BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG TY CP TPXK ĐỒNG GIAO
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 06
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất
các sản phẩm xuất khẩu chủ lực”; Mã số: KC.06/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN
TÊN D
Ự ÁN: “Hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh
cây và chế biến quả lạc tiên nhằm nâng cao năng suất, chất lượng
qu
ả tươi chế biến xuất khẩu”
MÃ SỐ DỰ ÁN: KC.06.DA.13/06-10
Cơ quan chủ trì dự án: Công ty CP TPXK Đồng Giao
Chủ nhiệm dự án: Kỹ sư Vũ Đắc Khang
Ninh Bình – 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG TY CP TPXK ĐỒNG GIAO
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC. 06/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN
TÊN D
Ự ÁN: “Hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh
cây và chế biến quả lạc tiên nhằm nâng cao năng suất, chất lượng
qu
ả tươi chế biến xuất khẩu”
MÃ SỐ DỰ ÁN: KC.06.DA.13/06-10
CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
KS. Vũ Đắc Khang
CƠ QUAN CHỦ TRÌ DỰ ÁN
Giám đốc Công ty
Đinh Cao Khuê
BAN CHỦ NHIỆM CHƯƠNG TRÌNH
KT. Chủ nhiệm
Phó Chủ nhiệm
TS. Phạm Hữu giục
BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
VP. CÁC CHƯƠNG TRÌNH
KT.Giám đốc.
Phó Giám đốc
TS. Nguyễn Thiện Thành
Ninh Bình – 2010
i
CÔNG TY CP TPXK
ĐỒNG GIAO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
o0o
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN SXTN
1. Tên dự án: Hoàn thiện quy trình thâm canh cây và chế biến quả lạc tiên
nhằm nâng cao năng suất, chất lượng quả tươi chế biến xuất khẩu
MÃ SỐ DỰ ÁN: KC. 06.DA.13/06-10
Thuộc:
- Chương trình: Chương trình KH&CN trọng diểm cấp nhà nước mã số
KC 06/06-10.
Dự án khoa học công nghệ : Hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh cây và
chế biến quả lạc tiên nhằm nâng cao năng suất, chất lượng quả tươi chế biến
xuất khẩu.
- Độc lập: (Tên lĩnh vực khoa học)
2. Chủ nhiệm dự án :
- Họ và tên : Kỹ sư Vũ Đắc Khang
- Ngày tháng năm sinh: 18/10/1949; Giới tính: Nam
- Học hàm, học vị: Kỹ sư.
- Chức danh khoa học: ; Chức vụ: Phó Giám đốc Công ty
- Điện thoại: Tổ chức: 0303770350; Nhà riêng: 0303864151;
Mobile: 0913292820; Fax: 0303864325.
Tên tổ chức đang công tác: Công ty CPTPXK Đồng giao.
Địa chỉ tổ chức: Phường Trung sơn thị xã Tam Điệp Ninh Bình.
Địa chỉ nhà riêng: Phường Trung sơn thị xã Tam Điệp Ninh Bình.
ii
3. Tên tổ chức chủ trì dự án:
Tên tổ chức chủ trì dự án: Công ty CP TPXK Đồng giao
Điện thoại: 0303864039; Fax: 0303864325.
Email:
Website: www.doveco.com.vn
Họ tên thủ trưởng tổ chức: Đinh Cao Khuê
Số tài khoản: 931.90.00.00002, tại Ngân hàng NN&PTNT thị xã
Tam Điệp Ninh Bình
Tên cơ quan chủ quản dự án: Công ty CP TPXK Đồng giao.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN.
1. Thời gian thực hiện dự án:
- Theo hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12/2007 đến tháng 12/2009.
- Thực tế thực hiện: từ tháng 12/2007 đến 3/2010.
- Được gia hạn :
+ Lần 1: từ tháng 11/2009 dến 3/2010
2. Kinh Phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng kinh phí thực hiện: 15.974 triệu đồng trong đó:
- Kinh phí hỗ trợ từ NSKH: 2.850 triệu đồng.
- Kinh phí từ nguồn khác: 13.124 triệu đồng.
