Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

lý thuyết trọng tâm về amin tài liệu bài giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 23 trang )

I. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Định nghĩa
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta
được amin.
2. Phân loại
Có 2 cách phân loại amin:
- Theo cấu tao của gốc hiđrocacbon: amin thơm, amin béo, amin dị vòng.
- Theo bậc của amin: amin bậc I, bậc II và bậc III.
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
3. Danh pháp
- Tên thay thế:
Tên Amin = Tên hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính + số chỉ vị trí + amin.
- Tên gốc – chức:
T ê n A m in = Tê n g ố c hi đr oc a c b on tư ơ n g ứ n g + a m in .
- Tên thông thường: anilin, toluiđin.
4. Tính chất vật lý
- Amin cũng tạo được liên kết hiđro với nước và liên kết hiđro liên phân tử nên dễ tan trong nước và có
nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon có cùng KLPT. Tuy nhiên, liên kết hiđro
của amin yếu hơn của rượu nên nhiệt độ sôi của amin thấp hơn của rượu và axit có cùng C.
- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, có mùi khai gần giống với NH .
- Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong etanol, benzen.
II. ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN
1. Đồng đẳng
Trong chương trình phổ thông, chủ yếu chỉ xét dãy đồng đẳng của amin no, đơn chức, mạch hở có các đặc
điểm sau:
- Công thức dãy đồng đẳng: C H
3
3
n 2n+3
- Khi đốt cháy:
2 2 2 2 2


N.
H O CO amin H O CO N
n > n vµ n = n - n - n
Ngoài ra, cũng cần chú ý đến dãy amin đơn chức, mạch hở, không no một nối đôi có công thức C H
.
n 2n+1
khi đốt cháy cũng có
2 2 2 2 2
N
H O CO H O CO N
n > n vµ n = n + n
2. Đồng phân
Các amin no từ C trở đi đã có đồng phân về các bậc của amin, từ C có đồng phân về vị trí của nhóm thế -
NH và từ C có đồng phân về mạch C.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng của nhóm chức amin
a. Tính bazơ
Do phân tử amin có nguyên tử N còn đôi electron chưa liên kết (tương tự trong phân tử NH ) có khả năng
nhận proton (H ) nên amin có tính bazơ.
+ -
3 3 32
+ -
6 5 2 6 5 3
.
2 3
2 4
3
+
CH NH + HCl [ C H N H ] C l (*)
®

C H NH + HCl [C H NH ] Cl®
vÈn ®ôc, kh«ng tan tan
Chú ý:
- Phản ứng (*) tạo ra khói trắng và hiện tượng “thăng hoa hóa học” tương tự NH .
- Các muối amoni hữu cơ tạo bởi các amin dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm, tương tự NH :
o
2
o
6 5 6 5 2
3
3
+ - t
3 3 3 2
+ - t
3 2
[CH NH ] Cl + NaOH CH NH + NaCl + H O¾¾®
[C H NH ] Cl + NaOH C H NH + NaCl + H O¾¾®
tan vÈn ®ôc, kh«ng tan
Lý thuyết trọng tâm về Amin
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
Lý thuyết trọng tâm về Amin
- Ảnh hưởng của nhóm thế đến lực bazơ: nhóm đẩy e làm tăng mật độ e ở nguyên tử N làm tăng lực bazơ,
nhóm hút e làm giảm mật độ e ở nguyên tử N làm giảm lực bazơ.
C H
®
n 2n+1
-NH > H-NH > C H -NH

Biểu hiện cụ thể:
+
2 2 6 5 2.
Metylamin và các đồng đẳng làm xanh quỳ tím và làm hồng phenolphtalein.
+
Anilin và các amin thơm không làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein.
b. Phản ứng với HNO của amin bậc I
Tổng quát:
2 2 2
2
RNH + HONO ROH + N + H O® -
VD:
2 5 2 5 2 22
C H NH + HONO C H OH + N + H O® -
Chú ý:
- Axit HNO kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch nên đôi khi trong phản ứng, điều kiện có thể là: NaNO
+ HCl (muối nitrit của kim loại kiềm bền hơn).
- Các amin thơm bậc I khi tác dụng với HNO ở nhiệt độ thấp (0-5 C) tạo thành muối điazoni (do muối này
chỉ bền trong dung dịch và ở nhiệt độ thấp):
o
6 5 2 6 5 2
2 2
o
2
2
0-5 C
2
C H NH + HONO + HCl C H N Cl + H O
+ -
¾¾¾®

Các muối điazoni có vai trò quan trọng trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là tổng hợp phẩm nhuộm azo.
c. Phản ứng ankyl hóa
Nguyên tử H trong amin bậc I hoặc bậc II có thể bị thế bởi gốc ankyl khi tác dụng với dẫn xuất halogen:
2 5 2 52 3 3
C H NH + CH I C H NHCH + HI®
Ứng dụng:
điều chế amin bậc cao hơn.
2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Do ảnh hưởng đẩy electron của đôi e chưa liên kết trên nguyên tử N trong nhóm –NH (tương tự nhóm –
OH phenol), phản ứng thế của anilin xảy ra dễ dàng hơn so với benzen và định hướng vào các vị trí o- và
p
N H
2
2
+ 3Br
2
N H
2
Br
Br
Br
+ 3HBr
2,4,6 - Tribromanilin (kÕt tña tr¾ng)
Ứng dụng:
nhận biết anilin.
IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
1. Điều chế
a. Ankyl hóa NH
Oxh ancol bậc I và bậc II tương ứng.
VD:

Cho sơ đồ phản ứng:
3
0
3
+CH I (1:1) + HONO
+ CuO, t
3
NH X Y Z¾¾¾¾® ¾¾¾¾® ¾¾¾¾®
Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A.
C H OH, CH CHO
B.
C H OH, HCHO
C.
CH OH, HCHO
D.
CH OH, HCOOH
Từ biến đổi Y Z , s u y r a Y l à r ư ợ u n o đ ơ n c h ứ c v à Z l à a n đ e h i t t ư ơ n g ứ ng loại B, D.
(Xét thêm số lượng C trong X, Y, Z từ tỷ lệ phản ứng đầu tiên, ta dễ dàng có đáp án đúng là C).
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
b. Khử hợp chất nitro
2. Ứng dụng
2 5 3 2 5
3 3
®
®
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
Câu 1: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc:
A. (C H ) NH và C H CH OH. B. C H NHCH và C H CH(OH)CH

C. (CH ) OH và (CH ) CNH D. (CH ) CHOH và (CH ) CHNH
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011)
Câu 2: Số đồng phân amin ứng với CTPT C H N là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 3: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C H N là:
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)
Câu 4: Số amin bậc Icó chứa vòng benzen có CTPT C H N là :
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 5: Số đồng phân amin ứng với CTPT C H N và số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là:
A. 7, 3, 3, 1. B. 8, 4, 3, 1. C. 8, 3, 3, 2. D. 7, 4, 2, 1.
Câu 6: Trong số các chất: C H , C H Cl, C H O và C H N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là:
A. C H N. B. C H Cl. C. C H O. D. C H .
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. NH B. C H CH NH C. C H NH D. (CH ) NH.
Câu 8: Sắp xếp tính bazơ tăng theo các dãy sau
A. C H NH , (C H ) NH, CH NH , C H NH , (C H ) NH.
B. (CH ) NH, C H NH , C H NH , (C H ) NH, (C H ) NH.
C. (C H ) NH, C H NH , CH NH , C H NH , (C H ) NH.
D. C H NH , CH NH , C H NH , (CH ) NH, (C H ) NH, (C H ) NH.
Câu 9: Nhúng quỳ tím vào dãy các dung dịch nào sau đây thì quỳ tím đều chuyển sang màu xanh:
A. Phenol,anilin,natri axetat.
B. Rượu etylic, anilin,natri axetat.
C. Metylamin, natri phenolat, natri axetat.
D. Anilin, NH , natri axetat.
Câu 10: Nhúng quỳ tím vào dãy các dung dịch nào sau đây thì quỳ tím đều chuyển sang màu xanh:
A. natri phenolat, natri etylat, natri fomiat.
B. natri phenolat, anilin, natri fomiat.
C. natri phenolat, anilin, glixerin.

