Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống cấp phôi tự động dập liên hoàn gia công kim loại tấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 117 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU THIET KE CHE TẠO HỆ THỐNG CẤP PHÔI TỰ
ĐỘNG
DẬP LIÊN HỒN GIA CƠNG KIM LOẠI TẤM

Giáo viên hƣớng dẫn:

TS. NGUYỄN XN CHUNG

Nhóm sinh viên thực hiện: HỒNG DANH BIÊN

2017604726

ĐINH HỮU ĐẲNG

2017604998

TRẦN TRUNG QUYET

2017605146

VŨ TIEN THÀNH

2017604772


Hà Nội – 2021
1


BỘ CƠNG THƢƠNG

CỘNGHỒXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆTNAM

TRƢỜNGĐẠI HỌC CƠNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NGHIỆPHÀNỘI
PHIEU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ
1. Họ tên sinh viên:
1. Hồng Danh Biên

Mã SV: 2017604726

Lớp: Cơ điện tử 4

Khóa: 12

2. Đinh Hữu Đẳng

Mã SV: 2017604998

Lớp: Cơ điện tử 4


Khóa: 12

3. Trần Trung Quyết

Mã SV: 2017605146

Lớp: Cơ điện tử 4

Khóa: 12

4. Vũ Tiến Thành

Mã SV: 2017604772

Lớp: Cơ điện tử 4

Khóa: 12

2. Tên đề tài: Nghi n cứu, thiết kế chế tạo hệ thống cấp phơi tự động dập liên hồn
gia cơng kim loại tấm.
3. Mục tiêu đề tài:


Nghiên cứu, tính tốn, thiết kế kết cấu cơ khí;



Thiết kế hệ thống điều khiển;




Thiết kế kết cấu hệ thống cấp phôi tự động;



Lập quy trình cơng nghệ chế tạo;



Chế tạo chi tiết, lắp ráp và vận hành hệ thống;



Hướng dẫn sử dụng, bảo trì.

4. Kết quả dự kiến


Thuyết minh về thiết kế và chế tạo;



Xây dựng được bộ bản vẽ chế tạo cơ khí, bản vẽ hệ thống điều khiển;



Chế tạo mơ hình thực, hệ thống điều khiển cho mơ hình.

