hành đếm số chồi tạo
thành, số chồi hữu hiệu (chồi có cấu trúc thân, lá, đỉ
nh rõ ràng, cao từ 0,3cm trở

12
lên). Quan sát hình thái, tính chiều cao trung bình để đánh giá khả năng sinh trưởng
của chồi. Chiều cao của chồi được tính từ ngọn đến vị trí tiếp xúc giữa chồi với bề
mặt môi trường.
Bảo tồn Ex-situ

Tại Tiên Kiên – Lâm Thao – Phú Thọ: Trồng 15 dòng bạch đàn với mật độ
1660 cây/ha, mỗi dòng 10 cây, lặp lại 5 lần. Thiết lập thí nghiệm tháng
5/2005. Năm 2007; 2008 và 2009 tiếp tục theo dõi đánh giá sinh trưởng
Tại Gia Thanh – Phù Ninh – Phú Thọ: Trồng 22 dòng (18 dòng bạch đàn và
4 dòng keo) với mật độ 1660 cây/ha, mỗi dòng 1 cây, lặp lại 5 lần. Thiết lập
thí nghiệm tháng 5/2006. Năm 2007; 2008 và 2009 tiếp tục theo dõi đánh
giá sinh trưởng.
Tại Phù Ninh – Phù Ninh – Phú Thọ: Trồng 46 dòng (26 dòng bạch đàn và
20 dòng keo) với mật độ 1660 cây/ha, mỗi dòng 1 cây, lặp lại 10 lần. Thiết
lập thí nghiệm tháng 5/2007. Tiếp tục đánh giá năm 2008 và 2009.
Tại Phù Ninh – Phù Ninh – Phú Thọ: Trồng 20 dòng (10 dòng bạch đàn và
20 dòng keo), mỗi dòng 3 cây. Trồng tháng 6/2008. Tiếp tục theo dõi đánh
giá năm 2009.
Năm 2009, trồng mới 10 dòng bạch đàn và 10 dòng keo tai tượng tại xã Phù
Ninh – Phù Ninh – Phú Thọ.

Số liệu thu thập từ các điểm bảo tồn bao gồm tất cả các chỉ tiêu sinh trưởng
của cây theo các nghiên cứu trước đây của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy.
Cây trồng và chăm sóc để bảo tồn theo quy trình trồng rừng thâm canh hiện
hành.
Số liệu thu thập được đưa vào máy tính, lưu giữ và phân tích trên ph
ần mềm
SPSS version 16.0.
2.1.2.3. Đánh giá các chỉ tiêu thành phần hóa học gỗ
Phương pháp chuẩn bị mẫu theo tiêu chuẩn TAPPI T 257 cm – 85
Cây lấy mẫu được cắt bỏ đoạn ngọn có đường kính nhỏ hơn 5 cm. Phần còn
lại được lấy 3 mẫu cách đều nhau (một mẫu ở phần giữa, một mẫu ở phần gốc và
một mẫu ở phần ngon). Mỗi mẫu có chiều dài 1 m và đượ
c bóc sạch vỏ. Mẫu gỗ
được lấy để phân tích thành phần hoá học được lấy từ 3 đoạn trên, mỗi đoạn được
lấy 3 khoanh (một khoanh ở giữa, hai khoanh ở hai đầu). Mỗi khoanh dầy 2,5 cm.

13
Các khoanh này được chẻ thành 8 phần, lấy 2 phần đối diện nhau để tiếp tục chẻ
nhỏ. Các mẫu gỗ đã chẻ nhỏ được nghiền thành bột và rây qua sàng có lỗ 0,4 mm.
Bột dưới sàng dùng để phân tích thành phần hoá học.
- Hàm lượng xenluylô: phương pháp Kiursher – Hofft
- Hàm lượng lignin: phương pháp TAPPI T222 om – 98
- Hàm lượng pentozan: phương pháp TAPP1 19 wd – 71 (phương pháp thể
tích)
- Hàm lượng các chất tan trong axeton: phương pháp TAPPT 280 pm – 99
- Hàm lượng tro: phương pháp TAPPI T211 om – 93
- Kích thước xơ sợi: theo phương pháp truyền thống
2.2. K
ết quả và thảo luận
2.2.1. Thu thập và tuyển chọn nguồn gen

Nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cây nguyên liệu giấy mang tính chất kế thừa
những kết quả đạt được kể từ khi Nhiệm vụ bắt đầu từ năm 2000, chính vì vậy
Nhiệm vụ liệt kê lại những nguồn gen thu thập được đang bảo tồn và những nguồn
gen đã bị mất, đồng thời trình bày các kết quả đạt được cho đến năm 2008 và kế
t
quả thực hiện trong năm 2009.
2.2.1.1. Kết quả bảo tồn và lưu giữ đến năm 2008
Công việc bảo tồn các nguồn gen cây nguyên liệu giấy (bạch đàn và keo)
được tiến hành dưới các phương thức ex-situ và in-vitro.
Năm 2008 nhiệm vụ bảo tồn gen đã thu thập được 10 dòng bạch đàn và 10
dòng keo tai tượng ở Phú Thọ và Tuyên Quang. Các dòng này được chọn lọc theo
tiêu chuẩn chọn cây trội của Viện nghiên c
ứu cây nguyên liệu giấy, sau đó được
dẫn dòng mang về trồng (bảo tồn ex-situ) tại khu bảo tồn của Viện. Trong tổng số
20 dòng, 10 dòng bạch đàn đã được thử nghiệm bảo tồn theo phương pháp in-vitro.
Các dòng keo do khả năng bảo tồn in-vitro là rất thấp nên nhiệm vụ không đưa vào
bảo tồn theo hình thức này (cụ thể xem phụ lục Lý lịch giống). Ngoài ra nhiệm vụ
vẫn tiếp t
ục duy trì bảo tồn các nguồn gen thu thập được trong các năm trước.




14
(1) Bảo tồn ex-situ bằng hình thức trồng cây
Bảng 01. Các nguồn gen keo và bạch đàn do nhiệm vụ bảo tồn gen chọn được và đem trồng đến
năm 2008
Từ năm 2000 – 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng
số
Loài

cây
Số
lượng
Tên giống Số
lượng
Tên giống Số
lượng
Tên giống
Bạch đàn 50 PN2, PN14, PN32,
PN8, PN7, U6,
W4, W5, PN41,
Gu8, UG1407,
UG411, UG414,
PN16c, U16,
CTIV, CT3, CT4,
EC1, ECII, PN10,
PN46, PN47,
PN3d, VX1, TC1,
TC2, NG3, VX2,
PN47, UE34,
CU91, UE89,
UE24,
UE85,UE35,
UC80, UU8, Eu8,
Eu12, 46B, GR3,
E1, E13, E21, E22,
E23, PN21, PN24,
PN108,
11 BTT02,
BTT03,

BNM13,
BNM12,
BNM12b,
BNM11,
BNM8,
BNM9,
BNM7,
BĐB1,
BĐB2

10
PN1
PN2b
PN3
PN4
H5
H6
QY7
QY8
QY9
QY10

71
Keo 5
KL2, KL20,
KLTA3, KL3,
BV10,
19
KBC1,
KNM7,

KNM8,
XXRG1,
XXRG2,
XXRG3,
XXRG4,
XXRG5,
XXRG6,
XXRG7,
XXRG8,
XXRG9,
XXRG10,
H3, H5, XX
16679,
XX20132,
XX20135,
XX20865
10
VT1
VT2
VT3
VT4
VT5
UY6
UY7
VU8
VU9
VU10

34


Bảng 01 cho thấy, những năm trước đây (2002 – 2006) nhiệm vụ chỉ tập
trung thu thập và bảo tồn nguồn gen cây bạch đàn, có rất ít ngồn gen keo được thu
thập ngoại trừ 5 dòng keo lai. Cho đến năm 2007 thì cây keo tai tượng đã được
quan tâm nhiều hơn và đã có 19 giống được đem bảo tồn và đến năm 2008 thì các
giống keo và bạch đàn được đưa vào bảo tồn là như nhau (10 giống mỗi loài).