Tỷ lệ kinh phí thu hồi (nếu có): 65%
iii
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí:
Theo Kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
( tháng ,
năm)
Kinh phí
(Trđ)
Thời gian
( tháng ,
năm)
Kinh phí
(Trđ)
Ghi chú
Số đề nghị
quyết toán
1 12/3/2008 655 12/3/2008 655
2 27/5/2008 770 27/5/2008 770
3 28/8/2009 990 26/8/2009 990
c) Kết quả sử dụng kinh phí
ĐVT: Triệu đồng
Theo Kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung các
khoản chi
Tổng SNKH
Nguồn
khác
Tổng SNKH
Nguồn
khác
1 Máy móc mua mới 3.813
1.092
2.721
3.927
1.045
2.882
2 Nhà xưởng xây
mới, cải tạo
3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ
265
265
265
265
4 Chi phí lao động 602
208
394
796
208
588
5 Nguyên liệu, năng
lượng
2.494
1.126
1.368
3.662
1.126
2.536
6 Thuê thiét bị , nhà
xưởng
1.764
1.764
5.826
5.826
7 Khác 208
158
50
425
158
267
Tổng cộng
9.146
2.849
6.297
14.901
2.802
12.099
- Lý do thay đổi:
iv
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện dự án:
TT
Số, thời gian
ban hành văn bản
Tên văn Bản Ghi chú
1 Số 1547/QĐ-BKHCN ngày
01/08/2007
Phê duyệt cơ quan trúng
tuyển chủ trì đề tài dự án
2 Số1817/QĐ- BKHCN ngày
21/8/2008
Phê duyệt KH đấu thầu tài
sản thiết bị năm 2008
3 Số 1480QĐ-KHCN ngày
03/8/2009
Phê duyệt KH đấu thầu tài
sản thiết bị năm 2009
4 385/VPCT—HCTH ngày
14/9/2009
Gia hạn thực hiện đối với
dự án SXTN
KC06.DA13/06
4. Tổ chức phối hợp thực hiện dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
thuyết minh
Tên tổ chức
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú
v
5. Cá nhân tham gia thực hiện dự án:
Stt
Tên cá nhân đăng
ký theo thuyết minh
Tên cá nhân tham
gia thực hiện
Nội dung tham
gia chính
sản phẩm
chủ yếu đạt
được
1 Vũ Đắc Khang
Vũ Đắc Khang chủ nhiệm dự
án
2 Bùi Xuân Sinh
Phạm Ngọc Thành
Lê Quang Hồng
Phạm Thị Phương
Phạm Đăng Khoa
Nguyễn Văn Thấy
Qui trình thâm
canh cây lạc
tiên
Quy trình
thâm canh
Và 14 ha
trình diễn
3 Nguyễn Văn Thấy
Bùi Xuân Sinh
Nguyễn Thanh Sơn
Qui trình nhân
giống lạc tiên
bằng phương
pháp ghép cành
Qui trình
nhân giống
và 7000 cây
giống
4 Nguyễn Thanh Sơn
Phạm Ngọc Thành
Lê Quang Hồng
Phạm Thị Phương
Phạm Đăng Khoa
Quy trình công
nghệ chế biến
lạc tên cô đặc
20 tấn nước
lạc tiên cô
đặc
5 Phạm Quốc Đoàn Phạm Ngọc Thành
Lê Quang Hồng
Phạm Thị Phương
Phạm Đăng Khoa
Qui trình chế
biến và sản xuất
nước giải khát
lạc tiên
30 tấn nước
lạc tiên giải
khát
6 Phạm Đăng Khoa
Lắp đặt thiết bị
, máy móc
7 Lê Quang Hồng
Lắp đặt thiết bị
, máy móc
8 Phạm Thị Phương
Phạm Ngọc Thành
Lê Quang Hồng
Phạm Đăng Khoa
Qui trình chế
biến và sản xuất
pu ree lạc tiên
60 tấn pu
ree lạc tiên
9 Nguyễn Thị Đón Vũ Thị Liên Kế toán dự án
- Lý do thay đổi: do chuyển công tác sang đơn vị khác
vi
5. Tình hình tổ chưc hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
( Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm)
Thực tế đạt được
( Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm)
Ghi chú
1
Tháng 10/2008/ tại cơ quan chủ
trì dự án
Hội đồng khoa học thảo
luận: qui trình nhân giống
bằng phương pháp ghép
cành và quy trình thâm
canh ngày 1/10/2008, tại
cơ quan chủ trì dự án
7. Tóm tắt các nội dung công việc chủ yếu:
Thời gian
( bắt đầu , kết thúc - ngày
tháng năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo Kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người cơ
quan tham
gia
1 Xây dựng vườn gốc ghép 1000 m2
bắt từ
15/2/2008
1000 m2
kết
thúc4/2008
Nguyễn Văn
Thấy
2 Xây dựng mô hình trình
diễn
14 ha
bắt đầu
tháng
1/2008
14 ha
kết thúc
11/2009
Bùi Xuân
Sinh
vii
Thời gian
( bắt đầu , kết thúc - ngày
tháng năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo Kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người cơ
quan tham
gia
3 Xây dựng vườn thí nghiệm 1,3 ha
bắt đầu
tháng
12/2008
1,3 ha
kết thúc
11/2009
Bùi Xuân
Sinh
4
Xây dựng quy trình công
nghệ sản xuất nước lạc tiên
cô đặc
01 01
Phạm Ngọc
Thành
5 Xây dựng quy trình công
nghệ sản xuất nước lạc tiên
puree
01 01
Phạm Thị
Phương
6 Xây dựng quy trình công
nghệ sản xuất nước giải
khát lạc tiên
01 01
Phạm Quốc
Đoàn
8 Sản xuất nước lạc tiên cô
đặc
20 tấn; 28 –
50
o
Bx
20,8 tấn;
30
o
Bx
Phạm Ngọc
Thành
9 Sản xuất nước giải khát lạc
tiên
30 tấn 30 tấn Phạm Quốc
Đoàn
10 Sản xuất nước lạc tiên
puree
60 tấn;
14
o
Bx
60,24 tấn;
14
o
Bx
Phạm Thị
Phương
- lý do thay đổi: do nhà cung cấp chậm thời gian giao hàng.
