Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Thực trạng chiến lược Marketing và quá trình hoạch định Marketing của Cty Hải Âu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.81 KB, 30 trang )

đề án môn học pháp luật kinh doanh
Lời Mở Đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, các quan hệ kinh tế đợc
xây dựng trên những nguyên tắc và quy luật vốn có của nền kinh tế thị trờng.
Muốn phát triển nền kinh tế thị trờng cần tổ chức và điều chỉnh các quan hệ
kinh tế bằng pháp luật, hạn chế tối đa những trở ngại đối với tự do hoá kinh
tế tức là đảm bảo đợc quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật.
Để đáp ứng yêu cầu đó của nền kinh tế thị trờng đồng thời để tiếp tục
hoàn thiện môi trờng pháp lý doanh nghiệp, phát huy nội lực phát triển kinh
tế, từng bớc hội nhập với nền kinh tế quốc tế, luật doanh nghiệp đợc ban hành
.
Luật doanh nghiệp ra đời mở ra nhiều cơ hội mới cho sự phát triển
kinh tế đồng thời thể hiện chủ trơng cải cách hành chính theo hớng đảm bảo
quyền tự do kinh doanh, giảm tối đa thủ tục hồ sơ rờm rà, phức tạp và tốn
kém trong việc đăng ký thành lập doanh nghiệp cũng nh mở rộng quy mô, đa
dạng hoá ngành nghề kinh doanh.
Tuy nhiên trong luật doanh nghiệp, những văn bản hớng dẫn luật doanh
nghiệp, những quy phạm pháp luật ở những văn bản quy phạm khác vẫn còn
những điểm cha thống nhất cần đợc nghiên cứu hoàn chỉnh đảm bảo sự đồng
bộ của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành ở nớc ta.
Vì vậy tôi đã chọn đề tài này: một số vấn đề pháp lý về ngành nghề
kinh doanh trong chế độ đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp làm đề
án môn học pháp luật kinh doanh Việt Nam.
Bài viết này, tôi đi sâu nghiên cứu một khía cạnh pháp lý của những bất
cập nói trên đó là vấn đề ngành nghề kinh doanh trong đăng ký kinh doanh.
Đây la, một vấn đề cực ký quan trọng trong đăng ký kinh doanh hiện nay và
cũng tạo ra rất nhiều trang cãi.
Tôi xin chân thành cảm ởn sự hỡng dẫn tận tình của thầy Phạm Văn
Luyện để đề án có thể hoàn thanh. Mặc dù vậy vì thời gian nghiên cứu và khả
năng có hạn nên bài viết chắc chắn còn nhièu thiếu sót rất mong nhận đợc ý
kiến đóng góp chỉ bảo của thầy Luyện và toàn thể bạn đọc đợc bài viết đợc


tốt hơn.
1
đề án môn học pháp luật kinh doanh
I. Khái quát về chế độ đăng ký kinh doanh
1. Những điều kiện để thành lập doanh nghiệp
1.1 K hái niệm doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi đơn vị kinh doanh là những ngời sản
xuất kinh doanh hàng hoá thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Họ phải
có tài sản riêng, độc lập và bình đẳng với nhau trên thị trờng sản xuất và troa
đổi hàng hoá. Với t cách là ngời sản xuất hàng hoá, họ đầu t vốn, thuê mớn,
sử dụng lao động để sản xuất một loại hàng hoá hoặc thực hiện môt loại dịch
vụ tiến hành mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ đó để thu hồi vốn bỏ ra và
có lãi, tức là làm cho các nguồn vốn bỏ ra phải sinh lợi. Đó là hoạt động kinh
doanh.
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn củ
quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên
thị trờng nhằm mục đích sinh lợi (điều 3.2 luật doanh nghiệp 1999).
Và doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ sở
giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm
mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh (điều 31 luật doanh nghiệp
1999).
1.2 Điều kiện thành lập doanh nghiệp.
Điều 57 hiến pháp năm 1992 ghi nhận: công dân có quyền tự do kinh
doanh theo quy định của pháp luật. Quyền tự do kinh doanh đi liền với
quyền tự do thanh lập doanh nghiệp nhng cũng nh quyền tự do kinh doanh,
quyền tự do thành lập doanh nghiệp phải trong khuôn khổ pháp luật. Do đó
ngời thành lập doanh nghiệp phải có đủ các điều kiện và phải tiến hành
những thủ tục nhất định theo quy định của pháp luật.
12.1Tài sản để thành lập doanh nghiệp.
12.1.1.Khái niệm về tài sản

