Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

chọn tạo giống lúa thuần kháng bệnh bạc lá bằng công nghệ chỉ thị phân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 174 trang )


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM



CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NÔNG NGHIỆP




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THUẦN
KHÁNG BỆNH BẠC LÁ BẰNG
CÔNG NGHỆ CHỈ THỊ PHÂN TỬ




Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Di truyền Nông nghiệp
Chủ nhiệm đề tài : PGS. TS. Vũ Đức Quang



8961



Hà Nội - 2011



CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THUẦN KHÁNG BỆNH
BẠC LÁ BẰNG CÔNG NGHỆ CHỈ THỊ PHÂN TỬ
Hà Nội - 2011


1
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM
VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 30 tháng 1 năm 2011



BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án:
Chọn tạo giống lúa thuần kháng bệnh bạc lá bằng công nghệ chỉ thị
phân tử
Mã số đề tài, dự án:
Thuộc: “Chương trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp, Thủy sản”
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Vũ Đức Quang
Ngày, tháng, năm sinh: 1949 Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: PGS.TS
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp
Điện thoại: Nhà riêng: 04-38363061 Mobile: 0912116501
Fax: 04-37543196 E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Viện Di truyền Nông nghiệp
Địa chỉ tổ chức: km2, đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng:
Số nhà 98, Ngõ 254 Minh Khai, Quận Hoàng Mai, Hà
Nội

3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Di truyền Nông nghiệp
Điện thoại: 04-38363061 Fax: 04-37543196
E-mail:
Website:
Địa chỉ: km2, đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội.
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Lê Huy Hàm
Số tài khoản:
: 301.01.035.01.16

2
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước huyện Từ Liêm
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng …./ năm ….đến tháng …/ năm…
- Thực tế thực hiện: từ tháng 09 năm 2007 đến tháng 12 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có): không

2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.380.000 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.380.000 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nế
u có): Không

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng,
năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 2006 800 2006 800 800
2 2007 600 2007 600 600
3 2008 980 2008 553 553
4 2009 500 2009 876,611 876,611
5 2010 500 2010 498,6822 498,6822

Tổng số 3.380 Tổng số 3.328,2932 3.328,2932


- Lý do thay đổi: Tổng chênh lệch kinh phí 51.706.800 đồng
+ Tiết kiệm năm 2008 : 47.000.000 đồng
+ Đấu thầu H/C 2009 giảm: 1.439.000 đồng
+ Đấu thầu TB năm 2009 giảm: 1.950.000 đồng
+ Đấu thầu H/C 2010 giảm: 50.000 đồng
+ Điện thoại 2010 giảm : 1.267.800 đồng


3
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH
Ng.
khác
Tổng SNKH
Ng.
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
1.134,3
7
1.134,3

7
0
1.124.890 1.124.890 0
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
1.180,42 1.180,42
0
1.180,180 1.180,180 0
3 Thiết bị, máy móc
360 360
0
358,05 358,05 0
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
119,5 119,5
0
119,5 119,5 0
5 Chi khác
585,71 585,71
0
498,4233 498,4233 0

Tổng cộng
3.380 3.380
0
3.328.293,2 3.328.293,2

- Lý do thay đổi: Tổng chênh lệch kinh phí 51.706.800 đồng
+ Tiết kiệm năm 2008 : 47.000.000 đồng
+ Đấu thầu H/C 2009 giảm: 1.439.000 đồng

+ Đấu thầu TB năm 2009 giảm: 1.950.000 đồng
+ Đấu thầu H/C 2010 giảm: 50.000 đồng
+ Điện thoại 2010 giảm : 1.267.800 đồng

Đối với dự án:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Thiết bị, máy móc
mua mới

2 Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo

3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ

4 Chi phí lao động
5 Nguyên vật liệu,
năng lượng


4

6 Thuê thiết bị, nhà
xưởng

7 Khác

Tổng cộng
- Lý do thay đổi (nếu có):

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)

Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1 Quyết định số
3876 QĐ/BNN-
KHCN ngày 19
tháng 12 năm
2006
Phê duyệt tổ chức, cá nhân,mục tiêu, dự
kiến kết quả, kinh phí và thời gian thực hiện
các đề tài thực hiện từ năm 2007 của
“Chương trình trọng điểm phát triển và ứng
dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực

nông nghiệp và phát triển nông thôn đến
năm 2020”

2 Số 784/
KHNN-KH
ngày 27/7/2007
Thông báo: Nội dung và kinh phí năm 2007
3 Số 382/
HĐ-BNN-KHCN
ngày 26/11/2007
Hợp đồng trách nhiệm thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học công nghệ

4 Số 123/
KHNN-KH
Ngày 22/2/2008
Thông báo: Kế hoạch vốn sự nghiệp khoa
học đợt 1 năm 2008

5 Số 108/
KHNN-KH
Ngày 11/2/2009
Thông báo: Kế hoạch khoa học công nghệ
đợt 1 năm 2009

6 Số 409
CV/VDT-KH
Ngày 10/12/2009
Công văn về việc thay đổi danh mục mua
thiết bị năm 2009


7 Số 57124/
BNN-KHCN
Ngày 22/12/2009
Công văn về việc thay đổi thiết bị mua sắm
của đề tài thuộc Chương trình CNSH nông
nghiệp