5. Thời gian thực hiện: Từ 22/03/2021 đến 09/05/2021.
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN


TRƢỞNG KHOA

(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Nguyễn Văn Thiện

2


NỘI DUNG THỰC HIỆN
1. Bố cục thuyết minh đề tài:
Nội dung nghiên cứu

SV thực hiện

Chƣơng 1: Tổng quan về hệ thống cấp phơi tự động
1.1 Lịch sử nghi n cứu

Hồng Danh Biên

1.2 Mục ti u của đề tài

Đinh Hữu Đẳng

1.3 Phương pháp thực hiện

Trần Trung Quyết

Chƣơng 2: Thiết kế hệ thống cấp phôi tự động

2.1 Các phương án thiết kế máy

Hoàng Danh Biên

2.2 Lựa chọn phương án thiết kế

Vũ Tiến Thành

2.3 Sơ đồ nguy n lý của cụm máy

Trần Trung Quyết

Chƣơng 3: Tính tốn thiết kế kết cấu cơ khí
3.1 Thiết kế hệ thống cơ khí

Hồng Danh Biên

3.2 Cơ cấu chấp hành

Đinh Hữu Đẳng

3.3 Tính tốn, thiết kế hệ thống điều khiển

Vũ Tiến Thành

3.4 Tính chọn các phần tử trong hệ thống thủy lực

Trần Trung Quyết

Chƣơng 4: Tổng hợp và tích hợp hệ thống

4.1. Hệ thống cơ khí

Hồng Danh Biên

4.2. Hệ thống điều khiển

Đinh Hữu Đẳng

4.3. Kết nối mạch điện

Vũ Tiến Thành

4.4 Hướng dẫn vận hành

Trần Trung Quyết

4.5 Hướng dẫn bảo dưỡng máy

Trần Trung Quyết

Chƣơng 5: Kết luận và đề xuất
5.1 Kết quả đạt được

Hoàng Danh Biên

5.2 Hạn chế và hướng giải quyết

Đinh Hữu Đẳng
3



2. Bản vẽ:
TT

Tên bản vẽ

Khổ giấy

Số lƣợng

1

Bản vẽ lắp hệ thống cơ khí

A0

1

2

Bản vẽ hệ thống điều khiển

A1

1

3

Lưu đồ thuật tốn điều khiển


A1

1

SV thực hiện
Hồng Danh Biên
Vũ Tiến Thành
Trần Trung Quyết
Đinh Hữu Đẳng

3. Mơ hình/ sản phẩm (nếu có):
Trình bày ngắn gọn thông số kỹ thuật cơ bản của mô hình/ sản phẩm.
Nội dung cơng việc

SV thực hiện

1. Chế tạo, lắp ráp các cơ cấu chuyển động cơ khí, mơ hình.

Hồng Danh Biên
Đinh Hữu Đẳng

2. Lắp ráp mạch điều khiển

Trần Trung Quyết

3. Lắp ráp mạch động lực

Vũ Tiến Thành

4



MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................5
DANH MỤC HÌNH ẢNH......................................................................................8
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................11
CH NG 1. T NG QU N V H TH NG CẤP PH I T Đ NG...........12
1.1 Lịch sử nghiên cứu.....................................................................................12
1.2 Mục ti u đề tài.............................................................................................14
1.3 Phương pháp thực hiện...............................................................................14
1.3.1 Cấp phôi thủ công...............................................................................14
1.3.2 Cấp phôi tự động.................................................................................15
CH NG 2. THI T

H TH NG CẤP PH I T Đ NG.........................16

2.1 Các phương án thiết kế cụm máy...............................................................16
2.1.1 Cụm xả cuộn phôi...............................................................................16
2.1.2 Cụm nắn phẳng phôi...........................................................................18
2.2 Lựa chọn phương án thiết kế......................................................................19
2.3 Sơ đồ ngun lý của cụm máy...................................................................21
CH NG 3. TÍNH TỐN THI T K

T CẤU C HÍ.............................23

3.1 Thiết kế hệ thống cơ khí.............................................................................23
3.1.1 Kết cấu hệ thống cơ khí......................................................................23
3.1.2 Tính tốn vận tốc con lăn cấp phôi.....................................................24
3.1.3 Thiết kế cụm xả tole............................................................................25
3.1.4 Thiết kế hệ thống p và nắn phơi.........................................................28

3.1.5 Tính tốn chọn động cơ.......................................................................28
3.1.6 Con lăn................................................................................................31
3.1.7 Bộ truyền xích răng.............................................................................32
5


3.1.8 Bộ truyền bánh răng............................................................................34
3.1.9 Lực ép phẳng thép tấm........................................................................35
3.2 Cơ cấu chấp hành.......................................................................................36
3.2.1 Động cơ servo.....................................................................................36
3.2.2 Bộ truyền xích.....................................................................................38
3.2.3 Bộ truyền bánh răng............................................................................39
3.2.4 Cơ cấu con lăn.....................................................................................40
3.2.5 Xây dựng hàm truyền..........................................................................40
3.3 Tính tốn, thiết kế hệ thống điều khiển......................................................43
3.3.1 Lựa chọn vi điều khiển........................................................................43
3.3.2 Động cơ servo.....................................................................................46
3.3.3 Công tắc hành trình.............................................................................46
3.3.4 Cảm biến quang khuếch tán................................................................47
3.3.5 Khối nguồn hoạt động.........................................................................49
3.3.6 Nút ấn..................................................................................................50
3.4 Tính chọn các phần tử trong hệ thống thủy lực..........................................51
3.4.1 Thiết kế sơ đồ mạch thủy lực..............................................................51
3.4.2 Bộ phận tác động xylanh - pittong......................................................51
3.4.3 Tính lưu lượng cần cấp cho xylanh..........................................................57
3.4.4 Chọn van cho hệ thống........................................................................57
3.4.5 Chọn bộ làm mát và bộ lọc dầu...........................................................60
3.4.6 Chọn van ống nối................................................................................61
CH NG 4. T NG H P V TÍCH H P H TH NG................................62
4.1 Hệ thống cơ khí..........................................................................................62

4.2 Hệ thống điều khiển...................................................................................68
6


4.2.1 Sơ đồ hệ thống điều khiển...................................................................68
4.2.2 Biểu đồ trạng thái................................................................................68
4.2.3 Lưu đồ thuật toán................................................................................69
4.2.4 Đánh giá ổn định hệ thống..................................................................70
4.3 ết nối mạch điện.........................................................................................72
4.4 Hướng dẫn vận hành..................................................................................73
4.5 Hướng dẫn bảo dưỡng máy........................................................................73
CH NG 5.

