Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ rầy xanh empoasca flavescens fabr và bọ trĩ pphisothrips setriventris bagn hại chè vùng phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 175 trang )

1



2

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây chè ở n-ớc ta có ý nghĩa quan trọng cả về mặt kinh tế cũng nh- xã
hội và môi tr-ờng. Sản phẩm chè đảm bảo đủ nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc và
là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị. kim ngạch xuất khẩu chè đạt 20 - 25
triệu USD mỗi năm [2,5]. Hiện nay cả n-ớc có khoảng 7 vạn ha chè, đ-ợc
trồng chủ yếu ở 14 tỉnh trung du miền núi. Phát triển cây chè ở các vùng đó
đã góp phần điều hoà sự phân bố dân c- giữa đồng bằng và miền núi. Đồng
thời góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái.
Theo kế hoạch phát triển đến năm 2000 [2,2], diện tích chè n-ớc ta sẽ
lên đến 7,5 vạn ha và năm 2010 là 9 vạn ha. Năng suất chè bình quân của cả
n-ớc ta hiện nay là 3,41 tấn búp t-ơi / ha / năm, thấp hơn nhiều so với các
n-ớc trong khu vực và châu á nh- Malaysia (10,3 tấn / ha), Indonesia (8,8
tấn / ha), ấn Độ (7,8 tấn / ha) và Sri Lanka (5,4 tấn / ha).
Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho năng suất chè của
ta thấp là vì sâu bệnh phá hại. Do khí hậu thích hợp, cây chè sinh tr-ởng hầu
nh- quanh năm, nên sâu bệnh phát triển rất đa dạng và liên tục, gây khó khăn
cho công tác phòng trừ. Theo Đỗ Ngọc Qũy (1990) [35] hàng năm sâu bệnh
gây thiệt hại từ 20 - 30 % sản l-ợng chè. Trong số các loài sâu hại chè phổ
biến ở n-ớc ta thì rầy xanh (Empoasca flavescens), bọ trĩ (Physothrips
setiventris) là những loài hại búp quan trọng, chúng th-ờng phát sinh thành
dịch trên diện rộng và gây nhiều thiệt hại .
Rầy xanh hại làm cho những phần non bị tổn th-ơng, gặp điều kiện
khô nóng sẽ bị khô đầu lá và mép lá. Tác hại của chúng không những đã làm
giảm năng suất mà còn ảnh h-ởng đến phẩm chất búp chè. Theo Nguyễn


Khắc Tiến (1969) [ 47, 21-24 ], rầy xanh đang có xu h-ớng tăng dần nh- là
loài sâu hại búp chè chủ yếu ở n-ớc ta. Cũng Nguyễn Khắc Tiến (1986) [50,
3

41] cho rằng rầy làm giảm 15 - 20 % sản l-ợng chè cả năm, có khi làm mất
tới 70 % sản l-ợng vụ chè xuân và gây ảnh h-ởng xấu đến các đợt sinh tr-ởng
búp trong năm. ở Phú Hộ, năm 1987 [39] rầy đã làm thiệt hại 50 % sản l-ợng
vụ chè xuân. Hiện nay rầy xanh gây nhiều thiệt hại ở hầu hết các vùng chè
miền Bắc và miền Trung Việt Nam.
Bọ trĩ hại làm cho búp chè chùn lại, thô cứng, lá non bị biến dạng và
không phát triển đ-ợc. Bọ trĩ gây ảnh h-ởng xấu đến sự phát triển của chè
con. ở nông tr-ờng Tam Đảo (Vĩnh Phúc) tháng 7 - 8 / 1962 trên 60 ha chè
con đã bị bọ trĩ hại nặng [45,11] [51,184-185].
Để giảm thiệt hại do sâu bệnh, đặc biệt do rầy xanh và bọ trĩ, biện pháp
phòng trừ bằng hoá học đã đ-ợc áp dụng rộng rãi ở các vùng chè trong suốt
mấy thập kỷ qua. Nh-ng thực tế đã cho thấy, sự can thiệp mạnh mẽ của biện
pháp hoá học đã không đạt đ-ợc hiệu quả mong muốn. Rầy xanh, bọ trĩ chỉ
giảm tạm thời, và sau một thời gian ngắn, số l-ợng của chúng lại tăng lên rất
nhanh và lại phải dùng thuốc tiếp theo. Nh- vậy, l-ợng thuốc sử dụng cho chè
ngày càng nhiều đã làm ô nhiễm môi tr-ờng ở hầu khắp các vùng trồng chè,
đặc biệt là những vùng đầu nguồn các dòng chảy và sản phẩm không an toàn
cho ng-ời tiêu dùng.
Vì vậy, nghiên cứu để tìm ra các biện pháp phòng chống lại các loại
sâu này một cách hữu hiệu đang là yêu cầu bức thiết của sản xuất hiện nay.
Trên cơ cở đó, đề tài "Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ rầy xanh, bọ
trĩ hại chè vùng Phú Thọ" đã đ-ợc tiến hành. Đề tài nhằm góp phần giải
quyết những khó khăn nêu trên, đáp ứng yêu cầu của ng-ời sản xuất chè.
2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài :
- Có đ-ợc những tài liệu chi tiết và hệ thống về đặc điểm sinh học của
rầy xanh và bọ trĩ, nh- vòng đời, các pha phát dục, khả năng sinh sản

4

- Theo dõi và tổng kết đ-ợc tài liệu trong nhiều năm về biến động số
l-ợng và ảnh h-ởng của các yếu tố sinh thái đối với rầy xanh, bọ trĩ hại chè ở
vùng Phú Thọ, làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp phòng trừ rầy xanh
và bọ trĩ hại chè có hiệu quả.
- Đề tài xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong phòng trừ rầy xanh, bọ trĩ
của sản xuất chè ở vùng Phú Thọ. Bằng việc nghiên cứu khả năng hạn chế số
l-ợng sâu hại của các biện pháp kỹ thuật canh tác và hoá học, đề ra hệ thống
các biện pháp phòng trừ sâu hại chè, góp phần nâng cao năng suất chè , đảm
bảo an toàn cho môi tr-ờng sinh thái và vệ sinh thực phẩm.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
- Nắm đ-ợc các đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của rầy xanh,
bọ trĩ hại chè.
- Nắm đ-ợc qui luật phát sinh phát triển của rầy xanh, bọ trĩ và các yếu
tố sinh thái ảnh h-ởng đến qui luật phát sinh phát triển đó.
- Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại chè, trong đó chủ yếu là rầy xanh
và bọ trĩ trên cơ sở phòng trừ tổng hợp.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu rầy xanh, bọ trĩ trên chè sản xuất kinh doanh và chè
kiến thiết cơ bản. Các giống nghiên cứu là các giống đã đ-ợc mở rộng ở điều
kiện sản xuất và một số giống trong các thí nghiệm giám định. Cây che bóng
là muồng lá nhọn Indigofera teysmanni Miq. .
Trên cơ sở kế thừa một số kết quả nghiên cứu về rầy xanh, bọ trĩ của
Trại thí nghiệm chè Phú Hộ, đề tài tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học, qui
luật phát sinh phát triển và một số yếu tố ảnh h-ởng đến rầy xanh, bọ trĩ,
trong đó có ảnh h-ởng của thuốc hoá học. Từ đó, đề ra hệ thống các biện
pháp phòng trừ thích hợp để áp dụng vào sản xuất.

