Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo dục kỹ năng lái xe atgt qua môn gdqp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 15 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Chúng tơi ghi tên dưới đây:

Số
TT

Họ và tên

Ngày, tháng,

Nơi cơng tác

năm sinh

Chức

Trình độ

Tỷ lệ

danh

chun

(%)

mơn


đóng góp

1

Đại học Sư 50%
phạm

thể

dục

2

Trường

Giáo

ĐHSP GD

viên

Thể Chất –
GD

Quốc

phịng

50%


Là đồng tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Phương pháp đào tạo kỹ năng an
toàn giao thông cho học sinh lớp 10 qua Môn Giáo dục Quốc phịng – An ninh”
Với những thơng tin về sáng kiến cụ thể như sau:
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Chúng tôi là Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng
kiến.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục – Đào tạo; Áp dụng Mơn Giáo dục Quốc
phịng – An ninh cho đối tượng học sinh lớp 10 tại các trường THPT, cụ thể là đề cập đến
phương pháp đào tạo kỹ năng an tồn giao thơng giúp cho người tham gia giao thơng có
những kỹ năng tham gia giao thơng tốt hơn.


2

3. Ngày sáng kiến được áp dụng: Áp dụng thử lần đầu tiên từ ngày 20 tháng 09 năm
2022; Áp dụng chính thức lần đầu tiên từ ngày 20 tháng 10 năm 2022.
4 Mô tả bản chất sáng kiến
4.1. Đối tượng đề nghị công nhận là sáng kiến
- Sáng kiến chúng tôi là “Phương pháp đào tạo” thuộc điểm c khoản 3 Điều 3
Thơng tư số 18/2013/TT-BKHCN.
4.2. Mơ tả tính mới của sáng kiến
- Các giải pháp trước đó: Tổ chức giáo dục luật giao thông; Tuyên truyền chấp
hành luật giao thơng; Xây dựng văn hóa tham gia giao thơng; Tại chương trình GDQP AN lớp 10 có bài “Phịng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thơng”; …
- Đào tạo kỹ năng an tồn giao thông cho học sinh lớp 10 qua Môn GDQP - AN là
một mẫu chốt nhỏ và là mẫu chốt đặc biệt quan trọng để để bổ sung thêm cho các giải
pháp đã có trước đó.
- Như chúng ta đã biết nếu kỹ năng xử lý các tình huống khi tham gia giao thơng
yếu thì sẽ phải đánh đổi bằng vật chất, sức khỏe có khi là tính mạng của bản thân và
người xum quanh, vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến điều trên, theo chúng tơi đó là do: Ý
thức về tham gia giao thơng; Văn hóa về tham gia giao thông; Kiến thức luật giao thông;
Kỹ năng tham gia giao thông.

- Hiện tại chúng tôi nhận thấy các giải pháp trước đó đã có nhiều ưu điểm giải
quyết được “Ý thức về tham gia giao thơng - Văn hóa về tham gia giao thông - Kiến thức
luật giao thông”, nhưng cịn nhược điểm chưa tập trung giải quyết, đó là kỹ năng tham
gia giao thông, ở đây chúng tôi xin phép nêu lên một tình huống, mà trong tình huống
này, người tham gia giao thông nắm rõ tất cả các kiến thức về tham gia giao thông và ý
thức về tham gia giao thơng cũng như có văn hóa tham gia giao thơng nhưng vẫn bị gặp
tình huống gây tai nạn.
+ Tình huống như sau:
Đ là một học sinh ngoan, luôn chấp hành tốt các quy định nhà trường, học rất giỏi,
cũng chính vì vậy mà gia đình Đ đã sắm cho Đ một chiếc xe đạp điện Vinfast, trước lúc
mua gia đình cũng đã dành thời gian để Đ nẵm rõ về các quy tắc tham gia giao thơng. Vì
Đ rất thơng minh, ghi nhớ tốt nên nắm rất rõ về luật giao thông, không những vậy Đ còn