15
(2) Bảo tồn in-vitro

Bảng 2. Danh sách nguồn gen bạch đàn bảo tồn In-vitro đến năm 2008
TT Tên giống Xuất xứ Số lượng bình Ghi chú
1 D1 Delupta từ hạt 5
2 D2 Delupta từ hạt 5
3 UG01 Brazin 5
4 UG14 Brazin 5
5 UG07 Brazin 5
6
46B Phú Thọ 5
7 TTG1-số 4 Viện LN 5
8 TTG2-số 5 Viện LN 5
9 TTG3-số 3 Viện LN 5
10
Eu16 Trung Quốc 5
11
PN3d Phú Thọ 5
12 EU8 Phú Thọ 5
13
U6 Trung Quốc 5

14
PN2 Phú Thọ 5
15
PN14 Phú Thọ 5
16 EH5 Trung Quốc 5
17
U16 Trung Quốc 5
18
Eu12 Phú Thọ 5
19
GU8 Trung Quốc 4
20
W4 Trung Quốc 5
21
NG3 Phú Thọ 5
22
TC2 Phú Thọ 5
23
TC1 Phú Thọ 5
24 Eu33 Phú Thọ 2 Bình mẫu cấy
25 NG20 Phú Thọ 5
26 NG4 Phú Thọ 2
27 Eu40 Phú Thọ 3 Bình mẫu cấy
(những ô tô đậm chỉ các nguồn gen trùng với bảo tồn Ex-situ)

Từ bảng 02 thấy rằng, trong số 27 giống bảo tồn trong ống nghiệm có 15
giống cũng được bảo tồn ex-situ. Kết quả sinh trưởng của 15 giống trên được trình
bày trong các phần dưới, tuy nhiên có thể thấy rằng do được bảo tồn cả ex-situ và
invitro nên 15 giống trên là được lưu giữ an toàn. Các giống còn lại nên được nhân
ra và đem trồng bảo tồn ex-situ.

2.2.1.2. Kết quả bảo tồn và lưu gi
ữ đến năm 2009
(1) Kết quả kiểm tra thực trạng nguồn gen còn lại đến tháng 11 năm 2009
Bảo tồn Ex-situ

Bảng 03 cho thấy thực trạng nguồn gen bạch đàn chỉ còn lại 58 giống, đã bị
thất thoát 13 giống trong các năm trước trong bảo tồn ex-situ. Đây là do các giống
trồng bảo tồn ex-situ đã bị chết và không có cây con để trồng dặm. Các giống keo
vẫn giữ nguyên số lượng trong bảo tồn ex-situ. Tuy nhiên với số lượng các giống

16
trên là con số tương đối lớn, và các giống này nên được chọn lọc và khai thác phục
vụ công tác giống và trồng rừng sản xuất.
Bảng 03. Nguồn gen còn lại đến tháng 8 năm 2009 bảo tồn Ex-situ
Loài cây Tên giống Số lượng
Bạch đàn
PN3d; PN32; PN14; PN41; PN46; PN2; PN7; PN18; PN16c;
PN10; PN47; PN108; PN21; PN24; PN1; PN2b; PN3; PN4; U6;
ECI; ECII; CTIV; CT4; CT3; DI; DII; UG11; UG07; VXI; VXII;
EDI; EDII; UG1407; UG1014; UG1011; Eu16; Eu8; TCI; TCII;
NG3; W4; Gu8; Eu12; 46B; GR3; E1; E13; E21; E22; E23; VX5;
H5; H6; QY7; QY8; QY9; QY10; BNM13; BNM8
58
Keo
KL2, KL20, KLTA3, KL3, BV10; KBC1, KNM7, KNM8,
XXRG1, XXRG2, XXRG3, XXRG4, XXRG5, XXRG6, XXRG7,
XXRG8, XXRG9, XXRG10, H3, H5, XX 16679, XX20132,
XX20135, XX20865; VT1; VT2; VT3; VT4; VT5; UY6; UY7;
VU8; VU9; VU10
34


Bảo tồn In-vitro


Kết quả bảo tồn in-vitro trong năm 2009 được trình bày ở bảng 04.
Bảng 04. Kết quả bảo tồn In-vitro đến tháng 11 năm 2009
TT Tên giống Xuất xứ Số lượng bình Ghi chú
1 D1 Delupta từ hạt 10
2 D2 Delupta từ hạt 10
3 UG01 Brazin 19
4 UG14 Brazin 16
5 UG07 Brazin 17
6
46B Phú Thọ 5
7 TTG1-số 4 Viện LN 10
8 TTG2-số 5 Viện LN 5
9 TTG3-số 3 Viện LN 4
10
Eu16 Trung Quốc 32
11
PN3d Phú Thọ 10
12 EU8 Phú Thọ 5
13
U6 Trung Quốc 10
14
PN2 Phú Thọ 10
15
PN14 Phú Thọ 10
16 EH5 Trung Quốc 5
17

