Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Hoàn thiện quy chế trả lương của Công ty than hà Lầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.21 KB, 82 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Lời mở đầu
Ngành than là một ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát
triển kinh tế đất nớc, vì ngành than cung cấp năng lợng cho nhiều ngành công
nghiệp khác nh: Ngành điện, sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng... và là
nguồn cung cấp chất đốt chủ yếu trong sinh hoạt. Hàng năm ngành than cung cấp
một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc từ việc xuất khẩu các sản phẩm về than.
Công ty than Hà Lầm tuy mới thành lập nhng đã có rất nhiều đóng góp trong
ngành than. Hàng năm công ty cung cấp hàng trăm nghìn tấn than cho đất nớc. Để
đảm bảo nhiệm vụ kế hoạch và hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty đã không
ngừng phấn đấu khắc phục những khó khăn, phát huy những mặt mạnh để đa công
ty ngày một phát triển hơn nữa.
Trong quá trình cố gắng đi lên đó công ty cũng không thể tránh đợc những sai
lầm và thiếu sót. Thiếu sót dù nhỏ cũng có thể ảnh hởng rất nhiều đến hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Yếu tố chủ yếu quyết định đến thành công của doanh nghiệp chính là con ngời,
quyền lợi mà con ngời có đợc chính là tiền lơng. chính vì vậy mà tác giả đã lựa chọn
chuyên đề Hoàn thiện quy chế trả l ơng cuả Công ty than Hà Lầm để giải
quyết trong cuốn đồ án này.
Đợc sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn, của các thầy cô giáo trong khoa kinh tế
và quản trị doanh nghiệp mỏ và các cô chú trong Công ty than Hà Lầm, đến nay tác
giả đã hoàn thành đồ án với những nội dung sau:
Ch ơng 1 : Các điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty than Hà Lầm.
Trong chơng này tác giả nêu nên những đặc điểm chung về điều kiện sản xuất
của công ty.
Ch ơng 2 : Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Hà Lầm.
Chơng này tác giả phân tích quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty và đa ra những nhận xét, kết luận sau mỗi khía cạnh phân tích.
Ch ơng 3 : Hoàn thiện quy chế trả lơng của Công ty than Hà Lầm
Tác giả đã nghiên cứu và đa ra hớng giải quyết những vấn đề còn thiếu sót, cha
hợp lý trong quy chế trả lơng mà công ty đang áp dụng.


Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
19
Đồ án tốt nghiệp
Do kiến thức thực tế còn hạn chế nên không thể tránh đợc những sai sót. Tác giả
rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn.
Xin chân thành cám ơn! Hà nội ngày 23 tháng 5 năm
2004
SV: Nguyễn Thị Mai Nhung
Chơng 1
tình hình chung và các điều kiện sản xuất
chủ yếu của công ty than Hà Lầm
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
20
Đồ án tốt nghiệp
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty than Hà Lầm
Công ty than Hà Lầm đợc thành lập vào tháng 5 năm 1960, đợc tách ra từ xí
nghiệp quốc doanh than Hòn Gai tiếp quản từ thời Pháp để lại, dựa trên cơ sở sản
xuất khoáng sản khu vực Hà Lầm.
Địa bàn của công ty đặt tại phờng Hà Lầm, thành phố Hạ long, Quảng Ninh.
Trên khu mỏ tồn tại 2 phơng pháp khai thác: Lộ thiên và Hầm lò.
Những ngày đầu mới thành lập, công ty còn rất nghèo nàn từ cơ sở vật chất kỹ
thuật cũng nh lao động. Song đợc sự quan tâm của cấp trên, công ty đã dần ổn định
sản xuất và đang lớn mạnh về mọi mặt.
Năm 1990 công suất của khu mỏ lộ thiên đã nên đến 150.000 tấn và công suất
của khu vực mỏ hầm lò là 200.000 tấn. Nhờ đó đời sống của cán bộ công nhân viên
ngày càng đợc cải thiện hơn, đồng thời thúc đẩy tinh thần của ngời lao động, không
ngừng phấn đấu để công ty ngày cang lớn mạnh hơn nữa.
Đến ngày 29/12/1997 công ty chính thức là doanh nghiệp thành viên hạch toán
độc lập của Tổng công ty than Việt Nam.
Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm:

- Khai thác, chế biến và tiêu thụ than
- Thi công công trình xây dựng cơ bản
- Sửa chữa, thiết kế mỏ
- Quản lý kinh doanh cảng
1.2 Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất
1.2.1 Điều kiện địa chất tự nhiên
a.Vị trí địa lý và dân c trong vùng
Văn phòng của Công ty than Hà Lầm đặt tại phờng Hà Lầm, thành phố Hạ
Long, Quảng Ninh nằm cách trung tâm thành phố Hạ Long 4 km về phía Đông
Toàn bộ diện tích khai trờng của công ty rộng khoảng 5 km
2

+ Phía Bắc giáp với khu vực mỏ suối Lại, giới hạn bởi đờng ô tô Hà Lầm
Cột 8
+ Phía Nam giáp với quốc lộ 18 A và vịnh Hạ Long
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
21
Đồ án tốt nghiệp
+ Phía Tây giáp với khu mỏ Bình Minh
+ Phía Đông giáp với khu mỏ Hà Trung
Khu mỏ Hà Lầm nằm trong khu vực có mạng lới giao thông khá thuận lợi. Đ-
ờng quốc lộ 18A đi qua công ty than Hà Lầm nối liền với các tỉnh Hải Phòng, Hải
Dơng, Hà Nội là tuyến giao thông quan trọng. Ngoài ra còn có đờng giao thông 18B,
Vận tải than từ khai trờng đến nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng và cảng Cửa
Lục.
Dân c quanh khu vực tập trung khá đông đúc, chủ yếu là dân tộc kinh, số ít là
các dân tộc khác. Trớc đây dân trong vùng chủ yếu là công nhân mỏ, sau này cùng
với sự phát triển mạnh của một số nghành khác nh: công nghiệp, du lịch dẫn đến các
ngành nghề của ngời dân trong vùng ngày càng đa dạng hơn.
b. Địa hình

