BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.06/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN
DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM “HOÀN THIỆN QUI TRÌNH CÔNG
NGHỆ SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SOFRI PROTEIN ĐỂ
PHÒNG TRỪ RUỒI ĐỤC QUẢ TRÊN MỘT SỐ LOẠI RAU QUẢ”
Mã số: KC.06.DA.11/06-10
Chủ nhiệm dự án: Cơ quan chủ trì dự án:
Ths. Lê Quốc Điền TS.Nguyễn Minh Châu
Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
KT.Chủ nhiệm Văn phòng các chương trình
Phó chủ nhiệm Phó giám đốc
TS. Phạm Hữu Giục TS.Nguyễn Thiện Thành
8408
HÀ NỘI - 2010
I. DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN
Bảng 1: Danh sách các cá nhân và đơn vị tham gia thực hiện Dự án
KC.06.DA.11/06-10
STT HỌ VÀ TÊN
HỌC
VỊ
CHUYÊN NGÀNH ĐƠN VỊ
1 Lê Thị Thu Hồng Tiến sĩ Bảo vệ thực vật Viện cây ăn quả miền Nam
2 Nguyễn Văn Hòa Tiến sĩ Bảo vệ thực vật Viện cây ăn quả miền Nam
3 Lê Quốc Điền Thạc sĩ TTCGTBKHKT Viện cây ăn quả miền Nam
4
Huỳnh Thanh Lộc
Kỹ sư Bảo vệ thực vật Viện cây ăn quả miền Nam
5
Đỗ Hồng Tuấn
Kỹ sư TTCGTBKHKT Viện cây ăn quả miền Nam
6
Nguyễn Thị Kim Thoa
Kỹ sư Bảo vệ thực vật Viện cây ăn quả miền Nam
7
Nguyễn Thị Thanh Hiền
Thạc sĩ Viện Bảo vệ thực vật Viện Bảo Vệ Thực Vật
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- Bộ KH & CN: Bộ Khoa học và công nghệ.
- Viện CAQ MN: Viện SOFRI- Southern Fruit Research Institute (Viện
Cây ăn quả miền Nam.
- RĐQ: ruồi đục quả
- BVTV: bảo vệ thực vật
- IPM: quản lý dịch hại tổng hợp
VIỆN CÂY ĂN QUẢ MIỀN NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tiền Giang, ngày 22 tháng 03 năm 2010.
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN SXTN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề dự án sản xuất thử nghiệm: “Hoàn thiện qui trình công nghệ
sản xuất và sử dụng chế phẩm SOFRI PROTEIN để phòng trừ ruồi đục
quả trên một số loại rau quả”.
- Mã số dự án: KC.06.DA.11/06-10
Thuộc:
- Chương trình (tên, mã số chương trình): “Nghiên cứu, phát triển và ứng
dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực”,
mã số KC.06/06-10
2. Chủ nhi
ệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Lê Quốc Điền
Năm sinh: 10/06/1972 Nam/Nữ: Nam
Học hàm: Học vị: Thạc sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên Cứu Viên
Chức vụ: Giám đốc
Điện thoại: Cơ quan: 073 834730 Nhà riêng: 073 870361
Mobile: 0918283630
Fax: 073 893122 E-mail:
Tên cơ quan đang công tác: Trung tâm chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ
thuật - Viện Cây Ăn Quả Miền Nam
Địa chỉ cơ quan: Xã Long Định- Châu Thành - Tiền Giang.
Địa chỉ nhà riêng: Số nhà 306 Phườ
ng 5,Thành phố Mỹ Tho - Tiền
Giang.
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì dự án: Viện Cây ăn quả miền Nam
Điện thoại: 073 893129 Fax: 073893122
E-mail:
Website: www.SOFRI.com
Địa chỉ: Xã Long Định - Châu Thành - Tiền Giang
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Nguyễn Minh Châu
Số tài khoản: 934.01.00.00002, tại kho bạc Nhà nước tỉnh Tiền Giang
Tên cơ quan chủ quản dự án: Viện cây ăn quả miền Nam (SOFRI)
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 12 năm
2009
- Được gia hạn (nếu có):
Lần 1: từ tháng 12 năm 2009 đến tháng 3 năm 2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 6.140 triệu đồng , trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.800 triệu đồng
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 4.710,51 triệu đồng.
