Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong Nhà máy gốm xây dựng Phú Xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.45 KB, 53 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế thị trường ở nước ta đang phát triển dưới sự điều tiết vĩ mô của nhà
nước, xuất hiện ngày càng nhiều các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, cùng
sản xuất, cạnh tranh và hoàn toàn bình đẳng trước pháp luật. Các doanh nghiệp đều hoạt
động vì mục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận, bởi đó là điều kiện cơ bản để doanh
nghiệp tồn tại và phát triển.
Nhà nước ta đã chủ trương phân chia nền kinh tế thành nhiều thành phần hoạt
động theo cơ chế thị trường có định hướng XHCN và có sự quản lý của nhà nước. Trong
nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt thì bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn
tồn tại và phát triển phải có những phương án kinh doanh tối ưu nhất cho việc sản xuất.
Nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo trong doanh nghiệp để nâng cao chất lượng sản
phẩm và hạ giá thành sản phẩm để đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.
Khi quyết định lựa chọn một phương án trước hết doanh nghiệp phải tính đến
lượng chi phí bỏ ra để thực hiện sản xuất và kết qủa mang lại như thế nào để bù đắp
những chi phí ấy. Mặt khác doanh nghiệp phải quản lý các chi phí sản xuất chặt chẽ, tính
toán chính xác giá thành sản phẩm. Đây là một yêu cầu cần thiết và luôn là một trong
những vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp.
Ở một đơn vị trực thuộc Công ty cơ khí và xây dựng Viglacera như nhà máy gốm
xây dựng Phú Xuyên khi mới được thành lập và đi vào cổ phần hoá các doanh nghiệp
nhà nước như hiện nay thì việc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng
được coi là rất cần thiết.
Nhận thức được vấn đề này trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình, em đã
chọn để tìm hiểu quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của nhà máy gốm
xây dựng Phú Xuyên _Viglacera làm đề tài thực tập. Để em hiểu rõ thêm về quá trình lý
thuyết đã được học trên lớp và thực tế của Nhà máy về kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm.
Qua sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo
Trần Đức
Trần Đức




Hùng
Hùng và các giảng
viên bộ môn kế toán trường CĐ_ QTKD cùng với các cán bộ, nhân viên phòng Tài
chính_ kế toán Nhà máy gốm xây dựng Phú Xuyên _Viglacera đã hướng cho em chọn
đề tài " Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
sản xuất"
Nội dung chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm:
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
1
1
CHUYấN THC TP C_TCQTKD
PHN I: Lí LUN CHUNG V KT TP HP CHI PH SN XUT V
TNH GI THNH SN PHM TRONG DOANH NGHIP SN
XUT.
PHN II: THC T CNG TC KT TP HP CHI PH SN XUT V
TNH GI THNH SN PHM NH MY GM XY DNG
PH XUYấN_ VIGLACERA.
PHN III: NHNG í KIN HON THIN CễNG TC K TON TP
HP CHI PH SN XUT V TNH GI THNH SN PHM
TI NH MY GM XY DNG PH XUYấN _VIGLACERA .
Vi kin thc, trỡnh cũn hn ch v cha cú iu kin tip xỳc nhiu vi
thc t nờn bỏo cỏo tt nghip ca em khụng trỏnh khi nhng thiu sút nht nh. Kớnh
mong s thụng cm v úng gúp ca cỏc Thy cụ giỏo, cỏc anh ch Phũng K toỏn Nh
mỏy Gm xõy dng Phỳ Xuyờn_Viglacera bỏo cỏo ca em c hon thin hn.
Em xin trõn thnh cm n s hng dn tõn tỡnh ca thy giỏo v cỏc anh ch
phũng k toỏn cựng vi s giỳp ca cỏc thy cụ khoa k toỏn trong sut quỏ trỡnh hc
tp, nghiờn cu v hon thin ti ny.
Đỗ Thị Chiên KT_36B1

2
2
CHUYấN THC TP C_TCQTKD
PHN I
PHN I
Lí LUN CHUNG V K TON TP HP CHI PH SN XUT V
TNH GI THNH SN PHM TRONG DOANH NGHIP SN
XUT.
I. Nguyờn tc k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm cỏc
doanh nghip sn xut:
m bo k toỏn y , chớnh xỏc chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn
phm, cung cp thụng tin kp thi cho qun tr doanh nghip, cn quỏn trit cỏc nguyờn
tc sau:
1. Phi nm vng ni dung v bn cht kinh t ca chi phớ:
Chi phớ sn xut kinh doanh l biu hin bng tin ca ton b cỏc hao phớ v lao
ng sng v lao ng vt hoỏ m doanh nghip ó b ra cú liờn quan n hot ng sn
xut kinh doanh trong mt thi k nht nh ( thỏng, nm, quý). Núi cỏch khỏc, chi phớ
sn xut l biu hin bng tin ca ton b hao phớ m doanh nghip phi tiờu dựng
trong mt thi k thc hin quỏ trỡnh sn xut v tiờu th sn phm. Thc cht chi phớ
l s dch chuyn vn_ chuyn dch giỏ tr ca cỏc yu t sn xut vo cỏc i tng
tớnh giỏ ( sn phm, lao v, dch v).
2. Phõn loi chi phớ sn xut hp lý theo yờu cu ca cụng tỏc qun lý v k
toỏn:
Do chi phớ sn xut kinh doanh cú rt nhiu loi nn cn thit phi phõn loi chi
phớ nhm to thun li cho cụng tỏc qun lý v k toỏn chi phớ. phõn loi chi phớ l vic
sp xp cỏc loi chi phớ khỏc nhau vo tng nhúm theo nhng c trng nht nh. Trờn
thc t, cú rt nhiu cỏch phõn loi khỏc nhau, tuy nhiờn, la chn tiờu thc phn loi
no l phi da trờn yờu cu ca cụng tỏc qun lý v k toỏn.
3. Phi phõn nh chi phớ vi giỏ thnh sn phm v nm rừ mi quan h
gia chỳng:

Giỏ thnh sn phm l biu hin bng tin ca ton b cỏc khon hao phớ v lao
ng sng v lao ng vt hoỏ cú liờn quan n khi lng cụng tỏc, sn phm, lao v
ó hon thnh. V thc cht, chi phớ v giỏ thnh l hai mt khỏc nhau ca quỏ trỡnh sn
xut. Chi phớ sn xut phn ỏnh mt hao phớ sn xut, cũn giỏ thnh sn phm phn ỏnh
mt kt qa sn xut. Tt c nhng khon chi phớ phỏt sinh ( k ny hay k trc chuyn
sang) v cỏc chi phớ tớnh trc cú liờn quan n khụớ lng sn phm, dch v, ó hon
thnh trong k s to nờn ch tiờu giỏ thnh sn phm. Núi cỏch khỏc, giỏ thnh sn
phm l biu tng bng tin ton b cỏc khon chi phớ m doanh nghip b ra bt k
k no nhng cú liờn quan n khi lng cụng vic, sn phm ó hon thnh trong k.
S mi quan h gia chi phớ v giỏ thnh sn phm:
Chi phớ d dang u k Chi phớ phỏt sinh trong k
Tng giỏ thnh sn phm Chi phớ sn xut d dang cui
k
Đỗ Thị Chiên KT_36B1
3
3
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
Qua sơ đồ ta thấy:
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = chi phí dở dang đầu kỳ + chi phí phát sinh
trong kỳ ( đã trừ các khoản ghi giảm chi phí) - chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
4. Phải nắm được các cách phân loại giá thành khác nhau phục vụ cho công
tác quản lý và kế toán:
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, kế toán và kế hoạch hoá giá thành cũng như
yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều
phạm vi tính toán khác nhau. Mỗi một cách phân loại có một tác dụng khác nhau đối với
công tác quản lý và kế toán. Gía thành có thể được phân theo phạm vi, theo thời điểm
tính giá thành và theo nguồn số liệu.
5. Xác định đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất, tính gía
thành sản phẩm phù hợp:
Để kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác, đòi hỏi