T LUẬN V Đ XUẤT......................................................74

5.1 Kết quả đạt được........................................................................................74
5.2 Hạn chế và hướng giải quyết......................................................................74
DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO.............................................................75
PHỤ LỤC.............................................................................................................76

7


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Hệ thống cấp phơi cho máy dập............................................................13
Hình 1.2 Máy cấp phơi cuộn và máy kéo phơi cuộn............................................13
Hình 1.3 Hình ảnh minh họa cấp phơi thủ cơng...................................................15
Hình 1.4 Hình ảnh minh họa cấp phơi tự động....................................................15
Hình 2.1 Tạo chuyển động tịnh tiến bằng trục vít................................................16
Hình 2.2 Tạo chuyển động tịnh tiến bằng xylanh thủy lực..................................17

Hình 2.3 Ngun lý bàn cấp phơi dùng con lăn...................................................18
Hình 2.4 Nguy n lý hoạt động cấp phơi bằng xylanh...........................................19
Hình 2.5 Bàn cấp phơi bằng con lăn.....................................................................20
Hình 2.6 Sơ đồ ngun lý cụm máy.....................................................................21
Hình 2.7 Quy trình cơng nghệ của hệ thống.........................................................22
Hình 3.1 Mơ hình hệ thống cấp phơi....................................................................23
Hình 3.2 Hình ảnh chiếu đứng máy cấp phơi.......................................................24
Hình 3.3 Hệ thống xả tole.....................................................................................25
Hình 3.4 Phân bố lực kẹp phơi.............................................................................26
Hình 3.5 Phân tích tính lực đẩy............................................................................27
Hình 3.6 Hệ thống nắn phơi..................................................................................28
Hình 3.7 Lực tác dụng lên tấm.............................................................................29
Hình 3.8 Lực tác dụng khi con lăn làm việc.........................................................31
Hình 3.9 Lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng...................................................34
Hình 3.10 Biểu đồ nội lực tác dụng lên tấm thép.................................................36
Hình 3.11 Cấu tạo động cơ servo.........................................................................37
Hình 3.12 Cơ cấu bộ truyền xích..........................................................................38
Hình 3.13 Cơ cấu bộ truyền bánh răng.................................................................39
Hình 3.14 Hệ thống nắn thẳng phơi bằng con lăn................................................40
Hình 3.15 Mơ hình động cơ Servo.......................................................................41
Hình 3.16 Sơ đồ khối của điều khiển phản hồi cho động cơ................................42
Hình 3.17 Vi điều khiển STM32F103C8T6.........................................................43
Hình 3.18 Động cơ servo 110ST-M04030...........................................................46
Hình 3.19 Cơng tắc hành trình..............................................................................47
Hình 3.20 Tiếp điểm thường mở..........................................................................47
8


Hình 3.21 Tiếp điểm thường đóng.......................................................................47
Hình 3.22 Cảm biến quang 2 dây AC NO phi 18 E3F-DS30Y1..........................48

Hình 3.23 Nguy n lý hoạt động của cảm biến quang khuếch tán.........................48
Hình 3.24 Nguồn tổ ong 12V 5A.........................................................................49
Hình 3.25 Nút ấn AL6-M.....................................................................................50
Hình 3.26 Sơ đồ mạch thủy lực............................................................................51
Hình 3.27 Các thành phần của xylanh..................................................................52
Hình 3.28 Xylanh thủy lực 2 chiều.......................................................................56
Hình 3.29 Van phân phối 4/3................................................................................58
Hình 3.30 Van phân phối DSG-03-3C2 AC220V/50Hz......................................58
Hình 3.31 Van an tồn DT-02-H-22.....................................................................59
Hình 3.32 Kết cấu của bộ làm mát bằng nước.....................................................60
Hình 3.33 Kết cấu của bộ phận lọc.......................................................................60
Hình 3.34 Thơng số van nối ống thẳng................................................................61
Hình 4.1 Cơ cấu uốn phẳng phơi..........................................................................62
Hình 4.2 Hệ thống xả tole.....................................................................................65
Hình 4.3 Tổng thể hệ thống..................................................................................67
Hình 4.4 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển.............................................................68
Hình 4.5 Lưu đồ thuật tốn hệ thống điều khiển..................................................69
Hình 4.6 Sơ đồ khối của hệ thống Servo motor...................................................70
Hình 4.7 Nhập thơng số của động cơ servo..........................................................70
Hình 4.8 Mơ hình động cơ tr n Simulink.............................................................71
Hình 4.9 Momen phản hồi của động cơ...............................................................71
Hình 4.10 Sơ đồ mạch điện kết nối......................................................................72