8 Số 239/
KHNN-KH
Ngày 04/3/2010
Thông báo: Kế hoạch khoa học công nghệ
năm 2010

9 Số 1776/QĐ-Quyết định: Điều chỉnh nhiệm vụ KHCN

5
BNN-KHCN
ngày 23/6/2010
thực hiện trong giai đoạn 2006-2010 thuộc
“Chương trình trọng điểm phát triển và ứng
dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực
nông nghiệp và phát triển nông thôn đến
năm 2020”
10 Số 19/QĐ-VDT Quyết định: Điều chỉnh dự toán kinh phí các
nội dung chi thuộc phần khoán chi của đề tài

11 Số 252/QĐ-VDT Quyết định : Khoán tiền điện thoại cho chủ
nhiệm đề tài



4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ
chức đăng
ký theo
Thuyết
minh
Tên tổ
chức đã
tham gia
thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1 Trường
Đại học
Nông
nghiệp Hà
Nội
Trường
Đại học
Nông
nghiệp

Hà Nội
Thu thập các isolate
bạc lá và thử nghiệm
Lai tạo theo các tổ
hợp lai
Chọn dòng mang gen
kháng kết hợp
phương pháp chọn
giống truyền thống và
sinh học phân tử
-Hai dòng
lúa gửi
khảo
nghiệm

2 Viện Bảo
vệ Thực
vật
Viện
Bảo vệ
Thực vật
- Phối hợp đánh giá
tính kháng bạc lá
(Theo hợp đồng với
chủ nhiệm đề tài)
-Kết quả
đánh giá
tính kháng
bạc lá
của các

dòng chọn
lọc, dòng
triển vọng
và giống
khảo
nghiệm

- Lý do thay đổi (nếu có):

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)

6
Số
TT
Tên cá
nhân
đăng ký
theo
Thuyết
minh
Tên cá
nhân đã
tham gia
thực
hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm chủ

yếu đạt được
Ghi
chú*
1
PGS. TS.
Vũ Đức
Quang

PGS. TS.
Vũ Đức
Quang

Xây dựng thuyết
minh, báo cáo kết
quả.
Tổ chức thực hiện
đề tài.
Tham gia tất cả các
nội dung của đề tài.
Sản phẩm khoa
học chính của đề
tài
Chủ
nhiệm
đề tài
2
TS. Phạm
Ngọc
Lương
TS. Phạm

Ngọc
Lương
- Lai tạo và chọn
dòng lúa kháng bạc


- Một số dòng lúa
kháng lá
Phó chủ
nhiệm
3
KS
Nguyễn
Trịnh Toàn
KS
Nguyễn
Trịnh
Toàn
- Lai tạo và chọn
dòng lúa kháng bạc


-Phân tích bằng chỉ
thị phân tử đối với
các gen kháng bạc
lá hiệu quả
- Một số dòng lúa
kháng bạc lá
-Số liệu phân tích
các dòng chọn lọc

đối với các gen
kháng bạc lá hiệu
quả

4
KS. Trần
Bích Lan
KS. Trần
Bích Lan
-Thu thập, phân lập
vi khuẩn bạc lá
- Lai tạo và chọn
dòng lúa kháng bạc


- Một số nòi vi
khuẩn bạc lá thu
thập được
-Một số dòng lúa
kháng bạc lá

5
KS.
Nguyễn
Thị Kim
Dung
KS.
Nguyễn
Thị Kim
Dung

- Lai tạo và chọn
dòng lúa kháng bạc


-Phân tích bằng chỉ
thị phân tử đối với
các gen kháng bạc
lá hiệu quả
- Một số dòng lúa
kháng bạc lá
-Số liệu phân tích
các dòng chọn lọc
đối với các gen
kháng bạc lá hiệu
quả

6
ThS. Võ ThS. Võ -Lai tạo các dòng Kết quả lai tạo

7
Thị Minh
Tuyển
Thị Minh
Tuyển
Fn, BC của quần
thể lập bản đồ và
quần thể chọn
giống
các tổ hợp lai
trong đề tài

-Một số dòng lúa
kháng bạc lá
7
Ths. Phạm
Thị Thúy
Ths.
Phạm Thị
Thúy
-Lai tạo các dòng
Fn, BC của quần
thể lập bản đồ và
quần thể chọn
giống
Kết quả lai tạo
các tổ hợp lai
trong đề tài
-Một số dòng lúa
kháng bạc lá

8
TS. Phan
Hữu Tôn
TS. Phan
Hữu Tôn
-Thu thập, phân lập
vi khuẩn bạc lá
- Lai tạo và chọn
dòng lúa kháng bạc



02 dòng đã đưa đi
khảo nghiệm
14 dòng triển vọng


9
TS. Đoàn
Thị Thanh
TS. Đoàn
Thị
Thanh
-Thu thập, phân lập
vi khuẩn bạc lá
-Lây nhiễm nhân
tạo và đánh giá tính
kháng bạc lá một số
dòng, giống
-Kết quả phân lập
và đánh giá bạc lá
một số dòng

- Lý do thay đổi ( nếu có):

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*

1 - Học các phương pháp đánh
giá, phân tích sử lý số liệu để
xác định chỉ thị phân tử liên
kết với gen kháng bệnh và
lập bản đồ gen ở cây lúa.
Học phương pháp chạy gel
Acrylamide tiên tiến cho
việc ứng dụng chỉ thị phân tử
trong quá trình xác định các
- Học các phương pháp đánh
giá, phân tích sử lý số liệu để
xác định chỉ thị phân tử liên
kết với gen kháng bệ
nh và
lập bản đồ gen ở cây lúa.
Học phương pháp chạy gel
Acrylamide tiên tiến cho việc
ứng dụng chỉ thị phân tử
trong quá trình xác định các


8
gen kháng đã quy tụ.