công việc đầu tiên mà các nhà quản lý phải làm là xác định đối tượng kế toán chi phí sản
xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất
chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi
phí và chịu chi phí. Còn xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản
phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ có thể và cần thiết phải tính giá thành một đơn
vị.
Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng
tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phương pháp kế toán chi phí và phương pháp tính
giá thành sản phẩm. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ
thống các phương pháp. Hệ thống phương pháp được sử dụng để tính giá thành sản
phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối
tượng tính giá thành.
6. Xác định trình tự kế toán và tổng hợp chi phí sản xuất thích ứng:
Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử
dụng.
Bước 2: Tính toán và phân bổ giá trị dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh
phụ cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lượng dịch vụ phục vụ và giá thành đơn
vị dịch vụ.
Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tượng có liên quan.
Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Tuỳ theo phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp mà nội
dung, cách thức kế toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau.
II. Chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là biểu tượng bằng tiền của toàn bộ lao động sống và lao động
vật hoá, cùng các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiền hành hoạt động sản
xuất trong một thời kỳ nhất định.
Nói cách khác, chi phí sản xuất là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất
bao gồm tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động của con người vào đối
tượng tính giá thành. Sự tham gia của các yếu tố này vào quá trình sản xuất có sự khác
nhau và do đó đã hình thành nên các khoản chi phí tương ứng như chi phí về nguyên vật

liệu (NVL), chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội (BHXH)…Các chi phí này
phát sinh trong kỳ được tập hợp, tính toán và phân bổ cho từng đối tượng tính giá.
1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất:
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
4
4
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
Trong sự phát sinh và phát triển của loài người đã gắn liền với quá trình sản xuất.
Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động
và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên qúa trình sản xuất. Nói cách khác, quá trình sản
xuất hàng hoá là quá trình kết hợp giữa 3 yếu tố: tư liệu sản xuất, đối tượng lao động và
sức lao động. Đồng thời, qúa trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao
của chính bản thân các yếu tố trên. Như vậy, để tiến hành sản xuất hàng hoá, người sản
xuất phải phân bổ chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động và đối tượng lao động.
Chính vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là
tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý trí chủ quan của con người sản xuất.
Ta cần phân biệt chi phí và chi tiêu. Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một thời kỳ kinh doanh. Như vậy, chỉ
được tính là chi phí của kỳ kế toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan
đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ
kế toán. Ngược lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của
doanh nghiệp, bất kể nó được dùng vào mục đích gì.
Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với
nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí.
Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc
tiêu dùng hết cho qúa trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ này. Chi phí và chi tiêu
không những khác nhau về lượng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi
tiêu kỳ này nhưng lại tính vào chi phí kỳ sau ( chi mua NVL về nhập kho nhưng chưa sử
dụng) và có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhưng thực tế chưa chi tiêu ( chi phí

trích trước). Sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí trong các doanh nghiệp là do đặc điểm
tính chất và phương thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất
và yêu cầu kỹ thuật kế toán chúng.
2. Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi có nội dung công
dụng và mục đích khác nhau trong quá trình sản xuất. Vì vậy, để phục vụ cho công tác
quản lý sản xuất và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, có thể phân loại chi phí sản xuất
theo các tiêu thức khác nhau. Việc phân loại chi phí sản xuất trong một doanh nghiệp
theo tiêu thức khoa học và hợp lý không chỉ có ý nghĩa đối với kế toán mà còn là tiền đề
quan trọng của việc kế hoạch hoá chi phí, kiểm tra của toàn doanh nghiệp.
2.1. Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí:
Theo cách phân loại này, căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí sản
xuất khác nhau để đưa ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi
phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào, ở
đâu và mục đích tác dụng của chi phí như thế nào. Vì vậy cách phân loại này còn gọi là
phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.
Toàn bộ chi phí được chia thành 7 yếu tố sau:
_ Yếu tố NVL: bao gồm toàn bộ giá trị NVL chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay
thế, công cụ, dụng cụ…sử dụng vào sản xuất kinh doanh ( loại trừ giá trị dụng không hết
nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực)
_ Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào qúa trình sản xuất kinh doanh trong kỳ
( trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
_ Yếu tố lương và các khoản phụ lương: phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp
mang tính chất lượng phải trả cho công nhân viên chức.
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
5
5
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
_ Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: phản ánh số trích theo tỷ lệ quy định trên tổng
số tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân viên tính theo chi phí.

_ Yếu tố khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ
phải tính trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh.
_ Yếu tố chi phí dịch vụ ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng
vào sản xuất kinh doanh.
_ Yếu tố chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí khác bằng tiền chưa phản
ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí có tác dụng rất lớn trong quản lý chi
phí sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lưu
động làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất,
lập báo cáo chi phí sản xuất trong thuyết minh báo cáo tài chính và lập dự toán chi phí
sản xuất cho kỳ sau.
2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản
phẩm:
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho
việc tính giá thành sản phẩm, chi phí được phân theo khoản mục. Cách phân loại này
dựa vào công cụ của chi phí và mức phân bố chi phí theo từng đối tượng. Theo quy định
hiện hành, giá thành toàn bộ sản phẩm bao gồm 5 khoản mục chi phí sau:
_ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ giá trị NVL liên quan trực
tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
_ Chi phí nhân công trực tiếp : gồm toàn bộ tiền lương ( tiền công) và các khoản
phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản
phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho
các quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT ( phần trích vào chi phí).
_ Chi phí sản xuất chung: gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm
vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí NVLvà chi phí nhân công
trực tiếp nói trên.
_ Chi phí bán hàng: gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc
tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
_ Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên
quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong phạm vi toàn doanh nghiệp

mà không tách được cho bất kỳ hoạt động hay phân xưởng nào.
2.3. Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí:
Theo cách thức kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành
chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. Chi phí sản phẩm là chi phí gắn liền với các sản
phẩm được sản xuất ra hoặc được mua, còn chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi
tức trong một kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra
hoặc được mua nên được xem là các phí tổn, cần được khấu trừ từ lợi nhuận của thời kỳ
mà chúng phát sinh.
2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ của chi phí với khối lượng công
việc, sản phẩm hoàn thành, chi phí được chia thành biến phí và định phí:
_ Biến phí ( chi phí khả biến) là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với
khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp.
Cần lưu ý các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định.
_ Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng công việc
hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phương
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
6
6
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
tiện kinh doanh…các chi phí này nếu tính cho đơn vị sản phẩm thì lại có tính biến đổi
nếu số lượng sản phẩm thay đổi.
Việc phân loại này có tác dụng rất lớn đối với quản trị doanh nghiệp, trong việc
phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý cần thiết để hạ giá
thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.5. Phân loại chi phí theo phương thức tập hợp chi phí sản xuất và mối
quan hệ đối với đối tượng chịu chi phí:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất bao gồm:
_ Chi phí trực tiếp.
_ Chi phí gián tiếp.
Nghiên cứu 2 loại chi phí này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế

toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách đúng đắn, hợp lý.
2.6. Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí:
_ Chi phí đơn nhất.
_ Chi phí tổng hợp.
Phân loại chi phí thành chi phí đơn nhất và chi phí tổng hợp có tác dụng giúp cho
việc nhận thức vị trí của từng loại chi phí trong việc hình thành sản xuất nhằm tổ chức
công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất một cách thích hợp.
3. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất:
Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quan trọng
của tổ chức kế toán quá trình sản xuất. Tổ chức kế toán quá trình sản xuất bao gồm 2
giai đoạn kế tiếp nhau và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đó là giai đoan kế toán chi
tiết chi phí sản xuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai
đoạn công nghệ, phân xưởng…và giai đoạn tính giá thành sản phẩm.
Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra và phân tích chi phí.
Có thể nói, việc phân chia quá trình kế toán thành 2 giai đoạn là do sự khác nhau cơ bản
về giới hạn tập hợp chi phí trong kế toán chi phí sản xuất.
Như vậy, xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn
tập hợp mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí. trên cơ sở đối
tượng kế toán chi phí, kế toán lựa chọn phương pháp kế toán ( tập hợp) chi phí tương
ứng. Nội dung chủ yếu của các phương pháp kế toán chi phí sản xuất theo từng đối
tượng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng, hàng
tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tượng. Mỗi phương pháp kế toán chỉ thích ứng với
một loại đối tượng kế toán cho nên tên gọi của các phương pháp này là biểu tượng mà
nó cần tập hợp và phân loại chi phí.
III. Giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị
sản phẩm ( công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động
sản xuất, cụ thể là kết qủa sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá
trình sản xuất. Đồng thời, giá thành còn là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác

định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.
1. Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lượng giá
trị của những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra cho sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham
gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sản
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
7
7
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh
của doanh nghiệp. Những chi phí đưa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị
thực của các tư liệu sản xuất dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có
liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống. Mọi cách tính toán chủ quan,
không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong gía thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ
các quan hệ hàng hoá tiền tệ, không xác định được hiệu quả kinh doanh và không thực
hiện được tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
2. Phân loại giá thành:
Để giúp đỡ cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm cũng như yêu
cầu xây dựng giá cả hàng hoá, kế toán phân loại giá thành theo 2 cách chủ yếu sau:
2.1. Phân theo thời điểm và nguồn số liệu để tính toán giá thành:
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại :
_ Giá thành kế hoạch.
_ Gía thành định mức.
_ Giá thành thực tế
Việc theo dõi và quản lý chặt chẽ các loại giá thành trên có ý nghĩa khác nhau ở
từng góc độ quản lý, cũng như việc tính toán xác định chúng xuất phát từ cơ sở số liệu
riêng và vào thời điểm khác nhau. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh
nghiệp, còn giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp trong sản
xuất, giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp đã áp

dụng, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Song chỉ tiêu quan trọng nhất đòi hỏi phải có
sự quan tâm đúng mức của doanh nghiệp đó là giá thành thực tế. Đây là chỉ tiêu kinh tế
tổng hợp phản ánh toàn bộ kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử
dụng các giải pháp kinh tế_ kỹ thuật trong quá trình sản xuất, là cơ sở để xác định kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2. Phân theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo phạm vi phát sinh chi phí giá thành sản phẩm được chia làm 2 loại:
_ Giá thành sản xuất ( còn gọi là giá thành công xưởng ) là chỉ tiêu phản ánh tất
cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi
phân xưởng sản xuất như: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung tính cho những sản phẩm là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán và lãi gộp
ở các doanh nghiệp sản xuất.
_ Giá thành tiêu thụ ( còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) là chỉ
tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ
sản phẩm. Giá thành tiêu thụ sản phẩm được tính theo công thức:
Giá thành toàn bộ
của sản phẩm
=
Giá thành sản xuất
của sản phẩm
+
Chi phí
bán hàng
+
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Giá thành toàn bộ của sản phẩm ( công việc, lao vụ) được tiêu thụ. giá thành toàn
bộ của sản phẩm là căn cứ để tính toán, xác định lãi trước thuế của doanh nghiệp.
Qua cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh
doanh ( lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Tuy

nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và
chi phí quản lý cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ còn
mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu.
3. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm:
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
8
8
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
3.1. Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm:
Vì sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong kế toán chi phí sản xuất
và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị, việc kế toán quá trình sản
xuất cần phải phân thành 2 giai đoạn: giai đoạn xác định đối tượng tập hợp chi phí và
giai đoạn xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm. Về thực chất, xác định đối tượng
tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ, nhất
định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị sản phẩm.
Cần phân biệt được đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
ngay cả khi chúng đồng nhất là một, cần dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
( giản đơn hay phức tạp) vào loại hình sản xuất ( đơn chiếc, hàng loạt) vào yêu cầu trình
độ quản lý tổ chức kinh doanh ( cao, thấp).
3.2. Xác định phương pháp tính gia thành sản phẩm:
– Phương pháp trực tiếp (còn gọi là phương pháp giản đơn): phương pháp này
được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt
hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện,
nước, các doanh nghiệp khai thác. Đối tượng kế toán là từng loại sản phẩm dịch vụ. Giá
thành sản phẩm theo phương pháp này được tính bằng cách trực tiếp lấy tổng số chi phí
sản xuất sản phẩm cộng hoặc trừ số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so
với cuối kỳ chia cho số lượng sản phẩm hoàn thành.
– Phương pháp tổng cộng chi phí: áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản
xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ. Giá
thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết

sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành
phẩm:
Giá thành sản phẩm = Z
1
+ Z
2
+ … + Zn
– Phương pháp hệ số: phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp
mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng cùng một thứ nguyên liệu và một
lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không
tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản
xuất.
– Phương pháp tỷ lệ chi phí: trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản
phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế
tạo ( dụng cụ, phụ tùng)… để giảm bớt khối lượng kế toán, kế toán thường tiến hành tập
hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ cào tỷ lệ chi phí giữa chi phí
sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch ( hoặc định mức) kế toán sẽ tính ra gía
thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm của từng loại.
Giá thành thực tế đơn vị
sản phẩm từng loại
=
Giá thành kế hoạch ( hoặc định mức)
đơn vị sản phẩm từng loại
*
Tỷ lệ
chi phí
Tỷ lệ chi
phí
=
Tổng giá thành thực tế của tất cả sản phẩm