viii
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN dã tạo ra:
a) Sản phảm Dạng I.
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu
Đơn vị
đo
Số
lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1 Cây giống lạc tiên quả tím
ghép cành quả tím trên gốc quả
vàng)
Cây 7000 7000 100%
2 Nước lạc tiên pu ree tấn 62,64 60 104%
3 Nước lạc tiên cô đặc tấn 20,8 20 104%
4 Nước giải khát lạc tiên tấn 30 30 100%
b) Sản phảm Dạng II.
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
thực tế đạt
được
1
Quy trình nhân giống
lạc tiên bằng phương
pháp ghép cành
QT 01 01* 100%
2
Quy trình thâm canh
cây lạc tiên
QT 01 01* 100%
3
Quy trình chế biến
nước lạc tiên cô đặc
QT 01 01* 100%
4
Quy trình chế biến và
sản xuất nước giải khát
lạc tiên
QT 01 01* 100%
5
Quy trình chế biến và
sản xuất lạc tiên puree
QT 01 01* 100%
6
Mô hình phát triển lạc
tiên
Ha 14 14 100%
7
Kỹ thuật viên và công
nhân kĩ thuật
Người
50 50 100%
* Do nhầm lẫn trong phụ lục hợp đồng ghi là 06 bản, nay ghi đúng là 01 bản
ix
c) Sản phẩm dạng III
Yêu cầu khoa học
Số lượng ,
nơi công bố
Số
TT
Tên Sản phẩm
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, ngành
đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
( thời gian
kết thúc)
1 Trường cao đẳng nghề 50
50
12/2008
2
e) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên Sản phẩm
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
( thời gian kết
thúc)
x
f) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng trong thực
tế.
Số
TT
Tên kết quả đã được
ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
( ghi rõ địa phương
nơi ứng dụng)
Kết quả sơ
bộ
1 Cây giống sản xuất
bằng phương pháp
ghép cành
8/2008 Xã quang sơn Tam
điệp ninh bình
Hoàn
thiện
2 Quy trình chế biến và
sản xuất lạc tiên puree
10/2008 Công ty CPTPXK
Đồng giao
Hoàn
thiện
3
Nước lạc tiên pu ree
10/2008 Công ty CPTPXK
Đồng giao
60,24 tấn
14
o
Bx
4
Nước lạc tiên cô đặc
10/2008 Công ty CPTPXK
Đồng giao
20,8 tấn
38
o
Bx
5 Nước giải khát lạc
tiên
10/2008 Công ty CPTPXK
Đồng giao
30 tấnt
6 Mô hình phát triển lạc
tiên
1/2008 Công ty CPTPXK
Đồng giao
14 ha
2. Đánh giá hiệu qủa dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Qua nghiên cứu khoa học công nghệ đã xây dựng quy trình thâm canh
cây lạc tiên phù hợp điều kiên khí hậu, thời tiết phía bắc Việt Nam ,từ đó là
cơ sở cho nhân dân và các doanh nghiệp nên trồng lạc tiên cho năng suất cao,
chất lượng tốt.
xi
Hoàn thiện quy trình chế biến nước lạc tiên puree, nước lạc tiên cô đặc
và nước giải khát lạc tiên trên dây chuyền chế biến nước dứa cô đặc sẵn có
của Công ty cho sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo yêu cầu của khách hàng.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Dự án tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, là cơ sở chuyển
dịch cơ cấu cây trồng, cải tạo vườn tạp tại địa phương nhằm xoá đói giảm
nghèo cho nhân dân, đặc biệt là các hộ nông dân vùng trung du và niền núi có
cơ sở phát triển cây lạc tiên cung cấp cho nhà máy chế biến, tăng thu nhập
nâng cao đời sống cho nhân dân.
Trên dây chuyền sản xuất nước dứa cô đặc sẵn có, Công ty sản xuất tốt
các sản phẩm: Nước lạc tiên puree, nước lạc tiên cô đặc và nước giải khát lạc
tiên, góp phần vào việc đa dạng hoá sản phậm và hạ giá thành sản phẩm của
Công ty.