D. phenol, anilin, natri fomiat.
Câu 11: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac . B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit . D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
Câu 12: Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăng
dần là:
A. etyl amin < đimetyl amin < anilin <amoniac.
B. amoniac <anilin < etyl amin < đimetyl amin.
C. anilin <etyl amin < đimetyl amin < amoniac.
D. anilin <amoniac <etyl amin <đimetyl amin.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không đúng
A. Propan-2-amin (isopropyl amin) là một amin bậc hai.
B. Tên gọi thông dụng của benzen amin (phenyl amin) là anilin.
C. Có bốn đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C H N.
D. Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức , mạch hở có công thức C H
6 5 2 6 5 2 6 5 3 6 5 3.
3 3 3 3 3. 3 2 3 2 2.
4 11
4 11
7 9
4 11
3 8 3 7 3 8 3 9
3 9 3 7 3 8 3 8
3. 6 5 2 2. 6 5 2. 3 2
6 5 2 6 5 2 3 2 2 5 2 2 5 2
3 2 6 5 2 2 5 2 2 5 2 6 5 2
6 5 2 6 5 2 3 2 2 5 2 2 5 2
2 5 2 3 2 6 5 2 3 2 6 5 2 2 5 2
3

3 9
n 2n+3
Câu 14: Anilin (C H NH ) và phenol (C H OH) đều có phản ứng với:
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br . D. dung dịch NaOH.
N.
6 5 2 6 5
2
Lý thuyết trọng tâm về Amin
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
Lý thuyết trọng tâm về Amin
Câu 15: Metyl amin (CH -NH ) có thể tác dụng được với các chất:
A. HCl, NaOH, H SO . B. HNO , H PO , NaCl.
C. H SO , CuSO , Na CO D. HCl, HNO , CuSO .
Câu 16: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy
phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là:
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 17: Có 4 ống nghiệm:
1) Benzen + phenol; 2) anilin + dung dịch H SO dư;
3) anilin + dung dịch NaOH; 4) anilin + nước.
Các ống nghiệm có sự tách lớp là:
A. 1, 2, 3. B. 4. C. 3, 4. D. 1, 3, 4.
Câu 18: Phát biểu không đúng là:
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu
được phenol.
B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO , lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch
NaOH lại thu được natri phenolat.
C. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO

lại thu được axit axetic.
D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu
được anilin.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni.
B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ởnhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH) tạo dung dịch màu xanh lam.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
Câu 20: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua,
ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
Câu 21: Cho dãy các chất: phenyl amoniclorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, ancol benzylic, m-crezol,
natriphenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH loãng đun nóng là:
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
Câu 22: Cho các chất sau: C H OH, C H OH, C H NH , dung dịch C H NH Cl, dung dịch NaOH,
CH COOH, dung dịch HCl loãng. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất xảy ra phản
ứng là:
A. 10. B. 9. C. 11. D. 8.
Câu 23: Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt
3 chất lỏng trên là:
A. nước brom. B. giấy quì tím.
C. dung dịch phenolphtalein. D. dung dịch NaOH.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
Câu 24: Phương pháp nào thường dùng để điều chế amin:
A. Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH
B. Cho rượu tác dụng với NH

C. Hiđro hoá hợp chất nitrin.
D. Khử hợp chất nitro bằng hiđro nguyên tử.
Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng:
3 2
2 4 3 3 4
2 4 4 2 3 3 4
2 4
2
2
2
2 5 6 5 2 5 2 6 5 3
3
3.
3.
0
3
+CH I (1:1) + HONO
+ CuO, t
3
NH X Y Z¾¾¾¾® ¾¾¾¾® ¾¾¾¾®
Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A. C H OH, CH CHO . B. C H OH, HCHO.
C. CH OH, HCHO. D. CH OH, HCOOH.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
2 5 3 2 5
3 3
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
Lý thuyết trọng tâm về Amin
Câu 26: Cho sơ đồ sau : X ®C H ® Y ®anilin. X và Y lần lượt là:

A. C H (xiclohexan), C H CH B. C H , C H CH
C. C H , C H NO D. CH , C H NO
Câu 27: Ứng dụng nào sau đây không phải của amin:
A. Công nghiệp nhuộm. B. Công nghiệp dược.
C. Công nghiệp tổng hợp hữu cơ. D. Công nghiệp giấy.
6 6
6 12 6 5 3. 2 2 6 5 3.
2 2 6 5 2. 4 6 5 2.
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
Lý thuyết trọng tâm về Amin
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. B 2. D 3. A 4. B 5. B 6. A 7. D 8. C 9. C 10. A
11. D 12. D 13. A 14. C 15. D 16. B 17. D 18. C 19. C 20. C
21. A 22. D 23. A 24. A 25. C 26. C 27. D
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
1. Phn ng t chỏy
Trong chng trỡnh ph thụng, ch yu ch xột dóy ng ng ca amin no, n chc, mch h cú cỏc c
im sau:
- Cụng thc dóy ng ng: C H
n 2n+3
- Khi t chỏy:
2 2 2 2 2
N.
H O CO amin H O CO N
n > n và n = n - n - n
Ngoi ra, cng cn chỳ ý n dóy amin n chc, mch h, khụng no mt ni ụi cú cụng thc C H
.

n 2n+1
khi t chỏy cng cú
2 2 2 2 2
N
H O CO H O CO N
n > n và n = n + n
Mt chỳ ý cng rt quan trng khỏc l: khi t chỏy hp cht hu c cha N trong khụng khớ N
Thỡ
2 2
2
.
2
N (sau phản ứng) N (không khí)
N (sản phẩm cháy)
đ
n = n + n
VD : t chỏy hon ton m gam mt amin n chc X bng lng khụng khớ va thu c 1,76 gam
CO ; 1,26 gam H O v V lớt N (ktc). Gi thit khụng khớ ch gm N v O trong ú oxi chim 20% v
th tớch. Cụng thc phõn t ca X v th tớch V ln lt l:
A. X l C H NH ; V = 6,72 lớt B. X l C H NH ; V = 6,944 lớt
C. X l C H NH ; V = 6,72 lớt D. X l C H NH ; V = 6,944 lớt
Hng dn gii:
.
1
2 2 2 2 2
2 5 2 3 7 2
3 7 2 2 5 2
2
2 2
2

H O
CO H O 2 7
CO
n
7 1,5
n = 0,04 mol; n = 0,07 mol 1,25 < = = 1 + n = 2 C H N
n 4 n
đ đ đ
*
Amin n chc cú t l
2
2
H O
CO
n
> 1,25
l amin no, n chc, mch h dng C H
n
n 2n+3
.
T phn ng t chỏy:
2 5 2 2 2 2 2
2C H NH + O 4CO + 7H O + Nđ
đ
2
N (sp cháy)
n = 0,01 mol
Bo ton nguyờn t Oxi cho phn ng t chỏy, ta cú:
đ
2