5


Ch-ơng 1
Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài.
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài:
1.1.1. Nguồn gốc cây chè :
Cây chè có nguồn gốc hoang dại, tên khoa học là Camellia sinensis
(L.) O. Kuntze. Khi nghiên cứu về nguồn gốc cây chè, các tác giả nh-
Muraleedharan [111,1-2], Trang Vãn Ph-ơng (theo Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn
Kim Phong,1997 [36,149- 150]) đều cho rằng cây chè xuất xứ ở vùng núi cao
của tỉnh Vân Nam - Trung Quốc và các vùng phụ cận. Djemukhatze (1976)
[9, 73], dựa vào sự tiến hóa hóa sinh cây chè dại ở vùng Hà Giang, Nghĩa Lộ,
Lao Cai, Tam Đảo đã cho rằng cây chè có nguồn gốc ở vùng núi phía Bắc
Việt Nam. sự di chuyển về vùng thấp và phát triển rộng rãi ở những nơi mà
điều kiện sinh thái khác với vùng xuất xứ, đã dẫn đến sự thay đổi về sinh
tr-ởng của cây chè và sự phát triển của sâu hại. Tìm hiểu nguồn gốc cây chè
sẽ giúp cho việc nhìn nhận đúng đắn môi tr-ờng xuất xứ của chúng, từ đó tìm
hiểu điều kiện sống đối với các loài sâu hại chè nói chung và rầy xanh, bọ trĩ
nói riêng trong thời gian hiện nay.
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và trong n-ớc:
Chè đ-ợc sử dụng đầu tiên ở Trung Quốc nh- một thứ thuốc uống, sau
trở thành thứ đồ uống thông dụng cho mọi ng-ời. Ngày nay, thứ đồ uống này
rất quen thuộc và có thể coi là phổ biến nhất trên thế giới.
Các n-ớc châu Âu, châu Mỹ ít sản xuất chè, nh-ng lại có nhu cầu về
chè rất cao. N-ớc Anh bình quân một năm mỗi ng-ời tiêu thụ 4,4 kg;
Canada 0,75 kg; Mỹ 0,35 kg; australia 2,7 kg ; iran 2,4 kg ; Thổ Nhĩ Kỳ 2,14
kg . Còn tiêu thụ chè ở Việt Nam là 0,2 kg [43,10 ] [70, 3].
Theo Chen Zongmao (1995) [70, 3-6], sản xuất chè thế giới năm 1994
6

đ-ợc khoảng 2487 ngàn tấn, trong đó châu á sản xuất 83,2%, châu Phi

14,4%. Các n-ớc ấn Độ, Trung Quốc và Kenya chiếm 71,4 % tổng sản l-ợng
chè. Sản xuất chè trên thế giới từ năm 1980 đến 1994 tăng 2,55 % hàng năm.
Từ năm 1963 đến 1995 diện tích chè tăng 95 %. (Năm 1995 diện tích chè thế
giới là 2,565 triệu ha), tổng sản l-ợng chè tăng 156 % (Năm 1995 tổng sản
l-ợng chè thế giới đạt 2,59 triệu tấn) .
ở Việt Nam, theo Đỗ Ngọc Quỹ và Nguyễn Kim Phong (1997) [36,18
- 137], do điều kiện xã hội, quá trình sản xuất và phát triển cây chè ở Việt
Nam không đều đặn. Thời kỳ từ 1890 - 1945, sản xuất chè rất phát triển, năm
1939 sản l-ợng chè Việt Nam đứng hàng thứ 6 trên thế giới. Thời kỳ từ 1945
- 1954 diện tích và sản l-ợng đều giảm sút. Thời kỳ từ 1954 về sau, sản xuất
chè đ-ợc mở rộng và phát triển mạnh.
Hiện nay chè đ-ợc trồng nhiều ở 30 tỉnh, trong đó 14 tỉnh miền núi và
trung du phía Bắc là 42.273 ha, chiếm 63,4 %. Nền sản xuất chè của n-ớc ta
tăng dần cả về diện tích và sản l-ợng. Dự kiến đến năm 2000, diện tích chè sẽ
là 75.000 ha, năng suất trung bình là 4,5 tấn / ha. Đến năm 2010, diện tích
chè sẽ là 90.000 ha, năng suất trung bình 6,5 tấn / ha, sản l-ợng sẽ đạt
500.000 tấn búp t-ơi t-ơng đ-ơng 100.000 tấn chè khô [2, 2 - 8].
1.1.3. Tình hình sâu hại chè và tác hại của chúng đối với cây chè trên
thế giới và ở Việt Nam
Những nghiên cứu về sâu hại chè đã đ-ợc nhiều tác giả trên thế giới
quan tâm. Theo Rattan, 1992 [133, 331-352 ] có tới trên 200 loài côn trùng và
nhện đã đ-ợc biết trên chè ở Châu Phi, nh-ng chỉ có một số ít loài quan trọng.
Sâu hại lá là quan trọng nhất, tác hại của chúng làm suy yếu cây chè và trực
tiếp làm giảm năng suất. Trong số các loài hại lá, búp, có các loài quan trọng
nh- bọ xít muỗi (Helopeltis schoutedeni Rent. và H. orophila Ghesq.) , bọ trĩ
(Thrips spp.), rệp muội (Aphidae), một số loài sâu cánh vảy và nhện hại.
7

Theo Muraleedharan (1992) [112, 375 - 408] côn trùng, nhện và tuyến
trùng là những nhóm động vật hại chè chủ yếu ở Châu á. Cây chè là đối

t-ợng tấn công của trên 300 loài dịch hại, các loài quan trọng nhất thuộc các
bộ theo thứ tự là: Acarina, isoptera, Hemiptera, thysanoptera, Lepidoptera,
Coleoptera và ngành tuyến trùng (Nematoda) .
Theo Eden (1958) [84,118 - 135], sâu hại chè quan trọng nhất có các
loài sau đây:
- Sâu cuốn búp (Homona coffearia) : Hại mạnh nhất ở Sri Lanka.
- Bọ xít muỗi (Helopeltis sp.): hại nặng ở ấn Độ, Sri Lanka. ở châu
Phi cũng có bọ xít muỗi nh-ng không th-ờng xuyên nh- ở ấn Độ và Sri
Lanka.
- Nhện đỏ (Oligonychus coffeae): Rất phổ biến, có ở hầu hết khắp các
nơi trồng chè. Nó đ-ợc tìm thấy trên 16 loại cây trồng nhiệt đới và á nhiệt
đới. ở Đông Bắc ấn Độ, loài sâu này gây hại rất nghiêm trọng. Chúng phát
triển mạnh mẽ trong điều kiện thời tiết khô.
- Rầy xanh (Empoasca flavescens): Gây nhiều thiệt hại ở assam
nh-ng không phải là sâu quan trọng ở những nơi khác.
- Rệp muội (Toxoptera aurantii): Hại chè non trong v-ờn -ơm và
những búp chè còn lại sau đốn.
- Bọ trĩ (Dendothrips bispinosus Bagn. và Physothrips setiventris
Bagn.): Hai loài này thấy ở vùng chè Darjeeling. ở Sri Lanka nó đ-ợc tìm
thấy trong v-ờn -ơm nh-ng không th-ờng xuyên gặp trên đồng ruộng.
- Mọt đục cành chè (Xyleborus fornicatus): Là loài sâu rất quan trọng
ở Sri Lanka và đã đ-ợc nghiên cứu rất kỹ. ở ấn Độ, chúng không quan trọng
và không tìm thấy loài sâu này ở châu Phi.
8

Fr

o
hlich G. và Rodewald W.(1970) [167,119-130] cũng cho biết ở
vùng nhiệt đới có các loài sâu hại chè quan trọng nh- : Sâu đục thân mình đỏ