Tổng giá thành kế hoạch ( hoặc định mức ) của tất cả sản
phẩm
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
9
9
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
– Phương pháp loại từ giá trị sản phẩm phụ: đối với các doanh nghiệp mà trong
cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được
những sản phẩm phụ, để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản
phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác
định theo giá có thể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu…
4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh
nghiệp chủ yếu:
4.1. Doanh nghiệp sản xuất giản đơn:
Thường là những doanh nghiệp sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với khối
lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc không đáng kể như
các doanh nghiệp khai thác than, quặng, hải sản…Do số lượng mặt hàng ít nên đối
tượng kế toán chi phí sản xuất được tiến hành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sản xuất
được mở 1 sổ ( hoặc thẻ) kế toán chi phí sản xuất. Việc tính giá thành thường được tiến
hành vào cuối tháng theo phương pháp trực tiếp ( giản đơn) hoặc phương pháp liên hợp.
4.2. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng:
Đối với doanh nghiệp này thì đối tượng kế toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt
hàng cụ thể. Đối tượng tính gía thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng.
Đặc điểm của việc kế toán chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí
phát sinh đều được tập hợp theo từng đơn đặt hàng , không kể số lượng sản phẩm của
đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trình công nghệ giản đơn hay phức tạp. Việc tính giá
thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ
tính giá thành thường không nhất trí với kỳ báo cáo. Đối với đơn đặt hàng đến kỳ báo
cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp theo đơn đặt hàng đó đều coi là sản
phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau. Đối với đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi

phí đã tập hợp được theo đơn đó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng và
giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng chia
cho số lượng sản phẩm trong đơn.
4.3. Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ:
Sản xuất kinh doanh phụ là ngành được tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất kinh
doanh . sản phẩm , lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ được sử dụng phục vụ cho các
nhu cầu của sản xuất kinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp cho bên ngoài.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm tuỳ thuộc vào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ
giữa các bộ phận sản xuất phụ trong doanh nghiệp.
– Trường hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất kinh
doanh phụ hoặc giá trị và khối lượng phục vụ không đáng kể. Chi phí sản xuất được tập
hợp riêng theo từng bộ phận, từng hoạt động sản xuất kinh doanh phụ. Giá thành sản
phẩm của từng bộ phận được tính theo phương pháp trực tiếp.
– Trường hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuất kinh
doanh phụ. Với các doanh nghiệp có tổ chức nhiều bộ phận sản xuất phụ và giữa chúng
có sự phục vụ lẫn nhau thì có thể áp dụng một trong các phương pháp giá thành sau :
+ Phương pháp đại số: là phương pháp xây dựng và giải các phương trình đại số
để tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ phục vụ các đối tượng.
+ Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo gía thành ban đầu: theo phương pháp này,
trước hết tính giá thành đơn vị ban đầu của từng bộ phận sản xuất kinh doanh phụ và xác
định giá trị phục vụ lẫn nhau giữa chúng. Xác định giá trị sản phẩm, lao vụ của sản xuất
phụ phục vụ cho các bộ phận khác theo gía thành đơn vị mới:
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
10
10
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
Giá thành
đơn vị mới =
Tổng chi
phí ban đầu +

Giá trị lao vụ nhận của
bộ phận sản xuất phụ
khác
-
Giá trị lao vụ phục vụ cho bộ
phận sản xuất phục vụ khác
Hoặc:
=
Sản lượng
ban đầu
-
Sản lượng phục vụ bộ phận sản xuất phụ khác và sản
lượng tiêu dùng nội bộ ( nếu có)
+ Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo gía thành kế hoạch: trình tự tính gía thành
tương tự như phương pháp trên, chỉ khác thay giá thành đơn vị ban đầu bằng giá thành
đơn vị kế hoạch để tính gía trị phục vụ lẫn nhau giữa các phân xưởng sản xuất kinh
doanh phụ. Tiếp theo xác định giá trị phục vụ cho các đối tượng khác theo giá thành đơn
vị mới.
4.4. Doanh nghiệp áp dụng hệ thống kế toán định mức:
Trên cơ sở hệ thống mức tiêu hao lao động, vật tư hiện hành và dự toán về chi
phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng sản phẩm. Đồng
thời, kế toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong qúa trình
sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành 3 loại:
theo định mức, theo chênh lệch do thay đổi định mức, theo chênh lệch so với định mức.
Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm bằng cách:
Giá thành thực tế
sản phẩm
=
Giá thành định
mức sản phẩm

+
-
Chênh lệch do thay
đổi định mức

+
-
Chênh lệch so
với định mức
4.5. Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục:
– Điều kiện áp dụng: áp dụng cho những đơn vị sản xuất theo quy trình phức tạp.
Qúa trình sản xuất bao gồm nhiều khâu, nhiều bước, công việc được sắp xếp kế tiếp
nhau theo một trình tự nhất định. Bán thành phẩm của khâu hay bước công việc trước sẽ
là nguyên vật liệu chế biến ở các khâu hay bước công việc tiếp theo.
– Đối tượng tập hợp chi phí: theo từng phân xưởng, khâu, bước công việc.
– Đối tượng tính giá thành: là sản phẩm cuối cùng hoặc bán thành phẩm.
– Nội dung:
+ Tính giá thành phân bước có tính giá bán thành phẩm: phương pháp này áp
dụng trong những đơn vị mà bán thành phẩm có thể được bán ra ngoài hoặc yêu cầu về
kế toán nội bộ đòi hỏi cao.
Cách tính:
Chi phí NVL
chính bước 1
+
Chi phí chế
biến bước 1
-
Giá trị sản phẩm
dở dang bước 1
=

Giá trị bán thành
phẩm bước 1
Giá trị bán
thành phẩm
bước 1
+
Chi phí chế
biến bước 2 -
Giá trị sản phẩm dở
dang bước 2 =
Giá trị bán thành
phẩm bước 2
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
11
11
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
Giá trị bán
thành phẩm
bước n-1
+
Chi phí chế
biến bước n -
Giá trị sản phẩm
dở dang bước n =
Giá trị bán thành
phẩm bước n
= Tổng giá thành
+ Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá bán thành phẩm: phương
pháp này áp dụng trong các đơn vị kế toán nội bộ không cao và bán thành phẩm không
được bán ra ngoài.

Cách tính:
Chi phí NVL
chính bước 1
nằm trong
sản phẩm
hoàn thành

+
Chi phí chế
biến bước 1
nằm trong
sản phẩm
hoàn thành

+
Chi phí chế
biến bước 2
nằm trong
sản phẩm
hoàn thành
+.
.+
Chi phí chế
biến bước n
nằm trong
sản phẩm
hoàn thành

=
Giá thành

sản phẩm

5. Kết luận chung về công tác tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn
được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì chúng phản ánh hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
tiền đề tiến hành kế toán kinh doanh, xác định kết quả của hoạt động sản xuất sản phẩm
( công việc, lao vụ) trong doanh nghiệp. Việc tiết kiệm chi phí sản xuất trở thành mục
tiêu phấn đấu và đồng thời cũng là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của doanh
nghiệp. Đứng trên góc độ quản lý, muốn tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm,
người quản lý cần biết nguồn gốc của chi phí, nội dung cấu thành của chi phí trong giá
thành, tập hợp đầy đủ các yếu tố chi phí sản xuất và lựa chọn phương pháp tính giá
thành hợp lý. Để đạt được mục đích có ý nghĩa to lớn như trên đòi hỏi các doanh nghiệp
phải tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, coi đó là
khâu then chốt mà doanh nghiệp phải tập trung quản lý và không ngừng hoàn thiện.
IV. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên:
1. Chi phí NVL trực tiếp:
Chi phí NVL trực tiếp là những chi phí và NVL chính, vật liệu phụ, nửa thành
phẩm mua ngoài…sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện
dịch vụ, lao vụ của các ngành. Việc tổ chức quản lý chi phí NVL trực tiếp thường dựa
vào định mức chi phí đã được xây dựng.
Trong trường hợp NVL liên quan đến nhiều đối tượng thì phải lựa chon tiêu thức
phân bổ chung cho các đối tượng liên quan theo công thức:
Công thức:
Chi phí vật liệu phân bổ
cho từng đối tượng
=
Tổng tiêu thức phân bổ
của từng đối tượng

