Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

tài liệu tham khảo thẩm định dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.79 KB, 72 trang )

1 TH.S. NGUYEÃN THANH MINH


















T
T
A
A
Ø
Ø
I
I


L
L


I
I
E
E
Ä
Ä
U
U


T
T
H
H
A
A
M
M


K
K
H
H
A
A
Û
Û
O
O





T
T
H
H
A
A
Å
Å
M
M


Ñ
Ñ
Ò
Ò
N
N
H
H


D
D
Ö
Ö

Ï
Ï


A
A
Ù
Ù
N
N


Ñ
Ñ
A
A
À
À
U
U


T
T
Ö
Ö





T
T
h
h
s
s
.
.


N
N
g
g
u
u
y
y
e
e
ã
ã
n
n


T
T
h
h

a
a
n
n
h
h


M
M
i
i
n
n
h
h


T
T
r
r
ö
ö
ô
ô
ø
ø
n
n

g
g


Ñ
Ñ
H
H
N
N
H
H


T
T
P
P
.
.


H
H
C
C
M
M



T
T
P
P
.
.


H
H
C
C
M
M


9
9
/
/
2
2
0
0
0
0
9
9





























2 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
M
M
O

O
Ä
Ä
T
T


S
S
O
O
Á
Á


K
K
H
H
A
A
Ù
Ù
I
I


N
N
I

I
E
E
Ä
Ä
M
M


C
C
Ơ
Ơ


B
B
A
A
Û
Û
N
N




L
L
I

I
E
E
Â
Â
N
N


Q
Q
U
U
A
A
N
N


Đ
Đ
E
E
Á
Á
N
N


D

D
Ư
Ư
Ï
Ï


A
A
Ù
Ù
N
N


Đ
Đ
A
A
À
À
U
U


T
T
Ư
Ư





I. Đầu tư & hoạt động đầu tư :

1. Khái niệm về đầu tư :

Trong thực tế hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về đầu tư, thông
thường có 3 quan niệm cơ bản sau :

 Theo quan niệm thông thường :

Đầu tư là hoạt động bỏ vốn ra để thu lợi.

 Theo quan điểm của chủ doanh nhiệp :

Đầu tư là hoạt động bỏ vốn ra để tạo nên một tài sản nào đó (có thể là
tài sản vật chất hay tài chính …) và khai thác nó để kiếm lời.

 Theo quan điểm của nền kinh tế-xã hội :

Đầu tư là hoạt động sử dụng các tài nguyên (lao động, đất đai, tư bản, bí
quyết công nghệ ) trong thời gian nhất đònh để sản xuất ra sản phẩm hay dòch vụ
nhằm thu về lợi ích tài chính hay lợi ích kinh tế - xã hội.

Mỗi quan niệm tiêu biểu cho một góc độ nghiên cứu khác nhau và lónh
vực áp dụng nhất đònh. Trong tài liệu này đầu tư được hiểu” là hoạt động bỏ vốn
và huy động các tài nguyên nhằm tạo nên tài sản nào đó để khai thác nó nhằm
thu về lợi ích tài chính hay lợi ích kinh tế xã hội.”


Khái niệm này được coi là chủ đạo, xuyên suốt quá trình lập và thẩm
đònh dự án.

2. Các đăc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư :

Hoạt động đầu tư có bốn đặc trưng cơ bản. Đây là cơ sở để phân biệt hoạt
động đầu tư với các hoạt động khác, đồng thời qua đó thấy rõ yêu cầu và nội
dung cơ bán của dự án. Các đặc trưng đó là:

3 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
 Đầu tư là hoạt động bỏ vốn nên quyết đònh đầu tư trước hết là quyết đònh tài
chính.

Đầu tư trước hết là hoạt động bỏ vốn ra để thu lời nên vấn đề bỏ vốn ra
như thế nào , ở đâu .v.v. là vấn đề được chủ đầu tư cân nhắc thận trọng trong
từng góc độ, trong từng lónh vực, trong mỗi yếu tố cụ thể… Nhằm tránh những chi
phí, tốn kém không cần thiết và bảo đảm đồng vốn bỏ ra mang về hiệu quả kinh
tế cao nhất có thể có.

Từ vốn nhà đầu tư có thể huy động các nguồn lực khác, nên quyết đònh
đầu tư thường phải là các quyết đònh tài chính như chi phí bao nhiêu, lời bao
nhiêu, có khả năng thu hồi được không…Sự hạn chế của vốn đầu tư sẽ dẫn đến
những hạn chế về nguồn lực và phương tiện, do vậy nhiều dư án khả thi về mặt
kinh tế, xã hội nhưng vẫn không thể thực hiện được vì thiếu vốn.

 Đầu tư là các hoạt động mang tính chất lâu dài.

Khác với các hoạt động thương mại, các hoạt động chi tiêu tài chính
khác, đầu tư luôn luôn là hoạt động có tính chất lâu dài, thực hiện trong nhiều
năm, thậm chí hàng chục, hàng trăm năm. Đây là điểm đặêc trưng có ảnh hưởng

cơ bản và quan trọng đến các hoạt động đầu tư. Do tính chất lâu dài nên mọi dự
trù đều là dự tính cho tương lai, nhưng tương lai là không chắc chắn nên hoạt
động đầu tư phải có rủi ro. Mặt khác do chòu nhiều tác động của các nhân tố khác
chưa lường hết nên hoạt động đầu tư chòu một xác xuất biến đổi nhất đònh so với
đònh hướng ban đầu. Chính điều này là một trong những vấn đềø hệ trọng phải tính
trong mọi nội dung phân tích, đánh giá của quá trình soạn thảo và thẩm đònh dự
án đầu tư.

 Đầu tư là hoạt động luôn cần sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợi ích trong
tương lai.

Đầu tư về một phương diện nào đó là một sự đánh đổi, hi sinh lợi ích
trong hiện tại để thu về lợi ích lớn hơn ở tương lai. Vì vậy, luôn luôn có sự so
sánh, cân nhắc giữa lợi ích hiện tại và lợi ích tương lai. Để ra quyết đònh lựa chọn
nhà đầu tư thường dựa vào một hệ thống các tiêu chuẩn so sánh lợi ích hiện tại
với lợi ích dự tính thu được ở tương lai.

 Đầu tư là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro.

Đầu tư là hoạt động hướng về tương lai nên hoạt động đầu tư là một hoạt
động chứa đựng nhiều rủi ro. Bản chất của sự đánh đổi lợi ích và thời gian thực
hiện d0ầu tư dài không cho phép nhà đầu tư lượng hết những thay đổi có thể xảy
4 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
ra trong quá trình thực hiện đầu tư so với dự tính. Vì vậy, chấp nhận rủi ro trong
khả năng lượng đònh là bản năng cơ bản của nhà đầu tư. Các nhà đầu tư thành
công bao giờ cũng có những cách thức, biện pháp để ngăn ngừa hay hạn chế để
khả năng rủi ro là ít nhất.

Những đặc trưng nói trên cũng đặt ra cho người phân tich, đánh giá dự án
chẳng những quan tâm về mặt nội dung xem xét mà còn tìm các phương pháp,

cách thức đo lường, đánh giá để có được những kết luận giúp cho việc lựa chọn
và ra quyết đònh đầu tư một cách có căn cứ.

3. Phân loại đầu tư :

Có nhiều cách phân loại đầu tư khác nhau. Sau đây là một số cách phân
loại thông dụng.

3.1 Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp :

3.1.1.Đầu tư trực tiếp :

Đầu tư trực tiếp là phương thức đầu tư mà chủ thể đầu tư vừa là người bỏ
vốn vừa là người sử dụng vốn. Chính chủ thể này chòu hoàn toàn trách nhiệm về
kết quả đầu tư của mình.

3.1.2. Đầu tư gián tiếp:

Đầu tư gián tiếp là phương thức đầu tư trong đó chủ đầu tư không trực
tiếp tham gia quản lý và sử dụng vốn đã bỏ ra.