2 2 2
H O
O CO N (từ không khí)
n
0 , 0 7
n = n + = 0 , 0 4 + = 0 , 0 7 5 m o l n = 0 , 0 7 5 4 = 0 , 3 m o l
2 2
đ V = 22,4(0,3 + 0,01) = 6, 944 lít
VD : Khi t chỏy hon ton mt amin n chc X, thu c 8,4 lớt khớ CO , 1,4 lớt khớ N (cỏc th tớch
khớ o ktc) v 10,125 gam H O. Cụng thc phõn t ca X l (cho H = 1, O = 16):
A. C H N B. C H N C. C H N D. C H N
(Trớch thi tuyn sinh H C khi A 2007)
S dng k nng tớnh nhm, ta d dng cú:
8,4 = 1,4 6
t l C : N = 3:1 loi A, C.
*
2 2 2
2
4 9 3 7 2 7 3 9
đ
đ
Thao tỏc tớnh trc tip trờn th tớch, khụng cn i ra s mol.
2. Phn ng vi dung dch axit
Do phõn t amin cú nguyờn t N cũn ụi electron cha liờn kt (tng t trong phõn t NH ) cú kh nng
nhn proton (H ) nờn amin cú tớnh baz.
Phng phỏp chung gii cỏc bi tp loi ny l Phng phỏp bo ton khi lng hoc Phng phỏp
tng gim khi lng.
VD : Cho 10 gam amin n chc X phn ng hon ton vi HCl (d), thu c 15 gam mui. S ng
phõn cu to ca X l:
A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.

(Trớch thi tuyn sinh H C khi A 2009)
Vi amin n chc, 1 mol amin (vớ d: -NH ) khi phn ng vi HCl to thnh mui (vớ d -NH Cl) thỡ
khi lng tng 36,5g.
3
+
1
2 3
a m i n amin 4 11
15 - 10 m 10
n = M = = = 73 Amin là C H N
5
36,5 n
36,5
đ đ đ
PHNG PHP GII CC BI TP C TRNG V AMIN
TI LIU BI GING
Khúa luyn thi i hc 2013-2014 - GV HONG THI VIT - BKN
T : 01695316875 truy cp download ti liu ca thỏi vit
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Amin
Áp dụng “ c ô n g t h ứ c t í n h n h a n h s ố đ ồ n g p h â n c h ấ t h ữ u c ơ ” , ta dễ dàng tìm ra đáp án đúng là 8 (4 bậc 1, 3
bậc 2 và 1 bậc 3)
VD : Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thì thu được
18, 504 gam muối. Thể tích dung dịch HC l phải dùng là :
A. 0,8 lít. B. 0,08 lít . C. 0,4 lít . D. 0,04 lít.
2
Từ phản ứng:
2 3
R N H + HCl R N H C l
®
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng, ta có:

amin HCl muèi
m + m = m
0 09 6
1 2
18,504 - 15
H Cl H Cl
n = = 0,096 mo l V = = 0, 0 8 l Ý t
,
3 6 , 5 ,
® ®
3. Phản ứng liên quan đến hiệu suất phản ứng điều chế amin
Chủ yếu là các bài tập về chuỗi phản ứng tổng hợp Anilin từ Benzen hoặc C H , chú ý chiều của phản ứng
và yê u cầ u c ủa bà i t oá n để t hực hiện phép nhâ n h oặc chia Hi ệu suấ t cho hợp lý.
2 2
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
Dạng 1: Bài tập về phản ứng đốt cháy amin
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam
CO ; 1,26 gam H O và V lít N (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N và O trong đó oxi chiếm 20% về
thể tích. Công thức phân tử của X và thể tích V lần lượt là:
A. X là C H NH ; V = 6,72 lít. B. X là C H NH ; V = 6,944 lít.
C. X là C H NH ; V = 6,72 lít. D. X là C H NH ; V = 6,944 lít.
Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của metyl amin thu được CO và H O theo tỷ lệ mol là 2:3.
Đồng đẳng đó có CTPT là:
A. C H N. B. C H N. C. C H N. D. CH N.
Câu 3: Đốt cháy một amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu được CO và H O có tỉ lệ mol
8 11
2 2
2 2 2 2 2
2 5 2 3 7 2

3 7 2 2 5 2
2 2
2 7 3 6 3 9 5
2 2
CO H O
n : n :
=
. CTCT của X là:
A. (C H ) NH.
B. CH (CH ) NH
C. CH NHCH CH CH D. Cả 3.
Câu 4: Phân tích 6 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO ; 7,2 gam H O và 2,24 lít N (đktc). Mặt
khác, 0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl. Công thức phân tử của A là:
A. C H N. B. C H N C. C H N D. C H N
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu
được 22 gam CO và14,4 gam H O. CTPT của hai amin là:
A. CH NH và C H N. B. C H N và C H N.
C. C H N và C H N. D. C H N và C H N.
Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO , 1,4 lít khí N (các thể tích
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16):
A. C H N. B. C H N. C. C H N. D. C H N.
(Tr í c h đ ề t h i t u y ển s i nh Đ H – C Đ k h ối A – 2 0 07 )
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu đượctỉ lệ thể tích V
2 5 2 3 2 2 2.
3 2 2 3.
2 2 2
2 7 2 8 2. 2 7 2. 3 8 2.
2 2
3 2 2 7 2 7 3 9
3 9 4 11 4 11 5 13

2 2
2
4 9 3 7 2 7 3 9
CO2
V
:
H2O
(ở cùng đk) = 8 : 17. Công thức của 2 amin là:
A. C H NH , C H NH B. C H NH , C H NH
C. C H NH , C H NH D. CH NH , C H NH
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng 1 lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO ,
12,6 gam H O và 69,44 lit N (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N và O , trong đó O chiếm 20% thể
tích không khí. CTPT của X là:
A. C H N. B. C H N. C. C H N. D. CH N.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24 lít khí
CO (đktc) và 3,6 ga m H O. Cô ng th ức phâ n tử của 2 a min là:
A. CH N và C H N. B. C H N và C H N.
C. C H N và C H N. D. C H N và C H N.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin thu được 3,36 lít CO (đktc) và 5,4 gam H O và 1,12
lít N (đktc). Giá trị của m là:
A. 3,6. B. 3,8. C. 4. D. 3,1.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm
khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với
axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khínitơ. Chất X là:
A. CH -CH -CH -NH . B. CH =CH-CH -NH .
C. CH -CH -NH-CH . D. CH =CH-NH-CH .
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp
Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:
A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)
2 5 2 3 7 2. 4 9 2 5 11 2.
3 7 2 4 9 2. 3 2 2 5 2.
2
2 2 2 2 2
4 11 2 7 3 9 5
2 2
5 2 7 2 7 3 9
3 9 4 11 2 5 3 7
2 2
2
3 2 2 2 2 2 2
3 2 3 2 3
PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ AMIN
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Amin
Câu 13: Thành phần % khối lượng của Nitơ trong hợp chất hữu cơ C H N là 23,73%. Số đồng phân amin
bậc I thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
Câu 14: Hợp chất hữu cơ mạch hở X chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% lượng N. X tác dụng
vớ i HCl theo tỷ lệ mol 1 : 1. C âu trả lời nào sa u đâ y là sai:
A. X là hợp chất amin.
B. Cấu tạo của X là amin đơn chức, no.
C. Nếu công thức X là C H N thì z = 1.
D. Nếu công thức X là C H N thì mối liên hệ 2x - y = 45.
Dạng 2: Bài tập về phản ứng của amin với dung dịch axit và các tính chất hóa học khác
Câu 1: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung

dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là:
A. C H N. B. C H N. C. C H N. D. CH N.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)
Câu 2: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H SO loãng, lượng muối
thu được bằng:
A. 28,4 gam. B. 19,1 gam. C. 14,2 gam. D. 7,1 gam.
Câu 3: Cho 9,3 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl dư thu được 10,7 gamkết tủa. CTCT của
ankyl amin đó là:
A. C H NH B. C H NH C. C H NH D. CH NH
Câu 4: Cho 9,3 gam anilin (C H NH ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là:
A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam.
Câu 5: Cho một hỗn hợp A chứa NH , C H NH và C H OH. A được trung hoà bởi 0,02 mol NaOH hoặc
0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br tạo kết tủa. Số mol các chất NH , C H NH và
C H OH lần lượt là:
A. 0,010 mol; 0,005 mol và 0,020 mol. B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,020 mol.
C. 0,010 mol; 0,020 mol và 0,005 mol. D. 0,010 mol; 0,010mol và 0,020 mol.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức no, là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho một lượng hỗn hợp X phản
ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch H SO 1M thu được 17,4 gam hỗn hợp 2 muối. Khối lượng của 2 amin
là:
A. 7,2 gam C H NH ; 6,5 gam C H NH B. 4,5 gam C H NH ; 3,8 gam C H NH
C. 3,1 gam CH NH ; 4,5 gam C H NH D. 4,5 gam C H NH ; 7,8 gam C H NH
Câu 7: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng
vớ i công thức phâ n t ử c ủa X l à:
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)
Câu 8: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng
phân cấu tạo của X là:
A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)

Câu 9: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit
HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là:
A. H NCH CH CH CH NH . B. CH CH CH NH .
C. H NCH CH NH . D. H NCH CH CH NH
x y
x y z
x y z
2 7 3 7 3 5 5
2 4
3
2 5 2. 3 7 2. 4 9 2. 3 2.
6 5 2
3 6 5 2 6 5
2 3 6 5 2
6 5
2 4
2 5 2 3 7 2. 2 5 2 3 7 2.
3 2 2 5 2. 2 5 2 3 5 2.
2 2 2 2 2 2 3 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 .
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)
Câu 10: Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với
200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối . Kết quả nào sau đây không chính xác?
A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M.
B. Số mol mỗi chất là 0,02 mol.
C. Tên gọi của 2 amin là metyl amin và etyl amin.
D. Công thức phân tử của 2 amin là CH N và C H N.
5 2 7
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t

Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Amin
Câu 11: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thì thu
được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là:
A. 0,8 lít. B. 0,08 lít. C. 0,4 lít . D. 0,04 lít.
Câu 12: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C H O N tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất
hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là:
A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 13: Muối
2 8 3 2
6 5 2
C H N Cl
+ -
(phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C H -NH (anilin) tác dụng với
NaNO trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5 C). Để điều chế được 14,05 gam
6 5 2
0
2
6 5 2
C H N Cl
+ -
(với hiệu
suất 100%), lượng C H -NH và NaNO cần dùng vừa đủ là:
A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol.
C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Dạng 3: Bài tập điều chế amin có kèm theo hiệu suất
Câu 1: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:
3
o

2 4
6 5 2 2
+ HNO Fe + HCl
H SO
t
Benzen Nitrobenzen Anilin¾¾¾¾® ¾¾¾¾®
®Æc
®Æc
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%.
Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là:
A. 186,0 gam. B. 55,8 gam. C. 93,0 gam. D. 111,6 gam.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
Câu 2: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO (đặc) có mặt H SO đặc, sản phẩm thu được đem khử
thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là:
A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam.
3 2 4
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
I. ĐÁP ÁN
Dạng 1: Bài tập về phản ứng đốt cháy amin
1. D 2. C 3. D 4. B 5. B 6. D 7. D 8. B 9. A 10. B
11. A 12. D 13. D 14. D
Dạng 2: Bài tập về phản ứng của amin với dung dịch axit và các tính chất Hóa học khác
1. D 2. C 3. D 4. B 5. B 6. C 7. B 8. B 9. D 10. C
11. B 12. C 13. C
Dạng 3: Bài tập điều chế amin có kèm theo hiệu suất
1. B 2. C
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Dạng 1: Bài tập về phản ứng đốt cháy amin
Câu 1:

2
2 2
2
H O
CO H O 2 7
CO
n
7 1,5
n = 0,04 mol; n = 0,07 mol 1,25 < = = 1 + n = 2 C H N
n 4 n
® ® ®
*
Amin đơn chức có tỷ lệ
2
2
H O
CO
n
> 1,25
là amin no, đơn chức, mạch hở dạng C
H
n
n 2n+3
.
Từ phản ứng đốt cháy:
2 5 2 2 2 2 2
2C H NH + O 4CO + 7H O + N®
®
2
N ( s p c h ¸ y )

n = 0,01 mol
Bảo toàn nguyên tố Oxi cho phản ứng đốt cháy, ta có:
® ´
2
2 2 2
H O
O CO N (t õ kh«ng khÝ)
n
0 , 0 7
n = n + = 0 , 0 4 + = 0 , 0 7 5 m o l n = 0 , 07 5 4 = 0 , 3 m o l
2 2
® V = 22,4(0,3 + 0,01) = 6,944 lÝt
Câu 6:
Sử dụng kỹ năng tính nhẩm, ta dễ dàng có:
8,4 = 1,4 6´
tỷ lệ C : N = 3:1 loại A, C.
*
®
®
T h a o t á c t ính t r ự c t i ế p t r ê n t h ể t í c h , k h ô n g c ầ n đổ i r a s ố m o l.
Dạng 2: Bài tập về phản ứng của amin với dung dịch axit và các tính chất Hóa học khác
Câu 8:
Với amin đơn chức, 1 mol amin (ví dụ: -NH ) khi phản ứng với HCl tạo thành muối (ví dụ -NH Cl) thì
khối lượng tăng 36,5g.
2 3
ami n amin 4 11
15 - 10 m 10
n = M = = = 73 Amin lµ C H N
5
36,5 n

36,5
® ® ®
Áp dụng “ c ô n g t h ứ c t í n h n h a n h s ố đ ồ n g p h â n c h ấ t h ữ u c ơ ” , ta dễ dàng tìm ra đáp án đúng là 8 (4 bậc 1, 3
bậc 2 và 1 bậc 3)
Câu 11:
Từ phản ứng:
2 3
R N H + HC l R N H C l®
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng, ta có:
a m i n HC l muèi
m + m = m
0 0 9 6
1 2
1 8 , 5 0 4 - 1 5
H Cl H Cl
n = = 0 , 0 9 6 m o l V = = 0 , 0 8 l Ý t
,
3 6 , 5
,
® ®
Câu 12:
X + NaOH
chất hữu cơ Y và các chất vô cơ
X là CH CH NH NO
®
®
3 2 3 3
PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ AMIN
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN

ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
Phản ứng : CH CH NH NO + NaOH
¾¾®
CH CH NH + NaNO + H O
Y là CH CH NH (M = 45 đvC).
Câu 13:
@ Đáp án C.
Phản ứng : C H NH + NaNO + HCl
3 2 3 3 3 2 2 3 2
3 2 2
®
6 5 2 2
®
6 5 2
C H N Cl
+ -
+ 2H O
L o ạ i A , B , D Duy chỉ có C đúng !
2
®
®
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
I. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Định nghĩa
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH ) và nhóm
cacboxyl (-COOH).
2. Danh pháp
Coi amino axit là axit cacboxylic có nhóm thế -NH ở gốc hiđrocacbon.
- Tên thay thế:

Tên Amino axit = Số chỉ vị trí + amino + tên hệ thống của axit tương ứng.
- Tên nửa hệ thống:
Tên Amino axit = Ký hiệu chỉ vị trí + amino + tên thông thường của axit tương ứng.
- Tên thông thường: Glyxin, Alanin, Valin,
- Hệ thống ký hiệu 3 chữ: các α – amino axit còn có thể ký hiệu bằng 3 chữ cái đầu tiên trong tên thông
thường.
3. Tính chất vật lý
Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong
nước do chúng tồn tại ở dạng lưỡng cực (muối nội phân tử - hợp chất ion).
2
2
R-CH-COO
-
+
3
N H
R-CH-COOH
N H
2
d¹ng ion l−ìng cùc d¹ng ph©n tö
II. ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN
Trong chương trình chủ yếu chỉ xét đến một vài amino axit quen thuộc trong đó có Gly, Ala và Val là cùng
dãy đồng đẳng.
Amino axit có đồng phân về mạch C và vị trí của nhóm chức.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất axit – bazơ của dung dịch amino axit
- Amino axit có tính lưỡng tính:
2 2 3 2
2 2 22 2
H N-CH -COOH + HCl H N CH COOHCl

H N-CH -COOH + NaOH H NCH COONa + H O
+ -
®
- Dung dịch amino axit có thể trung tính, axit hoặc bazơ tùy thuộc vào tỷ lệ số nhóm chức -NH : số nhóm
chức –COOH. Nếu tỷ số trên (k):
+
®
2
k = 1 môi trường trung tính, không đổi màu quỳ tím. VD: Gly, Ala,
+
®
k > 1 môi trường bazơ, quỳ tím chuyển thành màu xanh. VD: Lys,
+
®
k < 1 môi trường axit, quỳ tím chuyển thành màu đỏ hồng. VD: Glu,
Có các dung dịch riêng biệt sau:
VD: C H NH Cl (phenylamoni clorua), NH –CH –CH –CH(NH )–COOH, ClNH –CH –COOH, HOOC–
CH –CH –CH(NH )–COOH, NH –CH –COONa
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là:
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Đáp án D.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)
2. Phản ứng este hóa của nhóm -COOH
Phản ứng xảy ra tương tự như axit cacboxylic (có axit vô cơ xúc tác, phản ứng thuận nghịch)
VD:
( k )
2 2
®
6 5 3 2 2 2 2 3 2
2 2 2 2 2

HCl
2 2 2 5 2 2 5
H N-CH -COOH + C H OH H NCH COOC H + H O
    ⇀
↽       
VD : Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO , 0,56 lít khí N (các khí đo ở
đktc) và 3,15 gam H O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H N-CH -
COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H N-CH -CH -COOH. B. H N-CH -COO-CH
1 2 2
2 2 2
2 2 2 2 2 3.
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ AMINOAXIT
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
C. H N-CH -COO-C H D. H N-CH -COO-C H
(Tr í c h đ ề t h i t u y ển s i nh Đ H – C Đ k h ối A – 2 0 07 )
Đáp án B.
Sử dụng kỹ năng tính nhẩm, ta dễ dàng có:
3,36 = 0,56 6´
tỷ lệ C : N = 3:1 loại C, D.
*
2 2 3 7. 2 2 2 5.
®
®
Tỷ lệ về thể tích cũng là tỷ lệ về số mol nên ta tính toán ngay với thể tích mà không cần chuyển về số mol,
mặc dù các số liệu thể tích ở đây đều ở đktc và dễ dàng chuyển đổi thành số mol.
X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H N-CH -COONa loại A.
VD : Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m gam muối Y. Cũng 1 mol

amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m gam muối Z. Biết m – m =7,5. Công thức
phân tử của X là:
A. C H O N B. C H O N. C. C H O N D. C H O N.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
Đáp án B.
Phân tích đề bài: bài tập phản ứng của aminoaxit với dung dịch kiềm hoặc axit có cho biết khối lượng của
muối tạo thành thì ta thường áp dụng Phương pháp Tăng giảm khối lượng.
Phương pháp truyền thống:
Gọi CTPT của X dạng (H N) -R-(COOH)
( (
2 2
2 1
2 2 1
®
4 10 2 2. 5 9 4 4 8 4 2. 5 11 2
2 a b
+ HCl
3
)
)
a b
¾¾¾® - -
khối lượng tăng 36,5a gam.
ClH N
R COOH
( (
)
)
+ NaOH
2

a b
¾¾¾® - -
khối lượng tăng 22b gam.
H N
R COONa
Do đó, 22b – 36,5a = 7,5 a = 1 và b = 2 X c ó 2 ngu yên tử N và 4 ngu yên tử O.
Phương pháp kinh nghiệm:
Ta thấy 1 mol –NH
1 mol –NH Cl thì khối lượng tăng 36,5g.
1 mol –COOH 1 mol –COONa thì khối lượng tăng 22g.
thế mà đề bài lại cho m > m
số nhóm –COOH phải nhiều hơn số nhóm –NH
*
®
®
2 3
®
®
2 1 2.
Cũng có thể suy luận rằng: 7,5 là 1 số lẻ (0,5) nên số nhóm –NH phải là 1 số lẻ, dễ dàng loại được đáp
án C và D.
Từ 4 đáp án, suy ra kết quả đúng phải là B.
VD : Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C H NO . Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm
chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6.
(Tr í c h đ ề t h i t u y ển s i nh Đ H – C Đ k h ối A – 2 0 09 )
Đáp án C.
Từ đặc điểm hóa học của Y, ta thấy Y phải là 1 amin hữu cơ (có không ít hơn 1C) X là muối của amoni

hữu cơ
Z là 1 muối natri của axit cacboxylic, Z có không quá 3C (trong đó có 1C trong nhóm – COO-)
và dung dịc h Z có khả n ăn g là m mất màu dung dịch brom Z là HC OO Na hoặ c CH =C H-COONa.
Dễ dàng có n = 0,1 mol đá p án đúng là 9,4g hoặc 6,8g.
Trong trường hợp bài này, ta buộc phải chọn đáp án đúng là C, đây là một thiếu sót của đề bài.
Bài tập này không khó, chỉ đòi hỏi những suy luận cơ bản nhưng khá hay.
3. Phản ứng của nhóm –NH với HNO
Tương tự amin.
2 2 2 2 2
®
2
3 4 9 2
®
®
®
2
X
®
2 2
H N-CH -COOH + HONO HO-CH -COOH + N + H O® -
4. Phản ứng trùng ngưng
Các amino axit có thể kết hợp với nhau tạo thành các polime bằng phản ứng trùng ngưng do nhóm –COOH
phản ứng với nhóm –NH giải phóng H O.
IV. ỨNG DỤNG
- Là nguyên liệu cấu tạo nên peptit – protein trong cơ thể sống.
- Là nguyên liệu cho công nghiệp dược phẩm và thực phẩm (thuốc bổ, gia vị, ).
- Là nguyên liệu sản xuất nilon – 6, nilon – 7,
2 2
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t

Câu 1: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H N-CH -COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
2 2
3 2
H N CH COO
+ -
- -
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Hợp chất H N-CH -COOH N-CH là este của glyxin (hay glixin).
D. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Các aminoaxit là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở
dạng ion lưỡng cực.
B. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H N RCOO .
C. Aminoaxit là hợp chất tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino.
D. Nhiệt độ nóng chảy của H NCH COOH > CH (CH ) NH > CH CH COOH.
Câu 3: Tên của hợp chất CTCT như sau:
2 2 3 3
+ -
2 3
2 2 3 2 3 2 3 2
5 2
3 2
2
CH - CH - CH - CH - COOH
| |
là:
C H NH
A. axit 4-metyl-2-aminohexanoic. B. axit 2-amino-4-etylpentanoic.