Điều chỉnh kinh phí SNKH
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.429,49 tri
ệu đồng
Điều chỉnh kinh phí SNKH
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 60% và kinh phí thu hồi
đợt 1: 428,847 triệu đồng vào tháng 11/2010
đợt 2: 428,847 triệu đồng vào tháng 5/2011
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 13/3/2008 665 31/12/2008 637.712.346 637.712.346
2 27/5/2008 335
3 28/8/2009 560 31/03/2010
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với dự án:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNK
H
Nguồn
khác
1 Thiết bị, máy
móc mua mới
2 Nhà xưởng xây
dựng mới, cải
tạo
40 40 40 40
3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ
261,6 261,6 261,6 261,6 200
4 Chi phí lao động
1.009,9 122,4 887,5 1.009,9 122,4 778
5 Nguyên vật liệu,
năng lượng
3.281,2 956,5 2.250,7 3.281,2 956,5 1.450
6 Thuê thiết bị,
nhà xưởng
120 37 83 120 37 1.090
7 Khác
388,5 308,5 80 388,5 308,5
Tổng cộng
6.140 1.800 4.340,5 6.140 1.800 3.518
- Lý do thay đổi (nếu có): Giá mua hóa chất, được điều chỉnh kinh phí còn
lại: 1.429,49
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1 Số: 1547/QĐ-BKHCN
Ngày 1 tháng 8 năm 2007
Quyết định của Bộ Trưởng Bộ
Khoa học và Công Nghệ (Về
việc phê duyệt các tổ chức cá
nhân trúng tuyển chủ trì thực
hiện các đề tài, dự án sản xuất
thử năm 2007(đợt I) thuộc
chương trình: Nghiên cứu, phát
triển và ứng dụng công nghệ tiên
tiến trong sản xuất các sản phẩm
xuất khẩu chủ lực, Mã số
KC.06/06-10
2 Số: 2766/QĐ-BKHCN
Ngày 21 tháng 11 năm
2007
Quyết định của Bộ Trưởng Bộ
Khoa học và Công Nghệ (Về
việc phê duyệt kinh phí 7 đề tài,
5 dự án sản xuất thử bắt đầu thực
hiện năm 2007 thuộc chương
trình KH& CN trọng điểm cấp
nhà nước giai đoạn 2006-2010:
Nghiên cứu, phát triển và ứng
dụng công nghệ tiên tiến trong
sản xuất các sản phẩm xuất kh
ẩu
chủ lực, Mã số KC.06/06-10
3 Số 11/2007/HĐ-DACT-
KC.06/06-10
Ngày 14 tháng 1 năm 2008
Hợp đồng nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ
4 Số: 246/TT-VCĂQ.
Ngày 20 tháng 08 năm
2008
Tờ trình (Về việc đề nghị phê
duyệt kế họach đấu thầu thiết bị
và hóa chất năm 2008)
5 Số: 268/CV-VCĂQ.
Ngày 26 tháng 08 năm
2008
Tờ trình ( Về việc xin phê duyệt
kế họach đấu thầu và hồ sơ mời
thầu mua hóa chất năm 2008)
6 Số: 2069/QĐ-BKHCN
Ngày 18 tháng 09 năm
2008
Quyết định của Bộ Trưởng Bộ
Khoa học và Công Nghệ (Về
việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu
mau sắm tài sản của dự án thuộc
chương trình: Nghiên cứu, phát
triển và ứng dụng công nghệ tiên
tiến trong sản xuất các sản phẩm
xuất khẩu chủ lực, Mã số
KC.06/06-10)
7 Số: 268/QĐ-VCĂQ.
Ngày 1 tháng 12 năm 2008
Quyết định (Về việc phê duyệt
kế họach đấu thầu mua sắm hàng
hóa năm 2008)
8 Số: 219/CV-VCĂQ.
Ngày 7 tháng 08 năm 2009
Tờ trình (Điều chỉnh kinh phí,
địa điểm thí nghiệm và gia hạn
thời gian hợp đồng dự án sản
xuất thử)