Điều 172 bộ luật dân sự quy định: tài sản bao gồm vật có thực tiền, giấy
tờ trị giá đợc bằng tiền và các quyền về tài sản.
Tài sản để thành lập doanh nghiệp phải thuộc quyền sở hữu của ngời
thành lập doanh nghiệp hình thức của tài sản tỳ theo loại hình doanh nghiệp,
có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử
dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài
sản khac ghi trong điều lệ của doanh nghiệp. Trừ tiền mặt (tiền Việt Nam và
ngọi là lệ chuyển đổi) và vàng, các hình thức tài sản khác phải đợc đánh gía
theo quy định của pháp lụât.
Điều 23.2 quy định: đối với tài sản góp vốn voà doanh nghiệp khi
thành lập, thì tất cả thành viên sáng lập là ngời định giá các tài sản đó. Giá trị
các tài sản góp vốn phải đợc thông qua theo nguyên tắc nhất trí.
2
đề án môn học pháp luật kinh doanh
Tài sản đa voà thành lập doanh nghiệp tạo thành vốn đầu t hoặc vốn
điều lệ của doanh nghiệp .
12.1.2.Vốn đầu t ban đầu.
Vốn đầu t ban đầu là vốn mà chủ doanh nghiệp t nhân bỏ ra để thành
lập doanh nghiệp.
Vốn đầu t ban đầu chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp t nhân vì doanh
nghiệp t nhân là một đơn vị kinh doanh do một ngời bỏ vốn thành lập và làm
chủ.
12.1.3.Vốn điều lệ.
Vốn điều lệ là vốn do tất cả thành viên của doanh nghiệp góp và đợc ghi
trong điều lệ của doanh nghiệp.
12.1.4.Vốn pháp định
Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật
để thành lập doanh nghiệp .
Theo quy định của luật doanh nghiệp 1999 chỉ có một số ít ngành nghề
kinh doanh phải có đủ mức vốn pháp định nh kinh doanh chứng khoán, bảo

hiểm và kinh doanh vàng.
1.2.2Ngành nghề kinh doanh.
Pháp luật quy định doanh nghiệp có quyền kinh doanh tất cả các ngành
nghề mà pháp luật không cấm. Những ngành, nghề bị pháp luật cấm kinh
doanh là những ngành nghề gây ảnh hửơng hại đến quốc phòng an ninh, trật
tự an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá đạo đức, thuần phòng mỹ tục
việt nam và sức khẻo của nhân dân. Chính phủ đã cụ thể hoá thành 11
ngành, nghề bị cấm tại nghị định số 03/2000/ NĐ-CP ngày 3.2.2000 (điều 3).
Đối với doanh nghiệp kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật quy
định phải có điều kiện ( nh phải có giấy phép kinh doanh, phải đảm bảo điều
kiện về tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trờng, vệ sinh an
toàn thực phẩm, trật tự an ninh xã hội, an toàn giao thông và các yêu cầu
khác) thì doanh nghiệp chỉ đợc kinh doanh các ngành nghề khi có đủ các
điều kiện theo quy định (điều 4 :nghị định 03/2000/NĐ-CP).
Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật đòi hỏi
phải có vốn pháp định hoặc chứng chỉ hành nghề thì doanh nghiệp chỉ đợc
đăng ký kinh doanh khi có đủ vốn và chớng chỉ hành nghề theo quy định của
pháp luật điều 5 và điều 6 nghị định 03/2000/NĐ-CP đã dẫn)
1.2.3T cách pháp lý của ng ời lập doanh nghiệp.
Cụ thể hoá điều 57 hiến pháp 1992 (đã dẫn) luật doanh nghiệp quy định
mọi cá nhân, tổ chức đều có quyên thành lập và quản lý doanh nghiệp cũng
3
đề án môn học pháp luật kinh doanh
nh có quyền góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi trừ những trờng hợp bị
cấm:
Các trừơng hợp bị pháp luật cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp
bao gồm theo điều 9 luật doanh nghiệp)
Cơ quan nhà nớc, đơn vị trực thuộc lực lợng vũ trang nhân dân sử dụng
tài sản của nhà nớc và công quỹ để thành lập doanh nghiệp kinh doanh
thu lợi riêng cho cơ quan đơn vị mình.