-Thời gian: 01 tháng
-Kinh phí: 150 triệu đồng
- Trường Đại học tổng hợp
Chung Nam
-1 đoàn và 2 người thực hiện
gen kháng đã quy tụ.
-Thời gian: 01 tháng
-Kinh phí: 150 triệu đồng
- Trường Đại học tổng hợp
Chung Nam
-1 đoàn và 2 người thực hiện

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Hội nghị đầu bờ
Giới thiệu một số
dòng/giống lúa kháng bạc lá
Thời gian 10/2008
Kinh phí 5.520.000
Địa điểm: Trường Đại học
Nông nghiệp Hà Nội
Hội nghị đầu bờ

Giới thiệu một số
dòng/giống lúa kháng
bạc lá
Thời gian 10/2008
Kinh phí 5.520.000
Địa điểm: Trường Đại
học Nông nghiệp Hà
Nội

2 Hội nghị đầu bờ
Tham quan đánh giá giống
lúa kháng bạc lá DT45,
DT47
Thời gian: 6/2008
Kinh phí: 2.800.000
Địa điểm: Hà Nam
Hội nghị đầu bờ
Tham quan đánh giá
giống lúa kháng bạc lá
DT45, DT47
Thời gian: 6/2008
Kinh phí: 2.800.000
Địa điểm: Hà Nam

3 Hội nghị đầu bờ
Tham quan đánh giá giống
lúa kháng bạc lá
Thời gian: 6/2009
Kinh phí: 18.900.000
Địa điểm: Hà Nam

Hội nghị đầu bờ
Tham quan đánh giá
giống lúa kháng bạc lá
Thời gian: 6/2009
Kinh phí: 18.900.000
Địa điểm: Hà Nam

4 3 Hội nghị đầu bờ
Tham quan đánh giá giống
lúa kháng bạc lá
Thời gian: 9/2010
Kinh phí:
Địa điểm: Trường Đại học
Nông nghiệp Hà Nội và Hà
Nam
3 Hội nghị đầu bờ
Tham quan đánh giá
giống lúa kháng bạc lá
Thời gian: 9/2010
Kinh phí:
Địa điểm: Trường Đại
học Nông nghiệp Hà
Nội và Hà Nam


9
- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 2 3 4 5
1 Nội dung 1: Thu thập và đánh giá vật liệu
1.1 Thu thập các dòng/giống lúa
mang các gen kháng bạc lá
(donor) và các dòng/giống
lúa thuần có tiềm năng năng
suất, chất lượng nhưng bị
nhiễm bạc lá
9/2006-
12/2007
9/2007-
12/2007
PGS. TS. Vũ
Đức Quang
– Viện

DTNN và
TS. Phan
Hữu Tôn-
Trường
ĐHNN
1.2 Đánh giá khả năng
kháng/nhiễm bạc lá của các
dòng/giống đã thu thập.
9/2007-
12/2007
9/2007-
12/2007
PGS. TS. Vũ
Đức Quang
– Viện
DTNN và
TS. Phan
Hữu Tôn-
Trường
ĐHNN
1.3 Kiểm tra độ kháng/nhiễm bạc
lá của các donor nhằm xác
định donor tiềm năng hiệu
quả.
9/2007-
12/2007
9/2007-
12/2007
PGS. TS. Vũ
Đức Quang

– Viện
DTNN và
TS. Phan
Hữu Tôn-
Trường
ĐHNN
1.4 Chọn các cặp bố mẹ thích
hợp cho nhiệm vụ lai quy tụ
gen kháng bạc lá
9/2006-
12/2007
9/2006-
12/2007
PGS. TS. Vũ
Đức Quang
– Viện
DTNN và
TS. Phan
Hữu Tôn-
Trường

10
ĐHNN
2
Nội dung 2. Chọn lọc, làm thuần các dòng tiềm năng đã được chọn
lọc từ những nghiên cứu trước để tạo ra sản phẩm theo như mục
tiêu đã đề ra

2.1
Tạo thuần các dòng đã chọn

để nhân và phục vụ các bước
nghiên cứu tiếp theo

9/2006-
12/2008
9/2006-
12/2008
PGS. TS. Vũ
Đức Quang
– Viện
DTNN và
TS. Phan
Hữu Tôn-
Trường
ĐHNN
3
Nội dung 3: Thử nghiệm và đánh giá các dòng ưu việt trên ruộng
thí nghiệm và trên các địa bàn sinh thái để xác định và chọn dòng
ưu tú