3

có ý thức và văn hóa khi tham gia giao thông, lúc nào trên xe đạp
điện Đ cũng chuẩn bị dư 1 nón bảo hiểm, để lỡ bạn nào xin đi
cùng thì Đ sẽ đưa nón cho bạn, và ln dặn, chúng mình nên
tuân thủ các quy định khi tham gia giao thơng, điều đó sẽ giúp
bảo vệ tốt cho bản thân mình và mọi người xung quanh.
Vào một buổi tan trường, trời mưa tầm tã Đ vội vàng mở
cốp xe để lấy áo mưa chuẩn bị lên xe để về nhà, thì Đ nghe tiếng
gọi phía xa xa của C, “Đ à! Do trời mưa tớ lại không mang áo
mưa, Đ cho tớ xin đi nhờ xe cùng nhé, C vừa dứt lời thì Đ nhanh
miêng đáp, cũng vừa may hơm nay tớ lại có để sẵn 2 chiếc áo
mưa trong cốp xe, C khối chí cười toe tt, cịn khen bạn Đ là
người thật chu đáo”. Sau đó hai bạn mang áo mưa gọn gàng, đội
nón bảo hiểm rồi cùng lên xe ra về.
Trên đường về vì trời mưa rất lớn và chưa quen đường về nhà C, nên Đ đi rất

chậm và luôn tuân thủ các quy tắc tham gia giao thông, vậy mà tạch một cái, Đ thì ngã
văng ra trên vũng nước, đầu cịn chống váng chưa biết chuyện gì đang xảy ra, cịn C thì
té đổ nhào lên người Đ và đang ngẩn ngơ nghĩ xem chuyện gì vừa xảy ra, cả hai đều bất
ngờ và ngơ ngác sau cú té vừa rồi. Sau đó C và Đ được các cơ (chú) bên đường chạy tới
đỡ dậy, dắt xe vào lề đường và được một bác chủ nhà ven đường mời vào nhà. Cũng may
là Đ đã chạy xe rất chậm và có trang bi đầy đủ đồ bảo hộ khi tham gia giao thông, nên cú
té không làm Đ và C bị xây xát nhiều, nhưng ít nhiều cũng làm cho Đ và C nhận ra một
bài học, đó là khi lưu thơng trên đường, nếu trời mưa mà nước mưa chảy kín mặt đường,
mặt đường bị che lấp thì rủi ro người tham gia giao thơng có thể bị tai nạn bởi các vùng
trũng hay các vật nguy hiểm khác bị nước mưa che lấp.
- Từ tình huống thực tế đã nêu ở trên là do Đ chưa có kỹ năng và kinh nghiệm khi
tham gia giao thông lúc trời mưa, người tham gia giao thông đã bị tai nạn giao thông khi
đang tham gia giao thông trên đoạn đường bị nước mưa che lấp mặt đường và những
vùng trũng sâu trên mặt đường. Vì vậy chúng tơi nhận thấy các giải pháp trước đó đã giải
quyết được: Ý thức về tham gia giao thơng; Văn hóa về tham gia giao thơng; Kiến thức
luật giao thông, nhưng chưa tập trung giải quyết được kỹ năng tham gia giao thơng, do đó
để giải quyết vấn đề về kỹ năng tham gia giao thông, chúng tơi thực hiện nó bằng cách tự


4

dàn dựng những tình huống giao thơng đã xảy ra trong thực tế hoặc sưu tầm các tình
huống an tồn giao thơng có sẵn, rồi đánh số thứ tự cho các tình huống đó, từ đó xây
dựng dữ liệu về kỹ năng an tồn giao thơng, để mọi người có thể xem các tình huống,
hoặc tự dàn dựng lại cho người khác xem, đặc biệt kết thúc mỗi tình huống (Video) sẽ có
câu hỏi “Qua tình huống (Video) bạn tăng được kinh nghiệm gì”, những người được đào
tạo sẽ trả lời câu hỏi dựa vào các video đã xem, sau đó gửi câu trả lời theo một đường
liên kết được tạo sẵn trước đó (hoặc bài viết tay), người đào tạo qua đó đánh giá và nhận
xét, bổ sung những điều mà người được đào tạo chưa nhìn nhận ra hết, từ đó sẽ giúp
người được đào tạo tăng kinh nghiệm và kỹ năng tham gia giao thông, người nào xem