(Zeuzera coffeae) , mọt đục cành (Xyleborus sp.), nhện hại có 5 loài, bọ trĩ có
Dendothrips bispinosus và Physothrips setiventris , rầy xanh (Empoasca
flavescens ), bọ xít muỗi (Helopeltis sp.), sâu cuốn búp (Homona coffearia).
Theo Othieno (1994) [123, 79 - 85] ở Kenya có những loài sâu nếu
không áp dụng các biện pháp ngăn chặn sẽ trở thành sâu có tầm quan trọng
kinh tế nh- bọ trĩ (Scirtothrips kenyensis) và các loài nhện đỏ (Oligonychus
coffeae, Brevipalpus phoenicis, Calacarus carilatus).
Srivastava và Butani (1987) [143, 16-21] cho biết ở ấn Độ đã định
danh trên 200 loài sâu hại chè, chúng hại thân, lá, rễ và búp chè. Quan trọng
nhất là các sâu d-ới đất, sâu chích hút và các loại sâu ăn lá.
ở n-ớc ta, theo Đỗ Ngọc Quỹ (1990) [35] thì Du Pasquier (1931 -
1932) đã xác định 28 loài sâu bệnh hại chè, trong đó sâu hại có 25 loài. Các
tỉnh phía Bắc Việt Nam có các loài sâu quan trọng nh- : Sâu Chùm (Andraca
bipunctata Walk.); Bọ xít hoa (Poecilocoris latus); Rầy xanh (Empoasca
flavescens Fabr.); Nhện đỏ (Paratetranychus bioculatus Wood); Sâu đục thân
mình đỏ (Zeuzera coffeae Niet.).
Năm 1967 - 1968 sau cuộc tổng điều tra côn trùng ở các tỉnh phiá Bắc,
Viện Bảo vệ thực vật đã có danh mục sâu hại chè gồm 34 loài. Các loài
th-ờng xuất hiện nhiều nh- : Sâu chùm (Andraca bipunctata Walk.); Sâu
cuốn lá (Cacoecia micaceana Walk.); Rệp sáp xanh (Coccus viridis Green);
Rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr.) ; Bọ xít muỗi (Helopeltis sp.); bọ xít
hoa (Poecilocoris latus); Mối (Termes sp.) [21,456 - 457].
Trạm nghiên cứu chè tiếp tục nghiên cứu thành phần sâu hại chè các
năm 1986 - 1987 đã cho biết : Các loài quan trọng và phổ biến có rầy xanh,
nhện đỏ và bọ trĩ, còn bọ xít muỗi chỉ hại cục bộ ở một số khu vực và một số
9

giống chè nhất định ở Phú Hộ [39, 11-12]. ở vùng Sông Cầu (Bắc Thái),
Phạm Thị V-ợng và Nguyễn Văn Hành (1989) [54, 16-22] cho biết rầy xanh,
bọ trĩ, nhện đỏ và mối là 4 loài sâu hại chè chủ yếu.

Để hạn chế tác hại của sâu hại chè, có nhiều biện pháp tác động, Eden
(1958) [84, 118-119] cho rằng biện pháp đầu tiên là làm giảm nguồn thức ăn
của chúng. Có thể chia làm 3 h-ớng nh- sau :
(1) Tăng c-ờng các giống không hấp dẫn đối với sâu hại.
(2) Sản sinh ra các mô độc bằng cách thấm thuốc.
(3) Dùng biện pháp trồng trọt tránh giai đoạn mẫn cảm của cây trồng
trùng với cao điểm của dịch hại.
Con đ-ờng thứ 3 có nhiều khả năng thực thi và dễ thành công cho chè.
Về mặt sinh thái học quần thể, thì dịch hại luôn luôn tồn tại và phát
sinh phát triển, các biện pháp tác động chỉ nhằm giảm mật độ dịch hại trong
sinh quần đồng ruộng mà không thể tiêu diệt hết chúng đ-ợc. Vì vậy, khi mật
độ sâu hại tăng nhanh, cần áp dụng biện pháp tác động mạnh, nh-ng phải tác
động đúng lúc thì hiệu quả mới cao. Muốn vậy, phải xác định đ-ợc ng-ỡng
phòng trừ sâu hại.
Theo Muraleedharan (1991) [111, 7-8], Nguyễn Công Thuật (1995)
[42,103 - 106 ] và một số tác giả [57,12] [88, 9-12], mật độ trung bình của
sâu hại qua một thời gian dài đ-ợc gọi là điểm cân bằng EP (Equilibrium
Position), và số l-ợng của chúng dao động quanh điểm cân bằng đó. Mật độ
quần thể thấp nhất gây thiệt hại kinh tế đ-ợc gọi là mức thiệt hại kinh tế EIL
(Ecomomic Injury Level). ởgiai đoạn này, giá thành của việc phòng trừ
ngang bằng với giá trị mất đi do dịch hại. Ng-ỡng kinh tế ET (Ecnomic
Threshold) là mật độ quần thể dịch hại ở đó cần phải áp dụng các biện pháp
phòng trừ để ngăn chặn mật độ dịch hại không tăng tới mức thiệt hại kinh tế
(EIL). Nh- vậy ET luôn luôn thấp hơn EIL.
10

Rattan (1987)[130, 8-17] đã xác định ng-ỡng phòng trừ (ET) của bọ xít
muỗi Helopeltis schoutedeni bằng thí nghiệm dùng thuốc Cypermethrin và
Cyfluthrin để tính thiệt hại qua tỷ lệ búp khoẻ hoặc chỉ số thiệt hại (D.I.) đã
đ-a ra khoảng DI là 0,05 - 0,1 trong mùa chính và 0,2 - 0,3 trong mùa khô

lạnh và đã áp dụng có hiệu quả trong phòng trừ bọ xít muỗi ở Malawi.
Tuy vậy, việc lạm dụng thuốc trừ sâu ở các loại cây trồng cũng nh- cây
chè đã gây ra những vấn đề bất lợi nh- ô nhiễm môi tr-ờng, hình thành các
loài gây hại có tính chống chịu, xuất hiện các loài sâu có ý nghĩa kinh tế mới,
phá vỡ các quần lạc sinh vật tự nhiên Để khắc phục những hiệu quả tiêu cực
đó thì việc tìm kiếm các biện pháp phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả mà an toàn
đã đ-ợc đặt ra. Fadeev [11,7-15] cho biết là những ph-ơng pháp bảo vệ thực
vật riêng lẻ, ngay cả những ph-ơng pháp có hiệu quả nhất cũng không thể
đảm bảo ức chế lâu dài số l-ợng sâu hại. Điều đó chỉ có thể thực hiện đ-ợc
khi sử dụng một cách có hệ thống và tổng hợp tất các các biện pháp phòng trừ
có thể có đ-ợc - Đó là ph-ơng pháp tổng hợp điều khiển quần thể sâu hại.
Đối với biện pháp hoá học, theo Novojilov K.V. và Sapiro V.A. [31,40-
52], để có thể xác định thời gian tiến hành các lần phun thuốc hoá học ít gây
hại nhất cho các loài có ích, cần nắm chắc hiện t-ợng học các loài gây hại và
thiên địch của chúng để xác định mức độ t-ơng ứng trong chu kỳ phát triển
theo mùa, hành vi gây hại và sự phân bố trên cây của chúng.
Theo đó, để xây dựng và áp dụng có hiệu quả hệ thống tổng hợp các
biện pháp phòng trừ sâu hại chè, cần thiết phải hiểu sâu sắc về sinh học, sinh
thái các loài gây hại, sinh tr-ởng của cây chè và các kỹ thuật trồng trọt nói
chung , với rầy xanh Empoasca flavescens Fabr., bọ trĩ Physothrips
setiventris Bagn. nói riêng.



