Tải bản đầy đủ (.pdf) (227 trang)

Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo thi công và quản lý vận hành đập xa lan di động áp dụng cho vùng triều phục vụ các công trình ngăn sông vùng ven biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.18 MB, 227 trang )

Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn
Viện khoa học thuỷ lợi việt nam

XW






Báo cáo tổng kết
Dự án sản xuất thử nghiệm
Hon thiện công nghệ thiết kế, chế tạo thi công v
quản lý vận hnh đập x lan di động áp dụng cho
vùng triều phục vụ các công trình ngăn sông vùng
ven biển.








Hà Nội 2009
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
i
Mục lục
Mở đầu 1


Chơng 1. Tổng quan các công nghệ ngăn sông 3
1.1. Công nghệ ngăn sông dạng truyền thống 3
1.1.1. Nguyên lý và cấu tạo của công trình ngăn sông truyền thống 3
1.1.2. Ưu nhợc điểm của công nghệ ngăn sông truyền thống 5
1.2. công nghệ ngăn sông dạng đập trụ đỡ 7
1.3. Công nghệ ngăn sông kiểu đập xà lan 9
1.3.1.Tình hình nghiên cứu và triển khai thi công theo kiểu phao nổi ở nớc
ngoài. 9

1.3.2. Tình hình nghiên cứu và triển khai trong nớc 10
1.3.3. Kết quả nghiên cứu và sự ra đời của đập xà lan di động. 11
1.4. Hiệu quả kinh tế của đập xà lan 12
1.5. Tổng quan về nhu cầu ngăn sông của ĐBSCL 14
1.6. Kết luận chơng 1 19
Chơng 2. Phơng pháp tính toán thiết kế đập xà lan 20
2.1. giới thiệu chung về đập xà lan 20
2.1.1. Cấu tạo đập xà lan. 20
2.1.2. Vật liệu chế tạo đập xà lan. 20
2.1.3. Cửa van trên đập xà lan. 20
2.2. Nguyên lý thiết kế đập xà lan 21
2.3. Phân loại đập xà lan 21
2.3.1. Theo vật liệu chế tạo 21
2.3.2. Theo hình dạng kết cấu 21
2.3.3. Theo phơng thức lắp ghép 21
2.4. Một số dạng kết cấu đập xà lan. 22
2.4.1. Kết cấu xà lan hộp phao. 22
2.4.2. Kết cấu xà lan tờng bản sờn bê tông cốt thép. 29
2.5. Phơng pháp tính toán thiết kế đập xà lan 32
2.5.1. Xác định chiều rộng thoát nớc Bc 32
2.5.2. Phơng trình cân bằng đập xà lan khi nổi trong nớc. 34

2.5.3. Phơng trình ổn định thấm 38
2.5.4. Lực tác dụng 43
2.5.5. Tính toán ứng suất nền 48
2.5.6.Tìm vị trí đặt cửa van để chênh lệch ứng suất dới đáy móng là nhỏ nhất
48

2.5.7. Kiểm tra khả năng trợt của công trình. 49
2.5.8.Tính lún công trình 57
2.6. Tính toán kết cấu 58
2.6.1.Tổ hợp tải trọng 58
Dù ¸n SXTN Hoµn thiƯn c«ng nghƯ §Ëp xµ lan di ®éng
B¸o c¸o tỉng kÕt
ii
2.6.2. TÝnh kÕt cÊu xµ lan: 59
2.7. Ph©n tÝch lùa chän h×nh lo¹i cưa van ¸p dơng cho ®Ëp xµ lan di ®éng 64
2.7.1. §¸nh gi¸ chung 64
2.7.2. Ph©n tÝch lùa chän kÕt cÊu cưa van hỵp lý 64
2.7.3. ThiÕt kÕ cưa van ¸p dơng cho ®Ëp xµ lan di ®éng 68
2.8. Thi c«ng ®Ëp xµ lan: 69
2.8.1. Giai đoạn chế tạo xà lan 70
2.8.2. Giai đoạn tổ chức đánh đắm xà lan tại vò trí công trình 73
2.8.3. VËt liƯu chÕ t¹o xµ lan. 74
2.9. KÕt ln ch−¬ng 2 76
Ch−¬ng 3. øng dơng cho tÝnh to¸n thiÕt kÕ cho c«ng tr×nh Ph−íc long tØnh,
c«ng tr×nh th«ng l−u - tØnh B¹c Liªu, c«ng tr×nh minh hµ - tØnh cµ mau 77

A. C«ng tr×nh cèng ph−íc long – tØnh b¹c liªu 77
3.1 Giíi thiƯu vỊ c«ng tr×nh. 77
3.1.1-Dự án và chủ đầu tư: 77
3.1.2-Các đặc điểm tự nhiên 78

3.1.3- Hiện trạng tổng hợp: 80
3.2. X¸c ®Þnh c¸c kÝch th−íc c¬ b¶n cđa ®Ëp xµ lan 81
3.2.1.Cao tr×nh ®Ønh ®Ëp (∇®Ønh) 81
3.2.2.Cao tr×nh ®¸y ®Ëp: (∇®¸y) 81
3.2.3.ChiỊu dµi ®Ëp : (L®) 81
3.2.4. ChiỊu réng tho¸t n−íc: (Bc) 82
3.2.5. CÊp c«ng tr×nh: 82
3.2.6.C¸c th«ng sè tÝnh to¸n: 82
3.2.7. TÝnh chiỊu dµi xµ lan 82
3.3. TÝnh to¸n c¸c lùc t¸c dơng 83
3.3.1. Tỉ hỵp gi÷ ngät 83
3.3.2. Tỉ hỵp ng¨n mỈn 85
3.4. KiĨm tra ®Êt nỊn theo øng st vµ biÕn d¹ng. 86
3.4.1. øng st: 86
3.4.2. BiÕn d¹ng nỊn: 87
3.5. TÝnh kh¶ n¨ng tr−ỵt cđa c«ng tr×nh 87
3.5.1. KiĨm tra tr−ỵt ph¼ng theo c«ng thøc 2.22 87
3.5.2. KiĨm tra tr−ỵt hçn hỵp 88
3.6. TÝnh thÊm c«ng tr×nh 88
3.7. §iỊu kiƯn ỉn ®Þnh nỉi cđa xµ lan trong n−íc 93
3.7.1.C¸c th«ng sè ®¸nh gi¸ ỉn ®Þnh 93
3.7.2. DiƠn biÕn ỉn ®Þnh: 95
3.8. TÝnh kÕt cÊu 95
3.9. BiƯn ph¸p thi c«ng: 98
Dù ¸n SXTN Hoµn thiƯn c«ng nghƯ §Ëp xµ lan di ®éng
B¸o c¸o tỉng kÕt
iii
3.10. Tỉng dù to¸n 99
3.11. Theo dâi vËn hµnh 99
3.12. H×nh ¶nh c«ng tr×nh ph−íc long 99

B. C«ng tr×nh cèng th«ng l−u – tØnh b¹c liªu 101
3.13. Giíi thiƯu chung vỊ c«ng tr×nh 101
3.14- C¸c th«ng sè kü tht cđa c«ng tr×nh 103
3.15. tÝnh to¸n thiÕt kÕ: 103
3.15.1. Các thông số mực nước tính toán 103
3.15.2. Phương pháp tính toán 104
3.15. Mét sè h×nh ¶nh vỊ cèng th«ng l−u 104
C. C«ng tr×nh cèng Minh Hµ – tØnh cµ mau 105
3.16. Giíi thiƯu chung vỊ c«ng tr×nh 105
3.14- C¸c th«ng sè kü tht cđa c«ng tr×nh 106
3.15. TÝnh to¸n thiÕt kÕ: 107
3.15.1. Các thông số mực nước tính toán 107
3.15.2. Phương pháp tính toán 107
D. Thèng kª c¸c c«ng tr×nh ®· thiÕt kÕ vµ thi c«ng theo c«ng nghƯ ®Ëp xµ lan di
®éng 108