nhiều tình huống thì kinh nghiệm về tham gia giao thơng càng tăng. Chúng tơi làm điều
này vì khơng muốn mỗi lần phạm sai lầm, phải trả giá bằng vật chất, sức khỏe hay tính
mạng của người xung quanh hoặc chính bản thân, rồi thì mới nhận ra được bài học của tai
nạn giao thông gây ra.
4.3. Mô tả các bước thực hiện sáng kiến
- Bước 1: Người đào tạo cần chuẩn bị các loại tình huống (Video), đánh số thứ tự
các tình huống, cho người tham gia giao thơng xem (Ở đây chúng tơi đã chuẩn bị được
nhiều tình huống (Video) giao thông, đã được đánh số thứ tự và số lượng tình huống
(Video) giao thơng của chúng tơi sẽ tăng theo thời gian, Chúng tôi làm điều này vì khơng
muốn mỗi lần phạm sai lầm, phải trả giá bằng vật chất, sức khỏe hay tính mạng của
người xung quanh hoặc chính bản thân, rồi mới nhận ra được bài học của tai nạn giao
thông gây ra). Liên kết xem và tải bộ tình huống khi tham gia giao thơng:
/>Hình 1: Bộ tình huống khi tham gia
giao thơng Mơn GDQP-AN –

- Bước 2: Thực hiện công chiếu một vài tình huống (Video) và giao nội dung về
nhà xem các tình huống (Video), rồi trả lời câu hỏi “Qua tình huống (Video) bạn tăng
được kinh nghiệm gì”, đây là một câu hỏi mở và có tính chung nhất mà do tác giả tạo ra,
những để trả lời được câu này hay để tạo dựng những tình huống (Video), thì có thể mãi


5

đến hết qng cuộc sống cịn lại của chính mình, đôi khi cũng chưa đủ sức để trả lời hết
và xây dựng được hết sự rủi ro xum quanh cuộc sống (Hình 2-3-4-5).
Hình 2: Một số giáo viên về dự tiết dạy
và lớp 10a1 xem một số tình huống giáo
thơng Mơn GDQP-AN

Hình 3: Giao nhiệm vụ qua nhóm Zalo,

về nhà xem tình huống giao thơng và trả
lời câu hỏi “Qua tình huống (Video) bạn
tăng được kinh nghiệm gì?” lớp 10a5 –
Mơn GDQP-AN

Hình 4: Các nhóm thảo luận trong giờ
học bài “Phịng, chống vi phạm pháp
luật về trật tự, an tồn giao thơng” lớp
10a3 – Mơn GDQP-AN –

Hình 5: Bố trí dạy học bài “Phòng,
chống vi phạm pháp luật về trật tự, an
tồn giao thơng” lớp 10a6 – Mơn GDQPAN


6

- Bước 3: Đặt câu hỏi sau mỗi tình huống (Video) “Qua video bạn tăng được kinh
nghiệm gì?” (Hình 6).
Hình 6: Kết thúc mỗi tình huống đặt câu
hỏi và mỗi tình huống đều được đánh số
thứ tự – Mơn GDQP-AN

- Bước 4: Thu nhận câu trả lời từ những người được đào tạo, giải đáp phản hồi lại
những kinh nghiệm cịn thiếu khi sót mà người đào tạo khơng nhận thấy được; Đánh giá
kết quả thông qua các câu trả lời của người được đào tạo (Hình 7).

Hình 7: Kết quả bài làm của em Nguyễn Lê Thiên Thảo lớp 10a1 – Môn GDQP-AN
+ Phản phản hồi các kinh nghiệm cịn thiếu sót mà người được đào tạo khơng nhận
thấy được sau đó đánh giá kết quả cho người được đào tạo.