Trong phương thức đầu tư này người bỏ vốn và người sử dụng vốn là hai
chủ thể khác nhau. Người bỏ vốn thường là tổ chức hoặc cá nhân cho vay vốn,
lợi nhuận của họ thu được thông qua việc thu lãi cho vay. Họ không chòu trách
nhiệm về kết quả đầu tư của chủ đầu tư, chỉ có nhà quản lý và sử dụng vốn đầu
tư là pháp nhân chòu trách nhiệm về kết quả đầu tư. Hoạt động đầu tư gián tiếp
như hoạt động tín dụng của các tổ chức ngân hàng, tài chính …

Hiện nay đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thuộc phạm vi điều
chỉnh cuả luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 29/12/97 (sửa đổi ngày

30/6/1990, ngày 23/12/1992). Còn đầu tư gián tiếp không thuộc phạm vi điều
chỉnh của luật này.
3.2. Phân loại theo tính chất sử dụng vốn đầu tư :

5 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
3.2.1. Đầu tư phát triển :

Đầu tư phát triển là phương thức đầu tư trực tiếp trong đó việc bỏ vốn
nhằm gia tăng giá trò tài sản qua đó tạo ra những năng lực sản xuất mới hoặc cải
tạo nâng cấp năng lực sản xuất cũ hiện có.

Đối với các nước đang phát triển, đấu tư phát triển đóng vai trò rất quan
trọng đối với sự phát triễn kinh tế. Nó là phương thức căn bản để mở rộng sản
xuất, gia tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người
lao động…

3.1.2. Đầu tư dòch chuyển :

Đầu tư dòch chuyển là phưong thức đầu tư trực tiếp trong đó việc bỏ vốn
nhằm dòch chuyển dòch quyền sở hữu giá trò tài sản từ người này sang người khác.
Hoạt dộng đầu tư dòch chuyển được thực hiện thông qua việc mua bán chứng
khoán trên thò trường tài chính. Thông qua hoạt động đầu tư này sẽ thu hút các
dòng chảy tài chính từ khắp nơi trên thế giới để phục vụ cho hoạt động đầu tư
trong nước. Trong đầu tư dòch chuyển không tạo ra giá trò gia tăng cho nền kinh
tế, không tạo ra năng lực sản xuất mới cho nền kinh tế.

3.3. Phân loại theo tính chất đầu tư :

3.3.1. Đầu tư có xây dựng cơ bản và đầu tư không có xây dựng cơ bản :


 Đầu tư có xây dựng cơ bản là các hoạt động đầu tư có liên quan đến việc xây
dựng cơ bản như: xây dựng nhà xưởng, lắp đặt thiết bò, xây dựng đường xá, đê điều, v.v

 Đầu tư không có xây dựng cơ bản là các hoạt động đầu tư không gắn liền với
hoạt động xây dựng cơ bản. Đầu tư không có xây dựng cơ bản là các hoạt động mua sắm
tàu thuyền, máy bay, xe tải v.v

3.3.2. Đầu tư mới và đầu tư theo chiều sâu :

 Đầu tư mới: Đầu tư mới là hoạt động đầu tư mang tính chất mở rộng quy mô sản
xuất, xây dựng mới nhà xưỡng công trình Hình thức đầu tư này cùng với việc hình
thành nên các công trình mới đòi hỏi có vốn đầu tư mới, bộ máy quản lý mới, và có tác
dụng tạïo nên năng lực sản xuất mới.
 Đầu tư theo chiều sâu: Đầu tư theo chiều sâu là đầu tư mang tính chất thay đổi
công nghệ cải tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất dòch vụ trên cơ
sở các công trình có sẵn để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng
năng suất lao động. Trong đầu tư chiều sâu hoạt động đầu tư là tiến hành cải tạo, nâng
cấp các công trình hiện có trên cơ sở bộ máy quản lý đã có.

6 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
3.3.3. Đầu tư tự khởi và đầu tư ứng lập :

 Đầu tư tự khởi là hoạt động đầu tư mang tính chất sáng tạo ra nhu cầu mới.

 Đầu tư ứng lập là hoạt động đầu tư nhằm đáp ứng sự gia tăng nhu cầu về sản
phẩm hay dòch vụ đang có sẵn trên thò trường.

Sự phân biệt đầu tư tựï khởi và đầu tư ứng lập chỉ mang tính chất tương
đối vì hoạt động đầu tư sản xuất ra sản phẩm không bao giờ mới hoàn toàn mà là
dựa trên việc thỏa mãn các nhu cầu sẵn có trên thò trường.


Việc phân loại này rất có ý nghóa vì nó giúp cho nhà đầu tư hoặc nhà tài
trợ nhận dạng được rủi ro cơ bản mà dự án đầu tư của họ có thể phải đương đầu.
Và giúp cho nhà nước tiên đoán được diễn tiến của chu kỳ kinh doanh để đưa ra
các quyết đònh đầu tư phù hợp.

3.4. Phân theo lónh vực đầu tư :

Bao gồm các hình thức đầu tư :

 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế gồm : Hạ tầng kỹ thuật và hạ
tầng xã hội.

 Đầu tư phát triển các nghành của nền kinh tế như : Đầu tư phát triển công
nghiệp, đầu tư phát triển nông nghiệp, đầu tư phát triển dòch vụ

4. Nguồn hình thành vốn đầu tư :

4.1. Nguồn vốn trong nước:


a.Khái niệm :

Vốn trong nước là vốn hình thành từ nguồn tích lũy nội bộ của nền kinh
tế quốc dân, Vốn này có thể là của các doanh nghiệp, của các tổ chức tài chánh,
của ngân sách nhà nước hoặc của nhân dân.
b. Ý nghóa :

Nguồn vốn đầu tư trong nước có ý nghóa quyết đònh trong công cuộc phát
triển của một quốc gia.


Phát triển là sự nghiệp “Tự thân vận động” của một quốc gia; đòi hỏi tỷ
trọng tích lũy nội bộ của nền kinh tế quốc dành cho đầu tư ngày càng cao; đặc
biệt đối với các nước đang phát triển.

7 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
Từ tích lũy nội bộ của nền kinh tế quốc dân, vốn ngân sách có ý nghóa
quyết đònh cho đầu tư công ích; vốn của các thành phần kinh tế khác và trong
nhân dân rất quan trọng trong đầu tư kinh doanh.

c. Các thành phần vốn trong nước :

c1/ Vốn ngân sách nhà nước :

Vốn ngân sách nhà nước là nguồn vốn thường được sử dụng để xây dựng
những công trình công ích, những công trình trọng điểm của quốc gia đòi hỏi vốn
đầu tư lớn. Ở Việt Nam hiện nay quy đònh vốn ngân sách nhà nước được sử dụng
để đầu tư theo kế hoạch nhàø nước đối với:

 Các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng;
 Các dự án trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, vườn quốc gia, khu bảo tồn
thiên nhiên.
 Các dự án xây dựng công trình văn hoá, xã hội, phúc lợi công cộng, quản lý nhà
nước khoa học – công nghệ, quốc phòng, an ninh.
 Các dự án trọng điểm của nhà nước do chính phủ quyết đònh, mà không có khảû
năng trực tiếp thu hồi vốn.

c2/ Vốn tín dụng ưu đãi thuộc ngân sách nhà nước :

Vốn tín dụng ưu đãi thuộc ngân sách nhà nước là vốn từ ngân sách không

cấp phát mà cho vay những công trình trọng điểm của quốc gia có tác dụng lớn
đối với việc thúc đẩy phát triễn nền kinh tế và có khả năng tạo được nguồn thu
để hoàn vốn.