3.1. Chọn tạo các dòng lúa ưu tú
từ quần thể phân ly (F2 trở đi
đến F6) mang tổ hợp gen
mong muốn.

1/2007-
12/2009
1/2007-
12/2009
PGS. TS. Vũ

Đức Quang
– Viện
DTNN và
TS. Phan
Hữu Tôn
3.2. Chọn tạo các dòng lúa ưu
việt trên cơ sở hồi giao các
dòng lúa ưu tú sẵn có và
được kết hợp thêm tính trạng
kháng bạc lá
1/2007-
12/2009
1/2007-
12/2009
PGS. TS. Vũ
Đức Quang
– Viện
DTNN và
TS. Phan
Hữu Tôn
4
Nội dung 4: Sử dụng chỉ thị phân tử để kiểm chứng, xác định sự
hiện diện của các gen kháng trong kiểu gen các dòng ưu tú và tiềm
năng

2.1.
Xác định sự hiện diện gen
kháng trong kiểu gen (các cá
thể) thuộc các dòng tiềm
năng


1/2007-
12/2010
1/2007-
12/2009
PGS. TS. Vũ
Đức Quang
– Viện
DTNN và
TS. Phan
Hữu Tôn
2.2. Đã xác định được sự hiện 1/2007- 1/2007- PGS. TS. Vũ

11
diện của gen kháng Xa5,
Xa4, Xa7, trong kiểu gen các
cá thể
12/2010 12/2010 Đức Quang
– Viện
DTNN và
TS. Phan
Hữu Tôn
5
Nội dung 5: Nuôi cấy bao
phấn để làm thuần nhanh và
nhân nhanh các dòng, chọn lọc
các dòng có đặc tính nông sinh
học tiềm năng, ưu việt và mang
tổ hợp gen kháng ưu việt




Xác định sự hiện diện gen
kháng trong kiểu gen (các cá
thể) thuộc các dòng chọn từ
quần thể nuôi cấy bao phấn
1/2007-
12/2010
1/2007-
12/2009
PGS. TS. Vũ
Đức Quang
– Viện
DTNN
6
Nội dung 6: Đánh giá tính
kháng nhiễm, mức độ và phổ
kháng nhiễm của các dòng ưu tú
và ưu việt

Lây nhiễm và đánh giá thử
diện hẹp trong nhà lưới để
xác định độc tính của các nòi
( 3 nòi có độc tính cao và ổn
định) và tính kháng của một
số dòng lấy cơ sở để lây
nhiễm ở vụ mùa
1/2007-
12/2010
PGS. TS. Vũ

Đức Quang
– Viện
DTNN và
TS. Phan
Hữu Tôn
7
Nội dung 7: Đánh giá, thử
nghiệm các dòng lúa ưu tú đã
xác định được trên các địa
bàn sinh thái khác nhau, chọn
gửi khảo nghiệm.
2008-2010 2008-2010 PGS. TS. Vũ
Đức Quang
– Viện
DTNN và
TS. Phan
Hữu Tôn
Gửi khảo nghiệm các dòng
lúa triển vọng được tạo ra
2008-2010 2008-2010
- Lý do thay đổi (nếu có):

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I: Vật liệu

12
Số
TT
Tên sản phẩm và

chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Các tổ hợp lai dùng
cho chọn giống
Tổ
hợp
5-10 5-10 60
2 Giống lúa gửi khảo
nghiệm
Giống 5-6 6 6
3 Dòng triển vọng Dòng 20-25 20-25 30
- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II: Số liệu và cơ sở dữ liệu
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế
hoạch
Thực tế

đạt được
Ghi chú

1 Quy trình sử dụng kỹ
thuật chỉ thị phân tử
trong chọn lọc và quy tụ
gen kháng bạc lá vào lúa

Quy trình
chuẩn có thể
áp dụng để
quy tụ các gen
khác
Quy trình
chuẩn có thể
áp dụng để
quy tụ các gen
khác

- Lý do thay đổi (nếu có):

c) Sản phẩm Dạng III: Bài báo
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo

kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1 Ứng dụng kỹ thuật nuôi
cấy bao phấn trong tạo
nguồn vật liệu kháng
bệnh bạc lá ở lúa (2009)

Có ý nghĩa
khoa học và
được đăng

Có ý nghĩa
khoa học và
được đăng
Tạp chí Bảo
vệ thực vật, số
1, tr: 11-17.

2 Khảo sát nguồn gen trên
cây lúa mang gen kháng
bệnh bạc lá bằng chỉ thị
phân tử DNA (2010)
Có ý nghĩa
khoa học và
được đăng

Có ý nghĩa
khoa học và
được đăng
Tạp chí Khoa
học và Phát
triển, tập 8, số
1, tr: 9-16.

3 Ứng dụng chỉ thị DNA
sàng lọc gen kháng
bệnh bạc lá lúa (2010)
Có ý nghĩa
khoa học và
được đăng
Có ý nghĩa
khoa học và
được đăng
Tạp chi Khoa
học và Phát
triển, tập 8,
số 5, tr: 792 -
800
4 Đánh giá phổ Có ý nghĩa Có ý nghĩa
Tạp chí Khoa

13
kháng/nhiễm của các
dòng NILs và khả năng
kháng/nhiễm của một số
dòng/giống lúa triển

vọng đối với các nòi vi
khuẩn bạc lá phân lập ở
miền Bắc Việt Nam.
(2010)
khoa học và
được đăng
khoa học và
được đăng
học và Công
nghệ Nông
nghiệpViệt
Nam, số 6
(19), tr: 25-31.

- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 01 02 2010

2 Nghiên cứu sinh 01 01 2007-2011
- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1

2



- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
2

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)

14
Thông qua việc thực hiện đề tài, đã xây dựng và hoàn thiện được quy
trình chọn tạo giống lúa thuần kháng bạc lá bằng công nghệ chỉ thị phân tử,
có thể áp dụng để quy tụ các gen khác trên lúa. Kết quả của đề tài đã khằng
định hiệu quả của việc áp dụng công nghệ chỉ thị trong chọn giống lúa thuần
kháng bạc lá.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)
Nếu trồng những giống lúa không kháng bạc lá thì bình thường phải
phun thuốc làm tăng khả năng chống chịu bệnh bạc lá 4 lần x 1 hecta/vụ.
Trung bình 160 nghìn đồng tiền thuốc /ha/lần phun, cộng 20.000đ công/lần
phun/ha. Nếu trồng giống kháng bạc lá, số lần phun thuốc giảm xuống còn
trung bình là 2 lần phun/vụ thì tiền thuốc giảm xuống cho 20.000 ha/vụ x
360.000 = 7.200.000.000 đ.
Về năng suất, nếu tính năng su
ất trung bình là 5 tấn/ ha.

Nếu dùng giống kháng, năng suất không bị mất khoảng 30% =1,5 tấn/ha=
7,5 triệu đồng. Trồng 20.000 ha giống mới kháng bạc lá thì sẽ không bị mất
năng suất là: 20.000 x 7,5 triệu= 150 tỉ đồng/vụ.
Ngoài ra, còn những lợi ích rõ ràng nhưng khó tính ra được là sức khỏe của
người nông dân khi không phải phun thuôc hóa học, bảo vệ được các loại
thiên địch, giảm ô nhiễm môi trường, chất lượng lúa gạo sạch hơ
n và đảm
bảo sức khỏe của người tiêu dùng.

3.Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời
gian
thực
hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người
chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ

Lần 1: Báo cáo định kỳ
tình hình thực hiện đề
tài năm 2006
11/2007 Đề tài thực hiện đúng tiến độ các
nội dung nghiên cứu đã đề ra:
- Thu thập và đánh giá vật liệu cho
200 dòng/giống dòng/ giống lúa ưu
việt,

- Lai tạo 60 tổ hợp lai để sử dụng
cho chọn tạo các dòng lúa kháng
bạc lá trên cơ sở sử dụng công nghệ
chỉ thị phân tử.
Lần 2: Báo cáo định kỳ
tình hình thực hiện đề
12/2008 Đề tài thực hiện đúng tiến độ các
nội dung nghiên cứu đã đề ra:

15
tài năm 2008 Gửi khảo nghiệm 3 dòng lúa kháng
bạc lá

Lần 3: Báo cáo định kỳ
tình hình thực hiện đề
tài năm 2009
12/2009 Đề tài thực hiện đúng tiến độ các
nội dung nghiên cứu đã đề ra:
- Trên cơ sở các tổ hợp lai với các
donor mang gen kháng bạc lá hiệu
quả, tiến hành hồi giao để qui tụ
gen kháng vào nền gen các dòng bố
mẹ , tạo quần thể chọn giống từ
BC2F1 đến BC3F1.
Gửi khảo nghiệm 3 dòng lúa kháng
bạc lá
Lần 4: Báo cáo định kỳ
tình hình thực hiện đề
tài năm 2010
12/2010 Đề tài thực hiện đúng tiến độ các

nội dung nghiên cứu đã đề ra:
- Hoàn thiện quy trình chọn tạo
giống lúa thuần kháng bạc lá bằng
công nghệ chỉ thị phân tử
- Gửi khảo nghiệm thêm 2 dòng lúa
kháng bạc lá
- Tiếp tục chọn lọc 24 dòng triển
vọng
II Kiểm tra định kỳ

Lần 1: Kiểm tra định
kỳ tình hình thực hiện
đề tài năm 2007
11/2007 Đề tài hoàn thành các nội dung đề
ra của năm 2007
Lần 2: Kiểm tra định
kỳ tình hình thực hiện
đề tài năm 2009
12/2009 Đề tài hoàn thành các nội dung đề
ra của năm 2009
Lần 3: Kiểm tra định
kỳ tình hình thực hiện
đề tài năm 2010
10/2010 Đề tài hoàn thành các nội dung đề
ra của năm 2010 và cần phải tiếp
tục pha II để đưa ra các giống mới
cho sản xuất
III Nghiệm thu cơ sở

Lần 1: Đánh giá kết

quả thực hiện đề tài
năm 2007
12/2007 Đề tài hoàn thành các nội dung đề
ra của năm 2007
Lần 1: Đánh giá kết
quả thực hiện đề tài
năm 2008
12/2008 Đề tài hoàn thành các nội dung theo
thuyết minh của năm 2008
Lần 1: Đánh giá kết
quả thực hiện đề tài
1/2010 Đề tài hoàn thành các nội dung, đáp
ứng tiến độ đề ra của năm 2009

16
năm 2009
Lần 1: Đánh giá kết
quả thực hiện đề tài
năm 2010
12/2010 Đề tài hoàn thành các nội dung, đáp
ứng tiến độ đề ra của năm 2010

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)


Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)