Cán bộ, công chức nhà nớc theo quy định của pháp luật về cán bộ công
chức;
Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân trong các cơ
quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, sĩ quan hạ sĩ quan chuyên nghiệp
trong các cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân;
Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp nhà nớc,
trừ những ngời đợc cử làm đại điện quản lý phần vốn góp của nhà nớc
tại doanh nghiệp khác;
Ngời cha thành niên; ngời thành niên bị hạn chế hoặc bị mất năng lực
hành vi dân sự;
Ngời đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang phải chấp hành
hình phạt tù hoặc bị toà án tớc quyền hành nghề vì vi phạm các tội buôn
lậu, làm hàng giả, buôn bán hàng giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế,
lừa đối khách hàng và các tội khác theo quy định củ pháp luật;
Chủ doanh nghiệp t nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh,
giám đốc (tổng giám đốc), chủ tịch và các thành viên hội đồng quản trị,
hội đồng thành viên của doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không đợc
quyền thành lập doanh nghiệp, không đợc làm ngời quản lý doanh
nghiệp trong thời hạn từ một đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp bị
tuyên bố phá sản, trừ trờng hợp quy định tại luật phá sản doanh nghiệp;
Tổ chức nớc ngoài, ngời nớc ngoài không thừơng trú tại Việt Nam.
Quyền góp vốn vào công ty đợc pháp luật quy định rộng hơn, chỉ trừ hai
trờng hợp sau đay (điều 10 luật doanh nghiệp đã dẫn):
Cơ qua nhà nớc, đơn vị vũ trang sử dụng tài sản nhà nớc và công quỹ
góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan đơn vị mình.
Các đối tợng không đợc quyền góp vốn theo quy định pháp luật về
cán bộ công chức.
Tài sản và công quỹ nhà nớc gồm (khoản 3 điều 9 nghị định
03/2000/NĐ-CP)
Tài sản đợc mua sắm bằng vốn ngân sách nhà nớc;

Kinh phí đợc cấp từ ngân sách nhà nớc ;
4
đề án môn học pháp luật kinh doanh
Đất nớc giao sử dụng để hực hiện chức năng và nhiệm vụ theo quy
định của pháp luật;
Tài sản và thu nhập khác đợc tạo ra từ việc sử dụng tài sản và kinh phí
của pháp luật;
Tài sản và thu nhập khác đợc toạ ra từ việc sử dụng tài sản và kinh phí.
Thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình là việc sử dụng lợi nhuận thu đ-
ợc từ kinh doanh của doanh nghiệp hoặc từ góp vốn vào một trong các mục
đích sau đây khoản 4, điều 9 nđ 03/2000/NĐ-CP)
Chia dới mọi hình thức cho một số hoặc tất cả cán bộ của cơ quan đơn
vị;
Bổ sung vào ngân sách hoạt động của cơ quan, đơn vị trái với quy định
của pháp luật về ngân sách;
Lập qũy hoặc bổ sung vào quỹ phục vụ lợi ích riêng của cán bộ cơ
quan đơn vị.
Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nớc quy
định tại khoản 4 điều 9 luật doanh nghiệp bao gồm thành viên hội đồng quản
trị, tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng, thành viên ban
kiểm soát, trởng phó các phòng ban, nghiệp vụ, trởng ban và văn phòng đại
điện của các doanh nghiệp (khoản 5 điều 9 nđ 03/2000/NĐ-CP).
Cán bộ lãnh đạo, cán bộ nghiệp vụ trong các doanh nghiệp nhà nớc đợc
quyền làm ngời quản; lý ở doanh nghiệp khác với t cách đại điện theo uỷ
quyền cho doanh nghiệp nhà nớc hặc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền hoặc
nhân danh cá nhân góp vốn vào doanh nghiệp khác, nhng không làm ngời
quản lý doanh nghiệp đó (khoản 6 điều 9 nđ 03/2000/NĐ-CP).
1.2.4Tên trụ sở và con dấu của doanh nghiệp
Quy định này nhằm phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác,
bảo đảm cho doanh nghiệp có địa điểm giao dịch ổn định. Doanh nghiệp có