9 Số: 234/CV-VCĂQ.
Ngày 20 tháng 08 năm
2008
Tờ trình (Giải trình xin gia hạn
thời gian hợp đồng dự án sản
xuất thử)
10 Số: 386/VPCT-HCTH
Ngày 20 tháng 08 năm
2008
V/v Thay đổi địa điểm mô hình
và điều chỉnh một số hạn mục
kinh phí của dự án SXTN
KC.06.DA11/06-10
11 Số: 1912/QĐ-BKHCN
Ngày 09 tháng 09 năm
2009
Quyết định của Bộ Trưởng Bộ
Khoa học và Công Nghệ (Về
việc điều chỉnh thời gian thực
hiện và kinh phí dự án SXTN:
Hòan thiện qui trình công nghệ
sản xuất và sử dụng chế phẩm
SOFRI PROTEIN để phòng trừ
ruồi đục quả trên một số loại rau
quả,mã số: KC.06.DA11/06-10
4. Tổ chức phối hợp thực hiện dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú
*
1 Viện bảo vệ
thực vật
Viện bảo vệ
thực vật
Mô hình
phòng trừ ruồi
đục quả (10 ha
đào, 5 ha ổi,
mướp đắng
(Khổ qua)
10 ha đào, 5
ha ổi
2 Công ty cổ
phần thuốc
sát trùng Cần
Thơ (CPC)
Công ty cổ
phần thuốc sát
trùng Cần Thơ
(CPC)
Tham gia vốn
đối ứng,
đóng chai, bao
bì và phân
phối sản phẩm
(50.000 lít
SOFRI
PROTEIN)
50.000 lít sản
phẩm
3 Công ty TNHH
đầu tư phát
triển nghề
vườn)
Tham gia vốn
đối ứng (thuê
thiết bị), phân
phối sản phẩm
1.000 lít sản
phẩm
4 Chi cục bảo vệ
thực vật Tiền
Giang
Phối hợp huấn
luyện, thu thập
lấy số liệu mô
hình
10 ha thanh
long, 10 vú
sữa vĩnh kim,
5 ha ổi, 10 ha
mướp đắng
(khổ qua), 10
ha đậu đỗ
(đậu đũa)
- Lý do thay đổi (nếu có): Có hai đơn vị mới tham gia trong đề tài phân phối
sản phẩm
5. Cá nhân tham gia thực hiện dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân đã
tham gia thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
1 TS.Lê Thị Thu
Hồng
TS.Lê Thị Thu
Hồng
Cố vấn phát
triển sản
phẩm, phương
pháp kiểm tra
vi sinh
Đáp ứng
được yêu
cầu nhà
vườn
2 Ths. Lê Quốc
Điền
Ths. Lê Quốc Điền Phụ trách toàn
bộ công nghệ,
chủ nhiệm dự
án
Hoàn thiện
qui trình sản
xuất
3 TS.Nguyễn Văn
Hoà
TS. Nguyễn Văn
Hoà
Kiểm tra các
khuẩn lây
truyền qua sản
phẩm khi xuất
xưởng và
thanh trùng
công nghệ
Kiểm tra
khuẩn
4 KS. Huỳnh Thanh
Lộc
KS.Huỳnh Thanh
Lộc
Tập huấn và
mô hình ngoài
đồng
Tập huấn và
quản cáo
sản phẩm
5 KS.Đỗ Hồng
Tuấn
KS.Đỗ Hồng Tuấn Phụ trách
đóng chai và
nhãn và chất
lượng sản
phẩm
Kiểm tra
chất lượng
sản phẩm
6 KS. Nguyễn Thị
Kim Thoa
KS. Nguyễn Thị
Kim Thoa
Phụ trách
giám định
chất lượng
nước và lab
kiểm định
Thư ký đề
tài và thử
nghiệm tính
hấp dẫn sản
phẩm
7 - Ths.Nguyễn Thị
Thanh Hiền
Mô hình
phòng trừ ruồi
Thực hiện
mô hình
trên đào, ổi. phun sản
phẩm trên
đồng
- Lý do thay đổi (nếu có):
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*
1
2
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Ghi
chú*
1 Nội dung: phương pháp phun
SOFRI PROTEIN phòng trừ
ruồi đục quả trên vườn xoài.
