Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề ôn thi hóa số 3 (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.9 KB, 3 trang )

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
(Đề thi có 03 trang)

Đề ơn thi
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN Hóa – Khối lớp 12
Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 037
Câu 1. Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và ancol?
A. CH3COOC6H5.
B. (C15H31COO)3C3H5.
C. CH3COOCH=CH2.
D. HCOOCH=CH2.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin X bằng O2, thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Mặt khác,
cho 0,1 mol X tác dụng hết với lượng vừa đủ V ml dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là
A. 400.
B. 200.
C. 300.
D. 100.
Câu 3. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ visco.
C. Tơ tằm.
D. Tơ nitron.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 7,44 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ, metyl fomat, saccarozơ, tinh bột
trong O2 dư, thu được CO2 và 4,32 gam H2O. Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình dựng dung dịch Ca(OH) 2
dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 24.


B. 26.
C. 28.
D. 22.
Câu 5. Biết 1 mol amino axit X tác dụng tối đa với 2 mol HCl trong dung dịch. Tên gọi của X là
A. Axit glutamic.
B. Alanin.
C. Lysin.
D. Valin.
Câu 6. Trong phân tử cacbohidrat ln có nhóm chức
A. Anđehit.
B. Xeton.
C. Axít.
D. Ancol.
Câu 7. Thủy phân hoàn toàn m gam tristearin bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 2,76 gam glixerol
và a gam muối. Giá trị của a là
A. 26,7.
B. 27,54.
C. 18,36.
D. 27,36.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dimetylamin là amin no, đơn chức, mạch hở.
B. Nicotin có trong cây thuốc lá là chất gây nghiện.
C. Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.
D. Ở điều kiện thường, etylamin là chất khi, dễ tan trong nước, có mùi đặc trưng
Câu 9. Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm. Trong
công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước
giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. Fructozơ và glucozơ.
B. Glucozơ và xenlulozơ.
C. Saccarozo và tinh bột.

D. Glucozơ và saccarozơ.
Câu 10. Cho m gam hỗn hợp X gồm một este của metanol với axit cacboxylic đơn chức và 0,02 mol alanin
tác dụng hết với lượng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn khan
Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 0,025 mol Na 2CO3 và hỗn hợp T gồm CO 2, H2O, N2. Hấp thụ toàn bộ T
vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 24,625 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 17,235 gam so với
ban đầu. Phần trăm khối lượng của este trong X là
A. 60,55%.
B. 39,45%.
---------------- HẾT ----------------ĐÁ.P Á.N
1/3 - Mã đề 037


C. 59,17%.
D. 40,83%.
Câu 11. Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH, trùng hợp tạo polime, nhưng không tác dụng
được với Na. Công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOH.
D. CH2=C(CH3)COOH.
Câu 12. Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam metyl axetat trong 400 ml dung dịch NaOH 0,2M đun nóng. Sau khi
phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,56.
B. 8,04.
C. 8,20.
D. 7,40.
Câu 13. X là hợp chất hữu cơ đơn chức, có cơng thức phân tử C3H6O2. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 4.
C. 1.

D. 3.
Câu 14. Cho 14,64 gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin tác dụng với 500 ml dung dịch chứa HCl
0,16M và H2SO4 0,1M, thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết các chất trong Y cần dùng 400 ml dung dịch
KOH 0,8M, thu được dung dịch Z. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là
A. 40,16%.
B. 59,84%.
C. 60,25%.
D. 39,89%.
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp ba este thuộc cùng dãy đồng đẳng trong O 2, thu được sản
phẩm Y gồm H2O và 6,72 lít CO2 (đktc). Dẫn tồn bộ Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z giảm m gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu. Giá
trị của m là
A. 18,6.
B. 11,4.
C. 40,5.
D. 59,1.
Câu 16. Chất nào sau đây thuộc amin bậc 3?
A. Đimetylamin.
B. Etylamin.
C. Anilin.
D. Trimetylamin.
Câu 17. Xà phịng hóa chất của X thu được sản phâm Y, biết Y hòa tan được Cu(OH) 2 ở điêu kiện thường.
Tên gọi của X là
A. Vinyl axetat
B. Triolein.
C. Etyl axetat.
D. Metyl fomat.
Câu 18. Dung dịch Gly-Val không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4. B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch HCl.