Ch−¬ng 4. Quy tr×nh vËn hµnh – b¶o tr× 110
4.1. Qui tr×nh vËn hµnh cưa van. 110
4.1.1. Kéo cửa lên để ngăn mặn giữ ngọt: 110
4.1.2. Hạ cửa xuống để tiêu nước 110
4.2. Qui tr×nh lµm nỉi vµ ®¸nh ch×m 112
4.2.1. Quy trình làm nổi 113
4.2.2. Quy trình đánh chìm ở vò trí công trình mới 113
4.2.3. Ổn đònh công trình: 115
4.3. Qui tr×nh b¶o tr× vµ xư lý sù cè 115
4.3.1. Cửa van 115
4.3.2. Bản mặt cửa: 115
4.3.3. Tời 10 tấn: 117
4.3.4. Cáp kéo cửa van : 117
4.3.5. Máy nổ, máy bơm: 117

4.3.6. Gioăng kín nước: 118
4.3.7. Cáp làm hàng rào bảo vệ chống thuyền va đập. 118
4.3.8. Lan can, biển báo: 118
4.3.9. Hai bên mang cống: 118
4.3.10. Sự cố va đập gây thủng bêtông xà lan: 119
Dù ¸n SXTN Hoµn thiƯn c«ng nghƯ §Ëp xµ lan di ®éng
B¸o c¸o tỉng kÕt
iv
4.3.11. Tầu thuyền qua lại 119
4.3.12. Thiết bò lặn: 120
4.4. MỘT SỐ LƯU Ý: 121
Ch−¬ng 5. Quy tr×nh thi c«ng vµ nghiƯm thu cèng d¹ng ®Ëp xµ lan di ®éng . 122
5.1. QUY ĐỊNH CHUNG 122
5.2. HỐ MÓNG ĐÚC XÀ LAN 122
5.3. CHUẨN BỊ HỐ MÓNG ĐÁNH ĐẮM 122
5.3.1. Làm phẳng hố móng. 122
5.3.2. Biện pháp làm phẳng. 123
5.3.3. Biện pháp đánh đắm. 123
5.4. GIA CỐ NỀN BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT 125
5.4.1 Công nghệ cọc xi măng đất 125
5.4.2. Quy trình thi công 126
5.5. THI CÔNG XÀ LAN 127
5.5.1 Bê tông sản xuất xà lan 127
5.5.2 Quy đònh chung với hỗn hợp bê tông tự đầm 127
5.5.3. Quy đònh cốt thép bê tông. 130
5.5.4. Ván khuôn và đà giáo 130
5.5.5. Phân đợt đổ bê tông 130
5.5.6. Đổ bê tông, bảo dưỡng và tháo dỡ ván khuôn 132
5.5.7. Kết quả bê tông thành phẩm 132
5.5.8. Quét hỗn hợp phụ gia chống thấm – xi măng lên bê mặt xà lan 133

5.6. CAO SU KÍN NƯỚC 133
5.7. THI CÔNG CỬA VAN 133
5.8. XỬ LÝ NGHIÊNG LỆCH CỬA CỐNG 134
5.9. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁNH TĂNG ÁP: 135
CH¦¥NG 6: KÕt ln 137
6.1. KẾT LUẬN CHUNG 137
6.2 PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA ĐẬP XÀ LAN 137
6.3. KIẾN NGHỊ 138
6.4. LỜI CẢM ƠN 138
Tµi liƯu tham kh¶o 139
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
- 1 -
Danh sách những ngời thực hiện
TT Họ và tên Học vị Chức vụ Chuyên môn
1 Trơng Đình Dụ GSTS Chủ nhiệm đề tài Thuỷ công
2 Trần Đình Hoà TS Phó chủ nhiệm
Cơ khí cửa van,
Thuỷ công
3 Trần Văn Thái Ths Th ký đề tài Thuỷ công
4 Thái Quốc Hiền Ths Thành viên Thuỷ công
5 Nguyễn Thế nam KS Thành viên Thuỷ công
6 Trần Minh Thái Ths Thành viên Thuỷ công
7 Phan Đình Tuấn KS Thành viên Thuỷ công
8 Đỗ Thanh Minh KS Thành viên Thuỷ công
9 Trần Thị Bình KS Thành viên Thuỷ công
10 Nguyễn Hải Hà KS Thành viên Thuỷ công
11 Vũ Tiến Th KS Thành viên Thuỷ công
12 Trần Thị Bình KS Thành viên Thuỷ công
13 Ngô Đình Nghĩa KS Thành viên Thuỷ công

14 Ngô Thế Hng KS Thành viên Thuỷ công
15 Lê đình Hng KS Thành viên Cơ khí
16 Nguyễn Đức Hng KS Thành viên Cơ khí
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
- 2 -
Các phụ lục:
Phụ lục 1
- Hợp đồng thiết kế và thi công thử nghiệm công trình Phớc long Bạc Liêu
- Đánh giá của sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bạc Liêu về công trình Phớc Long
- Hợp đồng thiết kế và thi công thử nghiệm công trình Thông Lu Bạc Liêu
- Đánh giá của sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bạc Liêu về công trình Thông Lu
- Hợp đồng thiết kế công trình Minh Hà Cà Mau
- Hợp đồng thi công công trình Minh Hà, Cà Mau
- Bằng độc quyền sáng chế đập xà lan
- Giấy khen của uỷ ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu
- Thông báo về việc trao giải thởng ACECC cho công trình nghiên cứu đập xà lan
Phụ lục 2
- Đồ án thiết kế công trình cống Phớc Long
- Đồ án thiết kế công trình cống thông lu
- Đồ án thiết kế công trình cống Minh Hà







Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết

1
Mở đầu
Thực hiện chủ trơng của đảng và nhà nớc về chuyển dịch cơ cấu sản xuất
trong những năm vừa qua, ở một số tỉnh thuộc đồng bằng Sông Cửu Long nh Bến
Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang đã chuyển hàng trăm
ngàn ha đất trồng lúa kém hiệu qủa sang nuôi trồng thuỷ sản và bớc đầu đã mang
lại lợi ích trớc mắt cho nhiều địa phơng. Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt,
nhiều mô hình kinh tế mới đã và đang phát triển, vùng chuyển đổi sản xuất ngày
càng mở rộng và phát triển lấn sâu vào vùng trồng lúa ổn định. Thực trạng trên làm
làm thay đổi cơ bản tập quán sản xuất, thay đổi môi trờng đất nớc, phá vỡ qui
hoạch sản xuất trớc đây.
Hiện nay, một số tỉnh đã và đang lập điều chỉnh qui hoạch sản xuất: Qui
hoạch khu trồng lúa để đảm bảo an toàn lơng thực(vùng sinh thái nớc ngọt) và
chuyển đổi sản xuất(vùng sinh thái nớc mặn). Thực tế đang nảy sinh mâu thuẫn
gay gắt về tranh chấp nguồn nớc cho hai vùng sinh thái trên:
- Vùng sinh thái nớc ngọt: yêu cầu ngăn mặn giữ ngọt để trồng lúa
- Vùng sinh thái nớc mặn: yêu cầu cung cấp nguồn nớc mặn, và có nguồn
nớc ngọt điều tiết độ mặn để nuôi tôm.
Do đó, việc phân ranh hai vùng sinh thái Mặn - Ngọt đòi hỏi phải có giải
pháp công trình điều tiết nguồn nớc theo yêu cầu sản xuất đặc thù trên. Hiện nay,
để phục vụ yêu cầu sản xuất, hàng năm nhân dân đắp đập thời vụ bằng đất và cừ
tràm để ngăn mặn giữ ngọt và để phân ranh vùng nuôi tôm và vùng trồng lúa và
phải phá bỏ để thoát lũ vào mùa ma(tháng 5-6). Sở dĩ phải làm đập tạm vì quy
hoạch và cơ cấu kinh tế của vùng cha đợc ổn định, còn nhiều thay đổi theo cơ chế
thị trờng có quan hệ với cung cầu, nên không thể làm đập cố định, mặt khác kinh
phí làm đập cố định vợt quá khả năng đầu t khoảng 600-800triệuđồng/1mét rộng
cống. Mặc dù việc làm đập thời vụ bằng đất khá rẻ nhng việc tìm một quỹ đất để
bổ sung hàng năm là một vấn đề khó khăn, thậm chí nhiều nơi hiện nay không còn
nguồn đất để đắp nữa, mặt khác trong 6 tháng ngăn mặn thì thuyền bè qua lại rất
khó khăn và nhiều nơi môi trờng hệ sinh thái bị ô nhiểm khá nặng nề. Hơn nữa