Thời gian:
ngày 23-24/06/2009
Địa điểm: Xã Hòa Hưng -
huyện Cái Bè - tỉnh Tiền
Giang
Kinh phí: 5.000.000 đồng
Nội dung: phương pháp phun
SOFRI PROTEIN phòng trừ
ruồi đục quả trên vườn xoài.
Thời gian:
ngày 23-24/06/2009
Địa điểm: Xã Hòa Hưng -
huyện Cái Bè - tỉnh Tiền
Giang
Kinh phí: 5.000.000 đồng
2 Nội dung: phương pháp phun
SOFRI PROTEIN phòng trừ
ruồi đục quả trên vườn Ổi
Thời gian: ngày 7-8/10/2009
Địa điểm: Xã Mỹ Lương-
huyện Cái Bè- tỉnh Tiền Giang
Kinh phí: 5.000.000đồng
Quản lý ruồi đục quả trên ổi
áp dụng chế phẩm SOFRI
PROTEIN
Thời gian: ngày 7-8/10/2009
Địa điểm: Xã Mỹ Lương-
huyện Cái Bè - tỉnh Tiền
Giang
Kinh phí: 5.000.000đồng
3 Nội dung: phương pháp phun
SOFRI PROTEIN phòng trừ
Nội dung: phương pháp phun
SOFRI PROTEIN
ruồi đục quả trên vườn đậu
đũa.
Thời gian: ngày 21-22/5/2009
Địa điểm: xã Bình Phan-
huyện Chợ Gạo- tỉnh Tiền
Giang
Kinh phí: 5.000.000đồng
phòng trừ ruồi đục quả trên
vườn đậu đũa.
Thời gian: ngày 21-22/5/2009
Địa điểm: xã Bình Phan-
huyện Chợ Gạo- tỉnh Tiền
Giang
Kinh phí: 5.000.000đồng
4 Nội dung: phương pháp phun
SOFRI PROTEIN phòng trừ
ruồi đục quả trên vườn mướp
đắng (khổ qua).
Thời gian:
ngày 19-20/10/2009
Địa điểm: xã Bình Phục Nhất-
huyện Chợ Gạo-Tỉnh Tiền
Giang
Kinh phí: 5.000.000đồng
Nội dung: phương pháp phun
SOFRI PROTEIN phòng trừ
ruồi đục quả trên vườn mướp
đắng (khổ qua).
Thời gian:
ngày 19-20/10/2009
Địa điểm: xã Bình Phục
Nhất- huyện Chợ Gạo- Tỉnh
Tiề
n Giang
Kinh phí: 5.000.000đồng
5 Nội dung: phương pháp phun
SOFRI PROTEIN phòng trừ
ruồi đục quả trên vườn xoài.
Thời gian: năm 2009
Địa điểm: Xã Hòa Hưng,
huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang
Kinh phí: 4.896.000
Nội dung: phương pháp phun
SOFRI PROTEIN phòng trừ
ruồi đục quả trên vườn xoài.
Thời gian: năm 2009
Địa điểm: Xã Hòa Hưng,
huyện Cái Bè, tỉnh Tiền
Giang
Kinh phí: 4.896.000
6 Nội dung: Toạ đàm phòng trừ
ruồi đục quả trên sơ ri bằng
biện pháp phun SOFRI
PROTEIN
Thời gian: 10/11/2009
Địa điểm: Xã Long Thuận, thị
xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang
Nội dung: Toạ đàm phòng trừ
ruồi đục quả trên sơ ri bằng
biện pháp phun SOFRI
PROTEIN
Thời gian: 10/11/2009
Địa điểm: Xã Long Thuận,
thị xã Gò Công, tỉnh Tiền
Giang
Vốn
đối
ứng
Kinh phí: 10.000.000đ
Kinh phí: 10.000.000đ
7 Nội dung: Toạ đàm phòng trừ
ruồi đục quả trên Vú sữa bằng
biện pháp phun SOFRI
PROTEIN
Thời gian: 20/11/2009
Địa điểm: Xã Phú Phong,
huyện Châu Thành, tỉnh Tiền
Giang
Kinh phí: 10.000.000đ
Nội dung: Toạ đàm phòng trừ
ruồi đục quả trên Vú sữa
bằng biện pháp phun SOFRI
PROTEIN
Thời gian: 20/11/2009
Địa điểm: Xã Phú Phong,
huyện Châu Thành, tỉnh Tiền
Giang
Kinh phí: 10.000.000đ
Vốn
đối
ứng
8 Nội dung: Toạ đàm phòng trừ