Địa hình khu mỏ khá phức tạp, chủ yếu là đồi núi, các dãy núi thấp dần từ phía
Bắc đến phía Nam với độ dốc từ 15
0
ữ 40
0
và bị phân cách bởi thung lũng và khe
suối xen kẽ nhau. Đỉnh núi cao nhất là 110m, thung lũng cao nhất là 30m so với
mực nớc biển. Hiện tại trong khu mỏ có 2 dạng địa hình:
+ Địa hình nguyên thủy: Nằm ở phía Nam và Tây Nam khu mỏ, đôi chỗ bị
đào bới bởi khai thác ở đầu các lộ vỉa.
+ Địa hình khai thác: Nằm ở trung tâm khu mỏ tiến về phía Đông và phía
Bắc. Địa hình bao gồm các mạng khai thác lộ thiên và một phần đất đổ thải.
c. Khí hậu
Khu mỏ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 2 mùa rõ rệt là
mùa ma và mùa khô
- Mùa ma: Bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, lợng ma thay đổi từ 1000 mm ữ
1800mm. Mùa ma thờng nóng ẩm, nhiệt độ trung bình 25
0
ữ 36
0
. Do lợng ma lớn
nên lợng nớc thẩm thấu xuống khu vực đã và đang gây nhiều khó khăn cho công
nghệ chống, giữ và vận tải. Lợng ma lớn thờng tập trung vào các tháng 7,8,9. Trung
bình hàng năm có trên 7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới đi qua; những lần nh thế thờng
gây sụt lở tầng khai thác, gây ách tắc giao thông nội bộ và công trình thoát nớc.
- Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa này khí hậu lạnh,
khô và ít ma. Nhiệt độ thay đổi từ 9
0
ữ 28
0

, lợng nớc bốc hơi từ 0 mm ữ 4 mm. Mùa
này thờng có sơng mù trên các dãy núi hay trên các khu mỏ và thờng có gió mùa
Đông Bắc. Lợng ma rơi trong mùa khô rất nhỏ, thờng là ma phùn. Lợng ma trong
mùa khô chiếm từ 5% ữ 24 % lợng ma trong cả năm.
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
22
Đồ án tốt nghiệp
Vì khí hậu mang đặc điểm vùng biển, trong không khí hơi nớc mang nhiều
muối, bởi vậy thiết bị máy móc thờng khó bảo quản.
d. Cấu trúc địa chất thủy văn công trình
Công ty than Hà Lầm có mạng lới sông suối chảy về suối Hà Lầm, rộng từ 2m ữ
3m, lu lợng nhỏ
Q
min
= 0.1 l/s ( mùa khô )
Q
max
= 14.5 l/s ( mùa ma )
Nớc ở đây chủ yếu là nớc ma và nớc dới đất. Đất đá bao quanh các vỉa than là
các lớp đá trầm tích.
Đặc điểm kiến tạo là một phần của dải than Đông Triều - Mạo Khê - Hòn Gai
Cẩm Phả khu Hà Lầm có cùng một chế độ kiến tạo phức tạp chung cho toàn mỏ.
Các đứt gãy phát triển tơng đối nhiều, có quy mô rất khác nhau. Phần lớn là đứt gãy
thuận. Có phơng phát triển á kinh tuyến hay á vĩ tuyến. Các nếp uốn cũng phát triển
nhiều, quy mô cũng khác nhau, phơng trục không ổn định. Phần lớn các nếp uốn
trong khu mỏ có phơng á kinh tuyến.
Thành phần đất đá gồm có cuội, sỏi, cát, sét, bở rời vụn tảng lăn, là sản phẩm
phong hóa các đá có trớc. Chiều dày không ổn định, thay đổi từ 1 ữ 2 m đến 10 ữ 15
m. Do khai thác lộ vỉa, trên diện tích khu mỏ có chỗ đất đá phủ dày từ 5 ữ 10 m.
e. Hệ thống các vỉa than

Hệ thống các vỉa than thuộc Công ty than Hà Lầm đợc xếp vào loại vỉa than
dày và trung bình. Độ dốc của các vỉa than nhỏ và hơi nghiêng. Hệ thống các vỉa
than của mỏ than Hà Lầm đợc thống kê vào bảng sau:
Hệ thống các vỉa than của Công ty than Hà lầm
Bảng 1.1
stt Tên vỉa
Chiều dày vỉa
(m)
Loại
than
Tỷ trọng
(t/m
3
)
Khu vực
phân bổ
Góc dốc
của vỉa,
độ
1 Vỉa 10 0.55 2.41 Antraxit 1.41 Lò Đông 12 35
2 Vỉa 11 0.48 19.2 Antraxit 1.40 Lò Đông 20 35
3 Vỉa 12 0.24 6.67 Antraxit 1.42 Hữu Nghị 15 30
4 Vỉa 13 0.9 46.7 Antraxit 1.40 Hữu Nghị 12 40
5 Vỉa 14 Nhỏ Antraxit 1.42 Hữu Nghị 12 - 40
Qua quá trình tìm hiểu cấu tạo địa chất khu mỏ nhận thấy, hệ thống vỉa của mỏ
chịu ảnh hởng của các chuyển động kiến tạo, chuyển động ngang sờn trong giới hạn
nhỏ , làm xuất hiện nhiều phay phá, chia vỉa thành nhiều khối riêng biệt, dẫn đến
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
23
Đồ án tốt nghiệp

hiện tợng biến dạng của các vì chống, bục nớc rất nguy hiểm. Do đó, mỏ phải tiến
hành nghiên cứu, thăm dò kỹ lỡng để từ đó có phơng pháp khai thác hợp lý.
Vỉa than
Vỉa 14(10)
Vỉa 13(9)
Vỉa 11 (8)
Vỉa 10 (7)
Vỉa 9(6)
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
24
Lớp cuội kết
Đồ án tốt nghiệp
0 0 0 0 00 0 0 0 0 0
o o o o o o o o o o o o o o
0 0 0 0 00 0 0 0 00 0 0 0 0
Hình 1- 1: Cột địa tầng tổng quát khu mỏ Hà Lầm.