3. Tình hình thực hiện chế dộ báo cáo.
Số TT
Nội dung
Thời gian thực
hiện
Ghi chú
1 Báo cáo định kỳ 7/2008
2 Báo cáo giữa kỳ 3/2009
3 Báo cáo giữa kỳ 9/2009
CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
THỦ TRƯỞNG TỔ CHỨC CHỦ TRÌ
-
1
-
MỤC LỤC
MỤC LỤC…………………………………………… ……………………01
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT………………………… 07
DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………07
MỞ ĐẦU… ……………………………………………………………….09
I. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………09
II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN………………………………… 10
III. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………… 11
1. Nguồn gốc và phân loại…………………………………………………11
2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và thị trường tiêu thụ lạc tiên trên thế giới
và trong nước……………………………………………………… 14
a) Trên thế giới………………………………………………………………14
b) Trong nước……………………………………………………………… 16
IV. MỤC TIÊU………………………………………………………………18
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………… 18
VI. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN………………………………………………18
VII. QUY MÔ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIỆN CỨU…………………………18
1. Quy mô……………………………………………………………………18
2. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 19
3. Sản phẩm tạo ra………………………………………………………… 19
Chương 1: CƠ SỞ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG LẠC
TIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP ĐOẠN CÀNH…… …………20
1.1. Cơ sở nhân giống:…………………………………………………… 20
1.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….20
1.3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 20
1.4. Mô tả quy trình nhân giống…………………………………………… 20
1.5. Bố trí thí nghiệm ……………………………………………………….22
-
2
-
Chương 2: CƠ SỞ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THÂM CANH CÂY
LẠC TIÊN………………………………………………………………… 24
2.1.Phương pháp nghiên cứu… ……………………………………………24
2.2. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… …….24
2.3. Bố trí thí nghiệm……………………………………………………… 24
2.3.1. Chọn đất …………………………………………………………… 25
2.3.2. Làm dàn ………………………………………………………………25
2.3.2.1. Kiểu dàn ……………………………………………………………25
2.3.2.2. Bố trí thí nghiệm ……………………………………………………25
2.3.2.3. Lượng phân bón cho 2 kiểu dàn ……………………………………26
2.3.3. Tưới nước …………………………………………………………….26
2.3.4. Đánh nhánh, cắt tỉa ………………………………………………… 27
2.3.4.1. Bố trí thí nghiệm ……………………………………………………27
2.3.4.2. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………27
2.3.4.3. Chỉ tiêu theo dõi ……………………………………………………27
2.3.5. Phòng trừ sâu bệnh ………………………………………………… 28
2.3.5.1. Quan điểm nghiên cứu …………………………………………… 28
2.3.5.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 28
2.3.5.3. Bố trí thí nghiệm ……………………………………………………28
2.3.5.4. Phương pháp điều tra ……………………………………………….29
2.3.6. Thu hái, bảo quản …………………………………………………….29
Chương 3: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHẾ BIẾN SẢN PHẨM NƯỚC
LẠC TIÊN CÔ ĐẶC, PURÊ VÀ NƯỚC LẠC TIÊN GIẢI KHÁT … 31
3.1. TỔNG QUAN…………………………………………………………31
3.1.1. Mô tả quy trình công nghệ hiện có……………………………………31
3.1.2. Những vấn đề Dự án cần giải quyết…………………………………35
3.1.2.1. Ưu, nhược điểm của công nghệ chế biến đã có……………………35
3.1.2.2. Những vấn đề Dự án cần giải quyết………………………………36
-
3
-
3.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI………………………37
3.2.1. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………37
3.2.2. Phương án triển khai…………………………………………………37
3.2.2.1. Các bước tiến hành Dự án…………………………………………37
3.2.2.2. Năng lực triển khai…………………………………………………38
3.2.2.3. Địa điểm thực hiện…………………………………………………39
3.2.2.4. Trang thiết bị phục vụ Dự án………………………………………39
3.2.2.5. Nguyên vật liệu chính phục vụ Dự án……………………………40
3.2.2.6. Lao động phục vụ Dự án……………………………………………40
3.2.2.7. Đánh giá tác động môi trường………………………………………40
Chương 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC………………………………………42
4.1. HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG LẠC TIÊN BẰNG
PHƯƠNG PHÁP GHÉP CÀNH, QUY TRÌNH THÂM CANH CÂY LẠC
TIÊN VÀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN………………………………………42
4.1.1. Hoàn thiện quy trình nhân giống lạc tiên bằng P. pháp ghép cành… 42
4.1.1.1. Kết quả hoàn thiện………………………………………………….42
a) Chọn giống, gieo hạt, chăm sóc để vào bầu………………………………42