ruồi đục quả trên cây mận an
phước bằng biện pháp phun
SOFRI PROTEIN
Thời gian: 5/12/2009
Địa điểm: Xã Lương Hòa Lạc,
huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền
Giang
Kinh phí: 10.000.000đ
Nội dung: Toạ đàm phòng trừ
ruồi đục quả trên cây mận an
phước bằng biện pháp phun
SOFRI PROTEIN
Thời gian: 5/12/2009
Địa điểm: Xã Lương Hòa
Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉ
nh
Tiền Giang
Kinh phí: 10.000.000đ
Vốn
đối
ứng
9 Nội dung: Toạ đàm phòng trừ
ruồi đục quả trên bưởi lông cổ
cò bằng biện pháp phun
SOFRI PROTEIN
Thời gian: 18/12/2009
Địa điểm: Thị trấn Cái Bè,
huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang
Kinh phí: 10.000.000đ
Nội dung: Toạ đàm phòng trừ
ruồi đục quả trên bưởi lông
cổ cò bằng biện pháp phun
SOFRI PROTEIN
Thời gian: 18/12/2009
Địa điểm: Thị trấn Cái Bè,
huyện Cái Bè, tỉnh Tiền
Giang
Kinh phí: 10.000.000đ
V
ốn
đối
ứng
10 Nội dung: Toạ đàm phòng trừ
ruồi đục quả trên mãng cầu ta
(na) bằng biện pháp phun
SOFRI PROTEIN
Thời gian: 15/01/2010
Địa điểm: Thị xã Tây Ninh,
Nội dung: Toạ đàm phòng trừ
ruồi đục quả trên mãng cầu ta
(na) bằng biện pháp phun
SOFRI PROTEIN
Thời gian: 15/01/2010
Địa điểm: Thị xã Tây Ninh,
Vốn
đối
ứng
tỉnh Tây Ninh.
Kinh phí: 10.000.000đ
tỉnh Tây Ninh.
Kinh phí: 10.000.000đ
11 Xây dựng điã CD giới thiệu
sản phẩm và biện pháp phòng
trừ
Xây dựng điã CD giới thiệu
sản phẩm và biện pháp phòng
trừ
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1
Mô tả công nghệ, sơ đồ hoặc
quy trình công nghệ (là xuất xứ
của dự án) để triển khai trong
dự án
Lê Quốc
Điền
2
Qui trình sản xuất chế phẩm
Tháng 1
năm 2009
Tháng 1
năm 2009
Lê Quốc
Điền
* Nhà xưởng
- Phòng thử nghiệm sản
phẩm 270 m
2
Tháng
1năm 2009
Tháng 1
năm 2009
Viện cây ăn
quả miền
Nam
- Nhà kho đựng sản phẩm
400m
2
Tháng
1năm 2009
Tháng 1
năm 2009
Công ty cổ
phần thuốc
sát trùng
Cần Thơ
- Xuởng lắp đặt hệ thống lên
men 300m
2
Tháng
1năm 2009
Tháng 1
năm 2009
Công ty bia
VBL
- Xưởng chiết cất sản phẩm
100m
2
Tháng
1năm 2009
Tháng 1
năm 2009
Công ty bia
VBL
- Xưởng đóng chai thành
phẩm 200 m
2
Tháng
1năm 2009
Tháng 1
năm 2009
Công ty cổ
phần thuốc
sát trùng
Cần Thơ
* Văn phòng làm việc và
thử nghiệm
- Văn phòng làm việc của cơ
quan chủ trì và phòng thí
nghiệm
Tháng
1năm 2008
Tháng 1
năm 2008
Viện cây ăn
quả miền
Nam
- Nhà lưới thử nghiệm
Tháng
1năm 2008
Tháng 1
năm 2008
Viện cây ăn
quả miền
Nam
- Thiết bị đã có đáp ứng cho
sản xuất
- 2 thiết bị bồn lên men có
công xuất 1000 lít /bồn
Tháng 1
năm 2009
Tháng 1
năm 2009
Viện cây ăn
quả miền
Nam
-Thiết bị chiết vào thùng
Thiết bị đóng nhãn và nắp
chai
Tháng 1
năm 2009
Tháng 1
năm 2009
Công ty cổ
phần thuốc
sát trùng
Cần Thơ
- Cán bộ trực tiếp lên men bả
protein.