Hiện nay ở Việt Nam nguồn vốn này được sử dụng để đầu tư đối với :

 Các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các cơ sở sản xuất tạo việc làm.
 Các dự án đầu tư trọng điểm của nhà nước trong từng thời kỳ (điện, xi măng,
sắt thép, cấp thoát nước…)
 Các dự án khác của các ngành, có khả năng thu hồi vốn, đã được xác đònh
trong cơ cấu kế hoạch của nhà nước.
 Việc bố trí đầu tư cho các dự án trên do chính phủ quyết đònh cụ thể cho từng
đối tượng trong thời kỳ kế hoạch.

c3/ Vốn tín dụng thương mại :

Vốn tín dụng thương mại là nguồn vốn của các tổ chức tài chính như
Ngân hàng, quỹ đầu tư…trong nước huy dộng từ nguồn vốn nhàn rỗi, nguồn tích
lũy của các thành phần kinh tế đem cho vay. Lãi suất trong quan hệ này thường
8 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
rất cao so với các nguồn tài trợ khác, chúng thường được dùng để đầu tư xây
dựng mới, cải tạo, mở rộng, đổi mới kỹ thuật và công ghệ các dự án sản xuất
kinh doanh, dòch vụ có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn và có đủ điều kiện vay
vốn theo quy đònh.

Vốn tín dụng thương mại được áp dụng theo cơ chế tự vay, tự trả; thực
hiện đầy đủ các thủ tục đầu tư và điều kiện vay, trả vốn.

c4/ Vốn tự huy động của các doanh nghiệp:


Vốn tự huy động của các doanh nghiệp có thể dưới nhiều hình thức khác
nhau như huy dộng vốn của công nhân viên trong công ty, của dân chúng…Hiện
nay ở Việt nam chỉ doanh nghiệp nhà nước mới dược phép tự huy động. Các
doanh nghiệp nhà nước phải sử dụng theo đúng các chế độ quản lý vốn đầu tư
này. Doanh nghiệp nhà nước thuộc tổ chức quản lý nào thì tổ chức quản lý đó
chòu trách nhiệm kiểm tra chặc chẽ, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, có
hiệu quả. Nguồn vốn này được dùng để đầu tư cho phát triển sản xuất – kinh
doanh, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

c5/ Vốn đầu tư của các tổ chức kinh tế và vốn đầu tư của dân :

Đây là nguồn vốn tích lũy của các doanh nghiệp, của các gia đình dùng
cho hoạt động đầu tư. Hiện nay Việt Nam quy đònh đối với hoạt động đầu tư xây
dựng mới chủ đầu tư phải lập thủ tục trình cơ quan có thẩm quyền xem xét để
cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh, giấp phép sử dụng
đất, giấy phép xây dựng…

c6/ Vốn đóng góp của nhân dân :

Vốn này do nhân dân đóng góp bằng công sức lao động, bắng tiền, vật
liệu cho các dự án đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi công cộng phục vụ
trực tiếp cho người góp vốn, theo các điều kiện trực tiếp khi huy động vốn.

c7/ Vốn khác:

Được huy động cho mục đích cứu trợ nhân đạo, hoạt động từ thiện…

4.2. Nguồn vốn ngoài nước:

a. Đònh nghóa :


9 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
Vốn nước ngoài là vốn hình thành từ nguồn tích lũy từ bên ngoài, không
bằng nguồn tích lũy nội bộ của nền kinh tế quốc dân thông qua nhiều con đường
khác nhau được sử dụng cho hoạt động đầu tư trong nước.

b. Ý nghóa :

Nguồn vốn nước ngoài là rất quan trọng trong công cuộc đầu tư phát triễn
kinh tế, xây dựng đất nước của các quốc gia đang phát triển đang rất thiếu vốn để
đáp ứng cho các nhu cầu đầu tư. Tuy nhiên, Khi nền kinh tế sản xuất chưa phát
triễn đủ mạnh để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng, việc chi tiêu quá nhiều cho đầu
tư sẽ gia tăng sức mua tạo nên nhiều áp lực cho nền kinh tế như: nguy cơ lạm
phát rất dễ xãy ra, nhu cầu ngoại tệ thường xuyên thiếu hụt, cán cân thanh toán
quốc tế thường xuyên thiếu hụt.v.v. Do vậy khi sử dụng nguồn vốn đầu tư nước
ngoài tạo động lực cho phát triễn kinh tế luôn cân nhắc thận trọng, cân đối với
khả năng đáp ứng của nền kinh tế.

c. Các thành phần vốn ngoài nước :

c1.Vốn hỗ trợ phát triển chính thức: (Official Development Assistance - ODA).

Là vốn do chính phủ các nước, hay các tổ chức quốc tế hổ trợ trực tiếp
cho chính phủ các nước đang phát triễn thông qua hai hình thức chủ yếu :


Hỗ trợ 2 bên, gồm :

 Viện trợ không hoàn lại ;
 Hợp tác koa học – kỹ thuật công nghệ;

 Cho vay không lấy lãi hoặc có lãi suất thấp.


Hỗ trợ nhiều bên gồm:

 Hỗ trợ trực tiếp thông qua các chính phủ nước ngoài ;

 Hỗ trợ thông qua các tổ chức quốc tế như: Chương trình phát triển của Liên hợp
quốc, Tổ chức lương nông Liên hợp quốc; Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc; Tổ chức y tế thế
giới; Chương trình lương thực thế giới; Cơ quan cao ủy liên hợp quốc về người tò nạn; Quỹ
Liên hợp quốc về các vấn đề các hoạt động dân số …

Hiện nay ở Việt Nam nguồn vốn ODA được quản lý thống nhất theo Nghò
đònh số 20/CP ngày 15 tháng 03 năm 1994 của chính phủ.

c2.Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: (Foreign Direct Investment - FDI).

10 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
Là ngồn vốn do các tổ chức kinh doanh ở nước ngoài dầu tư trực tiếp váo
Việt nam dưới các hình thức như xí nghiệp 100% vốn nước ngoài, liên doanh, liên
kết với doanh nghiệp trong nước khai thác các tài nguyên để kiếm lới. Hiện nay
đầu tư trực tiếp ở nước ngoài được điều chỉnh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam, ngày 29 tháng 12 năm 1987 (đã sữa đổi, bổ sung – 1990, 1992).

Trường hợp các doanh nghiệp nhà nước được phép góp vốn liên doanh
với nước ngoài bằng quyền sử dụng (thuê) đất, mặt nước mặt biển, nhà xưởng
thiết bò và càc công trình khác thuộc quyền sở hữu nhà nước phải được cấp có
thẩm quyền cho phép và làm thủ tục nhận vốn, để có trách nhiệm hoàn trả vốn
cho nhà nước theo quy đònh.


Việc quản lý vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài được thực hiện theo
Nghò đònh số 18/CP, ngày 16 tháng 04 năm 1993 của chính phủ“Quy đònh chi tiết
về việc thi hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”.

c3. Vốn vay thương mại từ nước ngoài :

Là vốn vay với lãi suất kinh doanh của cá tổ chức tài chính, ngân hàng,
doanh nghiệp, cá nhân ở nước ngoài. Điều kiện vay thực hiện theo các thông lệ
quốc tế.

c4. Vốn đầu tư của các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và các cơ quan nước
ngoài khác :

Vốn này được hình thành khi các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, cơ
quan nước ngoài đầu tư phục vụ cho các hoạt động của họ. Ở Việt Nam hiện nay
loại vốn này Được quản lý theo hiệp đònh hoặc thỏa thuận đã được ký kết giữa
chính phủ Việt Nam vớc các chính phủ các nước hoặc các cơ quan, tổ chức nước
ngoài được nêu trên và haọt động đầu tư đó được phép thực hiện trên đất nước
Việt Nam.

c5. Nguồn tài trợ khác từ nước ngoài:

Các nguồn này thường được hình thành thông qua các hoạt động như cứu
trợ nhân đạo, hoạt động từ thiện, bồi thường chiến tranh …



C
C
H

H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


I
I
:
:


K
K
H
H
A
A
Ù
Ù
I
I


Q

Q
U
U
A
A
Ù
Ù
T
T


V
V
E
E
À
À


D
D
Ư
Ư
Ï
Ï


A
A
Ù

Ù
N
N


Đ
Đ
A
A
À
À
U
U


T
T
Ư
Ư



11 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
1.1. Nguồn gốc của dự án :

Đầu tư theo dự án là hình thức đầu tư bắt đầu phát triển và đưa vào sử
dụng từ sau chiến tranh thế giới thứ II, chủ yếu là nhờ công lao của Ngân Hàng
Thế Giới (NHTG ). Lý do để NHTG phải cho vay theo dự án vì :

Thứ nhất : Rút kinh nghiệm của việc cho vay kém hiệu quả trong những

năm 1920 và 1930.
Thứ hai : sau chiến tranh thế giới thứ II, sự đầu tư và hợp tác quốc tế đã
phát triển với quy mô chưa từng thấy nên yêu cầu một hình thức quản lý phù hợp
.
Thứ ba : Do khủng hoảng kinh tế chính phủ các nước quan tâm nhiều hơn
đến việc nâng cao trình độ quản lý quốc gia.