quyền chủ động đặt tên cho doanh nghiệp của mình nhng phải bảo đảm các
điều kiện sau đây: (điều 24 luật doanh nghiệp ).
1.2.4.1.Tên của doanh nghiệp phải bảo đảm.
Không trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp khác đã
đăng ký kinh doanh ;
Không vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong
mỹ tục của dân tộc;
Phải viết bằng tiếng việt và có thể viết thêm bằng một hoặc một số
tiếng nớc ngoài với khổ chữ nhỏ hơn;
5
đề án môn học pháp luật kinh doanh
Ngoài các quy định trên, thì còn phải ghi rõ loại hình doanh nghiệp
theo quy định của pháp luật : công ty trách nhiệm hữu hạn cụm từ trách
nhiệm hữu hạn viết tắt là trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần từ cổ
phần viết tắt là cp, công ty hợp danh từ hợp danh viết tắt là hd, doanh
nghiệp t nhân từ viết tắt là tn.
1.2.4.2.Trụ sở của doanh nghiệp phải có trên lãnh thổ việt nam, phải có
địa chỉ đợc xác định, gồm số nhà, tên phố (ngõ phố) hoặc tên thôn,
xã phờng, thị tấn, quận huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh, thành phố
trực thuộc trrung ơng, số điện thoại và số fax (nếu có).
1.2.4.3.Doanh nghiệp phải có con dấu riêng theo quy định của chính
phủ.
2. Sự đổi mới về quy chế thành lập doanh nghiệp theo luật doanh
nghiệp so với luật công ty và luật doanh nghiệp t nhân 1990
2.1.Thủ tục thành lập doanh nghiệp theo luật công ty và luật doanh
nghiệp t nhân 1990
2.1.1.Xin phép thành lập doanh nghiệp
Để thành lập đợc doanh nghiệp trớc hết ngời lập doanh nghiệp phải làm
đơn xin thành lập doanh nghiệp với đầy đủ các nội dung mà pháp luật yêu
cầu gửi đến cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tuỳ theo từng loại hình doanh

nghiệp. Nếu đợc chấp nhận ngời xin lập doanh nghiệp sẽ đợc cấp giấy phép
thành lập doanh nghiệp. Nội dung đơn xin thành lập doanh nghiệp bao gồm:
Họ tên, tuổi, địa chỉ thờng trú của các sáng lập viên đối với công ty,
chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp t nhân.
Tên gọi, trụ sở dự định của doanh nghiệp
Mục tiêu, ngành nghề kinh doanh cụ thể;
Vốn điều lệ và cách thức góp vốn đối với công ty; vốn đầu t ban đầu
đối với doanh nghiệp t nhân, trong đó ghi rõ số vốn bằng tiền Việt nam;
Biện pháp bảo vệ môi trờng
Đơn phải kèm theo phơng án kinh doanh ban đầu và điều lệ công ty đối
với công ty.
2.1.2.Đơn đăng ký kinh doanh
Sau khi đợc cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp phải tiến hành đăng
ký kinh doanh tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền với hồ sơ đăng ký kinh
doanh theo mẫu quy định.
Hồ sơ đăng ky kinh doanh bao gồm: giấy phép thành lập ; giấy chứng
nhận về vốn điều lệ, gồm giấy chứng nhận của ngân hàng về vốn bằn giải
pháp hữu ích tiền mặt và của công chứng về các tài sản khác, chứng nhận về
6
đề án môn học pháp luật kinh doanh
trụ sở giao dịch và một số giấy tờ khác, ngoài ra còn có giấy phép hành nghề
đối với những mặt hàng kinh doanh có điều kiện.
Với việc đợc cấp đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp đã đủ t cách pháp
lý để tiến hành kinh doanh việc đăng ký kinh doanh có ý nghĩa quan trọng về
mặt thông tin về pháp lý cũng nh về quản lý nhà nớc. Thời hạn đăng ký kinh
doanh kể từ ngày đợc cấp giấy phép thành lập, do pháp luật quy định cụ thể
từng loại hình doanh nghiệp và mang tính bắt buộc.
2.2.Thông baó thành lập doanh nghiệp.
Trong một thời hạn nhất định kể từ ngày đợc cấp đăng ký kinh doanh
doanh nghiệp phải thông báo công khai trên báo hàng ngày của trung ơng và