- Công nhân kỹ thuật phục vụ
sản xuất.
- 2 cán bộ kỹ thuật chỉ đạo
triển khai mô hình và khuyến
cáo ứng dụng chế phẩm.
Tháng
1năm 2009
Tháng 1
năm 2009
Viện cây ăn
quả miền
Nam
Quảng bá chế phẩm sản xuất
theo qui trình mới
Tháng
1năm 2009
Tháng 1
năm 2009
Viện cây ăn
quả miền
Nam, Đài
truyền hình
HTV, Đài
truyền Tiền
Giang, Đài
phát thanh
Tiền Giang,
Báo chí
Hệ thống phân phối sản Tháng 5 Tháng 5 Công ty cổ
phẩm qua các đại lý.
năm 2009 năm 2009 phần thuốc
sát trùng
Cần Thơ
Qui trình kỹ thuật phun Tháng
1năm 2009
Tháng 1
năm 2009
Viện cây ăn
quả miền
Nam, Đài
truyền hình
HTV
- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
III.1 Kết quả sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
Sản phẩm dạng I:
Các chỉ tiêu phân tích Chỉ tiêu
Kết quả
phân
tích
Phương pháp
phân tich
Đạt yêu
cầu
Hàm lượng protein tổng
cộng (%)
12,0 13,9
Ref.AOAC.999.03,
2002
Đạt
NH
4
+
(%) 0,11 0,13
TCVN 3706-1990
Cao
Ẩm độ (%) 85,73 65,1
DĐVN I(PL-98)
Thấp
Trọng lượng chất rắn (%) 21,80 34,49
DĐVN I(PL-98)
cao
pH 5,45 9,3
DĐVN I(PL-92)
cao
Tỷ trọng riêng 1,03 1,16
DĐVN I(PL-97)
cao
Lý giải ẩm độ thấp hơn chỉ tiêu do cô đặc protein nên chất lượng protein giữ
lâu hơn kéo dài 1,5 năm.
Sản phẩm dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi
chú
1 Hoàn thiện qui trình
sản xuất chế phẩm
SOFRI PROTEIN
-Hàm lượng
protein tổng số
12% cao hơn so
với qui trình củ
- Sản phẩm đảm
bảo giữ được chất
lượng ở điều kiện
nhiệt độ trong
phòng bình
thường là 1 năm
- Sản phẩm được
sản xuất qui trình
kín không nhiễm
nấm, khuẩn.
-Hàm lượng protein
tổng số 13,9% cao
hơn so vớ
i qui trình
củ
- Sản phẩm đảm bảo
giữ được chất lượng
ở điều kiện nhiệt độ
trong phòng bình
thường là 1,5 năm
- Sản phẩm được
sản xuất qui trình
kín không nhiễm
nấm, khuẩn.
2 Hoàn thiện qui trình
phòng trừ ruồi đục
quả ngoài đồng bằng
SOFRI PROTEIN
- Qui trình phòng
trừ đơn giản, dễ
tiếp thu và chuyển
giao mở rộng
- Qui trình phòng
trừ đơn giản, dễ tiếp
thu và chuyển giao
mở rộng 300 ha
trồng sơ ri gò công
được xuất khẩu
sang Nhật Bản.
3 Mô hình trình diễn
Miền nam
: Xoài
(10ha), thanh long
(10ha), vú sữa ( 10
ha), mướp đắng (10
ha), ổi (5ha), đậu đũa
(10ha).
Miền Bắc
: Đào
(10ha), ổi (5ha)
Tỷ lệ ruồi đục quả
giảm xuống từ 5-
7%
Tỷ lệ ruồi đục quả
giảm xuống từ 5-
7% ( xác nhận cơ
quan chuyên ngành
Chi Cục Bảo Vệ
thực vật xác nhận
tỉnh tiền Giang)
- Lý do thay đổi (nếu có): Có sự thay đổi do ở miền Bắc không trồng mướp
đắng và đậu đỗ (đậu đũa ) tập trung, khó thực hiện được, được sự đồng ý của
Bộ.