PGS. TS. Vũ Đức Quang

17
BẢNG THỐNG KÊ DANH MỤC SẢN PHẨM KHOA
HỌC CÔNG NGHỆ
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:

a) Sản phẩm Dạng I: Vật liệu
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Các tổ hợp lai dùng
cho chọn giống
Tổ
hợp
5-10 5-10 60
2 Giống lúa gửi khảo

nghiệm
Giống 6 6 7
3 Dòng triển vọng Dòng 20-25 20-25 30


b) Sản phẩm Dạng II: Số liệu và cơ sở dữ liệu
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú

2 Quy trình sử dụng kỹ
thuật chỉ thị phân tử để
quy tụ gen kháng bạc lá
vào lúa

Quy trình
chuẩn có thể
áp dụng để
quy tụ các gen
khác
Quy trình

chuẩn có thể
áp dụng để
quy tụ các gen
khác


c) Sản phẩm Dạng III: Bài báo
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Số
TT
Tên sản phẩm
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1 Ứng dụng kỹ thuật nuôi
cấy bao phấn trong tạo
nguồn vật liệu kháng
bệnh bạc lá ở lúa (2009)

Có ý nghĩa
khoa học và
được đăng

Có ý nghĩa

khoa học và
được đăng
Tạp chí Bảo
vệ thực vật, số
1, tr: 11-17.

2 Khảo sát nguồn gen trên
cây lúa mang gen kháng
bệnh bạc lá bằng chỉ thị
Có ý nghĩa
khoa học và
được đăng
Có ý nghĩa
khoa học và
được đăng
Tạp chí Khoa
học và Phát
triển, tập 8, số
1, tr: 9-16.

18
phân tử DNA (2010)
3 Ứng dụng chỉ thị DNA
sàng lọc gen kháng
bệnh bạc lá lúa (2010)
Có ý nghĩa
khoa học và
được đăng
Có ý nghĩa
khoa học và

được đăng
Tạp chi Khoa
học và Phát
triển, tập 8,
số 5, tr: 792 -
800
4 Đánh giá phổ
kháng/nhiễm của các
dòng NILs và khả năng
kháng/nhiễm của một số
dòng/giống lúa triển
vọng đối với các nòi vi
khuẩn bạc lá phân lập ở
miền Bắc Việt Nam.
(2010)
Có ý nghĩa
khoa học và
được đăng
Có ý nghĩa
khoa học và
được đăng
Tạp chí Khoa
học và Công
nghệ Nông
nghiệpViệt
Nam, số 6
(19), tr: 25-31


d) Kết quả đào tạo:

Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 01 02 2010
2 Nghiên cứu sinh 01 01 2007-2011



i

MỤC LỤC

Mục Nội dung
Trang

Danh mục các chữ viết tắt
iv

Danh mục các bảng
v


Danh mục các hình
vii



MỞ ĐẦU
1
1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3
1.1.
Bệnh bạc lá ở lúa
3
1.1.1.
Đặc điểm của bệnh bạc lá ở lúa
3
1.1.1.1
Triệu chứng bệnh
3
1.1.1.2
Quy luật phát sinh, phát triển của bệnh
4
1.1.2.
Vi khuẩn gây bệnh bạc lá lúa
5
1.1.2.1.
Vị trí phân loại
5
1.1.2.2. Đặc điểm hình thái, đặc điểm hoá sinh
6

1.1.2.3. Đặc điểm truyền lan và bảo tồn
6
1.1.2.4. Đặc điểm di truyền liên quan đến tính gây bệnh
7
1.1.2.5. Các chủng sinh lý
8
1.1.3. Tương tác ký sinh – ký chủ. Thuyết gen đối gen
11
1.2. Chỉ thị phân tử và ứng dụng của chỉ thị phân tử
14
1.2.1. Chỉ thị phân tử
14
1.2.1.1. Khái niệm về chỉ thị di truyền và chỉ thị phân tử
14
1.2.1.2. Chỉ thị dựa trên cơ sở lai ADN: chỉ thị RFLP
15
1.2.1.3. Các chỉ thị phân tử dựa trên kỹ thuật PCR
16
1.2.1.4. Chỉ thị SSR (chỉ thị vi vệ tinh)
18
1.2.1.5. Các loại chỉ thị phân tử khác
19
1.2.2. Ứng dụng của chỉ thị phân tử
21
1.2.2.1. Phân tích đa dạng di truyền
21
1.2.2.2. Tìm chỉ thị phân tử liên kết gen và lập bản đồ gen
21
1.2.2.3. Chọn giống nhờ chỉ thị phân tử (Marker Assisted Selection-
MAS)

22
1.3. Các gen kháng bạc lá. Ứng dụng của chỉ thị phân tử trong chọn
giống lúa kháng bệnh bạc lá
25
1.3.1. Các gen kháng bạc lá
25
1.3.2. Ứng dụng của chỉ thị phân tử trong chọn giống lúa kháng bệnh
bạc lá
31
1.4. Những nghiên cứu về bệnh bạc lá lúa ở Việt Nam
33

ii
2.
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
38
2.1.
Vật liệu nghiên cứu
38
2.1.1.
Dòng/giống lúa
38
2.1.2. Các chỉ thị phân tử liên kết với các gen kháng bạc lá
38
2.1.3.
Vi khuẩn
39
2.2.
Nội dung nghiên cứu

40
2.3
Phương pháp nghiên cứu
41
2.3.1.
Phương pháp phân lập và nuôi vi khuẩn bạc lá
41
2.3.2.
Phương pháp lây nhiễm nhân tạo bệnh bạc lá
42
2.3.3.
Phương pháp lai hồi giao qui tụ gen kháng bạc lá từ dòng/giống
cho gen vào giống lúa ưu việt
43
2.3.4.
Phương pháp chọn tạo các dòng lúa kháng bạc lá trên cơ sở sử
dụng công nghệ chỉ thị phân tử
44
2.3.4.1.