f. Trữ lợng và chất lợng than
Trữ lợng than của Công ty than Hà Lầm chủ yếu tập trung ở khu vực khai thác
hầm lò. Tổng trữ lợng của khu vực hầm lò của công ty đợc thống kê cụ thể nh sau:
Trữ lợng từ lộ vỉa đến mức 50 là 52.934.500 tấn, trong đó:
Trữ lợng cấp C1: 308.27.300 tấn
Trữ lợng cấp C2: 22.107.200 tấn
Trữ lợng từ mức 50 đến mức 150 là 55.888.400 tấn, trong đó:
Trữ lợng cấp C1: 24.217.100 tấn
Trữ lợng cấp C2: 31.671.300 tấn
Tổng trữ lợng từ lộ vỉa đến mức 150 là 108.822.800 Tấn, Trong đó:
Trữ lợng cấp 1: 55.044.300 tấn
Trữ lợng cấp 2: 53.778.500 tấn
Chất lợng than của Công ty than Hà Lầm đợc xem xét trên cơ sở các báo cáo

địa chất cả hai khu vực khai thác chính của mỏ là Lò Đông và Hữu Nghị, cùng với
việc xem xét kết hợp với kết quả sản xuất thực tế trong các năm qua. Nhìn chung
chất lợng than của công ty đợc đánh giá là tốt và ổn định
Chất lợng than của các vỉa than thuộc Công ty than Hà Lầm đợc tổng hợp vào
bảng sau:
Bảng chỉ tiêu chất lợng than của Công ty than Hà lầm
Bảng 1.2
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1 Độ tro, A
K
% 2.6 6.6
2 Độ ẩm, W
h
% 6 6.5
3 Chất bốc, W
ch
% 3.6 4.2
4 Tỷ lệ lu huỳnh, S % 0.62 1.5
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
25
Lớp sỏi kết
Đồ án tốt nghiệp
5 Nhiệt lợng cháy, Q
t
Kcal/kg 8115 8200
1.2.1 Công nghệ sản xuất
Công ty than Hà Lầm trớc đây khai thác bằng công nghệ hầm lò. Do khai trờng
bị thu hẹp và yêu cầu đa dạng hóa sản xuất, hiện nay công ty tiến hành khai thác
bằng hai phơng pháp hầm lò và lộ thiên, nhng khai thác hầm lò vẫn là chủ yếu.
1.2.1.1 Hệ thống mở vỉa

- Đối với hệ thống khu vực khai thác lộ thiên:
Công ty than Hà Lầm đã chọn hình thức hào mở vỉa bám vách. Mở vỉa bằng
hào bám vách là một phơng pháp tiên tiến, nó có u điểm là làm tăng sản phẩm than
và giảm tỷ lệ đất đá lẫn trong than.
- Đối với hệ thống khu vực khai thác hầm lò:
Mặt bằng công nghiệp mỏ đã đợc mở tại khai trờng khu vực lò Đông, thiết kế
mở ra để khai thác vỉa 10 và vỉa 11. Công ty đã áp dụng phơng pháp mở vỉa bằng
giếng nghiêng, đợc mở từ sân công nghiệp mức + 28, gồm giếng chính và giếng phụ
với độ dốc 24
0
, chiều dài 200m.
1.2.1.2 Hệ thống khai thác
a. Khai thác lộ thiên
Dây chuyền bóc đất đá
Dây chuyền khai thác than
Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống khai thác lộ thiên
Quá trình khai thác lộ thiên đợc tiến hành nh sơ đồ 1.3. Trớc khi khai thác than
thì phải tiến hành bốc đất đá, sau đó tiến hành khai thác theo các tầng. Công nghệ
sản xuất gồm có hai dây chuyền chính là dây chuyền bốc đất đá và dây chuyền khai
thác than.
b. Khai thác hầm lò
Hiện nay, khu vực lò chợ của công ty đang áp dụng công nghệ khai thác nh
sau:
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
26
Bốc xúc Vận tải Nhà sàng
Khoan, nổ
mìn
Bốc xúc
đất, đá

Vận tải đất,
đá
Bãi thải
Đồ án tốt nghiệp
- Lớp vách: Khai thác bằng công nghệ hạ trần có thu hồi than nóc (chiều dày
than 3,4m). Hộ chiếu chống lò chợ bằng gỗ thìu dọc, chiều dài lò chợ trung bình 50
m.
- Lớp trụ: Hiện tại lò chợ trụ cũng tiến hành khai thác bằng công nghệ lò chợ
trụ hạ trần thu hồi than nóc (chiều dày lớp trụ 3,9m). Vị trí gơng lò chợ trụ cách sau
gơng lò chợ vách khoảng 25 m. Hộ chiếu chống lò chợ bằng gỗ thìu dọc, cũi lợn gỗ,
luồng phá hỏa phá song song.
Công nghệ khai thác than ở lò chợ chủ yếu áp dụng phơng pháp khoan nổ mìn
kết hợp với thủ công. Vận chuyển than ở lò chợ bằng máng cào là chủ yếu. Do điều
kiện cấu tạo của vỉa nên hệ thống đợc thiết kế cho các vỉa dày, khai thác cột dài theo
phơng chia lớp bằng các lớp nghiêng, khấu than bằng phơng pháp khấu dật.
Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ khai thác hầm lò
1.2.2.3 Công nghệ đào lò chuẩn bị
Công tác đào lò chuẩn bị chiếm vị trí quan trọng trong công tác khai thác than.
Vì vậy, công ty rất chú trọng đến công tác này. ở gơng lò đá dùng máy khoan khí
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
27
CTKI-
50
CTKII-
50
CT-89
CT-26
CTV-10
CT-88
CTKTC