việc đắp đập tạm thể hiện tập quán lạc hậu. Theo thống kê ở vùng đồng bằng sông
cửu long hiện nay cần hàng trăm công trình ở các vùng phân ranh lúa tôm cần đầu
t xây dựng, nếu xây dựng theo kiểu cống truyền thống thì một mặt không đủ kinh
phí, mặt khác không phù hợp với yêu cầu sản xuất luôn thay đổi.
Trớc tình hình cấp bách nh vậy, vấn đề cần đặt ra là phải có một hình thức
đập đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
2
Kết cấu đơn giản, đảm bảo yêu cầu ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu thoát lũ, không
phải giải toả đền bù, đảm bảo yêu cầu giao thông thuỷ, kết hợp giao thông bộ, thi
công lắp đặt dễ dàng. Yêu cầu quan trọng nhất là có thể di chuyển đập tới một vị trí
khác khi có yêu cầu về thay đổi vùng sản xuất. Điều cần chú ý là công trình có tính
tạm thời về vị trí lắp đặt nhng bản thân kết cấu công trình phải bền vững hiện đại
và làm việc có độ tin cậy cao.
- Chi phí đầu t thấp phù hợp với khả năng đầu t tài chính của nhà nớc.
Xuất phát từ đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển trong bối cảnh
chuyển đổi cơ cấu sản xuất, có thể kết luận rằng chỉ có đập xà lan di động ra đời
mới đáp ứng đợc các yêu cầu bức bách về kinh tế kỹ thuật và xã hội vùng tôm
lúa, đó chính là tính cấp thiết của dự án.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đập xà lan bằng vật liệu bê tông cốt thép áp
dụng cho các công trình có độ chênh cột nớc thấp, độ sâu lòng sông nhỏ, với mục
đích xây dựng phơng pháp tính toán thiết kế đập xà lan di động và áp dụng thiết kế
xây dựng cho công trình cụ thể.
Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng là:
- Phơng pháp thu thập thông tin, điều tra khảo sát đối tợng nghiên cứu:
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết, sử dụng mô hình toán và các phần mềm
mới
- Tổng hợp, phân tích đánh giá, chuyên gia.
- Thử nghiệm thực tế.

Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
3
Chơng 1
Tổng quan các công nghệ ngăn sông
1.1. Công nghệ ngăn sông dạng truyền thống
Công trình ngăn sông vùng ven biển với mục đích ngăn mặn, giữ ngọt và tiêu
lũ để tạo nguồn nớc cho dân sinh, nông nghiệp ở nớc ta và trên thế giới đã đợc
nghiên cứu và xây dựng rất nhiều. Hầu hết các công trình ngăn sông từ trớc đến
nay đều đợc xây dựng theo công nghệ truyền thống.
1.1.1. Nguyên lý và cấu tạo của công trình ngăn sông truyền thống
1.1.1.1. Nguyên lý
ổn định: - Chống trợt bằng ma sát đất.
- Chống lật dùng trọng lợng công trình.
Chống thấm
: - Bằng đờng viền bản đáy.
Chống xói:
- Bằng kết cấu tiêu năng kiên cố, bể tiêu năng, sân tiêu
năng, sân sau, hố xói dự phòng.
1.1.1.2. Cấu tạo:
- Bản đáy thân cống là bản bê tông cốt thép dày khoảng 1m, trên bản đáy là các
trụ pin, giữa hai trụ pin là cửa van, trên cửa van là giàn kéo van và cầu giao
thông
- Sân trớc và sân sau : là bản bê tông cốt thép dày 0.7-1m
- Bể tiêu năng, hố phòng xói
- Do kết cấu công trình nặng nên phải đóng cọc bê tông cốt thép xử lý nền,
hoặc phải tìm nơi có địa chất tốt để làm cống.
Xem hình 1.1 và 1.2 cắt dọc và cắt ngang cống truyền thống
1.1.1.3. Thi công:
Ngăn dòng, dẫn dòng, đào hố móng trên bãi bờ lồi, bơm cạn nớc, xử lý nền,

thi công móng công trình trong hố móng khô và xây dựng công trình lên đó.
Dù ¸n SXTN Hoµn thiÖn c«ng nghÖ §Ëp xµ lan di ®éng
B¸o c¸o tæng kÕt
4

H×nh 1.1. C¾t däc mét cèng truyÒn thèng

+3.50
TL: 1/100
-4.30
+2.50
-6.00-6.00-6.00
-4.30
MNLN(P=10%): +3.00
+0.50
+2.50
-3.50
+3.00
+5.25
+6.90

H×nh 1.2. C¾t ngang mét cèng truyÒn thèng


H×nh 1.3: Cèng truyÒn thèng ®iÓn h×nh
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
5
1.1.2. Ưu nhợc điểm của công nghệ ngăn sông truyền thống
Ưu điểm: Thi công trong hố móng khô nên dễ thi công và kiểm tra chất

lợng, đã có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công.
Nhợc điểm: Một số công trình xây dựng theo công nghệ truyền thống này
còn những tồn tại sau:
- Về thiết kế: Khối lợng xây đúc cống khá lớn và kết cấu tiêu năng đồ sộ.
- Về thi công: Thờng phải dẫn dòng, nên phải đền bù giải phóng mặt bằng
lớn, mà đó là một trong những công tác rất phức tạp về kinh tế và xã hội.
- Về môi trờng: Thay đổi dòng chảy tự nhiên, gây diễn biến môi trờng
trớc cống và trớc đập đất là một khúc sông chết.
- Công trình thu hẹp dòng chảy nhiều nên một số cống vùng triều của ta xây dựng
trớc đây đã gây ra diễn biến xói lòng dẫn rất phức tạp cho lòng dẫn hạ lu và gây ngập
úng, vấn đề này đợc các nhà khoa học quan tâm đặc biệt trong suốt 20 năm qua ví dụ:
TT Tên cống B(chiều rộng) H(cột nớc) Chiều sâu
hố xói
Chiều dài hố
xói
1 Cống lân Thái Bình 30 4,5 6,8 75
2 Cầu Xe 56 9 70
3 Vân Đồn 15 7,4 105
4 Hải Hng 2 1.5 5 50
5 Cống Ngô Đồng 10 3 4,2 80
Nhợc điểm của cống truyền thống khi áp dụng vào vùng chuyển đổi sản
xuất có giao động mực nớc nhỏ:
- Chúng ta chỉ có một loại cống là bản đáy trên móng cọc và hệ thống sân tiêu
năng, nên các nhà thiết kế thờng đa loại cống này áp dụng cho mọi vùng và mọi
miền đất nớc, điều đó dẫn đến sự lãng phí rất lớn. Ví dụ phân tích một cống truyền
thống khi áp dụng vào vùng phân ranh mặn ngọt chuyển đổi sản xuất.
Vùng có dao động mực nớc nhỏ chỉ có chênh lệch mực nớc thấp hơn 1,5m, lu
lợng tiêu năng và chênh lệch khi tháo bé, tỷ lu qua cống thờng từ 0,5 2,5m3/s/m
nhng thờng thiết kế nh sau: sân trớc dài 10m, thân cống dài 20m, sân sau dài 15m
bằng BTCT, tổng cộng 45m tất cả, cha kể lớp thảm đá sau sân sau.