Chọn tạo các dòng lúa ưu tú mang tổ hợp gen mong muốn từ
quần thể phân ly
44
2.3.4.2.
Chọn tạo các dòng lúa ưu việt mang gen kháng bạc lá trên cơ
sở hồi giao các dòng lúa ưu tú sẵn có
45
2.3.5. Các phương pháp sinh học phân tử
45
2.3.6. Phương pháp nuôi cấy bao phấn lúa

45
2.3.7. Phương pháp tính toán, xử lý số liệu
46
3.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
47
3.1.
Kết quả đánh giá tập đoàn giống lúa nghiên cứu và xây dựng
quần thể chọn giống
47
3.1.1.

Thu thập và đánh giá vật liệu mang gen kháng phục vụ làm
donors
47
3.1.1.1.

Vật liệu mang gen kháng phục vụ làm donors
47
3.1.1.2. Đánh giá đặc tính kháng/ nhiễm bạc lá của các dòng NIL
48
3.1.2. Thu thập và đánh giá các dòng/ giống lúa phục vụ làm vật liệu
nhận gen
52
3.1.2.1. Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng/ giống lúa phục
vụ làm vật liệu nhận gen
52
3.1.2.2. Đánh giá đặc tính kháng/ nhiễm bạc lá của một số dòng nhận
gen
58

3.1.3. Thiết lập các tổ hợp lai và quần thể chọn giống
61
3.2. Kết quả chọn giống bằng chỉ thị phân tử phối hợp với chọn
giống truyền thống
64
3.2.1. Chọn giống với sự trợ giúp của chỉ thị phân tử
64
3.2.1.1. Tìm chỉ thị phân tử liên kết với các gen kháng bạc lá Xa4, xa5,
Xa7, xa13 và Xa21
64

iii
3.2.1.2. Khảo sát đa hình ADN của các cặp bố mẹ bằng chỉ thị phân tử
liên kết gen kháng
66
3.2.1.3. Kiểm tra sự di truyền gen kháng bạc lá ở các dòng donor
69
3.2.1.4. Kiểm tra các gen kháng bạc lá trong quần thể chọn giống
70
3.2.2. Kết quả đánh giá đặc tính kháng bạc lá thông qua lây nhiễm
bệnh nhân tạo
81
3.2.2.1. Kiểm tra sự phù hợp giữa kiểu gen (chỉ thị phân tử) với kiểu
hình (tính kháng)
81
3.2.2.2. Kết quả đánh giá tính kháng bạc lá của các dòng chọn giống
83
3.2.3. Kết quả nuôi cấy bao phấn lúa tạo dòng thuần
86
3.2.3.1. Kết quả nuôi cấy bao phấn các tổ hợp lai thế hệ BC2F1

86
3.2.3.2. Kết quả đánh giá các dòng nhị bội thu được từ nuôi cấy bao
phấn các tổ hợp lai thế hệ BC3F1
86
3.3 Kết quả đánh giá các dòng triển vọng và các dòng gửi khảo
nghiệm
93
3.3.1. Kết quả đánh giá các dòng lúa ưu tú (dòng triển vọng và dòng
gửi khảo nghiệm)
96
3.3.2. Kết quả đánh giá các dòng lúa khảo nghiệm quốc gia do
TTKKNG&PBQG tiến hành
101
3.3.2.1. Kết quả đánh giá các giống DT46, DT47 (thuộc nhóm trung
ngày) gửi khảo nghiệm vụ Xuân 2010
102
3.3.2.2. Kết quả đánh giá các giống RB1.5, RB1.6 (thuộc nhóm ngắn
ngày) gửi khảo nghiệm vụ Mùa 2010
104
3.3.3. Tóm tắt một số đặc điểm chính về các dòng lúa đã gửi khảo
nghiệm Quốc gia
106
3.3.4. Tổng kết về các dòng lúa đã gửi khảo nghiệm Quốc gia
110
3.4. Quy trình sử dụng kỹ thuật chỉ thị phân tử để chọn lọc quy tụ
gen kháng bạc lá vào lúa
118
3.4.1. Mục tiêu của quy trình
118
3.4.2. Phạm vi và đối tượng áp dụng

118
3.4.3. Cơ sở khoa học để nghiên cứu xây dựng quy trình
118
3.4.3.1. Đặc điểm di truyền tính kháng và một số gen kháng bạc lá ở lúa
118
3.4.3.2 Chọn giống nhờ chỉ thị phân tử
124
3.4.3.3. Các kiểu quần thể chọn giống
126
3.4.4. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
129
3.4.5.
Kết quả xây dựng quy trình
129
3.4.5.1. Lựa chọn các dòng/ giống lúa nhận gen và cho gen
129
3.4.5.2. Thiết lập quần thể chọn giống
130
3.4.5.3. Kiểm tra các gen kháng bạc lá trong quần thể chọn giống
130
3.4.5.4. Kết quả nuôi cấy bao phấn tạo dòng thuần
132

iv
3.4.5.5. Đánh giá, chọn lọc các chỉ tiêu nông sinh học và các yếu tố cấu
thành năng suất
132
3.4.6. Các bước của quy trình
133
4.