Các lý do cơ bản nêu trên đã dẫn đến một hình thức quản lý mới ra đời -
quản lý theo dự án. Thực tế cách tiếp cận dự án ngày càng trở nên linh hoạt và
phát triển. Ngày nay Ngân hàng thế giới và Ngân hàng phát triển Châu Á sẽ
không phát tiền vay nếu không có các dự án được thông qua.

1.2.
Khái niệm dự án :

Cho đến nay có nhiều cách đònh nghóa dự án khác nhau, sau đây là một
số đònh nghóa thông dụng.

 Xét về mặt nội dung :



Quan niệm thông thường (quan niệm tónh):“Dự án là hình tượng về một
tình huống hay một trạng thái mà ta muốn đạt tới ở tương lai”.



Quan niệm theo từ điển về quản lý dự án AFNOR (quan niệm
động):“Dự án là một hoạt động đặc thù tạo nên một cách có phương pháp và đònh
tiến với các phương tiện (nguồn lực) đã cho nên một thực tế mới”.




NHTG đònh nghóa: "Dự án là một tập hợp riêng biệt những hoạt động
đầu tư, vạch chính sách, xây dựng thể chế và các hoạt động khác được trù tính để
thực hiện một hoặc một nhóm mục tiêu trong thời gian nhất đònh".



Quan điểm Việt Nam “Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về
việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất đònh nhằm
đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản
12 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
phẩm hay dòch vụ nào đó trong thời gian xác đònh”
(theo điều lệ quản lý đầu tư và xây
dựng ban hành kèm theo nghò đònh số 42/CP ngày 16 tháng 7 năm 1996 của chính phủ về bổ sung sửa đổi
nghò đònh 177/CP ngày 20/10/1994)
.


Có thể hiểu dự án một cách đơn giản hơn: "Dự án là một loạt hoạt động
có mục đích được hoạch đònh cụ thể nhằm tạo ra lợi ích cho người thụ hưởng
trong một khoảng thời gian nào đó".


Về hình thức :

“Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày về một cách chi tiết và
hệ thống, một kế hoạch, một chương trình hành động trong tương lai phù hợp với
các nội dung yêu cầu nói trên.”


1.3.
Đặc điểm của dự án :

- Dự án là nhất thời ,có điểm khởi đầu và điểm kết thúc riêng: Dự án là
một hệ thống kín luôn có điểm khởi đầu và điểm kết thúc và chòu những hạn chế
chung về nguồn lực và phương tiện.

- Dự án không là một dự đònh hay phác thảo và có tính cụ thể và mục tiêu
xác đònh nhằm đáp ứng một nhu cầu chuyên biệt: Khác với một dự đònh hay một
phác thảo mục tiêu thường chung chung, chưa cụ thể, mục tiêu cuả dự án là cụ
thể, rõ ràng, xác thực nhằm đáp ứng một nhu cầu chuyên biệt và có thể đo lường
được. Các nhu cầu đó có thể là nhu cầu có sẵn đang gia tăng trên thò trường, hoặc
là nhu cầu mới phát sinh.

- Dự án là một thực thể ở tương lai nên luôn có rủi ro: Dự án là một phác
thảo về tương lai, vì tương lai rất khó dự đoán chính xác nên dự án tất có rủi ro,
rủi ro của dự án thường cao.

- Dự án là một thực tế mơí mà trước đó chưa có một nguyên bản tương
đương: Dự án không là nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng mà cấu trúc nên một
thực tế mớỉ mà trước đó chưa có nguyên bản tương đương. Dự án có tính sáng tạo
riêng, việc sản xuất hàng loạt theo mẫu trước đó không nên xem là dự án.

- Dự án khác với dự báo: Dự báo không có ý đònh can thiệp vào sự cố
nhưng dự án ngược lại.

- Thời gian hoạt động của dự án dài: Một dự án thường trải qua 7 giai
đoạn khác nhau kéo dài nhiều năm, thậm chí hàng chục, hàng trăm năm.
13 TH.S. NGUYỄN THANH MINH


- Các dự án cũng dược phân biệt với các công việc khác ở chổ chúng
phải hoạt động trong bốn điều kiện ràng buộc là ngân sách, nguồn lực, thời hạn
và kết quả, (xem hình 2). Ở mức độ nào đó, một chức năng quản lý đều phải
hoạt động trong khuôn khổ bốn điều ràng buộc này.

Thí dụ, phòng của bạn có thể phải hoạt động và tạo ra những kết quả
nhất đònh ; nhưng bò khống chế về ngân sách và công việc nó thực hiện phải theo
đúng hạn cuối cùng.

Hình 2:

Nguồn lực Ngân sách


Thời hạn Kết quả

1.4.
Ưu nhược điểm của phương pháp đầu tư theo dự án :


Ưu điểm : thể hiện trên hai khía cạnh cơ bản :


Phương pháp đầu tư theo dự án là một công cụ có hiệu quả để hợp lý
hóa và cải tiến các quy trình đầu tư.

Phương pháp đầu tư theo dự án nếu được áp dụng đúng đắn sẽ tạo ra kết
quả phát triển kinh tế rõ rệt ở các nước trong tình trạng khan hiếm nguồn đầu tư.



Nhược điểm : có thể nêu ba nhược điểm cơ bản :


Hồ sơ dự án dù chính xác đêán đâu và chặt chẽ đến mức nào chăng nữa
thì cũng không thể có độ tin cậy cao.

Lập dự án thông thường cần phải có đội ngũ các chuyên gia và có trình
độ nhất đònh.

Công việc soạn thảo dự án thường phức tạp, tốn nhiều thời gian và
không phải ai cũng có thể làm được .

1.5. Nội dung của dự án:

 Nghiên cứu thò trường, sản phẩm của dự án.
 Nghiên cứu kỹ thuật công nghệ của dự án.
14 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
 Nghiên cứu tổ chức quản lý cuả dự án.
 Nghiên cứ tài chính của dự án.
 Nghiên cứu lợi ích kinh tế xã hội của dự án.

1.6. Chu kỳ dự án :

1.6.1.
Khái niệm :
Chu kỳ dự án còn được gọi là chu trình dự án, là các bước hoặc các giai
đoạn mà một dự án phải trải qua từ khi dự án mới là ý đồ cho đến khi dự án hoàn
thành đưa vào sử dụng và chấm dứt hoạt động.


1.6.2.
Nội dung của chu kỳ dự án:

Có nhiều cách phân chia chu kỳ dự án khác nhau, nhưng dù là cách phân
chia nào thì nội dung các giai đoạn của chu kỳ dự án đều phải thể hiện được 5
nội dung cơ bản dưới đây ở những mức độ khác nhau tùy theo mức độ yêu cầu
của từng nội dung đối với từng dự án cụ thể. Các nội dung đó là:


Nghiên cứu thò trường, sản phẩm của dự án.

Nghiên cứu kỹ thuật công nghệ của dự án.

Nghiên cứu tổ chức quản lý cuả dự án.
 Nghiên cứ tài chính của dự án.

Nghiên cứu lợi ích kinh tế xã hội của dự án.