Ví dụ mực nớc đồng là +1.5, mực nớc phía biển là 0.0, cao trình ngỡng
cống thông thờng khoảng -2.5m, nh vậy lực ngang tác dụng lên một mét bề rộng
cống có thể tính nh sau:
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
6
H=0,5*(4,0
2
- 2,5
2
) = 4,87 T/mrộng.
Khả năng chịu tải trọng ngang của móng ở trên chỉ tính thành phần ma sát do lực
dính C dọc theo chiều dài đờng viền bản đáy ( đối với đất yếu C=0,5T/m2):
0,5T/m2*45m= 22,5 T/m rộng
Khả năng chịu lực ngang của cọc BTCT/ 1 mét rộng cống: 10cọc*2t/cọc=20 T
Nh vậy khả năng chịu lực ngang của cống trên là: 22,5+20 = 42,5T/m rộng,
lớn hơn rất nhiều so với ngoại lực tác dụng là 4,87/mrộng.
Trong lúc đó chiều dài của cống tính theo điều kiện Gradien thấm là: 3/0,15=20m.
Thông thờng các đơn vị t vấn khi thiết kế chỉ sữa chữa kích thớc các cống
bằng cách nâng hạ cao trình ngỡng cống còn về cấu tạo cơ bản vẫn giữ nguyên, do
đó cống có chênh lệch 0,5 - 1,5m nhng với thiết kế trên thực ra nó chịu đợc đến
chênh lệch 3-5m thậm chí còn hơn.
Đó là sự lãng phí rất lớn thứ nhất.

- Sự lãng phí thứ hai là chúng ta làm kết cấu bản đáy dày từ 0,80mữ1,00m,
cộng với các trụ pin làm ứng suất tác dụng lên nền lớn hơn khả năng chịu tải của
nền, do đó phải đóng cọc bê tông cốt thép khá sâu.
- Thứ ba là chúng ta thờng thu hẹp dòng chảy quá mức, tỷ lệ diện tích thoát
nớc qua cống trên diện tích mặt cắt ngang sông tự nhiên nhỏ (20% ữ50%) nên gây ra
hiện tợng tập trung dòng chảy, phải làm bộ phận tiêu năng kiên cố, kéo dài và gia cố

sân sau với quy mô lớn và tốn kém nhng công trình vẫn bị xói. Một vấn đề nữa là do
công trình làm thu hẹp dòng chảy quá nhiều nên không đủ năng lực lấy nớc phục vụ
nuôi trồng thuỷ sản trong một con triều. Nhiều cống xây dựng lần 1 chỉ rộng 15% tiết
diện sông, phải mở rộng đến lần thứ 3 với 80% tiết diện sông mới đủ tiêu thoát và lấy
nớc. Giá thành mỗi mét cống xây dựng xấp xỉ 1 tỷ đồng.
Thứ t là khi xây dựng cống theo cách truyền thống thờng gây mất đất và đền bù
giải phóng mặt bằng lớn do phải đào kênh dẫn dòng và phải đắp đập ngăn sông.
Các cống ở đồng bằng sông cửu long đều có nền là đất bùn sét, góc ma sát
trong nhỏ 3-5
o
, lực dính Cu=0,5T/m2, sức chịu tải lớn nhất 0,5 Kg/cm2.
Một số công trình lớn theo công nghệ truyền thống trong thời gian qua:
1. Công trình cống Nghi Quang: 12 cửa cao 4m rộng 6,1 cửa cung rộng 8m,
tổng cộng 54m thông nớc.
2. Công trình cống Ba Lai: khẩu diện 80m.
3. Công trình cống Láng Thé: khẩu diện 100m
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
7
1.2. công nghệ ngăn sông dạng đập trụ đỡ
Nhóm nghiên cứu của GSTS Trơng Đình Dụ đã đề xuất một số công nghệ
mới thông qua đề tài khoa học cấp nhà nớc" Nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến
trong cân bằng, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn nớc Quốc gia" mã số KC 12-
10 thuộc chơng trình khoa học công nghệ KC 12 từ năm 1992ữ 1995. Đề tài đã đề
xuất và nghiên cứu đợc một số giải pháp công trình làm việc theo nguyên lý mới
nhằm đổi mới công nghệ thi công và tăng hiệu quả đầu t.
Để khắc phục tồn tại lớn nhất trong công nghệ xây dựng cống truyền thống là
phải thi công toàn bộ trong hố móng khô, nên đề tài đã đề xuất và nghiên cứu loại
cống thi công đợc trong dòng chảy với nguyên lý cơ bản nh sau:
- Chịu lực:

Kết cấu chịu lực chính là các trụ riêng biệt giống nh trụ cầu giao
thông (nên gọi là trụ đỡ) đợc liên kết và truyền tải trọng xuống nền thông qua hệ cọc.
- Chống thấm:
Đập trụ đỡ chống thấm dới nền bằng hàng cừ chống thấm
đóng ngang sông đến cao trình tính toán. Trên hàng cừ là dầm đỡ van gác lên hai bệ trụ.
- Chống xói:
Mở rộng khẩu độ cống để lu tốc dòng chảy sau cống nhỏ hơn
lu tốc xói cho phép của lòng dẫn, do đó chỉ cần gia cố cấu tạo bằng thảm đá.
- Thi công:
Thi công cống ngay trong dòng chảy giữa sông vì không cần làm
khô cả hố móng rộng, do đó giảm đợc đáng kể đền bù giải phóng mặt bằng và đảm
bảo môi trờng sinh thái.
Cống đợc xây dựng theo nguyên lý nh trên gọi là cống đập trụ đỡ một
dạng công trình ngăn sông kiểu mới, lần đầu tiên đợc nghiên cứu và áp dụng thành
công ở nớc ta.
- Các công trình đã xây dựng theo kiểu đập trụ đỡ:
1. Cống Phó Sinh Bạc Liêu: Gồm 3 khoang cửa van tự động, mỗi cửa rộng 7,5m.
Chênh lệch mực nớc 3m. Cầu giao thông H13-X60. Công trình này chỉ thử nghiệm
nguyên lý chịu lực kết cấu đập trụ đỡ, còn nguyên lý chống thấm và biện pháp thi công
vẫn nh cống truyền thống.
2. Cống Sông Cui, gồm 2 cửa mỗi cửa 7,5m. Chênh lệch mực nớc 3m.
3. Cống Hiền Lơng - huyện T Nghĩa tỉnh Quảng Ngãi, có khẩu độ 64m, gồm
12 cửa tự động, mỗi cửa rộng 4m, chênh lệch mực nớc 2m, cầu 4m, H13-X60.
4. Cống Thảo Long - Huế có qui mô lớn nhất nớc ta hiện nay, có chiều rộng
thoát nớc 480,5m, gồm 15 khoang cửa mỗi khoang rộng 31,5m, cửa van Clape trục
dới, nhịp cầu 33m, mặt cầu rộng 10m, tải trọng cầu H30-XB80. Chênh lệch mực nớc
1,2m (hình 1.4)
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
8

ở nớc ngoài cũng đã có những công trình hoạt động theo nguyên lý tơng tự nh đập
trụ đỡ ở Việt Nam. Có thể đa ra hai trong số những công trình đó là:
Cống Lower Rhine Hà Lan gồm hai cửa mỗi cửa rộng 65m (hình 1.5)
Cống Maeslandt kering Hà Lan gồm 2 cửa van cung ngang mỗi cửa rộng
125m, cao 20m. Bán kính của cửa van này lên đến 250m (hình 1.6).
- Đập trụ đỡ áp dụng có hiệu quả nổi bật ở những nơi sông rộng và sâu, sông
càng rộng hiệu quả càng cao, nơi không có đất làm kênh dẫn dòng.