7

Ví dụ: Với tình huống của #4 (chướng ngại vật bất ngờ) như sau: Trên đoạn đường
đang có người tham gia giao thơng, người phía trước mang theo trái bóng rổ, phía sau có
người lưu thơng trên đường (Hình 8). Đường liên kết xem tình huống cụ thể:
/>
Hình 8: Tình huống chướng ngại vật bất ngờ – Môn GDQP-AN
Người tham gia giao thông do sự bất cẩn, do sự tác động của lực gió và một số yếu
tố khác nên đã vơ tình làm rơi trái bóng rổ xuống đường, tạo thành chướng ngại vật bất
ngờ cho những người tham gia giao thơng trên đường, từ đó gây tai nạn giao thơng (Hình
9).

Hình 9: Bộ hình ảnh người gây tai nạn giao thông và tai nạn giao thông do chướng ngại
vật bất ngờ – Môn GDQP-AN


8

Sau khi xem tình huống #4 bạn Nguyễn Lê Thiên Thảo có trả lời: “Em tăng thêm
kinh nghiệm là khi đi xe thì khơng nên mang vật cồng kềnh, hoặc những đồ nguy hiểm.
Nếu như có mang theo vật nào đó thì phải giữ cho thật chắc chắn, tránh bị rơi rớt gây tai
nạn cho những xe ở phía sau.”
Như vậy bạn Thảo trả lời là đúng, cũng như mới có kinh nghiệm nếu mình là
người tham gia giao thơng ở phía trước, bạn cần bổ sung kinh nghiệm nếu bạn là người
tham gia giao thơng ở phía sau, thì bạn cần đánh giá những rủi ro phía trước, lường trước
những rủi ro có thể xảy ra, nếu như lúc đó phía sau có thêm xe máy (Ơ tơ) ở gần thì rất dễ
xảy ra tai nan liên hồn và bản thân người tham gia phía sau có thể gặp tai nạn nghiêm
trong hơn nhiều. Từ việc phân tích đánh giá người tham gia giao thơng phía trước và phía

sau chúng ta nhận thấy, trước lúc tham gia giao thông chúng ta nên đặt câu hỏi: Liệu
mình làm như vậy có gây tai nạn giao thơng khơng; nếu khi tham gia giao thơng gặp
những tình huống tương tự như vậy chúng ta cần lưu ý những gì, để tránh những rủi ro có
thể xảy ra cho mình và mọi người xung quanh.
+ Đánh giá kết quả cho người được đào tạo an tồn giao thơng.
Qua bài trả lời của bạn Thảo, bạn xứng đáng nhận 8 điểm, chúng tôi hy vọng bạn
sẽ xem lại các tình huống kỹ hơn để tăng kinh nghiệm cho bản thân khi tham gia giao
thông với thơng điệp “Lái an tồn - Vì bạn - Vì tơi - Vì hạnh phúc mọi nhà”.
- Bước 5: Đến bước 4 thì người tham gia giao thơng đã tích lũy được kỹ năng
tham gia giao thơng, giúp giảm những rủi ro có thể xảy ra với người tham gia giao thơng,
từ đó kết hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức các hoạt động dàn trải trong tiết sinh hoạt
lớp, nhằm trang bị cho người tham gia giao thông kỹ năng điều khiển phương tiện giao
thông khi tham gia giao thông lưu thông trên đường, cũng như trang bị kỹ năng điều
khiển phương tiện giao thông tham gia kỳ thi sát hạch cấp bằng lái xe moto trong tương
lai, góp phần xây dựng trật tự, an tồn giao thông; Giáo viên chủ nhiệm tiến hành trao
quà cho các bạn hoàn thành xuất sắc nội dung trong tiết sinh hoạt lớp (Hình 10).