1.6.3. Các giai đoạn của chu kỳ dự án:

Có nhiều cách phân chia các giai đoạn trong chu kỳ dự án khác nhau, tuy
vậy về mặt nội dung cơ bản các cách phân chia này không có những khác biệt
đáng kể. Sau đây là cách phân chia thông dụng và chi tiết thường được sử dụng
trong nghiên cứu dự án. Theo cách phân chia này một chu kỳ dự án thường trải
qua 4 thời kỳ hay 7 giai đoạn khác nhau:

 Thời kỳ 1: Chuẩn bò dự án. Thời kỳ này gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Nghiên cứu cơ hội đầu tư.


Giai đoạn 2: Nghiên cứu tiền khả thi

Giai đoạn 3: Nghiên cứu khả thi.
 Thời kỳ 2: Thực hiện dự án. Gồm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 4: Chuẩn bò đầu tư

Giai đoạn 5: Xây dựng dự án.
15 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
 Thời kỳ 3: Khai thác dự án. Thời kỳ này gồm 1 giai đoạn:

Giai đoạn 6: Khai thác dự án.
 Thời kỳ 4: Đánh giá dự án sau thực hiện, thanh lý và đưa ra ý tưởng mới.
Thời kỳ này gồm 1 giai đoạn:

Giai đoạn 7: Đánh giá dự án sau thực hiện, thanh lý và đưa ra ý
tưởng mới.

Giai đoạn 1: Nghiên cứu cơ hội đầu tư.

Đây là giai đoạn đầu tiên và quan trọng liên quan đến việc xác đònh ý đồ
dự án. Trong hoạt động kinh tế các ý đồ đầu tư thường bắt đầu từ một ý tưởng, đó
là một nghiên cứu, một phát minh hay một cơ hội được chủ đầu tư nắm bắt. Ý
tưởng này được khẳng đònh về tính khả thi thông qua các bước hay các giai đoạn
khác nhau. Trong giai đoạn đầu - giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tư - là nhằm
thẩm đònh về tính hiện thực của ý tưởng. Công việc này là cơ sở để xem có nên
tiếp tục phát huy ý tưởng đó hay không. Việc phân tích tính hiện thực của ý tưởng
rất quan trọng, nó nhằm làm rõ tính độc đáo, khả năng tồn tại, phát triển và lợi
ích của ý tưởng.


Giai đoạn này thể hiện sự ưu tiên trong việc huy động và khai thác các
nguồn lực hạn chế để nắm bắt những cơ hội phát hiện trong việc thực hiện một
hay một số mục tiêu của chủ đầu tư.

Sản phẩm của giai đoạn này là bản nghiên cứu cơ hội đầu tư.

Giai đoạn 2 : Nghiên cứu tiền khả thi

Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tư.
Đây là giai đoạn nghiên cứu nhằm khẳng đònh thêm lần nữa về tính khả thi của ý
tưởng đầu tư ban đầu. Giai đoạn này nghiên cứu chi tiết và chuyên sâu một số
nội dung mà chủ đầu tư hay người soạn thảo xem là quan trọng, hoặc nghiên cứu
sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư còn thấy phân vân chưa chắc
chắn. Qua đo,ù tiếp tục lựa chọn, sàng lọc các cơ hội đầu tư một cách cụ thể chi
tiết và chính xác hơn để đi đến quyết đònh là nên tiếp tục nghiên cứu giai đoạn
tiếp theo hay không. Giai đoạn này khác với giai đoạn nghiên cứu khả thi vì có
thể chỉ có một số nội dung được phân tích chi tiết, các nội dung khác có thể chưa
được xem xét một cách đầy đủ hoặc chi tiết vì chưa cần thiết. Việc này nhằm
giảm bớt những chi phí nghiên cứu không cần thiết cho chủ dự án. Câu trả lời ở
giai đoạn này là “ ý tưởng dự án là không khả thi hay không thể thực hiện được”.
Giai đoạn này thường chỉ thực hiện đối với việc nắm bắt các cơ hội đầu tư có quy
16 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
mô đầu tư lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật, thời gian thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu
tố rủi ro hay bất đònh tác động. Đối với các cơ hội đầu tư có quy mô nhỏ, kỹ thuật
ít phức tạp, ít rủi ro, bất đònh và triển vọng đem lại hiệu quả là rõ ràng thì có thể
bỏ qua.

Nội dung của giai đoạn này gồm soạn thảo, thẩm đònh dự án tiền khả thi
và ra quyết đònh nên tiếp tục nghiên cứu các giai đoạn tiếp theo hay không. Sản
phẩm của giai đoạn này là hồ sơ dự án tiền khả thi đã được duyệt.


Giai đoạn 3: Nghiên cứu khả thi :

Đây là giai đoạn sàng lọc lần cuối cùng để khẳng đònh tính khả thi của ý
tưởng đầu tư ban đầu.

Trong giai đoạn này, Các khía cạnh của ý tưởng ban đầu đều được xem
xét ở phương diện tỉnh và động về 5 nội dung nghiên cứu nêu trên. Các nội dung
này được xem xét ở mức độ chi tiết, đầy đủ và chính xác hơn so với giai đoạn
nghiên cứu tiền khả thi.

Mục đích chính của giai đoạn này là làm rõ lợi ích, chi phí và tính khả thi
của dự án. Tức là xác đònh xem thực hiện ý tưởng đó ta được gì, mất gì? Chi phí
như thế nào, lợi ích ra làm sao? Các phương án khác nhau về thò trường, kỹ thuật,
tài chính, đòa điểm, nhân sự… được đưa ra để lựa chọn, quyết đònh; Việc phân
tích có tính đến tác động của yếu tố thời gian, của các yếu tố rủi ro, bất đònh khác
theo từng nội dung nghiên cứu. Những sự phân tích đó nhằm giúp cho chủ dự án,
nhà thẩm đònh có sự hiểu biết tường tận hơn, qua đó đưa ra các lựa chọn phù hợp
để khai thác cơ hội đầu tư một cách có hiệu quả.

Nội dung của giai đoạn này gồm: soạn thảo, thẩm đònh dự án khả thi, và
ra quyết đònh đầu tư. Sản phẩm của giai đoạn này là hồ sơ dự án khả thi được
duyệt.

Tất cả ba giai đoạn nghiên cứu nói trên của giai đoạn 1 phải được tiến
hành đối với các dự án đầu tư lớn nhằm đảm bảo từng bước phân tích sâu hơn,
đầy đủ và chi tiết hơn. Phát hiện và khắc phục dần những sai sót ở các giai đoạn
nghiên cứu trước thông qua việc tính toán lại, đối chiếu các dữ kiện, các thông
số, thông tin thu nhập được qua mỗi giai đoạn. Điều này sẽ đảm bảo cho các kết
quả nghiên cứu khả thi đạt được mức độ chính xác cao.


Trong 3 giai đoạn nêu trên các nội dung đều dược nghiên cứu lập lại với
mức độ ngày càng chi tiết, đầy đủ, tỉ mỉ và khoa học hơn, trong đó giai đoạn 3 là
17 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
hoàn thiện nhất. Có thể hình dung trong 3 giai đoạn này các nội dung được hoàn
thiện từng bước như quá trình phát triển của củ hành tây, từ một mầm ban đầu
các tép hành lờn lên, bổ sung thêm nhiều tép mới, làm cho củ hành ngày càng
hoàn thiện về nội dung lẫn hình thức cho đến khi đạt yêu cầu.

Nội dung cơ bản của 3 giai đoạn nói trên là nhằm xem xét một cách đầy
đủ và chi tiết tất cả các khía cạnh khác nhau nhằm làm rõ lợi ích và tính khả thi
của dự án. Đối với các dự án đầu tư nhỏ, ít quan trọng có thể bỏ qua giai đoạn
nghiên cứu tiền khả thi và thực hiện nghiên cứu khả thi.