b) Làm đất và chuẩn bị đất vào bầu………………………………………….42
c) Chăm sóc cây giống sau khi vào bầu……………………………………43
d) Khả năng sống của cành ghép ở các thời gian ghép khác nhau………… 43
e) Chăm sóc cây giống sau ghép…………………………………………….45
4.1.1.2. Quy trình nhân giống lạc tiên bằng phương pháp ghép cành đã được
hoàn thiện ……………………………………………………………… …46
a) Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng ghép……………………46
b) Yêu cầu gốc ghép…………………………………………………………46
c) Chuẩn bị hạt giống ………………………………………………………46
d) Chuẩn bị đất và gieo hạt ………………………………………………….47
e) Chuẩn bị vào bầu và chăm sóc cây con ………………………………….47
-
4
-
f) Kỹ thuật cấy cây con vào túi bầu…………………………………………48
g) Chuẩn bị cành ghép ………………………………………………………48
h) Phương pháp ghép ………………………………………………………49
i) Chăm sóc cây ghép ………………………………………………………49
k) Vận chuyển cây ghép…………………………………………………….50
4.1.2. Hoàn thiện quy trình thâm canh cây lạc tiên…………………………50
4.1.2.1. Kết quả hoàn thiện…………………………………………………50
a) Chọn đất…………………………………………………………………51
b) Làm dàn…………………………………………………………………51
c) Mật độ , đ ào hố, bón lót, thời vụ trồng cây………………………………52
d) Tưới nước và thoát nước…………………………………………………53
e) Cắt tỉa tạo tán … …………………………………………………………56
f) Phòng trừ sâu bệnh……………………………………………………….56
g) Thu hái và bảo quản………………………………………………………58
4.1.2.2. Quy trình thâm canh cây lạc tiên đã được hoàn thiện………………60
a) Giống……………………………………………………………………60
b) Chuẩn bị đất, mật độ trồng và làm dàn…………………………………61
c) Kỹ thuật trồng……………………………………………………………62
e) Kĩ thuật chăm sóc…………………………………………………………63
f) Sâu bệnh hại lạc tiên………………………………………………………66
g) Thu hoạch…………………………………………………………………68
4.1.3. Kết quả mô hình phát triển cây lạc tiên………………………………68
4.1.3.1. Mô hình phát triển năm 2008………………………………………69
a) Địa điểm: Tại Tam Điệp – Ninh Bình……………………………………69
b) Diện tích khoảng cách………………………………………………… 69
c) Kích thước hố………………………………… …………………………69
d) Phương pháp bón và lượng phân bón……………… …………………69
e) Làm dàn: Kiểu dàn mướp (dàn bằng như dàn trồng mướp)…………….69
-
5
-
f) Tưới nước…………………………………………………………………70
g) Cắt tỉa………………………………………………………………… 70
h) Sâu bệnh và biện pháp phòng trừ…………………………………………70
i) Kết quả mô hình phát triển năm 2008 71
j) Đánh giá…………………………………………………………………71
4.1.3.2. Mô hình phát triển năm 2009………………………………………72
a) Địa điểm…………………………………………………………………72
b) Giống……………………………………………… ……………………72
c) Kết quả mô hình phát triển năm 2009……………………………………73
4.1.3.3. Kết luận……………………………………………………………73
4.1.4. Kết quả đào tạo kỹ thuật viên……………………………………… 76
4.1.4.1. Số lượng và tiêu chuẩn học viên……………………………………76
4.1.4.2. Tổ chức lớp học…………………………………………………….76
4.1.4.3. Nội dung đào tạo……………………………………………………76
4.1.4.4. Kết quả đào tạo…………………………………………………… 78
4.2. KÊT QUẢ HOÀN THIỆN CÁC QUY TRÌNH CHẾ BIẾN……………79
4.2.1. Hoàn thiện phương pháp bóc tách ruột quả và chà tách hạt lạc tiên
nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả cho sản xuất nước lạc tiên purê và nước
lạc tiên cô đặc………………………………………………………………79
4.2.1.1. Lựa chọn máy………………………………………………………79
4.2.1.2. Lắp đặt và vận hành thử……………………………………………79
4.2.2. Hoàn thiện quy trình chế biến và sản xuất nước lạc tiên cô đặc… ….81
4.2.2.1. Kết quả hoàn thiện…………………………………………………81
4.2.2.2. Quy trình sản xuất nước lạc tiên cô đặc đã được hoàn thiện……… 86
4.2.3. Hoàn thiện quy trình chế biến và sản xuất nước lạc tiên purê………88
4.2.3.1. Kết quả hoàn thiện…………………………………………………88
4.2.3.2. Quy trình chế biến nước lạc tiên purê đã hoàn thiện………………89
4.2.4. Hoàn thiện quy trình chế biến và sản xuất nước giải khát lạc tiên……91
-
6
-
4.2.4.1. Kết quả hoàn thiện…………………………………………………91
4.2.4.2. Quy trình chế biến nước giải khát lạc tiên đã hoàn thiện………… 95
4.3. HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG…………………96
4.4. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CỦA DỰ ÁN……………… 99
4.5. PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN CỦA DỰ ÁN SAU KHI KẾT THÚC 101
4.5.1. Phương án phát triển tai Công ty………………………………….101
4.5.2. Phương án liên doanh liên kết……………………………………….101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ… ………………………………………102
1. Kết luận………………………………………………………………….102
2. Kiến nghị ……………………………………………………………… 103
-
7
-
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Công ty CPTPXK Đồng Giao: Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu
Đồng Giao.