9

Hình 10: tiết sinh hoạt kết hợp đào tạo kỹ năng an tồn giao thơng
4.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến
- Sáng kiến đã được áp dụng cho học sinh khối 10 khi học bài “ Phòng,chống vi
phạm pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng” Mơn Giáo dục quốc phòng - An ninh, giúp
người học được đào tạo kỹ năng an tồn giao thơng, thơng qua xem các tình huống được
chuẩn bị sẵn, từ đó giúp giảm được các nguy cơ tai nạn giao thông, phải trả giá bằng vật
chất, sức khỏe hay tính mạng của người xung quanh hoặc chính bản thân mình.
- Sáng kiến này có thể nhân rộng áp dụng cho các trường THPT trên địa bàn tỉnh
và tồn quốc khi dạy bài “Phịng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thơng”
trong Mơn Giáo dục quốc phịng - An ninh; Hoặc nhận rơng ra ngồi cơng đồng nhân

dân.
5. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng.
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Sử dụng thông thạo các ứng dụng Zalo, Powerpoint, YouTube.
- Lớp học cần trang bị máy tính, màn hình chiếu, loa.


1

- Học sinh cần có điện thoại thơng minh có kết nối internet, đáp ứng cài đặt được
các ứng dụng Zalo, YouTube hoặc ở nhà có phương tiện xem được YouTube.
- Trước khi áp dụng phải thông qua tổ chuyên môn và được sự chấp thuận của Ban
Giám hiệu nhà trường trong Mơn Giáo dục quốc phịng - An ninh.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo
ý kiến của tác giả:
- Qua khảo sát đối tượng được
áp dụng “phương pháp đào tạo kỹ
năng an tồn giao thơng” thì 100%
đồng ý mình đã tăng được rất nhiều
kinh nghiệm và bộ tình huống rất tốt,
tác giả nên tiếp tục phát triển. 96 %
đồng ý dù nắm bắt luật giao thông và
có ý thức chấp hành luật, nhưng vẫn
có thể xảy ra tai nạn giao thơng do
chưa có kinh nghiệm với các rủi ro khi

Hình 11: Giáo viên trả bài cho lớp 10a4

tham gia giao thơng. 96% đồng ý
muốn có nhiều kinh nghiệm về các rủi ro giao thơng, thì chỉ có cách xem và phân tích

những tình huống giao thơng, nếu không sẽ gặp phải những rủi ro giao thông, thì mới ghi
nhớ được kinh nghiệm. 100% đồng ý sẽ tiếp tục theo dõi thêm nhiều tình huống để có
thêm kỹ năng.
- Kết quả chấm bài từ câu trả lời “Qua video bạn tăng được kinh nghiệm gì”chúng
tơi nhận thấy 100% nhận rõ được các rủi ro tai nạn giao thơng do tác giả đề ra, trong đó:
Có 5% đạt mức nhận thức tình huống mà tác giả tạo ra ở mức trung bình, 65% đạt mức
khá cịn 30% ở mức nhận thức giỏi.
- Từ bài làm của học sinh tác giả đã trả bài cho học sinh và phân tích rõ từng tình
huống giáo thơng để giúp học sinh nhận rõ được nhiều rủi ro hơn, sau khi nhận kết quả
trả bài thì 100% học sinh có nhắn tin phản hồi lại, cảm ơn tác giả đã giúp bản thân người
học nhận ra thêm một vấn, đó là cần có khả năng lường trước những rủi ro khi tham gia
giao thông, để giúp cho bản thân giảm bớt các rủi ro tai nạn giao thông.
- Khi áp dụng phương pháp này, Thầy (cơ) có cơ sở cho việc đánh giá học sinh
một cách mở, dựa vào câu trả lời của học sinh khi xem các tình huống có sẵn, theo dõi


1

được học sinh có xem tình huống hay khơng, dựa vào lượt xem hay lượt tương tác trên
video.
- Sáng kiến này đã được Chúng tôi sử dụng tham gia Hội thi Giáo viên dạy giỏi
cấp trường và đã được Ban giám khảo Hội thi đánh giá cao về phương pháp có hiệu quả
tốt.
8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo
ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng
thử.
8.1. Đánh giá của em Nguyễn Hoàng Như Ý - Lớp 10A2
Khi Thầy (cô) áp dụng “Phương pháp đào tạo kỹ năng an tồn giao thơng cho
học sinh lớp 10 qua Mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh” Em cảm nhận được sự tăng
kỹ năng trong khi tham gia giao thông, nhận thức rõ khi tham gia giao thông sẽ có rất

