Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Giáo án sinh học 6 tham khảo Tiết 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 35 trang )


I N
H H
Ọ C
TRƯỜNG THCS MINH THUẬN 3TRƯỜNG THCS MINH THUẬN 3
GD
KIÊN GIANG
S
6


Sinh sản vô tính ở thực vật là hình thức sinh sản:
Không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử
cái, các cây con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ
A
Chỉ xảy ra ở những cây không có hoa. Cây con sinh
ra mang đặc điểm di truyền từ một phía
Không có tính đực và tính cái trong quá trình tạo cơ
thể mới
Cây con sinh ra từ cây mẹ, không có sự tham gia của
cây bố
B
C
D

Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật là:
A
Sinh sản bằng ghép chồi và ghép cành
Sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản bằng chiết cành, giâm cành
B


C
D
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật

Khi nhân giống bằng ghép cành, việc buộc chặt
cành ghép với gốc ghép là để:
A
Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc
ghép lên cành ghép
Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép
không bị chảy ra ngoài
Tất cả.
B
C
D
Cành ghép không bị rơi ra

Ngoài tự nhiên cây tre sinh sản bằng:
A
thân rễ
đỉnh sinh trưởng.
rễ phụ.
B
C
D
lóng

Con người đã ứng dụng khả năng sinh sản sinh
dưỡng của thực vật để tiến hành:
A

Duy trì các tính trạng tốt có lợi cho con
người
Rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây.
Tất cả đều đúng
B
C
D
Nhân giống bằng kỉ thuật giâm, chiết,
ghép cành

Sinh sản hữu tính
ở thực vật là gì?
Có ý nghĩa gì trong
tiến hoa?
I. KHÁI NIỆM

I. KHÁI NIỆM
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
1.Cấu tạo hoa:
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
4.Quá trình hình thành hạt, quả:
a. Thụ phấn
b. Thụ tinh
a. Hình thành hạt
b. Hình thành quả

Ví dụ nào là
sinh sản vô
tính?

I. KHÁI NIỆM
Cây
bắp
GT đực
Hợp
tử
Hạt
(trái)
Cây
con
Thụ tinh
GT
cái
Nhị Nhuỵ
Cây sống đời

I. KHÁI NIỆM
sinh sản hữu
tính là gì?
Sinh sản hữu tính
là sự kết hợp của
giao tử đực (n) và
giao tử cái (n) tạo
nên hợp tử phát
triển thành cơ thể
mới.
Cây
bắp
GT đực
Hợp

tử
Hạt
(trái)
Cây
con
Thụ tinh
GT
cái
Nhị Nhuỵ

I. KHÁI NIỆM
Để tạo giao tử đực và
giao tử cái phải qua
quá trình gì?
Cây
bắp
GT đực
Hợp
tử
Hạt
(trái)
Cây
con
Thụ tinh
GT
cái
Nhị Nhuỵ
GP
Hợp tử có đặc
điểm gì?

Đặc trưng của sinh
sản hữu tính
- Luôn có sự trao
đổi, tái tổ hợp 2 bộ
gen.
- Giảm phân tạo
giao tử

I. KHÁI NIỆM
Cây con trồng
từ cành và hạt,
cây nào thích
nghi và đa
dạng hơn?
+ Tăng khả năng
thích nghi ở thế hệ
sau
+ Tạo sự đa dạng di
truyền
- Sinh sản hữu tính ưu việt
hơn so với sinh sản vô tính.
cây
trưởng
thành
cây
con
Cây ST cành Cây ST hạt

Bao phấn
Chỉ nhị

NHỊ
Cánh hoa
Đài hoa
Đầu nhuỵ
Vòi
nhuỵ
Bầu nhuỵ
NHUỴ
Noãn
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
1.Cấu tạo hoa:
Cuống hoa
Mô tả
cấu tạo
của
hoa?

