Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bài giảng kinh tế phát triển - Chương1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.26 KB, 51 trang )

KINH TẾ
KINH TẾ PHÁT
TRIỂN
TRIỂN
Giảng viên: Vũ Hồng Nhung
Bộ môn Kinh tế phát triển
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Mở đầu: Đối tượng và nội dung nghiên
cứu của môn học

Phần thứ nhất: Lý luận chung về phát
triển kinh tế

Phần thứ hai: Các lý thuyết phát triển
kinh tế ngành
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kinh tế phát triển, Học viện tài chính,
NXB Tài chính Hà Nội, 2008
2. Giáo trình Kinh tế phát triển, ĐH KTQD, NXB
Lao động – Xã hội, 2008.
3. M.D. Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ ba,
NXB Giáo dục, 1998
4. Báo cáo phát triển thế giới và báo cáo phát triển
Việt Nam(những năm gần đây)
5. Văn kiện Đại hội Đảng


MỞ ĐẦU


MỞ ĐẦU
KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHIÊN
CỨU GÌ?
Giới thiệu môn học
Giới thiệu môn học

Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế
Phát triển (Development Economics)?


Đối tượng và nội dung nghiên cứu của
kinh tế học phát triển là gì?
Sự phân chia các nước theo trình
Sự phân chia các nước theo trình
độ phát triển
độ phát triển

Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3

Sự phân chia các nước theo mức thu nhập

Sự phân chia các nước theo trình độ phát
triển con người

Sự phân chia các nước theo trình độ phát
triển kinh tế
Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3”
Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3”

“Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế phát triển,

đi theo con đường TBCN, còn gọi là các nước
“phương Tây”

“Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế tương đối
phát triển, đi theo con đường XHCN, còn gọi là các
nước “phía Đông”

“Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới giành độc
lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.
Sự phân chia các nước theo mức thu nhập
Sự phân chia các nước theo mức thu nhập
Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới (WB): Dựa vào
GNI bình quân đầu người (USD/người – WDR 2010)
- Các nước có thu nhập cao: > $ 11906
- Các nước có thu nhập TBình: $976 – $11 905
+ thu nhập trung bình cao: $3.856 - $11 905
+ thu nhập trung bình thấp: $976 -$3 855
- Các nước có thu nhập thấp: <= $975
Sự phân chia các nước theo mức thu
Sự phân chia các nước theo mức thu
nhập (tiếp)
nhập (tiếp)
Hệ thống phân loại của Liên hiệp quốc (UN): Dựa vào GDP
bình quân đầu người (USD/người)
- Các nước có thu nhập cao: > $ 10 000
- Các nước có thu nhập TBình: $736 – $10 000
+ thu nhập trung bình cao: $3 000 - $10 000
+ thu nhập trung bình thấp: $736 - $3 000
- Các nước có thu nhập thấp: <= $736

Sự phân chia các nước theo trình độ
Sự phân chia các nước theo trình độ
phát triển con người
phát triển con người
UNDP dựa vào HDI để phân loại:

Nhóm nước có HDI cao: HDI > 0,8

Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8

Nhóm nước có HDI thấp: HDI < 0,5
Sự phân chia các nước theo trình độ
Sự phân chia các nước theo trình độ
phát triển kinh tế
phát triển kinh tế

Các nước phát triển (DCs): Khoảng trên 40 nước với điển
hình là các nước G7

Các nước công nghiệp hóa mới (NICs): Trước đây: 11
nước điển hình là các nước Đông Á, Hiện nay: 9 nước

Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC): 13 nước.

Các nước đang phát triển (LDCs): > 130 nước
Đặc điểm chung của các nước đang
Đặc điểm chung của các nước đang
phát triển
phát triển


Mức sống thấp

Tỷ lệ tích lũy thấp

Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp

Năng suất lao động thấp

Tỷ lệ tăng dân số và số người sống phụ thuộc cao
Sự cần thiết lựa chọn con đường
Sự cần thiết lựa chọn con đường
phát triển
phát triển

Vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ
Mức sống thấp
Tích lũy thấp
Trình độ kỹ
thuật thấp
Năng suất thấp

Sự phân chia các nước theo trình độ
Sự phân chia các nước theo trình độ
phát triển kinh tế
phát triển kinh tế