KẾT LUẬN
135
5
KIẾN NGHỊ
136
6.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
137

PHẦN PHỤ LỤC


v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADN Axit deoxyribonucleic
ARN Axit ribonucleic
AFLP Đa hình độ dài đoạn cắt nhân bội (Amplified Fragment Length
Polymorphism)
bp cặp bazơ (base pair)
BSA Phân tích thể phân ly nhóm (Bulked segregant analysis)
CAP Đa hình nhân bội được cắt giới hạn (Cleaved Amplification
Polymorphism)
cDNA ADN bổ trợ (complementary DNA)
cM centiMorgan (đơn vị khoảng cách bản đồ di truyền)
CTAB Cetyltrimethylammonium bromide
MAS Chọn lọc nhờ chỉ thị phân tử (Marker-Assisted Selection)
NST Nhiễm sắc thể
NILs Dòng cận đẳng gen
PCR Phản ứng chuỗi nhờ polymeraza (Polymerase Chain Reaction)
QTL Locus tính tr

ạng số lượng (Quantitative Trait Loci)
RAPD ADN đa hình được nhân bội ngẫu nhiên (Randomly Amplified
Polymorphic DNAs)
RFLP Đa hình độ dài đoạn cắt giới hạn (Restriction Fragment Length
Polymorphism)
RGA Vùng tương đồng gen kháng (Resistance Gene Analog)
SRFA Nhân bội chọn lọc đoạn cắt giới hạn (Selective Restriction
Fragment Amplification)
SSR Những trình tự lặp lại đơn giản (Microsatellite hay Simple
Sequence Repeats)
STS Vị trí đánh dấu trình tự (Sequence Tagged Sites)

vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Nội dung Trang
1.1 Danh sách các dòng NILs sử dụng cho nghiên cứu bệnh bạc lá 9
1.2 Cách dự đoán tính kháng nhiễm của cây ký chủ 12
2.1 Các chỉ thị STS đặc thù cho các gen kháng bạc lá thường được sử dụng 39
2.2 Danh sách các isolate vi khuẩn sử dụng trong nghiên cứu 40
3.1

Danh mục các dòng NIL mang gen kháng dùng làm nguồn cho gen (donor) 47
3.2 Đánh giá tính kháng/nhiễm của các dòng NIL với 10 chủng vi khuẩn bạc lá đại
diện
49
3.3 Đánh giá tính kháng/nhiễm của các dòng NIL với 17 nòi vi khuẩn bạc lá phân
lập ở Bắc B

50
3.4 Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống lúa vụ mùa 2006 52

3.5a Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống lúa vụ xuân 2007
(ĐHNN)
54
3.5b Một số đặc tính nông sinh học của các dòng, giống lúa vụ xuân
2007(VDTNN)
56
3.6 Kết quả đánh giá tính kháng/ nhiễm của một số dòng/ giống lúa đối với 10
chủng bạc lá đại diện
59
3.7 Kết quả đánh giá tính kháng/ nhiễ
m của một số dòng/ giống lúa đối với 5
isolate vi khuẩn bạc lá
60
3.8 Danh sách tổ hợp lai 62
3.9 Danh sách các chỉ thị phân tử liên kết với các gen Xa4, xa5, Xa7, xa13 và
Xa21 được sử dụng trong công trình này
66
3.10 Kết quả kiểm tra băng ADN (alen của gen Xa7) và đánh giá tính kháng của
các cá thể con lai BC2F1 (tổ hợp lai HC x IRBB63)
81
3.11 Đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng chọn giống bằng phương
pháp lây nhiễm nhân tạo
83
3.12 Tỷ lệ cây tái sinh và cây xanh nhị bộ
i thu được trong quá trình nuôi cấy bao
phấn lúa (các dòng BC2F1)
86
3.13 Kết quả nuôi cấy bao phấn các dòng thuộc thế hệ BC3F1 87
3.14 Các đặc tính nông sinh học chính của các dòng đơn bội kép thu được từ nuôi
cấy bao phấn

88
3.15 Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng đơn bội kép thu được từ nuôi cấy
bao phấn (vụ mùa 2009)
88
3.16 Kết quả đánh giá tính kháng bạc lá của các dòng đơn bội kép thu được qua
nuôi cấy bao phấn lúa
89
3.17 Lý lịch các dòng lúa triể
n vọng và các dòng gửi khảo nghiệm quốc gia 93
3.18 Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng ưu tú (vụ xuân) 96
3.19 Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng ưu tú (vụ mùa) 96
3.20 Đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá bằng phương pháp lây nhiễm nhân tạo
các dòng triển vọng và dòng khảo nghiệm (vụ xuân)
98
3.21 Đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá bằng phương pháp lây nhiễm nhântạo
các dòng triển vọng và dòng khả
o nghiệm (vụ mùa)
99

×