11

1.2 Nghiên cứu về rầy xanh và bọ trĩ trên thế giới và trong n-ớc
1.2.1. Những nghiên cứu về rầy xanh hại chè
1.2.1.1. Phân bố, tác hại và phạm vi ký chủ
Rầy xanh Empoasca flavescens Fabr. rất phổ biến ở ấn Độ. Eden

(1958) [84, 119-130] đã cho biết ở assam, rầy xanh gây thiệt hại nhiều đến
sản l-ợng và làm cho búp chè cằn lại, không phát triển đ-ợc. Nh-ng ở một số
nơi khác, rầy xanh không phải là loài sâu phổ biến. Có ý kiến cho rằng những
búp chè bị hại do rầy xanh có chất l-ợng tốt hơn, tuy nhiên, những ý kiến này
ch-a đ-ợc xem xét một cách nghiêm túc. Theo tác giả, nguyên nhân là do
thời gian rầy xanh gây hại trùng với thời kỳ thời tiết thuận lợi đã làm tăng
chất l-ợng chè. Tìm hiểu vấn đề này, Takami C. và Shimotsukasa A. (1990)
[151, 1349-1354 ] ở Nhật Bản đã phân tích thành phần h-ơng vị trong búp
chè oolong bị hại do Empoasca onukii. Kết quả là tổng số 69 hợp chất trong
búp chè oolong đã đ-ợc biết. Thành phần hoá học chính là Linalool cùng với
dẫn xuất Linalool và Geraniol. Sự so sánh thành phần của h-ơng vị đã kết
luận rằng đặc tính hoá học của h-ơng vị đã đ-ợc tạo thành nh- là kết quả của
sự phá hại gây ra do Empoasca onukii.
Muraleedharan (1992) [112, 378 - 394] đã nghiên cứu tập tính, sự phân
bố và thời kỳ phát sinh của loài Empoasca flavescens ở ấn Độ. Ông cho biết
rầy tr-ởng thành và rầy non hút nhựa ở mặt sau lá và cuộng non mềm . Rầy
xanh phân bố rất rộng, có ở Bangladesh, Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ, Việt
Nam. Hai loài rầy xanh Empoasca onukii và Empoasca formosana đ-ợc coi
là phổ biến ở Nhật bản và Đài Loan, trong đó loài E. onukii chủ yếu ở Nhật
bản và loài E. formosana chủ yếu ở Đài Loan.
Du Pasquier (1932) [165, 611 - 614] khi nói về sâu hại chè và cà phê ở
vùng Viễn Đông đã cho biết loài Empoasca (= Chlorita) flavescens Fabr.
12

phân bố rộng rãi ở Đông D-ơng, ấn Độ (assam và Darjeeling), Đài Loan,
Nhật Bản và Java. ở Việt Nam, rầy xanh hại ở tất cả các vùng chè ở Bắc Kỳ.
Về cây ký chủ, rầy xanh hại trên nhiều loại cây trồng. Vora V.J. và các
cộng tác viên (1984) [155, 3-5] cho biết cây castor là loại cây lấy dầu từ hạt
dùng để trừ sâu trong kỹ thuật sản xuất chè hữu cơ ở ấn Độ, nh-ng chính cây
castor cũng bị nhiều loài sâu gây hại, trong đó có rầy xanh Empoasca

flavescens (Castor jasiid).
Kết quả điều tra côn trùng của Viện Bảo vệ thực vật năm 1967 - 1968
đã cho biết loài rầy xanh lá mạ Empoasca flavescens Fabr. là loài côn trùng
đa thực, chúng hại trên nhiều loại cây trồng nh- lúa, khoai lang, bông, đay,
mía, dâu, lạc, đậu t-ơng, vừng, chè, thuốc lá, đậu xanh, cà chua, rau muống,
cam , điền thanh. Loài này xuất hiện nhiều từ tháng 3 đến tháng 8 trong năm
[21, 53 - 467].
Hồ Khắc Tín (1982) [51, 184-186] cũng cho rằng rầy xanh là loài sâu
hại búp chè quan trọng ở n-ớc ta và có nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản, ấn
Độ. Ngoài chè, rầy xanh còn hại các cây trồng khác nh- lúa, khoai lang,
bông, cà, thuốc lá.
Nguyễn Khắc Tiến (1986) [50, 41] còn cho biết rầy xanh (Chlorita
flavescens Fabr.) phân bố ở hầu khắp các n-ớc trồng chè. ở n-ớc ta, các
vùng chè thấp, vùng chè trung bình và vùng cao Hà Tuyên, Mộc Châu,
Pleiku, Bảo Lộc đều có rầy xanh gây hại nghiêm trọng. Ngoài chè, rầy xanh
còn hại các cây lạc, đậu t-ơng, đậu xanh
1.2.1.2. Hình thái và đặc điểm sinh học
Muraleedharan (1991) [111, 45- 46] mô tả tr-ởng thành rầy xanh loài
Empoasca flavescens Fabr. có màu xanh hơi vàng, cơ thể dài 2,5 - 2,75 mm.
Đẻ trứng rải rác từng quả trong lá. Giai đoạn trứng từ 6 - 13 ngày tuỳ theo
thời tiết. Rầy non trải qua 5 tuổi thành rầy tr-ởng thành. Giai đoạn rầy non
13

phụ thuộc thời tiết. ở nhiệt độ cao, rầy non phát dục 8 - 10 ngày, ở nhiệt độ
thấp giai đoạn rầy non có thể tới 15 ngày.
Du Pasquier (1932) [165,611- 614] cũng cho biết rầy xanh Empoasca
flavescens là loài sâu chích hút, màu xanh lá mạ, con tr-ởng thành dài 2 - 2,5
mm. Trứng có hình cong, dài 0,5 mm. Sâu non lột xác 4 lần thành sâu tr-ởng
thành. Vòng đời của rầy xanh từ 9 - 18 ngày.
1.2.1.3. Qui luật phát sinh phát triển và các yếu tố ảnh h-ởng

Khi nghiên cứu về thời kỳ phát sinh của loài rầy xanh Empoasca
flavescens, Muraleedharan (1992)[112, 375-408] cho biết ở vùng vùng Đông
- Bắc ấn Độ, rầy có mặt quanh năm và ở Darjeeling thời gian tháng 6 - 7
đ-ợc xem nh- là mùa của rầy xanh, mà thời kỳ này trùng với thời kỳ chè có
chất l-ợng tốt.
Du Pasquier (1932) [165] cho biết ở Bắc Kỳ, rầy xanh phát sinh quanh
năm nh-ng hại nặng nhất vào thời kỳ từ giữa tháng 4 đến tháng 6.
Nguyễn Khắc Tiến (1969, 1971, 1975, 1986) [47] [48] [49] [50]. cho
biết loài rầy xanh Empoasca flavescens Fabr. phát sinh phát triển thích hợp
trong điều kiện nhiệt độ từ 18 - 25
o
C, có ít m-a và m-a nhỏ, độ ẩm t-ơng đối
không khí 80 % và -a ánh sáng yếu. Đồng thời, kỹ thuật canh tác và giống
chè đối với rầy cũng đã đ-ợc đề cập trong quá trình nghiên cứu. Theo tác giả,
rầy xanh hại nặng trên chè đốn đau, chè con kém chăm sóc. Rầy phát dục
chậm qua mùa đông d-ới dạng tr-ởng thành. Nhóm giống chè Shan, assam,
Trung du th-ờng bị rầy xanh hại nặng hơn nhóm giống Manipua và Trung
Quốc lá nhỏ.
Đỗ Văn Ngọc (1991) [27,66 - 67] trong thí nghiệm đốn cũng chỉ ra
rằng đốn chè có ảnh h-ởng đến số l-ợng rầy xanh. Công thức đốn sửa bằng
có mật độ rầy xanh cao nhất, sau đó đến các công thức đốn phớt xanh, đốn
phớt và đốn thấp 45 cm .
14

1.2.1.4. Dự tính dự báo
Về dự tính dự báo thời gian phát sinh của rầy xanh, đã có một số tác
giả nghiên cứu. Cheng Mingke và Cheng M.K (1991) [71, 181-183] sử dụng
số liệu 9 năm quan sát về mật độ rầy xanh Empoasca pirisuga và tổng nhiệt
độ trung bình 10 ngày trong tháng giêng và tháng hai để xây dựng ph-ơng
trình hồi qui dự đoán ngày bắt đầu cao điểm thứ nhất của rầy xanh.