B
Vận tải
khu vực
+28
Nhà
sàng
Tiêu thụ
Vận tải
khu vực
-50
Đồ án tốt nghiệp
ép tạo lỗ mìn để nổ mìn, đất đá sau khi nổ mìn đợc bốc xúc bằng máy xúc hoặc
bằng thủ công và đợc vận tải ra ngoài bằng tàu điện ác quy.
+ Với gơng lò than: dùng phơng pháp khoan nổ mìn, xúc bốc thủ công và vận
tải bằng goòng tự lật hay bằng máy. Vật liệu chống bằng gỗ và giá thủy lực di động.
+ Đối với lò dốc: kết hợp nổ mìn, bốc xúc bằng cơ giới dùng vì sắt lòng mo
CBTT19 và CBTT22 để chống đỡ.
1.2.2.4 Công nghệ chống lò chuẩn bị
Công nghệ chống lò có ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động và an toàn của
ngời lao động. Công ty than Hà Lầm những năm gần đây đã có nhiều cải tiến trong
công tác chống lò nh áp dụng công nghệ chống lò bằng vì chống thủy lực. Việc áp
dụng vì chống thủy lực có u điểm là tiết kiệm đợc gỗ chống, an toàn trong lao động.
1.2.2.5 Công tác vận tải
Khai thác hầm lò
+ Khu vực lò thợng: Than sau khi khai thác đợc vận chuyển theo máng cào
hoặc máng trợt đa ra chân lò chợ rồi vận tải về thợng trung tâm tháo xuống goòng
kéo ra ngoài bằng tàu điện.
+ Khu vực lò hạ: Than khai thác ra đợc tập trung về sân ga giếng nghiêng, đợc
kéo lên mặt bằng công nghiệp bằng băng tải và đa thẳng về nhà sàng.
Khai thác lộ thiên

Than khai thác ra đợc xúc bằng thủ công và bằng máy xúc thủy lực lên ô tô và
vận chuyển về nhà sàng.
1.2.2.6 Công nghệ sàng tuyển
Than nguyên khai đợc đa về nhà sàng (hệ thống sàng khô). Có các loại máy
sàng khác nhau: sàng rung, băng tải, bun ke, tời điện... với nhiều loại lới để phân
loại cỡ hạt: 50mm, 35mm, 25mm, để có các loại sản phẩm khác nhau nhằm đáp ứng
đợc nhu cầu của thị trờng. Hệ thống sàng của Công ty than Hà Lầm hiện nay có
công suất thiết kế 3000 tấn/ ngày đêm.
1.2.3 Trang thiết bị kỹ thuật
Máy móc thiết bị của Công ty than Hà Lầm chuyên dùng cho công tác khai thác
thờng nhập từ các nớc công nghiệp tiên tiến. Tuy nhiên do thời gian sử dụng của
máy móc thiết bị đã lâu nên tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị giảm sút.
Tình trạng máy móc thiết bị của Công ty đợc thống kê ở bảng sau:
Tình trạng máy móc thiết bị của Công ty than Hà lầm
Bảng 1.3
STT Tên thiết bị Số lợng hiện có Tình trạng
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
28
Đồ án tốt nghiệp
I Thiết bị hầm lò
1 Máng cào các loại 36 TB
2 Máy nén khí các loại 3 Tốt
3 Máy xúc gầu ngợc 1 Tốt
4 Quạt cục bộ 26 Tốt
5 Quạt gió chính 2 Tốt
6 Khoan điện các loại 16 Tốt
7 Khoan khí ép các loại 5 Kém
8 Tàu điện cần vẹt 6 Tốt
9 Tàu điện ắc quy 4 Tốt
10 Xe goòng 1 tấn 150 Tốt

11 Xe goòng lật 36 Tốt
12 Bơm nớc các loại 25 TB
13 Tời các loại 15 Tốt
II Thiết bị sàng tuyển
1 Băng tải các loại 13 Tốt
2 Sàng các loại 15 TB
3 Quang lật các lọai 2 Tốt
III Thiết bị cơ khí
1 Máy tiện các loại 8 Tốt
2 Máy khoan các loại 7 Tốt
3 Máy uốn vỉ lò 250 t 1 Tốt
4 Búa máy 160 kg 1 Tốt
5 Máy mài 3 Kém
6 Máy ép thủy lực 1 Tốt
7 Máy bào 1 Tốt
IV Thiết bị điện
1 Máy biến áp TS -18000 35/6 2 Tốt
2 Máy biến áp 3/0,4 các loại 16 Tốt
3 Máy ngắt dầu 35 kv 2 Tốt
4 Máy ngắt dầu 6 kv 2 Kém
5 Tủ nạp đèn acquy tàu 2 Tốt
V Thiết bị lộ thiên
1 Ô tô chở công nhân 5 Tốt
2 Ô tô tải 31 Tốt
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
29
Đồ án tốt nghiệp
3 Ô tô cẩu 4 TB
4 Ô tô con 6 Tốt
5 Máy xúc 9 Tốt

6 Máy gạt 8 Tốt
7 Máy khoan kz 7 Tốt
VI Thiết bị đo dạc
1 Máy thủy bình 1 Tốt
2 Máy kinh vĩ 1 TB
Với các máy móc thiết bị chuyên dùng trong ngành mỏ nh trên, Công ty than
Hà Lầm có thể chủ động trong khai thác. Tuy nhiên hiện nay một số máy móc thiết
bị đã tính hết khấu hao, song vẫn đợc phục hồi, sửa chữa lại để tận dụng cho sản
xuất. Một số máy móc thiết bị đợc đầu t mới, năng suất cao tuy nhiên khi hỏng hóc
thì phụ tùng thay thế không đáp ứng đợc, gây khó khăn trong công tác sửa chữa, ảnh
hởng đến sản xuất. Trong một vài năm trở lại đây công ty cũng có đầu t một số máy
móc thiết bị hiện đại để đáp ứng tình hình sản xuất hiện nay.
1.3 Các điều kiện kinh tế xã hội của sản xuất
1.3.1 Tình hình tập trung hóa, chuyên môn hóa, hợp tác hóa sản xuất
của Công ty than Hà Lầm
Công ty than Hà Lầm là công ty sản xuất than hầm lò là chủ yếu, sản xuất với
quy mô lớn. Để sản xuất, kinh doanh có hiệu quả thì toàn bộ dây chuyền công nghệ
phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ than của công ty đòi hỏi phải có trình độ tập trung
hóa, chuyên môn hóa và hợp tác hóa cao.
a. Trình độ tập trung hóa
Hiện tại công ty có 7 đơn vị khai thác hầm lò và 1 đơn vị khai thác lộ thiên, Các
đơn vị khai thác nằm tập trung và gần đơn vị chính tạo điều kiện thuận lợi cho việc
kiểm tra giám sát cũng nh vận tải than từ nơi khai thác đến nơi sàng tuyển.
b. Trình độ chuyên môn hóa
Do sản xuất của công ty có tính tập trung cao do đó mà tổ chức sản xuất trong
công ty cũng đợc chú ý theo hớng chuyên môn hóa. Cụ thể, mỗi bộ phận, phòng ban
ở công ty cũng nh các phân xởng, tổ đội sản xuất đều có nhiệm vụ rõ ràng theo khả
năng chuyên môn và trình độ nhất định nh: Phân xởng đào lò chuẩn bị, phân xởng
khai thác than ở lò chợ, phân xởng vận tải, sàng tuyển...
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao năng suất lao động từ đó nâng cao