9


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng thông số đầu vào của máy cấp phôi:............................................21
Bảng 3.1 Áp suất cho phép [p] về bền mịn của xích...........................................33
Bảng 4.1 Cụm uốn phẳng phơi cuộn gồm:...........................................................62

Bảng 4.2 Hệ thống cụm xả tole bao gồm.............................................................66

1


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật. Để đưa đất nước
trở thành một quốc gia có nền cơng nghiệp hiện đại với nhiều thiết bị máy móc tự
động nâng cao năng suất, chúng ta cần vận dụng khối óc, sự sáng tạo khoa học kỹ
thuật vào trong nền công nghiệp hiện nay ở nước ta.
Việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật vào trong các lĩnh vực sản xuất có ý nghĩa to
lớn, trong đó có ứng dụng để đưa máy móc, thiết bị vào trong sản xuất sản phẩm, vì
nhu cầu này đối với bất kì quốc gia nào cũng rất cần thiết.
Nhằm đáp ứng nhu cầu đó, chúng em là những sinh viên ngành công nghệ kỹ
thuật Cơ Điện Tử Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã nhận và thực hiện đồ án
tốt nghiệp với đề tài ―Nghiên cúu, thiet ke che tạo hệ thống cấp phôi tự động dập liên
hồn gia cơng kim loại tấm‖.
Trong thời gian thực hiện đề tài chúng em đã gặp khơng ít những khó khăn,
bằng khả năng của mình, sự chỉ dẫn tận tình của thầy TS. Nguyễn Xuân Chung
chúng em đã nỗ lực hết sức để hồn thiện sản phẩm của mình một cách tốt nhất. Tuy
nhiên trong q trình thiết kế khơng thể tránh khỏi được nhiều mặt thiếu sót và hạn
chế. Kính mong nhận được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến từ quý thầy để chúng em có
thể thực hiện tốt nội dung đồ án của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !

1


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG
1.1 Lịch sử nghiên cứu

Vào đầu thế kỷ 20 bắt đầu có máy tự động nhiều trục chính máy tự động tổ hợp
đường dây tự động liên kết mềm và liên kết cứng dùng trong sản xuất hàng loạt hàng
khối. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của điều khiển học và các quy luật chung của
quá trình điều khiển và truyền tin trong các hệ thống có tổ chức đã góp phần đẩy mạnh
sự phát triển và ứng dụng của tự động hóa các q trình sản xuất vào cơng nghiệp.
Tr n thế giới hiện nay có nhiều cơng ty chế tạo máy dập phục vụ cho ngành công
nghiệp ví dụ như máy dập dùng để nong lỗ trong sản xuất chi tiết máy, máy dập dung
để dập tôn mỏng, máy dập dùng để dập các loại đai ốc,….Tuy nhi n tính đa dạng trong
khâu thiết kế sản phẩm này chưa có, vì lý do nhu cầu sử dụng mặt hàng này không
nhiều. N n đa số các công ty chuy n sản xuất máy dập luôn sản xuất theo đơn đặt hàng
của đối tác. Điều này dẫn đến thực trạng nước ta chưa có cơng ty nào thiết kế và chế
tạo ra máy dập hoàn chỉnh. Do kinh nghiệm cũng như công nghệ là chưa đủ, mà các
công ty chủ yếu là phân phối lại sản phẩm của các cơng ty nước ngồi hoặc nhận đơn
đặt hàng tại Việt Nam rồi đưa về các cơng ty chính để chế tạo.
Trong những năm gần đây, các nước có nền cơng nghiệp phát triển tiến hành
rộng rãi tự động hóa trong sản xuất loạt nhỏ. Điều này phản ánh xu thế chung của một
nền kinh tế thế giới chuyển từ sản xuất loạt lớn và hàng khối sang sản xuất loạt nhỏ và
hàng khối thay đổi. Nhờ những thành tựu to lớn của công nghệ thông tin và các lĩnh
vực khoa học khác, ngành công nghiệp gia công cơ của thế giới trong những năm cuối
của thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 đã có những thay đổi sâu sắc.
Hiện nay, trong các quá trình sản xuất sản, lắp giáp, kiểm tra chất lượng sản
phẩm trong các ngành công nghiệp nói chung như sản xuất phân bón, vật liệu xây
dựng, thực phẩm...đều phát triển theo xu hướng tự động hóa ngày càng cao. Để đảm
bảo quá trình sản xuất ổn định thì cần thiết phải có q trình cung cấp phơi chính xác
về thời gian, khơng gian và liên tục theo chu kỳ của hệ thống một cách tin cậy.Vì vậy,
q trình cấp phơi là một trong những u cầu cần thiết nhất phải được nghiên cứu và
giải quyết trong các hệ thống sản xuất tự động nhằm mục đích nâng cao năng suất lao
động,hiệu quả sử dụng máy móc cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm.