*
tỷ lệ ( hệ số )
phân bổ
Trong đó:
Tỷ lệ ( hệ số) phân bổ = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
12
12
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng
Để tính toán tập hợp chính xác chi phí NVL trực tiếp, kế toán cần chú ý kiểm tra
xác định số NVL đã lĩnh nhưng cuối kỳ chưa sử dụng hết và giá trị của phế liệu thu hồi (
nếu có), để loại ra khỏi chi phí về NVL trực tiếp trong kỳ:
Công thức:
Chi phí NVL trực
tiếp thực tế trong kỳ
=
Giá trị NVL xuất
đưa vào sử dụng
-
Giá trị NVL còn lại
cuối kỳ chưa sử dụng
-
Giá trị phế liệu
thu hồi (nếu có)
Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp: kế toán sử dụng tài khoản 621 " chi
phí NVL trực tiếp". Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết theo từng
đối tượng kế toán chi phí.
2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả, phải thanh toan

cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao
gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương, trích
BHXH, BHYT, KPCĐ…theo thời gian phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 " chi phí
nhân công trực tiếp". Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết theo
từng đối tượng kế toán chi phí.
3. Kế toán các chi phí trả trước:
Chi phí trả trước ( còn gọi là chi phí chờ phân bổ) là các khoản chi phí thực tế đã
phát sinh nhưng chưa tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà được tính
cho 2 hay nhiều kỳ kế toán sau đó. Đây là những khoản chi phí phát sinh một lần quá
lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác động tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ kế
toán. Xu hướng của các nhà kế toán hiện nay là những chi phí trả trước nào chỉ liên quan
đến một năm tài chính thì kết chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh mà không cần
phân bổ ( trừ một số khoản như giá trị bao bì luân chuyển xuất dùng hay giá trị đồ dùng
xuất cho thuê…), còn đối với những khoản chi phí trả trước liên quan đến từ 2 năm tài
chính trở lên thì đưa vào chi phí trả trước dài hạn. Thuộc chi phí trả trước có thể gồm
các khoản sau:
_ Giá trị công cụ, dụng cụ, nhỏ xuất dụng thuộc loại phân bổ nhiều lần.
_ Gía trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch.
_ Tiền thuê TSCĐ, phương tiện kinh doanh…trả trước.
_ Gía trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê xuất dùng.
_ Dịch vụ mua ngoài trả trước ( điện, diện thoại, vệ sinh…)
_ Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết chuyển ( với doanh
nghiệp có kỳ kinh doanh dài)
_ Chi phí mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh, lệ phí giao thông,bến
bãi…
_ Lãi tiền vay trả trước.
_ Chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, phát minh, sáng chế…( giá trị chưa tính vào
TSCĐ vô hình)…
Để tập hợp các khoản chi phí trả trước kế toán sử dụng các tài khoản sau:

Tài khoản 142:" chi phí trả trước". tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí trả
trước, thực tế đã phát sinh chỉ liên quan đến 1 năm tài chính cần phải phân bổ dần.
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
13
13
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
Tài khoản 242:" chi phí trả trước dài hạn". Chi phí trả trước dài hạn là những chi
phí thực tế phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của nhiều
niên độ kế toán, do vậy cần phân bổ cho các niên độ có liên quan.
4. Kế toán chi phí phải trả:
Chi phí phải trả ( còn gọi là chi phí trích trước) là những chi phí thực tế chưa phát
sinh nhưng được ghi nhận là chi phí của kỳ kế toán. Đây là những khoản chi phí trong
kế hoạch của đơn vị mà do tính chất hoặc yêu cầu quản lý nên được tính trước vào chi
phí kinh doanh cho các đối tượng chịu chi phí nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm,
lao vụ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý khỏi đột biến tăng khi những khoản chi phí này
phát sinh. Xu hướng của các nhà kế toán là những khoản chi phí này phải trả nếu chỉ liên
quan đến 1 niên độ kế toán thì không cần phải trích trước. Ngược lại những khoản chi
phí trả trước có liên quan đến từ 2 niên độ kế toán trở lên sẽ được đưa vào dự toán để
trích trước. Thuộc chi phí phải trả trong doanh nghiệp thường bao gồm:
_ Chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch.
_ Thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch.
_ Chi phí bảo hành sản phẩm trong kế hoạch.
_ Lãi tiền vay chưa đến hạn trả.
_ Tiền thuê TSCĐ, mặt hàng kinh doanh, dụng cụ, công cụ chưa trả.
_ Các dịch vụ mua ngoài sẽ cung cấp.
_ Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Các khoản chi phí phải trả được theo dõi, phản ánh trên tài khoản 335 " chi phí
phải trả".
5. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:
5.1. Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng:

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc
điểm kỹ thuật của sản xuất về mầu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắp ráp…Tuỳ
theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm được chia làm 2 loại:
_ Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được: là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ
thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế.
_ Sản phẩm hỏng không sửa chữa được: là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuật
không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng không có lợi về mặt kinh tế.
Cả 2 loại sản phẩm hỏng nói trên được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định
mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự
kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất được coi là hỏng trong định mức. Đây là những
sản phẩm hỏng được coi là không tránh khỏi trong quá trình sản xuất nên phần chi phí
trong những sản phẩm này được coi là chi phí sản xuất sản phẩm chính.
5.2. Kế toán thiệt hại về ngừng sản xuất:
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan
( thiên tai, dịch họa, thiếu nguyên vật liệu…), các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số
khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo
dưỡng…Các khoản chi phí chi ra trong thời gian này được coi là thiệt hại về ngưng sản
xuất. Với những khoản chi này theo kế hoạch dự kiến, kế toán đã theo dõi ở tài khoản
335 " chi phí phải trả". Trường hợp ngừng sản xuất bất thường, các chi phí bỏ ra trong
thời gian này do không được chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên tài khoản 1381 " chi
tiết thiệt hại về ngừng sản xuất". Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi ( nếu có do bồi
thường) gía trị thiệt hại thực tế sẽ được tính vào giá vốn hàng bán, vào chi phí khác hay
trừ vào quỹ dự phòng tài chính…
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
14
14
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
6. Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý, phục vụ sản xuất và những chi
phí sản xuất ngoài 2 khoản NVL trực tiếp và NVL trực tiếp phát sinh ở các phân xưởng,