Hình1.4. Công trình ngăn mặn giữ ngọt Thảo Long- Huế - Việt Nam

Hình 1.5: Cống Lower Rhine Hà Lan

Hình 1.6: Cống Maeslandt kering
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
9
1.3. Công nghệ ngăn sông kiểu đập x lan
1.3.1.Tình hình nghiên cứu và triển khai thi công theo kiểu phao nổi ở
nớc ngoài.
ở nớc ngoài từ lâu khoảng 1950 đã có ý tởng xây dựng công trình bằng
đánh chìm phao nổi, tuy nhiên đến nay tài liệu viết về loại công trình này rất ít và
cha nêu trong các giáo trình thuỷ công. Có thể dẫn ra đây một số công trình:
Công trình ứng dụng dạng phao nh đập Lauwerszee- Hà Lan xây dựng năm 1969,
hoặc công trình Brouwersdam gồm nhiều khối xà lan ghép lại với nhau (hình 1.7, 1.8)
Cống Oosterschelde là một công trình rất lớn của Hà Lan, dài gần 3 km,
xuyên qua 3 con sông của vùng Eastern Schelde, mỗi cửa van cung rộng 40m, tổng
2480m. Công trình khởi công vào năm 1976 và kết thúc năm 1986.
Cống Harvingvliet gồm 17 khoang. Các trụ pin là các hộp rỗng đợc đúc ở
trên bờ, trong đê quai, cho nổi lên rồi lai dắt đến vị trị đánh chìm. Lắp cửa van và
hoàn thiện công trình trong nớc.

Trong dự án xây dựng các công trình giảm nhẹ lụt lội do triều cờng cho
thành phố Venice-Italia, các chuyên gia của Italia đã đề xuất phơng án ngăn 3 cửa
nhận nớc từ vịnh Vinece vào phá Vinece là cửa LiDo, Malamocco, Chioggia bằng
hệ thống gồm 78 cửa van bằng thép trên hệ thống xà lan(caisson), mỗi cửa cao 18-
28m, rộng 20m, dày 5m. Cửa van loại là loại Clape phao trục dới khi cần tháo lũ thì
bơm nớc vào bụng cửa van để cửa hạ xuống, khi cần ngăn triều thì bơm nớc ra
khỏi bụng để cửa tự nổi lên. Dự án này dự kiến làm trong 10 năm và tiêu tốn tới 4,8
tỷ USD. Đây là loại hình công trình áp dụng nguyên lý phao nổi trong vận hành và
lắp đặt cửa van cho công trình cố định. Dự án này là tâm điểm của nhiều hội thảo
khoa học ở Italia tổ chức từ năm 1994 đến nay, hiện nay dự án đã đợc quyết định
đầu t xây dựng từ 2006 2014 (hình 1.9).

Hình 1.7: Cống Brouwersdam
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
10

Hình 1.8: Cống Brouwersdam khi hoàn thành







Hình 1.9: Phơng án cống LiDo, Malamocco, Chioggia ở Italia
1.3.2. Tình hình nghiên cứu và triển khai trong nớc
Việc ứng dụng nguyên lý phao nổi và đánh chìm cố định trong thi công thì đã
đợc sử dụng trong một số công trình.
- Trong kỹ thuật khi hàn khẩu đê ngời ta đã cho đánh đắm các thuyền, xà lan

lớn chở đất, cát đá tại vị trí bị vỡ đê.
- Nguyên lý đánh đắm cửa van phao Clape trục trên đã đợc ứng dụng để bịt kín
đờng hầm thi công nhà máy thuỷ điện Hoà Bình vào khoảng năm 1980.
- Khi thi công cảng Cái Lân- Quảng Ninh, các chuyên gia t vấn Jica(Nhật
Bản) và Tedy (Việt Nam) đã đề xuất phơng án bến cảng thùng chìm, các thùng
chìm có kích thớc dài x rộng x cao =20x11x16m đợc đúc trên ụ nổi, sau đó đánh
chìm ụ nổi để kéo các thùng ra vị trí lắp ghép thành cảng.
- Tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long trong những năm vừa qua, trớc tình
hình bức xúc của thực tế sản xuất, hàng năm phải thi công hàng trăm đập đất tạm,
năm 2002 Công ty cổ phần bê tông đúc sẵn 620 đã sản xuất 01 đập phao thời vụ
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
11
không có cửa van 8x4x4m, để ngăn một kênh nhỏ hơn 10m, sâu 2 đến 2,5m. Do
cha đợc nghiên cứu thiết kế đầy đủ nên đập phao loại này không giải quyết đợc
việc điều tiết nớc ngọt và giao thông thuỷ.
1.3.3. Kết quả nghiên cứu và sự ra đời của đập xà lan di động.
1.3.3.1. ý tởng nghiên cứu.
Về nguyên lý đánh đắm phao nổi thì đã có từ lâu ở trong nớc cũng nh trên
thế giới và đã đợc áp dụng làm một số công trình cố định lớn nhỏ, với các mục
đích khác nhau. Nhng cha có nghiên cứu nào về đánh đắm phao nổi để làm đập
di động, trên nền đất yếu mà không cần phải xử lý.
Trên cơ sở phân tích những tồn tại của công truyền thống và vận dụng nguyên
lý đánh đắm phao nổi. Nhóm tác giả đã có ý tởng nghiên cứu một kiểu cống có
nguyên lý cơ bản nh sau:
- Trọng lợng của cống nhẹ để ứng suất lên nền không vợt quá sức chịu tải
cho phép của đất nền, để cống không bị lún
- Lợi dụng lực dính của đất nền với bản đáy để chống trợt. Nhờ vậy, chỉ
phải xử lý nền một cách đơn giản.
- Mở rộng khẩu độ cống để có lu tốc dòng chảy sau cống nhỏ hơn lu tốc

không xói cho phép của đất nền nhằm giảm gia cố lòng dẫn hạ lu.
- Thi công lắp đặt công trình trong dòng chảy giữa sông, không cần làm khô
hố móng tốn kém, giảm thiểu đền bù giải phóng mặt bằng và đảm bảo môi trờng
sinh thái.
Loại đập đợc xây dựng theo nguyên lý đó đợc gọi là Đập xà lan di động.
Loại hình đập xà lan di động ngăn mặn, giữ ngọt là sản phẩm đầu tiên đợc ra đời ở
nớc ta và trên thế giới.
1.3.3.2. Quá trình và kết quả nghiên cứu.
- Năm 1994 đã đợc đề cập và nghiên cứu trong đề tài KC-12-10
- Năm 1999 thiết kế ứng dụng cho cống Cầu Sú Thạch Hà Hà tĩnh, nhng dự
án không có vốn phải dừng lại
- Năm 2003 đợc nghiên cứu sâu hơn trong đề tài cấp Bộ Nghiên cứu thiết kế
chế tạo đập ngăn mặn di động, phục vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế vùng đồng bằng
Sông Cửu Long
- Năm 2004 thực hiện dự án SXTN cấp nhà n
ớc DAĐL-2004/06: Hoàn thiện
công nghệ thiết kế, chế tạo thi công và quản lý vận hành đập xà lan di động áp dụng
cho vùng triều phục vụ các công trình ngăn sông vùng ven biển.
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
12
- Năm 2004, triển khai ứng dụng thử nghiệm thành công vào công trình Phớc
Long Bạc Liêu chênh lệch cột nớc H=0.7m, độ sâu 3,7m, chiều rộng kênh
32m, chiều rộng cống 12m.
- Năm 2005, áp dụng thử nghiệm tiếp ở cống Thông Lu Vĩnh Lợi Bạc
Liêu với chênh lệch cột nớc H=2.2m, độ sâu 3.5m, chiều rộng kênh 25m, chiều
rộng cống 10m.
- Năm 2005 áp dụng lập thiết kế kỹ thuật cho 16 cống thuộc vùng chuyên
canh lúa thuộc tam giác Ninh Quới- lập báo cáo khả thi 22 cống thuộc dự án phân
ranh mặn ngọt Giá Rai - Tỉnh Bạc Liêu.