Các nước công nghiệp phát triển (developed countries -
DCs)


Các nước công nghiệp mới (new industrial countries –
NICs)

Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC)

Các nước kém phát triển (less-developed countries – LDCs)
hoặc đang phát triển (developing countries)


KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU GÌ?
KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU GÌ?
Đầu vào
(K,L,R,T)
PL
Y
AD
AS
Mô hình AD- AS
E
đầu ra
- Q
r
- U
n
- ∏
- TMQT
Hộp đen kinh tế vĩ mô
(Q
f
)

Kinh tế phát triển nghiên cứu gì? (
Kinh tế phát triển nghiên cứu gì? (
tiếp)
tiếp)
Q
f
≈ Q
r
Q
f
>>
Q
r
Mục tiêu: Q
r

Q
f
r
Các nước phát triển Các nước đang phát triển
r
f
f

Kinh tế học phát triển: là một môn trong hệ thống các
môn kinh tế học, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế
và vận dụng trong điều kiện kém phát triển (áp dụng cho
các nước đang phát triển):
- Nghiên cứu các vấn đề kinh tế : Làm thế nào để chuyển
nền kinh tế từ tình trạng trì trệ, lạc hậu, tăng trưởng thấp

sang một nền kinh tế tăng trưởng nhanh và hiệu quả.
- Nghiên cứu các vấn đề xã hội: Làm thế nào để mang lại
một cách có hiệu quả nhất những thành quả của tiến bộ
kinh tế để cải thiện nhanh chóng, trên quy mô rộng về
mức sống và các vấn đề xã hội: nghèo đói, bất bình
đẳng
.
.
Kinh tế phát triển nghiên cứu gì? (tiếp)
PHẦN THỨ NHẤT
PHẦN THỨ NHẤT
Lý luận chung về phát triển kinh tế
Chương I: Tăng trưởng và phát
Chương I: Tăng trưởng và phát
triển kinh tế
triển kinh tế
I. Tăng trưởng kinh tế
1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế
2. Các nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế
II. Phát triển kinh tế
1. Khái niệm và nội dung phát triển kinh tế
2. Phát triển bền vững
3. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển
4. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển
III. Các mô hình tăng trưởng kinh tế
1. Mô hình cổ điển
2. Mô hình tân cổ điển
3. Mô hình tăng trưởng của Keynes
4. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại


I.
I.
1
1
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
: cách đánh giá
: cách đánh giá

Mức tăng trưởng GDP kỳ n so với kỳ gốc 0:
∆GDP
n
= GDP
n
– GDP
0

Tốc độ tăng trưởng GDP:
g = (GDP
n
- GDP
0
)/GDP
0
× 100%

Tốc độ tăng trưởng bình quân năm:

Ví dụ: GDP
2008

= 489.833 tỷ đ;

GDP
2009
= 515.909 tỷ
đ. Tính mức tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng?


GDP
1999
=256.272 tỷ đ;

GDP
2009
=515.909 tỷ đ
Tính tốc độ tăng GDP BQ năm giai đoạn 1999-2009?

I.
I.
1
1
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế

Khái niệm: Là sự gia tăng về lượng kết quả đầu
ra của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định so
với kỳ gốc

Quy mô của nền kinh tế được đo thông qua:
GDP, GNP, GNI, NI


GDP hay GNP per capita là phổ biến hơn cả

Có thể tính toán bằng nhiều loại giá

Đo lường tăng trưởng:

So sánh tuyệt đối: Mức tăng trưởng

So sánh tương đối: Tốc độ tăng trưởng

Các loại giá được sử dụng
Các loại giá được sử dụng

Giá hiện hành:

Giá cố định: Nhằm loại bỏ yếu tố lạm phát

Quy đổi ra đồng tiền quốc tế (phổ biến nhất là USD) để
so sánh giữa các quốc gia

Tính theo sức mua ngang giá (PPP - purchasing power
parity): Để so sánh quốc tế có xét đến mặt bằng giá giữa
các quốc gia

Tăng trưởng kinh tế: liệu đã đủ ?
Tăng trưởng kinh tế: liệu đã đủ ?
Vấn đề về tăng sản lượng và tăng dân số?


×