1



Hình 1.1 Hệ thống cấp phơi cho máy dập
Nghiên cứu hệ thống cấp phôi tự động là giải quyết từng giai đoạn một cách triệt
để trong tổng thể toàn bộ hệ thống cấp phôi trong từng điều kiện làm việc cụ thể của
từng máy móc, thiết bị và cơng đoạn sản xuất. Đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định và
có độ tin cậy cao. Trong thực tế của nghành sản xuất người ta sử dụng khá rộng rãi
các cơ cấu cấp phơi bằng cơ khí, phối hợp cơ khí-điện, cơ khí-khí nén (băng tải,vít tải,
phễu cấp phơi có phiến trượt chuyển động lên xuống, cơ cấu cấp phôi rời kiểu đĩa ma
sát…). Trong đề tài này chúng em tìm hiểu nguyên lý hoạt động một phần quan trọng
của quá trình cấp phơi tự động đó là cơ cấu cấp phôi. Cơ cấu cấp phôi trong hệ thống
rất quan trọng quyết định đến năng xuất của cả hệ thống.

Hình 1.2 Máy cấp phôi cuộn và máy kéo phôi cuộn
Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các ngành khoa học về điều khiển,
cơng nghệ thơng tin, tự động hóa, thì việc áp dụng các thành tựu của các ngành vào
việc cải tiến các máy móc, dây chuyền sản xuất để tăng khả năng tự động hóa là yêu
cầu cấp thiết hiện nay đối với nền sản xuất trong nước cũng như tr n thế giới. Bên
1


cạnh đó, việc áp dụng tự động hóa q trình sản xuất sẽ đem lại những lợi ích to lớn
cho con người như: tăng năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm, hạ giá
thành sản phẩm…
1.2 Mục tiêu đề tài
Với đồ án: ―Nghi n cứu, thiết kế chế tạo hệ thống cấp phơi tự động dập liên
hồn gia cơng kim loại tấm‖ nhóm chúng em tập trung vào giải quyết các vấn đề sau:


Nghiên cứu, tính tốn, thiết kế kết cấu cơ khí;




Thiết kế hệ thống điều khiển;



Thiết kế kết cấu hệ thống cấp phôi tự động;



Lập quy trình cơng nghệ chế tạo;



Chế tạo chi tiết, lắp ráp và vận hành hệ thống;



Hướng dẫn sử dụng, bảo trì.

1.3 Phƣơng pháp thực hiện
Dựa vào thực tiễn và cơ sở lý luận của các thế hệ trước để làm nền tảng cho việc
nghiên cứu, lập luận để đưa ra hướng giải quyết đề tài.
Tham khảo các cơng trình đã có và các tài liệu li n quan đến tính tốn, thiết kế hệ
thống cấp phơi tự động dập liên hồn gia công kim loại tấm.
Nghiên cứu các nguy n lý cơ học áp dụng vào việc phân tích, tính tốn, thiết kế
và điều khiển hệ thống.
Nghiên cứu phần mềm mô phỏng nguyên lý hoạt động của hệ thống cấp phôi.
Đối với ngành dập, việc cấp phơi đóng vai trị rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất

lớn đến năng suất và chất lượng sản phẩm đầu ra. Làm sao cho việc cấp phơi nhanh và
chính xác địi hỏi cơ cấu cấp phơi phải linh hoạt, chế tạo chính xác.
Hiện nay có các phương pháp cấp phôi phổ biến như sau:


Cấp phôi thủ công



Cấp phôi tự động

1.3.1 Cấp phôi thủ công
Cấp phôi thủ cơng ở đây chính là đưa phơi đến vị trí dập tiếp theo dựa vào việc
tác động của người công nhân như: bấm nút hay gạt cần…, sau hết hành trình dập tháo
phơi và cho dập tiếp tục theo chiều ngược lại,…. Như vậy một người công nhân chỉ
điều khiển một máy dập trong suốt ca làm việc của mình.
1


Hình 1.3 Hình ảnh minh họa cấp phơi thủ cơng
1.3.2 Cấp phôi tự động
Cấp phôi tự động ở đây tức là việc đưa phơi đến vị trí dập tiếp theo hồn tồn tự
động, khơng có sự can thiệp của con người, sau khi hết hành trình dập, phơi tự quay lại
vị trí dập tiếp theo tr n đường dập mới. Như vậy một người cơng nhân có thể điều
khiển nhiều máy cùng lúc.