báo địa phơng nơi đặt trụ sở chính về việc thành lập doanh nghiệp. Nội dung
thông báo là các dữ liệu cơ bản của doanh nghiệp.
2.2.Những bất cập trong thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp
theo luật công ty và luật doanh nghiệp t nhân 1990-hớng giải
quyết.
2.2.1.Theo quy định hiện hành của luật công ty và luật doanh nghiệp
t nhân 1990 để thành lập doanh nghiệp, nhà đầu t phải thực hiện
thủ tục qua hai giai đọan: xin phép thành lập và đăng ký kinh
doanh. Trong mỗi giai đoạn, nhà đầu t phải làm đủ từ 8-10 giấy
chứng nhận khá nhau. Nh vậy để thành lập đợc một doanh nghiệp
, nhà đâu t phải xin đợc khoảng gần 20 loại giấy tờ và con dấu
khác nhau. Đối với mỗi loại giấy chứng nhận, họ có thể phải đến
cơ quan nhà nớc 2 lần, mỗi lần đến xin và một lần đến để
cho một số tỉnh thành phố còn đặt ra những điều kiện và một
số trình tự thủ tục và giấy tờ trái với quy định của pháp luật .
Do thủ tục phiền hà nên thời gian cần thiết bình quân để thành lập một
công ty khoảng vài tháng . Ngoài ra nhà đầu t còn phải trả một khoản phí phi
chính thức không nhỏ. Qua trao đổi với cộng đồng doanh nghiệp Việt nam ,
thì chủ phí để thành lập một doanh nghiệp không ít hơn 10 tiệu đồng Việt
nam cha kể chủ phí đi lại
Trongkhi đó ở hầu hết các nớc trên thếa giới thủ tục để thành lập doanh
nghiệp hết mức đơn giản và ngời đầu t chỉ thực hiện một thủ tục duy nhất là
đăng ký thành lập doanh nghiệp với một chủ phí không đáng kể, ví dụ ở các
bang của hoa kỳ, canada thời gian cần thiết để thành lập xong một công ty
không quá một ngày với chủ phí không quá 100$. Ngời muốn thành lập công
ty ở những nớc đó không phải trực tiếp đến cơ quan đăng ký kinh doanh mà
có thể uỷ quyền cho ngời khác hoặc chỉ cần gọi điện thoại hoặc gửi hồ sơ qua
bu điện đến cơ quan nói trên.
Thủ tục phiền hà và tốn kém đã làm nản lòng không ít các nhà đầu t
muốn thành lập doanh nghiệp, thúc đẩy họ thực hiện kinh doanh ngầm, hoặc

dới hình thức doanh nghiệp dới vốn pháp định có thủ tục đăng ký kinh doanh
đơn giản và ít tốn kém hơn nhiều.
7
đề án môn học pháp luật kinh doanh
Thực vậy theo kết quả các cuộc điều tra mới đây một phần lớn số hộ cá
thể hoạt động theo nghị định 66/hđbt ngày 2/3/1992 có quy mô khá lớn, số
vốn đầu t lên đến hàng tỷ đồng. Thực tế nói trên cho ta thấy, nhà đầu t trong
nớc đang cố lẩn tránh đăng ký kinh doanh công khai theo hình thức công ty,
góp phần tăng thêm tình trạng kinh tế ngầm. Đầu t vừa cản trở đến sự phát
triển của nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng.
2.2.2.Trong hai năm gần đây, nhờ thực hiện cải cách hành chính thủ
tục thành lập công ty (bao gồm xin phép thành lập và đăng ký
kinh doanh ) có phần đơn giản hơn. ở một số tỉnh thành phố thực
hiện phơng châm một cửa, sở kế hoạch và đầu t đợc chọn làm đầu
mối tiếp nhận hồ sơ xin phép thành lập doanh nghiệp, trực tiếp
trao đổi lấy ý kiến các sở chuyên ngành có liên quan; sau đó trình
chủ tịch ubnd tỉnh ký và cấp giấy phép thành lập cho chủ đầu
t. Có thể nói cải cách nói trên góp phần giảm nhẹ công việc cho
các nhà đầu t. Tuy nhiên theo phản ánh của một số nhà đầu t thì
họ vẫn luôn phải theo dõi quá trình vận động của hồ sơ, tìm hiểu
xem ai là ngời đang xử lý và giải quyết. Qua đó họ có tác động
cân thiết để công việc tiến hành theo đúng tiến đọ và kết quả nh
mong muốn.
2.2.3.Theo luật công ty1990, tổ chức kinh tế Việt nam có đủ t cách
pháp nhân, công dân Việt nam đủ 18 tuổi trở nên có đủ các điều
kiện sau đây sẽ đợc cấp giấy thành lập công ty (1) mục tiêu
ngành nghề kinh doanh rõ ràng, có phơng án kinh doanh ban đầu,
có trụ giao dịch ổn định, (2) có vốn điều lệ phù hợp cới quy mô
và ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ không đợc thấp hơn vốn
pháp định do hđbt (nay là chính phủ) quy định;(3) ngời quản lý