sản lợng sản xuất cho toàn doanh nghiệp.
c. Trình độ hợp tác hóa
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
30
Đồ án tốt nghiệp
Biết đợc tầm quan trọng của việc hợp tác hóa trong nền kinh tế hiện nay, công
ty đã có mối quan hệ với nhiều công ty, xí nghiệp nhằm nâng cao sản lợng tiêu thụ
than và để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc nhịp nhàng và
liên tục nh: Nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng, Công ty xây lắp mỏ Hòn Gai
Ngoài ra công ty còn có mối quan hệ mật thiết với các bạn hàng vừa và nhỏ để tiêu
thụ than nội địa ở các cảng lẻ của công ty.
1.3.2 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động
1.3.2.1 Bộ máy quản lý và sản xuất của công ty
Công ty than Hà Lầm là một doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của
công ty than Việt Nam, tự chịu trách nhiệm về quá trình khai thác và tiêu thụ sản
phẩm. Do vậy, công ty muốn hoạt động có hiệu quả thì điều quan trọng nhất là phải
có bộ máy quản lý tốt. Đối với Công ty than Hà lầm, bộ máy quản lý đợc thành lập
kết hợp theo tuyến và theo chức năng. Theo cơ cấu này, ngời lãnh đạo doanh nghiệp
đợc sự giúp sức của ngời lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hớng dẫn
và kiểm tra việc thực hiện quyết định. Ngời lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chịu trách
nhiệm về mọi mặt công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp.
Việc truyền mệnh lệnh vẫn theo tuyến đã quy định, các ngời lãnh đạo ở các bộ phận
chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp cho những ngời thừa hành ở các bộ phận
sản xuất.
Hình thức quản lý này có nhợc điểm là ngời lãnh đạo doanh nghiệp phải giải
quyết thờng xuyên mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng. Tuy
nhiên, hình thức này có u điểm là phù hợp với tình hình khai thác của công ty, đồng
thời phát huy hết trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên toàn công ty.
Các đơn vị, phân xởng sản xuất, phục vụ sản xuất của xí nghiệp đợc kết cấu
thành 2 khối chính và 1 phân xởng lớn:

+ Khối sản xuất chính có nhiệm vụ sản xuất than và chuẩn bị sản xuất.
+ Khối phục vụ, phụ trợ trực tiếp phục vụ sản xuất.
+ Phân xởng sàng tuyển, chế biến chuyên làm nhiệm vụ sàng tuyển than
nguyên khai của toàn mỏ và chế biến than tiêu thụ theo nhu cầu của thị trờng.
Kết cấu này khá hợp lý, đảm bảo làm việc theo chuyên môn và có sự hợp tác
hóa
Tổ chức của các bộ phận sản xuất của công ty đợc thể hiện theo sơ đồ 1.9
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
31
Đồ án tốt nghiệp
Cơ cấu tổ chức, quản lý phân xởng đợc kết hợp với tổ chức sản xuất theo ca và
theo chức năng. Trách nhiệm quản lý, chỉ đạo sản xuất phân định theo từng ca và
từng phó quản đốc song phải có sự phối hợp tạo điều kiện giữa các ca thông qua lịch
sản xuất của quản đốc
Tổ chức sản xuất ở các phân xởng sản xuất là hình thức tổ đội sản xuất, tổ đội
theo ca. Do đó, giữa các tổ có sự phấn đấu nâng cao năng suất tổ, đội sản xuất của
mình sao cho sản lợng của toàn phân xởng tăng.
Hình 1.9: Sơ đồ tổ chức của các bộ phận sản xuất
1.3.2.2 Chế độ công tác mỏ
Công ty than Hà Lầm áp dụng chế độ công tác năm là gián đoạn (có ngày nghỉ
trong tuần) phân ra làm 2 khối:
- Khối gián tiếp sản xuất : Thực hiện chế độ công tác theo giờ hành chính, ngày
làm việc 8h, nghỉ chủ nhật.
- Khối trực tiếp sản xuất: Là các công trờng, phân xởng, tổ đội sản xuất. Khối
này thực hiện tuần làm việc gián đoạn (tuần nghỉ 1 buổi), với lịch đảo ca
nghịch. Ngày làm việc 3 ca, 2 ca sản xuất, 1 ca sửa chữa, mỗi ca 8h (trong
thực tế thờng chỉ thực hiện 6h), tuần đảo ca một lần.
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
32
Quản đốc phân xởng

Phó QĐ ca
1
Phó QĐ ca
2
Phó QĐ ca
3
Phó QĐ
cơ điện
Nhân viên
kinh tế
Tổ đội SX
ca 1
Tổ, đội
SX ca2
Tổ, Đội
SX ca 3
Tổ, đội
cơ điện
Đồ án tốt nghiệp
Ng
ày
Ca
T
2
T
3
T
4
T
5