Năm 1991 [99, 30-31], Lu- WenMing và các cộng tác viên, bằng
ph-ơng pháp thống kê đơn giản đã dự báo ngày xuất hiện cao điểm đầu tiên
của rầy xanh Empoasca pirisuga. Các tác giả cho biết ở Trung quốc, rầy
xanh th-ờng có 2 cao điểm về số l-ợng trong năm. Trong một hệ thống điều
tra thực hiện từ năm 1982 - 1988, thời gian cao điểm đầu tiên đã đ-ợc xác
định là t-ơng quan với nhiệt độ trung bình (r = 0,7793) và nhiệt độ tối thiểu
(r = 0,8189) trong tháng 4. Kết quả số liệu 7 năm đã cho thấy ph-ơng pháp
này dự báo chính xác đ-ợc 85,7 % .
ở Nhật Bản, Mochizuki M. và cộng tác viên (1991) [108,29 - 36] dự
báo rầy xanh Empoasca onukii bằng bẫy dính, cho biết dùng bẫy màu vàng
bắt rầy xanh tr-ởng thành thích hợp hơn so với bẫy màu xanh nhạt, xanh lá
cây, đỏ và trắng. Trên cơ sở bắt rầy bằng bẫy dính đã cho thấy thời kỳ cao
điểm của rầy tr-ởng thành vào đầu tháng 6. Số l-ợng rầy xanh tr-ởng thành
bị bắt phản ánh mật độ rầy trên đồi chè.
Lê Thị Nhung (1996) [28,33 - 35], trên cơ sở của mật độ rầy, tỷ lệ búp
chè bị hại và biểu hiện triệu chứng tác hại đã đ-a ra ng-ỡng kinh tế đối với
rầy xanh là ở mật độ rầy v-ợt quá 5 con / khay.
1.2.1.5. Biện pháp phòng trừ
Về phòng trừ rầy xanh, các tác giả đã đề cập một số biện pháp đã đ-ợc
áp dụng gồm cả biện pháp hoá học và kỹ thuật canh tác. ở Đài Loan, Chen
và Tseng (1988) [67, 1-14] khảo nghiệm nhiều loại thuốc trừ nhện, rầy xanh
15

và sâu cuốn búp. Các tác giả đã chỉ ra rằng các loại thuốc nh- Applaud, Lavin
và Lannate có hiệu lực thấp, nh-ng Karate lại rất có hiệu quả đối với rầy
xanh Empoasca formosana.
Muraleedharan N. (1991) [111,46] cho rằng hái sẽ loại đ-ợc một phần
lớn trứng và rầy non. Các loại thuốc nh- Endosulfan và Phosalone trừ loài sâu
này có hiệu quả.
ở Việt Nam, Du Pasquier (1932) [165] đã giới thiệu một số biện pháp

phòng trừ rầy xanh nh- sau :
- Hái chạy.
- Hái triệt để : Để giảm bớt trứng rầy và rầy có ở búp chè.
- Đốn : Làm giảm nguồn thức ăn của sâu và điều chỉnh thời vụ đốn để
tránh thời kỳ sâu rộ.
- Chăm sóc cho cây chè khoẻ mạnh.
Vũ Khắc Nh-ợng (1973) [29, 21-23], giải thích mùa đông là giai đoạn
xung yếu của sâu hại, mặt khác các loài sâu hại chè chủ yếu trong năm cũng
đều có mặt ở mùa đông. Vì vậy phòng trừ sâu hại nói chung và rầy xanh nói
riêng vào giai đoạn này sẽ hiệu quả hơn. Nghĩa là sau khi đốn chè, làm vệ
sinh đồi n-ơng, chăm bón giữ ẩm, phun thuốc trừ sâu thì mật độ rầy xanh
năm sau sẽ giảm.
Nguyễn Khắc Tiến (1986) [50, 41-50] đề nghị khi phòng trừ rầy xanh,
có thể phối hợp biện pháp để l-u xen kẽ với đốn phớt đại trà để thu hút rầy
xanh mà phun thuốc phòng trừ rầy sớm, sau đó cắt nhẹ lại có thể trừ rầy
muộn trong vụ hè. Các loại thuốc nh- Bassa, Mipcin và Bi58 có hiệu lực trừ
rầy xanh tốt. Phối hợp thuốc trừ sâu với ure 2 % và axit boric 0,05 % có tác
dụng nâng cao hiệu quả của phun thuốc (vừa trừ sâu, vừa tăng năng suất chè).
Phạm Thị V-ợng và Nguyễn Văn Hành (1990)[54,16-22], trong thí
nghiệm trừ rầy xanh ở Sông Cầu, Bắc Thái đã cho biết Filitox có hiệu lực trừ
16

rầy cao và kéo dài.
1.2.2.Những nghiên cứu về bọ trĩ hại chè.
1.2.2.1. Phân bố, tác hại và phạm vi ký chủ
Bọ trĩ đ-ợc xem là loài sâu hại chủ yếu ở hầu khắp các vùng chè trên
thế giới. Có nhiều loài bọ trĩ sống ở hoa, lá, búp chè. Bọ trĩ hại chè có kích
th-ớc nhỏ nh-ng tác hại lớn bởi số l-ợng rất nhiều của chúng.
Năm 1974 [56, 99], trong báo cáo hàng năm của Viện nghiên cứu chè
Đông Phi (Kenya) đã cho biết từ các trang trại nhỏ của hộ nông dân đến các

đồn điền trồng chè lớn ở n-ớc này đều bị bọ trĩ Heliothrips haemorrhoidalis
gây thiệt hại nặng.
Khi nghiên cứu về loài bọ trĩ Heliothrips haemorrhoidalis, Crowe T. J.
(1967) [76, 11-16] nhận xét loài bọ trĩ này đã gây nhiều thiệt hại cho chè ở
Meru (Kenya), ở vùng núi cao miền Nam Tanzania và miền Tây Uganda.
Ngoài ra, các vùng chè khác trên thế giới đều có. Phạm vi ký chủ của loài này
rất rộng.
Rao,G.N. (1974) [126, 18 - 32] khi thảo luận về tình trạng sâu hại chè
ở Nam ấn Độ đã nhấn mạnh bọ trĩ là một trong số các loài sâu gây thiệt hại
cho chè khá nghiêm trọng.
Ellis, R.T. và Rattan, P.S. [85, 7-10] điều tra ở Malawi trong tháng 12
năm 1976 trên 12990 ha chè, thấy 6785 ha bị bọ trĩ hại, chiếm 52 %. Đây là
nguyên nhân thất thu một số l-ợng lớn sản l-ợng chè, đặc biệt là chè đã đốn.
Đồng thời cũng gây ra tình trạng chết ở chè con.
Qua các cuộc điều tra sâu, bệnh hại chè ở Kenya năm 1978, Lima
C.P.F. [98, 20-25] và các cộng tác viên cho biết có các loài sâu hại chè chính
là rệp Toxoptera aurantii, bọ trĩ Heliothrips haemorrhoidalis và nhện
Brevipalpus phoenicis.
Muraleedharan và Kandaswamy (1980) [115, 447-448], khi nghiên cứu
17

về bọ trĩ đã cho biết phổ ký chủ và sự phân bố của một số loài nh- sau :
(1) Scirtothrips dorsalis Hood: Hại trên một số cây có tầm quan trọng
kinh tế bao gồm cả cây chè và đ-ợc gọi tên phổ biến là Chillies thrips, hoặc
bọ trĩ Assam, nó gây nhiều thiệt hại cho chè ở Đông Bắc ấn Độ.
(2) Scirtothrips bispinosus Bagn. : Phân bố rộng, với số l-ợng lớn, có
ở hầu hết các vùng chè Nam ấn Độ. Chúng th-ờng đ-ợc gọi là bọ trĩ cà phê.
(3) Heliothrips haemorrhoidalis Bouche : Có tính ăn tạp cao và phân
bố tự do, hại nhiều loại cây trồng nông nghiệp. Nó đ-ợc ghi nhận nh- một
loài sâu hại cà phê, loài này thấy có ít trên chè.