và điều hành hoạt động kinh doanh phải có trình độ chuyên môn
tơng ứng mà pháp luật đòi hỏi với một số ngành nghề .
2.2.4.Mọi ngời đều có thể thống nhất rằng, cả 3 điều kiện trên đều
không rõ ràng cụ thể. Tuy vậy vấn đề đáng nói hơn là liệu có thể
cụ thể hó và rõ ràng hoá đợc các điều kiện nói tên hay không!
tiêu chẩu nào có thể đợc sử dụng để xác định tính chất rõ ràng
của ngành nghề kinh doanh? Thực tiễn thi hành luật và kinh
nghiệm quốc tế cho thấy rằng không thể tìm ra câu trả lời hợp lý,
có căn cứ cho câu hỏi trên. Để lợng hoá đợc tiêu chuẩn thứ hai,
trên thực tế, chúng ta đã áp dụng nguyên tắc tối thiểu. Tuy nhiên
kinh nghiệm những năm qua cho thấy, không có căn cứ để xác
định quy mô tối thiểu của ngành nghề kinh doanh. Chính việc
cho phép tồn tại doanh nghiệp dới vốn pháp định đã phủ nhận
quy mô tối thiểu của hoạt động kinh doanh. Tất cả các quy định
về quy mô và ngành nghề đều mang tính chủ quan, ớc đoán.
Khi tiêu chuẩn quy định không rõ ràng, không có căn cứ, thì ngời ta có
cơ sở để nghi ngờ về mục tiêu của nó cũng nh về khả năng đạt đợc mục tiêu
8
đề án môn học pháp luật kinh doanh
đó. Do quy định mang tính chủ quan, ớc đoán, nên nhiều ngành nghề kinh
doanh đã không đợc ghi trong văn bản pháp luật hoặc giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh do ngành nghề mà họ muốn kinh doanh không đợc kê trong
văn bản hớng dẫn thi hành luật.
2.2.5.Hớng giải quyết.
Hồ sơ cần thiết cho việc thành lập doanh nghiệp chỉ còn đơn đăng ký
thành lập công ty va điều lệ công ty, loại bỏ các giấy tờ còn lại cụ thể là:
2.2.5.1.Baĩ bỏ chế định xin phép thành lập công ty, chỉ còn thực hiện
đăng ký thành lập công ty.
2.2.5.2.Hồ sơ đăng ký thành lập công ty chỉ còn bao gồm đơn yếu
cầu đăng ký tành lập công ty và điều lệ công ty. Tất nhiên nội

dung cụ thể của đơn và điều lệ đối với từng loại công ty khác
nhau là khác nhau.
2.2.5.3.Trờng hợp đơn và điều lệ đợc lập một cách hợp lệ, tức là
khồng trái với quy định của pháp luật, thì công ty đợc đăng ký
thành lập và đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh .
2.2.5.4.Cơ quan đăng ký kinh doanh chỉ chịu trách nhiệm về tính
hợp lệ của hồ sơ đăng ký kinh doanh, còn ngời đăng ký thành lập
doanh nghiệp chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính chính xác và
trung thực của hồ sơ đăng ký kinh doanh .
Đăng ký thành lập công ty là hoạt động cuối cùng của quá trình thành
lập doanh nghiệp. Trớc đó, các nhà đầu t bàn bạc, thoả thuận và nhất trí với
nhau về điều lệ công ty, chỉ định ngời quản luý vông ty, và các công việc
khác cân thiết nh thuê trụ sở, ký một số hợp đồng mua bán khác
Quy trình thành lập công ty nh trên đây đã đợc áp dụng phổ biến ở tất
cả các nơc. Đây cũng là nội dung của thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp
theo luật doanh nghiệp 1999. Muốn biết cụ thể hơn chúng ta hãy cùng xem
xét ở phần sau.
2.3.Thủ tục thành lập doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 1999.
2.3.1.Đăng ký kinh doanh.
Đăng ký kinh doanh là một thủ tục hành chính nhằm bảo đảm sự quản
lý nhà nớc đối với việc thành lập doanh nghiệp và xác định t cách pháp lý
kinh doanh của doanh nghiệp .
Điều 13 luật doanh nghiệp quy định hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm:
Đơn đăng ký kinh doanh đợc lập theo mẫu thống nhất do cơ quan đăng
ký kinh doanh quy định và phải có những nội dung quy định tại điều 1
luật doanh nghiệp (đã dẫn).
Điều lệ công ty (đối với doanh nghiệp thành lập là công ty ). Điều lệ
công ty là bản cam kết của tất cả mọi thành viên về thành lập tổ chức
9
đề án môn học pháp luật kinh doanh