C. axit 3-metyl-1-aminohexanoic. D. axit 2-amino-4-metylhexanoic.
Câu 4: Công thức phân tử nào dưới đây không thể là amino axit (chỉ mang nhóm chức –NH và –COOH):
A. C H NO B. C H N O C. C H N O D. C H NO
Câu 5: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C H O N là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
Câu 6: Ứng với công thức phân tử C H O N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH,
vừ a phản ứng được với dung dịc h HCl?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010)
Câu 7: Chất nào dưới đây có tính lưỡng tính:
A. H N-CH COOH. B. CH COONH C. NaHCO D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH .
C. dung dịch HCl và dung dịch Na SO . D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 9: Cho dãy các chất: C H OH (phenol), C H NH (anilin), H NCH COOH, CH CH COOH,
CH CH CH NH . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)
Câu 10: Cho các chất: (I) metyl axetat; (II) amoni axetat; (III) metyl amino axetat; (IV) etyl amoni nitrat;
(V) axit glutamic; (VI) axit gluconic; (VII) natri axetat. Dãy gồm các chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác
dụng với NaOH là:
A. I, II, III, IV, V, VII. B. I, III, IV, V.
C. I, II, III, V, VII. D. II, III, V, VII.
Câu 11: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của
aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được
vớ i du ng dị ch HC l là :
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
Câu 12: Cho từng chất H N−CH −COOH, CH −COOH, CH −COOCH lần lượt tác dụng với dung dịch

NaOH (t ) và với dung dịch HCl (t ). Số phản ứng xảy ra là:
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)
Câu 13: Hai chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch NaOH loãng?
2
4 7 2. 4 10 2 2. 5 14 2 2. 3 5 2.
3 7 2
2 7 2
2 2 3 4. 3.
3
2 4
6 5 6 5 2 2 2 3 2
3 2 2 2
2 2 3 3 3
o o
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ AMINOAXIT
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
A. CH NH Cl và CH NH B. CH NH Cl và H NCH COONa.
C. CH NH và H NCH COOH. D. ClH NCH COOC H và H NCH COOC H
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011)
Câu 14: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Phenylamoni clorua.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010)
Câu 15: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch lysin.
C. Dung dịch alanin. D. Dung dịch valin.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
Câu 16: Cho các dung dịch: C H NH Cl (phenylamoni clorua), NH –CH –CH –CH(NH )–COOH,

ClNH –CH –COOH, HOOC–CH –CH –CH(NH )–COOH, NH –CH –COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là:
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)
Câu 17: Cho các nhận định sau:
(1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh.
(2). Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(4). Axit ε - amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon – 6.
Số nhận định đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Chọn câu phát biểu sai:
A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
B. Tính bazơ của C H NH yếu hơn NH .
C. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là C H
3 3 3 2. 3 3 2 2
3 2 2 2 3 2 2 5 2 2 2 5.
6 5 3 2 2 2 2
3 2 2 2 2 2 2
6 5 2 3
n 2n + 3
N (n ³ 1).
D. Dung dịch của các amino axit đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Câu 19: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH) ; CH OH;
H N-CH -COOH; HCl; Cu; CH NH ; C H OH; Na SO ; H SO .
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 20: Để phân biệt 3 dung dịch H NCH COOH, CH COOH và C H NH chỉ cần dùng một thuốc thử
là:
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím.
Câu 21: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C H O N, A tác dụng được với dung dịch NaOH,

dung dịch HCl và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo đúng của A là:
A. CH CH(NH )COOH. B. CH =CHCOONH .
C. HCOOCH CH NH . D. H NCH CH COOH.
Câu 22: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C H NO , đều là chất rắn ở điều kiện
thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phảnứng trùng ngưng. Các chất
X và Y lần lượt là:
A. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
C. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)
Câu 23: A là một hợp chất hữu cơ có CTPT C H O N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hợp
chất có CTPT C H O NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi B qua CuO, t thu được chất hữu cơ D có khả năng
cho phản ứng tráng gương. CTCT của A là:
A. CH =CHCOONH C H B. CH (CH ) NO
C. H NCH CH COOC H D. NH CH COOCH CH CH
Câu 24: Một chất hữu cơ X có CTPT C H O N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được
muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí metan. CTCT phù hợp của
X là:
A. CH COOCH NH B. C H COONH
2 3
2 2 3 2 2 5 2 4 2 4
2 2 3 2 5 2
3 7 2
3 2 2 4
2 2 2 2 2 2
3 7 2
5 11 2
0
2 4 2

2 3 2 5. 3 2 4 2.
2 2 2 2 5. 2 2 2 2 3.
3 9 2
3 2 2. 2 5 4.
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
C. CH COONH CH D. Cả A, B, C.
Câu 25: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C H NO . Khi phản ứng với dung
dịch NaOH, X tạo ra H NCH COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH =CHCOONa và khí T. Các chất
Z và T lần lượt là:
A. CH OH và CH NH . B. C H OH và N
C. CH OH và NH D. CH NH và NH
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
Câu 26: A là hợp chất hữu cơ có CTPT là C H O N. Đun nóng A với dung dịch NaOH thu được muối B
có CTPT là C H O NNa (có 1 nhóm -NH ). CTCT của A là:
A. H N-CH -COOC H B. CH -NH-COOC H
C. H N-CH -CH -COOCH D. CH -NH-CH COOCH
Câu 27: Chất X có công thức phân tử C H O N. Biết:
X + NaOH Y + CH O.
Y + HCl (dư) Z + NaCl.
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:
A. H NCH CH COOCH và CH CH(NH Cl)COOH.
B. CH CH(NH )COOCH và CH CH(NH Cl)COOH.
C. CH CH(NH )COOCH và CH CH(NH )COOH.
D. H NCH COOC H và ClH NCH COOH.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO , 0,56 lít khí N (các khí đo
ở đktc) và 3,15 gam H O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H N-CH -
COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H N-CH -CH -COOH. B. H N-CH -COO-CH

C. H N-CH -COO-C H D. H N-CH -COO-C H
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
Câu 29: Một amino axit X có công thức tổng quát NH RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được
6,72 lít CO (đktc) và 6,75 gam H O. CTCT của X là:
A. CH NH COOH. B. CH NH CH COOH.
C. CH CH(NH )COOH . D. Cả B và C .
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 22,455 gam hỗn hợp X gồm CH CH(NH )COOH và CH COONH CH thu
được CO , H O và N có tổng khối lượng là 85,655 gam. Thể tích khí O (đktc) đã dùng để đốt cháy hỗn
hợp X là:
A. 44,24 lít . B. 42,8275 lít. C. 128,4825 lít . D. 88,48 lít.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất A (chứa các nguyên tố C, H, O, N) thu được hỗn hợp B gồm CO ,
hơi H O và N có tỷ khối hơi so với H là 13,75. Cho B qua bình I đựng P O dư và bình II đựng KOH rắn
dư thì thấy tỉ lệ tăng khối lượng của bình II so với bình I là 1,3968. Số mol O cần dùng bằng một nửa tổng
số mol CO và H O. Biết
3 3 3.
3 7 2
2 2 2
3 3 2 2 5 2.
3 3. 3 2 3.
4 9 2
2 4 2 2
2 2 2 5. 3 2 5.
2 2 2 3. 3 2 3.
4 9 2
4
®
®
2 2 2 3 3 3
3 2 3 3 3
3 2 3 3 2