nhiều rủi ro. Qua những nội dung được học em có thêm được những kinh nghiệm, kỹ
năng thơng qua việc xem và phân tích những tình huống, từ việc xem những tình huống,
phân tích tình huống sẽ làm em ghi nhớ lâu hơn và ln có ý thức khi tham gia giao
thơng, cũng từ việc xem các tình huống khiến em nhận thức rõ các rủi ro giao thơng có
thể đến rất bất ngờ do nhiều ngun nhân khác nhau.
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(Ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Hoàng Như Ý
8.2. Đánh giá của Giáo viên chủ nhiệm
Sáng kiến đã giúp các em tăng kỹ năng trong khi tham gia giao thông, nhận thức rõ
các rủi ro trong khi tham gia giao thơng, từ đó các em có ý thức cao hơn khi tham gia giao
thơng, Sáng kiến “Phương pháp đào tạo kỹ năng an toàn giao thông cho học sinh lớp 10
qua Môn Giáo dục Quốc phịng – An ninh” có tính mới, dễ áp dụng, có hiệu quả để hình
thành năng lực tham gia giao thông, giúp người học nhận ra được nhiều kinh nghiệm
quý báu khi tham gia giao


1

thông, giảm được rủi ro trong khi tham gia giao thông, giúp người học rèn luyện được kỹ
năng lái xe, trang bi cho người học năng lực về giao thông nhằm chuẩn bị cho kỳ thi sát
hạch cấp bằng lái xe trong tương lai.
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(Ký, ghi rõ họ tên)

8.3. Đánh giá của Tổ trưởng
- Sáng kiến của Thầy Nguyễn Ngọc Đạt cùng Thầy Lê Văn Chín đã được tôi dự
giờ và đánh giá, sáng kiến được áp dụng trong q trình dạy Mơn Quốc Phịng cho khối
10, giúp các em tăng kỹ năng trong khi tham gia giao thông, nhận thức rõ các rủi ro trong

khi tham gia giao thơng, từ đó các em có ý thức cao hơn khi tham gia giao thông, Sáng
kiến “Phương pháp đào tạo kỹ năng an tồn giao thơng cho học sinh lớp 10 qua Mơn
Giáo dục Quốc phịng – An ninh” có tính mới, có hiệu quả để hình thành năng lực tham
gia giao thông, giúp người học nhận ra được nhiều kinh nghiệm quý báu khi tham gia
giao thông, giảm được rủi ro trong khi tham gia giao thông, giúp người học rèn luyện
được kỹ năng lái xe, trang bi cho người học năng lực về giao thông nhằm chuẩn bị cho kỳ
thi sát hạch cấp bằng lái xe trong tương lai.
- Qua dự giờ tôi nhận thấy học sinh chủ động tự tìm hiểu kiến thức, tích cực học
bài và mong muốn có nhiều kiến thức hơn về bài học.
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(Ký, ghi rõ họ tên)


1

8.4. Đánh giá của Trường
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT
HIỆU TRƯỞNG
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)


1

- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu:
STT

Họ và tên

Năm

Nơi cơng

Chức

Trình độ

Nội dung

sinh

tác/cư trú


danh

chun

cơng việc

mơn

hỗ trợ

1

T
…………………

…….

Hiệu
trưởng

…………

…………………

…………

………………….

…………


Đánh giá
sáng kiến
Tại trường

………..
2

3

4

9. Đề nghị cấp trên đánh giá hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
Nếu giải pháp nêu trên được công nhận là sáng kiến, tôi (chúng tôi) tiếp tục đề
nghị trình cấp có thẩm quyền:
◻ Xét cơng nhận hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến ở Sở Giáo dục
và Đào tạo


1

◻ Xét công nhận hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến trên địa bàn tỉnh
Bình Phước.
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
Thống nhất, ngày 15 tháng 12 năm 2022
Người nộp đơn




×