quản lý và hoạt động của công ty. Nội dung của điều lệ công ty đợc quy
định cho từng loại công ty (điều 10 nghị định 03/2000/NĐ-CP).
Doanh sách thành viên (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có hai
thành viên trở lên và công ty hợp danh) hoặc danh sách cổ đồng sáng
lập (đối với công ty cổ phần). Nội dung của các bản danh sách đợc quy
định tại điều 11 nghị định 03/2000/NĐ-CP(đã dẫn).
Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề đòi hỏi phải có vốn
pháp định thì hồ sơ đăng ký kinh doanh còn phaỉ có thêm văn bản xác
nhận về vốn pháp định của cơ quan tổ chức có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật .
Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề mà pháp luật quy định có
chứng chỉ hành nghề thì còn phải có thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành
nghề đối với một trong những ngời quản lý doanh nghiệp (quy định tại điều
12 luật doanh nghiệp).
Hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp đợc nộp taị phòng đăng ký
kinh doanh trong sở kế hoạch và đầu t cấp tỉnh mà doanh nghiệp định đặt trụ
sở chính. Nếu doanh nghiệp có đủ các điều kiện kinh doanh (điều 17 luật
doanh nghiệp đã dẫn) thì trong thời gian 15 ngày kể từ ngày hồ sơ đợc tiếp
nhận, doanh nghiệp sẽ đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Kết từ
ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp có quyền
hoạt động kinh doanh.
2.3.2.Thông báo thành lập doanh nghiệp .
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, việc cung cấp cho công chúng
những thông tin về sự ra đời của một thực thể kinh doanh là hết sức cần thiết.
Do đó luật doanh nghiệp quy định việc công bố nội dung đăng ký kinh
doanh là một bắt buộc đối với doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp (đã dẫn)
quy định: trong thời hạn là 30 ngày, kế từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng báo địa phơng hoặc báo hàng
ngày của trung ơng trong ba số báo liên tiếp về các nôị dung chủ yếu sau
đây:

Tên doanh nghiệp ;
Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp, chủ nhánh, văn phòng đại điện
(nếu có);
Mục tiêu các ngành nghề kinh doanh ;
Vốn điều lệ và vốn đầu t ban đầu ;
Tên và địa chỉ của chủ sở hữu, của tất cả các thành viên sáng lập;
Họ tên và điạ chỉ thờng trú của ngời đại điện theo pháp luật của nghị
định ;
Nội dung đăng ký kinh doanh (điều 21 luật doanh nghiệp ).
10
đề án môn học pháp luật kinh doanh
Trong trờng hợp thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp
phải công bố những nội dung thay đổi đó theo thủ tục công bố đã quy định.
IINgành nghề kinh doanh trong đăng ký kinh
doanh.
1. Sự cần thiết của việc đăng ký kinh doanh khi thành lập doanh
nghiệp.
Ngời thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp phải có lĩnh vực kinh doanh
rõ ràng. Quy định điều kiện này có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý của
nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh và vai trò điều tiết, định hớng đối với
việc phát triển nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên việc đăng ký ngành nghề ở đây không bị bó buộc mà là tự do
lựa chọn ngành nghề kinh doanh. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối cới
việc các nhà kinh doanh, nó thể hiện ý chí, nguyện vọng, khả nănng cũng nh
sở trờng của họ. Trong nền kinh tế thị trờng quyền tự do lựa chọn ngành nghề
kinh doanh, mô hình tổ chức kinh doanh, nhằm giả quyết ba vấn đề cơ bản:
sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Sản xuất nh thế nào? Để đảm bảo quyền tự
do kinh doanh thì yếu cầu này phải ddợc pháp luật bảo đảm yếu cầu này đã
đợc đáp ứng tại điều 6 luật doanh nghiệp. Theo phơng pháp loại trừ , luật
doanh nghiệp chỉ quy định những ngành nghề cấm kinh doanh và những