2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
TB trong bao
phấn
Bốn tiểu bào
tử (n)
Noãn
GP
GP
NP
NP
Bao
phấn
Nhân TB ống phấn

Bào tử
đơn bội
TB
sinh
sản
3 TB đối
cực
2 TB cực
1 TB trứng
2 TB kèm
Thê
GT
cái
(túi
phôi)
Thê GT đực
(hạt phấn)
Đại BT
sống sót

2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
Hình thành hạt phấn:
Hình thành túi phôi
G
P
NP
4 tiểu bào tử (n)
TB
s.sản
TB

ống phấn
Nhị
Bao
phấn
Nhuỵ Noãn
(2n)
4 TB
con (n)
NP
TB trong
bao phấn
Bào tử đơn bội
Thể GT đực
(hạt phấn)
GP
Đại BT
sống sót
3 TB tiêu
biến
Thê GT cái
(túi phôi)
3 TB
đối cực
2 TB
cực
1 TB
trứng
2 TB
kèm


2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
TB trong
bao phấn
Bốn tiểu
bào tử
(n)

Noãn

GP
GP
NP
N
P
Bao
phấn
Nhân TB ống phấn
Bào tử
đơn
bội
TB
sinh
sản
Thê
GT
cái
(túi
phôi)
Thể GT đực
(hạt phấn)

Đại BT
sống sót
-Giống nhau:
Lúc đầu giảm
phân, sau đó
nguyên phân,
đều tạo ra các
giao tử có n
NST
- Khác nhau :Sự
hình thành túi
phôi qua 3 lần
nguyên phân.
Sự hình thành
hạt phấn và túi
phôi có những
điểm gì giống
nhau và khác
nhau?

II. SINH SẢ HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
3.Thụ phấn và thụ tinh:
a.Thụ phấn:
- Thụ phấn là hiện
tượng hạt phấn từ nhị
tiếp xúc với nhuỵ của
hoa
Thụ phấn là gì?
Có những hình
thức thụ phấn

nào?
-Phân loại:
+Tự thụ phấn
+Thụ phấn chéo

II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
3.Thụ phấn và thụ tinh:
Các tác nhân
gây thụ
phấn?
a.Thụ phấn:
-Tác nhân thụ phấn:
nhờ động vật, gió

II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
3.Thụ phấn và thụ tinh:
b.Thụ tinh:
Thụ tinh là gì?
Cây
bắp
GT đực
Hợp
tử
Hạt
(trái)
Cây
con
Thụ tinh
GT
cái

Nhị Nhuỵ
- Thụ tinh là sự hợp
nhất của nhân giao tử
đực với nhân tế bào
trứng để hình thành
nên hợp tử (2n)

Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
3.Thụ phấn và thụ tinh:
b.Thụ tinh:

3.Thụ phấn và thụ tinh:
b.Thụ tinh:
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Tại sao gọi là thụ tinh
kép ?
- Khi ống phấn qua lỗ noãn vào
túi phôi
- Nhân tế bào ống phấn tiêu biến
-
Nhân tế bào sinh sản nguyên
phân cho ra 2 nhân (2 giao tử).
+Giao tử đực thứ nhất (n) + noãn
(n)  hợp tử (2n)→ Phôi
+Giao tử đực thứ 2 (n) + nhân cực
(2n)  Phôi nhũ (3n).


3.Thụ phấn và thụ tinh:
b.Thụ tinh:
- Do sự hợp nhất giao tử đực
với nhân lưỡng bội
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Nguồn gốc nội nhũ
trong hạt là do đâu?
- Hình thành chất dinh dưỡng
để nuôi phôi, giúp thế hệ sau
thích nghi với môi trường.
Thụ tinh kép có vai trò
như thế nào đối với thực
vật có hoa?
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA

II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
4.Quá trình hình thành hạt, quả:
a.Hình thành hạt:
Hạt được hình thành
như thế nào?
-Sau khi thụ tính: noãn 
Hạt
+ Hợp tử phát triển thành
phôi.
+Tế bào tam bội phân chia
thành một khối đa bào giàu
chất dinh dưỡng gọi là nội
nhũ.


II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
4.Quá trình hình thành hạt, quả:
a.Hình thành hạt:
Phân loại hạt dựa
trên đặc điểm
nào?
Hạt không có nội
nhũ chất dinh dưỡng
dự trữ ở đâu?
- Dựa vào chất dự trữ
- Có 2 loại hat: Hạt có nội
nhũ (cây một lá mầm) và
hạt không có nội nhũ (cây
2 lá mầm).
Nội nhũ
Phôi

×