T
6
T
7
CN
T
2
T
3
T
4
T
5
T
6
T
7
C
N
T
2
T
3
T
4
T
5
T
6
T

7
1
2
3
Hình 1.10: Sơ đồ đảo ca của công nhân khai thác than ở lò chợ
Chế độ làm việc nh trên phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Tuy nhiên, đôi khi công nhân vẫn phải làm thêm giờ, thêm ca khi mà có những hợp
đồng tiêu thụ lớn ngoài dự kiến hoặc để đạt đợc chỉ tiêu hoàn thành vợt mức kế
hoạch và đôi khi phải nghỉ giãn ca vì sản phẩm của công ty cha tìm đợc nguồn tiêu
thụ.
Do đó, công ty cần cần phải linh hoạt trong việc áp dụng chế độ công tác để
không lãng phí lao động và thiết bị máy móc.
1.3.2.3 Tổ chức quá trình sản xuất
Tổ chức sản xuất theo chu kỳ ở gơng lò chợ: Công tác tổ chức sản xuất ở các
công trờng, phân xởng đều đợc công ty xây dựng theo biểu đồ để mọi ngời dễ hiểu
và thực hiện.
Tình hình thực hiện theo biểu đồ chu kỳ của công ty là không tốt, có khi chỉ đạt
70% ữ 90% khối lợng công việc. Nguyên nhân là do điều kiện địa chất phức tạp,
không đảm bảo công suất thiết kế ngoài ra còn do các nguyên nhân khác nh: quản lý
lao động, trình độ công nhân, trình độ quản lý phân xởng cha đảm bảo.
1.3.2.4 Tổ chức vận tải than hầm lò
Hiện nay, công ty khai thác than ở 7 lò chợ, than đợc khai thác từ các lò chợ và
vận chuyển bằng máng cào, tàu điện, quang lật, băng tải về nhà sàng.
Trên tuyến đờng vận tải chính khu vực hầm lò của công ty dùng tàu điện kéo
goòng, quá trình vận hành dùng hai tàu trên một tuyến đờng có ga tránh. Thời gian
chu kỳ thực hiện một chuyến vận tải của một đoàn tàu là kiến, nhng trên thực tế có
nhiều nhân tố nh : Đờng xấu dẫn đến thời gian chất tải thực tế luôn lớn hơn thời gian
chất tải dự kiến.
1.3.3 Tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45

33
Đồ án tốt nghiệp
Công ty than Hà Lầm thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế hạch toán độc
lập. Công tác lập kế hoạch và giao kế hoạch đợc thực hiện một cách dân chủ trên cơ
sở pháp lệnh. Kế hoạch hàng năm của công ty đợc lập căn cứ vào hớng dẫn của
Tổng công ty, nhu cầu của từng tháng, từng quý.
Kết quả thực hiện các kế hoạch của công ty tơng đối tốt, phát huy đợc quyền
chủ động trong sản xuất kinh doanh, thích ứng với cơ chế thị trờng và kế hoạch đã
thực sự trở thành công cụ quản lý sản xuất.
a. Tình hình xây dựng kế hoạch
Công tác xây dựng kế hoạch của công ty dựa trên các căn cứ sau:
- Nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch của Tổng công ty giao.
- Khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng và khách hàng thờng
xuyên của công ty.
- Hệ thống mức kinh tế, kỹ thuật.
- Tài liệu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm trớc.
- ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất
kinh doanh.
Hình 1.13: Trình tự xây dựng kế hoạch của Công ty than Hà Lầm
Trớc tiên, phòng kỹ thuật khai thác, phó giám đốc kỹ thuật và một số phòng ban
liên quan báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và khả năng đáp ứng của công ty để
từ đó lập kế hoạch cho bộ phận khác. Các kế hoạch này đợc báo cáo để Tổng công
ty duyệt
Sau khi xem xét và cân đối, Tổng công ty giao lại kế hoạch cho công ty và đây
là kế hoạch chính thức.
b. Tình hình thực hiện kế hoạch
Qua bảng 1.4 cho thấy tình hình thực hiện kế hoạch của công ty năm 2003 tơng đối
tốt, đó là do sự cố gắng, lỗ lực của cán bộ công nhân viên (CNV) trong toàn công
ty. Tuy nhiên, có những năm kế hoạch và thực tế có sự chênh lệch đáng kể là do
nhiều yếu tố phát sinh ngoài kế hoạch của công ty đề ra nh: Sản lợng tiêu thụ của

khách hàng trong năm đó tăng giảm đột xuất, giá cả trong thị trờng có sự biến động
mạnh ngoài dự kiến...
Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu của Công ty than Hà
Lầm năm 2003
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
34
Tổng
công ty
Công ty than
Hà lầm
Phân xởng
(ngành,
Tổ sản
xuất
Đồ án tốt nghiệp
Bảng 1.4
STT
Chỉ tiêu ĐVT KH TH TH/KH
1 Than nguyên khai Tấn 810.000 821.780 1,01
2 Doanh thu Trđ 213.488 220.131 1,03
3 Giá thành đơn vị Đ/T 243.177 209.583 0,86
4 Số CNV toàn Công ty Ngời 3.142 3.180 1,01
1.3.4 Tình hình sử dụng lao động trong công ty
Qua số liệu trong bảng 1.5 cho thấy tổng số công nhân kỹ thuật chiếm 93,6%
tổng số CNV toàn công ty, đây là một tỷ lệ rất cao. Số lao động trực tiếp làm ra sản
phẩm chiếm 95,9%, lao động gián tiếp chiếm 4,1% tổng số công nhân viên của công
ty. Tuy nhiên trình độ tay nghề của công nhân cha đợc cao, thợ lành nghề rất ít, do
đó chất lợng lao động cũng bị ảnh hởng.
Hiện nay, công ty khuyến khích nâng cao tay nghề và trình độ của cán bộ CNV
bằng cách tạo điều kiện cho công nhân viên học thêm ngoài giờ, thờng xuyên tổ