2. DOVECO: Tên giao dịch quốc tế Công ty cổ phần thực phẩm xuất
khẩu Đồng Giao.
3. KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
4. Brix: Hàm lượng chất khô hoà tan
5. IQF: In diviual QuickFrozen
6. N: Phân đạm
7. P: Phân lân
8. K: Phân Ca li
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định cây gốc ghép
Bảng 1.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời điểm ghép
Bảng 2.1. Lượng phân bón thúc cho 1 cây
Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm theo dõi chế độ tưới nước
Bảng 2.3. Bố trí thí nghiệm theo dõi chế độ cắt tỉa
Bảng 4.1. Tỷ lệ nẩy mầm và tỷ lệ cây sống
Bảng 4.2. Tỷ lệ cành ghép sống ở các thời gian ghép khác nhau
Bảng 4.3. Tỷ lệ sống của cây ghép trên các gốc ghép khác nhau
Bảng 4.4. Lượng phân bón thúc cho 1 cây
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng cây lạc tiên
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến năng suất cây lạc tiên
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của chế độ cắt tỉa đến năng suất cây lạc tiên
Bảng 4.8. Kết quả điều tra sâu bệnh hại năm thứ nhất
-
8
-
Bảng 4.9. Kết quả điêu tra sâu bệnh hại năm thứ hai
Bảng 4.10. Kết quả trong quá trình thu hái và bảo quản
Bảng 4.11. Lượng phân bón thúc sau bón lót (cho 1 cây/năm)
Bảng 4.12. Kết quả phân tích đất
Bảng 4.13. Bố trí mô hình phát triển cây lạc tiên
Bảng 4.14. Lượng phân bón và số lần bón trong 1 năm
Bảng 4.15. Kết quả vườn mô hình phát triển lạc tiên năm 2008
Bảng 4.16. Kết quả phân tích đất
Bảng 4.17. Kết quả vường mô hình phát triển lạc tiên năm 2009
Bảng 4.18. So sánh hiệu quả của việc nhân giống của Dự án
Bảng 4.19. Năng suất sản lượng tổng Công ty tại 2 điểm
Bảng 4.20. Kết quả nghiệm thu chạy thử máy bóc tách ruột và chà tách hạt
Bảng 4.21. So sánh hiệu quả giữa sử dụng 01 máy bóc tách ruột quả và chà
tách hạt so với 100 lao động nạo ruột thủ công
Bảng 4.22. Kết quả sử dụng máy đồng hoá dịch quả trước khi cô đặc
Bảng 4.23. Kết quả mở rộng thêm 01 ngăn cô tấm bản tại hiệu ứng cô thứ 2
Bảng 4.24. Kết quả sản xuất thử nghiêm nước lạc tiên cô đặc của Dự án
Bảng 4.25. Bảng phân tích chất lượng sản phẩm nước lạc tiên cô đặc
Bảng 4.26. Kết quả sản xuất thử nghiêm nước lạc tiên purê của Dự án
Bảng 4.27. Bảng phân tích chất lượng sản phẩm nước lạc tiên purê
Bảng 4.28. Kết quả bổ xung chất nhũ hoá CMC vào dịch quả
Bảng 4.20. Kết quả sản xuất thử nghiêm nước giải khát lạc tiên của Dự án
Bảng 4.30. Bảng phân tích chất lượng sản phẩm nước giải khát lạc tiên
Bảng 4.31. Bảng chi phí và giá thành sản phẩm của dự án
Bảng 4.32. Tổng doanh thu cho thời gian thực hiện dự án
Bảng 4.33. Tổng doanh thu cho 1 năm đạt 100% công suất
Bảng 4.34. Tính hiệu quả kinh tế cho 1 năm đạt 100% công suất
Bảng 4.35. Đánh giá mức độ hoàn thành của dự án
-
9
-
MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Miên BắcViệt Nam khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, với bốn mùa xuân, hạ
thu, đông phân biệt rõ rệt, cộng với điều kiện thổ nhưỡng, đất đai phong phú
rất thuận lợi cho việc trồng các loại cây rau quả nhiệt đới với quy mô và sản
lượng lớn. Hoa quả không chỉ là một loại thức ăn thiết yêu trong khẩu phần
ăn của con người, nó cung cấp các vitamin, chất khoáng cho cơ thể, cung cấp
chất xơ giúp kích thích tiêu hoá… Ngoài ra, các loại hoa quả nhiệt đới còn
góp phần quan trọng vào việc phát triển ngành công nghiệp chế biến thực
phẩm đem lại lợi ích cao cho mọi người.