U16 Trung Quốc 20
18
Eu12 Phú Thọ 18
19
GU8 Trung Quốc 25
20
W4 Trung Quốc 10
21
NG3 Phú Thọ 16
22
TC2 Phú Thọ 15
23
TC1 Phú Thọ 17
24 Eu33 Phú Thọ 7 Bình mẫu cấy
25 NG20 Phú Thọ 14
26 NG4 Phú Thọ 2
27 PN1 Phú Thọ 10
28 PN2a Phú Thọ 6
29 PN3 Phú Thọ 5
30 PN4 Phú Thọ 8
31 H6 Phú Thọ 2
32 QY9 Vĩnh Phúc 11
33 QY10 Vĩnh Phúc 1

17
Kết quả ở bảng 04 chỉ ra trong năm 2009 đã có thêm 7 giống được bổ sung
vào bảo tồn in-vitro. Đây là 7 giống bạch đàn thu thập được trong năm 2008, được
trồng bảo tồn ex-situ và đưa vào thử nghiệm bảo tồn trong ống nghiệm. Trong 27
giống bảo tồn in-vitro thì đến thời điểm kiểm tra năm 2009, đã có 1 giống bị chết,
các giống còn lại đều tăng về s

ố lượng bình lưu giữ so với năm 2008. Đây sẽ là các
bình giống gốc quan trọng nhằm phục vụ công tác cải tạo giống sau này.
(2) Kết quả tuyển chọn nguồn gen mới năm 2009
Đầu năm 2009 nhiệm vụ bảo tồn gen đã thu thập được 10 dòng bạch đàn ở
Tam Đảo – Vĩnh Phúc và Lâm Thao – Phú Thọ; và 10 dòng keo tai tượng ở Hàm
Yên, Tuyên Quang. Các dòng này được chọn lọc theo tiêu chuẩn chọn cây trội của
Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy, sau đó được dẫn dòng mang về trồng (bảo
tồn ex-situ) tại khu bảo tồn của Viện. Trong tổng số 20 dòng, 10 dòng bạch đàn đã
được trồng tại khu bảo tồn trong Viện, 10 dòng keo tai tượng được lưu giữ trong
vườn ươm của Viện. Bảng 05 dưới đây trình bày tên các dòng chọn lọc được trong
năm 2009 (cụ thể xem phụ lục Lý lịch giống nă
m 2009).
Bảng 05. Nguồn gen chọn lọc năm 2009
TT Loài cây Tên giống Tổng số
1 Bạch đàn TK1; TK2; TD1; TD2; TD3; TD4;
TD5; TD6; TD7; TD8
10
2 Keo tai tượng AH.07.01 ; AH.07.02 ; AH.07.03 ;
AH.07.04 ; AH.07.05 ; AH.07.06 ;
AH.07.07 ; AH.07.08 ; AH.07.13 ;
AH.07.14
10
(Các dòng tô đậm là các dòng được đưa vào bảo tồn in-vitro)
2.2.2. Đánh giá nguồn gen
2.2.2.1. Khả năng nhân giống In vitro

Trong nuôi cấy mô tế bào, tạo chồi là một bước khó bởi mẫu nuôi cấy đã
tách rời hoàn toàn khỏi cơ thể mẹ. Khả năng tạo chồi một mặt phụ thuộc vào bản
thân mẫu nuôi cấy, mặt khác phụ thuộc rất nhiều vào môi trường nuôi cấy. Để cho
mẫu nuôi cấy có thể tiếp tục sống và phát triển, phân hoá các tế bào thành ch

ồi non,
hình thành rễ tạo cây con hoàn chỉnh thì ngoài các chất dinh dưỡng, khoáng,
vitamin cần bổ sung các chất điều hoà sinh trưởng vào môi trường nuôi cấy. Với

18
tổ hợp hormon thích hợp sẽ làm cho các hoạt động sinh lý bên trong của mô nuôi
cấy phát triển theo chiều hướng gia tăng có lợi và dẫn đến kích thích các chồi ngủ
tiềm ẩn ở các đỉnh sinh trưởng phát triển và phân hoá thành chồi mới.
Nhân chồi và tạo ra được nhiều chồi hữu hiệu là giai đoạn quan trọng quyết
định đến sự thành công của quá trình nuôi cấy in vitro. Số lượng chồi (hệ số nhân
chồi) càng nhiều thì kh
ả năng nhân giống càng lớn và ngược lại. Vì vậy chúng tôi
tiến hành đánh giá khả năng nhân giống của các nguồn gen đưa vào lưu giữ với hai
chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ số nhân chồi và tỷ lệ chồi hữu hiệu. Bảng 06 dưới đây
trình bày khả năng nhân giống in-vitro của 2 loài bạch đàn và keo.
Bảng 06. Khả năng nhân giống In-vitro của bạch đàn và keo
TT Loài cây Hệ số nhân chồi Tỷ lệ chồi hữu hiệu%
1 Bạch đàn 3.5 0.85
2 Keo 1.7 0.55