Kết quả sản phẩm dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
1 Báo cáo trung gian 6 6
3 Đăng tạp chí 3 - Trường Đại học Cần
Thơ
- Tập chí Nghề vườn
Đài Loan
- Hội nghị côn trùng
tòan quốc 3/2010 và
các bài báo quản bá
sản phẩm
4 Báo cáo tổng kết dự án 1 1
5 Báo cáo tóm tắt 1 1
6 Nhật ký dự án 1 1
Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sĩ 1 - 10/2010
2 Tiến sĩ 1 - 12/2010
- Lý do thay đổi (nếu có): Do đang tổng hợp số liệu và báo cáo
Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
2 Đăng ký sở hữu trí tuệ 1 1
9/2009
- Lý do thay đổi (nếu có):
Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời
gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên,
địa chỉ nơi
ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Phòng trừ ruồi đục quả
bằng SOFRI PROTEIN
đồng bộ trên diện rộng
300 ha
Tháng
1/2009-
tháng
12/2009
Vùng sơ ri
Gò Công -
Tỉnh Tiền
Giang
Tỷ lệ trái bị hại
(4%) đạt tiêu chuẩn
xuất khẩu sang Nhật
(xác nhận công ty
xuất khẩu)
IV.3.14. Đánh giá về hiệu quả do dự án mang lại
Hiệu quả về khoa học và công nghệ
Qua công nghệ sản xuất SOFRI PROTEIN được đã xác định thành phần
thức ăn phù hợp với loài ruồi hiện có ở Viêt Nam, qua nghiên cứu cho thấy
sản phẩm diệt ruồi phù hợp điều kiện nước ta hơn sản phẩm diệt ruồi Proma
(hàm lượng protein 9%) của Malaysia. Đây là chế phẩm mới có hiệu quả cao,
an toàn, được nhiều nước nhập khẩu trái cây chấp nhận.
Chế phẩm này nằ
m trong danh mục sản xuất theo nông nghiệp tốt
(GAP)
Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Hiệu quả về mặt kỹ thuật
Sử dụng SOFRI PROTEIN thuỷ phân có những ưu điểm như sau:
+ Kiểm soát mật số ruồi gây hại, giảm thiệt hại của quả do ruồi đục
quả.
+ Không gây ô nhiễm môi trường như đất đai, nguồn nước, không
khí…
+ An toàn cho sức khoẻ của người tiêu dùng.
+ Sử dụng SOFRI PROTEIN góp phần tạo ra một nền nông nghiệp
bền vững, an toàn cho con người và bảo đảm nhu cầu phát triển của xã hội.
Hiệu quả về mặt kinh tế
Lợi nhuận từ một lít sản phẩm
STT Sản phẩm
SOFRI
PROTEIN
Đơn vị Số lượng Đơn giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
Chi phí sản xuất
1 Chi phí sản xuất lít 1
16.621,78 16.621,78
2 Chi phí thuốc
thuốc bảo vệ
thực vật
ml 40 ml 300 12.000
3 Chi phí bao bì,
chai đựng sản
phẩm
bộ 1 17.000 17.000
4 Chi phí đóng
chai dán nhãn
lít 1 200 200
5 Chi phí quảng bá - 2.000 2.000
6 Vận chuyển - 1.000 1.000
7 Sở hữu trí tuệ lít 1 3.000 3.000
8 Hao hụt (1%) 518
Thuế (5%) lít 1 3.500 3.500
Thuê thiết bị lít 1 5.000 5.000
Tổng cộng 60.000
Giá bán lít 1 70.000 70.000
Lợi nhuận 10.000
Lợi nhuận : 10.000đ/lít
Bán toàn bộ 50.000 lít mang lại lợi nhuận cho dự án là 500.000.000 đồng
Hiệu quả tiết kiệm chi phí cho nhà vườn
Chi chi phí cho một lần phun SOFRI PROTEIN (1ha)
SOFRI PROTEIN Áp dụng thuốc hóa học
Các chi phí
Số lượng Thành tiền
(Đồng)
Số lượng Thành tiền
(Đồng)
SOFRIPROTEIN 1 lít 70.000 đ - -
Thuốc hóa học 40ml
(300 đ/ml)
12.000 đ 600 ml 800.000đ
Công lao động
phun
2 giờ 20.000 4 ngày 200.000đ
Tổng cộng 102.000 1.000.000đ
Chi phí chênh lệch của phun thuốc hoá học và sử dụng SOFRI
PROTEIN cho một lần phun trên 01 ha là:
1.000.000 đ – 102.000 đ = 898.000 đ
+ Chi phí tiết kiệm từ 01 mô hình thanh Long 01 ha khi ứng dụng
SOFRI - protein(phun 2 lần thuốc/1 đợt trái) là: 1.796.000đ.