1.4. Hiệu quả kinh tế của đập x lan
- Công nghệ đập xà lan đợc thiết kế thi công theo nguyên lý tối u, kết cấu nhẹ
thích hợp với nền đất yếu nên khi xây dựng công trình này ở vùng có chênh lệch cột
nớc thấp, lu lợng và chênh lệch tính tiêu năng nhỏ nên không gia cố hoặc chỉ cần gia
cố nhẹ bằng thảm đá. Đã khắc phục đợc các nhợc điểm của công trình truyền thống
khi ứng dụng vào vùng chuyển đổi cơ cấu sản xuất tôm - lúa.
Bảng 1-1 so sánh khối lợng giữa hai phơng án xây dựng công trình Phớc
Long tỉnh Bạc Liêu theo hai phơng án cùng ở một vị trí.
Bảng 1.1. khối lợng công trình theo hai phơng án truyền thống và đập xà lan
Hạng mục Đất đắp
Đất
đào
Bê tôn
g

các loại
Đá hộc,
đá dăm,
Cốt
thép
Thé
p
cửa
van
Composite Giá
thành
M3 M3 M3 M3 T T T Tỷ
Đập xà lan,
B=12m CL
396,6 394,3 100,36 17,38 7 2 2,3tỷ

Công nghệ
tru
y
ền thốn
g
,
B=10m TĐ
9.800 11.250 1.675 1.530 175 38 8tỷ
% 40,47% 35,05% 5,99% 0,00% 9,93% 18,42% 40,47% 30%

Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
13
Bảng 1.2. Thống kê chi phí xây dựng một số cống lớn theo công nghệ truyền thống
TT Cống Năm
xây
dựng
Bề
rộng
Chênh
lệch
Cửa
van
cao
Xây
lắp
Đền

XL+đền


Giá
thành/
1m
Cống m m m Tỷ Tỷ Tỷ triệu
1
Nghi Quang
Nghệ An TĐ
1996 54 3 6.5 74 1370
2
Ba Lai Bến Tre

2003 80 2.5-3 5.5 56 7 65 810
3
Láng thé Trà
Vinh TĐ
2004 100 2.5-3 5.5 75 12,5 87,5 870
4 Cần Chông TĐ 2002 60 2.5-3 5.5 60 16 76 1267
5 Cái Hóp TĐ 2002 60 2.5-3 5.5 56 13 69 1150
6
Đò Điệm - Hà
Tĩnh TĐ+ C
2006 168 2.5-3 5.5 114 2 116 690
8
Cống Hội Đồng
Thành Cà Mau

2006 7,5 2.5 4.5 10,1 2.1 12,2 1620
Bảng 1.3. Thống kê chi phí xây dựng một số cống theo công nghệ đập xà lan
TT Cống Năm
xây

dựng
Bề
rộng
Chênh
lệch
Cửa
van
cao
Xây
lắp
Đền bù Tổng
XL+Đền

Giá
thành/
1m
1
Phớc Long Bạc
Liêu CL
2004
12 0,7 3.7 2.3 0.1 2.4 200
2
Thông Lu Bạc
Liêu CL
2005
10 2.17 4 2.5 0.05 2.55 255
3
Rạch Lùm (Cà
Mau) TĐ
2006

10 2.5 4.5 4 0.2 4.3 420
4
Minh Hà - Cà
Mau CL
2006
10 2.3 3 3.1 0.1 3.2 320
5
16 cống tam giác
Ninh Quới Bạc
Liêu CL
2006
132 0.7 3 40 0.5 40.5 300
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
14
Ghi chú: CL: là cửa van clape trục dới.
TĐ: là cửa van tự động bằng.
- Đập xà lan dễ thi công hơn, thi công đợc trong điều kiện đông dân c chật
hẹp, không phải dẫn dòng thi công.
- Đập xà lan nếu đợc sản xuất đại trà, sản phẩm đợc thơng mại hoá thì
giá thành càng rẻ hơn.
- Đập xà lan nếu dùng cửa van Clape trục dới thì rẻ hơn cửa tự động 25%
- ở đập xà lan có thể sử dụng với nhiều loại cửa van khác nhau tuỳ theo yêu
cầu điều tiết nớc và thoát lũ nh: cửa phẳng, cửa tự động thuỷ lực, cửa Clape, cửa
cung, của cao su, cửa phao. . . .
1.5. Tổng quan về nhu cầu ngăn sông của ĐBSCL
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta, tài nguyên nớc có ý
nghĩa quyết định trong sự phát triển bền vững. Việt Nam có khoảng 2360 con sông,
trong đó có 9 hệ thống sông lớn với lu vực từ 10.000km
2

trở lên nh sông Hồng,
sông Thái Bình, sông Cửu Long, sông Đồng Nai. Tuy nhiên nguồn nớc lại phân bố
không đều theo thời gian và không gian. Mùa khô kéo dài 7-8 tháng nhng lợng
ma chỉ chiếm 20 30%, mùa ma có 4 -5 tháng nhng lợng nớc chiếm tới 70 -
80% tổng lợng ma năm. Sự phân bố bất lợi này thờng xuyên gây ra hạn hán
khắc nghiệt trong mùa khô và lũ lụt ngập úng trong mùa ma. Theo ớc tính tổng
nhu cầu dùng nớc cho dân sinh và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 khoảng
121,8 tỷ m
3
và nhu cầu dòng chảy duy trì môi trờng sinh thái hạ du mùa khô
khoảng 4,300 m
3
/s. Do khí hậu trái đất ngày càng nóng nên làm tan băng ở các cực
dẫn đến mực nớc biển dâng lên và các tác động xấu của con ngời đến môi trờng
nên nguồn tài nguyên nớc bắt đầu suy thoái, giảm dần nguồn nớc ngọt dự trữ của
trái đất. Hơn nữa các nớc ở thợng nguồn sông Mêkông đã xây dựng hàng loạt các
đập lớn để trữ nớc cho nhu cầu phát triển của họ nên lợng nớc chảy về hạ lu
ĐBSCL càng ít đi. Dự báo đến năm 2025 nguồn nớc ở Việt Nam sẽ giảm đi
khoảng 40 tỷ m
3
. Để có đủ nguồn nớc phục vụ sinh hoạt và sản xuất, chúng ta đã,
đang và sẽ xây dựng các hồ chứa nớc ở thợng lu để điều tiết dòng chảy và đẩy
mặn, Nhng do năng lực cấp nớc của các hồ không đủ, nên phải làm các cống ở hạ
lu để ngăn mặn giữ ngọt. Ngoài ra các vùng đất thấp hơn triều cũng cần có cống
ngăn sông để chống triều ngập khu dân c nh ở thành phố Hồ Chí Minh.
Dới đây là thực trạng của các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long:
Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 39.313km
2
, chiếm hơn 79% diện
tích châu thổ sông Mêkông có địa hình tơng đối bằng phẳng, nhiều kênh rạch, đất

Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
15
đai phì nhiêu màu mỡ. Đây là vựa lúa lớn góp phần đa nớc ta từ một nớc thiếu
lơng thực trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Có đợc thành
tựu này là nhờ những chính sách đúng đắn của Đảng, nhà nớc và các nhà khoa học
đã cố gắng cải tạo vùng đất hoang hóa bằng hệ thống các công trình thủy lợi ngăn
mặn giữ ngọt biến nơi đây thành vùng kinh tế trọng điểm sản xuất nông nghiệp và
nuôi trồng thủy sản của cả nớc. Tuy nhiên hiện nay hệ thống thủy lợi cha đáp ứng
đợc yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển và việc cấp nớc cũng cha bền vững.
Thời gian gần đây việc chuyển đổi ồ ạt cơ cấu canh tác vùng ven biển từ trồng
lúa sang nuôi tôm trên một vùng rộng lớn đã làm cho tình hình xâm nhập mặn ở
ĐBSCL ngày càng phức tạp hơn. Trong quá trình đó, do phần lớn những khu vực
chuyển đổi đợc thực hiện một cách tự phát, thiếu quy hoạch, thiếu biện pháp bảo
vệ,phòng ngừa và các biện pháp kỹ thuật cần thiết khác nên không chỉ gây suy thoái
môi trờng ngay tại các khu vực chuyển đổi, sự lan truyền mặn diễn ra không kiểm
soát đợc. Sau khi phân vùng khảo sát, các nhà khoa học cho biết phạm vi ảnh hởng
xâm nhập mặn ở ĐBSCL hiện nay đã chiếm trên 50% diện tích toàn vùng (khoảng
trên 2 triệu ha). Nắng gắt kéo dài, lợng nớc ma và lu lợng nớc trên sông Tiền,
sông Hậu xuống thấp khiến cho tình trạng xâm nhập mặn ở ĐBSCL mùa khô này đã
kéo sâu vào đất liền, đe dọa những vùng cây chuyên canh, những ruộng lúa. Thêm
vào đó là hiện tợng triều cờng ở biển Đông, mặn theo triều cờng đợc đẩy lên cao
hơn về phía các tỉnh Vĩnh Long, Tiền Giang và Cần Thơ Nớc mặn từ biển Tây và
biển Đông đang tiến sâu vào nhiều vùng duyên hải Tây Nam bộ, xâm nhập mặn trên
diện rộng và vào sâu nhiều vùng đã ngọt hóa, gây nhiều thiệt hại cho sản xuất và đời
sống nhân dân. Độ mặn của các huyện Trà Ôn, Vũng Liêm của tỉnh Vĩnh Long, biên
độ mặn đột biến tăng cao, v
ợt hơn trung bình nhiều năm và gần đạt độ mặn cao nhất
của năm 1998. Theo kết quả khảo sát toàn bộ vùng Nam Măng Thít có trên 8.000ha
đất canh tác bị xâm nhập mặn nặng, biên độ mặn lên tới 0,4g/l - độ mặn đợc xem là

yếu tố gây ảnh hởng lớn đến năng suất cây trồng và làm chết cây rất nhanh. ở vùng
phía Nam tỉnh Vĩnh Long, các tuyến sông, kênh rạch ven biển nh: sông Tân Dinh,
Rạch Chiếc Bào Môn, Rạch Mơng Điều, Bang Chang, Rạch Tra cha đợc xây
các cống ngăn mặn, vì vậy mặn sẽ tiếp tục lên cao hơn về phía thợng lu sông Tiền,
sông Hậu. Những vùng duyên hải cha có hệ thống thủy lợi hoàn thiện của các tỉnh:
Cà Mau, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng cũng đang xảy ra xâm nhập mặn nghiêm
trọng. Tại Bến Tre, dọc theo các tuyến sông Hàm Luông, sông Tiền, xâm nhập mặn
đã tiến sâu vào đất liền từ 40 50km.
Vùng bán đảo Cà Mau gồm các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Chế
độ thủy văn vùng Bán đảo Cà Mau chịu tác động trực tiếp của chế độ bán nhật triều
không đều biển Đông và chế độ nhật triều không đều biển Tây, dòng chảy sông
Mêkông, ma trong vùng và tình hình sử dụng nớc. Nguồn mặn xâm nhập chính từ
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
16
biển Đông qua các sông Hậu, Mỹ Thanh, Gành Hào và nguồn mặn từ biển tây qua
các sông Ông Đốc, Cái Lớn, Cái Bé.
Từ năm 1991 với yêu cầu đảm bảo an ninh lơng thực, dự án ngọt hóa Bán
đảo Cà Mau đợc khởi động, sau đó là Nam Măng Thít, Gò Công và gần đây là
cống đập Ba Lai. Hàng trăm cống đập lớn nhỏ, hệ thống kênh mơng nội đồng, đê
biển, đê sông với khát vọng cháy bỏng là ngăn mặn vào sâu đất liền, giữ ngọt ổn
định và thau chua, xổ phèn. Tuy nhiên khi thực hiện ngọt hóa các nhà làm hoạch
định chiến lợc đã không tính đến yếu tố chuyển dịch cơ cấu sản xuất nên khi vùng
bán đảo Cà Mau bùng phát việc nuôi tôm sú thì hệ thống thủy lợi giữ ngọt tê liệt vì
ngời dân đã đào phá các công trình ngăn mặn để dẫn nớc mặn vào các đồng nuôi
tôm, khiến cho hàng chục ha đã đợc ngọt hóa thì nay nhiễm mặn trở lại. Vùng bán
đảo Cà Mau có diện tích 1,6 triệu ha, giá trị sản xuất tơng đơng đồng bằng sông
Hồng nhng mỗi năm có hơn 1 triệu ha nhiễm mặn. Thực tế đáng nói là, ở các
vùng thờng xuyên bị nhiễm mặn hiện nay các hệ thống thủy lợi ngăn mặn giữ ngọt
cha đợc hoàn thiện, cha có sự gắn kết trong cùng khu vực. Những vùng có hệ

thống thủy lợi ngăn mặn cục bộ, triệt để thì lại gây nên tình trạng xâm mặn lấn sang
vùng lân cận - nơi cha có hệ thống thủy lợi ngăn mặn. Tình trạng này xảy ra rất
nhiều ở vùng bán đảo Cà Mau làm cho môi trờng nớc đặc biệt là xâm nhập mặn
đang có những diễn biến phức tạp khó kiểm soát. Để phục vụ cho vùng tôm lúa
Nam Cà Mau, phải đầu t trên 200 cống ( từ 4 đến 20m cửa) với nguồn vốn rất lớn
ngoài khả năng của tỉnh, mà việc đắp đập ngăn các nguồn nớc bị ô nhiễm, phục vụ
sản xuất tại một số khu vực hiện nay là rất cần thiết ( nh dọc tuyến sông Cà Mau
Bạc Liêu thuộc tiểu vùng 7 Nam Cà Mau).
Kiên Giang là tỉnh nằm cuối nguồn lũ, có bờ biển dài tới 200km, khiến cho
hơn 50% diện tích bị nhiễm phèn mặn vì vậy hiệu quả sản xuất nông nghiệp trong
nhiều năm ở mức thấp. Hàng năm thiệt hại do xâm nhập mặn và lũ lụt rất lớn. Kiên
Giang thuộc vùng ven biển miền Tây, vùng này chịu ảnh hởng của cả thuỷ triều biển
Tây và thuỷ triều biển Đông, chế độ thuỷ văn rất phức tạp. Mặn xâm nhập sâu và kéo
dài, trong đó tháng 3 và tháng 4 cũng là những tháng có độ mặn cao nhất.
Xâm nhập mặn không chỉ ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp mà chúng
còn gây ra tình trạng thiếu nớc sinh hoạt cho ngời dân. Theo kết quả đo đạc trong
năm 2005, mặn đã xâm nhập sâu vào các huyện thuộc bán đảo Cà Mau gồm các
huyện An Minh, An Biên, Vĩnh Thuận, , ảnh hởng lớn đến lịch thời vụ gieo sạ lúa
hè thu và đông xuân. Trên tuyến sông Cái Lớn nớc mặn đã vào sâu hơn 40 km độ
mặn 4%. Trên tuyến sông Cái Bé vùng Tây Sông Hậu nớc mặn cũng đã vào sâu
trong nội đồng 30km tại khu vực thị xã Rạch Giá và cả vùng duyên hải Kiên Giang
mặn đã xâm nhập vào sâu trong nội đồng từ 10-20km. Trên tuyến kinh xáng Rạch
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
17
Giá - Hà Tiên nhiều nơi mặn xâm nhập mạnh với độ mặn đo đợc đã lên đến 9%o-
10%o. Năm 2006 đã đợc dự báo là hạn hán sẽ khắc nghiệt hơn năm 2005. Vì vậy
để đảm bảo phục vụ đủ nớc tới cho vụ Đông Xuân cần phải có kế hoạch xây
dựng các công trình thuỷ lợi đặc biệt là các đập ngăn mặn. Hiện nay địa phơng đã
dùng biện pháp đắp đập thời để ngăn mặn giữ ngọt. Biện pháp này tuy bảo vệ đợc