chức các phong trào thi đua thành tích trong các đơn vị và từng cá nhân nhằm phát
huy khả năng sáng tạo cho cán bộ CNV.
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
35
Đồ án tốt nghiệp
Kết luận chơng 1
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Hà Lầm năm 2003
đã gặp những điều kiên thuận lợi và khó khăn sau:
1. Khó khăn
- Diện tích khai thác ngay càng thu hẹp, khai thác ngày càng xuống sâu hơn dẫn
đến vận tải ngày càng đi xa, điều kiện của các đờng lò và gơng lò chợ phức tạp làm
ảnh hởng đến năng suất lao động.
- Công ty cần phải mở rộng khai trờng sản xuất, đòi hỏi phải đầu t nhiều cho
công tác kiến thiết cơ bản và chuẩn bị sản xuất dẫn đến chi phí sản xuất lớn, giá
thành sản phẩm tăng.
- Do ảnh hởng của cơ chế thị trờng, giá các yếu tố đầu vào tăng cao trong khi
giá bán than tăng cũng không đáng kể dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh không
cao.
2. Thuận lợi
- Thị trờng tiêu thụ than đã đi vào ổn định nên sản lợng tiêu thụ của công ty có
xu hớng tăng.
- Trình độ kinh nghiệm của cán bộ, công nhân của công ty ngày càng đợc nâng
cao, tạo điều kiện tốt cho công tác quản lý cũng nh sản xuất của công ty. Trình độ
khoa học kỹ thuật, công nghệ ngày càng phát triển đã góp phần nâng cao sản lợng
sản xuất của công ty.
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
36
§å ¸n tèt nghiÖp
NguyÔn ThÞ Mai Nhung – Líp: Kinh tÕ K45
37

Đồ án tốt nghiệp
Chơng 2
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty than Hà lầm 2003
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là nghiên cứu một cách toàn diện và có
căn cứ khoa học tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó, trên
cơ sở nhng tài liệu thống kê, hạch toán và tìm hiểu các điều kiện sản xuất cụ thể,
nhằm đánh giá thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh, rút ra những u, khuyết
điểm, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
38
Đồ án tốt nghiệp
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh vừa là nội dung quan trọng đồng thời
là công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý kinh tế ở các doanh
nghiệp nói riêng.
Công ty than Hà Lầm là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty than Việt
Nam, nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh than và là doanh nghiệp
hạch toán độc lập. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty luôn cố gắng để h-
ớng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và mở rộng sản xuất kinh doanh. Để làm đợc
điều này, công ty đã tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh
trong những năm trớc, từ đó cố gắng duy trì, phát huy những măt mạnh và khắc
phục những yếu kém. Để biết đợc kết quả mà công ty đã đạt đợc cần phải đi sâu
phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm vừa qua.
2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Hà
Lầm năm 2003
Từ các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty than Hà Lầm cho thấy:
Nhìn chung, năm 2003 công ty đã đạt đợc hầu hết các chỉ tiêu kế hoạch đề ra và
tăng hơn so với năm trớc, cụ thể:
Than nguyên khai sản xuất đạt 821.780 tấn, tăng so với năm 2002 là 8,23% và

so với kế hoạch là 1,45%; trong đó sản lợng hầm lò là 522.810 tấn, lộ thiên là
298.970 tấn. Có sự chênh lệch giữa sản lợng than khai thác lộ thiên và khai thác
hầm lò nh vậy là do trữ lợng than của khu vực khai thác lộ thiên thấp và công ty chủ
yếu là khai thác hầm lò. Sản lợng tiêu thụ là 796.890T tăng so với năm 2002 là
14,50% và vợt mức kế hoạch đề ra là 7,69%. Đây là kết quả của việc thực hiện tốt
các chỉ tiêu hớng dẫn của Tổng công ty đồng thời công ty cũng quan tâm đến việc
mở rộng thị trờng bằng cách, ngoài các bạn hàng quen thuộc công ty còn kiếm thêm
các bạn hàng mới.
Tổng số vốn kinh doanh của công ty tăng 36,44% so với năm trớc, trong đó tài
sản cố định tăng 55,31% nguyên nhân là do công ty đã mua sắm thêm một số máy
móc phục vụ cho sản xuất để thay thế cho một số máy móc đã cũ.
Giá thành là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng, đó là yếu tố quyết định rất
lớn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất nói chung và của Công ty than Hà
Lầm nói riêng. Trong quá trình sản xuất, Công ty than Hà Lầm luôn cố gắng để
hạ giá thành xuống mức thấp nhất, nhng do điều kiện của công ty là ngày một khai
thác xuống sâu dẫn đến tăng chi phí vận chuyển làm cho giá thành của năm sau luôn
cao hơn năm trớc. Giá thành 1 tấn than năm 2003 của công ty là 209.583 đ, tăng so
với năm 2002 là 5,16%. Một nguyên nhân khác dẫn đến giá thành năm nay tăng hơn
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
39
Đồ án tốt nghiệp
năm trớc là: máy móc thiết bị của công ty đã cũ, chi phí sửa chữa lớn và năng suất
máy móc, thiết bị giảm làm giá thành cũng tăng lên đáng kể.
Sản lợng tiêu thụ và giá bán tăng làm cho doanh thu than cũng tăng 23.05%, t-
ơng ứng là 38.330 tấn.
Tuy giá thành tăng lên nhng do giá bán cũng tăng và tỷ lệ tăng nhiều hơn tỷ lệ
tăng giá thành, đồng thời sản lợng tiêu thụ cũng tăng. Kết quả là lợi nhuận trớc thuế
tăng 58,72%.
Qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của năm 2003 của Công ty than
Hà lầm có thể thấy, công ty đã hoàn thành rất tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh. Tuy

nhiên, đó mới chỉ là đánh giá mang tính tổng quát. Để đánh giá chính xác hơn cần
phải đi sâu tích từng nội dung cụ thể sau:
2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ
Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp là đánh giá
một cách toàn diện các mặt sản xuất sản phẩm trong mối liên hệ chặt chẽ với thị tr-
ờng tiêu thụ và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã xây dựng, từ đó cho phép doanh
nghiệp rút ra các kết luận về quy mô sản xuất, tính cân đối và nhịp nhàng của sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm.
2.2.1 Phân tích sản lợng sản xuất và tiêu thụ bằng đơn vị giá trị
Qua số liệu trong bảng 2.1 cho thấy năm 2003 Công ty than Hà lầm đã hoàn
thành kế hoạch sản xuất kinh doanh với tổng doanh thu đạt 220.131 trđ, tăng so với
năm 2002 là 53.584 trđ, tơng ứng là 32,17% và vợt mức kế hoạch là 6.643 trđ, tơng
ứng là 3,11%. Nguyên nhân là do sản lợng tiêu thụ trong năm tăng hơn năm trớc và
cũng vợt kế hoạch đề ra. Trong đó, doanh thu than vẫn là chủ yếu chiếm tỷ trọng
cao và có ý nghĩa quyết định đến chỉ tiêu tổng doanh thu. Điều này cho thấy công ty
đã tập trung vào nhiệm vụ chính của mình là sản xuất và kinh doanh than.
Bảng phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty than Hà
Lầm 2003
Bảng 2.2
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
40
Đồ án tốt nghiệp
KH TH (+/ -) % (+/ -) %
1
Than nguyên khai sản xuất, T 759.318 810.000 821.780 62.462 108,23 11.780 101,45
2
Sản lượng tiêu thụ, T 696.000 740.000 796.890 100.890 114,50 56.890 107,69
3
Tổng doanh thu, Trđ 166.547 213.488 220.131 53.584 132,17 6.643 103,11
4