(4) Physothrips setiventris Bagn. : Có nhiều ở assam và Darjeeling
gây nhiều thiệt hại cho lá non.
Hai loài khác là Mycetothrips Anan và Dorcadothrips nilgiriensis Rank
& Mark đ-ợc ghi nhận nguồn gốc từ Nilgiris, hiện nay có trên chè ở vùng
Anamallais. Các loài này ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ.
Các loài bọ trĩ ăn ở hoa còn có lợi cho việc thụ phấn của cây chè.
Mound L. A. và Palmer J. M. (1981) [110, 467-479] đã nghiên cứu về
các loài bọ trĩ thuộc giống Scirtothrips. Các tác giả cho rằng giống này gồm
khoảng 40 loài phân bố ở khắp các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Có 10 loài
trong số đó là những loài sâu hại, cây ký chủ gồm chè, cà phê, cam, chanh,
điều, cây castor, ớt, chuối, xoài, nho và dâu tây. Các tác giả cũng đã chỉ rõ
những loài cụ thể cùng với cây ký chủ và phạm vi phân bố của chúng.
ở Nhật Bản, Okada T. và Kudo T. (1982) [122, 96-97] đã xác định 42
loài bọ trĩ hại trên chè. Trong đó phổ biến nhất là loài Scirtothrips dorsalis,
chiếm 62,7 % trong số 43961 cá thể đã thu thập. Loài bọ trĩ Thrips tabaci
Lind. đ-ợc xem nh- là một trong những loại sâu hại chè thứ yếu ở Nhật Bản,
chỉ chiếm 0,76 % trong tổng số mẫu điều tra.
18

Muraleedharan (1991) [111, 47-48] cho biết ở Nam ấn Độ, cây chè bị
hại nặng bởi bọ trĩ Scirtothrips bispinosus. Đôi khi 2 loài khác là Heliothrips
haemorrhoidalis và Haplothrips tenuipennis cũng thấy trên chè. Còn ở Đông
Bắc ấn Độ, Nhật Bản và Trung Quốc thì loài bọ trĩ Scirtothrips dorsalis có
tính đa thực cao lại gây nhiều thiệt hại cho chè. Loài Scirtothrips bispinosus
cho đến năm 1991 đ-ợc biết mới chỉ có ở ấn Độ, ngoài chè và cà phê, ch-a
biết cây ký chủ nào khác của chúng. Bọ trĩ -a thích những lá và búp non, bọ
tr-ởng thành vẫn gây hại, vết hại để lại trên lá là đ-ờng sần sùi ở hai bên gân
chính và song song với nhau .
Ngoài ra, Muraleedharan (1992) [112, 375-408] còn cho biết ở các
vùng chè châu á thì họ Thripidae có 9 loài phân bố ở ấn Độ, Sri Lanka,

Indonesia, Bangladesh và Nhật Bản. Họ Phlaeothripidae có 1 loài ở ấn Độ,
đó là loài Haplothrips tenuipennis Bagn Bọ trĩ hại búp và lá non làm cho lá,
búp có những vết sẹo sần sùi, mặt lá cong lại. Rất dễ nhận thấy thiệt hại của
bọ trĩ trên n-ơng chè đang hồi phục sau đốn.Chúng làm chậm lại giai đoạn
bấm búp định hình và hậu quả là thiệt hại đến sản l-ợng chè.
Rattan (1992) [133, 331-341] đã giới thiệu về sự phân bố của một số
loài bọ trĩ hại chè, thời gian phát sinh của chúng ở châu Phi nh- sau : Loài
Scirtothrips aurantii hại chè ít hơn so với hại cây có múi ở Nam phi, nh-ng
chúng lại là sâu hại chè chủ yếu ở Malawi và Zimbabwe. Loài Scirtothrips
kenyensis Mound hại nhiều ở Đông Phi. Loài Scirtothrips sp. cũng có mặt ở
Burundi, Cameroon và Madagascar. Loài bọ trĩ đen H. haemorrhoidalis gây
hại nghiêm trọng ở vài nơi của Kenya, Tanzania và Uganda.
Khi tìm hiểu về các loài cây bị hại do bọ trĩ, Viggiani và Bernardo
(1996) [153,73-75] cũng cho biết loài bọ trĩ H. haemorrhoidalis gây thiệt hại
cả cho cây cảnh, cây ăn quả, cây bóng mát ở thành phố và cả ở cây hoang dại.
19

ở Việt Nam, nghiên cứu về bọ trĩ hại chè đ-ợc bắt đầu t-ơng đối sớm,
ngay trong thời Pháp thuộc do Du Pasquier (1932) , nh-ng còn dừng lại ở
mức rất hạn chế. Sau năm 1960, một số tác giả khác nh- Nguyễn Khắc Tiến
(1963), Vũ Khắc Nh-ợng (1973), Nguyễn Văn Hành và Phạm Thị V-ợng
(1990), Nguyễn Văn Hành (1992), Lê Thị Nhung (1996) đã đề cập tới bọ trĩ
nh-ng ch-a có dịp đi sâu.
Du Pasquier (1932) [166, 696 - 699 ] đã tìm hiểu các loài bọ trĩ hại chè
và cà phê và sự phân bố, tập tính sinh sống và triệu chứng, tác hại. Ông cho
biết có 4 loài bọ trĩ hại chè là những loài nguy hiểm thực sự :
- Physothrips setiventris hại rải rác ở ấn Độ, th-ờng có nhiều ở
Darjeeling và Java.
- Heliothrips haemorrhoidalis hại cây canh-ki-na ở Java, hại cả chè, cà
phê, ngô nh-ng sự phá hại ở mức độ nhẹ.

- Physothrips leproyi và Bergmatothrips theifloris, gặp ở hoa chè, lần
đầu tiên thấy ở ấn Độ, sau đó thấy ở Java.
ở Bắc Kỳ, năm 1931 nhận thấy sự phá hại đầu tiên của bọ trĩ trên chè,
từ đó về sau tiếp tục thấy bọ trĩ gây hại.
1.2.2.2. Hình thái và đặc điểm sinh học
Năm 1965, Metcalf Flint và W.P.Flint [168, 249 - 251] đã mô tả bọ trĩ
là những loài sâu cơ thể nhỏ bé, miệng thuộc loại giũa hút. Đầu có mắt kép và
mắt đơn, râu đầu từ 6 - 9 đốt. Một số loài không có cánh, rất nhiều loài có 4
cánh, cánh có nhiều lông tơ. Trứng đẻ vào mô cây. Bọ trĩ có 2 hình thức sinh
sản là đơn tính và hữu tính.
Kết quả nuôi sinh học bọ trĩ hại chè đã đ-ợc Crowe T.J. (1968) [76]
công bố đối với loài H. haemorrhoidalis. Ông cho biết kích th-ớc và vòng đời
của chúng nh- sau: Trứng 0,3mm phát dục 25 - 44 ngày. Bọ trĩ non có 2 giai
đoạn tuổi 1 và tuổi 2 dài 19-30 ngày tùy thuộc nhiệt độ. Sau giai đoạn sâu
20

non là hai giai đoạn không ăn, đ-ợc gọi là "Tiền nhộng" dài 1,1 mm và
"Nhộng" dài 1,2 mm, hai giai đoạn này từ 7-14 ngày. Tr-ởng thành dài 1,5
mm.
Khi nghiên cứu về bọ trĩ hại chè ở ấn Độ, Muraleedharan và
Kandaswamy (1980) [115, 447-448] cũng cho biết: Vòng đời của bọ trĩ hại
chè gồm các pha : Trứng - Sâu non tuổi 1 - Sâu non tuổi 2 - Tiền nhộng
(prepupa) - Nhộng (pupa) - Tr-ởng thành. Con cái tr-ởng thành đẻ trứng vào
phần mềm của lá, búp chè bằng ống đẻ trứng. Trung bình một con cái đẻ từ
25 - 50 trứng, nếu nhiệt độ môi tr-ờng thuận lợi, có thể đẻ tới 200 trứng. Giai
đoạn tuổi 1 và tuổi 2 từ 7 - 10 ngày. Giai đoạn nhộng khoảng 1 tuần. Nhộng
nằm ở bề mặt lá hoặc mặt đất. Vòng đời của các loài phụ thuộc nhiều yếu tố
nh- thức ăn, nhiệt độ, m-a, thời gian chiếu sáng Tác giả cho biết, tác hại
của bọ trĩ ngoài vết ăn còn do ống đẻ trứng của con cái gây ra. Ông cũng cho
biết tập tính và vòng đời của một số loài bọ trĩ nh- sau :