2.2.2.2 Nuôi cấy trở lại điều kiện bình thường sau thời gian lưu giữ đến năm
2009
Tiến hành cấy chuyển toàn bộ bình giống gốc sau thời gian lưu giữ vào môi
trường nuôi cấy và điều kiện nuôi cấy của dây truyền nuôi cấy mô tế bào. Kết quả
cho thấy mẫu nuôi cấy sinh trưởng bình thường và không ảnh hưởng gì đến hình
thái, hệ số nhân chồi cũng như tỷ l
ệ ra rễ của mẫu nuôi cấy. Điều này khẳng định
việc bảo tồn và lưu giữ theo phương pháp trên là rất an toàn và khoa học.
2.2.2.3 Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây In-vitro
Bảng 07. Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển các dòng bạch đàn bảo tồn in-vitro

Chỉ tiêu PN1 PN2a PN3 PN4 H6 QY9 QY10
Tỷ lệ sống % 75 71 55 52 69 53 44
Đường kính gốc
(mm)
2.1 2.8 2.5 2.6 2.7 2.3 2.5
Chiều cao (cm) 27.0 28.0 2.7 25.5 26.0 2.5 24.5
Trọng lượng tươi
(gam)
9.5 10.8 10.2 9.8 10.5 10.1 9.4
Trọng lượng khô
(gam)
1.3 1.5 1.6 1.1 1.2 1.4 1.0
Số lượng rễ 11.2 11.8 11.0 11.7 11.5 10.7 11.1
Trọng lượng rễ
khô (gam)
0.35 0.43 0.22 0.35 0.38 0.26 0.33
Khả năng kháng
bệnh
Trung
bình
Trung
bình
Kém
Trung
bình
Trung
bình
Kém
Trung
bình



19
Trong 10 dòng bạch đàn đem bảo tồn theo hình thức này thì chỉ có 07 dòng
tồn tại (các dòng khác do môi trường và điều kiện nuôi cấy chưa phù hợp nên bị
chết hết). Bảng 07 cho thấy các dòng có tỷ lệ sống trong nuôi cấy in-vitro trung
bình từ 44 đến 75%. Không có sự khác nhau nhiều về đường kính gốc và chiều cao.
Tương tự như vậy, các chỉ tiêu còn lại cũng không sai khác nhiều. Do điều kiện hạn
chế, nên Nhiệm v
ụ không bố trí thí nghiệm để phân tích thống kê cho các sai khác
nêu trên, mà chỉ dừng lại ở đo đếm, theo dõi thông thường qua các bình giống gốc.
2.2.2.4. Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển các nguồn gen tại các thí
nghiệm bảo tồn ngoài hiện trường

(1) Thí nghiệm bảo tồn nguồn gen 15 dòng vô tính bạch đàn tại Tiên Kiên ở thời
điểm 52 tháng tuổi

Tổng hợp các chỉ tiêu thống kê của 15 dòng


Các chỉ tiêu thống kê trung bình của 15 dòng ở thời điểm 52 tháng tuổi được
tập hợp ở bảng 08 và 09 dưới đây:
Bảng 08. Tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng của 15 dòng bạch đàn ở 52 tháng tuổi
TT

Dòng
Tỷ lệ
sống %
D1,3
(cm)