1. Về thiết bị phục vụ sản xuất chế biến rau quả
Xây dựng các quy trình công nghệ cao cho chế biến và đa dạng hoá sản
phẩm, phát triển mặt hàng mới nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và thị
trường thế giới. Công ty đã nhập khẩu các dây chuyền thiết bị đồng bộ sản
xuất sản phẩm với công nghệ cao từ các nước phát triển như: dây chuyền thiết
bị chế biến nước dứa cô đặc, dây chuyền thiết bị chế biến lạnh đông nhanh
rau quả IQF, dây chuyền thiết bị chế biến các sản phẩm đồ hộp rau quả.
2. Về phát triển giống rau quả theo mục tiêu sau :
- Phát triển các giống rau quả mới, ưu việt, thích hợp cho tiêu thụ trong nước,
cho chế biến công nghiệp và xuất khẩu.
- Quản lý tốt các vườn cây ăn quả để giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả
kinh tế nhằm để cải tiến kỹ thuật trồng.
- Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, tránh ảnh hưởng có hại cho người tiêu dùng,
người trồng, chỉ đạo thực hiện theo chương trình IPM.
- Dùng gốc ghép sạch bệnh để tăng tính sản xuất và vòng đời của cây
- Thực hiện có hiệu quả công nghệ sau thu hoạch để tránh tổn thất, kéo dài
thời gian bảo quản và giảm giá thành sản phẩm.
-
10
-
II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN
Theo nghiên cứu của Hiệp hội rau quả Việt Nam, hiện nay trên thế giới,
bốn loại trái cây nhiệt đới có nhu cầu thị trường cao nhất là xoài, lạc tiên, đu
đủ và dứa. Trong bốn loại quả nêu trên thì ở nước ta các loại quả xoài, đu đủ
và dứa đã được phát triển rộng rãi và ổn định, riêng lạc tiên những năm gần
đây cũng đã được trồng nhiều ở khu vực Tây Nguyên như Lâm Đồng, Đăk
Nông… tuy nhiên vẫn còn với quy mô nhỏ lẻ, những bước đầu đã cho thấy
được năng suất và hiệu quả kinh tế ưu việt so với các cây trồng khác. Các sản
phẩm chế biến từ quả lạc tiên như lạc tiên purê, lạc tiên cô đặc và nước giải
khát từ quả lạc tiên hiện đang được rất nhiều khách hàng quan tâm. Sản phẩm
lạc tiên đã trở thành hàng hoá được nhiều nước ưa chuộng. Có nhiều quốc gia
như Braxin, Ecuador, Colombia… có sản lượng lạc tiên lớn, quả lạc tiên được
bán tươi như các loại hoa quả khác và được chế biến xuất khẩu mang lại thu
nhập cao.
- Căn cứ kết luận của Đề tài KC.06/06-24NN thực hiện tại Công ty CP
TPXK Đồng Giao là cần thiết phải nghiên cứu thể để có kết luận chính xác về
giống lạc tiên phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực phía bắc cũng như
vùng nguyên liệu của Công ty CP TPXK Đồng Giao cho năng suất cao, chất
lượng tốt đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.
Căn cứ vào nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế về quả lạc tiên và các
sản phẩm chế biên từ quả (Nước lạc tiên cô đặc, Purê Lạc tiên) sản phẩm chế
biến được nhiều nước ưa chuộng.
Căn cứ vào trang thiết bị, công nghệ chế biến hiện có của Công ty CP
TPXK Đồng Giao và các nhà máy chế biến các loại sản phẩm dứa, vải
thiều… mới đáp ứng 60% công suất, đặc biệt vào các tháng cuối năm nguyên
liệu dứa có rất ít không đủ cho chế biến, trong khi đó cây lạc tiên tại miên Bắc
lại cho năng suất cao vào các tháng này là điều kiện tốt cho nhà máy cân đối
nguồn nguyên liệu.
-
11
-
Đó là những căn cứ để chúng tôi tiến hành Dự án: “Hoàn thiện quy trình
kỹ thuật thâm canh cây và chế biến quả lạc tiên nhằm nâng cao năng suất
chất lượng quả tươi chế biến xuất khẩu”.
III. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Nguồn gốc và phân loại cây lạc tiên
- Nguồn gốc và phân loại
Tên khoa học: Passilora edullis
Tên tiếng Anh: Passionuit
Lạc tiên là cây ăn quả lâu năm thân leo, thuộc họ thực vật Passifloraceae,
gồm khoảng 350 loài, bao gồm các loại cây thân gỗ, cây bụi, dây leo và phân
bố chủ yếu trong khu vực có khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới. Gồm 2 giống
chính:
+ Giống lạc tiên quả vỏ vàng Passiflora edulis var. flavaricarpa
+ Giống lạc tiên vỏ tím Passiflora var. sins
Cây lạc tiên có nhiều tên gọi khác nhau tuỳ theo tập quán sử dụng của
từng quốc gia, từng địa phương như: Pasion Fruit, Grannadilla, Purple
granadilla (giống vỏ tím , Yellow Passion Fruit (giống vỏ vàng). Ở New
Zealand, Hawai (Hoa Kỳ) lạc tiên có tên tiếng anh là Banana Poca, một số
nước vùng châu mỹ la tinh gọi là Curuba, Curuba de castilla, hoặc Curuba
sabanera blanco (Colombia); Tacso, Tagso, Tauso (Ecuado); Parcha
(Venezuela); Tumbo hoặc Curba (Bolovia), Tacso tumbo, Tumbo del norte,
Trompos hoặc Tintin (Peru).
Nhà nghiên cứu nông học Chandler WH. (1967) cho biết: Loài Passiflora
chỉ có 1 loài duy nhất Passiflora edulis nguồn gốc từ Brazin là loài có giá trị
sử dụng trong lĩnh vực chế biến thực phẩm và nước giải khát. Còn lại các loài
chỉ khác được trồng dưới dạng cây cảnh hoặc vườn thực vật ở một số nước
-
12
-
vùng Trung Mỹ. Quả của một số loài khác cũng được trồng với mục đích lấy
hương liệu hoặc làm cảnh như P. mollissima hoặc để ăn quả.
Trong sản xuất cũng như hoạt động nghiên cứu khoa học người ta chủ
yếu quan tâm đến 2 giống lạc tiên : vỏ vàng Passiflora edulis var.
flavaricarpa và giống lạc tiên vỏ tím Passiflora var. sins.
Theo Morton và Julia F (1987) thì giống lạc tiên vỏ tím có nguồn gốc
từ các vùng nam Brazin kéo dài tới Paraguay và bắc Argentiana, trong khi đó
giống vỏ vàng được phát hiện lần đầu tiên ở vùng Amazon của Brazin, sau đó
đượ đem trồng nhiều trong các vườn nhà, trang trại.
- Đặc điểm thực vật học:
+ Thân: Thân leo, thuộc cây ăn quả lâu năm, nửa gỗ, thân chính có thể bò
dài đến 15m, thân tròn cạnh, có màu xanh, có tay bám dài và khoẻ.
+ Lá: Lá có 3 khía màu xanh thẫm, cuống là dài 2 – 5cm, lá xẻ 3 thuỳ, kích
thước giữa 10 – 15 x 15 – 20 (cm) hai thuỳ biên 4 – 6 x 8 – 15 cm, có răng
cưa.
+ Hoa: Hoa mọc ở nách lá của các đầu cành mới mọc, từ khi nhú mầm hoa
đến nở khoảng 40 đến 50 ngày, thời gian nở đối với giống vỏ vàng từ 12 giờ
sáng đến 17 giờ trong ngày, đối với giống vỏ tím từ 9 giờ đến 17 giờ trong
ngày. Khi nở đường kính hoa 8 -10 cm, từ cuống hoa đến khớp hoa (3 lá bao)
dài 3 – 4cm, từ khớp 03 lá bao đến đài hoa 1 – 1,5cm. Hoa nở rất đẹp, mùi
thơm quyến rũ, khi nở có 5 cánh đài hoa dài cứng mặt dưới màu xanh, mặt
hoa màu trắng, đôi khi có chấm màu tím, 5 cánh hoa mỏng màu trắng, xen kẽ
5 cánh đài hoa, kích thước cánh đài hoa 3,5 – 4,5cm. Mỗi hoa mang 4 – 5 nhị
đực nằm úp xuống mặt hoa, các nhị đực mang bao phấn dính nhau thành ống,
dễ lay động khi có gió hoặc tác động bên ngoài làm tung phấn. Chính giữa
hoa là bầu nhuỵ cái đầu nhuỵ tách làm 03 vòi nhuỵ Khi hoa nở vòi nhuỵ cái
từ từ rũ xuống bao phấn, vòi nhuỵ cao hơn túi bao phấn nên rất khó thụ phấn
nếu không có tác động bên ngoài. Đối với giống quả vàng, khi đầu nhuỵ cái