(1) Scirtothirips dorsalis Hood : Vòng đời hoàn thành trong 13 - 17
ngày tuỳ theo mùa. Chúng làm nhộng trong địa y trên thân cây chè . Loài này
có cả hai hình thức sinh sản đơn tính (parthenogenesis) và hữu tính (sexual
reproduction) .
(2) Scirtothrips bispinosus Bagn.: Vòng đời hoàn thành trong 19 ngày
và có trên 12 lứa mỗi năm. Chúng sinh sản theo cả hai hình thức đơn tính và
hữu tính.
(3) Heliothrips haemorrhoidalis Bouche : Chỉ có hình thức sinh sản
đơn tính. Vòng đời từ 20 - 40 ngày tuỳ điều kiện thời tiết.
(4) Physothrips setiventris Bagn. : Vòng đời hoàn thành trong 3 tuần.
Loài này ch-a đ-ợc nghiên cứu chi tiết.
Khi viết về kết quả nghiên cứu của mình Mkwaila (1981) [102,11- 14]
cho biết Bọ trĩ sinh sản, ăn và sống trong và xung quanh búp chè, đặc biệt có
21

nhiều ở những búp nhô lên trên mặt tán. Tác giả cho biết vòng đời của bọ trĩ
Scirtothrips aurantii trong thời kỳ tháng 10 đến tháng 12 ở Malawi nh- sau :
Trứng phát dục 6 ngày; Tuổi 1 là 2 ngày; Tuổi 2 là 2,5 ngày; Tiền nhộng, 1
ngày; Nhộng, 2 ngày. Tr-ởng thành con cái sau vũ hoá 24 giờ bắt đầu đẻ
trứng và đẻ trong vòng 3 ngày. Con tr-ởng thành có thể sống trong 6 tuần và
có thể đẻ tới 50 trứng.
Đối với loài bọ trĩ Scirtothrips bispinosus Muraleedharan (1991) [111,
47 - 48] cho biết thời gian phát dục của trứng là 6 - 8 ngày, của tuổi 1 từ 2 - 3
ngày, của tuổi 2 từ 3 - 4 ngày. Cuối tuổi 2 chúng rơi xuống đất và chuyển vào
giai đoạn tiền nhộng, sau đó là nhộng, giai đoạn này từ 3 - 5 ngày. Đồng thời
Muraleedharan (1992) [112, 375 - 412] còn cho biết loài bọ trĩ Scirtothrips
dorsalis -a thích đẻ trứng ở những nơi che bóng và ẩm. Hầu hết chúng hoá
nhộng ở những nơi dễ ẩn nấp nh- lá già, kẽ nứt của cây, rêu, rác r-ởi.
Theo Du Pasquier (1932) [166, 696-699], bọ trĩ Physothrips setiventris
Bagn. là loài sâu nhỏ, cơ thể dài 1 - 1,5 mm, qua 4 lần lột xác thành sâu

tr-ởng thành. Bọ trĩ đẻ trứng vào mô lá non, cuộng non. Trứng hình hạt đậu,
dài 0,5 mm. Cuối thời kỳ sâu non, chúng xuống đất hoá nhộng. Khi tr-ởng
thành, chúng trở lại hại cây chè.
1.2.2.3. Quy luật phát sinh phát triển và các yếu tố ảnh h-ởng
Các tác giả nghiên cứu về bọ trĩ đều kết luận bọ trĩ diễn biến trên đồng
ruộng có tính qui luật và chịu sự tác động của các yếu tố môi tr-ờng.
Mkwaila (1981) [102,11-14] cho biết có nhiều yếu tố môi tr-ờng ảnh h-ởng
đến sự phát sinh phát triển của bọ trĩ, trong đó ảnh h-ởng của nhiệt độ là chủ
yếu. Các thế hệ bọ trĩ gối tiếp nhau nên trong một búp có các pha khác nhau
cùng c- trú và
gây hại.
Về sự phân bố, lan truyền và thời kỳ phát sinh ở Kenya, Sudoi (1987)
[148, 33-36] cho biết bọ trĩ phân bố rộng, chúng lan truyền trên những cánh
22

đồng nhờ gió, do con ng-ời hoặc dụng cụ nông nghiệp trong quá trình canh
tác đã vô tình đ-a chúng từ nơi này đến nơi khác. ở vùng Kericho (Kenya)
loài Scirtothrips kenyensis hại quanh năm trên n-ơng chè, nh-ng mật độ cao
nhất vào mùa khô và thấp nhất vào mùa m-a.
Năm 1985, V.Sudoi [147, 7-12] đã nghiên cứu sự ảnh h-ởng của l-ợng
m-a và che bóng đối với bọ trĩ Scirtothrips kenyensis ở Kenya, thấy rằng bọ
trĩ xuất hiện quanh năm, nh-ng vào những tháng mùa khô, mật độ bọ trĩ cao
hơn. Số l-ợng bọ trĩ có t-ơng quan nghịch với l-ợng m-a của 2 tháng tr-ớc
đó. M-a to đã rửa trôi bọ trĩ, do vậy mật độ của chúng giảm. Số l-ợng bọ trĩ ở
n-ơng chè không có cây che bóng nhiều hơn ở n-ơng chè có che bóng bằng
cây Grevillea.
Du Pasquier (1932) [166] cho biết rằng giống chè có ảnh h-ởng đến số
l-ợng bọ trĩ, các giống Trung Quốc bị hại nặng hơn giống assam và Manipur.
ở Bắc Kỳ, thấy chè Trung bộ và Bắc bộ bị bọ trĩ hại nặng hơn chè assam và
chè Shan.

Nguyễn Khắc Tiến (1963) [45, 11-12] cho biết loài bọ trĩ (Physothrips
setiventris Bagn.) hại chè phát triển rải rác quanh năm, tập trung nhiều vào
tháng 3-4 và tháng 7-8. Chè con kém chăm sóc cũng nh- chè ở gần đai rừng
chắn gió th-ờng bị hại nặng.
Về ảnh h-ởng của cây che bóng đối với bọ trĩ và sâu bệnh hại chè đã
đ-ợc nhiều tác giả trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Cây che bóng không
những ảnh h-ởng có lợi cho năng suất và chất l-ợng chè mà nhiều tr-ờng hợp
còn ảnh h-ởnglàm giảm sâu bệnh hại cho cây chè.
Theo Eden (1958) [84, 88- 91], đặc tr-ng nổi bật của vùng chè assam
là có cây che bóng lâu dài. Giống cây Albizzia đ-ợc sử dụng rộng rãi nhất ở
vùng này. Những loài thích hợp là A. stipulata, A. procera, A. lebbek, A.
odoratissima. Những cây này với mật độ trồng 40 x 40 ft. (1 ft = 0,305 m)
23