Doanh thu than,Trđ 166.308 192.106 204.638 38.330 123,05 12.532 106,52
5
Doanh thu thuần, Trđ 166.547 213.488 220.131 53.584 132,17 6.643 103,11
6
Giá trị gia tăng, Trđ 88.157 91.848 103.751 15.594 117,69 11.903 112,96
So sánh TH 2003
với TH 2002
So sánh TH
2003 với KH
2002
STT Chỉ tiêu Năm 2002
Năm 2003

Giá trị gia tăng của công ty tăng 15.594 trđ, tơng ứng 17,69% so với năm 2002, vợt
mức kế hoạch 12,96%. Con số này đã phản ánh mức tăng trởng trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
Sản lợng than nguyên khai sản xuất cũng tăng lên đáng kể, thể hiện quy mô sản
xuất ngày càng mở rộng.
Để biết rõ hơn về tình hình sản xuất và tiêu thụ của công ty hiện nay, cần tiến
hành so sánh với các năm trớc đây.
Tình hình sản xuất và tiêu thụ trong 5 năm gần đây
Bảng 2.3
Năm
Sản lợng
than SX, T
Sản lợng
than T.thụ,
T
Tốc độ tăng trởng
than SX

Tốc độ tăng trởng than
T.thụ
Định gốc Liên
hoàn
Định gốc Liên hoàn
1999 378.627 367.506 100 100 100 100
2000 491.044 528.735 130 130 144 144
2001 599.741 622.651 158 122 169 118
2002 759.318 696.000 201 127 189 112
2003 821.780 796.890 217 108 201 106
Lấy năm 1999 là năm gốc
0
Q
Q
t
i
i
=
x 100, %
1

=
i
i
i
Q
Q
T
x100, %
Trong đó:

Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
41
Đồ án tốt nghiệp
T
i
: Tốc độ tăng trởng liên hoàn
t
i
: Tốc độ tăng trởng định gốc
Q
i
: Sản lợng than của năm thứ i, T
Q
0
: Sản lợng của năm gốc, T
Chỉ số tăng trởng sản lợng sản xuất bình quân của Công ty than Hà Lầm trong
giai đoạn 1999 đến 2003:
21,1
627.378
780.821
4
4
1
5
===
sx
sx
qsx
Q
Q

I
Chỉ số tăng trởng sản lợng tiêu thụ bình quân của công ty
21,1
506.367
890.796
4
4
1
5
===
tt
tt
qtt
Q
Q
I
Trong đó:
Q
sx5
, Q
tt5
: Sản lợng sản xuất và sản lợng tiêu thụ của năm 2003, T
Q
sx1
, Q
tt1
: Sản lợng sản xuất và sản lợng thiêu thụ của năm 1999, T
Nh vậy, mức tăng trởng bình quân về sản lợng sản xuất và sản lợng tiêu thụ
trong giai đoạn 1999 ữ 2003 là 21%/ năm. Mức độ tăng trởng nh vậy là cao.
Bằng chỉ tiêu phân tích là tốc độ tăng trởng liên hoàn và tốc độ tăng trởng định

gốc cho thấy: Sản lợng than sản xuất và tiêu thụ từ năm 1999 trở về đây liên tục tăng
nhng tốc độ tăng có xu hớng giảm dần. Nguyên nhân là do trong năm 1999 ngành
than bị khủng hoảng trong công tác tiêu thụ, dẫn đến sản xuất bị cầm chừng, gây
nhiêu khó khăn cho các công ty than. Công ty than Hà Lầm cũng là một trong
những công ty nằm trong tình trạng này, cho nên sản lợng than sản xuất và tiêu thụ
trong năm đó rất thấp. Đến năm 2000 và 2001 tình trạng này dần dần đợc khôi phục
nên sản lợng tiêu thụ tăng lên rất nhanh vợt cả sản lợng than sản xuất ra trong năm
1999, gây mất cân bằng trong sản xuất và tiêu thụ.
Năm 2002 thị trờng đã ổn định, công ty đã tiến hành triển khai công việc rất tích
cực và khẩn trơng bằng cách mở rộng khai trờng sản xuất, tuyển thêm lao động,
cùng với đội ngũ quản lý tốt. Công ty đã lấy lại đợc tình trạng cân bằng giữa sản
xuất và tiêu thụ. Sản lợng tiêu thụ và sản lợng sản xuất cũng vì thế mà tăng lên rõ
rệt. Đến năm 2003 sản lợng đã gần gấp đôi sản lợng năm 1999.
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
42
Đồ án tốt nghiệp
0
50
100
150
200
250
1999 2000 2001 2002 2003
năm
t, %
Qtt
Qsx
Hình 2.1: Biểu đồ tăng trởng sản lợng định gốc 1999
0
20

40
60
80
100
120
140
160
1999 2000 2001 2002 2003
năm
T, %
Qsx
Qtt
Hình 2.2: Biểu đồ tăng trởng sản lợng liên hòan trong 5 năm
Khi sản xuất đã đi vào ổn định thì tốc độ tăng về sản lợng giữa các năm khá đều
và không cao nh trớc.
Nguyễn Thị Mai Nhung Lớp: Kinh tế K45
43

×