D. Dung dịch NaOH.
Câu 19. Cho 5,4 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3, đun nóng đến khi hồn tồn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 6,48.
B. 12,96.
C. 1,62.
D. 3,24.
Câu 20. Phát biêu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử metyl metacrylat có một liên kết trong phân tử.
B. Metyl acrylat có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch.
C. Etyl fomat có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Etyl axetat có cơng thức phân tử là C4H8O2.
Câu 21. Đốt cháy hồn tồn m gam triglixerit X cân dùng 3,472 lít khí O 2 (đktc) thu được khí CO2 và 1,836
gam H2O. Đun nóng m gam X trong 75 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được a gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng tối đa với 0,64
gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 1,832.
B. 1,836.
C. 1,716.
D. 1,772.
Câu 22. Dãy các polime nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. Tơ capron và tơ xenlulozơ axetat.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
D. Tơ nitron và tơ capron.
Câu 23. Thủy phân hoàn toàn 10,9 gam đipeptit Glu-Ala (mạch hở) cần dùng V ml dung dịch KOH 0,2M,
thu được dung dịch X. Giá trị của V là
A. 500
B. 750.
C. 250.

D. 350.
Câu 24. Phát biêu nào sau đây đúng?
A. Chất béo không tan trong nước, nặng hơn nước.
2/3 - Mã đề 037


B. 1 mol triolein tác dụng tôi đa 6 mol Br2 trong dung dịch.
C. Tripanmitin làm mất màu dung dịch Br2.
D. Hidro hóa hồn tồn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
Câu 25. Chất nào sau đây có thể có phản ứng màu biure?
A. Axit glutamic
B. Saccarozơ.
C. Protein.
D. Đipeptit.
Câu 26. Xà phịng hóa hồn tồn chất béo X, thu được muối và chất hữu cơ Y. Tên gọi của Y là
A. Natri oleat.
B. Kali stearat.
C. Glixerol.
D. Ancol etylic
Câu 27. Hỗn hợp E gồm este đa chức X (mạch hở) và este đơn chức Y. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng
lượng vừa đủ dung dịch KOH 14,56%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan T gồm
ba muối N, P, Q (MN < MP < MQ < 135) và 134,92 gam chất lỏng Z. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 1,415
mol O2, thu được 0,195 mol K 2CO3, 1,235 mol CO2 và 0,435 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 37.
B. 61.
C. 40.
D. 39.
Câu 28. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước brom và tạo kết tủa trắng?
A. Anilin.

B. Glucozơ.
C. Alanin.
D. Vinyl axetat.
Câu 29. Este nào sau đây khi bị thủy phân trong môi trường axit tạo ra các sản phẩm đều có phản ứng tráng
bạc?
A. Vinyl fomat.
B. Metyl fomat.
C. Vinyl axetat
D. Etyl axetat
Câu 30. Chất nào sau đây khơng hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
A. Glucozơ
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ
D. Fructozơ.
Câu 31. Thực hiện phản ứng este hóa giữa m gam axit axetic với lượng dư ancol etylic, thu được 13,2 gam
este. Hiệu suất phản ứng este hóa là 60%. Giá trị của m là
A. 6,0.
B. 9,0.
C. 5,4.
D. 15,0.
Câu 32. Cho 0,1 mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol KOH trong dung dịch, thu được dung
dịch khơng có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 33. Chất nào sau đây không phải axit béo?
A. Axit stearic.
B. Axit adipic
C. Axit panmitic.

D. Axit oleic
Câu 34. Dung dịch chất nào sau đây làm khơng làm đổi màu q tím?
A. Lysin.
B. Axit glutamic.
C. Valin.
D. Metylamin.
Câu 35. Cho 7,5 gam glyxin tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn
thu được dung dịch X. Cơ cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,3.
B. 15,5.
C. 14,1.
D. 11,7.
Câu 36. Cho các polime sau: polietilen, nilon-6,6, poliacrylonitrin; poli(etilen-terephtalat), poli(metyl
metacrylat). Số polime trùng ngưng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong mơi trường bazơ, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ.
B. Có thể dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt glucozơ và fructozơ.
C. Saccarozơ có tính chất của ancol đa chức và andehit đơn chức.
D. Xenlulozơ và tỉnh bột là đồng phân của nhau.
------ HẾT ------

3/3 - Mã đề 037




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×