Giai đoạn 4 : Chuẩn bò đầu tư:

Giai đoạn này là giai đoạn chuyển tiếp từ khi kết thúc thời kỳ chuẩn bò
dự án, hồ dự án khả thi đã được chủ dự án thông qua và các cấp có thẩm quyền
phê duyệt cho đến khi triển khai xây dựng dự án tạo ra các công trình đầu tư.
Giai đoạn này bao gồm các công việc: đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh tế
như: Hợp đồng tín dụng, hợp đồng thiết kế, thi công, hợp đồng cung cấp vật tư,
nguyên liệu… Đây là giai đoạn chuẩn bò đầy đủ các cơ sở pháp lý, nguồn lực cho
việc xây dựng công trình nhằm đảm bảo công trình hoàn tất đúng tiến độ và đúng
chất lượng như dự kiến.

Giai đoạn 5: Xây dựng dự án:

Thời kỳ này bắt đầu từ khi triển khai thi công xây lắp công trình cho đến
khi công trình hoàn tất, chạy thử, nghiệm thu đưa vào khai thác, sử dụng. Điểm
quan trọng nhất trong giai đoạn này là thực hiện việc giám sát các mặt công việc,

các hoạt động đang tiến triển của chủ đầu tư và của người tài trợ theo tiến độ và
theo kế hoạch đầu tư. Nếu có sai sót xảy ra lập tức có ngay những biện pháp
khắc phục hoặc sửa chữa. Giai đoạn này rất quan trọng nó quyết đònh chất lượng
công trình đầu tư, như thế nghóa có quyết đònh cho việc nắm bắt cơ hội đầu tư,
quyết đònh chất lượng, số lượng sản phẩm đầu ra và như thế cũng có nghóa quyết
đònh sự thành công hay thất bại của dự án.

Sản phẩm của giai đoạn này thường được gọi là sản phẩm đầu tư, đó là
các công trình xây lắp, máy móc thiết bò đã hoàn tất đủ điều kiện cho việc khai
thác sử dụng.

Khoảng thời gian từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc giai đoạn xây dựng
dự án được gọi là thời gian xây dựng dự án. Khoảng thời gian này thường được
theo dõi giám sát chặt chẽ bằng một kế hoạch cụ thể thường được gọi là kế
18 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
hoạch tiến độ nhằm đảm bảo công trình dự án hoàn tất đúng theo kế hoạch quy
đònh.

Giai đoạn 6: Khai thác dự án:

Giai đoạn này tiếp theo sau giai đoạn 5, khi quá trình xây dựng dự án
hoàn tất. Đây là giai đoạn dự án được đưa vào vận hành sử dụng nhằm thực hiện
các mục tiêu của dự án. Hiệu quả của giai đoạn này tùy thuộc trực tiếp vào quá
trình tổ chức hoạt động của chủ dự án nếu các giai đoạn trước đó đã tạo ra kết
quả tốt.

Sản phẩm của giai đoạn này là sản phẩm hàng hóa hay dòch vụ mà dự án
sản xuất ra cung cấp cho thò trường trong nước, ngoài nước.

Trong giai đoạn này khoảng thời gian từ khi bắt đầu vận hành tạo ra sản

phẩm, dòch vụ cho đến khi kết thúc hoạt động gọi là thời gian khai thác dự án hay
vòng đời sản phẩm của dự án. Việc xác đònh độ dài thời gian khai thác dự án rất
quan trọng, nó ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của chủ đầu tư. Trong
giai đoạn này thường những năm đầu dự án hoạt động chưa đạt hết công suất
thiết kế, những năm sau khi dự án đi vào sản xuất ổn đònh thì công suất thực tế có
thể bằng công suất dự kiến.

Khoảng thời gian từ khi bắt đầu triển khai xây dựng dự án ( khởi đầu giai
đoạn 5 ) cho đến khi kết thúc việc khai thác dự án (kết thúc giai đoạn 6) được gọi
là thời gian dự án hay vòng đời dự án. Vòng đời dự án gồm thời gian xây dựng dự
án và thời gian khai thác dự án.

Giai đoạn 7: Đánh giá dự án sau thực hiện, thanh lý và đưa ra ý tưởng
mới.

Trong suốt vòng đời dự án, sau một thời gian dài khai thác, dự án hao
mòn hữu hình lẫn vô hình và vì thế hiệu qủa của dự án không cao. Chi phí cơ hội
của dự án tăng dần, các nguồn lực huy động cho hoạt động của dự án trở nên
lãng phí vì hiệu qủa thấp. Vì thế cần đánh giá lại dự án để làm cơ sở cho việc ra
quyết đònh nên tiếp tục khai thác dự án cũ hay không, hoặc nghiên cứu tìm cơ hội
đầu tư mới. Mặt khác, cần xem xét các mục tiêu của dự án đã được đã hoàn
thành tốt hay chưa qua việc đối chiếu giữa quá trình thực hiện dự án với hồ sơ dự
án qua đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho những dự án tương tự trong tương
lai.

19 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
Khi dự án không còn hoạt động có hiệu qủa do khả năng sinh lời thấp
hoặc do chi phí cơ hội cao, dự án cần được thanh lý để thực hiện những dự án
khác có hiệu qủa hơn. Trong giai đoạn này đồng thời với việc thanh lý là triễn
khai nghiên cứu thực hiện ý đồ dự án mới.


Sản phẩm của giai đoạn này là biên bản đánh giá họat động trong suốt
vòng đời của dự án, hồ sơ thanh lý dự án vá ý tưởng hay bản nghiên cứu cơ hội
đầu tư mới.

Quá trình thực hiện các giai đoạn kế tiếp nhau của dự án thực chất là quá
trình thu thập và bù đắp thêm thông tin ở mức độ chi tiết, nông sâu và tinh tế
khác nhau của ý đồ dự án ban đầu với 5 nội dung - thò trường sản phẩm, quản lý,
kỹ thuật, tài chính, kinh tế - xã hội được nghiên cứu lặp đi lặp lại. Có thể hình
dung rằng chu kỳ của các giai đoạn của dự án lặp đi lặp lại như chu kỳ trái đất
quay quanh mặt trời, và các nội dung của dự án như chu kỳ của mặt trăng quay
quanh trái đất.














Tóm tắt nộïi dung các giai đoạn của chu kỳ dự án:

Các
giai

đoạn
Nghiê
n cứu
cơ hội
đầu

Nghiên
cứu tiền
khả thi
Nghiên cứu
khả thi

Thực
hiện dự
án
Vận hành
dự án đầu
tư .
Đánh
giá dự
án
Thanh
lý dự án
20 TH.S. NGUYỄN THANH MINH







CÁC
HOẠT
ĐỘNG


Phân
tích ý
tưởng

nắm
bắt cơ
hội
đầu tư
- Phân
tích cơ
hội đầu
tư.

- Xác
đònh lợi
ích và
tính khả
thi của
cơ hội
đầu tư.

- Nhận
dạng các
rủi ro cơ
bản

- Phân tích
chi tiết các
nội dung cơ
bản: Thò
trường, kỹ
thuật- công
nghệ, tổ
chức quản
lý và nhân
sự, tài
chính, hiệu
quả kinh tế
-xã hội.

- Xây dựng
các phương
án lựa chọn
- Các hoạt
động:
Đàm
phán, ký
kết hợp
đồng,
thiết kế ,
thi
công…

- Nghiệm
thu bàn
giao

công
trình dự
án hoàn
thành.
- Hoạt động
khai thác
dự án.
- Đánh
giá dự
án về
phương
diện
hiệu
qủa
kinh
doanh.
-Phân
tích chi
phí cơ
hội của
dự án.
-Rút ra
các bài
học
kinh
nghiệm
- Thanh
lý dự
án.