đội sản xuất như chi phí nhân viên phân xưởng chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu
hao TSCĐ…
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí sau đó
mới tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí liên quan. Tiêu chuẩn sử dụng để
phân bổ chi phí sản xuất chung có thể là:
– Phân bổ theo chi phí tiền công trực tiếp.
– Phân bổ theo chi phí vật liệu trực tiếp.
– Phân bổ theo chi phí tiền công và chi phí vật liệu trực tiếp.
– Phân bổ theo định mức chi phí sản xuất chung.
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 "
chi phí sản xuất chung" và mở 6 tài khoản cấp 2.
627.1: chi phí nhân viên phân xưởng.
627.2: chi phí vật liêu phân xưởng.
627.3: chi phí dụng cụ sản xuất.
627.4: chi phí khấu hao TSCĐ.
627.7: chi phí dịch vụ mua ngoài.
627.8: chi phí khác bằng tiền.
7. Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh gía sản phẩm dở dang:
7.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính:
Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến dở dang được tính hết cho thành
phẩm. Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính:
Công thức:
Giá trị vật liệu
chính trong
SPDD
=
Số lượng SPDD cuối kỳ
*
Toàn bộ giá trị
vật liệu chính

xuất dùng
Số lượng thành
phẩm
+
Số lượng
SPDD
7.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương
đương:
Theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở
dang thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền
lương định mức. Để bảo đảm tính chính xác của việc đánh giá, phương pháp này chỉ nên
áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí NVL chính phải xác định theo số
thực tế đã dùng.
Công thức:
Giá trị vật
liệu chính
=
Số lượng SPDD cuối kỳ (không quy đổi)
*
Toàn bộ giá
trị vật liệu
Số lượng thành
phẩm
+
Số lượng sản SPDD
(không quy đổi)
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
15
15
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD


Chi phí chế
biến nằm trong
SPDD(theo
từng loại)
=
Số lượng SPDD cuối kỳ quy đổi ra thành phẩm
Sốlượng thành
phẩm
+
Số lượng SPDD quy đổi ra
thành phẩm
7.3. Đánh gía sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:
Đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng
chi phí, kế toán thường sử dụng phương pháp này. Thực chất đây là một dạng của
phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương, trong đó giả định sản phẩm dở dang
đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.
Công thức:
Giá trị sản phẩm dở dang
chưa hoàn thành
=
Giá trị NVL chính nằm
trong sản phẩm dở dang
+
50% chi phí chế
biến
7.4. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp hoặc theo chi
phí trực tiếp:
Theo phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí NVL
trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp ( NVL và nhân công trực tiếp) mà không tính đến các chi

phí khác.
7.5. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch:
Căn cứ vào định mức tiêu hao ( hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước,
các công việc trong qua trình chế tạo sản phẩm để xác định gía trị sản phẩm dở dang.
Ngoài ra, người ta còn áp các phương pháp khác để xác định gía trị sản phẩm dở
dang như phương pháp thống kê kinh nghiệm, phương pháp theo chi phí vật liệu
chính…
V. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
1. Kế toán chi phí NVL:
Vì đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu xuất dùng rất
khó phân định được là xuất cho mục đích sản xuất, quản lý hay cho tiêu thụ sản phẩm.
Vì vậy để phục vụ cho việc tính toán giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán cần
theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tượng.
Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán sử
dụng tài khoản 621 " chi phí NVL trực tiếp".
2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ
giống như phương pháp kê khai thường xuyên. Cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản 631
theo từng đối tượng.
3. Kế toán chi phí sản xuất chung:
Toàn bộ chi phí sản xuất chung tập hop vào tài khoản 627 và được chi tiết theo
từng tiểu khoản tương ứng.
4. Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang:
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
16
16
CHUYấN THC TP C_TCQTKD
Vic tng hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm, k toỏn s dng ti
khon 631 " giỏ thnh sn xut". Ti khon ny c k toỏn chi tit theo a im phỏt

sinh chi phớ ( phõn xng, b phn sn xut) v theo loi, nhúm sn phm, tng t
nh ti khon 154. Ni dung phn ỏnh ca ti khon 631 vic kim kờ v ỏnh giỏ sn
phm d dang theo phng phỏp kim kờ nh k cng ging nh phng phỏp kờ khai
thng xuyờn.
VI. Cỏc hỡnh thc k toỏn v h thng s s sỏch k toỏn:
1. Hỡnh thc nht ký chung:
Phm vi ỏp dng l cỏc doanh nghip ó c trang b cỏc phng tin k thut
tớnh toỏn v x lý thụng tin mc cao, ỏp dng hỡnh thc k toỏn ny k toỏn m cỏc
s nh: s nht ký chung, s chi tit vt liu, s chi tit chi phớ tr trc, s chi phớ sn
xut, chi phớ phi tr v cỏc s chi tit thanh toỏn
S k toỏn cn c cn bn dựng ghi chộp cỏc nghip v phỏt sinh theo trỡnh t
thi gian v quan h i ng ti khon ca cỏc nghip v ú lm cn c ghi vo s
cỏi.
Hng ngy cn c vo chng t gc ghi nhim v kinh t phỏt sinh vo s nht
ký chung theo trỡnh t thi gian.
Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chung
Đỗ Thị Chiên KT_36B1
17
17
Chng t gc
Nht ký chung
S cỏi
S nht
ký c
bit
Th v s
k toỏn
chi ti t
Bng tng
hp chi

ti t
Bng cõn i s
phỏt sinh
Bỏo cỏo ti chớnh
CHUYấN THC TP C_TCQTKD
: Ghi hng ngy
: Ghi cui thỏng
: i chiu
2. Hỡnh thc chng t ghi s:
Hỡnh thc ny thớch hp vi cỏc doanh nghip va ( cỏc HTX, cụng ty c
phn) cú cỏc nghip v kinh t phỏt sinh trong k tng i ln. Hỡnh thc ny rt d
x lý trong cỏc n v thc hin in toỏn hoỏ k toỏn.
c im ch yu ca hỡnh thc k toỏn chng t ghi s l cỏc nghip v kinh t
ti chớnh phỏt sinh phn ỏnh chng t gc u c phõn loi theo cỏc chng t cựng
ni dung, tớnh cht nghip v lp chng t ghi s trc khi ghi vo s k toỏn tng
hp.
Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Đỗ Thị Chiên KT_36B1
18
18
Chng t gc
Chng t ghi s
Si cỏi
Bng tng hp
chng t gc
Bng tng hp s
phỏt sinh
Bỏo cỏo ti chớnh
Th v s k
toỏn chi tit

S qu
Bng tng hp
chi tit
S ng ký
CTGS
CHUYấN THC TP C_TCQTKD
: Ghi hng ngy
: Ghi cui thỏng
: i chiu
3. Hỡnh thc Nht ký chng t
Theo hỡnh thc ny ,quỏ trỡnh tp hp chi phớ sn xut c phn ỏnh vo cỏc bng
phõn b nguyờn vt liu- cụng c,dng c v bng kờ s 4, Nht ký chng t s 7.
Hỡnh thc Nht ký chng t ó kt hp trỡnh t ghi theo th t thi gian v h
thng hoỏ theo ni dung kinh t ngay teong cựng mt quỏ trỡnh ghi chộp v cựng trờn
mt Nht ký chng t.
Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ
: Ghi hng ngy
Đỗ Thị Chiên KT_36B1
19
19
Chng t gc v cỏc
bng phõn b
Nht ký chng t
(t s 1 n 10)
Si cỏi
Bỏo cỏo ti chớnh
Th v s k
toỏn chi tit
Bng kờ
(t s 1 n 11)

Bng tng hp
chi tit
CHUYấN THC TP C_TCQTKD
: Ghi cui thỏng
: i chiu
4. Hỡnh thc Nht ký s cỏi
Hỡnh thc ny thớch hpvi cỏc doanh nghip, cỏc n v hnh chớnh s nghip
co quy mụ hot ng nh, cỏc nghip v kinh t phỏt sinh tng i ớt cụng tỏc k toỏn
gin n, cỏc b phn k toỏn ớt ngi.

Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký sổ cái
: Ghi hng ngy
: Ghi cui thỏng
Đỗ Thị Chiên KT_36B1
20
20
Chng t gc
Bng tng
hp chng
t
Nht ký
S cỏi
Bỏo cỏo ti chớnh
S chi titS qu
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
: Đối chiếu
PHẦN II
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ



TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY GỐM XÂY DỰNG
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY GỐM XÂY DỰNG


XUYÊN VIGLACERA
XUYÊN VIGLACERA
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÀ MÁY GỐM XÂY DỰNG PHÚ
XUYÊN VIGLACERA
1. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy qua các giai đoạn.
Trong những năm vừa qua, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, tốc độ đầu
tư và xây dựng của Việt Nam hiện nay cũng tăng rất mạnh đặc biệt tại các tỉnh, thành
phố lớn và đã dẫn tới nhu cầu về các sản phẩm gạch đất sét nung rất cao. Thực tế tại
Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng cho thấy trong vòng 3 năm trở lại đây tổng
công suất của các nhà máy sản xuất gạch đất sét nung bằng lò tuynen trong tổng công ty
đã tăng từ 600 triệu viên QTC/ năm lên 1tỷ viên QTC/ năm, tuy nhiên vẫn không đáp
ứng đủ nhu cầu của thị trường và các nhà máy đều trong tình trạng khan hàng. Nắm chắc
điểm mạnh này, qua các thời gian khảo sát và nghiên cứu về nguồn nguyên liệu, địa
điểm thị trường… Tổng giám đốc Tổng công ty cho phép công ty cơ khí và xây dựng
Viglacera đầu tư xây dựng mới Nhà máy sản xuất gạch ngói đất sét nung công suất 18
triệu viên QTC/ năm tại huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây.
Theo công văn số 143 /TCT – KHĐT ngày 12 / 10 / 2002 lấy tên là Nhà máy
gốm xây dựng Phú Xuyên -Viglacera.
Nhà máy gốm xây dựng-Viglacera (sau đây gọi tắt là nhà máy) là doanh nghiệp
nhà nước hạch toán phụ thuộc là đơn vị thành viên của công ty cơ khí và xây dựng
Viglacera (sau đây gọi tắt là công ty). Nhà máy trực thuộc công ty, thực hiện hạch toán
nội bộ trong Công ty, Nhà máy có chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh sản phẩm từ
đất sét nung, chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng theo quy định của pháp
luật.
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1

21
21
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
Sau gần 2 năm đi vào hoạt động, Nhà máy đã giải quyết cho gần 200 lao động địa
phương cũng như đáp ứng được phần nào nhu cầu xây dựng hiện nay. Nằm trên địa bàn
xã Khai Thái, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây, cách thị xã Hà Nam 30 km, cách Thanh
Trì - Hà Nội 10 km. Địa điểm đặt nhà máy liền kề với hệ thống đường giao thông vận tải
rất thuận tiện. Khu vực này nằm giữa hai trung tâm tiêu thụ vật liệu xây dựng lớn là Hà
Nội và các tỉnh Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình…Chính vì vậy mà khả năng
mở rộng thị trường của nhà máy là rất thuận lợi.
Cùng với sự phát triển kinh tế thị trường của cả nước là các doanh nghiệp nhà
nước chuyển sang cổ phần hoá. Ngày 10 / 2 / 2005 Nhà máy đi vào cổ phần hoá các
doanh nghiệp nhà nước vẫn lấy tên là Nhà máy Gốm xây dựng Phú Xuyên – Viglacera.
Dự kiến đến năm 2006 Nhà máy sẽ mở rộng để tăng công suất lò TuyNen lên gấp đôi.
Tuy vậy, trong điều kiện nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt, cũng
như phần lớn các doanh nghiệp khác doanh nghiệp khác. Nhà máy Gốm xây dựng Phú
Xuyên – Viglacera cũng gặp phải khó khăn nhất định đặc bịêt là nguồn vốn trong sản
xuất kinh doanh, nhưng với sự nỗ lực cùng với những thuận lợi vốn có, Nhà máy sẽ vượt
qua được những khó khăn tạm thời để trở thành một đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu
quả đứng vững trên thương trường.
2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Nhà máy .
Với dây chuyền công nghệ sản xuất gạch của Italia, tổ chức sản xuất của Nhà
máy thép kiểu hàng loạt, chu kỳ ngắn và xen kẽ, mỗi ngày Nhà máy có thể sản xuất
khoảng 50.000 viên gạch các loại QTC.
Đặc điểm nổi bật về quy trình công nghệ sản xuất gạch là công nghệ sản xuất
hàng loạt tương đối khép kín. Nhìn chung quy trình sản xuất gạch cuả nhà máy chia làm
2 khâu: khâu chế biến tạo hình và khâu nung.
•Khâu chế biến tạo hình: đất được xe đưa vào máy cấp liệu cùng với than đã
được nghiền mịn. Hỗn hợp này theo quy đinh công nghệ gồm “các máy cán, máy xúc,
máy nhào và bàn cắt tự động” tạo thành gạch mộc. Công nhân vận chuyển gạch mộc ra

phơi ở trong nhà kính. Thời gian phụ thuộc vào thời tiết “ thường mùa hè là 3 ngày, mùa
đông là 5 – 6 ngày “. Gạch được phơI kho theo đúng tiêu chuẩn quy định đạt độ ẩm từ
10 – 15%, rồi được xếp lên các xe goòng. Trong khâu này gạch không đúng tiêu chuẩn
bị loại ra và được đưa trở lại bãi nguyên liệu ban đầu.
- Khâu nung: Công nhân vận chuyển các xe goòng chứa gạch đã phơI đủ tiêu
chuẩn vào hầm sấy Tuynen rồi qua lò nung. Quá trình này được diễn ra liên tục, cứ một
xe goòng thành phẩm ra khỏi lò nung thì xe goòng chứa gạch mộc khác lại tiếp tục đưa
vào hầm sấy. Khi gạch chín ra lò, công nhân vận chuyển gạch ra bãi thành phẩm, phân
thành các thứ hạng thành phẩm cấp khác nhau, xếp thành các kiểu gạch, mỗi kiểu cách
nhau theo cự ly bình quân 70cm. Cuối cùng thủ kho căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm
làm thủ tục nhập kho thành phẩm.
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại Nhà máy
Đặc điểm nổi bật trong tổ chức sản xuất kinh doanh ở Nhà máy là hình thức tổ
chức tập chung. Nhà máy được chia thành các tổ chức nhỏ phù hợp với từng công đoạn
của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Các tổ sản xuất này thực hiện công việc liên
hoàn với nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục không được gián đoạn.
Nhiệm vụ cụ thể của tổ chức như sau:
Tổ bể ủ: Có nhiệm vụ chuẩn bị đất, tưới nước ngâm ủ. Khi đất đã được ngâm ủ
xong sử dụng may xúc nhiều gầu vận chuyển qua băng tải để đưa vào máy nhào hai trục.
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
22
22
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
Tổ than: Có nhiệm vụ cung cấp than đầy đủ, liên tục cho quá trình sản xuất. Tổ
thực hiện nghiền mịn than sau đó thông qua máy cấp than để đưa vào máy cấp liệu
thùng.
Tổ tạo hình: Sau khi đất ở bế ủ qua băng tải chở đến máy nhào hai trục, sang
máy đùn ép đùn ra gạch mộc. Tổ tạo hình có nhiệm vụ cắt, bắt gạch mang ra sân
phơi.
Tổ phơi: Có nhiệm vụ phơi đảo gạch, đảm bảo cho gạch phơi khô đáp ứng đủ