+ Chi phí tiết kiệm từ 01 mô hình xoài cát Hoà lộc, ổi, đào, vú sữa,
mướp đắng, đậu đỗ, 01 ha khi ứng dụng SOFRI PROTEIN (phun 4 lần
thuốc/1 đợt trái) là: 3.592.000đ.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của dự án:
S
ố
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 6/2008 Thực hiện đúng với tiến độ đề tài
Lần 2 12/2008 Thực hiện đúng với tiến độ đề tài
Lần 3 6/2009 Thực hiện đúng với tiến độ đề tài
Lần 4 12/2009 Thực hiện đúng với tiến độ đề tài
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 9/2008 Thực hiện đúng với tiến độ đề tài
Lần 2 12/2010 Thực hiện đúng với tiến độ đề tài
III Nghiệm thu cơ sở 31/3/2010 Đạt yêu cầu so với khối lượng
thực tế
……
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
Mục lục
Trang
Nội dung
Danh sách những người thực hiện i
Báo cáo thống kê ii
Mục lục XXIIi
Danh sách bảng XXXIIIi
Danh sách hình XXXXi
Bảng chú giải các chữ viết tắt XXXXIi
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO 4
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước và trong
nước
4
II Những nội dung đã thực hiện 13
III CHƯƠNG II
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
21
III.1 Hoàn thiện qui trình sản xuất chế phẩm SOFRI
PROTEIN
21
III.1.1 Kỹ thuật tách cồn ra khỏi nguyên liệu 21
III.1.1.1 Phương pháp nghiên cứu 21
III.1.2 Kỹ thuật phối trộn 2 nguyên liệu 22
III.1.2.1
Phương pháp
22
III.1.2.1.1
Thành phần đạm có trong bã đậu phộng
22
III.1.2.1.2
Thành phần đạm có trong bã nấm men bia
22
III.1.2.1.3
Nghiên cứu công thức phối trộn hai nguyên liệu
22
III.1.3
Kỹ thuật giám định nấm, khuẩn
23
III. 1.3.1
Phương pháp phân lập và định danh 23
III.1.4 Kỹ thuật lên men phân giải protein (thủy phân
protein)
28
III.1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 28
III.1.4.1.1 Qui trình cũ sản xuất SOFRI PROTEIN 28
III.1.4.1.2 Quá trình lên men phân giải (thủy phân) 29
III.1.4.2 Qui trình mới lên men phân giải protein được thực
hiện theo hai hướng nghiên cứu
29
III.1.4.2.1 Dựa trên qui trình cũ có cả
i tiến 29
III.1.4.2.2 Hỗn hợp nguyên liệu bã nấm men và bã đậu phộng 30
III.1.4.3 Hiệu quả kinh tế hai quá trình lên men phân giải
protein
31
III.1.4.4 Phân tích hàm lượng protein tổng cộng 31
III.1.5 Kỹ thuật phối trộn chất phụ gia và tạo chất đệm giữ
ổn định pH
31
III.1.5.1
Phương pháp nghiên cứu
32
III.1.5.1.1
Sự thay đổi về màu, pH sau khi phối trộn chất phụ gia
(bám dính) vào sản phẩm SOFRI PROTEIN
32
III.1.5.1.2
Hiệu quả hấ
p dẫn ruồi hại quả loài Bactrocera
dorsalis đối với pha hai chất bám dính vào SOFRI
PROTEIN có thành phần khác nhau
33
III1.5.1.3
Xác định tính ổn định pH
35
III.1.5.1.4
Hiệu quả hấp dẫn đối với ruồi đục quả Bactrocera 35