đ-ợc xén tỉa hoặc cắt ngọn, đến lúc tr-ởng thành chúng có tác dụng làm
giảm c-ờng độ ánh sáng xuống còn 50 %. Loài cây Grevillea robusta đ-ợc sử
dụng rộng rãi và rất phù hợp ở Sri Lanka, Nam ấn Độ, Đông Phi và
Nyasaland, nh-ng nó lại không phù hợp ở assam.
ở Sri Lanka, T.Visser (1961)[154, 69-79] đã cho biết sản l-ợng chè
trong 10 năm theo dõi d-ới tán cây trẩu (Aleuristis montana) và cây họ đậu
(Albizzia stipulata) trong điều kiện không bón phân. Năng suất ở n-ơng chè
không có cây che bóng là 970 lb / acre, n-ơng chè che bóng bằng cây trẩu là
1000 lb / acre và n-ơng chè có cây che bóng họ đậu là 1170 lb / acre (1 lb =
0,454 kg; 1 acre = 0,405 ha). Bằng phân tích thống kê, Viser đã chỉ ra rằng
năng suất chè giữa che bóng bằng cây trẩu và không che bóng t-ơng đ-ơng
nhau ( sai khác không có ý nghĩa ). Còn năng suất chè giữa che bóng bằng
cây trẩu và cây họ đậu cũng nh- giữa che bóng bằng cây họ đậu và không che
bóng khác nhau trong tất cả các năm nghiên cứu. Đối với sâu bệnh hại chè,
cây che bóng ảnh h-ởng gián tiếp đến bệnh phồng lá. Mùa m-a năm 1958 ở
St. Coom, nơi không có cây che bóng, tỷ lệ nhiễm bệnh là 14 %, còn ở nơi

đ-ợc che bóng, tỷ lệ nhiễm bệnh là 40 %. Visser cũng cho biết ở Indonesia,
sự loại bỏ cây che bóng đã làm cho chè bị nhện đỏ và bọ trĩ hại nặng .
Mkwaila,B. (1982) [103, 7-11] cũng cho rằng sự phổ biến và gây hại
nghiêm trọng của loài bọ trĩ Scirtothrips aurantii ở Nam Phi là kết quả của sự
phá bỏ cây che bóng trong n-ơng chè.
Muraleedharan (1992) [113, 1-21] còn cho biết c-ờng độ che bóng
đóng vai trò quyết định mật độ quần thể của bọ trĩ, rệp muội, bọ xít muỗi và
nhện. N-ơng chè không che bóng luôn luôn có nhiều bọ trĩ và nhện, bọ xít
muỗi gây nhiều thiệt hại ở những nơi cây che bóng dầy và ẩm.
Cũng theo Muraleedharan (1992) [112, 404], ở các vùng chè thấp,
ng-ời ta rất chú trọng trồng cây che bóng cho chè. Ngoài các lợi ích tăng hiệu
suất quang hợp, từ đó tăng năng suất và chất l-ợng thì lá rụng của cây che
24

bóng cũng làm tăng chất hữu cơ cho n-ơng chè. Cây che bóng còn tạo điều
kiện cho các loại côn trùng có ích phát triển, có lợi cho việc trừ sâu hại chè và
giảm l-ợng thuốc hoá học cần sử dụng.
Rattan (1992) [133] khi nghiên cứu ảnh h-ởng của cây che bóng cũng
đã kết luận : N-ơng chè không có cây che bóng bị bọ trĩ hại nặng, đặc biệt
vào thời kỳ khô nóng.
Theo Barbora (1994) [61, 74-75], Trạm thí nghiệm chè Tocklai (ấn
Độ) đã chứng minh ở Đông Bắc ấn Độ, ngay cả khi tán cây che bóng còn
th-a cũng rất cần thiết cho chè. Chè không đ-ợc che bóng có hại về mặt
quang hợp. Cây che bóng làm giảm nhiệt độ mặt lá và làm cho lá chè khỏi
cháy nắng. Đồng thời cây che bóng cũng làm giảm sự phá hoại của sâu bệnh.
ở n-ớc ta, cây che bóng đ-ợc nghiên cứu và sử dụng rộng rãi đối với
cây cà phê. Ngô Văn Hoàng và Nguyễn Sỹ Nghị (1964) [14, 175-187] cho
biết một số loài hay dùng làm cây che bóng cho cà phê nh- :
- Muồng đen (Cassia siamea).
- Muồng (Te'phrosia teysmanii): Có khả năng mọc nhanh, ở đất tốt

một năm đã có thể che bóng.
- Cây trẩu (Aleuristis montana).
- Cây bồ kết tây (Albizzia lebbek).
Đối với chè, Trại thí nghiệm chè Phú Hộ đã nghiên cứu tập đoàn cây
phân xanh làm cây che phủ cho chè. Các báo cáo khoa học các năm 1974 -
1976 [3] [38] đề cập tới một tập đoàn cây che phủ gồm 26 loài cây thuộc bộ
đậu, đó là các loại cây vừa thân gỗ, vừa thân thảo. Những nghiên cứu này chủ
yếu giải quyết các vấn đề chống xói mòn và cải tạo đất. Các vấn đề về đặc
điểm thực vật và kỹ thuật trồng trọt của các loài cây này cũng đã đ-ợc nghiên
cứu, nh-ng ch-a có những nghiên cứu về sự ảnh h-ởng của cây che bóng tới
tình hình sâu bệnh và năng suất, chất l-ợng chè.
25

1.2.2.4. Dự tính dự báo
Về dự báo thời gian phát sinh các cao điểm của bọ trĩ ít đ-ợc đề cập.
Còn về dự báo số l-ợng để phòng trừ, theo Nguyễn Văn Hành (1992) [12, 44
- 46] cho rằng khi bọ trĩ có mật độ từ 3 - 4 con / búp thì tiến hành các biện
pháp phòng trừ. Theo Lê Thị Nhung (1996) [28, 33- 35], phải phun thuốc
phòng trừ khi bọ trĩ có từ 1 - 2 con / búp .
1.2.2.5. Biện pháp phòng trừ
G.Fr

o
hlich và W.Rodewald (1970) [167, 129] đã quan tâm tới 2 loài
bọ trĩ hại chè vùng nhiệt đới là Physothrips setiventris Bagn. và Dendothrips
bispinosus Bagn. Ông đã cho biết phòng trừ các loài sâu này bằng Metyl
Parathion rất hiệu quả.
Rao và Padmanaban (1975) [127, 19-39] cho rằng biện pháp phòng trừ
bọ trĩ là rất cần thiết để giảm thiệt hại. Thuốc trừ sâu Malathion và Ethion trừ
bọ trĩ không có hiệu quả trong khi các thuốc nội hấp nh- azodrin, Nuvacron,

Bidrin, Tamaron và Anthio có hiệu quả tốt. Dùng thuốc nội hấp thì thời gian
giữa các lần phun có thể dài hơn.
Rattan (1985) [129, 20-28] đã tìm hiểu hiệu lực của thuốc trừ sâu
Baythroid phòng trừ bọ xít muỗi Helopeltis schoutedeni và bọ trĩ Scirtothrips
aurantii. Trong các thí nghiệm thuốc hoá học trên chè, hiệu quả của
Baythroid đã đ-ợc đánh giá và so sánh với các thuốc trừ sâu khác và cho biết
thuốc Baythroid (Cyfluthrin, cyflaxilate) có hiệu quả trong phòng từ bọ xít
muỗi nh- Ricord (Cypermethrin) và Decis (Deltamethrin). Để trừ bọ trĩ, phun
thuốc 2 lần cách nhau 14 ngày (phun kép) với Baythriod 10 g
ai
/ ha, Ricord 20
g
ai
/ha và Fastac 10 g
ai
/ ha.Trong khi đó, dùng PP 321 ở l-ợng 5g
ai
/ha có
hiệu quả thấp nhất.
Đối với nhóm thuốc Pyrethroid, Muraleedharan và Varadharan (1986)
[116, 23-27] cho biết các loại thuốc th-ơng mại có sẵn nh- Permethrin,
Cypermethrin, Fenvalerate, Deltamethrin, Fenpirithrin, Fenpropathrin và

×