Sd1,3
(cm)
Hvn
(m)
Shvn(m) V(m3) Sv(m3) Hdc(m) Shdc(m) Dt(m) Sdt(m)
1 PN3d 90
8.1 4.9 16.8 1.7 0.0562 0.05421 13.1 2.0
2.2 0.3
2 PN32 98
10.4 3.2 16.3 1.5 0.0780 0.05160 11.9 1.3
2.4 0.2
3 PN14 100
10.4 2.3 14.7 1.4 0.0659 0.02810 10.7 1.6
2.3 0.2
4 U6 100
9.7 1.7 14.7 1.1 0.0553 0.02443 11.0 1.6
2.0 0.1
5 PN16c 100
10.2 2.2 15.3 1.2 0.0664 0.03200 11.1 1.8
2.3 0.1
6 PN41 100
9.1 1.9 15.1 1.7 0.0497 0.02344 10.8 2.3
2.1 0.2
7 PN46 92
7.1 2.9 13.7 1.5 0.0323 0.01908 10.0 1.8
1.9 0.2
8 PN2 98
9.9 2.1 14.7 1.6 0.0591 0.02194 10.9 2.3
2.3 0.2
9 PN7 100

8.6 3.3 16.3 1.2 0.0546 0.02542 12.5 1.6
1.9 0.2
10 ECII 86
3.9 2.1 8.9 2.0 0.0070 0.00580 6.7 2.0
0.9 0.1
11 CTIV 100
12.9 3.5 18.9 1.4 0.1342 0.06164 14.1 1.8
2.5 0.3
12 ECI 100
4.9 1.4 9.9 1.8 0.0097 0.00624 7.8 1.4
1.0 0.1
13 PN18 98
8.8 2.1 14.8 2.4 0.0501 0.02714 11.2 2.6
1.6 0.5
14 CT4 100
11.5 2.2 19.4 1.3 0.1057 0.03405 14.9 2.3
2.4 0.2
15 CT3 98
10.1 3.3 18.5 1.7 0.0844 0.05241 15.6 1.5
2.1 0.3









20

Bảng 09. Tổng hợp các chỉ tiêu về tăng trưởng của 15 dòng bạch đàn ở 52 tháng tuổi

TT
Dòng Zv(m3) Szv(m3) Zhvn(m) Szhvn(m) Zd1,3(cm) Szd1,3(cm)
1 PN3d
0.0125 0.01205 2.4 1.8 1.8 1.1
2 PN32
0.0173 0.01147 3.4 0.7 2.3 0.7
3 PN14
0.0146 0.00624 3.2 0.5 2.3 0.5
4 U6
0.0123 0.00543 3.1 0.5 2.2 0.3
5 PN16c
0.0148 0.00711 3.3 0.5 2.3 0.5
6 PN41
0.0110 0.00521 3.0 0.9 2.0 0.4
7 PN46
0.0072 0.00424 2.6 1.0 1.6 0.6
8 PN2
0.0131 0.00488 3.1 0.5 2.2 0.4
9 PN7
0.0121 0.00565 3.1 1.2 1.9 0.7
10 ECII
0.0016 0.00129 1.5 0.9 0.8 0.4
11 CTIV
0.0298 0.01370 4.0 0.8 2.9 0.7
12 ECI
0.0022 0.00139 1.9 0.7 1.1 0.3
13 PN18
0.0111 0.00603 3.2 0.7 1.9 0.4

14 CT4
0.0235 0.00757 4.2 0.6 2.6 0.4
15 CT3
0.0188 0.01165 3.8 1.0 2.3 0.7

Bảng 08 và 09 cho thấy, sinh trưởng và tăng trưởng của các dòng khác nhau
là khác nhau. Tỷ lệ sống của các dòng là rất cao, từ 90 đến 100% (ngoại trừ dòng
ECII có tỷ lệ sống thấp hơn là 86%). Tỷ lệ sống cao như vậy cho thấy triển vọng
bảo tồn ngoại vi là rất cao. Kết quả về sinh trưởng của 15 dòng này vẫn chỉ ra rằng
3 dòng CTIV; CT4 và CT3 là cao nhất, các dòng PN32; PN14; PN16c; PN2 và U6
có sinh trưởng tương đương nhau và cao hơn các dòng PN41; PN18; PN7 và PN46,
2 dòng ECI và ECII là có sinh trưởng và t
ăng trưởng kém nhất.
(2) Thí nghiệm bảo tồn nguồn gen 22 dòng vô tính bạch đàn và keo lai tại Gia
Thanh ở thời điểm 42 tháng tuổi