2 2 2 5 3 2
2 2
2 2 2
2 2 2 2 2 3.
2 2 3 7. 2 2 2 5.
2
2 2
2 2 2 2 2
3 2
3 2 3 3 3
2 2 2 2
2
2 2 2 2 5
2
2 2
A anilin
M < M
. Công thức phân tử của A là:
A. C H O N.
B. C H O N. C. C H O N D. C H O N.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản
ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO , x mol H O và y
mol N . Các giá trị x, y tương ứng là:
A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
Câu 33: Aminoaxit X có dạng H NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung
dịch HCl dư thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là;
A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. phenylamin.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011)
Câu 34: Cho 12,55 gam muối CH CH(NH Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH) 1M. Cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 15,65 gam. B. 26,05 gam . C. 34,6 gam. D. Kết quả khác .
2 7 2 3 7 2 3 7 2 2. 2 5 2
2 2
2
2
3 3 2
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit
Câu 35: Cho 4,41 gam một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 gam muối. Mặt
khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 gam muối clorua.
CTCT của X là:
A. HOOC-CH CH CH(NH )COOH. B. CH CH(NH )COOH.
C. HOOCCH CH(NH )CH COOH. D. Cả A và C.
(T r í c h đề t hi t u y ển s i n h C a o đ ẳ n g – 2 0 0 7 )
Câu 36: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH . Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95
ga m m uối khan. Công t hức c ấu t ạo thu gọn của X là:
A. H NCH COOH. B. H NCH CH COOH .
C. CH CH CH(NH )COOH. D. CH CH(NH )COOH .
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
Câu 37: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng
vừ a đủ với du ng dị ch N aOH, cô cạn du ng dịc h sau phản ứ ng thu đượ c 19,4 ga m mu ối kh an. Cô ng thứ c của
X là:
A. H NC H COOH. B. H NCH COOH. C. H NC H COOH. D. H NC H COOH.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)
Câu 38: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là:
A. H NC H (COOH) B. H NC H (COOH)
C. (H N) C H COOH. D. H NC H COOH.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
Câu 39: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m gam muối Y. Cũng 1 mol
amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m gam muối Z. Biết m – m =7,5. Công thức
phân tử của X là:
A. C H O N B. C H O N. C. C H O N D. C H O N.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
Câu 40: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
(dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là:
A. 171,0. B. 112,2. C. 123,8. D. 165,6.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)
Câu 41: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C H O N phản ứng với 100 ml dung
dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOH NCH=CH B. H NCH CH COOH.
C. CH =CHCOONH D. H NCH COOCH
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 42: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C H O N tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối
khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOONH CH CH . B. CH COONH CH
C. CH CH COONH D. HCOONH (CH )
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)
Câu 43: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit
vừ a tác dụng đ ược vớ i ki ềm tron g đi ều k iện th ích hợp. Trong phân tử X, thành phần p hầ n trăm khối l ượng
của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X
phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH =CHCOONH B. H NC H COOH.
C. H NCOO-CH CH D. H NCH COO-CH

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)
Câu 44: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C H NO tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm
2 2 2 3 2
2 2 2
2
2 2 2 2 2
3 2 2 3 2
2 3 6 2 2 2 2 4 2 4 8
2 2 3 2. 2 3 5 2.
2 2 3 5 2 3 6
1
2 2 1
4 10 2 2. 5 9 4 4 8 4 2. 5 11 2
3 7 2
3 2. 2 2 2
2 4. 2 2 3.
3 9 2
3 2 3 3 3 3.
3 2 4. 2 3 2.
2 4. 2 2 4
2 2 3. 2 2 3.
2 7 2
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit
xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng
muối khan là:
A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)

Câu 45: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C H NO . Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm
chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6.
(Tr í c h đ ề t h i t u y ển s i nh Đ H – C Đ k h ối A – 2 0 09 )
Câu 46: Cho 6,23 gam 1 hợp chất hữu cơ X có CTPT C H O N phản ứng với 210 ml dung dịch KOH
0,5M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 9,87 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOH NCH=CH B. H NCH CH COOH .
C. H NCH COOCH D. CH =CHCOONH
Câu 47: X là este tạo bởi α-aminoaxit Y (chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) với ancol đơn chức Z.
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam
chất rắn và4, 6 ga m a ncol Z. Côn g thức cấu tạ o c ủa X là :
A. CH CH(NH )COOC H B. CH CH(NH )COOCH
C. H NCH COOC H D. H NCH COOCH CH=CH
Câu 48: Este X (có khốilượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chếtừ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi
so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 29,75. B. 27,75. C. 26,25. D. 24,25.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 7,7 gam chất hữu cơ Z (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản
nhất) bằng oxi, thu được 6,3 gam H O, 4,48 lít CO , 1,12 lít N (các khí đo ở đktc). Cho Z phản ứng với
dung dịch NaOH đun nóng, được khí Z . Khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm và khi đốt cháy Z thu được sản
phẩm làm đục nước vôi trong. Công thức cấu tạo của Z là công thức nào sau đây:
A. HCOOH NCH B. CH COONH
C. CH CH COONH D. CH COOH NCH
Câu 50: Hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit (đều chứa 1 nhóm –NH và 1 nhóm –COOH) có mạch C không phân
nhánh, đồng đẳng liên tiếp nhau. Cho 16,4 gam X tác dụng với 220 ml dung dịch HCl 1M (lấy dư) được
dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch NaOH 3M. Công thức
cấu tạo của 2 aminoaxit là:

A. H N–CH –CH –COOH và H N–(CH ) –COOH.
B. H N–(CH ) –COOH và H N–(CH ) –COOH.
C. H N–CH –COOH và H N–CH –CH –COOH.
D. H N–(CH ) –COOH và H N–(CH ) –COOH.
Câu 51: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH NH CH COOH và CH CHNH COOH tác dụng với V ml
dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl
1M. Giá trị của V là:
A. 100 ml. B. 150 ml. C. 20 ml. D. 250 ml.
Câu 52: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm CH NH COOH và CH CHNH COOH tác dụng với 200 ml dung
dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH. Phần trăm khối
lượng của mỗi chất trong X là:
A. 55,83% và 44,17%. B. 58,53% và 41,47%.
C. 53,58% và 46,42%. D. 52,59% và 47,41%.
Câu 53: Cho 8,9 gam một α - aminoaxit tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thu được dung dịch
A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 0,4 mol HCl. Công thức cấu tạo của α - aminoaxit
đã cho là:
A. CH –CH –CH(NH )–COOH. B. CH –(CH ) –CH(NH )–COOH .
C. CH –CH(NH )–COOH. D. CH –(CH ) –CH(NH )–COOH.
2
4 9 2
3 7 2
3 2. 2 2 2
2 2 3. 2 4.
3 2 2 5. 3 2 3.
2 2 2 5. 2 2 2 2.
2 2 2
1 1 1
3 3. 3 4.
3 2 4. 3 3 3.
2

2 2 2 2 2 3
2 2 3 2 2 4
2 2 2 2 2
2 2 4 2 2 5
2 2 2 3 2
2 2 3 2
3 2 2 3 2 2 2
3 2 3 2 3 2
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit
Câu 54: Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch
X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch
thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 31,1 gam. B. 19,4 gam. C. 26,7 gam. D. 11,7 gam.
Câu 55: Cho 0,15 mol H NC H (COOH) (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản
ứng là:
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
Câu 56: Đun nóng 26,2 gam axit aminocaproic thu được m gam policaproamit (nilon-6). Biết hiệu suất
của phản ứng đạt 80%. Giá trị m là:
A. 22,6 gam. B. 18,08 gam. C. 16,95 gam. D. 20,96 gam.
Câu 57: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng:
A. HOOC-(CH ) -CH(NH )-COOH.
B. HOOC-(CH ) -COOH và HO-(CH ) -OH.
C. HOOC-(CH ) -COOH và H N-(CH ) -NH .
D. H N-(CH ) -COOH.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)
2 3 5 2