Hình 1.4 Hình ảnh minh họa cấp phơi tự động
1



CHƢƠNG 2. THIET KE HỆ THỐNG CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG
2.1 Các phƣơng án thiết kế cụm máy
2.1.1 Cụm xả cuộn phơi
 Phương án 1: Trục vít – tay quay

Hình 2.1 Tạo chuyển động tịnh tiến bằng trục vít
-

Hoạt động:
hi ta quay tay quay (1) trục vít (2) quay theo, nhờ ăn khớp ren n n làm cho trục
vít (2) tiến vào hoặc đi ra và đồng thời k o trục phụ (3) tiến vào và ra theo. Từ đó làm
cho bộ phận kẹp phôi (7) bung ra hoặc co lại để kẹp chặt cuộn phôi
- u điểm:
+ ết cấu đơn giản
+ Giá thành rẻ
- Nhược điểm:
+ Khơng tự động hóa được
1


 Phương án 2: Xylanh thủy lực

Hình 2.2 Tạo chuyển động tịnh tiến bằng xylanh thủy lực
-

Hoạt động:
Xylanh thủy lực (5) truyền động cho ty trong (1), dẫn đến trục phụ (2) tịnh tiến
theo. Do đó làm bộ phận kẹp cuộn phôi (7) bung ra hoặc co lại để kẹp chặt cuộn phơi
- u điểm:
+ Có thể tự động hóa hồn tồn

+ Lực kẹp lớn
+ ẹp nhanh chóng
+ ẹp được nhiều phơi kích thước khác nhau
- Nhược điểm:
+ Giá thành cao
+ ết cấu máy phức tạp
1


2.1.2 Cụm nắn phẳng phôi
 Phương pháp cấp phôi dùng con lăn:

Hình 2.3 Ngun lý bàn cấp phơi dùng con lăn
- Hoạt động: hi động cơ chạy kéo theo bộ truyền làm quay con lăn dẫn phôi vào máy
dập
- u điểm:
+ Tự động hóa hồn tồn
+ Cơ cấu dẫn phơi không gây tiếng ồn
+ Tuổi thọ cao
- Nhược điểm:
+ Giá thành cao
+ Thiết lập chương trình điều khiển phức tạp
1


 Phương pháp dùng xylanh khí nén:

Hình 2.4 Nguy n lý hoạt động cấp phôi bằng xylanh
- Hoạt động: Phôi đi qua con lăn 2, được định vị bởi con lăn 3. Sau đó xylanh 4 kẹp
phơi và kéo phơi vào máy dập. Xylanh 5 có nhiệm vụ giữ phơi

- u điểm:
+ Tự động hóa hồn tồn
+ Giá thành rẻ
+ Dễ lắp đặt, thiết lập chương trình đơn giản
- Nhược điểm:
+ Gây tiếng ồn khi làm việc
+ Tuổi thọ không cao
2.2 Lự chọn phƣơng án thiết kế
Dựa vào các y u cầu về sản phẩm ta chọn phương án:
- Cụm xả phơi dùng trục vít tay quay
- Bàn cấp phơi dùng con lăn:
1


Hình 2.5 Bàn cấp phơi bằng con lăn
- Hệ thống bao gồm : gá đỡ phôi , con lăn đỡ phôi, con lăn dẫn động, bộ p phẳng phôi
+ hối nguồn: Các trạm nguồn dùng để điều khiển hệ thống, các ình tích áp
+ hối cảm biến: cơng tắc hành trình, cảm biến quan khuếch tán, cảm biến lực,…
+ hối chấp hành: Động cơ, xy lanh khí n n.
+ Khối điều khiển: các phần tử ử lý tín hiệu điều khiển và các phần tử điều khiển đảo
chiều cơ cấu chấp hành, hệ thống các cảm biến.
- u điểm:
 Kết cấu máy đơn giản
 Vận hành và điều khiển dễ dàng
 Năng suất cao
- Nhược điểm:
 Chưa tự động hóa hoàn toàn
 Gây tiếng ồn lớn khi làm việc
2




×