ngành nghề kinh doanh có điều kiện còn lại, nhà kinh doanh có quyền tự do
lựa chọn.
Tuy nhiên sự tự do trong khuôn khổ và đi đúng pháp luật thì ngời
thành lập doanh nghiệp phải đăng ký ngành nghề kinh doanh khi đăng ký
kinh doanh thành lập doanh nghiệp . Vì nếu làm nh vậy nhà nớc sẽ quản lý đ-
ợc nền kinh tế một cách chặt chẽ và dễ dàng từ đó có sự điều tiết đúng hớng.
Đồng thời cũng là để ngăn ngừa sự kinh doanh trái phép (kinh doanh những
ngành nghề mà pháp luật cấm) và có sự quản lý chặt chẽ với một số ngành
nghề kinh doanh phải có điều kiện, có vốn pháp định và ngành nghề kinh
doanh phải có chứng chủ hành nghề.
2. Các quy định về ngành nghề kinh doanh trong luật doanh nghiệp
1999
Ngời thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp phải có lĩnh vực kinh doanh
rõ ràng . Quy định điều kiện này có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý
nmhà nớc đối với hoạt động kinh doanh và vai trò điều tiết , định hớng đối
với việc phát triển nền kinh tế quốc dân.
2.1.Ngành nghề cấm kinh doanh .
Những ngành nghề bị pháp luật cấm kinh doanh là những ngành nghề
gây phơng hại đến quốc phòng an ninh , trật tự , an toàn xã hội, truyền thống
lịch sử , văn hoá đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt nam và sức khẻo nhân
dân. Chính pủ đã cụ thể hoá 11 ngành nghề cấm kinh doanh từ điều 3 nghị
định số 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 bao gồm:
11
đề án môn học pháp luật kinh doanh
Kinh doanh vũ khí, đạn dợc, quân trang, quân dụng và phơng tiện kỹ
thuật quân sự chuyên dùng của các lực lợng vụ trang;
Kinh doanh chất nổ , chất độc hại, chất phóng xạ;
Kinh doanh chất ma tuý;
Kinh doanh mại dâm, dịch vụ tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ , trẻ
em;

Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc;
Kinh doanh các hóa chất có tính độc hại mạnh;
Kinh doanh các hiện vật thuộc di tích lịch sử, văn hoá , bảo tàng;
Kinh doanh các sản phẩm văn hoá phản động, đồi trụỵ, mê tín dị đoan
hoặc có hại đến giáo dục nhận cách;
Kinh doanh các loại pháo;
Kinh doanh thực vật, động vật hoang rã đã thuộc doanh mục điều ớc
quốc tế mà Việt nam đã ký kết hoặc tham gia quy định và các loại động
vật, thực vật quý hiếm khác cần đợc bảo vệ;
Kinh doanh đò chơi có hại cho giáo dục nhân cách , sức khẻo của trẻ
em hoặc ảnh hởng tới an ninh , trật tự an toàn xã hội.
2.2.Ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Đối với doanh nghiệp kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật quy
định có điều kiện (nh phải có giấy phép kinh doanh phải đảm bảo điều kiện
về tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng, vệ sịnh an toàn thực phẩm, quy định về
phòng cháy chữa cháy và các yêu cầu khác) thì doanh nghiệp chỉ đợc kinh
doanh các ngành nghề đó khi có đủ các điều kiện theo quy định (điều 4 nghị
định 03/2000/NĐ-CP)
2.2.1.Ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh
các ngành nghề đó đợc áp dụng theo quy dịnh của các luật pháp
lệnh hoặc nghị định có liên quan. điều kiện kinh doanh đợc thể
hiện dới hai hình thức sau:
Giấy phép kinh doanh do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp ;
Các quy định về tiêu chuẩn vệ sịnh môi trờng ,vệ sinh an toàn thực
phẩm, quy định vê phòng cháy chữa cháy, trật tự an ninh xã hội, an toàn
giao thông và quy định về các yêu cầu khác đối với hoạt động kinh
doanh (sau đây gọi tắt là điều kiện kinh doanh không cần giấy phép).
Các văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, ngành hoặc các cấp chính
quyền địa phơng ban hành mà không căn cứ vào luật, pháp lệnh, nghị định về
ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh các ngành nghề

đó không có hiệu lực thi hành.
12

×