2 2 2
2 4 2 2
2 4 2 2 6 2
2 2 5
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
I. ĐÁP ÁN
1. C 2. D 3. D 4. C 5. A 6. A 7. D 8. A 9. C 10. C
11. B 12. D 13. D 14. B 15. B 16. D 17. C 18. D 19. D 20. D
21. B 22. A 23. D 24. C 25. C 26. A 27. B 28. B 29. A 30. A
31. A 32. A 33. A 34. C 35. D 36. C 37. B 38. B 39. B 40. B
41. D 42. B 43. D 44. B 45. C 46. C 47. C 48. C 49. A 50. C
51. A 52. A 53. C 54. A 55. C 56. B 57. C
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 5:
Ở câu hỏi này không khó để tìm ra đáp án đúng là 2 axit α – và β – amino propanoic (H N-CH(CH )-
COOH và H N-CH -CH -COOH) . Tuy nhiên, nếu không nắm vững định nghĩa về amino axit (đồng thời
chứa cả 2 loại nhóm chức –COOH và –NH ), các em có thể nhầm với đáp án B do viết thêm công thức
CH -NH-CH -COOH – không phải amino axit theo định nghĩa này.
Câu 15:
Do phân tử lysin có chứa 2 nhóm chức –NH và 1 nhóm chức –COOH.
Câu 25:
Xét phản ứng của X:
- Bảo toàn số lượng nguyên tử N Z không còn N
loại D.
- Bảo toàn số lượng nguyên tử C Z chỉ có 1C loại B.
Tương tự, xét phản ứng của Y và bảo toàn nguyên tố C, ta dễ dàng có đáp án đúng là C.
Câu 28:
Sử dụng kỹ năng tính nhẩm, ta dễ dàng có:
3,36 = 0,56 6

tỷ lệ C : N = 3:1
loại C, D.
´
*
2 3
2 2 2
2
3 2
2
®
®
®
®
®
®
Tỷlệ về thể tích cũng là tỷ lệ về số mol nên ta tính toán ngay với thể tích mà không cần chuyển về số mol,
mặc dù các số liệu thể tích ở đây đều ởđktc và dễ dàng chuyển đổi thành số mol.
X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H N-CH -COONa
loại A.
Câu 31:
Gọi CTPT của A là C H O N .
Ta có sơ đồ phản ứng cháy:
2 2
®
x y z t
y t
x y z t 2 2 2 2
C H O N + O xCO + H O + N
2 2
Giả sử lượng khí CO sinh ra ở trong B là 1 mol.

*
®
2
Ở đây ta chọn 1 mol CO chứ không chọn 1 mol H O vì nếu làm ngược lại thì giá trị số mol các chất còn
lại sẽ rất lẻ.
2 2
2 2
H O O
44
1 + 1,75
1,3968
n = = 1,75 mol n = = 1,375 mol
18 2
® ®
Gọi x là số mol N
2
trong B, từ giả thiết, ta có phương trình:
44 + 1,75 18 + 28x
B
M = = 13,75 2 = 27,5 x = 0,25 mol´ ®
1 + 1,75 + x
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có số mol Oxi trong A là:
2 2 2
´
O CO H O O
n = 2n + n - 2n = 1 mol
(
)
2 7 2
n

® ®x : y : z : t = 1 : 3,5 : 1 : 0,5 = 2 : 7 : 2 : 1 A cã CT thùc nghiÖm lµ C H O N

A anilin
M < M nê n ta dễ dàng suy ra n = 1 và C TPT c ủa A là C H O N
Đáp án đúng là A. C H O N
Câu 36:
Tăng giảm khối lượng: (13,95 – 10,3)/36,5 = 0,1 mol HCl (tính nhẩm) = 0,1 mol a.a M = 103
R = 103 – 44 – 16 = 43 C H -
2 7 2
2 7 2
®
®
3 7
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ AMINOAXIT
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t
Câu 39:
Phương pháp truyền thống:
Gọi CTPT của X dạng (H N) -R-(COOH)
( (
2 a b
+ HCl
3
)
)
a b
¾¾¾® - -
khối lượng tăng 36,5a gam
ClH N

R COOH
( (
)
)
+ NaOH
2
a b
¾¾¾® - -
khối lượng tăng 22b gam
H N
R COONa
Do đó, 22b – 36,5a = 7,5 a = 1 và b = 2 X c ó 2 n guyê n tử N và 4 ngu yên tử O
Phương pháp kinh nghiệm:
Ta thấy 1 mol –NH 1 mol –NH Cl thì khối lượng tăng 36,5g
1 mol –COOH 1 mol –COONa thì khối lượng tăng 22g
thế mà đề bài lại cho m > m
số nhóm –COOH phải nhiều hơn số nhóm –NH
*
®
®
2 3
®
®
2 1 2
Cũng có thể suy luận rằng: 7,5 là 1 số lẻ (0,5) nên số nhóm –NH phải là 1 số lẻ, dễ dàng loại được đáp
án C và D.
Từ 4 đáp án, suy ra kết quả đúng phải là B.
Câu 41:
Dựa vào đáp án, ta thấy các chất đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1.
n

®
2
®
NaOH
phản ứng = n = 0,1 mol n
X N a O H
®
dư = 0,05 mol hay 2 gam
Áp dụng phương pháp tăng – giảm khối lượng, ta có: RCOOR’ RCOONa
m
®
giảm
= 11,7 – 2- 8,9 = 0,8 g hay M
giảm
= 8 gam M = 23-8 = 15 hay là –CH
đá p án D
Câu 44:
Từ đề bài tính 2 chất đó có dạng muối amoni RCOOR’ + NaOH RCOONa + (R – 1H) + H O với
tỷ lệ mol các chất là 1:1 và bằng 0,2 mol (nhẩm)
Bảo toàn khối lượng, ta có: m = [(24 + 7 + 46) + 40 – 27,5 – 18]*0,2 = 14,3 (chỉ cần bấm máy tính 1 lần,
các giá trị 46; 40; 27,5 là có thể nhẩm được)
Câu 45:
Từ đặc điểm hóa học của Y, ta thấy Y phải là 1 amin hữu cơ (có không ít hơn 1C)
X là muối của amoni
hữu cơ Z là 1 muối natri của axit cacboxylic, Z có không quá 3C (trong đó có 1C trong nhóm – COO-)
và dung dịc h Z có khả n ăn g là m mất màu dung dịch brom Z là HC OO Na hoặ c CH =C H-COONa
Dễ dàng có n = 0,1 mol đá p án đúng là 9,4g hoặc 6,8g.
Trong trường hợp bài này, ta buộc phải chọn đáp án đúng là C, đây là một thiếu sót của đề bài.
Bài tập này không khó, chỉ đòi hỏi những suy luận cơ bản nhưng khá hay.
Câu 53:

Áp dụng quy đổi phản ứng, ta dễ dàng có:
( )
®
R’ 3
®
®
®
2
®
®
®
2
X
®
8 , 9
aa aa 3 2
n = 0, 4 - 0,3 = 0,1 mol M = = 89 gam/mol CH – CH NH – COOH
0, 1
® ®
Câu 54:
Áp dụng quy đổi phản ứng, ta dễ dàng có:
160 0 , 1
n = - = 0,2 mol0 , 2
Sơ đồ phản ứng:
´
40
+NaOH
2 2 2 2
aa
(H N – CH – COOH; HCl) (H N – CH – COONa; NaCl)¾¾¾®

Khối lượng chất rắn thu được là:
´ ´
2 2
NaCl H NCH COONa
m = m + m = 58,5 0,2 + 0,2 97 = 31,1 gam
Khóa luy󰗈n thi đ󰖢i h󰗎c 2013-2014 - GV HOÀNG THÁI VI󰗇T - BKĐN
ĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈tĐT : 01695316875 truy c󰖮p đ󰗄 download tài li󰗈u c󰗨a thái vi󰗈t

×