tiêu chuẩn.
Tổ vận chuyển: Có nhiệm vụ bán thành phẩm vào lò nung.
Tổ xếp goòng: Có nhiệm vụ xếp gạch lên các xe goòng.
Tổ đốt: Có nhiệm vụ phân loại gạch theo từng thứ hạng phẩm cấp: A1, A2, A3
khi gạch đã chín.
Tổ vận hành máy: Làm nhiệm vụ vận hành máy, sửa chữa bảo dưỡng máy.
Tổ bốc xếp: Làm nhiệm vụ bốc sản phẩm lên xe ôtô cho khách mua hàng.
4. Tổ chức công tác quản lý tại Nhà máy Gốm xây dựng Phú Xuyên -
Viglacera
Nhà máy thực hiện theo mô hình quản lý tập chung, đứng đầu là giám đốc nhà
máy nhưng chưa có sự phân công trách nhiệm cho phó giám đốc theo dõi các mặt của
các phòng ban chuyên môn:
-Giám đốc nhà máy do Tổng giám đốc công ty quyết định điều động, bổ nhận,
miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Giám đốc nhà máy.
-Trưởng ban kế hoạch – kĩ thuật và trưởng ban kế toán thông kê, các giám đốc
phân xưởng do giám đốc công ty quyết định điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
thưởng, kỉ luật,kế toán thông kê và quản đốc phân xưởng giúp giám đốc nhà máy thực
hiện nhiệm vụ quản lí công tác kế hoạch kĩ thuật, tàI chính kế toán, sản suất kinh doanh
của nhà máy co các quyền và nhiệm vụ theo quy định của công ty, theo quy định của
pháp luật.
-Bộ phận nghiệp vụ của nhà máy có chức năng tham mưu, giúp việc giám đốc
trong quản lí và điều hành công việc gồm 4 ban sau:
+Ban kế hoạch thống kê
+Ban kê hoạch kĩ thuật và chuyển giao công nghệ
+Ban tổ chức hành chính
+Ban kinh doanh tiêu thụ sản phẩm
-Các phân xưởng: phân xưởng chế biến và cơ điện, phân xưởng nung là đơn vị
sản xuất thuộc nhà máy có nhiệm vụ thực hiên xây dựng kế hoạch sản xuất các loại sản
phẩm vật liệu từ đất sét nung và chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng.
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1

23
23
GIÁM ĐỐC

Quản đốc
phân xưởng

Quản đốc
Thống kê
Tổ sản xuất Tổ sản xuất
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CĐ_TCQTKD
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NHÀ MÁY
5. Tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy Gốm xây dựng Phú Xuyên –
Viglacera
Nhà máy Gốm xây dựng Phú Xuyên – Viglacera chịu trách nhiệm trước cơ quan
chủ quản là Công ty cơ khí và xây dựng Viglacera và trước Nhà nước về quá trình hạch
toán sản xuất kinh doanh của mình. Chính vì vậy các phần hành kế toán ở nhà máy được
thực hiện đầy đủ và bố trí cho phù hợp với yêu cầu công tác và số lượng nhân viên kế
toán. Hiện nay tại phòng tài chính nhà máy có 6 người, công việc được bố trí như sau:
§ç ThÞ Chiªn KT_36B1
24
24
Phòng
Tài chính
kế
toán
Phòng
Tổ chức
hành
chính

Phòng
Kế hoạch
kinh
doanh
Phòng
Kỹ thuật
công
nghệ
CHUYấN THC TP C_TCQTKD
-K toỏn trng: iu hnh chung hot ng ca phũng ti chớnh k toỏn, m
nhim trc tip cỏc cụng vic: theo dừi, ụn c thu hi cụng n, bỏo cỏo thu, bỏo cỏo
ti chớnh, m th TSC, lp k hoch v trớch khu hao hng thỏng.
-K toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh phm kiờm k toỏn thanh toỏn, nhp
xut vt t, kim tra nh mc tiờu hao vt t theo quy inh, nhp kho thnh phm,
thng kờ sn lng cỏc cụng on v tớnh giỏ thnh hng thỏng.
-K toỏn tiờu th: hch toỏn v theo dừi quỏ trỡnh tiờu th sn phm, xỏc nh kt
qu v thu hi cỏc khon phi thu ca khỏch hng.
-K toỏn tin mt, tin lng kiờm th qu: hch toỏn cỏc nghip v thu chi ca
nh mỏy ng thi tớnh toỏn tin lng v cỏc khon ph cp phi tr, tớnh v phõn b
tin lng, BHXH, KPCNgoi ra cũn phi theo dừi doanh thu bỏn hng, lp bỏo cỏo
qu, cp phỏt tin ti qu.
S PHềNG K TON CA NH MY
II. THC T CễNG TC K TON TP HP CHI PH SN XUT
V TNH GI THNH SN PHM TI NH MY GM XY
DNG PH XUYấN VIGLACERA
Nh mỏy Gm xõy dng Phỳ Xuyờn Viglacera l nh mỏy hch toỏn ph thuc
cụng ty, c phõn cp hch toỏn riờng (lờn bng cõn i v kt qu sn xut riờng).
Thc hin vic ghi chộp ban u v m nhn vic luõn chuyn chng t gia cỏc
phũng, ban nghip v mt cỏch khoa hc hp lý. Thc hin ỳng theo quy nh v lp
chng t k toỏn v s k toỏn ban hnh theo quýờt nh s 1141 / TC / Q / BTC ngy

01/11/1995 ca b Ti Chớnh.
Thc hin nghip v k toỏn trờn mỏy vi tớnh, s dng chng trỡnh phn mm k
toỏn do Tng cụng ty quy nh.
Hỡnh thc k toỏn ỏp dng: Hỡnh thc k toỏn Nht ký chung
T chc lp v gi bỏo cỏo taỡ chớnh bt thng v nh k v Cụng ty c khớ v xõy
dng Viglacera v cỏc t chc liờn quan theo quy nh, theo mu biu ca b Ti chớnh
Đỗ Thị Chiên KT_36B1
25
25
K toỏn trng
k toỏn
tin
mt,tin
lng,th
qu
K toỏn
bỏn hng
kiờm thu
tin
K toỏn
chi phớ sn
xut v
tớnh Z,vt
t

×