sản xuất nhng rất tốn kém do phải đắp và phá đi hàng năm, không tận dụng đợc
vật t cho năm sau mà quỹ đất có hạn thậm chí nhiều nơi không còn nguồn đất để
đắp nữa. Mặt khác trong 6 tháng ngăn mặn thì thuyền bè qua lại rất khó khăn và
nhiều nơi môi trờng hệ sinh thái bị ô nhiễm nặng nề. Sau khi điều tra Sở Nông
Nghiệp và Phát triển nông thôn nhận thấy địa bàn cần đắp đập ngăn mặn là khu vực
ven sông Cái Lớn, sông Cái Bé thuộc huyện Châu Thành, Gò Quao; Vùng ven biển
Rạch Giá- Hà Tiên.
Huyện Kiên Lơng, Hòn Đất là hai huyện có diện tích nuôi tôm tơng đối
lớn, với 02 phơng án ngăn mặn khác nhau. Khu vực từ Vàm Rầy đến Tuần Thống:
Phơng án ngăn mặn kín tuyến ven biển: cần đắp 02 đoạn tại vị trí kênh 4 và kênh 8
đã mở do yêu cầu thoát lũ. Khu vực từ Vàm Rầy đến Luỳnh Huỳnh và một số diện
tích ở Thổ Sơn, Sóc Sơn: Cần đắp 17 đập ngăn mặn ở những khu vực cha có tuyến
đê hoàn chỉnh, và ngăn cách diện tích nuôi tôm và lúa. Huyện Hòn Đất cần phải
đắp 17 đập ở đầu các tuyến kênh. Huyện Kiên Lơng còn 04 đập bị phá do yêu cầu
thoát lũ, nay cần đắp lại để ngăn mặn. Thị xã Rạch Giá, huyện Châu Thành cần đắp
18 đập ở đầu các kênh thủy lợi. Huyện An Biên phải đắp 32 đập dọc các tuyến sông
Cái Lớn, kênh xáng Xẻo Rô, kênh Làng Thứ 7, kênh Vĩnh Tthái để khép kín vùng
Đông An Biên. Huyện An Minh cần đắp 39 đập ngăn mặn dọc các tuyến kênh xáng
Xẻo Rô, kênh Làng Thứ 7, đê bao rừng U Minh Thợng và kênh Ngã Bát để khép
kín vùng Đông An Minh.
Vùng chuyên canh lúa Tam Giác Ninh Qới thuộc huyện Hồng Dân, tỉnh
Bạc Liêu có tổng diện tích tự nhiên 8.613 ha (bao gồm các xã Ninh Qới, một phần
Ninh Qới A, Ninh Hoà, Thị trấn Ngan Dừa) thuộc tiểu vùng ngọt hoá có mô hình
sản xuất chính là 3 vụ luá hoặc 2 vụ lúa + màu và một số cây khác nh cây công
nghiệp ngắn ngày, cây lâu năm, cây ăn quả v v, nằm tiếp giáp với vùng mặn hoá
nên có các yếu tố sản xuất hết sức nhạy cảm.
Khu vực này chịu ảnh hởng của triều biển Tây và biển Đông. Địa hình vùng
này thuộc vùng trũng, tơng đối bằng phẳng, lại bị chia cắt bởi rất nhiều kênh rạch
nh kênh Cầu Sập Ngan Dừa, kênh xáng Quản Lộ Phụng Hiệp, hệ thống kênh
cấp II, cấp III. Phần lớn các kênh này là kênh rạch tự nhiên đợc lợi dụng nhng do

lâu ngày cha đợc đầu t cải tạo nạo vét nên đa phần bị bồi lắng. Hệ thống cống
và các công trình bảo vệ sản xuất hầu nh cha có, việc ngăn mặn chủ yếu bằng các
Dự án SXTN Hoàn thiện công nghệ Đập xà lan di động
Báo cáo tổng kết
18
đập thời vụ bằng đất có giá thành rẻ nhng việc tìm một quỹ đất để bổ sung hàng
năm là một vấn đề khó khăn, thậm chí nhiều nơi hiện nay không còn nguồn đất để
đắp nữa. Mặt khác do đặc thù giao thông của vùng đồng bằng sông Cửu Long chủ
yếu là giao thông thuỷ nên việc làm đập thời vụ gây khó khăn cho thuyền bè qua lại
trong những tháng ngăn mặn. Qua thực tiễn thấy rằng việc đắp đập tạm đã làm ảnh
hởng lớn đến môi trờng, hệ sinh thái bị ô nhiễm khá nặng nề. Để giải quyết
những tồn tại trên và đa sản xuất nông nghiệp của vùng phát triển theo hớng ổn
định, bảo đảm bền vững, giảm nhẹ rủi ro, cần thiết phải quy hoạch lại hệ thống
công trình thuỷ lợi cho phù hợp. Do vậy việc xây dựng hệ thống đập ngăn mặn giữ
ngọt Tam giác lúa Ninh Qới đang là vấn đề bức xúc từ thực tiễn sản xuất hiện nay.
Sự ra đời của dự án nhằm khai thác tổng hợp và phát triển bền vững nguồn tài
nguyên thiên nhiên trong vùng nhằm bảo vệ hệ sinh thái môi trờng, phát triển sản
xuất, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng hởng lợi. Năm 2005,
UBND tỉnh Bạc Liêu đã quyết định phê duyệt Dự án Ngăn mặn, giữ ngọt vùng
chuyên canh lúa tam giác Ninh Qới, hệ thống đập bán kiên cố gồm 16 đập.
Một số năm gần đây, với yêu cầu bức xúc trong việc chuyển đổi cơ cấu sản
xuất ở những vùng trồng lúa hiệu quả thấp, nông dân thuộc các huyện Giá Rai,
Phớc Long và Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu đã tự phát đa nớc mặn vào để nuôi trồng
thủy sản. Việc đa nớc mặn vào đồng ruộng để nuôi trồng thủy sản đã làm ảnh
hởng lớn đến khu vực trồng lúa và hệ sinh thái ngọt của vùng ngọt hoá phía bắc
quốc lộ 1A. Với phơng án chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở vùng phía bắc quốc lộ 1A
trong khu vực có 2 tiểu vùng với 2 hệ sinh thái khác nhau: Tiểu vùng chuyển đổi
chủ yếu với mô hình tôm lúa; tiểu vùng ngọt hoá chủ yếu là mô hình trồng lúa,
hoa màu và cây ăn trái
- Tiểu vùng ngọt hoá: Khu vực này đợc giới hạn từ phía đông kênh Quản lộ

- Giá rai, phía nam kênh Quản lộ - Phụng hiệp, phía tây kênh Ninh qới -
Ngan dừa với tổng diện tích tự nhiên là 79.947 ha.
-
Tiểu vùng chuyển đổi: Khu vực này đợc giới hạn từ phía tây kênh Quản lộ
- Giá rai, phía bắc kênh Quản lộ - Phụng hiệp, phía tây kênh Ninh Qới -
Ngan dừa với tổng diện tích tự nhiên là 74.908 ha.
Để đảm bảo nớc mặn trong vùng chuyển đổi không làm ảnh hởng tới sản
xuất của vùng ngọt hoá và đồng thời đảm bảo sản xuất của cả hai tiểu vùng phát
triển ổn định, cũng nh đảm bảo vấn đề an ninh lơng thực trong tỉnh, việc đầu t
hệ thống công trình ngăn mặn phân ranh mặn ngọt giữa hai tiểu vùng là rất cần thiết
và bức bách. Năm 2002, UBND tỉnh đã phê duyệt Dự án hệ thống đập ngăn mặn
phân ranh vùng mặn ngọt phía nam kênh Quản lộ- Phụng Hiệp gồm có 26 cống.
Hiện nay ở ĐBSCL đòi hỏi phải có hàng trăm cống ngăn ở đầu các kênh rạch

×