- Đưa ra ý
tưởng
và phát
hiện cơ
hội đầu
tư mới.
TỔ
CHỨ
C
QUẢ
N LÝ
- Bộ máy soạn thảo dự án gồm
Chủ nhiệm và các chuyên gia
soạn thảo thuộc các lónh vực liên
quan.
- Hội đồng thẩm đònh dự án.
-Bộ máy
quản lý
công trình.
-Hội đồng
nghiệm
thu.
-Bộ máy
quản lý và
điều hành
sản xuất
kinh doanh
-Hội
đồng
kiểm

tra đánh
giá
-Hội
đồng
thanh lý
dự án




SẢN
PHẨ
M
Bản
nghiê
n cứu
cơ hội
đầu
tư.
Bản hồ
sơ dự án
tiền khả
thi được
duyệt.
Bản hồ sơ
dự án khả
thi được
duyệt.
- Các hợp
đồng ký

kết.
-Biên bản
nghiệm
thu bàûn
giao.
- Biên bản
thanh lý
hợp đồng.
- Công
trình hoàn
thành.
- Các hợp
đồng kinh
doanh.

- Sản phẩm
và dòch vụ
dự án sản
xuất ra.
- Biên
bản
đánh
giá.
- Biên
bản
thanh lý.

- Ý
tưởng
mới.



C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


I
I
I
I
:
:


P
P
H
H
A
A

Â
Â
N
N


T
T
Í
Í
C
C
H
H


T
T
H
H




T
T
R
R
Ư
Ư

Ơ
Ơ
Ø
Ø
N
N
G
G


S
S
A
A
Û
Û
N
N


P
P
H
H
A
A
Å
Å
M
M



C
C
U
U
Û
Û
A
A


D
D
Ư
Ư
Ï
Ï


A
A
Ù
Ù
N
N



2.1. Khái niệm , vai trò và mục tiêu của việc nghiên cứu thò trường :


2.1.1. Khái niệm :

21 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
Nghiên cứu thò trường sản phẩm của dự án là nghiên cứu một cách tổng
hợp, chi tiết, khách quan, khoa học những vấn đề có liên quan đến thò trường sản
phẩm, dòch vụ mà dự án dự đònh sản xuất. Bắt đầu từ việc nghiên cứu nhu cầu
của người tiêu thụ, khả năng cung ứng của nền kinh tế, khả năng cung ứng của
nhà đầu tư … qua đó đưa ra quyết đònh sản xuất mặt hàng cụ thể (khối lượng,
quy cách, phẩm chất); quyết đònh lựa chọn thò trường, lựa chọn phương thức bán,
phương thức khuyến mãi hoặc khuyến thò…nhằm đảm bảo tính khả thi của dự án
về phương diện thò trường trong hiện tại và tương lai.

2.1.2. Vai trò:

Phân tích thò trường sản phẩm của dự án là vấn đề đầu tiên và quan trọng
nhất trong phân tích dự án, nó nhằm chứng minh tính khả thi của dự án về phương
diện thò trường, qua đó nhằm trả lời câu hỏi sự cần thiết phải đầu tư cho dự án.

Việc nghiên cứu thò trường giúp chúng ta nhận ra được những cơ hội và rủi ro
từ ý tưởng ban đầu đang nắm bắt, qua đó đề ra những biện pháp hữu hiệu về kỹ
thuật, kinh tế, tổ chức, các biện pháp phòng chống rủi ro… cho việc sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm trên thò trường hiện tại và tương lai. Mặt khác việc nghiên cứu
thò trường của dự án giúp xác đònh chính xác các yếu tố quan trọng liên quan đến
dự án như lựa chọn quy mô, vốn, kỹ thuật phù hợp với khả năng và nhu cầu của
chủ đầu tư.

Thông qua nội dung phân tích thò trường của dự án giúp cho các cấp tham gia
thẩm đònh dự án đưa ra các nhận đònh chuẫn xác về cơ hội, r ro, hiệu quả kinh
tế xã hội, cũng như khả năng, vai trò và tầm quan trọng của dự án đối với sự phát

triển kinh tế đất nước, qua đó ra quyết đònh nên hoặc không nên đầu tư.

Dưới góc độ của nhà tài trợ phân tích thò trường sản phẩm của dự án là một
trong những nội dung quan trọng cung cấp những thông tin chuẫn để đánh giá
hiệu quả và mức độ rủi ro của dự án làm cơ sở cho việc đưa ra các quyết đònh tài
trợ.

2.1.3. Mục tiêu:

Việc nghiên cứu thò trường của dự án nhằm xác đònh chính xác hơn những
cơ hội và điều kiện mà chủ đầu tư có thể nắm bắt từ ý đồ ban đầu. Thông qua
việc phân tích thò trường chủ đầu tư sẽ xác đònh chính xác, rõ ràng, cụ thể hơn thò
trường tiêu thụ sản phẩm dự án dự đònh sản xuất, qua đó xác đònh các phng
pháp, giải pháp hữu hiệu để khai thác thò trường một cách có hiệu quả, đưa ra các
chiến lược sách lược phù hợp. Ngoài ra thông qua việc phân tích thò trường sản
22 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
phẩm của dự án sẽ giúp chủ dự án có được những thông tin ban đầu khá chi tiết
và cụ thể để làm cơ sở cho việc ra quyềt đònh cụ thể hơn cho những bước tiếp
theo (như: xác đònh công suất hiện tại và tương lai của dự án; xác đònh qui mô
vốn đầu tư .v.v.).

2.2.
Nội dung cơ bản trong nghiên cứu thò trường sản phẩm của dự án:

Phân tích kỹ lưỡng về phương diện thò trường là một trong những công
việc quan trọng nhất khi nghiên cứu xây dựng dự án. Qua phân tích thò trường
giúp cho các bên tham gia dự án thấy được những triễn vọng về thò trường trong
hiện tại và tương lai làm cơ sở cho những quyết đònh lựa chọn đòa điểm của dự
án; công suất của dự án, máy móc thiết bò cho dự án; xác dònh nhu cầu vốn đầu
tư, nhu cầu lao động, mô hình tổ chức, quản lý của dự án…và nhiều vấn đề khác

cần thiết cho dự án.

Các câu hỏi cơ bản thường được quan tâm xem xét là:

1.
Đặc tính kỹ thuật, thương mại của sản phẩm dự án có đáp ứng toàn bộ
hay một phần cho một nhu cầu thực tế của thò trường hay không?
2. Khu vực thò trường nào tiêu thụ sản phẩm của dự án? khách hàng tiêu
thụ sản phẩm của dự án là ai?
3. Thò trường tiêu thụ sản phẩm của dự án lớn như thế nào?
4. Triễn vọng tăng trưởng của thò trường dự kiến ra sao?
5. Dự án sẽ chiếm lónh bao nhiêu phần của thò trường này?
6. Những ai là đối thủ cạnh tranh với dự án?
7.
Cách thức tổ chức bán hàng, phân phối, khuyến mãi, khuyến thò v.v.
ra làm sao?

2.2.1. Thẩm đònh tính hiện thực của sản phẩm:

Dự án cung cấp hàng hóa dòch vụ gì? Câu hỏi này đã được trả lời từ ý
tưởng ban đầu của chủ dự án. Tuy nhiên, những tính chất, đặc điểm, tính ưu
việt… của sản phẩm hay dòch vụ chưa được đònh hình cụ thề từ các bứơc đầu
tiên. Do vậy, trong nộäi dung này căn cứ trên nhu cầu của thò trường, trình độ kỹ
thuật công nghệ dự kiến, khả năng của nhà đầu tư… những đặc điểm, tính chất
cơ bản của sản phẩm được làm rõ, qua đó chứng minh tính hiện thực của sản
phẩm dự án trên thò trường. Nghóa là, với kỹ thuật nào đó sản phẩm của dự án
phải được sản xuất ra và hướng đến đáp ứng một hay một số nhu cầu cụ thể nào
đó. Nói cụ thể hơn, sản phẩm của dự án không là thứ viễn vông xa vời, nó phải
được tạo ra và phải bán được trên thò trường. Xác đònh tính hiện thực của sản
23 TH.S. NGUYỄN THANH MINH

phẩm là cơ sở giúp cho nhà đầu tư, nhà tài trợ, hội đồng thẩm đònh … xác đònh
tính khả thi của sản phẩm dự án trên thò trường.