(2.1) Các dòng bạch đàn

Tổng hợp các chỉ tiêu thống kê


Nhìn chung, tỷ lệ sống của hầu hết các dòng là tuyệt đối (100%), chỉ có
dòng PN32 có tỷ lệ sống thấp nhất (60%) và 3 dòng DI; DII và PN3d đạt tỷ lệ 80%.
Tỷ lệ sống cao như vậy cho thấy các dòng trên có thể dễ dàng đạt được mục tiêu là
bảo tồn ngoại vi. Do di truyền khác nhau nên các dòng có sự sai khác nhau về sinh
trưởng. Các dòng CTIV; CT4 và CT3 vẫn chứng minh được tính ưu việt về sinh
trưởng tương tự như thí nghiệm b
ảo tồn tại Tiên Kiên, 3 dòng này vẫn có sinh
trưởng và tăng trưởng cao nhất. Sinh trưởng trong nhóm thứ 2 là các dòng PN47;


21
PN10; U6; VX1 và PN41. Tiếp theo là các dòng VX2; PN14; UG11; PN2; UG07;
PN3d; PN46 có sinh trưởng và tăng trưởng tương tự nhau. Các dòng DI; DII và
PN32 có sinh trưởng thấp nhất (số liệu cụ thể xem bảng 10 và 11).

Bảng 10. Tổng hợp các chỉ tiêu thống kê của 18 dòng bạch đàn tại Gia Thanh ở 42 tháng tuổi
TT Dòng
Tỷ lệ
sống %
D1,3
(cm)
Sd1,3
(cm)
Hvn
(m)
Shvn
(m)
Hdc
(m)
Shdc(m) Dt(m) Sdt(m)
1 DI 80
3.1 2.1 7.7 2.3 5.3 2.1 1.9 1.1
2 DII 80
3.3 2.3 7.8 0.8 5.7 0.4 1.3 0.4
3 CTIV 100
11.0 1.6 16.0 0.1 10.1 0.7 2.8 0.2
4 CT4 100
11.6 1.3 13.9 1.6 9.0 1.1 2.9 0.3
5 CT3 100
9.4 2.4 15.0 1.6 10.0 1.5 2.4 0.3

6 UG11 100
7.5 0.7 10.3 1.4 6.9 0.7 1.8 0.2
7 UG07 100
6.4 1.5 10.1 1.8 6.9 1.4 1.5 0.6
8 PN41 100
8.9 1.7 11.3 1.9 8.1 2.6 2.3 0.4
9 PN2 100
7.0 0.8 9.5 0.7 6.4 0.9 1.9 0.4
10 PN14 100
7.6 2.4 10.2 2.1 6.8 1.9 1.9 0.3
11 U6 100
9.4 1.2 11.8 1.7 8.0 1.3 2.5 0.1
12 PN3d 80
6.1 3.7 10.4 1.4 6.8 1.0 2.0 0.2
13 VX1 100
9.1 1.1 11.5 1.4 6.4 1.5 2.6 0.6
14 VX2 100
8.5 0.6 12.1 0.4 7.4 0.7 2.4 0.4
15 PN10 100
9.4 1.9 13.0 2.0 8.7 1.0 2.4 0.4
16 PN46 100
6.1 3.6 11.7 1.6 7.5 1.4 2.2 0.5
17 PN47 100
10.0 1.3 12.2 1.2 8.1 0.9 2.2 0.2
18 PN32 60
5.5 3.1 8.5 0.7 5.3 0.4 1.6 0.2

Kết quả phân tích phương sai thấy rằng:
- Đối với đường kính: Các dòng CTIV; CT4; CT3 và U6 có đường kính trung
bình lớn nhất và sai khác có ý nhĩa thống kê với các dòng khác (P<0.05).

Tiếp đến là các dòng PN41; PN47; VX1; VX2 và PN10. Các dòng DI; DII;
PN32 và PN46 có đường kính trung bình nhở nhất. Đường kính trung bình
của 18 dòng được phân ra thành 5 nhóm. Như vậy, ở thời điểm 42 tháng tuổi
các dòng bạch đàn chưa có phân hóa nhiều về đường kính.
- Đối với chiều cao: Tương tự như đường kính, dẫn đầu v
ề chiều cao là các
dòng CTIV; CT4; CT3; PN41 và U6. Thấp nhất là các dòng PN32; DI; DII
và PN46. Các dòng còn lại có chiều cao tương đương nhau. Chiều cao của
18 dòng được chia ra làm 6 nhóm có sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05).
- Đối với chiều cao dưới cành: Được phân thành 4 nhóm. Nhóm dẫn đầu là 2
dòng CTIV và CT3. Các nhóm còn lại mặc dù có sự sai khác có ý nghĩa
thống kê nhưng biến động không lớn.

×