Xác đònh tính hiện thực của sản phẩm dự án nhằm thấy rõ lợi ích của sản
phẩm, những thách thức hiện tại, lâu dài và những rủi ro gắn liền với sản xuất.
Ngoài ra, xác đònh tính hiện thực của sản phẩm liên quan mật thiết đến việc xác
đònh sự tồn tại của thò trường và khách hàng tiềm năng, và là cơ sở đầu tiên
chứng minh tính khả thi về phương diện thò trường sản phẩm của dự án.

Xác đònh tính hiện thực của sản phẩm dự án , trước tiên cần xác đònh rõ
sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm dự án dự đònh sản xuất. Cụ thể cần xác đònh rõ:
tên, ký hiệu, mã hiệu, đặc điểm, tính năng, quy cách, mức chất lượng, hình thức
bao bì, đóng gói của sản phẩm dự đònh sản xuất. Phân tích những đặc điểm chủ
yếu của sản phẩm được lựa chọn từ đó đánh giá khả năng và mức dộ thành công
của sản phẩm dự án trên thò trường.

Khi xác đònh tính hiện thực của sản phẩm dự án cần phân biệt sản phẩm
dự án dự đònh cung cấp là sản phẩm hiện có hoặc là sản phẩm đổi mới toàn bộ
hay một phần, hay là sản phẩm mới xuất phát từ phát minh sáng chế nào đó.

Đối với sản phẩm đã có trên thò trường - thường là những sản phẩm có
nhu cầu đang gia tăng trong hiện tại và tương lai, không nhất thiết phải mô tả chi
tiết sản phẩm nhưng cần phải chứng minh nó có những lợi thế cụ thể nào đó so
với vài sản phẩm cùng chức năng đang bán trên thò trường, đặc biệt là chứng
minh ưu thế về giá thành.

Các lợi thế đó cần thể hiện qua so sánh với sản phẩm nội đòa hoặc nhập
khẩu cùng chức năng trên thò trường về các mặt như: chất lượng, mẫu mã, thò
hiếu, giá cả, khả năng phân phối… Nếu sản xuất thay thế nhập khẩu cần chứng
minh thêm những lợi thế so với sản phẩm nhập khẩu như về thuế quan, chế độ

bảo hộ mậu dòch, chi phí vận chuyển, bảo quản .v.v.

Ngoài ra cần phân tích những yếm thế (bất lợi) của sản phẩm dự án so
với các sản phẩm nội đòa, nhập khẩu cùng chức năng trên thò trường giúp cho nhà
đầu tư, nhà tài trợ, hội đồng thẩm đònh … nhận dạng được rủi ro có thể có và nêu
lên những phương án khắc phục những rủi ro đó.

Hiện nay ở các nước đang phát triễn như Việt Nam nhu cầu về sản phẩm
hiện có đang tăng nhanh nên các dự án đầu tư ứng lập rất hấp dẫn nhà đầu tư bởi
các lý do:

24 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
Thứ nhất, dự án sản xuất ra những sản phẩm đạt tiêu chuẫn cạnh tranh
với hàng nhập khẩu nhằm thay thế hàng nhập khẩu. Những dự án này thường
được chính phủ các nước đang phát triễn cấp cho nhiều ưu đãi như ưu đãi về thuế,
về trợ giúp vốn đầu tư, về xin giấy phép đầu tư .v.v.

Thứ hai, là các dự án sản xuất các sản phẩm có nhu cầu thò trường đang
tăng trưởng nhanh mà hiện tại khả năng sản xuất của các doanh nghiệp trong nền
kinh tế chưa đáp ứng nổi.

Thứ ba, trong nước có những sản phẩm mà hiện đang được sản xuất với
quy trình thủ công, hoặc với máy móc thiết bò, qui trình công nghệ lạc hậu… nên
sản phẩm sản xuất ra có giá thành cao, chất lượng kém…và dự án được đề xuất
khắc phục được những nhược điểm cơ bản đó như sản phẩm dự án sản xuất ra có
chất lượng tốt hơn, giá cả rẽ hơn .v.v.

Đối với dự án sản xuất các sản phẩm mới hoặc sản phẩm đổi mới toàn bộ
hay một phần cần phải xác đònh khả năng sản xuất sản phẩm là có thực, nó được
sản xuất ra từ dự án. Người soạn thảo phải mô tả sản phẩm cụ thể, chi tiết về các

đặc tính kỹ thuật, thương mại. Trường hợp cần thiết phải có sản phẩm mô phỏng
hoặc hình vẽ thiết kế, hoặc ảnh, hoặc sản phẩm mẫu chứng minh việc sản xuất
sản phẩm như dự kiến là có thực.

Việc mô tả sản phẩm phải thể hiện được một số hay toàn bộ các nội dung
sau:

 Công dụngï chủ yếu và thứ yếu của sản phẩm
 Các ưu điểm của sản phẩm
 Các tiêu chuẩn kỹ thuật: kích thước, hình dáng, quy cách
 Các đặc tính lý, hóa
 Chất lượng
 Bao bì đóng gói.
 So sánh tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật của quốc gia và quốc tế đối với
sản phẩm của dự án, đánh giá trình độ sản xuất trong và ngoài nước.
 Các dòch vụ đi kèm
 Tính an toàn, dễ dùng và dễ bảo trì khi sử dụng
 Các khả năng đáp ứng và biến đổi của sản phẩm
 Đăng ký nhãn hiệu và bảo vệ bản quyền sản phẩm bằng một bằng
sáng chế, phát minh
 Sản phẩm mẫu, hình ảnh, bản vẽ…
 Ưu thế cạnh tranh

25 TH.S. NGUYỄN THANH MINH
Thứ hai, thực hiện phân tích chu kỳ vòng đời sản phẩm của dự án, xác
đònh sản phẩm đang nằm trong giai đoạn nào, đồng thời dự báo về tuổi thọ còn
lại của sản phẩm qua vòng đời của nó. Nếu sản phẩm nằm trong 3 giai đoạn đầu
vòng đòi dự án thì chủ dự án có thể đầu tư nếu các điều kiện khác hội đủ. Ngược
lại, nếu sản phẩm của dự án nằm trong giai đoạn suy thoái thì cần cân nhắc thận
trọng khi ra quyết đònh tiếp theo. Trong trường hợp này tốt nhất dự án cần có

chương trình phục hồi( chương trình nâng cao chất lượng sản phẩm; chương trình
quãng cáo …) thể hiện rõ những ưu điểm của sản phẩm so với các sản phẩm
khác đồng loại có trên thò trường.











0 Thời gian

Trong qúa trình nghiên cứu, lựa chọn sản phẩm của dự án cần gắn với
nhu cầu thò trường; kỹ thuật, công nghệ lựa chọn; đặc tính của thò trường tiêu thụ,
tâm lý khách hàng.v.v

2.2.2.
Thẩm đòmh tính hiện thực của thò trường:

2.2.2.1. Nghiên cứu lựa chọn thò trường và khách hàng tiêu thụ sản phẩm
của dự án

Nghiên cứu lựa chọn thò trường và khách hàng tiêu thụ sản phẩm của dự
án chính là nhằm thẩm đònh tính hiện thực của thò trường. Mục đích của người
tiêu dùng là muốn mua những sản phẩm mà họ cần chứ không phải mua sản
phẩm doanh nghiệp có. Do vậy, chủ dự án phải nắm bắt thật chính xác ý muốn

của khách hàng sau đó xem xét nghiên cứu tìm cách sản xuất sản phẩm của mình
đáp ứng những yêu cầu đó. Vì lẽ đó tính hiện thực của sản phẩm là điều kiện cần
và tính hiện thực của thò trường là điều kiện đủ để chứng minh cho tính hiện thực
của ý tưởng ban đầu của chủ đầu tư.

GĐ I
TRIỄN
KHAI
GĐII
TRƯỞN
G
GĐIII
CHÍN MUỒI
GĐIV
SUY THOÁI
Doanh
thu
Phục
hồi

×